Tồn kho, nợ xấu, khó vay vốn ngân hàng đang là những từ thường dùng để nói về khó khăn của doanh nghiệp. Nhưng theo giới chuyên gia và chính các doanh nhân, rủi ro lớn nhất lại nằm ở hai chữ niềm tin.
> Patrick Dixon: 'Việt Nam sẽ là công xưởng của thế giới'
> 'Môi trường kinh doanh Việt Nam chưa hấp dẫn'Cuối tuần trước, hội thảo quốc tế lớn về dự báo và chính sách kinh tế vĩ mô Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội với sự góp mặt của Tiến sĩ Patrick Dixon, người được biết đến như một trong những “bộ óc” quản trị hàng đầu thế giới. Trước hơn 300 trăm doanh nghiệp, nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam, phần trình bày của tiến sĩ Dixon được ví như “một làn gió lạc quan, thổi vào bầu không khí u ám” của nền kính tế. Chưa nghiên cứu sâu về Việt Nam, nhưng với cái nhìn của nhà tương lai học hàng đầu, vị chuyên gia này đã chỉ ra một loạt cơ hội từ những thách thức mà Chính phủ và doanh nghiệp đang gặp phải.Chuyên gia này không xem nặng việc GDP, thu nhập đầu người tăng chậm, chuyện doanh nghiệp trong nước đang phải đối mặt với nguy cơ cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài ngay trên “sân nhà”. Bởi theo ông bản thân trong những thách thức đó đã ẩn chứa nhiều cơ hội, chẳng hạn như các tập đoàn đa quốc gia mạnh hơn về nguồn lực, uy tín nhưng không thân thuộc thị trường và không có khả năng quyết định nhanh như các doanh nghiệp nội địa.
Tiến sĩ Dixon cũng nhận định rằng nhìn từ bên ngoài, Việt Nam vẫn là một câu chuyện đáng ngưỡng mộ với thành tích tăng xuất khẩu tới 24,2% trong năm qua, trong khi Trung Quốc chỉ tăng 7,6%, Indonesia và Philippines là 6,9 và 5,2% trong khi Thái Lan giảm 3,9%.
Tuy nhiên, từ những gì mắt thấy, tai nghe, chuyên gia kinh tế này nhận định rằng tại Việt Nam hiện nay, người ta đang nói quá nhiều về suy thoái. Cộng với một số chính sách chưa thật sự nhất quán đã khiến nhiều doanh nghiệp và người dân trở nên thiếu niềm tin vào nền kinh tế. “Việt Nam đang trong giai đoạn rất dễ mất lòng tin. Khi tôi ra thị trường, cảm nhận này là rất lớn”, Tiến sĩ Dixon phát biểu.
Thất vọng ở kết quả kinh doanh hiện tại, theo vị chuyên gia này đã khiến nhiều doanh nghiệp, kể cả trong nước lẫn khu vực FDI mất niềm tin cũng như mong muốn mở rộng đầu tư trong tương lai, dù đang là những công ty rất có tiềm năng. Trong khi đó, do lo lắng về triển vọng kinh tế sẽ có chiều hướng xấu hơn, người tiêu dùng lại thắt chặt chi tiêu, vì thế càng gây khó cho doanh nghiệp.
Ngay sau hội thảo này, vấn đề niềm tin lại một lần nữa được đặt ra tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) ngày 3/12. Theo ông Trần Anh Vương, Phó chủ tịch Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội, bên cạnh những âu lo về thị trường, quan ngại của doanh nghiệp còn đến từ những chính sách của cơ quan quản lý.
“Trước bối cảnh suy thoái, nhiều chính sách kinh tế, chính sách tiền tệ cũng như những “gói giải cứu” đã được tuyên bố, nhưng không đủ liều”, đại diện này nhận định. Đặt câu hỏi về việc doanh nghiệp đang cần gì nhất tại thời điểm này, nhiều đại biểu cho rằng đó là việc lấy lại niềm tin. “Niềm tin chỉ có thể đến từ sự minh bạch, nhất quán và kịp thời chính sách. Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, sự kịp thời là rất quan trọng bởi với độ trễ trong thực thi, nhiều doanh nghiệp đã không còn tồn tại đề chờ chính sách thay đổi”, ông Trần Anh Vương lưu ý.
Tại diễn đàn VBF, đại diện các nhà đầu tư trong và ngoài nước cho rằng quá trình gây dựng lại niềm tin nên được bắt đầu từ chính cơ quan quản lý với những quyết định nhất quán và mau lẹ, tập trung cho các nhiệm vụ dài hơi như tái cơ cấu nền kinh tế, thay vì chỉ tập trung tháo gỡ các khó khăn trước mắt, thông qua chính sách tiền tệ hay tài khóa.
Cũng có chung quan điểm này, Tiến sĩ Patrick Dixon cho rằng phần lớn các chính phủ thường có xu hướng đánh giá thấp quy mô cũng như tác động của các cuộc khủng hoảng trong giai đoạn đầu, nhưng lại phản ứng thái quá khi các vấn đề bắt đầu lan rộng. Chính những bất cập này, trong nhiều trường hợp, đã tác động xấu đến doanh nghiệp cũng như nền kinh tế. “Với trường hợp của Việt Nam, tôi tin nếu các nhà quản lý có thể cải thiện hơn nữa việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp, cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia sâu hơn vào nền kinh tế, các bạn có thể vượt qua khúc quanh này”, nhà tương lai học này nhận định.
Ở góc độ vi mô, Tiến sĩ Dixon cho rằng đây là thời điểm mà các chủ doanh nghiệp phải tự lấy lại niềm tin và tìm ra cơ hội: “Kinh doanh, dù thề nào đi nữa vẫn là dựa trên lòng tin. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải hiện thực hóa các cam kết của mình. Do đó, bạn chỉ được phép bán chính những gì mà bạn tin tưởng”, chuyên gia này phân tích.
“Việt còn nhiều tiềm năng chưa khai thác. Những khách sạn chưa kín chỗ, sân bay dư công suất. Đừng nhìn đó là bi kịch, đó là cơ hội cho du lịch. Việt Nam cũng ở cạnh Trung Quốc, một xã hội đang giàu lên và có nhu cầu rất cao về tiêu dùng, đặc biệt là hàng xa xỉ…", Tiến sĩ Dixon lấy ví dụ.
"Tôi nghĩ điều quan trọng với các bạn lúc này là một liều thuốc niềm tin", ông nói thêm.- ‘Kinh tế Việt Nam cần một liều thuốc niềm tin’ (VNE).
P&G rót thêm 80 triệu USD vào Việt Nam
Công ty Procter & Gamble (P&G) Việt Nam vừa đầu tư thêm 80 triệu USD để mở rộng nhà máy với tiêu chuẩn LEED tại Bến Cát, Bình Dương.
TP.HCM: dự kiến đạt 3,4 tỉ USD kiều hối (TT 3-12-12)
– HSBC: Kinh tế Việt Nam hiện khác hẳn năm 2011 (VnEco).
- Doanh nghiệp chết, ngân hàng cũng băng hà (VNN). – Ủy ban Giám sát Tài chính: Doanh nghiệp vẫn đang trong giai đoạn rất khó khăn (vinacorp). – “Hạ lãi suất huy động, cơ bản thêm 1% để cứu DN” (TTXVN). – Ủy ban Giám sát tài chính kiến nghị giảm lãi suất (TBKTSG). – Lần đầu tiên ngân hàng tự áp trần lãi suất cho vay (VnEco).
- Giá vàng xuống mức thấp nhất một tháng (Tin tức).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 4-12-2012: … got talent? (VF). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 4-12-2012.
- EVN đi mua ngoài hơn một nửa sản lượng điện (VnEco). – Năm 2011: Bán 1 kwh, EVN lỗ 56 đồng (Đầu tư). – Giá điện sẽ nâng từng bước theo thị trường (CP). – Tăng giá điện, hãy sòng phẳng với dân (ĐV).
- Năm Thìn đầy biến động của các đại gia tuổi Rồng (VNE).
- Nguyên nhân châu Âu gặp khó khăn kinh tế lâu dài (TTXVN).The Debtor Prisoner’s Dilemma
- Project Syndicate --Explicit debt defaults are historically rare, because the risks and costs to borrowers and creditors alike are enormous. Indeed, from Argentina to Greece, managing modern debt crises involves the extraordinary logic of throwing good money after bad in the hope of masking the underlying unsustainability.
Nhật Bản và Ấn Độ ký thỏa thuận hoán đổi tiền tệ
Thỏa thuận có thời hạn trong ba năm, hai nước có thể quy đổi đồng nội tệ của mình sang USD với giá trị tối đa là 15 tỷ USD.
India’s Economic Woes Continue
theDiplomat.com
Nước châu Á nào thiệt hại nhất nếu Mỹ thắt chặt tài khóa?
Kinh tế châu Á tiếp tục dấu hiệu phục hồi, tuy nhiên vẫn bị đe dọa bởi nguy cơ “bờ vực tài khóa” (tăng thuế, giảm chi tiêu đồng thời) từ Mỹ.
- Mỹ: Thương thảo giảm thâm hụt ngân sách ‘không đi đến đâu’(VOA). – Thương lượng để tránh ‘bờ vực tài chính’ vẫn bế tắc (VOA).
- Nga và tham vọng mở đường hàng hải xuyên Bắc Cực (RFI).
- Singapore kết án tài xế di dân Trung Quốc vì đình công (VOA).
– Bộ Tài chính ép dân hưởng lợi,cao tốc cuống cuồng xuống cấp (PN Today). - Sẽ khắc phục triệt để rò rỉ nước tại hầm Kim Liên (TTXVN). – Hầm Kim Liên rò nước đúng “vết thương cũ” (ANTĐ). – Hầm Kim Liên nứt, thấm: Kịch bản nào xấu nhất? (VTC). – Vì sao cao tốc, đại lộ nghìn tỷ “đua nhau” nứt?(VnMedia).
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Kiên quyết ngăn chặn lợi ích nhóm (TN).Dư luận về lãnh đạo ‘sai sự thật
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói thông tin trên mạng thời gian qua về 'tiêu cực' của các lãnh đạo cấp cao 'đều không đúng sự thật'.
Dư luận về lãnh đạo 'sai sự thật'
BBC Tiếng Việt
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói thông tin trên mạng thời gian qua về “tiêu cực” của các lãnh đạo cấp cao “đều không đúng sự thật”. Đây là nội dung trả lời bằng văn bản, được đăng trên trang mạng Chính phủ Việt Nam hôm 3/12, trước câu hỏi của Đại biểu ...
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Kiên quyết ngăn chặn lợi ích nhómThanh Niên
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm việc tại thành phố Hải PhòngĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm việc tại TP Hải PhòngTiền Phong Online
- Phó Thủ tướng phê bình hai bộ (VNN).
- Những phát ngôn ấn tượng của ông Nguyễn Bá Thanh (KT). – Kinh tế Đà Nẵng gặp “khó khăn chưa từng có”(VnEco).
- Bí thư thành ủy Hạ Long trực tiếp truy bắt 4 tàu than trái phép trên biển (DV).
Tiền đâu? Băn khoăn việc Việt Nam đăng cai Asiad (BBC 3-12-12) -- -- Nhưng đây sẽ là một hủ mật béo bở cho tham nhũng!
- Bộ trưởng VH-TT-DL hứa không chi quá 150 triệu USD cho ASIAD (ĐV). - Băn khoăn việc Việt Nam đăng cai Asiad (BBC).
- Ông Nguyễn Trọng Hỷ: Không né tránh, đổ lỗi cho hoàn cảnh… (TN). - Vấn đề của đội tuyển Việt Nam: Lỗi hệ thống (PLTP).
- Giám đốc Đài PTTH Long An treo cổ tự tử (LĐ).- Lao động: – Giám đốc Đài PTTH Long An chết trong tư thế treo cổ (TP). – Giám đốc đài PTTH Long An chết do treo cổ? (VNN). - Bí ẩn đằng sau vụ GĐ Đài truyền hình tự tử(KP).
- Hậu quả khôn lường nếu bãi bỏ công chứng bắt buộc! (PLXH).
- Con tử tù làm CMND mới không cần ghi tên cha mẹ (Infonet/TP).
- Các nghệ sĩ điện ảnh hàng đầu VN… mếu máo kêu cứu (ĐV). – Xung quanh việc Hãng phim truyện Việt Nam kêu cứu về Hồ Tây bị xâm phạm (PLXH).
- Điện ảnh Việt lại nói lời xin lỗi! (Petrotimes).
- Đập thủy điện không tự nhiên vỡ! (Petrotimes).- Thất học vì động đất ở Bắc Trà My (DV).
- Bộ Giáo dục xốc lại chất lượng đào tạo thạc sĩ (VNN).
- Đã có kết luận nghi án giáo viên đâm kim vào tay bé mầm non (GDVN). – Giáo viên mầm non: Bề ngoài cười nụ, bề trong khóc thầm (DT).
- Sinh viên cùng quẫn vì trò “ma cô” của chủ nợ (NĐT).
- Rợn người khi nghĩ mình đã ăn thực phẩm… thối (ANTĐ).
- Những điều ít biết về TNGT – Bài 1: Tránh xa điểm mù của xe tải (PLTP).
- Vụ triệt phá sới bạc lớn nhất miền Bắc: Chủ sới dùng công nghệ để “bịp” (TN). – Vì sao con bạc vào sới của Đức “vẩu” đều ra về tay trắng? (DV). – Phà Rừng lộn xộn đỏ đen và đò ngang kéo khách (PLVN).
- Vô cảm với bữa ăn không thịt (ĐV).
- “Kỳ án vườn mít”: Hoãn xét xử vì Hội thẩm nhân dân… bận công tác (Infonet).
- Kỳ lạ ‘Xóm Robinson’ 30 năm mắc cạn giữa sông Hồng (TP).
- Nghệ An: Ám ảnh làng góa bụa nơi đại ngàn (DT).
- Gọng kính chiếu hậu nằm trong… cổ bệnh nhân! (TT).
- Vào vườn quốc gia săn thú, bị súng cướp cò tử vong (NLĐ). – Đủ trò hãm hại tại “lò nướng thịt chim” miền Trung(PN Today).
Tiến sĩ Patrick Dixon cho rằng Việt Nam đang có nhiều cơ hội ngay trong khủng hoảng. Ảnh: Nhật Minh |
> 'Môi trường kinh doanh Việt Nam chưa hấp dẫn'Cuối tuần trước, hội thảo quốc tế lớn về dự báo và chính sách kinh tế vĩ mô Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội với sự góp mặt của Tiến sĩ Patrick Dixon, người được biết đến như một trong những “bộ óc” quản trị hàng đầu thế giới. Trước hơn 300 trăm doanh nghiệp, nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam, phần trình bày của tiến sĩ Dixon được ví như “một làn gió lạc quan, thổi vào bầu không khí u ám” của nền kính tế. Chưa nghiên cứu sâu về Việt Nam, nhưng với cái nhìn của nhà tương lai học hàng đầu, vị chuyên gia này đã chỉ ra một loạt cơ hội từ những thách thức mà Chính phủ và doanh nghiệp đang gặp phải.Chuyên gia này không xem nặng việc GDP, thu nhập đầu người tăng chậm, chuyện doanh nghiệp trong nước đang phải đối mặt với nguy cơ cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài ngay trên “sân nhà”. Bởi theo ông bản thân trong những thách thức đó đã ẩn chứa nhiều cơ hội, chẳng hạn như các tập đoàn đa quốc gia mạnh hơn về nguồn lực, uy tín nhưng không thân thuộc thị trường và không có khả năng quyết định nhanh như các doanh nghiệp nội địa.
Tiến sĩ Dixon cũng nhận định rằng nhìn từ bên ngoài, Việt Nam vẫn là một câu chuyện đáng ngưỡng mộ với thành tích tăng xuất khẩu tới 24,2% trong năm qua, trong khi Trung Quốc chỉ tăng 7,6%, Indonesia và Philippines là 6,9 và 5,2% trong khi Thái Lan giảm 3,9%.
> Patrick Dixon lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam |
Theo khảo sát của Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam, tỷ lệ doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh trong năm 2012 chỉ đạt 33%. Con số này thấp hơn nhiều so với mức 47% của năm 2011 và trung bình trên 70% của những năm trước. |
Ngay sau hội thảo này, vấn đề niềm tin lại một lần nữa được đặt ra tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) ngày 3/12. Theo ông Trần Anh Vương, Phó chủ tịch Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội, bên cạnh những âu lo về thị trường, quan ngại của doanh nghiệp còn đến từ những chính sách của cơ quan quản lý.
“Trước bối cảnh suy thoái, nhiều chính sách kinh tế, chính sách tiền tệ cũng như những “gói giải cứu” đã được tuyên bố, nhưng không đủ liều”, đại diện này nhận định. Đặt câu hỏi về việc doanh nghiệp đang cần gì nhất tại thời điểm này, nhiều đại biểu cho rằng đó là việc lấy lại niềm tin. “Niềm tin chỉ có thể đến từ sự minh bạch, nhất quán và kịp thời chính sách. Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, sự kịp thời là rất quan trọng bởi với độ trễ trong thực thi, nhiều doanh nghiệp đã không còn tồn tại đề chờ chính sách thay đổi”, ông Trần Anh Vương lưu ý.
Tại diễn đàn VBF, đại diện các nhà đầu tư trong và ngoài nước cho rằng quá trình gây dựng lại niềm tin nên được bắt đầu từ chính cơ quan quản lý với những quyết định nhất quán và mau lẹ, tập trung cho các nhiệm vụ dài hơi như tái cơ cấu nền kinh tế, thay vì chỉ tập trung tháo gỡ các khó khăn trước mắt, thông qua chính sách tiền tệ hay tài khóa.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cần được vực dậy niềm tin. Ảnh: NYTimes |
Ở góc độ vi mô, Tiến sĩ Dixon cho rằng đây là thời điểm mà các chủ doanh nghiệp phải tự lấy lại niềm tin và tìm ra cơ hội: “Kinh doanh, dù thề nào đi nữa vẫn là dựa trên lòng tin. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải hiện thực hóa các cam kết của mình. Do đó, bạn chỉ được phép bán chính những gì mà bạn tin tưởng”, chuyên gia này phân tích.
“Việt còn nhiều tiềm năng chưa khai thác. Những khách sạn chưa kín chỗ, sân bay dư công suất. Đừng nhìn đó là bi kịch, đó là cơ hội cho du lịch. Việt Nam cũng ở cạnh Trung Quốc, một xã hội đang giàu lên và có nhu cầu rất cao về tiêu dùng, đặc biệt là hàng xa xỉ…", Tiến sĩ Dixon lấy ví dụ.
"Tôi nghĩ điều quan trọng với các bạn lúc này là một liều thuốc niềm tin", ông nói thêm.- ‘Kinh tế Việt Nam cần một liều thuốc niềm tin’ (VNE).
P&G rót thêm 80 triệu USD vào Việt Nam
Công ty Procter & Gamble (P&G) Việt Nam vừa đầu tư thêm 80 triệu USD để mở rộng nhà máy với tiêu chuẩn LEED tại Bến Cát, Bình Dương.
TP.HCM: dự kiến đạt 3,4 tỉ USD kiều hối (TT 3-12-12)
– HSBC: Kinh tế Việt Nam hiện khác hẳn năm 2011 (VnEco).
- Doanh nghiệp chết, ngân hàng cũng băng hà (VNN). – Ủy ban Giám sát Tài chính: Doanh nghiệp vẫn đang trong giai đoạn rất khó khăn (vinacorp). – “Hạ lãi suất huy động, cơ bản thêm 1% để cứu DN” (TTXVN). – Ủy ban Giám sát tài chính kiến nghị giảm lãi suất (TBKTSG). – Lần đầu tiên ngân hàng tự áp trần lãi suất cho vay (VnEco).
- Giá vàng xuống mức thấp nhất một tháng (Tin tức).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 4-12-2012: … got talent? (VF). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 4-12-2012.
- EVN đi mua ngoài hơn một nửa sản lượng điện (VnEco). – Năm 2011: Bán 1 kwh, EVN lỗ 56 đồng (Đầu tư). – Giá điện sẽ nâng từng bước theo thị trường (CP). – Tăng giá điện, hãy sòng phẳng với dân (ĐV).
- Năm Thìn đầy biến động của các đại gia tuổi Rồng (VNE).
- Nguyên nhân châu Âu gặp khó khăn kinh tế lâu dài (TTXVN).The Debtor Prisoner’s Dilemma
- Project Syndicate --Explicit debt defaults are historically rare, because the risks and costs to borrowers and creditors alike are enormous. Indeed, from Argentina to Greece, managing modern debt crises involves the extraordinary logic of throwing good money after bad in the hope of masking the underlying unsustainability.
Nhật Bản và Ấn Độ ký thỏa thuận hoán đổi tiền tệ
Thỏa thuận có thời hạn trong ba năm, hai nước có thể quy đổi đồng nội tệ của mình sang USD với giá trị tối đa là 15 tỷ USD.
India’s Economic Woes Continue
theDiplomat.com
Nước châu Á nào thiệt hại nhất nếu Mỹ thắt chặt tài khóa?
Kinh tế châu Á tiếp tục dấu hiệu phục hồi, tuy nhiên vẫn bị đe dọa bởi nguy cơ “bờ vực tài khóa” (tăng thuế, giảm chi tiêu đồng thời) từ Mỹ.
- Mỹ: Thương thảo giảm thâm hụt ngân sách ‘không đi đến đâu’(VOA). – Thương lượng để tránh ‘bờ vực tài chính’ vẫn bế tắc (VOA).
- Nga và tham vọng mở đường hàng hải xuyên Bắc Cực (RFI).
- Singapore kết án tài xế di dân Trung Quốc vì đình công (VOA).
– Bộ Tài chính ép dân hưởng lợi,cao tốc cuống cuồng xuống cấp (PN Today). - Sẽ khắc phục triệt để rò rỉ nước tại hầm Kim Liên (TTXVN). – Hầm Kim Liên rò nước đúng “vết thương cũ” (ANTĐ). – Hầm Kim Liên nứt, thấm: Kịch bản nào xấu nhất? (VTC). – Vì sao cao tốc, đại lộ nghìn tỷ “đua nhau” nứt?(VnMedia).
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Kiên quyết ngăn chặn lợi ích nhóm (TN).Dư luận về lãnh đạo ‘sai sự thật
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói thông tin trên mạng thời gian qua về 'tiêu cực' của các lãnh đạo cấp cao 'đều không đúng sự thật'.
Dư luận về lãnh đạo 'sai sự thật'
BBC Tiếng Việt
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói thông tin trên mạng thời gian qua về “tiêu cực” của các lãnh đạo cấp cao “đều không đúng sự thật”. Đây là nội dung trả lời bằng văn bản, được đăng trên trang mạng Chính phủ Việt Nam hôm 3/12, trước câu hỏi của Đại biểu ...
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Kiên quyết ngăn chặn lợi ích nhómThanh Niên
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm việc tại thành phố Hải PhòngĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm việc tại TP Hải PhòngTiền Phong Online
- Phó Thủ tướng phê bình hai bộ (VNN).
- Những phát ngôn ấn tượng của ông Nguyễn Bá Thanh (KT). – Kinh tế Đà Nẵng gặp “khó khăn chưa từng có”(VnEco).
- Bí thư thành ủy Hạ Long trực tiếp truy bắt 4 tàu than trái phép trên biển (DV).
Tiền đâu? Băn khoăn việc Việt Nam đăng cai Asiad (BBC 3-12-12) -- -- Nhưng đây sẽ là một hủ mật béo bở cho tham nhũng!
- Bộ trưởng VH-TT-DL hứa không chi quá 150 triệu USD cho ASIAD (ĐV). - Băn khoăn việc Việt Nam đăng cai Asiad (BBC).
- Ông Nguyễn Trọng Hỷ: Không né tránh, đổ lỗi cho hoàn cảnh… (TN). - Vấn đề của đội tuyển Việt Nam: Lỗi hệ thống (PLTP).
- Giám đốc Đài PTTH Long An treo cổ tự tử (LĐ).- Lao động: – Giám đốc Đài PTTH Long An chết trong tư thế treo cổ (TP). – Giám đốc đài PTTH Long An chết do treo cổ? (VNN). - Bí ẩn đằng sau vụ GĐ Đài truyền hình tự tử(KP).
- Hậu quả khôn lường nếu bãi bỏ công chứng bắt buộc! (PLXH).
- Con tử tù làm CMND mới không cần ghi tên cha mẹ (Infonet/TP).
- Các nghệ sĩ điện ảnh hàng đầu VN… mếu máo kêu cứu (ĐV). – Xung quanh việc Hãng phim truyện Việt Nam kêu cứu về Hồ Tây bị xâm phạm (PLXH).
- Điện ảnh Việt lại nói lời xin lỗi! (Petrotimes).
- Đập thủy điện không tự nhiên vỡ! (Petrotimes).- Thất học vì động đất ở Bắc Trà My (DV).
- Bộ Giáo dục xốc lại chất lượng đào tạo thạc sĩ (VNN).
- Đã có kết luận nghi án giáo viên đâm kim vào tay bé mầm non (GDVN). – Giáo viên mầm non: Bề ngoài cười nụ, bề trong khóc thầm (DT).
- Sinh viên cùng quẫn vì trò “ma cô” của chủ nợ (NĐT).
- Rợn người khi nghĩ mình đã ăn thực phẩm… thối (ANTĐ).
- Những điều ít biết về TNGT – Bài 1: Tránh xa điểm mù của xe tải (PLTP).
- Vụ triệt phá sới bạc lớn nhất miền Bắc: Chủ sới dùng công nghệ để “bịp” (TN). – Vì sao con bạc vào sới của Đức “vẩu” đều ra về tay trắng? (DV). – Phà Rừng lộn xộn đỏ đen và đò ngang kéo khách (PLVN).
- Vô cảm với bữa ăn không thịt (ĐV).
- “Kỳ án vườn mít”: Hoãn xét xử vì Hội thẩm nhân dân… bận công tác (Infonet).
- Kỳ lạ ‘Xóm Robinson’ 30 năm mắc cạn giữa sông Hồng (TP).
- Nghệ An: Ám ảnh làng góa bụa nơi đại ngàn (DT).
- Gọng kính chiếu hậu nằm trong… cổ bệnh nhân! (TT).
- Vào vườn quốc gia săn thú, bị súng cướp cò tử vong (NLĐ). – Đủ trò hãm hại tại “lò nướng thịt chim” miền Trung(PN Today).