Trang web của đài phát thanh Đức Deutsche Welle (DW) hôm 17/12 đăng bài phân tích về tầng lớp trung lưu ở Việt Nam, đang đối diện những khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Các bài liên quan
BBCVietnamese.com xin giới thiệu cùng quý vị.
Bài viết mở đầu bằng nhận định: “Tầng lớp trung lưu của Việt Nam xuất hiện lần đầu tiên từ thập niên 1990.”
“Từ đó đến nay, họ đã giành được vài quyền tự do, nhưng vẫn còn mỏng manh. Nay, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang đe dọa xóa tan những thành tựu ấy.
"Siêu thị, siêu thị, siêu thị,", cô con gái bốn tuổi của Tuyên và Liên nhảy lên xuống trên giường. Cô cảm thấy không thể đợi lâu hơn nữa để được đi,
Giống như nhiều gia đình trung lưu khác, gia đình này dành ngày Chủ Nhật để đi mua sắm ở một siêu thị tại Hà Nội.
"Chủ nhật là ngày duy nhất mà cả gia đình có thể ở bên cạnh nhau mà không phải làm gì cả,” Tuyên nói.
"Tôi làm việc 50 tiếng một tuần, đó là chưa kể ba tiếng đi xe. Vì thế nên không có nhiều thời gian. Ở siêu thị, trẻ con có thể được giải trí và bố mẹ có thể tranh thủ đi mua sắm.”
Tầng lớp trung lưu đang lên
"Khó có sự chống đối nào có thể đến từ tầng lớp trung lưu. Họ có quá ít tự tin vào sức mạnh của chính mình."
Will, chuyên gia Việt Nam
Những siêu thị đầu tiên của Việt Nam xa xỉ đến nỗi chỉ có những người giàu mới đến đấy. Ngày nay, mọi thứ khác xưa rất nhiều, nhất là sau khi chính phủ thực hiên "Đổi mới".
Từ bỏ nền kinh tế kế hoạch tập trung, chính phủ nước này đã áp dụng mô hình kinh tế đem lại cho người dân nhiều tự do và quyền lợi hơn; chính sự tự do đó khiến nước này tăng trưởng khá ổn định.
"Một tầng lớp trung lưu đã ra đời trong giai đoạn Đổi mới này," Gerhard Will, một chuyên gia VIệt Nam của Viện nghiên cứu quốc tế và An ninh của Đức (SWP) nói.
Gia đình nhà họ Nguyễn kể trên là một trong những thế hệ đầu tiên được hưởng lợi từ Đổi mới. Cả hai đều được sinh ra vào cuối thập niên 70 và chứng kiến những năm nở rộ về kinh tế mà thế hệ bố mẹ họ không dám mơ tới.
Những thế hệ đi trước có vẻ đầy hoài nghi về sự phát triển kinh tế. Khi Tuyên về đến nhà với một món đồ dùng gia dụng trong bếp hay một món đồ chơi mới cho Mai Chi, bố mẹ và ông bà của anh tỏ ra ngờ vực về mức độ cần thiết của những món đồ đó, hoặc tại sao không tiết kiệm đề phòng tình huống xấu.
Sự thịnh vượng đang lung lay
Và có lẽ những thế hệ đi trước không sai.
Trước hậu quả của khủng hoảng toàn cầu năm 2007, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng mờ nhạt đi.
Kinh tế gia Adam Fforde, trường đại học Victoria tại Melbourne, Úc khẳng định trong một cuộc phỏng vấn với DW: "Khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam là nghiêm trọng".
Sự kết hợp độc hại: Lạm phát cao và sản lượng kinh tế suy giảm
Lạm phát - 7% vào tháng Mười năm nay, đang bào mòn thu nhập, ông Fforde nói. "Giá trị bất động sản trượt dài, khiến nhiều hộ gia đình phải trả các khoản nợ trị giá lớn hơn nhà của họ," ông nói thêm.
"Trong lúc đó, chi phí giáo dục và y tế lại lên cao."
"Các khoản chi phí, trong một số trường hợp là rất cao, lại không đáng đồng tiền bát gạo", Will, một chuyên gia Việt Nam khác nói. Ông Will cũng cho rằng hệ thống giáo dục cần được cải cách và hệ thống y tế ở đây bị suy đồi.
"Bằng đại học thường xuyên bị mua hoặc bán, hoặc đem đi cầm cố cho các nhân vật trung thành với Đảng hơn là thực sự có được."
"Chỉ băng bó hoặc tiêm vắc-xin cũng tốn rất nhiều tiền," ông nói.
Thiếu tự tin
Sự lên xuống của kinh tế Việt Nam gây ảnh hưởng nặng nhất đến tầng lớp trung lưu non trẻ. Những năm gần đây đã đe dọa lật ngược những thành tựu đạt được trong quá khứ.
Tầng lớp trung lưu của Việt Nam dường như lung lay trước khi kịp củng cố vị thế của mình.
"Tầng lớp trung lưu đã phải gánh chịu những hạn chế đáng kể về cả mặt kinh tế lẫn chính trị," Will nói.
Các cuộc biểu tình tại Việt Nam đều bị đàn áp thẳng tay
Mặc cho viễn cảnh buồn thảm đó, cho đến giờ vẫn chưa có cuộc biểu tình nào đáng nhắc đến.
"Khó có sự chống đối nào có thể đến từ tầng lớp trung lưu. Họ có quá ít tự tin vào sức mạnh của chính mình," Will nhận xét.
"Người ta sợ sẽ mất tất cả những gì đã cố gắng có được trong những năm qua nếu như có biến động đột ngột hoặc thay đổi lớn."
Trong lúc đó, Tuyên chỉ biết trông cậy vào chính mình.
"Biểu tình phản đối chính phủ là vô ích, thế nhưng trông cậy vào chính phủ thì còn vô ích hơn. Phải tự biết trông cậy vào bản thân thôi," anh nói.
Thêm vào đó, từ khi cuộc khủng hoảng bắt đầu, chính phủ ngày càng trở nên lo lắng và thẳng tay đàn áp các ý kiến chỉ trích.
"Sự buộc tội các blogger là một tín hiệu cho những người khác." Will ghi nhận.
Hồi tháng 10, blogger nổi tiếng với tên gọi Điếu Cày đã bị kết án 12 năm tù giam.
Một ngày sau khi trả lời phỏng vấn DW, Tuyên gửi một tin nhắn trong lúc đang ở công sở và con gái ở nhà trẻ.
"Đã có những thời điểm còn khó khăn hơn trước cuộc khủng hoảng. Có thể Việt Nam có nhiều vấn đề hơn các nước phương Tây, nhưng so với tình hình cách đây 20, 30 năm, chúng tôi vẫn đang sống tốt."
Giới trung lưu 'mỏng manh' ở Việt Nam - -
Giai cấp trung lưu của Việt Nam:Vietnam's fragile middle class (DW 17-12-12)
Thủ tướng VN đề ra nhiệm vụ cho công an
-Hoãn xử lưu động vì… chính quyền địa phương bất hợp tác
Ngày 17-12, thẩm phán Hồ Khá, Chánh Tòa Hình sự TAND tỉnh Bình Định, cho biết phiên tòa xét xử lưu động đối với Võ Ngọc Chính về tội “Giết người” dự kiến xử lưu động vào ngày 21-12 sẽ được chuyển sang xử tại trụ sở TAND tỉnh. Nguyên nhân do chính quyền địa phương từ chối phối hợp với TAND tỉnh tổ chức phiên tòa xét xử lưu động trên địa bàn.
- Phát huy vai trò nòng cốt của CAND đảm bảo an ninh.
- Đối tượng đánh phóng viên nói gì tại nhà của công an? (DV).
Táo tợn trộm vàng, kim cương giữa Thủ đô
Thưởng Tết cao nhất khối DN Nhà nước là 400 triệu
Oán sếp vì thưởng Tết "4 không"
-Năm trước, Tết bên em còn 4 không cơ: Không thưởng, không quà, không lương tháng 13, không liên hoan party gì. Lại còn đến tận ngày 28 âm, công ty mới trả lương vô tài khoản.
Dạo gần đây, thấy các mẹ cứ hân hoan chuyện thưởng Tết mà em thấy thèm quá. Tết dương lịch cận kề rồi mà sếp bên em còn chưa hé răng về mức thưởng ít nhiều năm nay cơ. Nhưng cứ xét từ năm ngoái mà chiếu thì năm nay bên em cũng chẳng hy vọng gì.
Năm trước, thậm chí Tết bên em sếp còn áp dụng chính sách thưởng Tết 4 không cơ: Không thưởng thiếc, không quà, không lương tháng 13, không liên hoan party gì. Lại còn đến tận ngày 28, công ty mới trả lương vô tài khoản. Nói chung là làm ở công ty này em thấy nhục và buồn lắm các mẹ ạ.Tết năm ngoái gần chục ngày Tết em nằm nhà đắp chăn ngủ. May mà chồng thưởng Tết cũng được 5 triệu, chứ không thì buồn miên man.
Năm trước, thậm chí Tết bên em sếp còn áp dụng chính sách thưởng Tết 4 không cơ: Không thưởng thiếc, không quà, không lương tháng 13, không liên hoan party gì. Lại còn đến tận ngày 28, công ty mới trả lương vô tài khoản.
-Ông Trần Trọng Dực chỉ rõ nơi nhận 100 triệu/suất công chức
TIN LIÊN QUAN |
---|
Ông Trần Trọng Dực |
- Tín ngưỡng Hùng Vương: Thứ chính trị cao thâm! (Kiến thức).
Điện máy giảm giá, cẩn thận ôm hận vì ham rẻ
Gia đình nghèo chi 12 triệu đồng/ngày mua hoa quả? S-Fone “cháy túi”, ôm nợ Nhà Trầm Bê: Nghiệp kinh doanh cha truyền con nối Xăng có thể giảm 500 đồng nhưng bị lờ đi Phát hiện virus độc hại trong hải sản tươi sống Tồn kho BĐS, chả biết đâu mà lần Sếp ngân hàng - tài chính thi nhau rơi rụng Dồn dập sức ép giải cứu BĐS (18/12/2012 01:00 GMT+7)-Cải trang ra phố vì sợ 'lọt vào mắt xanh' của cướp
-Chặt lìa tay, cướp Iphone ngay trước nhà
Bị đuổi việc vì làm mất 13 cái xoongTiền Phong Online
Sự việc hi hữu trên xảy ra tại Trung tâm Quản lý tâm thần tỉnh Thái Nguyên. Thậm chí khi tòa tối cao hủy quyết định buộc thôi việc và viên chức ấy đã về hưu thì giám đốc sở chủ quản vẫn tiếp tục ra một quyết định buộc thôi việc khác.
-- Gia đình nghèo chi 12 triệu đồng/ngày mua hoa quả?
- Vì sao lạm phát không tăng mạnh? (TBKTSG).
- Nợ xấu – tiến độ giải quyết còn chậm (VOV).
- Kỷ lục ngân hàng thay tướng (VnEco). - Nhiều sự kiện gây biến động giới ngân hàng (VnMedia). - QĐ 63: Nông dân không mặn mà, ngân hàng “ứ” vốn (TTXVN). - Vụ “siêu lừa” Huyền Như: các ngân hàng đã thiệt hại như thế nào (VF). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 17-12-2012: Hạ được nửa màn (VF).
- Doanh nghiệp “khốn đốn” vì những yêu cầu “ngoài luật” của Bộ Công Thương? (PL&XH).
- TP.HCM áp lương tối thiểu doanh nghiệp từ 2013 (TTXVN).
- Ngân hàng “khéo lách” quy định giữ hộ vàng (PLVN). - Giá vàng sẽ ra sao trong năm 2013? (DT). - Mỹ vẫn giữ vàng nhiều nhất thế giới (TT).
- Toàn cảnh kinh tế 17-12-2012: “Ngày ấy” đang đến gần (VF). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 17-12-2012
- Chợ đêm… tình thế (TT).
- Giấc mơ cà phê chất lượng (TTCT).
- DN ôtô lo đóng cửa (VNN).
- ĐBSCL: Giá lúa khó cải thiện (SGTT).
- Bianfishco ‘bỏ bê’ hơn 500 công nhân nghỉ việc? (VNN).
- Thách thức lớn nhất của kinh tế vĩ mô 2013? (VnEco).
- Lãi suất và sự im lặng của Ngân hàng Nhà nước (VnEco). – Bỏ ngỏ lãi suất cho vay (ĐĐK).
- Giá vàng sẽ ra sao trong năm 2013? (DT).
- Sắp có công ty quản lý quỹ 100% vốn ngoại (ĐTCK).
- Giàu có giả tạo (NNVN).
- Dự tính thêm nhiều trường hợp không được dùng ngoại hối (VnEco).
- Con ông Trầm Bê đăng ký bán 48 triệu cổ phiếu Sacombank (NLĐ). – Con trai Phó chủ tịch Trầm Bê muốn rút sạch vốn tại Sacombank (ĐTCK).
- Lần đầu tiên Việt Nam xuất siêu sau 20 năm nhập siêu (Infonet/CP).
- Quảng Ninh sẽ là điểm đến của nhiều DN Nhật Bản (NNVN). – Các cụm công nghiệp ở Tiền Giang khó hút đầu tư (TTXVN).
- Chưa bơi khỏi bờ đã lo chết ngộp! (SGTT).
- TPHCM: 98% cửa hàng xăng bị kiểm tra có vi phạm (TTXVN).
- Bianfishco trả hết nợ cho nông dân (DV).
- Bỏ nghề nuôi tôm bên dòng Thị Vải (TT).
- Người trồng lúa cuối cùng bên cầu Phú Mỹ (SGTT).
- Bất thường Trung Quốc ồ ạt nhập gạo Việt (VTV).
- Các ngành “đại gia” vẫn điệp khúc năm cũ (NĐT). – Doanh nghiệp làm ăn “bết bát“, công nhân mất Tết (PLVN). – Chủ doanh nghiệp gồng mình thưởng Tết (Infonet).
- Bộ trưởng Công Thương: Tết Nguyên đán sẽ không khan hàng (VOV). – Bộ trưởng Công thương: Có thể thiếu thịt lợn trong dịp Tết (Infonet). – Giá thịt lợn hơi tăng thêm 7.000 đồng/kg (DV).
Những thương hiệu quốc tế rút khỏi Việt Nam sau năm 2012
Trong năm 2012, nhiều tập đoàn quốc tế cho biết tham vọng tham gia vào thị trường Việt Nam, nhưng cũng có không ít thương hiệu ra đi.
Paul Krugman cho rằng thủ phạm sâu xa nhất của khủng hoảng 2008 là một trường phái tư tưởng được gọi là "trường phái Chicago".History’s Lens: How to Look at China
theDiplomat.com Navy Enthusiasts get Air Diplomacy Wrong
theDiplomat.com
Stephanie Kelton Lecture on Sectoral Balances and the Fiscal Cliff
-Mỹ nợ nước ngoài hơn 5.480 tỷ USD
Nợ nước ngoài của Mỹ liên tục lập kỷ lục và hiện Mỹ đang đối mặt với nguy cơ rơi vào “bờ vực tài khóa” buộc phải tăng thuế, giảm chi tiêu.
-"Fiscal cliff" deal closer, but gaps remain
WASHINGTON (Reuters) - After making major concessions on long-held "fiscal cliff" positions, President Barack Obama and House of Representatives Speaker John Boehner will test the reaction Tuesday of their respective parties in the U.S. Congress and continue talks aimed at further narrowing their differences. How the Fed Rules and Inflates
The Hollowing Out of America
India Ink: Egypt: The Next India or the Next Pakistan?
THE NEW YORK TIMES
What Egypt can learn from the subcontinent's experience with democracy.Sự thật về thâm hụt ngân sách khổng lồ của Mỹ Theo lập luận được nhà kinh tế học nổi tiếng Paul Krugman vừa đưa ra, “chiếc hố thâm hụt ngân sách hàng nghìn tỷ USD” là 1 điều nhảm nhí.
- Cổ phiếu Nhật tăng giá sau bầu cử (BBC).
"Nhật Bản không thể dựa vào nới lỏng tiền tệ"
Nới lỏng chỉ là liều thuốc tạm thời chống suy thoái, còn cải tổ mới là lối thoát duy nhất cho Nhật Bản lúc này.
theDiplomat.com
- Trung Quốc phát tín hiệu mạnh về cải cách kinh tế (VnEco).Bảy lợi thế của Tập Cận Bình http://www.procontra.asia/?p=1209
Can American Leaders Lead? – OpEd
--ILO: Wage Growth is a Global Macroeconomic Problem
--Insight: U.S., China turned EU powers against airline pollution law
BRUSSELS/WASHINGTON (Reuters) - The European Union's landmark effort to charge foreign airlines for carbon emitted on flights in and out of Europe was already failing by the time French President Francois Hollande shared his deep concerns with the European Commission chief in October.-China’s New Leadership: How Reformist Will It Be? – Analysis
Để dạy học - Marketing: They Know What You're Shopping For (WSJ 7-12-12) -- REALLY INTERESTING!
Hey, Paul Krugman has some fun!
Tương lai Trung Quốc: Will China Have the World’s Largest Economy by 2030? (World Affairs 17-12-12) -- Bài của Gordon Chang (người luôn luôn sai!)
Thay đổi mô hình tăng trưởng Trung Quốc: Changing China’s Growth Model (NYT 17-12-12)
Chuyện trong làng: Krugman vs. Chicago: Something (Everything) Rotten in the State of Macro (NYT 17-12-12)Mấy trường nhỏ ở Mỹ muốn dụ sinh viên Tàu: Smaller U.S. Colleges Try to Crack Chinese Market (NYT 14-12-12)
The Real U.S. – China Problem
theDiplomat.com
Can “Abeanomics” Save Japan’s Economy?
theDiplomat.com
The Fiscal Cliff and US Foreign Policy
Project Syndicate -Global markets are watching nervously as the US approaches the “fiscal cliff,” knowing that falling over it could well throw America – and the world – back into recession. But foreign ministries around the world should be equally nervous: Unless the US gets its fiscal house in order, it will be forced to abdicate global leadership.
Hành trình thay đổi mô hình tăng trưởng gian nan của Trung Quốc
Kế hoạch thu hẹp doanh nghiệp nhà nước và trao cơ hội cho khu vực tư nhân của Trung Quốc đang vấp phải sự phản đối của các nhóm lợi ích.
-Cải trang ra phố vì sợ 'lọt vào mắt xanh' của cướp
- Sau những vụ cướp tàn bạo, manh động xảy ra chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều độc giả ở TP.HCM chia sẻ rằng, họ đã phải tự làm xấu mình mỗi khi ra đường vì sợ “lọt vào mắt xanh” của bọn cướp, giật.
>> TP.HCM: Nhóm cướp vung dao cướp xe của một phụ nữ
>> Thời sự trong ngày: CSCĐ vào TP.HCM 'trị' cướp giật?
Như VietNamNet đã đưa tin, khoảng 20h ngày 14/12, anh Bùi Như Đào (21 tuổi, quê Thanh Hóa), khi đang nói chuyện điện thoại với vợ thì bị cướp tấn công. Một trong 2 tên đã rút mã tấu dài khoảng 50cm chém mạnh vào tay trái sau đó đoạt chiếc điện thoại Iphone giả của anh Đào.
Vụ cướp đã thực sự làm dấy lên sự phẫn nộ trong dư luận. Quá trắng trợn, manh động, coi thường pháp luật là hầu hết các ý kiến của độc giả VietNamNet trước vụ cướp kinh hoàng này.
“Ra đường là phải ngụy trang”
Trên VietNamNet, độc giả Hà My nhận định: “Liên tiếp xảy ra 2 vụ chặt tay nạn nhân để cướp đều do bọn cướp lóa mắt trước tài sản của người dân. Lần trước là chiếc SH, lần này là Iphone giả càng khiến tôi không dám ăn sang mặc đẹp mỗi khi ra đường”.
Trong một diễn đàn khác, bạn đọc Thuy_kha cũng đồng tình: “Mình đi con xe Wave được 5, 6 năm nay. Vừa rồi định đổi xe ga nhưng tự nhiên nghĩ đến việc bị cướp giật lại thôi. Giờ ra đường sợ quá, mình hay mặc đồ bình thường, trùm thêm áo khoác lùi xùi y như mấy người đi chợ cho an toàn, đỡ gây chú ý”.
Anh Bùi Như Đào nạn nhân của bị cướp chém lìa tay để cướp Iphone - (Ảnh: VietNamNet) |
Trên Webtretho, một thành viên chia sẻ: “Trước đây tớ đi xe Vespa, buổi tối đi làm về trễ hễ thấy ai đi gần mình rồ ga mạnh là tớ run và sợ. Bây giờ dùng lại chiếc xe tay ga cũ 10 năm rồi, chiếc điện thoại dỏm, đi làm thì không cần gì, chỉ để sẵn ở công ty 1 bộ trang điểm, ra đường thấy an tâm hẳn".
“Lúc trước nhà cũng có chiếc SH nhưng bố mình vì lo sợ kẻ xấu dòm ngó nên phải bán gấp. Bây giờ ra đường tốt nhất là chỉ cầm cái túi nilon đen nhầu nhĩ, bên trong để đúng cái ví nhỏ với cái điện thoại, chả dám đeo cái gì”, một độc giả khác tán thành.
Nhiều chị em cũng nhắc nhở nhau hạn chế ra đường vào buổi tối và tránh những con đường không còn đèn, vắng người.
Tuy nhiên bạn đọc có nickname Ilangilang lại thắc mắc: “Nếu nói như các bạn thì trường hợp của tôi phải làm sao. Tôi vẫn phải đi ra ngoài buổi tối, đi chơi với bạn bè thì thu xếp về sớm được, chứ chẳng lẽ đi gặp khách hàng, người ta hẹn 8h mà 8h30 xin phép về kẻo sợ cướp?”.
Thành viên Webtretho có nickname matongnghe chia sẻ: “Mình có cô bạn cứ ra đường là để túi xách hớ hênh, cổ đeo dây chuyền, tay đeo nhẫn hột xoàn to đùng. Đó cũng là 1 cách "khiêu khích" bọn cướp. Vậy nên có muốn đeo hay khoe đồ gì thì cứ cất trong cốp xe, đến nơi đeo vào cũng không muộn”.
Độc giả có nickname MeNai2002 cũng khuyên: “Mọi người ra đường nên chịu khó cất đồ đạc vào cho khuất mắt bọn chúng. Xe ai cốp nhỏ cứ lấy cái áo mưa choàng lên cái túi xách cho lành. Cô bạn mình vừa bị té xe vì bị giật túi xách, trầy xước hết cả người đầu đập xuống đường, may mà đội mũ bảo hiểm tốt nên đầu không sao”.
Bạn đọc HoaThu cũng chia sẻ trên VietNamNet: “Đợt mình đi đám cưới thấy con bạn ăn mặc xuề xòa lắm, đến nơi nó chui tọt vào nhà vệ sinh. Sau mấy phút nàng ta bước ra với đồ mới, dây chuyền, lắc tay đeo lủng lẳng. Ra về nàng lại vào nhà vệ sinh thay bộ đồ tuềnh toàng. Hỏi ra mới biết nàng sợ cướp. Nó còn đùa: “Mày xem tao có như lọ lem đi dự tiệc không”.
Độc giả Lâm Minh cũng cẩn thận: “Trước nay, mình đi ra đường không bông tai, dây chuyền, lắc tay gì hết. Mình chỉ dám đeo mỗi cái nhẫn be bé hoặc lâu lâu đeo mấy cái bông tai giả thôi. Nhưng từ khi đọc bài báo này thì đồ giả mình cũng từ mặt luôn kẻo bọn cướp lại tưởng bở như chuyện cái Iphone đểu kia”.
Xử trộm, cướp còn “giơ cao đánh khẽ?
Một số độc giả nhận định: Năm 2012 là năm cướp lộng hành kinh hoàng nhất ở TP.HCM. Tuy nhiên, cũng không ít ý kiến cho rằng: “Nạn cướp giật ở đây có từ lâu đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân. Năm 2012 chỉ là năm có nhiều vụ cướp trắng trợn hơn mà thôi”.
Băng cướp gây ra vụ chém lìa tay cô gái trẻ để cướp xe SH vào ngày 24/11 vừa qua -(Ảnh: VietNamNet) |
Bên cạnh những nỗi lo lắng, tư vấn các biện pháp phòng thân mỗi khi ra đường, nhiều độc giả cũng đi tìm câu trả lời về nguyên nhân khiến cướp giật có thể tung hoành ngày càng nhiều ở thành phố sôi động bậc nhất này.
“Kinh tế khó khăn, tình trạng thất nghiệp gia tăng cũng là một nguyên nhân khiến người dân cứ ra ngõ là gặp cướp”, độc giả Lê Sơn nhận định.
Bạn đọc KhoaNguyen lại cho rằng: “Chính thói vô cảm của người dân cũng góp phần giúp bọn cướp khi gây án. Nhiều người thấy cướp làm ngơ, không dám lên tiếng, nghoảnh mặt khi nạn nhân cầu sự giúp đỡ. Thậm chí khi bị cướp nạn nhân còn chẳng dám kêu cứu với tâm lý của đi thay người. Điều này càng khiến bọn cướp giật chả kiêng sợ gì ai”.
Khác với các ý kiến trên, 1 độc giả giấu tên lại cho rằng: “Tội phạm hoành hành không thể đổ lỗi cho người dân để tài sản hớ hênh khi ra đường hay phải giấu kĩ tài sản khi đi ra ngoài, chẳng lẽ chúng ta phải dấu giếm tài sản cả đời? Theo tôi, các cơ quan chức năng liên quan phải nhận trách nhiệm về vấn đề này”.
Bạn đọc ở địa chỉ: Trieunguyen842303@gmail.com cũng cho rằng: “Cần phải xử lí nghiêm, xử phạt thật nặng cho hành vi cướp giật. Có lẽ nên là các mức án như chung thân, tử hình chứ một khi đã hành động man rợ như thế này thì khó có thể hối cải. Cái tính cướp, giật đã ăn sâu vào trong tiềm thức rồi”.
“Thật buồn lòng và cảm thấy bất an khi hầu như ngày nào mở báo ra cũng có xảy ra việc đâm chém người để cướp của. Rất mong các cấp có thẩm quyền mau chóng trấn áp bọn tội phạm để người dân được đón một mùa Giáng Sinh và một Năm mới thật bình yên và an lành”. Đó là ý kiến của một độc giả cũng là ý kiến chung của nhiều bạn đọc trên diễn đàn báo VietNamNet.
L.Lan (Tổng hợp)
Một thiếu tá quân đội tự tử - Tiền Phong Online
TP – Một cán bộ công an phường Vĩnh Hòa (thành phố Nha Trang) xác nhận, Thiếu tá Nguyễn Ngọc Hân (SN 1965, cán bộ Tiểu đoàn 15, Lữ đoàn 132, Binh chủng Thông tin liên lạc, thường trú tại nhà số 59 Sử Hy Nhan, Vĩnh Hòa) đã tự tử bằng điện vào ...
- Quan chức từ chức ở Bộ Giáo dục: “Học sinh kém do nền giáo dục kém” (GDVN). -