- Người vô gia cư co ro giữa đêm đông Hà Nội (VNE).
Sau một ngày mưu sinh kiếm tiền về quê ăn Tết, nhiều người lao động ngoại tỉnh phải ngả lưng trên các vỉa hè thủ đô hoặc may mắn hơn thì được tá túc trong các cây ATM để tránh cái rét như cắt da cắt thịt.
Nhiều ngày nay, sau buổi đi bán tăm bông dạo, vợ chồng chị Tươi (quê Hà Nam) cùng đứa con 7 tháng tuổi lại về vỉa hè phố Thợ Nhuộm nằm co ro trong chiếc chăn mỏng.
Trời rét nhưng đứa trẻ vẫn ngủ ngon lành. Thương tình, thỉnh thoảng người dân qua đường lại cho đứa con nhỏ hộp sữa, vài ba đồng hoặc tấm áo ấm.
Sau 24 giờ, khi đường phố đã thưa thớt, gia đình chị Tươi lại vác chăn chiếu vào trong cây ATM gần đó tránh cái rét cắt da cắt thịt.
Giống như chị Tươi, nhiều người cũng lựa chọn cây ATM ấm áp làm nơi tá túc qua đêm.
Vì không có đủ 15.000 - 30.000 đồng cho một chỗ ngả lưng trong nhà trọ bình dân nên nhiều người ngoại tỉnh cũng đành ngủ lang bạt vỉa hè, góc chợ, công viên, vườn hoa, gầm cầu...
Kiếm được chỗ tá túc ổn định trên phố Cửa Nam nên dù ngủ vỉa hè nhưng người đàn ông 66 tuổi này cũng có chỗ ngả lưng tươm tất hơn.
Sáng ra, ông lại quét dọn sạch sẽ cho nhà chủ rồi cất kín chăn màn vào khe tường để chuẩn bị một ngày lao động. "Ngày kiếm được vài chục nghìn từ phế liệu, đói thì vào chợ ăn suất cơm 10.000 đồng. Người dân quanh đây cũng thương tình lúc cho đồ ăn, mảnh áo, khi chai rượu dở hay đôi dép cũ. Nhờ giời thương nên chẳng bao giờ đau ốm, mỗi năm chỉ dám về quê một lần vào dịp Tết...", ông tâm sự.
Đi trên các phố vào buổi đêm có thể rất dễ bắt gặp cụ ông nằm co ro trên vỉa hè phố Nguyễn Khắc Cần, đắp tạm bằng tấm chăn mỏng.
Hay bà cụ nằm lọt thỏm trong chiếc chăn bông trên vỉa hè phố Đinh Tiên Hoàng.
Trong khi đó, dù có nhà cửa ở quê và hàng tháng có trợ cấp nhưng buồn vì không có con cháu nên cụ Quang (87 tuổi, quê Hưng Yên) bắt xe lên Hà Nội "dạo chơi" vài ba tuần lại bắt xe về nhà một lần.
Hàng ngày, cụ chỉ lang thang đi dạo khắp Hà Nội, mệt thì ngồi nghỉ ghế đá, đêm về ngủ trên vỉa hè phố Đinh Tiên Hoàng. Cụ kể, về đêm nhiều người tưởng cụ là ăn xin nên cho cụ tiền hoặc đồ ăn, riêng quần áo thì cụ không lấy vì đã đủ ấm.
Anh Tuấn
- Bi hài ăn uống ở hàng quán vỉa hè (Infonet).Đi ăn uống ở vỉa hè, nhiều vị khách bất đắc dĩ trở thành người “cứu hộ” cho cho chủ quán, mỗi người một chồng ghế thi nhau chạy khi có lực lượng công an đi kiểm tra.
Vừa bán vừa đối phó
Thường xuyên uống trà chanh ở ngã Tư sở, anh Thái An nhân viên của một công ty bảo hiểm cho biết nhiều hôm uống nước anh không phải trả tiền. Giải thích cho việc uống trà chanh “miễn phí” anh nói: “mình chẳng muốn thế đâu nhưng thấy công an phường đi kiểm tra, chủ quán nháo nhào ôm đồ chạy mất tăm, mình muốn trả tiền cũng không kịp thế nên bây giờ rút kinh nghiệm người ta toàn thu tiền trước”.
Nhanh chóng thu dọn đồ khi lực lượng trật tự kiểm tra
Nhiều năm bán hàng trên cầu Yên Hòa, chị H cho hay: “tiền mình đóng hàng tháng rồi, nhưng thỉnh thoảng công an đi kiểm tra, mình không nhanh là bị thu đồ nghề ngay”.
Đang bán hàng thì có điện thoại của chồng báo tin công an đang kiểm tra ở Chùa Láng rồi, thế là chị gọi điện thoại cho người con trai vừa về lấy đường “con ơi quay lại nhanh, công an đến rồi” và thông báo cho các hàng quán xung quanh.
“Nếu công an đến em kẹp ghế lên xe máy cho chị với nhé”- chủ quán nói với một khách quen rồi nháo nhào dọn đồ.
“Mình giúp người ta tí, chứ bị thu đồ thì khổ lắm”, vị khách này phân trần.
Chỉ trong ít phút, mọi người trên cầu như chạy loạn. Chị bán bánh khoai cũng oằn mình gánh hàng qua bên kia cầu để “né”.
Trên cầu, những chiếc xe máy được dựng sẵn, khi có “báo động” chủ quán liền cho hàng lên xe chạy lánh nạn.
Ôm đồ nghề chạy công an
“Thông thường mỗi quán nước đều phải có 2 người bán hàng, nếu không với cái kiểu bất thình lình đi “quét” thì tiền bán hàng không đủ sắm đồ nghề”- một người bán hàng cho hay.
“Có hôm uống nước trên cầu Yên Hòa mà cả chủ, cả khách phải xách ghế chạy 3 lần đâý”- Bình- sinh viên trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN cho biết.
Tuy nhiên chỉ ít phút sau, thấy lực lượng công an đi họ lại bán hàng như cũ.
Cũng giống như khu vực Cầu giấy, ngã Tư Sở, con đường Tạ Quang Bửu (Hai Bà Trưng, Hà Nội) được biết đến như một con đường ăn uống của sinh viên nào bánh cuốn, bún đậu, phở, bánh mỳ, cháo…
Hàng quán bày bán hết cả hai bên đường từ trưa cho đến 11h đêm. Tấp nập nhất là tầm 5h và 9h tối, người ăn uống, đi đường tràn xuống cả lòng đường. Mặc dù liên tục kiểm tra xử lý nhưng tình trạng vẫn tái diễn.
Vừa đứng vừa ăn
“Em ơi lát quay lại nhé, đợi công an phường đi qua đã rồi mới bán được”, là câu dặn dò khách của những chủ quán vỉa hè khi công an quét qua.
Nắm được lịch trình của công an phường nên anh chị chủ quán cháo lòng ở Tạ Quang Bửu gần đại học Bách Khoa cho biết, anh chị bán từ 3 rưỡi chiều đến 6h rồi từ 8 rưỡi đến 11h. Em cứ xem lịch rồi ra ăn chứ cái giờ công an phường đi kiểm tra mình mà bán cái là bị thu đồ nghề ngay, lại còn bị phạt nữa chứ, anh chị nhiều lần bị thu nồi cháo rồi đấy. Chủ quán cười hóm hỉnh.
Hay đang bê bát ăn nhưng thấy bóng dáng xe công an phường là lập tức chủ quán thu hết ghế, khách cứ mỗi người ôm cái bát.
Có hôm quán cháo trai, sườn chưa kịp thu về hết nhưng qua mắt được công an phường, chị liền cười sung sướng “đúng là mỗi lần công an đến là một lần thót tim”.
Cuối giờ chiều, gần đến giờ công an đi kiểm tra mà cháo bán chưa hết nên hai vợ chồng chị bán cháo trai cố gắng nán lại. Đông khách là thế nhưng lúc nào họ cũng trong tình trạng cảnh giác, mắt đảo liên tục bởi nếu không nhanh thì trở tay không kịp.
Thấy bóng dáng công an phường thì dù đang ngồi ăn cũng bị chủ hàng lập tức thu ghế. Sinh viên ai cũng quen với cảnh đấy nên họ cũng thông cảm cho chủ quán, chẳng ai phàn nàn gì. Nhiều bạn còn tỏ ra vui vẻ “đi ăn vỉa hè là thế mà”.
Thuyên, sv năm nhất ĐH Bách Khoa cho biết bọn em ăn cơm mãi cũng chán thỉnh thoảng lại ra ăn bát cháo, bún đậu hay cái bánh mỳ những cảnh đối phó với công an phường của mấy hàng quán ở đây là chuyện thường ngày rồi.
6h tối, nhiều chủ quán chưa bán hết hàng nhưng vẫn dọn dẹp đồ, khách có hỏi cũng đành chối không bán nữa vì “giờ này công an họ đi kiểm tra”.
“Có hôm đang bán hàng, bất thình lình xe của công an phường đến, nào chiếu, ghế…bị thu hết. Có người còn giấu đồ kỹ lắm trong bụi cây nhưng vẫn bị phát hiện. Cả nhà trông chờ vào cái nghề này, giờ nghỉ thì lấy gì mà ăn. Hôm nào không may bị thu thì đành chấp nhận. chứ bỏ nghề thì không bỏ được” chị Ngân, một người bán trà đá tại công viên Đền Lừ chia sẻ.
Diệu Thùy
- Nghề của muôn năm cũ: Công xưởng cày bừa toàn miền Bắc (NNVN).
- Lại “băm nát” núi tìm “thần dược” xáo tam phân (DT).
- “Xế hộp” bạc tỉ náo loạn phố, húc chết hai cha con (DT).
Sử học Việt Nam hội nhập với cái gì? (VHNA 24-12-12)
Đại học là học cái gì? (PetroTimes 25-12-12)
Tăng cường chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản năm 2013 (ND 25-12-12) --
Tào lao bàn nước với dân làm bằng giả (ND 25-12-12) --
Tản văn của một người đọc sách (SGTT 25-12-12) -- Sách mới của Nguyễn Vĩnh Nguyên- Qua rồi cái thời… bưng bê, kê, dọn (TN). - Giật mình trước tiết lộ về sex của nữ sinh Hà Nội (VNN).
- Tang thương bao trùm lên các gia đình nạn nhân trong vụ chìm đò (DT). - Sóng lớn, nhiều tàu cá và ngư dân gặp nạn (TP).
- Mất kiểm soát tỷ số giới tính khi sinh (SGGP). - Những sai lầm “khó đỡ” của bác sĩ trong năm 2012 (DT).
- Còn ai dám ăn bì lợn sau khi vào lò “độ chế”? (DV). - Hà Nội: 5.000 lít rượu ‘bổ dương’ không rõ nguồn gốc (VNN). - Bệnh nhân ngộ độc do uống rượu ngâm củ gấu tàu (TTXVN). - Phát hiện kho rượu “khủng” có phản ứng với ma túy (TTXVN).
- Ngành đường sắt lực bất tòng tâm (SGGP). - Mỗi năm đến mùa thì lo “sốt” vé tàu (SGTT). =>
- Cháy nhà giữa chợ Biên Hòa, tiểu thương hoảng hốt (TN). - Vụ con thuê côn đồ đột kích nhà mẹ đẻ: Anh em tố nhau tham tiền (GDVN). - Báo động nạn ném đá lên tàu trong dịp Tết (VNN). - Tội ác càng ngày càng man rợ: Xác người bị chặt làm 3, vứt bỏ bên ven đường (VnMedia). - Điều tra vụ hai bao tải chứa cơ thể người (VTC). - Giải mã cái chết của 7 người đàn ông ở bến đò bị đồn là ‘ma ám’ (TP).
- Mở rộng diện tích tìm kho vàng ở núi Tàu (TN). - Bình Thuận: Chấp thuận cho ông già 96 tuổi tiếp tục tìm kho báu núi Tàu (LĐ).
- Hàng trăm teen Hà thành tham gia bữa tiệc âm nhạc đường phố Buổi du ca đã giúp các bạn trẻ Hà Nội có cơ hội giao lưu, cùng nhau thể hiện niềm đam mê âm nhạc và có một mùa giáng sinh ý nghĩa.
Cụ Hải - người chơi violon quen thuộc vói tất cả người dân Hà Nội cũng tham gia cùng đoàn du ca
- Bài thơ “Lính mà em” không có trong Tuyển tập thơ Phạm Tiến Duật 1 (Trần Nhương).
- INRASARA CUỐI NĂM TỰ KIỂM (Nguyễn Trọng Tạo).
- KTS NGUYỄN VĨNH TIẾN – NGƯỜI THIẾT KẾ NHỮNG NỐT NHẠC (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nhiều biểu tượng văn hóa bị hành xử… thiếu văn hóa (LĐ).
- Công bố sách Văn khắc Chămpa song ngữ Anh – Việt (SGGP).
- Vĩnh biệt nhà văn Thy Ngọc – “người bạn của trẻ em” (TTVH).
- Lê Giang – Lư Nhất Vũ – Chơn chất hồn quê (SGGP).
- Tặng vé xem “Vụ án trộm trứng gà” (TTVH). Nghi mất tiền, trường giao học sinh lớp 2 cho công an (TT) - Vụ sát hại lớp trưởng và cuộc thi sắc đẹp của trường (Infonet). – Vụ “Vừa đưa tang đã thi sắc đẹp”: Vô cảm, trái đạo lý! (NLĐ).
- Đỏ mặt đọc phiên âm tiếng Việt (Khampha).
- Sai phạm tại Trường Cao đẳng nghề Đồng Khởi (DV).- Cứu hộ 16 ngư dân bị chìm tàu (SGGP).
- Con sản phụ tử vong mất sau mẹ vài tiếng (DV).
- ÁO MỚI KHÔNG CẦN LỢN CƯỚI (Mai Thanh Hải).
- Vé xe tàu ngày tết: Đến hẹn lại… lo (GĐ).
- Có một nghề buôn đất… ăn (NNVN). – Cái chí của người làng nghề (ĐĐK).
- Tìm thấy thi thể 3 nạn nhân bị lật đò đêm Noel (DT).
- Nhà giàu Trung Quốc chán xế hộp tậu xe đạp siêu sang (DT). – Trung Quốc: Xe buýt lao xuống ao, 11 học sinh chết thảm (DV).
Sau một ngày mưu sinh kiếm tiền về quê ăn Tết, nhiều người lao động ngoại tỉnh phải ngả lưng trên các vỉa hè thủ đô hoặc may mắn hơn thì được tá túc trong các cây ATM để tránh cái rét như cắt da cắt thịt.
Nhiều ngày nay, sau buổi đi bán tăm bông dạo, vợ chồng chị Tươi (quê Hà Nam) cùng đứa con 7 tháng tuổi lại về vỉa hè phố Thợ Nhuộm nằm co ro trong chiếc chăn mỏng.
Trời rét nhưng đứa trẻ vẫn ngủ ngon lành. Thương tình, thỉnh thoảng người dân qua đường lại cho đứa con nhỏ hộp sữa, vài ba đồng hoặc tấm áo ấm.
Sau 24 giờ, khi đường phố đã thưa thớt, gia đình chị Tươi lại vác chăn chiếu vào trong cây ATM gần đó tránh cái rét cắt da cắt thịt.
Giống như chị Tươi, nhiều người cũng lựa chọn cây ATM ấm áp làm nơi tá túc qua đêm.
Vì không có đủ 15.000 - 30.000 đồng cho một chỗ ngả lưng trong nhà trọ bình dân nên nhiều người ngoại tỉnh cũng đành ngủ lang bạt vỉa hè, góc chợ, công viên, vườn hoa, gầm cầu...
Kiếm được chỗ tá túc ổn định trên phố Cửa Nam nên dù ngủ vỉa hè nhưng người đàn ông 66 tuổi này cũng có chỗ ngả lưng tươm tất hơn.
Sáng ra, ông lại quét dọn sạch sẽ cho nhà chủ rồi cất kín chăn màn vào khe tường để chuẩn bị một ngày lao động. "Ngày kiếm được vài chục nghìn từ phế liệu, đói thì vào chợ ăn suất cơm 10.000 đồng. Người dân quanh đây cũng thương tình lúc cho đồ ăn, mảnh áo, khi chai rượu dở hay đôi dép cũ. Nhờ giời thương nên chẳng bao giờ đau ốm, mỗi năm chỉ dám về quê một lần vào dịp Tết...", ông tâm sự.
Đi trên các phố vào buổi đêm có thể rất dễ bắt gặp cụ ông nằm co ro trên vỉa hè phố Nguyễn Khắc Cần, đắp tạm bằng tấm chăn mỏng.
Hay bà cụ nằm lọt thỏm trong chiếc chăn bông trên vỉa hè phố Đinh Tiên Hoàng.
Trong khi đó, dù có nhà cửa ở quê và hàng tháng có trợ cấp nhưng buồn vì không có con cháu nên cụ Quang (87 tuổi, quê Hưng Yên) bắt xe lên Hà Nội "dạo chơi" vài ba tuần lại bắt xe về nhà một lần.
Hàng ngày, cụ chỉ lang thang đi dạo khắp Hà Nội, mệt thì ngồi nghỉ ghế đá, đêm về ngủ trên vỉa hè phố Đinh Tiên Hoàng. Cụ kể, về đêm nhiều người tưởng cụ là ăn xin nên cho cụ tiền hoặc đồ ăn, riêng quần áo thì cụ không lấy vì đã đủ ấm.
Anh Tuấn
- Bi hài ăn uống ở hàng quán vỉa hè (Infonet).Đi ăn uống ở vỉa hè, nhiều vị khách bất đắc dĩ trở thành người “cứu hộ” cho cho chủ quán, mỗi người một chồng ghế thi nhau chạy khi có lực lượng công an đi kiểm tra.
Vừa bán vừa đối phó
Thường xuyên uống trà chanh ở ngã Tư sở, anh Thái An nhân viên của một công ty bảo hiểm cho biết nhiều hôm uống nước anh không phải trả tiền. Giải thích cho việc uống trà chanh “miễn phí” anh nói: “mình chẳng muốn thế đâu nhưng thấy công an phường đi kiểm tra, chủ quán nháo nhào ôm đồ chạy mất tăm, mình muốn trả tiền cũng không kịp thế nên bây giờ rút kinh nghiệm người ta toàn thu tiền trước”.
Nhanh chóng thu dọn đồ khi lực lượng trật tự kiểm tra
Nhiều năm bán hàng trên cầu Yên Hòa, chị H cho hay: “tiền mình đóng hàng tháng rồi, nhưng thỉnh thoảng công an đi kiểm tra, mình không nhanh là bị thu đồ nghề ngay”.
Đang bán hàng thì có điện thoại của chồng báo tin công an đang kiểm tra ở Chùa Láng rồi, thế là chị gọi điện thoại cho người con trai vừa về lấy đường “con ơi quay lại nhanh, công an đến rồi” và thông báo cho các hàng quán xung quanh.
“Nếu công an đến em kẹp ghế lên xe máy cho chị với nhé”- chủ quán nói với một khách quen rồi nháo nhào dọn đồ.
“Mình giúp người ta tí, chứ bị thu đồ thì khổ lắm”, vị khách này phân trần.
Chỉ trong ít phút, mọi người trên cầu như chạy loạn. Chị bán bánh khoai cũng oằn mình gánh hàng qua bên kia cầu để “né”.
Trên cầu, những chiếc xe máy được dựng sẵn, khi có “báo động” chủ quán liền cho hàng lên xe chạy lánh nạn.
Ôm đồ nghề chạy công an
“Thông thường mỗi quán nước đều phải có 2 người bán hàng, nếu không với cái kiểu bất thình lình đi “quét” thì tiền bán hàng không đủ sắm đồ nghề”- một người bán hàng cho hay.
“Có hôm uống nước trên cầu Yên Hòa mà cả chủ, cả khách phải xách ghế chạy 3 lần đâý”- Bình- sinh viên trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN cho biết.
Tuy nhiên chỉ ít phút sau, thấy lực lượng công an đi họ lại bán hàng như cũ.
Cũng giống như khu vực Cầu giấy, ngã Tư Sở, con đường Tạ Quang Bửu (Hai Bà Trưng, Hà Nội) được biết đến như một con đường ăn uống của sinh viên nào bánh cuốn, bún đậu, phở, bánh mỳ, cháo…
Hàng quán bày bán hết cả hai bên đường từ trưa cho đến 11h đêm. Tấp nập nhất là tầm 5h và 9h tối, người ăn uống, đi đường tràn xuống cả lòng đường. Mặc dù liên tục kiểm tra xử lý nhưng tình trạng vẫn tái diễn.
Vừa đứng vừa ăn
“Em ơi lát quay lại nhé, đợi công an phường đi qua đã rồi mới bán được”, là câu dặn dò khách của những chủ quán vỉa hè khi công an quét qua.
Nắm được lịch trình của công an phường nên anh chị chủ quán cháo lòng ở Tạ Quang Bửu gần đại học Bách Khoa cho biết, anh chị bán từ 3 rưỡi chiều đến 6h rồi từ 8 rưỡi đến 11h. Em cứ xem lịch rồi ra ăn chứ cái giờ công an phường đi kiểm tra mình mà bán cái là bị thu đồ nghề ngay, lại còn bị phạt nữa chứ, anh chị nhiều lần bị thu nồi cháo rồi đấy. Chủ quán cười hóm hỉnh.
Hay đang bê bát ăn nhưng thấy bóng dáng xe công an phường là lập tức chủ quán thu hết ghế, khách cứ mỗi người ôm cái bát.
Có hôm quán cháo trai, sườn chưa kịp thu về hết nhưng qua mắt được công an phường, chị liền cười sung sướng “đúng là mỗi lần công an đến là một lần thót tim”.
Cuối giờ chiều, gần đến giờ công an đi kiểm tra mà cháo bán chưa hết nên hai vợ chồng chị bán cháo trai cố gắng nán lại. Đông khách là thế nhưng lúc nào họ cũng trong tình trạng cảnh giác, mắt đảo liên tục bởi nếu không nhanh thì trở tay không kịp.
Thấy bóng dáng công an phường thì dù đang ngồi ăn cũng bị chủ hàng lập tức thu ghế. Sinh viên ai cũng quen với cảnh đấy nên họ cũng thông cảm cho chủ quán, chẳng ai phàn nàn gì. Nhiều bạn còn tỏ ra vui vẻ “đi ăn vỉa hè là thế mà”.
Thuyên, sv năm nhất ĐH Bách Khoa cho biết bọn em ăn cơm mãi cũng chán thỉnh thoảng lại ra ăn bát cháo, bún đậu hay cái bánh mỳ những cảnh đối phó với công an phường của mấy hàng quán ở đây là chuyện thường ngày rồi.
6h tối, nhiều chủ quán chưa bán hết hàng nhưng vẫn dọn dẹp đồ, khách có hỏi cũng đành chối không bán nữa vì “giờ này công an họ đi kiểm tra”.
“Có hôm đang bán hàng, bất thình lình xe của công an phường đến, nào chiếu, ghế…bị thu hết. Có người còn giấu đồ kỹ lắm trong bụi cây nhưng vẫn bị phát hiện. Cả nhà trông chờ vào cái nghề này, giờ nghỉ thì lấy gì mà ăn. Hôm nào không may bị thu thì đành chấp nhận. chứ bỏ nghề thì không bỏ được” chị Ngân, một người bán trà đá tại công viên Đền Lừ chia sẻ.
Diệu Thùy
- Nghề của muôn năm cũ: Công xưởng cày bừa toàn miền Bắc (NNVN).
- Lại “băm nát” núi tìm “thần dược” xáo tam phân (DT).
- “Xế hộp” bạc tỉ náo loạn phố, húc chết hai cha con (DT).
Sử học Việt Nam hội nhập với cái gì? (VHNA 24-12-12)
Đại học là học cái gì? (PetroTimes 25-12-12)
Tăng cường chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản năm 2013 (ND 25-12-12) --
Tào lao bàn nước với dân làm bằng giả (ND 25-12-12) --
Tản văn của một người đọc sách (SGTT 25-12-12) -- Sách mới của Nguyễn Vĩnh Nguyên- Qua rồi cái thời… bưng bê, kê, dọn (TN). - Giật mình trước tiết lộ về sex của nữ sinh Hà Nội (VNN).
- Tang thương bao trùm lên các gia đình nạn nhân trong vụ chìm đò (DT). - Sóng lớn, nhiều tàu cá và ngư dân gặp nạn (TP).
- Mất kiểm soát tỷ số giới tính khi sinh (SGGP). - Những sai lầm “khó đỡ” của bác sĩ trong năm 2012 (DT).
- Còn ai dám ăn bì lợn sau khi vào lò “độ chế”? (DV). - Hà Nội: 5.000 lít rượu ‘bổ dương’ không rõ nguồn gốc (VNN). - Bệnh nhân ngộ độc do uống rượu ngâm củ gấu tàu (TTXVN). - Phát hiện kho rượu “khủng” có phản ứng với ma túy (TTXVN).
- Ngành đường sắt lực bất tòng tâm (SGGP). - Mỗi năm đến mùa thì lo “sốt” vé tàu (SGTT). =>
- Cháy nhà giữa chợ Biên Hòa, tiểu thương hoảng hốt (TN). - Vụ con thuê côn đồ đột kích nhà mẹ đẻ: Anh em tố nhau tham tiền (GDVN). - Báo động nạn ném đá lên tàu trong dịp Tết (VNN). - Tội ác càng ngày càng man rợ: Xác người bị chặt làm 3, vứt bỏ bên ven đường (VnMedia). - Điều tra vụ hai bao tải chứa cơ thể người (VTC). - Giải mã cái chết của 7 người đàn ông ở bến đò bị đồn là ‘ma ám’ (TP).
- Mở rộng diện tích tìm kho vàng ở núi Tàu (TN). - Bình Thuận: Chấp thuận cho ông già 96 tuổi tiếp tục tìm kho báu núi Tàu (LĐ).
- Hàng trăm teen Hà thành tham gia bữa tiệc âm nhạc đường phố Buổi du ca đã giúp các bạn trẻ Hà Nội có cơ hội giao lưu, cùng nhau thể hiện niềm đam mê âm nhạc và có một mùa giáng sinh ý nghĩa.
Cụ Hải - người chơi violon quen thuộc vói tất cả người dân Hà Nội cũng tham gia cùng đoàn du ca
Nhằm giúp các bạn trẻ Hà Nội có cơ hội giao lưu, cùng nhau thể hiện niềm đam mê âm nhạc, có một mùa giáng sinh ý nghĩa, bên cạnh đó, giúp đỡ khách nước ngoài, các bạn trẻ có một cái nhìn đầy đủ về Hà Nội phố cũng như tự mình khám phá các món ăn đặc trưng qua tờ rơi “Món ngon phố cổ”, vừa qua chương trình "Clean water for schools' lovers" - Nước sạch vì trường học đã tổ chức buổi du ca đường phố cực vui và ý nghĩa dành cho giới trẻ.
Bắt đầu từ Vườn hoa Con Cóc với gần 200 các bạn học sinh sinh viên đến từ nhiều nơi trên địa bàn Hà Nội, đoàn du ca đã di chuyển và dừng chân tại Đền Ngọc Sơn. Sự có mặt của đoàn du ca với các bài hát quen thuộc: “What makes you beautiful”, “Nồng nàn Hà Nội"… đã thu hút được rất nhiều sự chú ý không chỉ của khách du lịch Việt Nam mà còn rất nhiều khách nước ngoài.
Hơn 2 tiếng ở đền Ngọc Sơn, đoàn du ca của dự án chia thành hai nhóm nhỏ, một nhóm ruy băng xanh và một nhóm ruy băng tím để bắt đầu lộ trình du ca riêng của từng nhóm. Sau đó, cả hai nhóm cùng di chuyển về cây lộc vừng Hồ Gươm . Ở đây, không chỉ có số lượng lớn guitar và cajon của dự án mà còn đặc biệt có sự giúp đỡ và tham gia của một nghệ sĩ đường phố violin lớn tuổi bên Bờ Hồ.
Những địa điểm tiếp theo của đoàn du ca là Nhà thời lớn và quay trở lại vườn hoa con cóc và biểu diễn đến tận chiều tối. Buổi du ca cực thành công khi nhận được sự ủng hộ của rất nhiều người với sự nhiệt tình tham gia, vừa chơi guitar, vừa hát cùng cả đoàn.
Rất nhiều du khách nước ngoài đã cùng đoàn du ca chơi nhạc và hát hò cực sôi nổi
Cụ Hải - người chơi violon quen thuộc vói tất cả người dân Hà Nội cũng tham gia cùng đoàn du ca
Cả đoàn chụp ảnh nhắng nhít
Các thành viên BTC là những bạn học sinh, sinh viên cực trẻ trung và năng động
Hàng trăm teen Hà thành tham gia bữa tiệc âm nhạc đường phốBắt đầu từ Vườn hoa Con Cóc với gần 200 các bạn học sinh sinh viên đến từ nhiều nơi trên địa bàn Hà Nội, đoàn du ca đã di chuyển và dừng chân tại Đền Ngọc Sơn. Sự có mặt của đoàn du ca với các bài hát quen thuộc: “What makes you beautiful”, “Nồng nàn Hà Nội"… đã thu hút được rất nhiều sự chú ý không chỉ của khách du lịch Việt Nam mà còn rất nhiều khách nước ngoài.
Hơn 2 tiếng ở đền Ngọc Sơn, đoàn du ca của dự án chia thành hai nhóm nhỏ, một nhóm ruy băng xanh và một nhóm ruy băng tím để bắt đầu lộ trình du ca riêng của từng nhóm. Sau đó, cả hai nhóm cùng di chuyển về cây lộc vừng Hồ Gươm . Ở đây, không chỉ có số lượng lớn guitar và cajon của dự án mà còn đặc biệt có sự giúp đỡ và tham gia của một nghệ sĩ đường phố violin lớn tuổi bên Bờ Hồ.
Những địa điểm tiếp theo của đoàn du ca là Nhà thời lớn và quay trở lại vườn hoa con cóc và biểu diễn đến tận chiều tối. Buổi du ca cực thành công khi nhận được sự ủng hộ của rất nhiều người với sự nhiệt tình tham gia, vừa chơi guitar, vừa hát cùng cả đoàn.
Rất nhiều du khách nước ngoài đã cùng đoàn du ca chơi nhạc và hát hò cực sôi nổi
Bạn Mai Mỹ Linh (Lớp 12 trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam) hào hứng chia sẻ: "Đây là lần đầu tiên mình được tham gia vào bữa tiệc đường phố sôi động và náo nhiệt thế này. Buổi du ca này đã giúp các bạn trẻ Hà Nội có cơ hội giao lưu, cùng nhau thể hiện niềm đam mê âm nhạc, có một mùa giáng sinh ý nghĩa".
Cùng ngắm một số hình ảnh nổi bật của buổi du ca nhé!
Cùng ngắm một số hình ảnh nổi bật của buổi du ca nhé!
Cụ Hải - người chơi violon quen thuộc vói tất cả người dân Hà Nội cũng tham gia cùng đoàn du ca
Cả đoàn chụp ảnh nhắng nhít
Các thành viên BTC là những bạn học sinh, sinh viên cực trẻ trung và năng động
- Bài thơ “Lính mà em” không có trong Tuyển tập thơ Phạm Tiến Duật 1 (Trần Nhương).
- INRASARA CUỐI NĂM TỰ KIỂM (Nguyễn Trọng Tạo).
- KTS NGUYỄN VĨNH TIẾN – NGƯỜI THIẾT KẾ NHỮNG NỐT NHẠC (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nhiều biểu tượng văn hóa bị hành xử… thiếu văn hóa (LĐ).
- Công bố sách Văn khắc Chămpa song ngữ Anh – Việt (SGGP).
- Vĩnh biệt nhà văn Thy Ngọc – “người bạn của trẻ em” (TTVH).
- Lê Giang – Lư Nhất Vũ – Chơn chất hồn quê (SGGP).
- Tặng vé xem “Vụ án trộm trứng gà” (TTVH). Nghi mất tiền, trường giao học sinh lớp 2 cho công an (TT) - Vụ sát hại lớp trưởng và cuộc thi sắc đẹp của trường (Infonet). – Vụ “Vừa đưa tang đã thi sắc đẹp”: Vô cảm, trái đạo lý! (NLĐ).
- Đỏ mặt đọc phiên âm tiếng Việt (Khampha).
- Sai phạm tại Trường Cao đẳng nghề Đồng Khởi (DV).- Cứu hộ 16 ngư dân bị chìm tàu (SGGP).
- Con sản phụ tử vong mất sau mẹ vài tiếng (DV).
- ÁO MỚI KHÔNG CẦN LỢN CƯỚI (Mai Thanh Hải).
- Vé xe tàu ngày tết: Đến hẹn lại… lo (GĐ).
- Có một nghề buôn đất… ăn (NNVN). – Cái chí của người làng nghề (ĐĐK).
- Tìm thấy thi thể 3 nạn nhân bị lật đò đêm Noel (DT).
- Nhà giàu Trung Quốc chán xế hộp tậu xe đạp siêu sang (DT). – Trung Quốc: Xe buýt lao xuống ao, 11 học sinh chết thảm (DV).