Thứ Tư, 26 tháng 12, 2012

Mau quên

-.Khi nói về chỉ số giá tiêu dùng năm 2012, người ta sẽ nói ngay con số 6,81% được các quan chức và báo chỉ sử dụng.

Ít ai để ý đến con số 9,21%, là chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm 2012 so với cả năm 2011.
Thế mà vào năm 2007 đã từng có tuyên bố rằng từ nay về sau Việt Nam sẽ chỉ dùng cách tính chỉ số giá bình quân. Lúc đó, chỉ số giá bình quân lại thấp hơn so với cách tính cùng kỳ nên có báo mới hỏi đại diện Bộ Tài chính, liệu cách tính mới là để có con số đẹp. Bộ Tài chính trả lời ngon lành: “Không phải chúng ta thấy giá cao quá thì tính theo cách mới. Cái chính là phải thông tin khách quan, trung thực, đảm bảo được thông lệ quốc tế”. Lời giải thích của một quan chức khác nghe cũng rất hợp lý, rằng “dùng chỉ số tháng 12 để kiểm soát lạm phát không phù hợp quốc tế. Chỉ mỗi tháng 12 so với năm trước gọi là cả năm thì không phù hợp. Chính phủ đồng ý từ nay sử dụng chỉ số bình quân năm.”

Nay cái gọi là thông lệ quốc tế bị quên đi, người ta lại quay về cách tính cũ, có lẽ bởi con số bình quân cao hơn hẳn và để khoe, chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng 6,81%, thấp hơn so với chỉ tiêu do Quốc hội đề ra là 7%. Chỉ có Tổng cục Thống kê vẫn công bố trên trang web của mình: “Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2012 so với năm 2011: 9,21%”.-Mau quên (NVP)

-- Buông xuôi giá vàng?   –   Hướng dẫn luật: Rối bời (NLĐ). – Ngân hàng Nhà nước “lách luật” trong quản lý vàng?(VnEconomy).

- Việt Nam tăng trưởng thấp nhất từ 13 năm qua (Le Monde/ Thụy My).

- Kinh tế ‘không khá hơn nhờ hào quang cũ’ (BBC). . - Sát thủ ẩn mặt trong nền kinh tế Việt Nam (DLB). – 1- Ngày đen tối 20-8 (Đào Tuấn).

Kinh tế VN tăng trưởng chậm nhất từ 1999
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức chậm nhất trong 13 năm trong bối cảnh khối ngân hàng hạn chế cho vay và nhu cầu nội địa thấp.
-Lãnh đạo ‘không đi chúc Tết địa phương’

- Năm 2012: thu hút được 13,01 tỉ USD vốn FDI (TT).
- Cần “biện pháp không bình thường” cho nền kinh tế (VnEco). – 9 nhóm giải pháp cho kinh tế 2013 (ĐT). –Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô 2013 (NNVN).
- Triển khai giải pháp phát triển Kinh tế -Xã hội năm 2013: Địa phương thi nhau kêu khó (DV).
- Cần tạo chuyển biến trong xử lý nợ xấu (SGGP).
- Chưa cắt một dòng vốn rẻ (VnEco).
- Dự kiến giảm, giãn nhiều loại thuế (PLTP).
- Giảm lãi suất gửi, ngân hàng tặng tiền mặt cho khách gửi tiền (Infonet). – Có thể giảm thêm 1% lãi suất sau quý I/2013 (Infonet). – Giảm lãi suất huy động, ai hưởng lợi? (DV). – Kiến nghị giảm thêm lãi suất để cứu doanh nghiệp (DV).
- Cập nhật liên tục: Nóng ĐHCĐ bất thường ngân hàng ACB năm 2012 (CafeF).
- Ông Dương Văn Chung: ‘Nên đầu tư dài hạn vào TTCK tại thời điểm này’ (CafeF).
- Chờ hướng dẫn bơm tiền cứu BĐS (TP).
- Số liệu vui, sự thật buồn (NNVN).
- Lỗ hổng pháp lý trong chuyển giá (PLVN).
- Tạm nhập – tái xuất xăng dầu: Lợi thế dễ thành gian lận (Petrotimes).
- Thái Nguyên: Công nhân nhà máy thép đình công (NNVN).
- Tái cơ cấu như Bianfishco sẽ được nhân rộng (ĐT).
- Lại đại gia thủy sản ‘vỡ nợ’ trăm tỷ đồng (Vef).
- Lúa vụ 3 không phải lựa chọn cuối cùng (SGTT). --Vietnam imposes floor price for low grade rice
December 26, 2012 10:35 AM

HANOI (REUTERS) - Vietnam will later this week impose a floor price of US$370 (S$452) a tonne for low-quality 35 per cent broken rice for export, a trader and officials said on Wednesday, as it looks to halt price declines with demand tapering off towards year-end.
- Mía trổ cờ, nông dân lỗ nặng (NNVN).
- Rớt giá thê thảm, người trồng khoai lang ôm nợ (DV).

Lại quả (LĐ).- Vì sao Tập đoàn Mai Linh mất cân đối tài chính? (LĐ). – 28.000 nhân viên Mai Linh có thể bị mất việc(Infonet).
- Bình Phước: Sửa sai theo đề nghị của UBKT Trung ương (PLTP).

Thêm công ty thủy sản Đông Nam vỡ nợ cả trăm tỷ đồng
Công ty Thủy sản Đông Nam mất cân đối hơn 100 tỷ đồng từ nguồn vay của các tổ chức tín dụng.

--WB: Quá trình tái cơ cấu của Việt Nam sẽ mạnh mẽ hơn trong năm 2013

Các chuyên gia của WB dự kiến Việt Nam sẽ đạt được một số thành công quan trọng về tái cơ cấu trong năm 2013.


Khổ vì tham mưu sai

Do hạn chế hiểu biết về pháp luật lao động, nhiều cán bộ nhân sự đã tham mưu sai cho doanh nghiệp dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện kéo dài-


-- Let’s Cut the Crap About Japan’s ‘Lost Decade’
-Patriotic education distorts China world view
from (Financial Times)-
To much of the world, the country acts like a bully but in the minds of many Chinese, they remain a poor and weak nation and this brings foreign policy risks



Between Developmentalism And Populism: Walking A Tightrope In Southeast Asia – Analysis

Mô hình xử lý nợ xấu của Trung Quốc
Xử lý nợ xấu giai đoạn 1999-2000 của Trung Quốc tập trung vào 4 ngân hàng lớn nhất chi phối hệ thống tài chính.

-China consumers driving economic rebound: survey

BEIJING (Reuters) - China's consumers are leading an uneven recovery in the world's second biggest economy that has retailers expecting stronger sales in six months, early results of a national survey showed on Wednesday.


Trung Quốc bơm mạnh tiền cho ngân hàng, tránh đổ vỡ tín dụng
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) gần đây liên tiếp bơm tiền vào hệ thống ngân hàng nhằm tránh nguy cơ đổ vỡ tài chính.
Kẻ thắng, người thua trong cuộc phục hưng ngân hàng bán (Kỳ cuối)
Việc đa dạng hóa dịch vụ cũng như khả năng ứng dụng công nghệ sẽ quyết định kẻ thắng, người thua cuối cùng trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ.


Quản lý tài sản - Nguồn sống mới của ngành ngân hàng (Kỳ 8)
Nhiều ngân hàng đang hy vọng hoạt động quản lý tài sản có thể giúp khôi phục sự thịnh vượng của họ.


Kiều hối - Thị trường béo bở đang bị cạnh tranh (Kỳ 7)
Hoạt động gửi tiền qua biên giới thực sự một vốn bốn lời, đang tăng trưởng nhanh và đã đến lúc thay đổi


Chi nhánh ngân hàng: Quy tắc lợi nhuận sẽ thay đổi (Kỳ 1)
Các chi nhánh ngân hàng cho đến nay vẫn vô cùng quan trọng nhưng trong tương lai có nguy cơ bị cắt giảm do duy trì chúng rất tốn kém.


“Rủi ro với hệ thống tài chính Trung Quốc ngày càng tăng”
Hệ thống tài chính Trung Quốc gánh rủi ro chủ yếu do lĩnh vực bất động sản và nợ chính quyền địa phương.

Tổng số lượt xem trang