Dantri đã rút bài. Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nhung-du-an-nghin-ty-tieu-khong-het-tien-nam-...
(Dân trí) - Cách đây hai tháng, Bộ Xây dựng thúc giục và đặt chỉ tiêu các doanh nghiệp phải giải ngân hết vốn ngân sách đầu tư xây dựng năm 2012. Hơn hai tháng sau nhìn lại, Bộ Xây dựng đánh giá công tác giải nhân vốn ngân sách này vẫn không đạt chỉ tiêu đề ra…
– Những dự án nghìn tỷ tiêu không hết tiền năm 2012 (DT).
-tin 247 / dantri-
-Những dự án nghìn tỷ giải ngân không hết tiền năm 2012
Trong báo cáo có đề cập đến tình hình thực hiện đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước tại 23 dự án. Đáng chú ý có những dự án trọng điểm với vốn đầu tư lên đến hàng nghìn tỷ như Nhà Quốc hội, Đại học Quốc gia, Bảo tàng lịch sử quốc gia,…
Trong năm 2012, Bộ Xây dựng được nhà nước giao 1.821,3 tỷ đồng vốn ngân sách dành cho đầu tư phát triển. Số vốn này được phân bổ cho 23 dự án, trong đó có 5 dự án do Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư với tổng số vốn là 1.650 tỷ đồng.
Tuy nhiên, đến hết 30/11/2012, ước khối lượng thực hiện các dự án đến hết 30/11 đạt khoảng 735,172 tỷ đồng bằng 40,37% kế hoạch năm. Trong đó, dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà Quốc hội đạt 590,099 tỷ đồng bằng 42,86% kế hoạch năm.
Trong số 5 dự án mà Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư đáng chú ý có 3 dự án được bố trí vốn ngân sách nhà nước khá lớn nhưng đến thời điểm này những dự án này vẫn không được giải ngân hết số vốn trên. Đây đều là những dự án trọng điểm có suất đầu tư lớn.
Dự án ĐTXD ĐH Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc vốn bố trí kế hoạch năm 2012 là 150 tỷ đồng, đến nay mới giải ngân được 18 tỷ đồng. Nếu kể cả vốn được kéo dài thì dự án này có tổng số vốn năm 2012 là 223,460 tỷ đồng (Chưa kể tới hơn 100 tỷ đồng chuyển tạm ứng cho Huyện Thạch Thất từ năm 2011 để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng đên nay mới giải ngân được 8 tỷ đồng).
Dự án ĐTXD Bảo tàng Lịch sử Quốc gia có số vốn kế hoạch năm 2012 là 30 tỷ đồng đến 15/11 mới giải ngân được 3,421 tỷ đồng.
Dự án ĐTXD Nhà Quốc hội được bố trí kế hoạch năm 2012 là 1.376,810 tỷ đồng, đến hết 15/11/2012 mới giải ngân được 693,77 tỷ đồng.
Nguyên ngân giải ngân thấp chủ yếu do công tác đấu thầu, xét thầu kéo dài dẫn đến không ký được hợp đồng theo kế hoạch đề ra. Công tác lập hồ sơ thanh toán của nhà thầu, tư vấn,…còn chậm. Việc giải quyết vướng mắc tại các gói thầu đã đang thực hiện chưa kịp thời.
Bộ Xây dựng cho biết, Bộ tiếp tục chỉ đạo các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân đối với các công trình, dự án quan trọng như Nhà Quốc hội, dự án Đại học Quốc gia tại Hòa Lạc,…
- Đào Tuấn: “Bầu sữa” hàng xóm (DV).
- Nghịch lý tiêu tiền của ngành xây dựng (VnEco).
Việt Nam: Quốc tế hứa tài trợ 6,5 tỷ đô la, nhưng yêu cầu cải tổ ngân hàng và doanh nghiệp Nhà nước
Kinh tế Việt Nam có nguy cơ lâm vào tình trạng trì trệ, trừ phi chính quyền cải tổ hệ thống ngân hàng đầy nợ và các công ty Nhà nước không hiệu quả. Trên đây là lời cảnh báo của các quốc gia và định chế tài trợ cho Việt Nam nhân hội nghị thường niên tại Hà Nội mở ra vào hôm qua, 10/12/2012.
- Đường sống cho ngành ngân hàng (The Economist/TTVN/CafeF). – Ngân hàng “ngóng khách”… (ĐTCK). – Lãi suất và đầu ra (DĐDN).
- 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam: Tập đoàn nhà nước áp đảo (DT).
- VinaCapital nói gì về vụ bán một nửa khách sạn Metropole? (VnEco).
- Sàn chứng khoán: Quá nhiều công ty thua lỗ nặng (VnMedia). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 11-12-2012: Một canh…hai canh… (VF).
- Toàn cảnh kinh tế 11-12-2012: “Ma Trận” (VF).
- Doanh nghiệp bất động sản: Doanh thu lớn, hiệu quả thấp (VnEco). – Kỳ vọng lãi suất hạ, địa ốc đua xả hàng cuối năm (VNE). – Tổng quan BĐS ngày 11-12-12012: Vẫn chưa… “bắt đáy” (VF).
- Thêm nghi án Metro lỗ (TT). – Chuyển giá có sự giúp sức của các công ty kiểm toán (VOV). – Chuyên viên Starbucks VN lý giải “Vì sao Coca Cola lỗ triền miên?” (GDVN).
- Tại sao mì Vifon không thể “ồn ào” như các đối thủ? (VnEco).
- Tân CEO Nhóm Mua từ nhiệm sau một tháng nắm quyền (VNE). – Nhóm mua bất ngờ ngừng hoạt động trên toàn quốc (NLĐ). – Voucher của Nhóm Mua bị từ chối (DV).
- Người tiêu dùng ngày càng “thắt lưng buộc bụng” (TQ). – Dân chuyển sang đun điện do giá gas liên tục tăng(TTXVN).
- Kinh tế Trung Quốc có thể vượt Mỹ trong vòng 20 năm (TBKTSG).
(Dân trí) - Cách đây hai tháng, Bộ Xây dựng thúc giục và đặt chỉ tiêu các doanh nghiệp phải giải ngân hết vốn ngân sách đầu tư xây dựng năm 2012. Hơn hai tháng sau nhìn lại, Bộ Xây dựng đánh giá công tác giải nhân vốn ngân sách này vẫn không đạt chỉ tiêu đề ra…
Bộ Xây dựng vừa có báo cáo một số kết quả chủ yếu về sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển 11 tháng năm 2012 của các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng.
Theo đó, năm 2012, Bộ Xây dựng được nhà nước giao 1.821,3 tỷ đồng vốn ngân sách dành cho đầu tư phát triển. Số vốn này được phân bổ cho 23 dự án, trong đó có 5 dự án do Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư với tổng số vốn là 1.650 tỷ đồng.
Ước khối lượng thực hiện các dự án đến hết 30/11 đạt khoảng 735,172 tỷ đồng bằng 40,37% kế hoạch năm. Trong đó, dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà Quốc hội đạt 590,099 tỷ đồng bằng 42,86% kế hoạch năm.
Đáng lưu ý, Bộ Xây dựng cho biết tình hình triển khai một số dự án trọng điểm do Bộ Xây dựng làm Chủ đầu tư. Đó là những dự án trọng điểm có suất đầu tư lớn, tuy nhiên công tác giải nhân vẫn không đạt mục tiêu kế hoạch năm…
Cụ thể, dự án ĐTXD ĐH Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc vốn bố trí kế hoạch năm 2012 là 150 tỷ đồng, đến nay mới giải ngân được 18 tỷ đồng. Nếu kể cả vốn được kéo dài thì dự án này có tổng số vốn năm 2012 là 223,460 tỷ đồng (Chưa kể tới hơn 100 tỷ đồng chuyển tạm ứng cho Huyện Thạch Thất từ năm 2011 để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng đên nay mới giải ngân được 8 tỷ đồng).
Dự án ĐTXD Bảo tàng Lịch sử Quốc gia có số vốn kế hoạch năm 2012 là 30 tỷ đồng đến 15/11 mới giải ngân được 3,421 tỷ đồng.
Dự án ĐTXD Nhà Quốc hội được bố trí kế hoạch năm 2012 là 1.376,810 tỷ đồng, đến hết 15/11/2012 mới giải ngân được 693,77 tỷ đồng. Nguyên ngân giải ngân thấp chủ yếu do công tác đầu thầu, xét thầu kéo dài dẫn đến không ký được hợp đồng theo kế hoạch đề ra. Công tác lập hồ sơ thanh toán của nhà thầu, tư vấn,…còn chậm. Việc giải quyết vướng mắc tại các gói thầu đã đang thực hiện chưa kịp thời.
Cách đây hai tháng, sốt ruột vì tiến độ giải ngân vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước quá chậm, Bộ Xây dựng yêu cầu các chủ đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước do Bộ quản lý, các ban quản lý dự án trực thuộc Bộ cần tập trung cho công tác giải ngân, khẩn trương hoàn thành các thủ tục thanh toán gửi Kho bạc Nhà nước.
Ngoài ra, Bộ Xây dựng yêu cầu các đơn vị vào đầu tuần hàng tháng phải có báo cáo về việc giải ngân vốn đầu tư trong tháng trước đó. Đối với các dự án do các đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc bộ Xây dựng được giao làm chủ đầu tư, Bộ này đặt mục tiêu giải ngân hết số vốn kế hoạch năm 2012 được giao, trường hợp không thể giải ngân hết phải báo cáo ngay Bộ Xây dựng để có phương án điều chuyển cho các dự án khác, tránh mất vốn.
Bộ Xây dựng cảnh báo, các đơn vị để mất vốn do chậm giải ngân hoặc không có báo cáo kịp thời sẽ phải chịu trách nhiệm trước Bộ và sẽ không được xem xét, bổ sung vốn trong các năm tiếp theo.
T.Chí
– Những dự án nghìn tỷ tiêu không hết tiền năm 2012 (DT).
-tin 247 / dantri-
-Những dự án nghìn tỷ giải ngân không hết tiền năm 2012
Năm 2012, Bộ Xây dựng được nhà nước giao 1.821,3 tỷ đồng vốn ngân sách đầu tư các dự án, trong đó có 5 dự án do Bộ làm chủ đầu tư, đến hết tháng 11/2012 mới giải ngân được hơn 40%.
Bộ Xây dựng vừa có báo cáo một số kết quả chủ yếu về sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển 11 tháng năm 2012 của các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng.Trong báo cáo có đề cập đến tình hình thực hiện đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước tại 23 dự án. Đáng chú ý có những dự án trọng điểm với vốn đầu tư lên đến hàng nghìn tỷ như Nhà Quốc hội, Đại học Quốc gia, Bảo tàng lịch sử quốc gia,…
Trong năm 2012, Bộ Xây dựng được nhà nước giao 1.821,3 tỷ đồng vốn ngân sách dành cho đầu tư phát triển. Số vốn này được phân bổ cho 23 dự án, trong đó có 5 dự án do Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư với tổng số vốn là 1.650 tỷ đồng.
Tuy nhiên, đến hết 30/11/2012, ước khối lượng thực hiện các dự án đến hết 30/11 đạt khoảng 735,172 tỷ đồng bằng 40,37% kế hoạch năm. Trong đó, dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà Quốc hội đạt 590,099 tỷ đồng bằng 42,86% kế hoạch năm.
Trong số 5 dự án mà Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư đáng chú ý có 3 dự án được bố trí vốn ngân sách nhà nước khá lớn nhưng đến thời điểm này những dự án này vẫn không được giải ngân hết số vốn trên. Đây đều là những dự án trọng điểm có suất đầu tư lớn.
Dự án ĐTXD ĐH Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc vốn bố trí kế hoạch năm 2012 là 150 tỷ đồng, đến nay mới giải ngân được 18 tỷ đồng. Nếu kể cả vốn được kéo dài thì dự án này có tổng số vốn năm 2012 là 223,460 tỷ đồng (Chưa kể tới hơn 100 tỷ đồng chuyển tạm ứng cho Huyện Thạch Thất từ năm 2011 để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng đên nay mới giải ngân được 8 tỷ đồng).
Dự án ĐTXD Bảo tàng Lịch sử Quốc gia có số vốn kế hoạch năm 2012 là 30 tỷ đồng đến 15/11 mới giải ngân được 3,421 tỷ đồng.
Dự án ĐTXD Nhà Quốc hội được bố trí kế hoạch năm 2012 là 1.376,810 tỷ đồng, đến hết 15/11/2012 mới giải ngân được 693,77 tỷ đồng.
Nguyên ngân giải ngân thấp chủ yếu do công tác đấu thầu, xét thầu kéo dài dẫn đến không ký được hợp đồng theo kế hoạch đề ra. Công tác lập hồ sơ thanh toán của nhà thầu, tư vấn,…còn chậm. Việc giải quyết vướng mắc tại các gói thầu đã đang thực hiện chưa kịp thời.
Bộ Xây dựng cho biết, Bộ tiếp tục chỉ đạo các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân đối với các công trình, dự án quan trọng như Nhà Quốc hội, dự án Đại học Quốc gia tại Hòa Lạc,…
Bình An
- Đào Tuấn: “Bầu sữa” hàng xóm (DV).
- Nghịch lý tiêu tiền của ngành xây dựng (VnEco).
Việt Nam: Quốc tế hứa tài trợ 6,5 tỷ đô la, nhưng yêu cầu cải tổ ngân hàng và doanh nghiệp Nhà nước
Kinh tế Việt Nam có nguy cơ lâm vào tình trạng trì trệ, trừ phi chính quyền cải tổ hệ thống ngân hàng đầy nợ và các công ty Nhà nước không hiệu quả. Trên đây là lời cảnh báo của các quốc gia và định chế tài trợ cho Việt Nam nhân hội nghị thường niên tại Hà Nội mở ra vào hôm qua, 10/12/2012.
- Đường sống cho ngành ngân hàng (The Economist/TTVN/CafeF). – Ngân hàng “ngóng khách”… (ĐTCK). – Lãi suất và đầu ra (DĐDN).
- 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam: Tập đoàn nhà nước áp đảo (DT).
- VinaCapital nói gì về vụ bán một nửa khách sạn Metropole? (VnEco).
- Sàn chứng khoán: Quá nhiều công ty thua lỗ nặng (VnMedia). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 11-12-2012: Một canh…hai canh… (VF).
- Toàn cảnh kinh tế 11-12-2012: “Ma Trận” (VF).
- Doanh nghiệp bất động sản: Doanh thu lớn, hiệu quả thấp (VnEco). – Kỳ vọng lãi suất hạ, địa ốc đua xả hàng cuối năm (VNE). – Tổng quan BĐS ngày 11-12-12012: Vẫn chưa… “bắt đáy” (VF).
- Thêm nghi án Metro lỗ (TT). – Chuyển giá có sự giúp sức của các công ty kiểm toán (VOV). – Chuyên viên Starbucks VN lý giải “Vì sao Coca Cola lỗ triền miên?” (GDVN).
- Tại sao mì Vifon không thể “ồn ào” như các đối thủ? (VnEco).
- Tân CEO Nhóm Mua từ nhiệm sau một tháng nắm quyền (VNE). – Nhóm mua bất ngờ ngừng hoạt động trên toàn quốc (NLĐ). – Voucher của Nhóm Mua bị từ chối (DV).
- Người tiêu dùng ngày càng “thắt lưng buộc bụng” (TQ). – Dân chuyển sang đun điện do giá gas liên tục tăng(TTXVN).
- Kinh tế Trung Quốc có thể vượt Mỹ trong vòng 20 năm (TBKTSG).