dơi mặt quỷ, ếch biết hót, sinh vật lạ chặt không chết ... ngày tận thế tới rùi chăng?(VTC News) - Nhà khoa học cho biết, đã tìm ra cách tiêu diệt tận gốc sinh vật lạ chặt không chết ở Quảng Bình.
Nếu đổ trực tiếp nước muối lên chúng, chúng sẽ chết
» Có kết luận 'sinh vật lạ chặt không chết' ở Quảng Bình
» Sinh vật lạ chặt không chết ở Quảng Bình: Đừng tới gần
» Sinh vật lạ chui lên ở Quảng Bình: Nhà khoa học nói gì?
» Quảng Bình: Hàng ngàn sinh vật lạ từ đất lên
Trao đổi với phóng viên VTC News chiều 24/12, PGS.TS. Lê Xuân Cảnh, Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết: “Loài giun này chẳng gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe cũng như đời sống của người dân địa phương, dù nhóm giun này từ trước tới nay chưa được nghiên cứu.
Hiện nhóm chuyên gia đang tìm hiểu xem nó xuất phát từ đâu. Chắc chắn có sự thay đổi gì đó về mặt môi trường nên chúng mới xuất hiện như thế. Chúng tôi đang lấy mẫu để nghiên cứu trước khi đưa ra kết luận cuối cùng về sự xuất hiện ồ ạt của chúng.
Đến nay, chúng không còn bò vào nhà dân nhiều như trước nữa. Tuy nhiên, vôi bột không thể ngăn được chúng. Người dân nên dùng nước muối để tiêu diệt chúng. Nếu đổ trực tiếp nước muối lên, chúng sẽ chết”.
Vôi bột không thể ngăn được chúng. Người dân nên dùng nước muối để tiêu diệt chúng. Nếu đổ trực tiếp nước muối lên, chúng sẽ chết
PGS.TS. Lê Xuân Cảnh, Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Trước đó, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của PGS.TS. Lê Xuân Cảnh, Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật -Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; nhóm các nhà khoa học do TS. Phạm Đình Sắc, trưởng phòng Sinh thái môi trường đất, đã vào Quảng Bình lấy mẫu "sinh vật lạ" để nghiên cứu.
Loài “sinh vật lạ” được xác định thuộc ngành giun dẹp (Platyhelminthes), lớp sán lông (Turbellaria). Lớp sán lông bao gồm hai nhóm là nhóm sống ký sinh trong cơ thể động vật và nhóm sống tự do trong nước và đất ẩm.
Loài “sinh vật lạ” xuất hiện ở Quảng Bình thuộc nhóm sán lông sống tự do. Cho đến nay, nhóm sán lông tự do ở Việt Nam chưa được nghiên cứu.
Sán lông có chiều dài cơ thể từ 4 đến 30 cm, tuỳ từng loài. Lỗ miệng của sán lông thường ở giữa mặt bụng. Cơ thể của chúng đối xứng hai bên; phân hoá thành đầu, đuôi, lưng, bụng thích hợp với lối sống bơi hay bò định hướng. Sán lông có khả năng tái sinh cao. Các loài sán lông sống tự do không chứa các độc tố gây hại cho con người.
Nhóm chuyên gia cho biết sẽ tiếp tục các nghiên cứu để xác định tên khoa học, cũng như tìm hiểu về nguyên nhân bùng phát số lượng loài sán lông tại Quảng Bình.
-- Cách tiêu diệt sinh vật lạ chặt không chết ở Quảng Bình (VTC).
-Sinh vật lạ chui lên ở Quảng Bình: Nhà khoa học nói gì?
(VTC News) – Viện trưởng Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật cho biết, người dân cần cảnh giác về sinh vật lạ chui từ đất lên ở Quảng Bình.
Dùng dao cắt ra bao nhiêu khúc, chúng không những không chết mà mỗi khúc lại thành mỗi con riêng biệt |
» Quảng Bình: Hàng ngàn sinh vật lạ từ đất lên |
- Ông có thể cho biết sinh vật lạ bò vào nhà người dân là con gì?
Hiện nay, chúng tôi chưa lấy được mẫu về chúng nên chưa thể kết luận chính xác đó là sinh vật gì. Chúng tôi đang cử cán bộ vào Quảng Bình để thị sát tình hình cụ thể xem thế nào.
Nếu chỉ nhìn qua hình ảnh, mô tả của báo giới thì chưa thể đi đến một kết luận mang tính khoa học được. Đến thời điểm này, tôi chỉ có thể nói là chưa rõ chúng thuộc loài nào.
Về mặt khoa học, chúng tôi chưa dám khẳng định chúng thuộc loài gì cho tới khi có được các mẫu trong tay.
Chị Lưu bắt những sinh vật lạ bỏ vào trang giấy học sinh cho PV quan sát. |
|
Tất cả những sinh vật mới, chưa biết là loài gì, lần đầu tiên xuất hiện thì cần phải có cảnh giác bởi vì có thể chúng có ngay độc tố ở ngoài da chẳng hạn. Do vậy, người dân nơi đây cần hết sức cẩn thận.
Chỉ khi biết cụ thể đó là loài gì, thuộc nhóm nào, chúng tôi mới có thể đưa ra được khuyến cáo chính xác. Hiện tại, tôi chỉ khuyến cáo người dân với tất cả các sinh vật lạ nói chung, cần phải đề phòng.
- Vậy người dân ở đây nên làm gì?
Theo tôi đánh giá thì những sinh vật dạng này cũng không có gì gớm ghiếc lắm. Nếu chúng nằm trong các nhóm như đỉa vắt hay giun thì tôi chưa thấy có trường hợp nào chứa nhiều độc tố.
Dùng dao cắt ra bao nhiêu khúc, chúng không những không chết mà mỗi khúc lại thành mỗi con riêng biệt |
Người dân ở đây nên cảnh giác. Loài này chui từ đất lên nên những chỗ cứng hoặc những chỗ khô chắc chắn chúng không tới được vì chúng ưa độ ẩm. Do vậy, người dân trước mắt cần giữ khô, sạch sẽ nơi mình ở, đồng thời có chất nào đó để ngăn cách chúng như vôi bột.
Chúng không thể bay, nhảy nên cũng không đáng lo ngại lắm. Qua quan sát hình ảnh trên các phương tiện thông tin đại chúng, tôi nhận thấy hình như chúng không có chân, tua hay xúc. Mà nếu đã như vậy thì chúng sẽ không đi được xa ở những khu vực khô ráo.
Dùng vôi bột để ngăn chặn đà tấn công của chúng tôi nghĩ là hợp lý vì nó vừa ngăn chặn được chúng vừa đảm bảo được sức khỏe cho con người, môi trường.
Không nên dùng hóa chất theo cảm tính để ngăn chặn chúng vì hiện chúng ta vẫn chưa biết chúng thuộc chủng loại nào. Nếu là giun thì sẽ phải sử dụng loại hóa chất khác với đỉa.
Khi nào chúng ta phân loại được chúng thì mới có thể đưa ra biện pháp xử lý chính xác hơn.
Xin cảm ơn!
Ông Hoàng Tiến Nhất, Trạm trưởng Y tế xã Vạn Trạch thì nhận định, sinh vật lạ nói trên thuộc họ vắt chứ không phải họ đỉa, vì đỉa phải sống ở nước, đằng này chúng lại sống trong đất và đánh hơi người để tìm đến. Trạm Y tế xã cũng không có cách nào để định danh và diệt trừ chúng. Hiện chính quyền, gia đình anh Thoan và người dân thôn Mới hết sức hoang mang, lo lắng không biết những sinh vật lạ nói trên có gây hại cho người không và làm cách nào để diệt trừ chúng tận gốc. Vợ chồng anh Thoan đã sụt mấy kg vì lo lắng, đêm không ngủ được. Ông Duyên cho biết: Trước hiện tượng trên, người dân đưa ra nhiều lời đồn đoán, giả thiết mang tính hoang đường, nên rất mong các cơ quan chức năng sớm vào cuộc giúp người dân. |
Sinh vật lạ chui lên ở Quảng Bình: Nhà khoa học nói gì?
-Sinh vật lạ chặt không chết ở Quảng Bình: Đừng tới gần
-Phát hiện ếch biết hót ở Việt Nam
Tiền Phong Online
Êch cây biết hót là một trong số 36 loài mới mà các nhà khoa học phát hiện tại Việt Nam. Loài ếch cây mới mà các nhà khoa học phát hiện tại Việt Nam phát ra những âm thanh khác nhau sau mỗi lần kêu. Ảnh: WWF. Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới vừa ...
Nhiều loài mới được phát hiện tại Việt Nam và tiểu vùng Mê CôngNhân Dân
Tìm thấy dơi mặt quỷ, ếch kêu như chim ở Việt NamVietnam Plus
Truy quét đối tượng khai thác "cây thần dược"
Tuổi Trẻ
TTO - Bộ đội biên phòng tỉnh Khánh Hòa vừa triển khai đợt truy quét các đối tượng khai thác cây thuốc xáo tam phân (dân địa phương gọi là “cây thần dược”) trái phép tại rừng Hòn Hèo (Ninh Hòa). >> Khánh Hòa sốt giá cây xáo tam phân >> Bảo tồn cây ...
Truy quét nạn chặt phá cây thuốc chữa bệnh ung thưNgười Lao Động
Giải mã 'thần dược' chữa 5 bệnh ung thư gây xôn xao dư luậnBáo Đất Việt
-Bắt kẻ giết cô giáo, cướp xe Air Blade
Người Lao Động
Kẻ giết hại cô giáo Vũ Thị Liên là Nguyễn Thanh Thùy (sinh năm 1965, ở thôn Văn Diệm, xã Hưng Thái, Ninh Giang -Hải Dương). Đối tượng Nguyễn Thanh Thùy và chiếc xe của nạn nhân. Công an huyện Ninh Giang chiều 17-12 cho biết, sau gần 10 giờ gây ...
Cô giáo bị sát hại, vứt dưới mương nướcZing News
Sát hại cô giáo tiểu học bằng 13 vết đâm chémDân Trí
Sát hại con nợ vì không đòi được tiềncand.com
- Đề nghị UNESCO công nhận đàn đá, kèn đá là di sản văn hóa nhân loại (LĐ).
- Hà Nội như… cái chợ hỗn mang? (TVN). – Người Hà Nội gốc? (TVN). - Hò hét giữa đường học tự tin, “quái chiêu” dạy người trẻ? (PNT).
- Phạm Xuân Thạch: Nguyễn Xuân Khánh, từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng (PBVH).
- CHÀO MỪNG 55 NĂM THÀNH LẬP HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM: TÍN HIỆU ĐẸP CHO NGÀY MAI KHỞI SẮC – NHÀ VĂN THIÊN SƠN: ĐỂ VƯỢT QUA NHỮNG THÁCH THỨC GAY GẮT CÒN ĐANG Ở PHÍA TRƯỚC (Văn Nghệ trẻ/VC+).
- Trần Huy Thuận: CHUYỆN SAU PHỐ CHU VĂN (Nguyễn Trọng Tạo).
- YÊU THỜI “ĐỒ ĐỂU” (KỲ 20) (Nhật Tuấn). – Nguyễn Huỳnh Mai: Danh gia vọng tộc ? (VHNA). - Truyện ngắn của Thụy Vi: CỚ SAO LẠI PHẢI TIẾC? (Bùi Văn Bồng).
- Trước mùa Hội viên, thư cho một bạn thơ (Inrasara).
- NHÀ THƠ LÊ DUY PHƯƠNG, ANH NGỌC ĐẾN THĂM NHÀ THƠ HOÀNG CÁT (VC+). - Ca sĩ Duy Quang trong cơn nguy kịch (NLĐ).
- SAO PHẢI LÀ KHÁNH LY? – HỎI KHÁN GIẢ CỦA LỆ THU (VC+). - Công bố 10 sự kiện và hoạt động âm nhạc tiêu biểu năm 2012 (SGGP). - Môi trường âm nhạc bát nháo thật, giả (TT). - Công an điều tra vụ “khán giả Bến Tre bị lừa” (TN). - VPF và bài toán 50 tỷ từ bản quyền truyền hình (DT). - Bóng đá Việt Nam: Cầu thủ ngoại hết thời “tinh vi” (LĐ). - Lời nói gió bay… (LĐ). - Ngồi nhầm chỗ (PLTP). – GIẢI THƯỞNG “FAIR PLAY 2012 – BÓNG ĐÁ CAO THƯỢNG” CỦA BÁO PHÁP LUẬT TP.HCM: 100 lá phiếu quyết định (PLTP).
- eSports VN giành trọn bộ huy chương tại OAC 2012 (VNN).
- Ngành truyền thông 2013: Xu hướng chủ đạo là số hóa (Stox).
- Nguyễn Thị Ngân & Nguyễn Thiên Lý: Thêm một văn bản về sự tích thiền sư Từ Đạo Hạnh (VHNA).
- Cả ngàn Phật tử chúc mừng nhà sư “nhất bộ nhất bái” (Kiến thức).
- Tu là bỏ cái giả nhận ra cái thật (Kiến thức).
- TIME công bố 10 bức ảnh của năm 2012 (GD&TĐ).
- Xem các nữ đô vật Sumo trổ tài – Những bức ảnh siêu hài hước với tượng (Tin tức).
Ai sẽ là Đại sứ Du lịch Việt Nam? (TTVH 17-12-12) -- Nếu hỏi Tây ba lô, họ sẽ trả lời là Ngọc Trinh!
Nhân luật Xuất bản sửa đổi và bổ sung vừa được thông qua: Sách lậu thiệt cho ai? (CAND 17-12-12)
Là bác sĩ phải biết sợ (SGTT 17-12-12) -- P/v PGS.TS.BS Võ Văn Thành