Thứ Tư, 2 tháng 1, 2013

Thêm lực lượng bảo vệ vùng biển Việt Nam: Trung Quốc điều tàu tuần tra gần Vịnh Bắc Bộ

Lực lượng kiểm ngư sẽ tuần tra, kiểm soát trên các vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam và có quyền xử phạt mọi cá nhân, tổ chức vi phạm.
-China’s Maritime Surveillance Fleet Adds Muscle theDiplomat.com 
As China continues to harden its stance on territorial disputes, a recent report notes that the People’s Liberation Army Navy (PLAN) has transferred 11 decommissioned warships, including two destroyers, to the country’s maritime surveillance agency.
After undergoing renovation, the vessels—which include the two Type 051 (Luda I-class) guided-missile destroyers (DDG) Nanning and Nanjing, as well as surveillance ships, tugs and icebreakers—were transferred to the China Marine Surveillance (CMS) agency to “alleviate the insufficiency of vessels used to protect maritime interests.” The two 3,250-tonne destroyers, which can travel at a maximum speed of 32 knots, are to split their time between the East China Sea, the scene of a mounting dispute with Japan and Taiwan over the Diaoyu/Senkaku islands, and the South China Sea, where China has overlapping territorial claims with a number of countries, including Vietnam and the Philippines. Prior to their decommissioning last year, the two 30-plus-year-old DDGs were armed with 130mm guns with a range of 29km, as well as anti-ship missiles.

China’s Ministry of National Defense and the CMS have yet to comment on the transfer.
However, Yu Zhirong of the Research Centre for Chinese Marine Development, wrote in the Xinhua News Agency-linked International Herald Leader that the capabilities of the CMS had been “greatly strengthened” and that the civilian agency’s capacity to execute missions was “sharply improved, providing a fundamental guarantee for completing the currently arduous task to protect maritime interests.”
Since 2000 a total of 13 new vessels have joined the CMS fleets. These have aimed for greater displacement, ostensibly in recognition of the somewhat larger vessels operated by the Japanese Coast Guard. The current (12th) five-year plan calls for the addition of 36 new marine surveillance ships in the 600-, 1,000- and 1,500-tonne category by 2015.
The Fisheries Law Enforcement Command, whose ships have operated near the Spratly and Paracel islands in the South China Sea and near the Senkakus, is also known to have integrated decommissioned warships into its fleet in recent years.
Like Japan, China has so far refrained from sending its navy ships into contested areas to avoid escalation.
However, to some observers, the addition of refurbished warships to the civilian agency, which falls under theState Oceanic Administration, could be a worrying sign of militarization, all the more so as there are signs indicating that Beijing is losing patience and is ready to enter a new, perhaps more belligerent phase, in various territorial disputes.
In an interview with Chinese media published on December 29, Major General Luo Yuan, deputy secretary general of the China Society of Military Science and a member of the Chinese People’s Political Consultative Conference (CPPCC), made it clear that China’s so-called “self-restraint” might not last much longer.
Prior to 2012, China’s policy on maritime disputes was one of self-restraint and shelving disputes while seeking common development, Luo said. However, the countries concerned have not put disputes aside and instead chose to highlight the controversies through unilateral “anti-Chinese” acts and provocative actions, he said, directly mentioning the Diaoyu/Senkaku islands and Scarborough Shoal (Huangyan Island).
According to Luo, from 2012 on, all countries have entered a period of high risk and fierce competition.
Regional tensions will likely be exacerbated by China’s increasingly bold and frequent naval and aerial intrusions into what Japan regards as its territorial waters near the Senkakus, and by the announcement in late December that China plans to spend $1.6 billion developing infrastructure on islets in the South China Sea “administered” by Sansha City, a prefecture-level entity created in July. According to reports late last month, part of the funds will be used to acquire marine law enforcement vessels and supply ships.
Unless Beijing’s increasingly muscular posture compels regional claimants to back off, the militarization of the CMS bodes ill for 2013. With the new Liberal Democratic Party government of Shinzo Abe vowing to increase defense spending and refusing to back down on the Diaoyu/Senkaku dispute, escalation in the East China Sea looks increasingly likely. In the South China Sea, meanwhile, regional security will be contingent on the extent to which the principal claimants, Vietnam and the Philippines, are emboldened by the U.S. “pivot” to Asia. Last year was already marked by historically high tensions within the region. If trends continue, 2013 promises to be even more perilous. 

-Hải quân Mỹ nắn gân tàu ngầm Trung Quốc
07:49 01/01/2013
(ĐVO)-Đó là sự cảnh báo ngạo mạn và coi thường của giới báo chí, giới quân sự Mỹ với lực lượng tàu ngầm Trung Quốc.

Châu Á đua nhau mua vũ khí Mỹ
BBC Tiếng Việt
Việc Hoa Kỳ bán chiến đấu cơ, hệ thống chống tên lửa và các loại vũ khí tốn kém khác cho nhiều nước láng giềng của Trung Quốc và Bắc Hàn như cho thấy có nhu cầu mua sắm lớn trong bối cảnh căng thẳng ninh khu vực, Reuters nhận định trong bài phân ...
Mỹ “gặt hái” lớn nhờ bán vũ khí cho châu ÁDân Trí
Mỹ đóng tàu ngầm hạt nhân mới để trở lại châu ÁBáo Đất Việt
Mỹ gặt hái lớn nhờ bán vũ khí cho các nước châu ÁBáo Phú Yên




--44 tướng quân đội Đài Loan làm gián điệp cho Trung Quốc
-Tàu hải giám Trung Quốc tuần tra tại vùng Vịnh Bắc BộTheo tin của Tân Hoa Xã, trích dẫn thông cáo của Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc, một đội gồm 2 tàu hải giám của Trung Quốc, với sự yểm trợ của máy bay trinh sát, hôm qua, 01/01/2013, đã đi vào vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, để « tiến hành tuần tra định kỳ vùng sản xuất dầu trên biển của Trung Quốc ». Không rõ là các tàu hải giám và máy bay trinh sát nói trên có đã đi vào vùng hải phận và không phận của Việt Nam hay không.


-Ảnh nóng: Trung Quốc điều tàu tuần tra gần Vịnh Bắc Bộ
(Phunutoday) - Trung Quốc xác nhận hai tàu hải giám của nước này đã tiến hành tuần tra các vùng biển gần Vịnh Bắc Bộ trên Biển Đông, nơi có nhiều giàn khai thác dầu ngoài khơi. 
Trong một thông cáo, Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc (SOA) cho biết hai tàu Hải giám 75 và Hải giám 84, cùng máy bay trinh sát B-3843 đã tiến hành tuần tra trên vùng biển gần Vịnh Bắc Bộ trên Biển Đông.
Bản tin của THX dẫn lại thông báo không nêu rõ các tàu và máy bay kể trên có đi vào vùng biển và không phận thuộc chủ quyền của Việt Nam hay không.
Trong khi đó, tàu hải giám 75 có chiều dài 75m, 1.149 tấn
Hải giám 84 dài 88 mét, rộng 12 mét, trọng tải 1.740 tấn. Hành trình dài nhất trong 1 lần nạp nhiên liệu của tàu này là 5.000 hải lý.
Hải giám 84 được trang bị hệ thống bộ đàm hướng dẫn lái tiên tiến nhất thế giới hiện nay, mũi tàu vát, có trang bị giảm lắc. Ngoài ra, nó còn được trang bị máy dò độ sâu tới 5.000 mét, thiết bị cảm ứng đo vận tốc dòng nước (ACDP) hay máy tời thủy lực. Trên tàu Hải giám 84 có máy bay trực thăng B-7112, do Trung Quốc tự chế tạo.
Theo SOA, trong năm 2012, các tàu hải giám của Trung Quốc đã thực hiện 58 nhiệm vụ tuần tra trên Biển Đông.
Trong khi đó, trong một động thái làm dịu căng thẳng trên Biển Đông, ngày 31/12/2012 Trung Quốc đã thông báo, quy định của tỉnh Hải Nam cho phép cảnh sát biển kiểm tra các tàu nước ngoài "xâm nhập lãnh hải Trung Quốc" chỉ được áp dụng trong phạm vi hẹp 12 hải lý tính từ đảo Hải Nam. Trước đó, với việc thông tin mập mờ về quy định cho phép cảnh sát biển Hải Nam kiểm tra, bắt giữ bất cứ tàu thuyền nước ngoài nào "xâm phạm lãnh hải" Trung Quốc trên Biển Đông khiến các bên tranh chấp hết sức lo ngại
Giới ngoại giao hàng đầu của khu vực Đông Nam Á đã cảnh báo rằng quy định mới của tỉnh Hải Nam có thể gây ra đụng độ hải quân và làm tổn thương nền kinh tế của khu vực. Chính phủ Mỹ cũng đã lên tiếng họ đang tìm cách làm rõ ý đồ của Trung Quốc thông qua động thái này của tỉnh Hải Nam.

Trung Quốc điều tàu tuần tra gần Vịnh Bắc Bộ

(Dân trí) – Trung Quốc cử hai tàu hải giám tới tuần tra vùng biển gần Vịnh Bắc Bộ ở Biển Đông, trong khi mới đây Đài Loan tuyên bố sẽ bắt đầu thăm dò dầu khí ở vùng biển này từ năm 2013.

 >> Đài Loan thông báo kế hoạch thăm dò dầu khí ở đảo Ba Bình


Tàu hải giám 75 của Trung Quốc trên Biển Đông.
Tàu hải giám 75 của Trung Quốc trên Biển Đông.

Hãng thông tấn Xinhua dẫn nguồn tin từ Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc cho biết đã điều hai tàu hải giám tuần tra các vùng biển gần Vịnh Bắc Bộ trên Biển Đông, nơi có nhiều giàn khai thác dầu ngoài khơi.

“Hai tàu hải giám 75 và hải giám 84, cùng máy bay trinh sát B-3843 đã tuần tra trên vùng biển này”, thông cáo của Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc nêu rõ.

Cũng theo cơ quan trên, trong năm 2012, các tàu hải giám của Trung Quốc đã thực hiện 58 lượt tuần tra ở Biển Đông.

Trong khi đó, lãnh thổ Đài Loan thuộc Trung Quốc tuyên bố sẽ bắt đầu thăm dò dầu khí tại Biển Đông trong năm 2013, một động thái có thể tiếp tục đẩy căng thẳng lên cao tại vùng biển này.
Đài Loan lập chốt quân sự trái phép trên đảo Ba Bình của Việt Nam.
Đài Loan lập chốt quân sự trái phép trên đảo Ba Bình của Việt Nam.

Dự kiến, hoạt động thăm dò sẽ do Cục khai mỏ và Công ty dầu khí CPC của chính quyền Đài Loan trực tiếp thực hiện tại địa điểm gần đảo Ba Bình của Việt Nam. Đây là hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa, bị phía Đài Loan chiếm giữ trái phép và đặt tên là đảo Thái Bình.

Báo chí Đài Loan dẫn lời người đứng đầu Cục Năng lượng Jerry Ou cho biết kế hoạch trên đã được cơ quan lập pháp Đài Loan thông qua với khoản ngân sách 585.000 USD.

Lãnh thổ Đài Loan không có nguồn dầu khí nên phải phụ thuộc hoàn toàn vào việc nhập khẩu từ Trung Đông và châu Phi. Vì thế, gần đây hòn đảo này liên tục đưa ra các tuyên bố và hành động phi lý đòi xác lập chủ quyền ở Biển Đông và Hoa Đông. Ngoài việc tiến hành các hoạt động ở đảo Ba Bình của Việt Nam, Đài Loan cũng đẩy mạnh tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo tranh chấp Điếu Ngư Đài (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, Nhật Bản gọi là Senkaku) ở biển Hoa Đông.

Năm ngoái, Đài Loan còn tăng cường đưa pháo cao xạ và súng cối tới đảo Ba Bình, đồng thời tiến hành tập trận bắn đạn thật tại đây. Ngoài ra, Đài Bắc còn đưa các học giả và một số nhà lập pháp ra hòn đảo này.

Đức Vũ
Tổng hợp

-Hải Quân Việt Nam uy vũ làm chủ trang bị mới
(ĐVO)-Hải quân Việt Nam được đầu tư nhiều vũ khí, trang thiết bị hiện đại, góp phần nâng cao khả năng bảo vệ biển đảo, thềm lục địa của Tổ quốc. (Ảnh: Trọng Thiết).

Hải Quân nhân dân Việt Nam chính quy hiện đại

Hải Quân nhân dân Việt Nam huấn luyện hiệp đồng đổ bộ

Huấn luyện làm chủ trang bị mới trên tàu Đinh Tiên Hoàng- Vùng 4 Hải quân

Kiểm tra công tác kỹ thuật ở Tàu hộ vệ tên lửa Vùng 4 Hải quân

Tàu Đinh Tiên Hoàng chuẩn bị ra khơi làm nhiệm vụ

Tuần tra trên biển

Là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc...

Trong những năm gần đây Hải quân nhân dân Việt Nam được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư, mua sắm nhiều trang thiết bị, vũ khí kỹ thuật tiên tiến, hiện đại.

Để nhanh chóng khai thác, làm chủ các trang thiết bị mới này, cán bộ, chiến sĩ Hải quân tranh thủ ngày đêm ôn luyện, khai thác, vận hành, tìm tòi học hỏi những cách làm mới về khai thác, sử dụng vũ khí công nghệ cao...

Do đó chỉ trong một thời gian ngắn, hầu hết cán bộ, chiến sĩ, nhân viên kỹ thuật đã khai thác, sử dụng có hiệu quả các trang bị kỹ thuật đưa vào biên chế, đảm bảo khả năng SSCĐ trong mọi tình huống (ảnh Trọng Thiết).

Dàn pháo khủng trên tàu chiến hải quân Việt Nam


(VTC News) - Những hình ảnh về dàn pháo lợi hại, trên tàu săn ngầm HQ13 và HQ15 thuộc Lữ đoàn 171 của Hải quân Việt Nam.

Lữ đoàn 171 vùng 2 Hải quân Việt Nam luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ. Những hình ảnh về buổi tập luyện của Lữ đoàn do nhiếp ảnh gia Thế Duyệt ghi lại:
Dàn pháo khủng trên tàu chiến hải quân Việt Nam
Các chiến sỹ Hải quân xác định mục tiêu và sẵn sàng bắn trên khẩu đội pháo 37mm. 

Dàn pháo khủng trên tàu chiến hải quân Việt Nam
Hiệp đồng tác chiến của khẩu đội pháo 37mm và tổ hợp AK726. 
Dàn pháo khủng trên tàu chiến hải quân Việt Nam
Tổ hợp AK726 và ống phóng ngư lôi được trang bị trên tàu. 

Dàn pháo khủng trên tàu chiến hải quân Việt Nam
Hiệp đồng tác chiến của khẩu đội pháo 37mm và tổ hợp AK726. 

Dàn pháo khủng trên tàu chiến hải quân Việt Nam

Dàn pháo khủng trên tàu chiến hải quân Việt Nam
Các chiến sỹ Hải quân xác định mục tiêu và sẵn sàng bắn trên khẩu đội pháo 37mm. 
-Thêm lực lượng bảo vệ vùng biển Việt Nam-. Phóng viên: Thưa ông, Nghị định 102/2012 về tổ chức lực lượng kiểm ngư sẽ có hiệu lực vào 25-1-2013.Việc triển khai xây dựng lực lượng này đã được chuẩn bị như thế nào?

+ Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám: Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 102/2012, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã yêu cầu Tổng cục Thủy sản chuẩn bị các điều kiện để thành lập lực lượng này như con người, cơ sở vật chất, trang thiết bị... Dự kiến trong tháng 1-2013, Cục Kiểm ngư (trực thuộc Tổng cục Thủy sản) sẽ ra mắt. Sau khi thành lập Cục Kiểm ngư, chúng tôi sẽ triển khai xây dựng bốn chi cục phụ trách các vùng gắn với các ngư trường trọng điểm, việc này sẽ được hoàn thành trong năm 2013…

Cùng với đó các cơ chế, chính sách cũng sẽ được xây dựng để lực lượng kiểm ngư có căn cứ để hoạt động, cũng như có cơ chế phối hợp cụ thể với các lực lượng khác của Việt Nam thực hiện nhiệm vụ trên biển như hải quân, biên phòng, cảnh sát biển...
. Lực lượng kiểm ngư có xử lý tình trạng tàu thuyền nước ngoài xâm phạm vùng biển chủ quyền của Việt Nam không?
+ Lực lượng kiểm ngư là lực lượng dân sự đại diện cho Nhà nước thực hiện hai chức năng cơ bản là tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện xử lý vi phạm pháp luật và thanh tra chuyên ngành thủy sản trên các vùng biển Việt Nam. Lực lượng kiểm ngư có quyền tuần tra, kiểm soát trên toàn bộ vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, đồng thời xử phạt mọi đối tượng vi phạm pháp luật về khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên biển của Việt Nam, bất kể đó là công dân Việt Nam hay nước ngoài.

Có lực lượng kiểm ngư, ngư dân sẽ yên tâm hơn khi đánh bắt xa bờ. Ảnh: HTD
Bên cạnh đó, lực lượng kiểm ngư cũng có trách nhiệm phối kết hợp với các lực lượng khác trên biển như hải quân, biên phòng, cảnh sát biển... bảo vệ, hỗ trợ ngư dân, tìm kiếm cứu nạn, xử lý các tình huống mà ảnh hưởng đến sản xuất của ngư dân trên biển, cũng như góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.
. Để thực thi tốt những nhiệm vụ được giao, lực lượng kiểm ngư sẽ được trang bị thế nào?
+ Nghị định 102/2012 đã quy định rõ kiểm ngư được trang bị phương tiện thông tin liên lạc chuyên dùng, phương tiện thiết bị đặc thù, công cụ cần thiết để tự vệ và thực hiện nhiệm vụ. Hiện Bộ NN&PTNT đang phối hợp với Bộ Công an xây dựng quy định cụ thể việc trang bị, quản lý, sử dụng công cụ hỗ trợ, các thiết bị chuyên dùng phục vụ chức năng, nhiệm vụ của kiểm ngư. Ngoài ra, Nghị định 102/2012 cũng quy định rõ về chế độ, chính sách được công nhận là thương binh, liệt sĩ đối với kiểm ngư viên khi bị thương hoặc hy sinh trong lúc thực thi công vụ.
. Xin cảm ơn ông.
Trang bị tàu hiện đại
Lực lượng kiểm ngư hình thành để thực thi Luật Thủy sản trên các vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Nếu như lực lượng thanh tra thủy sản thực hiện nhiệm vụ giám sát thực thi luật thủy sản ở các vùng nước nội địa, ven biển thì lực lượng kiểm ngư sẽ thực hiện nhiệm vụ giám sát thực thi Luật Thủy sản ở vùng biển xa bờ.
Do yêu cầu nhiệm vụ, tính chất công việc nên yêu cầu về nhân lực, trang thiết bị phục vụ cho lực lượng kiểm ngư cũng khác so với lực lượng thanh tra thủy sản. Cụ thể nhân lực tuyển vào ngành kiểm ngư phải có chuyên môn, năng lực đi biển cao. Trang thiết bị, đặc biệt là tàu kiểm ngư phải là loại tàu có khả năng vươn xa bờ, hoạt động dài ngày trên biển. Chính phủ cũng đã cho phép đóng thêm một số con tàu hiện đại để đáp ứng được công việc của lực lượng kiểm ngư trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT CAO ĐỨC PHÁT (Trả lời tại cuộc họp báo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2012 ngày 28-12)
-Thêm lực lượng bảo vệ vùng biển Việt Nam-
- Thêm lực lượng bảo vệ vùng biển Việt Nam (PLTP).- Việt Nam trong cuộc chơi quyền lực Mỹ – Trung (TVN).- 2013 là năm khởi đầu mới của châu Á (DV).



- Đắk Lắk: Phát hiện nhiều hài cốt liệt sĩ có danh tính ven quốc lộ 14 (DT).- Trao tiền hỗ trợ ngư dân bị nạn ở Hoàng Sa (TN). - 980 triệu đồng hỗ trợ bốn ngư dân Hoàng Sa (TT).  – MANG MÙA XUÂN RA THỀM LỤC ĐỊA (Mai Thanh Hải).  - Khai mạc triển lãm ảnh Báo Thanh Niên với Trường Sa (TN). - Trường Sa luôn sẵn sàng bảo vệ chủ quyền (PN Today).
- Tại Việt Nam, những người chống Trung Quốc tìm ra một lối thoát : Bóng đá (Reuters/ Thụy My). – Hoàn Cầu thời báo: Chính phủ Việt Nam phải kìm hãm chủ nghĩa dân tộc cực đoan (Thụy My)..
- Thế giới tam cực : Mỹ, Trung Quốc và Đức (RFI). - Châu Á – TBD sẽ trở thành “chiến trường khốc liệt” Trung – Mỹ? (GDVN). - Trung Quốc hụt hơi trong cuộc đua đầu tư quốc phòng với Mỹ (ANTĐ/LĐ).
- Philippines phản đối kế hoạch thăm dò dầu khí của Đài Loan ở Trường Sa (RFI).  - Manila tăng cường tuần tra Biển Đông  (BBC).
- Nhật bắt thuyền trưởng Trung Quốc (TN). - Lộ chiến đấu cơ Nhật khiến Trung Quốc lo sợ (PN Today). -Vì Trung Quốc, Nhật “tháo dây cương” cho quân đội? (VnMedia)
- ‘TQ từng thừa nhận Senkaku của Nhật’ (BBC).  – Quan hệ Trung-Nhật sẽ tiếp tục xấu đi trong năm 2013? (VOA). –“Nguy cơ chiến tranh Trung – Nhật” trong năm 2013 (NLĐ).

- Hà Nội ôn lại chiến thắng chống Mỹ (BBC).  - B52 và MIG 21 – Phạm Tuân và Xuân Thiều - - GS Vũ Minh Giang ĐH Quốc gia Hà Nội: Nhìn lại Hiệp định Paris 1973 (BBC). – PGS Vũ Quang Hiển, ĐH Quốc gia Hà Nội:Tam giác Mỹ Xô Trung và hòa đàm Paris (BBC).  – Bị lừa (DĐCN). – Người anh hùng chưa được tôn vinh (DV). – T. Vấn – Ghi chép vụn cuối năm: Từ vụ thảm sát ở Newton tới sách Bên Thắng Cuộc (Dân Luận).

- Cơn đói của Trung Quốc và mối lo ngại cạn kiệt nguồn hải sản đại dương (RFI). - Mạng xã hội tố tham quan, dâm quan, TQ kiểm soát Internet (PN Today). - Trung Quốc cử nhiều đoàn tuyên truyền Nghị quyết ĐH 18 ra thế giới (GDVN).
- Đài Loan tổ chức buổi ca nhạc Trung Quốc đầu tiên (VOA).  – Các ngôi sao Trung Quốc lần đầu tiên qua Đài Loan biểu diễn (RFI).
- Huỳnh Văn Úc: Ta đã để lại cho các ngươi đất nước. Bây giờ nó ở đâu? (Nguyễn Tường Thụy).
- Triều Tiên giáng cấp Phó nguyên soái  (TTXVN/ DV). – Triều Tiên tổ chức lễ hội chúc mừng Kim Jong Un (TT). - Bắc Triều Tiên chuẩn bị duyệt binh quy mô lớn (GDVN). - Thế giới 24h: Lại rộ tin đồn sốc về Triều Tiên (VNN).

Tổng số lượt xem trang