Chủ Nhật, 10 tháng 2, 2013

Thống đốc: Chưa bao giờ ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều luồng dư luận như vừa qua


-Theo Thống đốc Bình, thời gian qua NHNN đưa ra chính sách nào, lập tức gặp phải lực cản ngay mà câu chuyện siết lại thị trường vàng là một ví dụ.
Năm 2012 là năm vô cùng khó khăn của nền kinh tế, trong đó có ngành ngân hàng. Nhưng đây cũng là năm Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có những hành động quyết liệt để lập lại ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Cũng trong năm qua, tỷ giá được giữ ở mức ổn định và lãi suất đã giảm góp phần gỡ khó cho doanh nghiệp.
Nhân dịp đầu xuân năm mới, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã có trao đổi về những gì ông đang làm, sẽ làm và một số định hướng điều hành chính sách tiền tệ năm 2013.

Thưa Thống đốc, năm 2012 là một năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng các chuyên gia cũng cho rằng, điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước trong năm qua đã có những hiệu ứng tích cực. Ông có sự nhìn nhận như thế nào về điều này?

Tôi cho rằng, tín hiệu vui của năm qua là chúng ta đã kiềm chế được lạm phát, lãi suất giảm dần theo tín hiệu của chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Nếu như năm 2011, CPI là 18,3% thì năm 2012 kiềm chế ở mức chưa đến 7%. 

Các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ đã giúp cán cân thanh toán thặng dư; thị trường tiền tệ ổn định, tỷ giá ổn định vững, tạo lập lòng tin với nhà đầu tư nước ngoài; lãi suất giảm nhanh về ngang bằng năm 2007 (mức 8%). Đặc biệt lòng tin của người dân vào VND được củng cố. Chính sách tín dụng đã có nhiều sự chuyển hướng tích cực, dư nợ hướng mạnh vào khu vực sản xuất.

Nhờ các chủ trương điều hành của Nhà nước được thể hiện nhất quán nên hiệu quả sử dụng của đồng vốn đã cải thiện hơn trước. Nếu như trước đây, 4 - 5 đồng vốn tăng lên mới được 1 đồng tăng trưởng thì nay khoảng cách giữa tăng trưởng kinh tế và tín dụng đã thu hẹp. Năm 2012, tăng trưởng tín dụng là 7%, tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hơn 5%, điều đó cho thấy hiệu quả của đồng vốn với nền kinh tế là rất lớn.

Đối với việc tái cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, bước đầu NHNN đã đạt được các kết quả quan trọng, đánh giá đúng thực trạng tổ chức tín dụng, thanh khoản được củng cố, vượt qua thách thức ngay cả khi có những xáo trộn lớn trên thị trường.

Một số vấn đề như lập lại trật tự thị trường vàng, tái cấu trúc ngân hàng, xử lý nợ xấu có phần chậm trễ và chưa nhận được sự đồng thuận của dư luận, ý kiến của Thống đốc về những vấn đề này?


Theo tôi, ý kiến này vừa đúng vừa không đúng. Đúng là nợ xấu được xử lý nhanh là tốt nhưng trong bối cảnh của Việt Nam thì không thể được. Chẳng hạn ở Mỹ, Chính phủ nước này có nguồn lực tài chính lớn nên bỏ ra một khoản tiền lớn mua hết các khoản nợ xấu, cơ quan quản lý thì nắm danh mục các khoản nợ.

Ở Việt Nam thì không thể áp dụng cách thức đó. Trong hoàn cảnh “cái khó bó cái khôn”, việc xử lý nợ xấu của Việt Nam cam go hơn nhưng chúng ta xử lý như hiện nay là khá quyết liệt. Đến nay các ngân hàng đã xử lý được 39.000 tỷ đồng.

Một vấn đề rất quan trọng khác là chưa bao giờ ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều luồng dư luận khác nhau như thời gian qua. NHNN đưa ra chính sách nào, lập tức gặp phải lực cản ngay mà câu chuyện siết lại thị trường vàng là một ví dụ. Chúng tôi biết là sẽ bị phản đối quyết liệt nhưng không làm không được. Bởi con đường đã đi thì phải đi, đích đến vẫn phải đến.

Hay như câu chuyện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Khi NHNN bắt đầu thực hiện tái cấu trúc hệ thống rất nhiều người đã nhiệt tình ủng hộ. Thế nhưng khi động đến những nơi, chỗ cần phải xử lý thì “rút dây mới động rừng”. Tôi biết đó là cuộc chiến khủng khiếp và không chỉ của năm nay mà còn dai dẳng cả một giai đoạn tiếp theo.

Là người làm chính sách, điều quan trọng nhất với họ chính là đạt được mục tiêu mà mình muốn hướng tới. Nhưng để có được kết quả đó, chúng tôi phải chịu rất nhiều áp lực.

Nói thật lòng, một năm qua, NHNN đưa ra khá nhiều chính sách, có nhiều ý kiến ủng hộ nhưng cũng có những ý kiến nghi ngờ và phản bác. Trong tình huống đó, người lái tàu phải vững tay.

Thống đốc dự đoán năm 2013 sẽ diễn ra như thế nào?


Chắc chắn sẽ bớt áp lực hơn vì các kế hoạch đã triển khai và tôi tin chắc, kết quả sẽ diễn ra như kỳ vọng.

Trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2012 và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 được Quốc hội thông qua, NHNN đã xác định các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong năm 2013 như: Điều hành linh hoạt và đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ, đảm bảo kiểm soát lượng tiền cung ứng phù hợp với định hướng điều hành tổng phương tiện thanh toán, tín dụng, nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ; kiểm soát tăng trưởng tín dụng theo định hướng tăng trưởng tín dụng cả năm 2013 khoảng 12% nhưng linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến và tình hình thực tế.

Bên cạnh đó, điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt theo tín hiệu thị trường, phù hợp với quan hệ cung - cầu ngoại tệ trên thị trường, các cân đối vĩ mô, diễn biến cán cân thanh toán quốc tế; tiếp tục tổ chức, sắp xếp chặt chẽ thị trường vàng, chuyển hóa hoàn toàn quan hệ huy động và cho vay vốn bằng vàng sang quan hệ mua, bán vàng.

Thống đốc: Chưa bao giờ ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều luồng dư luận như vừa qua-
-Phá giá VND: Chuyên gia: có, Ngân hàng Nhà nước: không! (VnE 7-2-13)
Người Việt đổ tiếp 3,5 tỷ USD ra nước ngoài (ĐV 7-2-13)
Đến nơi trẻ 5 tuổi là lao động chính (VNN 7-2-13)

Nielson: Niềm tin người tiêu dùng Việt Nam tiếp tục suy giảm
Niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam được dự báo không mấy sáng sủa trong 2013 khi mà chỉ số niềm tin chỉ tăng 1% lên 88 điểm trong quý IV/2012. Tư hữu hóa DNNN: L'Etat vietnamien s'apprête à sortir du capital de ses entreprises publiques (Les Echos 6-2-13) -- RFA thuật lại: Việt Nam sẵn sàng tư hữu hóa các doanh nghiệp Nhà nước (RFI 8-2-13)

Ảnh hưởng của Đức và Trung Quốc: How Berlin and Beijing tilted world trade (FT 3-2-13) -- Điểm cuốn sách mới của Michael Pettis

-- Thống đốc Nguyễn Văn Bình: Nói trước để… bước qua (DT). - Một năm sóng gió của Thống đốc ngân hàng (VNE). - NHNN yêu cầu TCTD gửi quy định về nghiệp vụ bảo lãnh (Gafin). - Sẽ thanh tra tổ chức tín dụng kém an toàn (PLVN/ Gafin)
. - “Gió càng lớn, người lái tàu càng phải vững tay” (TTXVN). – Thống đốc NH: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ dành phần ai? (VNE/GDVN).
Cần phối hợp đồng bộ chính sách tài khóa và tiền tệ (TTXVN).- Kinh tế 2013 qua lăng kính chuyên gia (VNE). – TS Trần Hoàng Ngân: Kinh tế 2013 có nhiều điểm sáng (VOV).
- Những bước rút chân của Nhà nước (ĐT).

- Hãy tin tưởng Việt Nam! (ĐTCK).
- Vàng tuần tới bị chi phối bởi thị trường tiền tệ (Gafin/SGĐT).
- TTCK 2013 – cơ hội từ động lực phát triển mới (ĐTCK).
- Những chính sách mới tác động đến thị trường BĐS 2013 (CafeF). – Ước vọng hết bị “treo” (LĐ). – Giá nhà ở xã hội khoảng 10 triệu đồng/m2 (VnMedia).
- “Doanh nghiệp lớn sẽ bứt phá” (DV).
- 2013 – Thị trường xuất khẩu Việt Nam đón cơ hội mới (TTXVN). – Xuất khẩu cần tăng giá trị cho “tấm huy chương” đã có (VOV).
- Một nông dân “siêu nguyên chủng” (SGTT).

Bơm ròng gần 48.600 tỷ đồng trên OMO tuần giáp Tết (Vietstock). - ‘Dân’ ngân hàng mơ gì trong năm Quý Tỵ? (VTC). - Chủ thẻ bức xúc với việc rút tiền tại cây ATM (Sống mới).- Bức tranh kinh tế 2013 qua mắt các chuyên gia (TQ). - Kinh tế, từ Nhâm Thìn kỳ vọng Quý Tỵ (NDH Money).- Phá giá VND: 5 cái giá phải trả (SGTT). - “Làm cho tiền đồng mạnh hơn là rất quan trọng” (VnEco). - Bộ trưởng Tài chính trải lòng về điều hành 2012-1013 (VOV).
- Kỳ vọng gì trong kinh doanh năm mới? (SGGP). – Kinh tế Việt Nam năm 2013: Con tàu đang dần thẳng hướng(Công lý). – Phác họa bức tranh kinh tế năm Quý Tỵ (SGGP).
- Những vấn đề ‘nóng’ nhất trên thị trường tài chính – ngân hàng năm 2012 (PT).
- Kiều hối năm 2012 đạt 10 tỷ USD (VOV).
- Sau 25 năm thu hút FDI: Phải quý hồ tinh…! (VOV).
- Thủ tướng yêu cầu Vinacomin rút toàn bộ vốn khỏi SHB (DT).
- Năm nay giới đầu tư địa ốc chỉ nên… đọc sách (LĐ). – Bất động sản năm 2013: Cơ hội lớn cho người mua nhà(CafeF).
- Củng cố nội lực để vượt thoát khủng hoảng (SGGP).
- Cà phê Trung Nguyên quyết cạnh tranh với Starbucks trên đất Mỹ (VOA). – Starbucks lạc lõng giữa “gu” uống cà phê của người Sài Gòn (GDVN).
- Doanh nhân Việt mạn đàm chuyện ‘khôn’ – ‘dại’ năm 2012 (CafeF).
- Ngàn năm “bòn” vàng Bồng Miêu (LĐ).
- Thương hiệu Việt – cần phải có một “câu chuyện” mới (TTXVN).
- ĐBSCL mua tạm trữ 1 triệu tấn quy gạo vụ lúa đông xuân (TN).
- Thị trường giờ chót: Hàng tươi sống bán chạy (NLĐ).
- Châu Á – Điểm sáng kinh tế toàn cầu năm 2012 (PL&XH). – Kinh tế thế giới vẫn còn bất định (SGGP).
- EU thỏa thuận ngân sách 1.300 tỉ đôla (VOA). – EU lần đầu tiên cắt giảm ngân sách (TT).- Kinh tế 2013 sẽ không nhiều đột biến (VnMedia).
- Tâm thế doanh nghiệp Việt 2013 (DĐDN).
- Phá giá VND: “Trái chiều quan điểm cũng là điều hay” (VnEco).
- Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu VINATEX (CP).
- Trừ “ung nhọt” để cho thương mại điện tử cất cánh (TTXVN).
- Bộ Tài chính lệnh không tăng giá xăng dịp Tết (VnMedia).
- Thịt bò, tôm giá ‘trên trời’ ngày cuối năm. - ‘Vơ vét’ hàng siêu thị ngày cuối năm (VNE). - Siêu thị FiviMart “trở mặt chặt chém” dân dịp Tết (VietQ). - Chợ Tết và những mức giá ‘cắt cổ’ đến giật mình (VTC). - Chợ hoa 29 tết: Đại hạ giá, bán tống bán tháo (VTC).
- Đầu năm, nhiều dự án rục rịch xây dựng (VnMedia).
- Chứng khoán: Sóng cuối năm đem về một “Tết ấm” (TTXVN). - “Đầu tư vào chứng khoán sẽ là chiến lược thắng lợi” (VnEco).
- Nielson: Niềm tin người tiêu dùng tiếp tục suy giảm (TBKTSG).
- Chuyên gia: Vốn ngoại sẽ tăng trong năm Quý Tỵ (TBKTSG).
- Khủng hoảng và tư duy mới (DNSG). – Khó khăn chưa qua (TBKTSG).
- Ước nguyện ngày mở biển (TP). - Ngư dân tỉnh Quảng Ngãi trúng đậm mùa ruốc biển (TTXVN). - Ước mong ngư dân có vốn ưu đãi (LĐ).
- Vàng vẫn là vua (TP).
- “Doanh nghiệp nào đi đúng hướng sẽ thắng lợi” (DV).
- Doanh nghiệp là một tác phẩm (DNSG). - Hoa trong bão (DNSG).
- “Người hùng” mù chữ tự chế máy móc thoát quá khứ gán con trả nợ (PLVN). - Những đại gia tuổi Tỵ khuynh đảo thương trường Việt (VTC).- ‘Điềm lành của năm Tỵ’ (BBC).
- Vinacomin phải thoái vốn khỏi SHB, SHS và Bóng đá Việt Nam (NDH Money).
- Bộ trưởng Vương Đình Huệ: Năm 2013 bộn bề nhiệm vụ tài chính ngân sách (GDVN).
- NSNN hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay mua thóc, gạo tạm trữ (CP/ Vietstock).
- VCBS dự báo CPI tháng 2 tăng khoảng 1,7% (NDH Money).
- Phá sản: Họa và phúc (VEF).
- “Đánh thức” nền kinh tế bằng TTCK, tại sao không? (ĐTCK). - Chứng khoán, bất động sản vẫn khó đi vay (VnEco).
- Việt Nam đang nhập khẩu nhiều nhất từ đâu? (VnEco).
- Hạt lúa, con cá và người nông dân (TP). - Làm gì để FDI “đổ“ vào nông nghiệp? (PLVN). =>
- Đưa tết đi năm châu, quên mang tết về nhà (PT).
- Gia hạn 6 tháng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT (TN).
- Choáng váng kiểu nói thách ngày tết (VnMedia).
- Bộ Tài chính: Không tăng giá xăng dầu! (VTC).
- Mỹ tiếp tục cuộc điều tra chống tôm Việt Nam phá giá (VOA).
- Khổ vì rút tiền từ máy ATM trước Tết (BBC).- Kinh tế Việt Nam 2012 xuất siêu: Mừng và lo (ĐBND).
- Phỏng vấn TS Cao Sĩ Kiêm: Thời điểm tốt để doanh nghiệp hành động (CP).
- TS Nguyễn Trí Hiếu: “Nghỉ quá dài không hẳn có lợi cho nền kinh tế!” (PT).
- Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 8-2-2013: đón Tết (VF). - Phí tiền mặt: Chỉ béo ngân hàng! (NCĐT).
- Không tăng giá xăng dầu, tăng trích quỹ bình ổn (VnEco).
- Giá vàng giằng co trong phiên cuối năm (VnEco). - Chủ tịch DOJI: ‘Giảm vàng hóa cần có quá trình’ (Infonet/zing).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 8-2-2013 (VF).
- “Năm nay giới đầu tư địa ốc chỉ nên… đọc sách” (VnEco). - Tổng quan BĐS ngày 7-2-2013: Tìm lại niềm tin (VF).
- Sàn chứng khoán ấm áp ngày cuối năm Nhâm Thìn (Vietstock). - Chi mạnh tiền mặt “hốt” cổ phiếu trước Tết (DT). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 8-2-2013: Ngày cuối …vẫn xanh (VF).
- Trung Nguyên quyết “đấu” Starbucks tại Mỹ (VnEco).
- Trung Quốc: Thương mại hồi phục, lạm phát giảm (TTXVN).
- Phỏng vấn ông Vũ Tiến Lộc, hủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp VN (VCCI): Khó khăn giúp ta tỉnh ngộ nhiều (TT).
- GS Nguyễn Lân Dũng: Quá phi lý khi siêu thị bán cả đũa, tăm nhập khẩu (GDVN).-- Việt Nam trượt Top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh (VNE). - GS Nguyễn Lân Dũng: Nhờ nông nghiệp mà ổn định (DV) - Huy động được 5.450 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ (TTXVN).
- Lượng kiều hối đổ về Việt Nam năm 2012 tăng vượt bậc (VOA).
- Cuối năm ngẫm về trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Xây dựng (Cafeland/VNN). - Hỗ trợ bất động sản không “quên” kiềm chế lạm phát (CP). - Nghị định về Quản lý chất lượng công trình xây dựng (TTXVN). - Tổ ấm cho người! (ĐTCK).
- “Tám” chuyện tỷ giá năm 2013 (VnEco). - ATM gặp sự cố, ngân hàng bị phạt (GD&TĐ). - Tết đến, “Thượng Đế” ATM càng bị hành (DT). - Ngân hàng Nhà nước quản chặt mua bán vàng miếng (VnMedia). - Nỗi lo suy thoái kéo giá vàng đi xuống (Cafef).

- KCX Tân Thuận: Phát triển thành phố về phía Đông (SGGP).- Ngân hàng Nhà nước quản chặt mua bán vàng miếng (VnMedia).

- Nữ nông dân thành doanh nhân thành đạt toàn cầu nhờ chổi chít (DV).
- “Quốc lủi” lủi luật ào ào cung cấp cho Tết (KT).
- Đặc sản vùng miền hút khách dịp Tết (PT).
- No đủ nhờ… phật thủ: Hàng “độc” chơi tết không lo ế (DV).
- Quý Tỵ cùng gỡ “cuộn chỉ rối” (VEF).
- Thế giới sẽ khủng hoảng việc làm (DV). - Ở đâu đắt đỏ nhất thế giới? (DT).
- Francisco Guerrera – Trận Chiến Hối Đoái (AP/ WSJ/ Dân Luận).
- Họp thượng đỉnh về ngân sách EU (BBC). – Tranh luận gay go tại thượng đỉnh Châu Âu về ngân sách chung(RFI). - ECB sẽ giám sát tác động của đồng euro mạnh (VOV).
- Sau S&P, Moody’s bị ‘chỉ điểm’ gian dối (Sống mới).
- Châu Âu chuẩn bị thông qua một ngân sách khắc khổ (RFI).
- Venezuela lại phá giá đồng tiền (RFI).
- “Công xưởng của thế giới” lớn cỡ nào? (DT). - Kim ngạch thương mại Trung Quốc lần đầu vượt Mỹ (PLTP). - Trung Quốc soán ngôi số 1 thế giới về thương mại của Mỹ (DT).
Japan Trade Deficit Pushes Current Account Surplus to Record Low
Indonesia’s Foreign Policy Outlook: Challenges Of 2013 And Beyond – Analysis
Russia’s Housing Crisis A Driver Of Public Discontent – OpEd
- Liên hiệp Châu Âu thông qua ngân sách khắc khổ 2014-2020 (RFI).- Kẹt tiền, tờ báo hàng đầu của Mỹ tính bán trụ sở (DT).


Đừng “đổ” cho báo chí khó khăn của ngân hàng! (PLTP). TS Nguyễn Trí Hiếu cho rằng đáng ra phải ghi nhận, hoan nghênh báo chí đã đồng hành vì lợi ích chung của hệ thống ngân hàng.
Tại buổi gặp gỡ báo chí dịp cuối năm (27-12-2012), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình nói rằng: “Điều tôi hài lòng là các mục tiêu kinh tế vĩ mô về lạm phát, thanh khoản, lãi suất và thị trường vàng đã thành công. Tuy nhiên, điều tôi trăn trở là trong 100% khó khăn của ngành NH thì báo chí gây ra đến 40%-50%. Sự ủng hộ, đồng thuận của báo chí chưa cao, chạy theo vụ việc đơn lẻ, thổi lên quá đà, tạo dư luận chung trong xã hội không tốt...”. Từ phát biểu này của Thống đốc, Pháp Luật TP.HCM đã có cuộc trao đổi với chuyên gia tài chính ngân hàng - TS Nguyễn Trí Hiếu để làm rõ hơn vấn đề.
Điều hành kiểu “nửa chừng xuân”

Phóng viên: Có lẽ chúng ta nên lấy nhận định trên của thống đốc để mở đầu câu chuyện ngành NH cuối năm. Thưa ông, ông nghĩ sao về ý kiến của Thống đốc “trong 100% khó khăn của ngành NH thì báo chí gây ra đến 40%-50%.”?
TS Nguyễn Trí Hiếu: (Cười) Có lẽ thống đốc nên xem lại phát ngôn của mình. Tôi không đồng ý với quan điểm của thống đốc. Nếu không có báo chí phanh phui ra các tiêu cực, sai phạm của NH, chỉ ra những bất ổn trong điều hành chính sách, phản ánh những khó khăn của doanh nghiệp (DN), kỳ vọng của người dân với chính sách tiền tệ thì liệu ngành NH, A, NHB có rút ra được bài học hay không?
Báo chí là tai mắt của người dân. Tôi cho rằng cái mà báo chí chưa hoàn thành hết trong vai trò của mình là chưa phản ánh được tất cả sự thật đằng sau câu chuyện điều hành NH, phương thức kinh doanh của giới NH. Do đó, thống đốc không thể đổ thừa cho báo chí, đáng ra phải ghi nhận, hoan nghênh báo chí đã đồng hành vì lợi ích chung của hệ thống NH!
. Vậy ở góc độ của một chuyên gia, người trực tiếp nghiên cứu ngành tài chính NH, ông đánh giá thế nào về bức tranh ngành NH 2012?
+ Để đánh giá hết thảy những thành quả và hạn chế về bức tranh NH năm 2012 không thể gói gọn trong một bài báo hay một hội thảo, một cuộc họp. NH Việt Nam 2012 chứng kiến quá nhiều biến động. Tôi còn nhớ cách đây 3-4 năm, lĩnh vực NH rất sôi động, nhân viên thu nhập cao, sinh viên đổ xô thi vào như là sự lựa chọn số một. Thế nhưng bây giờ NH đối mặt với vô vàn khó khăn, lợi nhuận giảm mạnh, nợ xấu tăng cao, DN khó tiếp cận vốn, giá vàng tạo khoảng cách so với giá thế giới.
. Thống đốc cho rằng trong điều kiện của Việt Nam thì tiến độ xử lý nợ xấu như vậy là được nhưng nhiều ý kiến lại cho rằng NHNN quá chậm. Ý kiến của ông ra sao?
+ Đúng vậy. Vấn đề nợ xấu đã được ngành NH xác định ngay từ đầu năm nhưng đến hết năm việc xử lý rất chậm và lúng túng. Tôi có cảm giác vấn đề nợ xấu mới chỉ dừng ở mức chẩn đoán bệnh chứ chưa có phác đồ điều trị. Ngay như con số nợ xấu còn chưa thống nhất, tỉ lệ nợ xấu theo thanh tra NHNN là trên 8% nhưng theo tôi đến nay phải lên đến 15%.
. Quan điểm của NHNN là điều hành lãi suất bám theo lạm phát và linh hoạt nhưng suốt cả năm DN luôn kêu khó tiếp cận vốn. Quan điểm của ông về cách điều hành lãi suất của NHNN?
+ Theo tôi năm qua, NHNN điều hành lãi suất không hiệu quả, đang theo kiểu “nửa chừng xuân”, đầu vào áp trần, đầu ra thả nổi khiến thị trường chông chênh, méo mó. Phải biết lựa chọn phương án điều hành, nếu thả nổi lãi suất mà khiến những NH yếu, không có năng lực phá sản, bị loại khỏi thị trường thì cứ thả. Tuy nhiên, NHNN nói rằng để bảo vệ hệ thống, cứ đứng ra “ôm” NH yếu, tạo nên tình trạng điều hành không dứt khoát.

Giao dịch tại một ngân hàng. Ảnh: HTD
“Bóng ma” tham nhũng đang len lỏi?
. Cũng trong năm qua, nhiều vị lãnh đạo chủ chốt các NHTM dính vào vòng pháp luật, chuyện thay đổi nhân sự điều hành diễn ra liên tục. Dư luận đặt ra vấn đề đạo đức trong ngành NH. Theo ông thì sao?
+ Lợi ích nhóm trong hệ thống NH đã được người đứng đầu NHNN thừa nhận. Thế nhưng tôi không đồng ý với quan điểm của lãnh đạo NHNN khi cho rằng nguyên nhân của vấn đề lợi ích nhóm là lực lượng thanh tra, giám sát quá mỏng, nghiệp vụ hạn chế. Mỗi tỉnh đều có chi nhánh NHNN, có cán bộ thanh tra chẳng lẽ lại không quản nổi các NHTM trên địa bàn của mình?
Tôi nhấn mạnh điều này để chúng ta suy ngẫm sâu hơn, “bóng ma” tham nhũng có vẻ như đã len lỏi trong cách giám sát của cơ quan thanh tra NH (?).
. Giá vàng năm qua như “con ngựa bất kham”, NHNN đề xuất chính phủ ra Nghị định 24/2012 với ý tưởng xóa “vàng hóa”. Tuy nhiên, từ khi có nghị định, giá vàng trong nước càng tăng lên và tạo khoảng cách chênh lệch giá thế giới?
+ Tôi không hài lòng với quan điểm của NHNN cho rằng chỉ bình ổn thị trường vàng chứ không bình ổn giá vàng. Bởi lẽ về ngắn hạn, cách điều hành bình ổn thị trường là hợp lý nhưng về dài hạn thì không hợp lý. Trong một cơ chế điều hành cần có vừa bình ổn thị trường vừa bình ổn giá mới đúng. Nghị định 24/2012 ra đời nhằm quản lý và ổn định thị trường vàng trong nước, giúp giá vàng ổn định, hạn chế nhóm đầu cơ vàng cùng sự mua bán trao đổi vàng như một thứ hàng hóa trong dân. Tuy nhiên, chênh lệch giá vàng trong nước giá vàng thế giới càng ngày cao, đầu năm hơn 1 triệu đồng/lượng nhưng đến cuối năm lên hơn 5 triệu đồng/lượng. Mức chênh lệch quá cao và chịu thiệt chỉ có người dân.
. Vậy ông có kỳ vọng gì về cách điều hành hệ thống NH năm tới?
+ Tôi cho rằng vấn đề phục hồi niềm tin của người dân về chính sách tiền tệ, xử lý nợ xấu, nhóm lợi ích là quan trọng nhất. Khi có niềm tin, sự đồng thuận sẽ cao hơn!
. Cảm ơn ông. Chúc ông năm mới sức khỏe, hạnh phúc.

- Đừng “đổ” cho báo chí khó khăn của ngân hàng! (PLTP).


-Năm 2013 tăng trưởng tín dụng 12%

-TT - Mục tiêu các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ năm 2013 là thận trọng và linh hoạt nhằm kiềm chế lạm phát, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý.
Ông Nguyễn Văn Bình, thống đốc Ngân hàng Nhà nước, đã khẳng định như vậy vào chiều 27-12.

Khách hàng giao dịch tại ngân hàng - Ảnh: Thanh Đạm


Năm 2013, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thể hỗ trợ nguồn vốn cho các tổ chức tín dụng vay với lãi suất (LS) hợp lý hơn để đẩy mạnh tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên.

Không áp trần lãi suất cho vay

"Lãi suất cho vay nên giảm thêm vì lãi suất huy động là 8%/năm thì lãi suất cho vay chỉ nên ở mức 10-11%/năm"

Ông Cao Sĩ Kiêm (nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN)

Bà Nguyễn Thị Hồng, vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ NHNN, cho biết chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2013 là 12%, cao hơn so với 7% năm 2012. NHNN sẽ chỉ đạo tổ chức tín dụng tập trung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên, nhưng không kiểm soát tỉ trọng cho vay đối với lĩnh vực không khuyến khích.

NHNN cũng cho phép các tổ chức tín dụng tự quyết định cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ đối với các nhu cầu vốn để thanh toán ra nước ngoài tiền hàng nhập khẩu xăng dầu...

Liệu LS cho vay có thể giảm thêm? Trả lời câu hỏi này, ông Bình cho rằng với kịch bản lạm phát ở 4-5% thì LS sẽ có thể giảm rất nhanh. Tuy nhiên, còn rất nhiều yếu tố cho thấy nguy cơ bùng nổ lạm phát trở lại là không nhỏ. NHNN sẽ rất thận trọng. “Năm 2012, khi thấy tình hình ổn định hơn thì NHNN đã giảm LS tiền gửi rất nhanh xuống 9%/năm, hiện nay còn 8%/năm. Việc giảm LS năm 2013 còn phụ thuộc vào nền kinh tế có kiểm soát được lạm phát hay không” - ông Bình nói.

Ông Bình cũng khẳng định sẽ không có quy định trần LS cho vay chung cho mọi đối tượng vay mà chỉ áp dụng cho một số ngành, lĩnh vực ưu tiên là 12%/năm. Ông giải thích nếu áp trần LS chung thì tăng trưởng kinh tế năm 2012 không đạt 5%, do vốn chảy vào bất động sản hay những lĩnh vực khác mà không tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngân hàng giảm lãi do trích lập dự phòng

Ông Nguyễn Hữu Nghĩa, chánh thanh tra giám sát ngân hàng (NHNN), cho biết việc xử lý nợ xấu bước đầu đã đạt một số kết quả, sau khi NHNN áp dụng một loạt biện pháp quyết liệt để xử lý vấn đề này. Chẳng hạn, trong tháng 11 các tổ chức tín dụng đã xử lý được khoảng 39.000 tỉ đồng nợ xấu. Kể từ tháng 4-2012 đến nay, tốc độ tăng nợ xấu chỉ khoảng 3%/tháng, đặc biệt tháng 10 giảm 0,95%.

Nếu không yêu cầu các tổ chức tín dụng trích lập dự phòng thì nợ xấu có thể tăng 8-9% mỗi tháng. Đến nay, theo ông Nghĩa, số tiền được trích lập dự phòng là 78.600 tỉ đồng, có thể được sử dụng để xử lý ngay các khoản nợ xấu.

Ông Bình cũng khẳng định hệ thống ngân hàng đã xử lý nợ xấu quá quyết liệt. “Thời điểm này mọi năm, trên báo chí có giật các tít như “ngân hàng lãi khủng”. Nhưng năm nay chưa thấy báo nào có tin đó cả vì các ngân hàng trích dự phòng, nói cách khác là họ phải lấy lợi nhuận để xử lý nợ xấu. Có ngân hàng tuyên bố không có thưởng. Còn chuyện các ngân hàng không có gì chia cổ tức hoặc chia cổ tức rất thấp là chuyện bình thường. Ước tính cả năm nay, số tiền mà các ngân hàng trích lập dự phòng cỡ khoảng 90.000 tỉ đồng” - ông Bình cho biết thêm.


Ông Nguyễn Văn Bình (thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN):

50% khó khăn của ngành ngân hàng do báo chí gây ra(!?)
Về điều hành chính sách tiền tệ năm 2012, tôi hài lòng với tất cả những gì đã đạt được. Những mục tiêu kinh tế vĩ mô đặt ra và làm được đã có nhiều người không tin. Khi đặt ra lạm phát một con số thì ai tin, lãi suất xuống 10%/năm thì ai tin. Tôi có nói chuyện với một số ngân hàng thương mại thì họ nói rằng nếu anh làm được như thế thì nhất định anh sẽ được thưởng huân chương. Nhưng đến giờ tất cả điều đó là hiện thực. Tôi cũng nói thật là doanh nghiệp bình thường cũng đi vay được với lãi suất 10-11%/năm.

Thế nhưng cái mà tôi không hài lòng lắm là sự ủng hộ và đồng thuận của báo chí chưa cao. Báo chí chạy theo những vụ việc đơn lẻ rồi thổi lên cao. Nếu tính những khó khăn của ngành ngân hàng trong năm 2012 là 100% thì khó khăn mà báo chí gây ra cho chúng tôi phải chiếm 40-50%. Đấy là tôi nói rất chân thành!


LÊ THANH-Năm 2013 tăng trưởng tín dụng 12%



-

- Bức tranh ảm đạm của kinh tế 2012 (VNE). - 10 sự kiện kinh tế nổi bật năm 2012 (SGGP). - Từ sóng gió 2012 tới triển vọng 2013 (Petrotimes). - Những gánh nặng thách thức nền kinh tế năm 2013 (Infonet). - Kinh tế năm 2013: “Thoát đáy vượt dốc đi lên” ?(VnEco). - Bộ trưởng Bộ KH&ĐT: Kinh tế sẽ hồi phục tốt hơn trong năm 2013(GDVN).



- Ban hành Nghị quyết phiên họp Chính phủ tháng 12 (TTXVN). - Tập trung xử lý nợ xấu (TN). -  Cần tái cơ cấu niềm tin ! (TN).

- Bình đẳng giữa các thành phần kinh tế (PLTP).

- Năm 2013, nhà đầu tư nên rót tiền vào những lĩnh vực nào? (GDVN).- Áp trần lãi suất có cứu nổi doanh nghiệp? (Vietstock). - Bỏ trần lãi suất cho vay gây lo ngại (DĐDN).- Trả phí thẻ: “Tùy tâm” mỗi ngân hàng… (VnEconomy). - Nở rộ ngân hàng bán lẻ (DĐDN). - Rắc rối từ thẻ tín dụng (NLĐ).

-  Uẩn khúc danh sách đại gia được bán vàng miếng? (VnMedia). - Cả nước có 2.456 điểm giao dịch vàng miếng (NLĐ).

Khẩn trương xây dựng Nghị định về Công ty quản lý tài sản (Hải quan).

PVC Land ‘cù nhầy’ trả lại tiền cho khách hàng (CafeF).

Cổ tức bất động sản, xây dựng bết bát nhất năm 2012 (VNE).- Năm 2013, giá căn hộ cho thuê dự báo giảm(CafeF).

Doanh nghiệp FDI bỏ trốn nhưng không thể xóa tên (TT).

Việt Nam không trợ cấp cho ngành tôm (TN). - Xuất khẩu tôm lần đầu tiên giảm sau 5 năm (TT).- Long đong “con cá vàng” (Hải quan).

Hàng trăm tấn chân, cánh gà đông lạnh được tuồn vào Việt Nam (PNTP). - Quyết liệt ngăn chặn gà nhập lậu (SGGP). - Ăn Tết với gà …dán tem (ANTĐ/TP).

Liên tiếp phát hiện thực phẩm bẩn, đồ uống nguy hại (SGGP). - Những sự cố thực phẩm đang khiến cho BigC mất uy tín với NTD? (GDVN).

Thực phẩm khô rục rịch tăng giá (TT).

Nguyễn Liên Phương: Phải thay đổi và dám ra biển lớn.

Kiếm 50 triệu/tháng nhờ… chăn trâu (DV).

“Loạn” thông tin xuất khẩu lao động trên mạng (TN).

Tan nát bán hàng đa cấp, mua theo nhóm (Vef).

Lao đao tìm việc cuối năm (TN).

- Hiểu đúng về bảo hiểm hưu trí bổ sung (Vietstock).- Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Năm 2013, giữ lạm phát 6% không dễ (VOV). - Thống đốc NHNN: “Ổn định kinh tế vĩ mô phải đặt lên hàng đầu” (Hải quan).
- Tái cấu trúc DNNN: Tập trung vào hoạt động cốt lõi (Hải quan). - Giải pháp “cứu” doanh nghiệp (CAND).
- Quản lý thị trường vàng: Phép thử “cải lùi”? (Công thương). - 2013: Đầu tư vàng vẫn hấp dẫn (VnMedia). - Tuần đầu tiên của năm 2013, giá vàng sẽ tăng (VnMedia). - Giá vàng thế giới tuần tới vẫn khó bứt phá (VOV).
- Dòng tiền không vào thị trường bất động sản (VnMedia).
- UBCK kiểm tra việc thao túng giá 6 cổ phiếu (vinacorp).
- Phỏng vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng: Thị trường BĐS 2013 – cần một cái nhìn thật bình tĩnh (LĐ).
- Mai Linh kêu gọi cán bộ chủ chốt giảm lương (TBKTSG). - Sếp lớn Mai Linh kêu gọi “tiếp máu” cứu tập đoàn (KT). - Tài chính, ngân hàng trong cơn “thử lửa” (DV). - Cung tiền Tết Dương lịch, bơm kỷ lục 14.000 tỷ cho ngân hàng (DĐDN). - Cuối năm càng khó vay vốn kinh doanh (VNE). - Mổ xẻ “mặt trái” từ thu phí rút tiền ATM nội mạng (Kiến thức).
- 10 đại gia ‘gục ngã’ trên sàn chứng khoán năm 2012 (Petrotimes). - Sếp VinaCapital lạc quan về chứng khoán Việt Nam năm 2013 (PetroTimes). – Công ty chứng khoán, chết cũng không xong (VEF).
- Giá vàng Việt Nam cao hay thực sự tiền đồng đã mất giá ? (Đông A). -“Danh tính” 31 đơn vị được kinh doanh vàng miếng (Vietstock).
- TS Lê Đăng Doanh: Cứu từ gốc (NLĐ). – Văn phòng cho thuê ế dài (Sống Mới). - Năm 2013, BĐS phía Tây sẽ hút khách hàng châu Âu và Mỹ (GDVN).
- Rảnh quá, Thủ tướng huy động tổng lực chặn gà lậu dịp cao điểm Tết (DT).
- Nhiều điểm sáng kinh tế trong năm 2012 (DV).
- Hàn Quốc xem xét nối lại việc tiếp nhận lao động Việt Nam (TP).
- Thuyền thúng Việt lần đầu sang… Thụy Sĩ (DV).
- Cùng nhau vượt khó. Bài 4: Doanh nghiệp đồng hành (SGGP).
- Siêu thị như ngày thường, quán nhậu vắng khách trong dịp lễ (DT).
- Đua nhau mua tích trữ rượu trước giờ khai tử “quốc lủi” (Kiến thức). - “Quốc lủi” trước nguy cơ khai tử: Người nấu, người tiêu thụ đều hoang mang (Sohanews).
- Ngắm Ông già Nô-en qua lăng kính kinh tế học hành vi (Phạm Vũ Lửa Hạ).
- Peter Drucker – Người tôn vinh nghề quản trị (Phạm Vũ Lửa Hạ).
- Ngành ngân hàng Việt Nam mở rộng cửa đón Nhật Bản (RFI).
- Mỹ áp lực các nước xuất khẩu tôm (BBC).
- Pháp: Nhà máy đóng tàu Saint-Nazaire nhận được hợp đồng hơn 1 tỉ euro (RFI). – Hội đồng Bảo hiến Pháp bác thuế suất 75% đánh vào người giàu (VOA).

- Thống đốc và định hướng điều hành tiền tệ 2013 (VnEco). – Nguy cơ chiến tranh tiền tệ trong năm 2013 (Tin tức).
- Bí quyết hút ngoại tệ từ văn hóa kinh doanh (DĐDN).
- Thu ngân sách qua thuế năm 2012 vượt dự toán (LĐ).
- Năm 2013: Hướng tới mức tăng trưởng cao hơn (CP). – Trăn trở với “bài toán” tăng trưởng (Công lý).
- Tổng hợp sự kiện kinh tế vĩ mô tuần qua (CafeF).
- Hợp nhất Western Bank – PVFC (VnEco/TP).
- Bạc Liêu: Giá muối tăng, diêm dân phấn khởi (SGGP).
- Bán đất trả nợ sắn (LĐ).
- Rượu chính chủ, nước ngọt làm từ nước giếng khoan…nóng cả tuần (PN Today).
- Cua Hoàng đế 5 triệu/con vẫn cháy hàng (Infonet). – Sắp tết, thực phẩm thi nhau đội giá (LĐ).
- Tỷ phú George Soros cùng vợ nghỉ dưỡng ở Đà Nẵng (VNE).
-The 10 Worst US Regulations Of 2012 – OpEd

-America’s Deceptive 2012 Fiscal Cliff – Analysis-The IMF on Overinvestment
--The Second Great Depression Deepening Across The Globe – OpEd
--India, Russia Cannot Give Up On Each Other – Analysis
--Sticky Stagnation: Russia’s Economy In 2013 – OpEd

-China and the US: What the Future Holds

Infographic of the Day: Dwarf Planets in Our Solar System

- Mỹ: Giới sản xuất tôm kiện tôm nhập khẩu từ 7 nước, trong đó có Việt Nam (RFI).

Hội đồng Bảo Hiến Pháp bác bỏ mức thuế 75% (RFI).-- BA KHUYNH HƯỚNG SAI LẦM VỀ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH KINH TẾ TRUNG QUỐC
basam




---Việt Nam : Ngân hàng lớn nhất Nhật Bản mua lại 20% ngân hàng nhà nước Vietinbank

-Cam Bốt đồng ý cho Trung Quốc xây nhà máy lọc dầu đầu tiên
Hôm nay 28/12/2012 Cam Bốt đã bật đèn xanh cho việc xây dựng nhà máy lọc dầu đầu tiên tại nước này. Đây là một dự án trị giá trị nhiều tỉ đô la hợp tác với Trung Quốc

-Policy Implications of Capital-Biased Technology: Opening Remarks
PAUL KRUGMAN
Social insurance, still affordable, and more necessary than ever.

--New Japanese Government To Reconsider Zero-Nuclear Policy

-Shinzo Abe’s Monetary-Policy Delusions
Project Syndicate --The politicization of central banking worldwide continues unabated. The resurrection of Shinzo Abe and Japan’s Liberal Democratic Party – pillars of the political system that has left the Japanese economy mired in two lost decades and counting – is just the latest case in point.
-Ngành ngân hàng Trung Quốc sẵn sàng cho một cuộc bùng nổ
Trung Quốc thành mục tiêu của các ngân hàng Mỹ, châu Âu khi các ngân hàng này khó duy trì lợi nhuận ở thị trường nội trong những năm sắp tới.

--Transatlantic Free Trade? Project Syndicate by Javier Solana
The international order's center of gravity is shifting to Asia, but Europe and the US can act to ensure their global roles. A transatlantic free-trade area would give both economies – still the world's largest – a significant dose of confidence, while boosting competitiveness, growth, and job creation.

Tổng số lượt xem trang