-
Giới chức Trung Quốc ngang nhiên cho đây là bước đi quan trọng trong việc “phát triển Tam Sa”. Đây là động thái mới nhất nhằm khai thác phi pháp và hợp lý hóa “TP.Tam Sa” mà Bắc Kinh đơn phương lập ra hồi tháng 7, vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong một diễn biến khác, Bộ Ngoại giao Mỹ hôm qua lên tiếng quan ngại về vụ Trung Quốc điều máy bay đến gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Nhật Bản hôm 13.12. Kyodo News dẫn lời một đại diện Bộ Ngoại giao Mỹ nói rõ: “Chúng tôi bày tỏ quan ngại trực tiếp với chính phủ Trung Quốc và khẳng định rằng chính sách cũng như cam kết của Mỹ liên quan đến quần đảo sẽ không thay đổi”. Trước đó, Bộ Ngoại giao Nhật triệu tập quyền Đại sứ Trung Quốc ở Tokyo Hàn Chí Cường để phản đối trong khi phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi khẳng định việc triển khai máy bay nói trên là hoạt động bình thường.-- Trung Quốc lại hành động sai trái (TN)
- Trò ú tim của láng giềng gần (TVN). - Những động thái mới của Trung Quốc về biển đảo (TN).
Trung Quốc khởi công hàng loạt dự án xây dựng phi pháp ở Hoàng Sa của Việt Nam và có nhiều động thái mới trên biển Hoa Đông.
Nhân Dân nhật báo hôm qua đưa tin giới chức Trung Quốc vừa khởi công dự án mở rộng 2 con đường Tuyên Đức và Vĩnh Lạc được xây dựng phi pháp trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Tờ báo còn cho rằng đây là 2 con đường quan trọng kết nối với các bến tàu, đơn vị dân sự và quân sự, vốn đang đồn trú trái phép tại Hoàng Sa. Cũng tại Phú Lâm, giới chức ngày 13.12 ngang nhiên tổ chức lễ khởi động trồng cây xanh tại các đảo Duy Mộng, Ba Ba, bãi đá Hải Sâm và bãi Xà Cừ thuộc Hoàng Sa cũng như khởi công xây một tòa nhà làm việc. Những động thái này rõ ràng vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa với ý đồ hợp thức hóa cái gọi là “Thành phố Tam Sa”.
|
Bên cạnh đó, hộ chiếu có in đường lưỡi bò của Trung Quốc tiếp tục khiến nhiều bên lo ngại. Theo báo Taipei Times hôm qua, Ủy ban Phòng vệ và Đối ngoại của Cơ quan Lập pháp Đài Loan thông qua nghị quyết kêu gọi chính quyền Mã Anh Cửu phải hành động phản đối tấm hộ chiếu sai trái này. AFP thì dẫn lời Chủ tịch Hội đồng về vấn đề đại lục của Đài Loan Vương Hữu Cơ tuyên bố trong tuần tới, giới chức sẽ thảo luận về việc có nên từ chối nhập cảnh đối với người Trung Quốc mang hộ chiếu mới hay không.
Hành động tại Hoa Đông
Trung Quốc cũng đang tăng cường hoạt động tại biển Hoa Đông, nơi nước này đang có tranh chấp với Nhật Bản về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Nhân Dân nhật báo ngày 14.12 đưa tin 5 tàu chiến lớn của Hạm đội Đông Hải vừa hoàn tất đợt huấn luyện 14 ngày trong khi đội tàu ngầm đang ra sức củng cố khả năng tác chiến. Ngày 13.12, căng thẳng dâng cao khi Trung Quốc điều máy bay đến Senkaku/Điếu Ngư, buộc Nhật triển khai chiến đấu cơ F-15 ứng phó. Giới chức quốc phòng Nhật thừa nhận hệ thống giám sát trên biển của nước này ở Hoa Đông không phát hiện máy bay Trung Quốc cho đến khi nhận được cấp báo từ lực lượng tuần duyên. Do đó, Bộ Quốc phòng Nhật tuyên bố sẽ tăng cường hệ thống giám sát này, theo Kyodo News.
Phóng viên Nhật bị hành hung tại Trung Quốc Một phóng viên của Kyodo News tác nghiệp tại lễ tưởng niệm 75 năm vụ thảm sát Nam Kinh tại Trung Quốc đã bị dân địa phương tấn công vì là người Nhật, theo Đài NHK hôm qua. Khoảng 9.000 người, bao gồm gần 100 người Nhật Bản, tham dự buổi lễ tại Nhà tưởng niệm thảm sát Nam Kinh ở thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô vào ngày 13.12. Ngay sau khi buổi lễ kết thúc, đột nhiên phóng viên nói trên bị ít nhất hai người hành hung. Một số cảnh sát đứng gần đó đã kịp thời can thiệp và đưa người phóng viên đến bệnh viện nhưng anh này không bị thương nghiêm trọng. Chính quyền 2 nước chưa có phản ứng về vụ việc. Lê Loan |
- Đài Trung Quốc: Thành phố Tam Sa xây dựng mặt bằng hợp tác chiến lược (CRI).
Tranh chấp Việt Trung: Sino–Vietnamese tensions in the South China Sea (East Asia Forum 14-12-12) -- Cảnh báo: Bài này do một người Tàu viết!
Việt Nam dưới cái nhìn của “thiên triều” Trung Quốc (RFI 13-12-12) ◄◄
Đại sứ Anh: ‘Bệnh nhân không thể tự mổ’ (BBC 14-12-12) ◄
-- DANH SÁCH KÝ TÊN TUYÊN BỐ PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 15 (BoxitVN). Gần 1.000.
- Tàu Trường Sa 04 cứu hộ thành công tàu cá cùng 12 ngư dân gặp nạn (QĐND). - Giao ngư dân bị nạn ở Trường Sa cho Philippines (TTXVN). - Vượt sóng dữ cứu dân (TT).
- Công an TP Hà Nội: Quán triệt Luật biển Việt Nam đến CBCS (ANTĐ).
- Trung Quốc – CON SỐ 5 GIỮA HÀ ĐỔ !? – Kỳ 2 (Bùi Văn Bồng).
- Trung Quốc ẩn núp phía sau màu sơn trắng (Strategy Page/ TCPT). – Trống trận ầm ĩ trên Biển Đông (RFI). –
- Vòng cung bất ổn Đông Á (TN).
- 30 năm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982: Trung Quốc vẫn muốn đứng ngoài UNCLOS (Petrotimes).
- Bắc Kinh nộp Liên Hiệp Quốc hồ sơ đăng ký chủ quyền vùng biển (RFI). “Theo Bắc Kinh, đặc điểm địa chất đáy biển cho phép Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền đối với khu vực biển rộng hơn vùng thềm lục địa ở ngoài khơi Trung Quốc, và chỉ cách đảo Okinawa Nhật Bản khoảng 124 hải lý (200 km)”.
- Trung Quốc trình lên Liên hợp quốc khiếu nại về Biển Hoa Đông (TP). – Nhật triệu quyền đại sứ Trung Quốc (VNN).
- Mỹ lo hoạt động của Trung Quốc ở Biển Hoa Đông (TTXVN).- Mỹ lo ngại trước hoạt động của Trung Quốc ở biển Hoa Đông (Petrotimes). - Trung Quốc đệ trình LHQ khiếu nại về biển Hoa Đông (SGGP). Gửi Chân dung Mẹ đến Trường Sa (TT),- Hành trình quảng bá biển đảo Việt Nam (TTTP). - Sự hấp dẫn của Biển Đông (TP). - Nhiều đường dây lừa đảo ngư dân (TN). - Trưng bày bản đồ biển đảo VN tại đường hoa Nguyễn Huệ (TT).
- Mỹ tái cân bằng giao tiếp chiến lược với Châu Á (VOA). . - Trung Quốc vẫn đòi chủ quyền toàn Biển Đông khi hội đàm quốc phòng với Mỹ (Sống Mới).
- Quảng Tây Trung Quốc và Việt Nam đạt được một loạt nhận thức chung về thúc đẩy phát triển biên mậu (CRI). Quảng Tây thưởng cho các lưu học sinh Việt Nam ưu tú tại Quảng Tây.
- “Sâu” trong sách lược “bất chiến tự nhiên thành” (Hữu Nguyên). - Thanh Hương – Phải cùng nhau phá tan âm mưu “diễn biến hòa bình” của Trung Quốc để cứu dân cứu nước (Dân Luận). - GS Nguyễn Đăng Hưng: Nhân đọc bài trên Blog Thụy My “Dân mạng Tây và Tàu cãi nhau về bài báo trên Le Figaro về hộ chiếu chèn lưỡi bò Trung Quốc” (BoxitVN).
- TRUNG QUỐC – CON SỐ 5 GIỮA HÀ ĐỒ ?! – Kỳ 1 (Bùi Văn Bồng).
American Power In Terminal Decline – OpEdVietnam-India Strategic Partnership 2012: A Contextual Analysis- Khi học giả Trung Quốc nói thật (*) (Trần Kinh Nghị). - Báo TQ: “Biển nổi sóng, các nước chạy đua vũ trang quyết liệt” (GDVN).
- Đài Loan xem xét cấm nhập cảnh người mang hộ chiếu in “đường lưỡi bò” (ANTĐ.
- Nhật sẽ tăng cường bảo vệ không phận (PLTP). - Nhật tăng năng lực phòng không để ngăn xâm phạm (TTXVN). - Nhật Bản định thực hiện tuần tiểu trên không để bảo vệ quần đảo tranh chấp (VOA).
- Trung Quốc khiếu nại về biển đảo trong biển Hoa Đông lên Liên Hợp Quốc (Petrotimes).
- Ngoại trưởng Ấn: New Dehli sẽ phải chấp nhận sự hiện diện của Trung Quốc (VOA). - Thêm một lực lượng bảo vệ ngư dân (ĐĐK). – Cảng hàng không Quốc tế Phú Quốc góp phần bảo vệ biển đảo Tổ quốc (TP). - Báu vật thiên nhiên của người Tày giữa đại ngàn (NĐT). China Steps Up Pressure On Japan in Island Dispute
NYT -Analysts say China has fixed upon a strategy to take back the islands known as Diaoyu in China and the Senkaku in Japan, by using air and naval patrols as evidence that they are in charge.
- Nhật triệu quyền Đại sứ TQ phản đối vụ xâm phạm (TTXVN). - Nhật thực thi mọi biện pháp bảo vệ không phận (Tin tức). - Mỹ quan ngại vụ Trung Quốc điều máy bay đến gần Senkaku/Điếu Ngư (TN). - Nhật Bản và Mỹ chuẩn bị tập trận tái chiếm đảo xa (TTXVN).
- Ấn Độ mua ’thần hộ vệ’ Iron Dome vì ngại Trung Quốc? (PN Today).
- Trung Quốc trình LHQ khiếu nại về Biển Hoa Đông (TTXVN). – TQ trình đòi hỏi chủ quyền biển tới LHQ (BBC). - Nóng khả năng đụng độ vũ trang Trung – Nhật (VnMedia). – Ông Tập Cận Bình ra lệnh cho Quân đội Trung Quốc sẵn sàng chiến đấu (ĐV).
- Ấn Độ tăng cường trực thăng đối phó với Trung Quốc (ĐV).
- CHÀO CỜ TRÊN BIÊN CƯƠNG (Mai Thanh Hải).
- LÀM SAO ĐỂ THANH NIÊN QUAN TÂM ĐẾN TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC (Huỳnh Ngọc Chênh).- HẺM “BUÔN” CHUYỆN (KỲ 46): Trên bảo dưới…không nghe (Nhật Tuấn).