-Chín nội dung cơ bản của việc sửa đổi hiến pháp
SGTT.VN - Phát biểu khai mạc tại hội nghị toàn quốc “Triển khai việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” sáng 8.1 tại Hà Nội, chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh, việc lấy ý kiến nhân dân là công việc hệ trọng của quốc gia, cần sự tham gia rộng khắp, thực chất của nhân dân.
Tại hội nghị, phó chủ tịch uỷ ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Uông Chu Lưu báo cáo về nội dung cơ bản của dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Cụ thể, có chín nội dung cơ bản của việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Đó là: để tiếp tục thể chế hoá và làm sâu sắc hơn chủ trương phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động các lực lượng xã hội phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước; tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn bản chất, vị trí, vai trò, trách nhiệm lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội; phát huy nhân tố con người, thể hiện sâu sắc hơn quan điểm tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, bảo đảm thực hiện tốt hơn quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo đảm công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để tích cực, chủ động hội nhập quốc tế và cuối cùng, sửa đổi kỹ thuật lập hiến và quy trình sửa đổi Hiến pháp để bảo đảm hiệu lực, tính ổn định, lâu dài của Hiến pháp.
Đáng chú ý, trong phần về Chủ tịch nước, dự thảo nhấn mạnh, trong mối quan hệ với Chính phủ, giữ quy định về thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó Thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ (khoản 2 điều 93); làm rõ hơn thẩm quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ, yêu cầu Chính phủ bàn về vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước khi cần thiết (điều 95).
Hỏi nhưng không được trả lời! Xử lý việc lợi dụng lấy ý kiến về sửa đổi Hiến pháp để xuyên tạc, công kích, chống phá Đảng (LĐ 8-1-13) -- Ha Ha Ha!!! Nếu trả lời thì phải trả lời cách Đảng muốn: Đảm bảo sự chỉ đạo của Đảng trong góp ý dự thảo Hiến pháp (LĐ 8-1-13)
- TBKTSG: Lấy ý kiến người dân về sửa đổi Hiến pháp nhưng phải Đảm bảo sự chỉ đạo của Đảng trong góp ý dự thảo Hiến pháp (LĐ). - Ngăn chặn lợi dụng dân chủ trong góp ý (DV). - Ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng dân chủ để chống phá, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng (Đào Tuấn). – Ta và xuyên tạc!? (DLB). – Phải giữ điều 4 (DLB). . . - Góp ý sửa đổi hiến pháp: Trân trọng lắng nghe, nghiên cứu tiếp thu ý kiến nhân dân (SGGP). - Nhân dân góp ý dự thảo Hiến pháp đến hết 31.3 (TN).
- Làm gì để có một Hiến pháp dân chủ? (BBC). . - Đề nghị sửa lại chương I Dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 2013 (Chuacuuthe). - Khẳng định cơ chế bảo hiến bằng Tòa án Hiến pháp? (DT) - Thư góp ý Hiến pháp không cần dán tem (VNN). - Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng: Trân trọng lắng nghe ý kiến nhân dân (TP). - Chín nội dung cơ bản của việc sửa đổi hiến pháp (SGTT). - “Năng lực lắng nghe” hay “Rửa tai để nghe lời nói thật”(DT).
- Hà Nội: Lần đầu lấy phiếu tín nhiệm Bí thư thành ủy (VTC). – Hà Nội lấy phiếu tín nhiệm cán bộ lãnh đạo (NLĐ). – ‘Không lãnh đạo Hà Nội nào bị đánh giá yếu kém’ (VNE). – Hà Nội kỷ luật nghiêm Đảng viên, tổ chức Đảng (VnMedia). “Trong năm 2012, Thành ủy Hà Nội đã thi hành kỷ luật 847 đảng viên và 27 tổ chức đảng“. Sao lạ vậy? Có quá nhiều đảng viên và tổ chức đảng bị kỷ luật, nhưng tất cả lãnh đạo Hà Nội đều tốt? – Hà Nội: tất cả đều tốt! (Trương Duy Nhất). - Lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo TP Hà Nội (SGGP). - Hà Nội đi đầu lấy phiếu tín nhiệm cán bộ chủ chốt (DV). - Hà Nội lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo chủ chốt: Không ai đạt tỉ lệ 100% xuất sắc (LĐ).
- Thông tin mới nhất về “nghi án” chạy công chức (VnMedia). – Bí thư Huyện ủy Ứng Hòa Nguyễn Văn Xuyên: Luân chuyển khi chưa phát hiện ông Bình liên quan tiêu cực (TP). - Chạy công chức: Hiến kế cho GĐ Sở Nội vụ HN (VNN).
- Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang: Tạo cơ chế giám sát CBCC (PLTP). - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Khuyến khích cán bộ kiêm nhiệm công việc (SGGP). -Tinh gọn bộ máy để hoạt động hiệu quả (SGGP). - Bộ máy chính quyền cồng kềnh vì trách nhiệm không rõ (LĐ).
-Xử lý việc lợi dụng lấy ý kiến về sửa đổi Hiến pháp để xuyên tạc, công kích, chống phá Đảng (LĐ). Đây là ý kiến của Ủy viên Bộ Chính trị - Trưởng ban Tuyên giáo TƯ Đinh Thế Huynh tại Hội nghị toàn quốc triển khai lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp sáng nay (8.1).
- Báo chí phải chủ động chống các luận điệu sai trái (VnMedia). - Vì sao không hiến định vai trò từng thành phần kinh tế?(VnEco). - Bỏ hiến định kinh tế nhà nước là chủ đạo (VNN).- Lấy ý kiến nhân dân sửa đổi Hiến pháp là việc hệ trọng của quốc gia (Infonet). - Tạo điều kiện để dân thể hiện quan điểm, chính kiến (TQ).- Ông Phạm Quốc Anh, cựu Quyền Trưởng Ban Nội Chính TƯ: Điều gì chờ ông Bá Thanh ở Ban Nội chính? (KP).
- Hà Nội thí điểm lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo (TT). - HN thí điểm lấy phiếu tín nhiệm Bí thư Thành ủy (VNN).
- Thi hành kỷ luật 847 đảng viên (TP).
- Thái Hữu Tình: Đôi điều hỏi ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Trưởng ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (BoxitVN). Điều 4 Hiến pháp vẫn quy định Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất được “lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. Để khẳng định ý chí không thể lay chuyển ấy, các Tổng Bí thư và các quan chức về Tuyên giáo luôn tuyên bố Đảng Cộng sản Việt Namkhông chấp nhận đa nguyên đa đảng. Chủ tịch Nguyễn Minh Triết thì nói rất thực lòng “Bỏ Điều 4 là (Đảng) tự sát”! Trong thực tế những người phản đối Điều 4 (mà TS luật Cù Huy Hà Vũ là một tiêu biểu) quả nhiên đều bị trừng phạt nặng nề. Tất cả những điều ấy cho thấy ở nước ta việc phản đối Điều 4 là việc cấm kỵ.
SGTT.VN - Phát biểu khai mạc tại hội nghị toàn quốc “Triển khai việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” sáng 8.1 tại Hà Nội, chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh, việc lấy ý kiến nhân dân là công việc hệ trọng của quốc gia, cần sự tham gia rộng khắp, thực chất của nhân dân.
Tại hội nghị, phó chủ tịch uỷ ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Uông Chu Lưu báo cáo về nội dung cơ bản của dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Cụ thể, có chín nội dung cơ bản của việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Đó là: để tiếp tục thể chế hoá và làm sâu sắc hơn chủ trương phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động các lực lượng xã hội phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước; tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn bản chất, vị trí, vai trò, trách nhiệm lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội; phát huy nhân tố con người, thể hiện sâu sắc hơn quan điểm tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, bảo đảm thực hiện tốt hơn quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo đảm công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để tích cực, chủ động hội nhập quốc tế và cuối cùng, sửa đổi kỹ thuật lập hiến và quy trình sửa đổi Hiến pháp để bảo đảm hiệu lực, tính ổn định, lâu dài của Hiến pháp.
Đáng chú ý, trong phần về Chủ tịch nước, dự thảo nhấn mạnh, trong mối quan hệ với Chính phủ, giữ quy định về thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó Thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ (khoản 2 điều 93); làm rõ hơn thẩm quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ, yêu cầu Chính phủ bàn về vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước khi cần thiết (điều 95).
VIỆT ANH
Hỏi nhưng không được trả lời! Xử lý việc lợi dụng lấy ý kiến về sửa đổi Hiến pháp để xuyên tạc, công kích, chống phá Đảng (LĐ 8-1-13) -- Ha Ha Ha!!! Nếu trả lời thì phải trả lời cách Đảng muốn: Đảm bảo sự chỉ đạo của Đảng trong góp ý dự thảo Hiến pháp (LĐ 8-1-13)
- TBKTSG: Lấy ý kiến người dân về sửa đổi Hiến pháp nhưng phải Đảm bảo sự chỉ đạo của Đảng trong góp ý dự thảo Hiến pháp (LĐ). - Ngăn chặn lợi dụng dân chủ trong góp ý (DV). - Ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng dân chủ để chống phá, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng (Đào Tuấn). – Ta và xuyên tạc!? (DLB). – Phải giữ điều 4 (DLB). . . - Góp ý sửa đổi hiến pháp: Trân trọng lắng nghe, nghiên cứu tiếp thu ý kiến nhân dân (SGGP). - Nhân dân góp ý dự thảo Hiến pháp đến hết 31.3 (TN).
- Làm gì để có một Hiến pháp dân chủ? (BBC). . - Đề nghị sửa lại chương I Dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 2013 (Chuacuuthe). - Khẳng định cơ chế bảo hiến bằng Tòa án Hiến pháp? (DT) - Thư góp ý Hiến pháp không cần dán tem (VNN). - Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng: Trân trọng lắng nghe ý kiến nhân dân (TP). - Chín nội dung cơ bản của việc sửa đổi hiến pháp (SGTT). - “Năng lực lắng nghe” hay “Rửa tai để nghe lời nói thật”(DT).
- Hà Nội: Lần đầu lấy phiếu tín nhiệm Bí thư thành ủy (VTC). – Hà Nội lấy phiếu tín nhiệm cán bộ lãnh đạo (NLĐ). – ‘Không lãnh đạo Hà Nội nào bị đánh giá yếu kém’ (VNE). – Hà Nội kỷ luật nghiêm Đảng viên, tổ chức Đảng (VnMedia). “Trong năm 2012, Thành ủy Hà Nội đã thi hành kỷ luật 847 đảng viên và 27 tổ chức đảng“. Sao lạ vậy? Có quá nhiều đảng viên và tổ chức đảng bị kỷ luật, nhưng tất cả lãnh đạo Hà Nội đều tốt? – Hà Nội: tất cả đều tốt! (Trương Duy Nhất). - Lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo TP Hà Nội (SGGP). - Hà Nội đi đầu lấy phiếu tín nhiệm cán bộ chủ chốt (DV). - Hà Nội lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo chủ chốt: Không ai đạt tỉ lệ 100% xuất sắc (LĐ).
- Thông tin mới nhất về “nghi án” chạy công chức (VnMedia). – Bí thư Huyện ủy Ứng Hòa Nguyễn Văn Xuyên: Luân chuyển khi chưa phát hiện ông Bình liên quan tiêu cực (TP). - Chạy công chức: Hiến kế cho GĐ Sở Nội vụ HN (VNN).
- Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang: Tạo cơ chế giám sát CBCC (PLTP). - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Khuyến khích cán bộ kiêm nhiệm công việc (SGGP). -Tinh gọn bộ máy để hoạt động hiệu quả (SGGP). - Bộ máy chính quyền cồng kềnh vì trách nhiệm không rõ (LĐ).
-Xử lý việc lợi dụng lấy ý kiến về sửa đổi Hiến pháp để xuyên tạc, công kích, chống phá Đảng (LĐ). Đây là ý kiến của Ủy viên Bộ Chính trị - Trưởng ban Tuyên giáo TƯ Đinh Thế Huynh tại Hội nghị toàn quốc triển khai lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp sáng nay (8.1).
Một mặt nêu yêu cầu về tính “dân chủ và thực chất” của đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng là lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp, Ủy viên Bộ Chính trị - Trưởng ban Tuyên giáo TƯ cũng đặt ra yêu cầu “phải thể hiện sâu sắc quan điểm của Đảng”.
Ông cũng yêu cầu nêu cao tinh thần cảnh giác, ý thức tự “đề kháng”, năng lực phản bác của nhân dân trong cuộc đấu tranh làm thất bại những âm mưu, thủ đoạn, luận điệu sai trái của các thế lực thù địch; xử lý kịp thời những hành động tán phát tài liệu xấu, mạo danh, nặc danh, lợi dụng việc lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để xuyên tạc, công kích, chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Đối với báo chí, Trưởng ban Tuyên giáo TƯ nhấn mạnh trách nhiệm mở chuyên trang, chuyên mục… có nhiều hình thức thu nhận góp ý và phản ánh khách quan, toàn diện, kịp thời nhanh chóng ý kiến của nhân dân. Ý kiến chọn đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng cần đảm bảo khách quan, mang tính tiêu biểu và tính xây dựng; tránh khuynh hướng phiến diện, thiên lệch, không chuẩn xác, thiếu trung thực.Ông cũng yêu cầu nêu cao tinh thần cảnh giác, ý thức tự “đề kháng”, năng lực phản bác của nhân dân trong cuộc đấu tranh làm thất bại những âm mưu, thủ đoạn, luận điệu sai trái của các thế lực thù địch; xử lý kịp thời những hành động tán phát tài liệu xấu, mạo danh, nặc danh, lợi dụng việc lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để xuyên tạc, công kích, chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân.
- Báo chí phải chủ động chống các luận điệu sai trái (VnMedia). - Vì sao không hiến định vai trò từng thành phần kinh tế?(VnEco). - Bỏ hiến định kinh tế nhà nước là chủ đạo (VNN).- Lấy ý kiến nhân dân sửa đổi Hiến pháp là việc hệ trọng của quốc gia (Infonet). - Tạo điều kiện để dân thể hiện quan điểm, chính kiến (TQ).- Ông Phạm Quốc Anh, cựu Quyền Trưởng Ban Nội Chính TƯ: Điều gì chờ ông Bá Thanh ở Ban Nội chính? (KP).
- Hà Nội thí điểm lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo (TT). - HN thí điểm lấy phiếu tín nhiệm Bí thư Thành ủy (VNN).
- Thi hành kỷ luật 847 đảng viên (TP).
- Thái Hữu Tình: Đôi điều hỏi ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Trưởng ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (BoxitVN). Điều 4 Hiến pháp vẫn quy định Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất được “lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. Để khẳng định ý chí không thể lay chuyển ấy, các Tổng Bí thư và các quan chức về Tuyên giáo luôn tuyên bố Đảng Cộng sản Việt Namkhông chấp nhận đa nguyên đa đảng. Chủ tịch Nguyễn Minh Triết thì nói rất thực lòng “Bỏ Điều 4 là (Đảng) tự sát”! Trong thực tế những người phản đối Điều 4 (mà TS luật Cù Huy Hà Vũ là một tiêu biểu) quả nhiên đều bị trừng phạt nặng nề. Tất cả những điều ấy cho thấy ở nước ta việc phản đối Điều 4 là việc cấm kỵ.
Thế nhưng, thật sung sướng đến lạ tai, tại cuộc họp báo triển khai thực hiện việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 chiều 29/12, ông Phan Trung Lý khẳng định: “nhân dân có thể cho ý kiến đối với Điều 4 Hiến pháp như với tất cả các nội dung khác trong dự thảo, không có gì cấm kỵ cả”!
Thật là một làn gió mới! Nhưng vì những ấn tượng ngược chiều vốn có như đã nói trên,“làn gió mới” này vẫn còn ngập ngừng, chờ sự giải đáp một vài câu hỏi ở nơi ông Trưởng ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp:
1/ Được có ý kiến và không có gì cấm kỵ có nghĩa là có thể được phép tán thành hoặc không tán thành đối với Điều 4 (cũng như các Điều khác). Thế nhưng, trường hợp không tán thành sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản thì tất nhiên phải có sự lãnh đạo của một đảng khác nào đó thay thế (có thể chỉ là tạm thời từng nhiệm kỳ), và như thế tất nhiên phải có ít nhất một đảng khác, nghĩa là đa đảng? Vậy xin hỏi ông Phan Trung Lý có chấp nhận sự “tất nhiên” theo lô-gích không thể chối cãi ấy không?
2/ Bên cạnh câu nói hết sức cởi mở, tự do ấy (đến Điều 4 mà không có cấm kỵ gì kia mà), ông Phan Trung Lý có đưa ra hai nhân tố mang tính chất điều kiện của tự do là “những định hướng lớn, nguyên tắc cơ bản vẫn giữ nguyên” và “sẽ quyết định theo đa số”?
Xin được hỏi:
- Nếu ấn định trước là phải giữ nguyên những điều mà ông cho là “định hướng lớn”, là “nguyên tắc cơ bản” thì đó chính là những yếu tố cấm kỵ rồi, không thể nói “không có gì cấm kỵ” được.
- Điều ấn định có tính nguyên tắc ấy mâu thuẫn với tiêu chuẩn “đa số” mà ông nêu ra, vì nếu đa số yêu cầu thay đổi một “nguyên tắc cơ bản” đã cũ không còn thích hợp thì sao, sẽ theo đa số hay theo nguyên tắc cũ?
- Đến lượt tiêu chí “đa số” cũng là một yếu tố rất mập mờ. Đa số trong những ý kiến đóng góp, hay đa số trong ban soạn thảo, đa số trong Quốc hội hay đa số trong toàn dân? Mặt khác không phải bao giờ Chân lý cũng thuộc về đa số một cách “cơ giới”, có khi một ý kiến tiên tiến, chí lý lại xuất phát từ thiểu số mà đa số còn chưa nhận ra hoặc chưa có điều kiện tham gia biểu quyết, nhất là trong môi trường mà tự do ngôn luận còn nhiều hạn chế như xứ ta?
Tóm lại, thưa ông Trưởng ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Phan Trung Lý, lời tuyên bố “không cấm kỵ gì đối với Điều 4” quả là làn gió mới, nhưng còn chờ vài điều phải được giải đáp mới có thể thổi bay những nghi ngại vẫn tồn đọng bấy nay.
30-12-2012
T. H. T.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN- Từ 2/1/2013 chính thức lấy ý kiến người dân về sửa đổi Hiến pháp (Infonet). - Lấy ý kiến người dân về 8 nội dung sửa đổi Hiến pháp (VNE). - Không có điều gì cấm kỵ khi góp ý sửa Hiến pháp (DT).
- LS Trần Lâm và TS Nguyễn Thanh Giang: Sửa đổi Hiến Pháp thế nào – Vì sao phải bỏ điều 4? (Dân Luận).
-Không quy định kinh tế nhà nước là chủ đạo trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi29/12/2012 15:49
(TNO) Không quy định kinh tế nhà nước là chủ đạo trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi. Đây là một trong những điểm mới của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ đưa ra lấy ý kiến góp ý của nhân dân từ ngày 2.1.2013 tới.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lý chủ trì họp báo chiều 29.12
- Ảnh: Nguyệt Minh
>> MTTQ VN kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Cần một đạo luật riêng về Đảng
>> Kiến nghị đưa vấn đề biển Đông vào Hiến pháp
>> Lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trong ba tháng
>> Quốc hội tiếp tục thảo luận về sửa đổi Hiến pháp: Đề xuất các cơ chế kiểm soát quyền lực, bảo vệ quyền công dân
>> Sẽ trưng cầu ý dân về sửa đổi Hiến pháp
.- Tuần tới bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp mới
-Đối tượng lấy ý kiến gồm tất cả tầng lớp nhân dân trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài, các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương.
Từ ngày 2/1 đến ngày 31/3/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp này.
Ngày 29/12, tại Hà Nội, chủ trì cuộc họp báo triển khai thực hiện việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, ông Phan Trung Lý, Ủy viên Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Trưởng ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Người phát ngôn của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 cho biết đối tượng lấy ý kiến bao gồm tất cả các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và ở địa phương.
Mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân là nhằm phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, tạo sự đồng thuận của nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân trong việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với Hiến pháp và thi hành Hiến pháp.
Yêu cầu của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân là tổ chức thảo luận, lấy ý kiến nhân dân với các hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi để các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân được tiến hành rộng rãi, dân chủ, khoa học, công khai; bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực và tiết kiệm.
Các cơ quan thông tấn, báo chí nâng cao trách nhiệm trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia đóng góp ý kiến và phản ánh ý kiến của nhân dân; không để các đối tượng xấu, thế lực thù địch lợi dụng chống phá, xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Ý kiến đóng góp của nhân dân được tập hợp, tổng hợp đầy đủ, chính xác và nghiên cứu tiếp thu, giải trình nghiêm túc để hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Nội dung lấy ý kiến nhân dân là toàn bộ Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, bao gồm Lời nói đầu; chế độ chính trị; quyền con người; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường; bảo vệ Tổ quốc; bộ máy nhà nước; hiệu lực của Hiến pháp và quy trình sửa đổi Hiến pháp; kỹ thuật trình bày các quy định của Hiến pháp.
Hình thức lấy ý kiến nhân dân bao gồm:góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản gửi đến các cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 6 của Nghị quyết số 38/2012/QH13; thảo luận tại các hội nghị, hội thảo, tọa đàm; thông qua trang thông tin điện tử của Quốc hội http://duthaoonline.quochoi.vn và các phương tiện thông tin đại chúng; các hình thức phù hợp khác.
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc có quy định cơ quan bảo hiến trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này hay không, ông Phan Trung Lý cho biết tuy có nhiều cách gọi khác nhau nhưng khái niệm bảo hiến là cơ quan bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm thi hành Hiến pháp.
Trên cơ sở các ý kiến của các đại biểu và qua nghiên cứu, hiện Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã dự thảo trình lấy ý kiến nhân dân có quy định về Hội đồng Hiến pháp. Nhiệm vụ của Hội đồng là phát hiện những vi phạm, đặc biệt là văn bản quy phạm để phù hợp với quy định của Hiến pháp.
Ông Phan Trung Lý cho biết thêm Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp sẽ tổ chức Hội nghị toàn quốc về triển khai việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Hội nghị được tổ chức trực tuyến và truyền hình trực tiếp để tuyên truyền về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.- Tuần tới bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp mới
-Kêu gọi Quốc hội hủy bỏ Điều 88
- Không có cấm kỵ khi góp ý sửa Hiến pháp (VNN). - Không quy định kinh tế nhà nước là chủ đạo trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi (TN). - Từ 2-1-2013: Bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (PL&XH).
- 9 tiên đoán cho năm 2013 (LĐ). - Mười sự kiện thế giới nổi bật năm 2012 (PN). - Bức tranh đa sắc diện thế giới năm 2012 (PLVN).
- Từ phản ánh của Báo Công an thành phố về sai phạm nghiêm trọng tại Vigecam: Thanh tra Bộ Quốc phòng chính thức kết luận (CATP).
- Cuộc thi tìm hiểu Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không: Bài thi nặng 25 kg giành giải Đặc biệt (TN).-- Việt Nam giúp Lào nâng cao năng lực thẩm phán (TTXVN). -- Thiếu tướng Trần Văn Vệ: Sửa CMND mới, đơn giản ! (TN).
-Corrupt Chinese Officials Draw Unusual Publicity
NYT -These have been nerve-racking times for Chinese officials who once were able to cheat, lie and steal with the expectation that no one would write about it.
-- Báo chí tư nhân Miến Điện được cấp giấy phép hoạt động (RFI).- Miến Điện cho phép có báo chí tư nhân(BBC).
- Trung Quốc: Tín hiệu cải cách mạnh mẽ (TVN). - TQ: lên mạng phải dùng tên thật (BBC). – Trung Quốc đòi hỏi dùng tên thật để đăng ký sử dụng internet (VOA). – Trung Quốc tịch thu tivi, gỡ ăng-ten tại các tu viện Tây Tạng(RFI).
- Trung Quốc: Không sản xuất thuốc giả bán cho châu Phi (VOA). - Campuchia, Trung Quốc hợp tác xây nhà máy lọc dầu đầu tiên (VOA).
- Cái chết của ông Hoàng đế Đỏ (phần 4). - Cam Bốt đồng ý cho Trung Quốc xây nhà máy lọc dầu đầu tiên (RFI). – Giới bảo vệ nhân quyền Cam Bốt phẫn nộ về phiên xử vụ sát hại Chea Vichea (RFI).
- Singapore: “Bốn cây cột” để chống tham nhũng (PLTP).
- Con Tổng thống Ấn Độ vạ miệng về vụ cưỡng bức (DV).
- LS Trần Lâm và TS Nguyễn Thanh Giang: Sửa đổi Hiến Pháp thế nào – Vì sao phải bỏ điều 4? (Dân Luận).
-Không quy định kinh tế nhà nước là chủ đạo trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi29/12/2012 15:49
(TNO) Không quy định kinh tế nhà nước là chủ đạo trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi. Đây là một trong những điểm mới của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ đưa ra lấy ý kiến góp ý của nhân dân từ ngày 2.1.2013 tới.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lý chủ trì họp báo chiều 29.12
- Ảnh: Nguyệt Minh
>> MTTQ VN kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Cần một đạo luật riêng về Đảng
>> Kiến nghị đưa vấn đề biển Đông vào Hiến pháp
>> Lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trong ba tháng
>> Quốc hội tiếp tục thảo luận về sửa đổi Hiến pháp: Đề xuất các cơ chế kiểm soát quyền lực, bảo vệ quyền công dân
>> Sẽ trưng cầu ý dân về sửa đổi Hiến pháp
Chiều nay, 29.12, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã tổ chức họp báo triển khai việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
Phát biểu chủ trì phiên họp, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý cho biết, người dân có thể góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992 thông qua trang tin điện tử của Quốc hội (QH) tại địa chỉ http://duthaoonline.quochoi.vn và các phương tiện thông tin đại chúng cũng như thông qua nhiều hình thức khác.
Theo ông Lý, thời gian lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 bắt đầu từ ngày 2.1.2013 và kết thúc vào ngày 31.3.2013.
Tất cả các tầng lớp nhân dân ở trong nước ngoài người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và ở địa phương đều có quyền góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992.
“Mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân là nhằm phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, tạo sự đồng thuận của nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân trong việc sửa đổi Hiến pháp 1992; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với Hiến pháp và thi hành Hiến pháp”, ông Lý nêu rõ.
Theo đó, toàn bộ nội dung dự thảo Hiến pháp sửa đổi lần này sẽ được đưa ra lấy ý kiến của người dân, bao gồm: Lời nói đầu; chế độ chính trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường; bảo vệ Tổ quốc; bộ máy Nhà nước; hiệu lực của Hiến pháp và quy trình sửa đổi Hiến pháp; kỹ thuật trình bày các quy định của Hiến pháp.
Hiến định thiết chế Hội đồng bảo hiến
Trả lời báo giới tại phiên họp, ông Lý cho hay Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 lần này đưa ra lấy ý kiến nhân dân chỉ đưa ra một phương án duy nhất, nhưng không có nghĩa là nhân dân không được quyền đề xuất các phương án khác.
Đồng chủ trì buổi họp báo, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Phúc cho biết thêm: So với dự thảo trình QH tại kỳ họp thứ 4, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đưa ra lấy ý kiến nhân dân có thêm nhiều điểm mới trên cơ sở tiếp thu ý kiến góp ý của các đại biểu QH vừa qua, trong đó có quy định về hội đồng bảo hiến.
Đáng chú ý, theo ông Phúc, so với bản dự thảo cũ, dự thảo mang ra lấy ý kiến nhân dân còn có điểm mới là không quy định kinh tế nhà nước là chủ đạo mà chỉ quy định mang tính nguyên tắc về các thành phần kinh tế và các thành phần kinh tế này đều đặt trong môi trường cạnh tranh bình đẳng như nhau trước pháp luật.
Bảo Cầm
.- Tuần tới bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp mới
-Đối tượng lấy ý kiến gồm tất cả tầng lớp nhân dân trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài, các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương.
Từ ngày 2/1 đến ngày 31/3/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp này.
Ngày 29/12, tại Hà Nội, chủ trì cuộc họp báo triển khai thực hiện việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, ông Phan Trung Lý, Ủy viên Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Trưởng ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Người phát ngôn của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 cho biết đối tượng lấy ý kiến bao gồm tất cả các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và ở địa phương.
Mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân là nhằm phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, tạo sự đồng thuận của nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân trong việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với Hiến pháp và thi hành Hiến pháp.
Yêu cầu của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân là tổ chức thảo luận, lấy ý kiến nhân dân với các hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi để các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân được tiến hành rộng rãi, dân chủ, khoa học, công khai; bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực và tiết kiệm.
Các cơ quan thông tấn, báo chí nâng cao trách nhiệm trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia đóng góp ý kiến và phản ánh ý kiến của nhân dân; không để các đối tượng xấu, thế lực thù địch lợi dụng chống phá, xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Ý kiến đóng góp của nhân dân được tập hợp, tổng hợp đầy đủ, chính xác và nghiên cứu tiếp thu, giải trình nghiêm túc để hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Nội dung lấy ý kiến nhân dân là toàn bộ Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, bao gồm Lời nói đầu; chế độ chính trị; quyền con người; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường; bảo vệ Tổ quốc; bộ máy nhà nước; hiệu lực của Hiến pháp và quy trình sửa đổi Hiến pháp; kỹ thuật trình bày các quy định của Hiến pháp.
Hình thức lấy ý kiến nhân dân bao gồm:góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản gửi đến các cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 6 của Nghị quyết số 38/2012/QH13; thảo luận tại các hội nghị, hội thảo, tọa đàm; thông qua trang thông tin điện tử của Quốc hội http://duthaoonline.quochoi.vn và các phương tiện thông tin đại chúng; các hình thức phù hợp khác.
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc có quy định cơ quan bảo hiến trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này hay không, ông Phan Trung Lý cho biết tuy có nhiều cách gọi khác nhau nhưng khái niệm bảo hiến là cơ quan bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm thi hành Hiến pháp.
Trên cơ sở các ý kiến của các đại biểu và qua nghiên cứu, hiện Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã dự thảo trình lấy ý kiến nhân dân có quy định về Hội đồng Hiến pháp. Nhiệm vụ của Hội đồng là phát hiện những vi phạm, đặc biệt là văn bản quy phạm để phù hợp với quy định của Hiến pháp.
Ông Phan Trung Lý cho biết thêm Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp sẽ tổ chức Hội nghị toàn quốc về triển khai việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Hội nghị được tổ chức trực tuyến và truyền hình trực tiếp để tuyên truyền về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.- Tuần tới bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp mới
-Kêu gọi Quốc hội hủy bỏ Điều 88
- Không có cấm kỵ khi góp ý sửa Hiến pháp (VNN). - Không quy định kinh tế nhà nước là chủ đạo trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi (TN). - Từ 2-1-2013: Bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (PL&XH).
- 9 tiên đoán cho năm 2013 (LĐ). - Mười sự kiện thế giới nổi bật năm 2012 (PN). - Bức tranh đa sắc diện thế giới năm 2012 (PLVN).
- Từ phản ánh của Báo Công an thành phố về sai phạm nghiêm trọng tại Vigecam: Thanh tra Bộ Quốc phòng chính thức kết luận (CATP).
- Cuộc thi tìm hiểu Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không: Bài thi nặng 25 kg giành giải Đặc biệt (TN).-- Việt Nam giúp Lào nâng cao năng lực thẩm phán (TTXVN). -- Thiếu tướng Trần Văn Vệ: Sửa CMND mới, đơn giản ! (TN).
-Corrupt Chinese Officials Draw Unusual Publicity
NYT -These have been nerve-racking times for Chinese officials who once were able to cheat, lie and steal with the expectation that no one would write about it.
-- Báo chí tư nhân Miến Điện được cấp giấy phép hoạt động (RFI).- Miến Điện cho phép có báo chí tư nhân(BBC).
- Trung Quốc: Tín hiệu cải cách mạnh mẽ (TVN). - TQ: lên mạng phải dùng tên thật (BBC). – Trung Quốc đòi hỏi dùng tên thật để đăng ký sử dụng internet (VOA). – Trung Quốc tịch thu tivi, gỡ ăng-ten tại các tu viện Tây Tạng(RFI).
- Trung Quốc: Không sản xuất thuốc giả bán cho châu Phi (VOA). - Campuchia, Trung Quốc hợp tác xây nhà máy lọc dầu đầu tiên (VOA).
- Cái chết của ông Hoàng đế Đỏ (phần 4). - Cam Bốt đồng ý cho Trung Quốc xây nhà máy lọc dầu đầu tiên (RFI). – Giới bảo vệ nhân quyền Cam Bốt phẫn nộ về phiên xử vụ sát hại Chea Vichea (RFI).
- Singapore: “Bốn cây cột” để chống tham nhũng (PLTP).
- Con Tổng thống Ấn Độ vạ miệng về vụ cưỡng bức (DV).