Thứ Tư, 5 tháng 12, 2012

Xây nhà máy đất hiếm ở Quảng Ninh

-Mỏ đ́t hím (ảnh chỉ c tnh minh họa)
Việt Nam là một trong các nước có trữ lượng đất hiếm lớn
Hai công ty của Việt Nam và Singapore vừa ký hợp đồng liên doanh xây dựng nhà máy chế biến đất hiếm trị giá 35,5 triệu đôla ở Hạ Long.
Thông tấn xã Việt Nam nói hôm thứ Ba 4/12, Công ty cổ phần đất hiếm toàn cầu (thuộc Tập đoàn Tuần Châu) và Công ty Singapore Winglee Resources Pte Ltd (Singapore) "đã ký kết hợp tác xây dựng nhà máy chế biến và sản xuất đất hiếm công nghệ cao".

Theo thỏa thuận mới, hai bên thành lập công ty liên doanh tên gọi Công ty trách nhiệm hữu hạn Đất hiếm Quốc tế Việt Nam-Singapore để xây dựng nhà máy chế biến đất hiếm tại Khu công nghiệp Việt Hưng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Được biết tổng vốn đầu tư vào dự án này là 35,5 triệu đôla, trong đó phía Việt Nam giữ 51% vốn điều lệ, còn lại là công ty Singapore.
Dự tính thời hạn xây dựng nhà máy chỉ mất 8 tháng và sản lượng khởi đầu sẽ từ 1.000-3.000 tấn/năm.
Theo hãng tin nhà nước Việt Nam, nguồn nhiên liệu cho nhà máy là các mỏ đất hiếm ở cả Việt Nam và nước ngoài.
Không thấy nhắc tới khía cạnh môi trường, vốn là quan ngại lớn quanh các dự án đất hiếm.
Hồi đầu năm, một công ty hóa chất Nhật Bản - Shin-Etsu Chemical Co, Ltd. đã loan báo kế hoạch đầu tư khoảng 30 triệu đôla để xây nhà máy tinh luyện đất hiếm cũng như cơ sở chế biến nguyên liệu cho bản phát quang điện tử tại tại Khu Công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng.
Việt Nam là một trong các quốc gia có trữ lượng đất hiếm thuộc loại lớn nhất thế giới, lên đến chừng 10 triệu tấn theo nhiều ước tính.
Các nước khác có đất hiếm là Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ.
Nhu cầu đất hiếm trên thế giới hiện chỉ khoảng 125.000 tấn/năm.
Hoa Kỳ đã ngừng khai thác đất hiếm ở trong nước vì lo ngại điều này ảnh hưởng xấu tới môi trường.
Tại các nơi xây dựng nhà máy tinh chế đất hiếm trên thế giới cũng xảy ra nhiều cuộc biểu tình phản đối vì lý do trên.-Xây nhà máy đất hiếm ở Quảng Ninh

EU kiện TQ ra WTO vì đất hiếm -28.06.12
-Nhật - Việt mở trung tâm đất hiếm 18.06.12
-Nhật xây nhà máy lọc đất hiếm ở VN 26.01.12
-Hàn Quốc khai thác đất hiếm ở VN? 04.01.11
Việt Nam chọn Nhật để khai thác đất hiếm -31.10.10
Trung Quốc và cây gậy "đất hiếm" -30.10.10
Tranh cãi về đất hiếm từ Trung Quốc-25.10.10



Uống thuốc hay giải phẩu? ‘Kinh tế Việt Nam cần một liều thuốc niềm tin’ (VnEx 4-12-12) -- Căn bệnh này không chỉ cần uống thuốc mà phải giải phẩu vứt cái ung bướu ấy (tạm gọi là ung buớu X) ra đi!
Bộ Tài chính ép dân hưởng lợi,cao tốc cuống cuồng xuống cấp (PN  Today 4-12-12) -- Vương Đình Huệ!!!
Phận nữ mưu sinh giữa công trường (NĐT 4-12-12) -- Nguyễn Thanh Phượng? Tô Lan Hương?

Báo Nhân Dân hí hửng loan tin: Lần đầu tiên sau 15 năm, Đà Nẵng không đạt chỉ tiêu thu ngân sách (ND 4-12-12)


- Đà Nẵng phải đối mặt với những thách thức chưa từng có!  (DT). – ÔNG BÁ THANH & ĐỒNG CHÍ X – AI LÀ KẺ DỐI TRÁ? (QLB). - Sẽ phân bổ lại dân cư toàn TP Đà Nẵng (PLTP).


WB dự báo Việt Nam năm 2013 tăng trưởng 5,5%
Dự báo này hạ so với mức 5,7% ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra trong báo cáo cách đây 2 tháng.
- Kinh tế Việt Nam được nhận định đã thoát đáy (VnEco).
--Vay 300 triệu USD để cải cách tập đoàn
Với thời hạn vay là 25 năm, số tiền này sẽ được giải ngân trực tiếp đến tập đoàn, tổng công ty vào năm 2013.
Sau chế biến cá tra, đến lượt nhà máy đường đóng cửa
Hiện tại, hầu hết các nhà máy đường đều đang bị lỗ ít nhất từ 500 – 1.000 đồng/kg; ngoài ra đường nhập lậu từ Thái Lan về quá nhiều.
- Tăng thanh tra sở hữu chéo ngân hàng (ĐĐK).
- Lãi suất giảm nữa, tiền vẫn chảy vào tiết kiệm! (DT). – Giảm lãi suất 1% chưa đủ cứu doanh nghiệp (VNE). – Người dân có được “mạnh dạn hạ lãi suất”? (VnEco). – Nhân viên ngân hàng nào hiệu quả nhất? (VnEco).
- Báo động tình trạng DN FDI bỏ trốn: Người đi, nợ ở lại (ĐT).
- Vinaconex muốn thoát khỏi Dự án Splendora (ĐTCK).
- Những vụ chuyển nhượng địa ốc đình đám năm 2012 (VNE). – Tính kỹ việc vay tiền ngân hàng mua nhà (VNE). – Thị trường bất động sản bán lẻ sẽ mở rộng ở Bình Dương (DĐDN).
- Tăng đầu tư công để phát triển nông nghiệp, nông thôn (DV). – Tái cơ cấu ngành nông nghiệp (NNVN).
- Vì sao Gas Petrolimex bị truy thu hơn 11 tỉ đồng thuế TNDN? (LĐ).
- Luật sư “bóc tách” sự kiện Trung Nguyên “thắng” Nestlé (GDVN). – Tăng “chất” cho cà phê (DV).
- Đề nghị nới lỏng chính sách xuất nhập khẩu (TT).
- Sau chế biến cá tra, đến lượt nhà máy đường (SGTT).
- Thị trường bán lẻ Việt Nam tụt mạnh xuống thứ 32 (Infonet).
- Nỗi lo không có thưởng Tết (NDHMoney/VNE).
- Kinh tế Nhật Bản vẫn trong vòng bế tắc (RFI). Obama firm on "fiscal cliff" amid Republican disarray
WASHINGTON (Reuters) - President Barack Obama held his ground on the "fiscal cliff" on Tuesday, insisting on higher tax rates for the wealthiest Americans, while Republicans showed increasing disarray over how far they should go to compromise with Obama's demands.

Obama to lobby business on US debt limit
(Financial Times)-As part of the fiscal cliff negotiations, the president is to ask senior executives to pressure Republicans to increase the US borrowing authority
- Sẽ giám sát án tham nhũng trước khi tòa xử (PLTP). – Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Chống tham nhũng từ chi bộ (PLTP).
- Thủ tướng: Sẽ kiên quyết ngăn chặn lợi ích nhóm (DT). – Thủ tướng: Cần thận trọng và cảnh giác với thông tin xấu trên Internet(VTV). - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp xúc cử tri tại Hải Phòng: Không để chủ quyền lãnh thổ bị xâm hại (DV).
- Khai mạc kỳ họp thứ 7 HĐND TP.HCM: Cần có bước đột phá (TT). – Làm gì để dẹp cướp? (TT).
- Hà Nội có hoàn thành cấp sổ đỏ lần đầu trong năm 2013? (TP). – Đất hoang chậm thu hồi: “Cung cấp địa chỉ, tôi sẽ xử lý” (TT). – 12 tổ chức bị thu hồi gần 400 nghìn m2 đất (DT). – Hà Nội quyết định tăng giá đất một số huyện (VnMedia). - Không thể yêu cầu hủy quyết định thu hồi đất (Công lý).
Bao giờ ước muốn của Chí Phèo thành hiện thực? (Dân Luận).
Quan chức Hà Nội phải nghiêm túc kê khai thu nhập năm 2012 (LĐ).
Vụ “bị cắt điện vì chống tham nhũng”: Hủy hai bản án… (LĐ).
“Tôi sẽ hỏi công an hành động gì?” (SGTT). – Bị công an đánh bầm dập vì doạ đốt tiền của vợ(VNE).
Bụt thua chính chủ (Cu Làng Cát).
- Tếu! Bộ GTVT ‘nhờ’ cả nước giám sát các dự án giao thông (TP). - Khó thu phí sử dụng đường bộ từ 1-1-2013 (PLTP).
Xe máy phải đóng phí đường bộ là vô lý (SGTT). - Thanh tra giao thông tuần tra bằng xe “xịn”(NLĐ).
Báo tỉnh nói về loạt bài “Lãng phí ở tỉnh nghèo” (QB/ Người Ba Đồn). - 19.000 tỉ đồng lo nhà ở cho khoảng 500.000 hộ nghèo (TN). - Vì sao Hà Nội luôn thiếu nhà tái định cư? (VTC).
Nghệ An: Tăng tội phạm về kinh tế, tham nhũng và môi trường (PLTP).- HCM: Đề nghị ra nghị quyết chặn đứng nạn cướp giật (TN). - Quy định “chính chủ” chó, mèo có khả thi? (TT).
- Vẫn còn tình trạng “một cửa nhiều khóa” (TT). - Mỗi người dân đang “vác” 15 loại giấy tờ tùy thân (PLTP).
- Báo điện tử nên cân nhắc việc thu phí? (Xã hội). - Việt Nam đứng thứ 11 toàn cầu về nguy cơ tấn công mạng (TN).
- Tô Nam, sinh viên Đại học Cornell, Hoa Kỳ: Giới trẻ nên khủng hoảng niềm tin? (BBC). - Hoàng Khoa Khôi: Người làm báo “Nhân Văn” (FB Nguyễn Hoàng Linh/ ĐCV).  – Nguyễn Anh Tuấn: Cuốn Tự điển Bách khoa của ông NGUYỄN HỮU ĐANG (Bùi Văn Bồng). – Minh Diện:SẦU OÁN VÌ TÂM THỨC ! (Bùi Văn Bồng).
- Trần Gia Phụng: Ngày 19/12/1946: Hồ Chí Minh trốn chạy (ĐCV). – ‘Vương quốc lừa dối’(Người Việt). – Tóm lại: Who was He – Ho Chi Minh? (Mafiovi).  – Hạt Ươm Hư [3] (ĐCV). – Mời xem lại: Phần 1   –   Phần 2.
- THE PENTAGON PAPERS Lịch sử những quyết định của Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam – Kỳ 19 (Sống Magazine).


- Sập đập thủy điện ở Campuchia, 4 người mất tích (TN).
(TNO) Một đập thủy điện đang được xây dựng ở xã O'Som, huyện Veal Veng, tỉnh Pursat, phía tây Campuchia đã bị sập một phần, khiến 4 người mất tích và có thể đã chết đuối, theo hãng tin AP ngày 2.12.

Thiếu tá Theang Leng, chỉ huy lực lượng cảnh sát tại huyện có đập thủy điện đang được xây dựng trên sông Atay, ngày 2.12 cho biết vụ việc xảy ra có thể do đập chứa quá nhiều nước và bắt đầu rò rỉ.

Ông nói một chiến dịch tìm kiếm 4 người mất tích đang được xúc tiến sau vụ tai nạn ngày 1.12.

Cũng theo quan chức này, việc xây dựng đã bị tạm đình chỉ để các chuyên gia đánh giá thiệt hại.

Dù Campuchia thiếu điện, nhưng việc xây dựng một số đập thủy điện ở nước này đã bị chỉ trích vì những lý do môi trường và xã hội.

Công trình xây dựng đập thủy điện Atay với công suất 120 megawatt bắt đầu vào năm 2008 và theo kế hoạch ban đầu sẽ được hoàn thành vào tháng 5.2013.

Dự án có chi phí 255 triệu USD này đang được Công ty China Datang của Trung Quốc xây dựng dưới hình thức BOT.

Trùng Quang- Sập đường hầm ở Nhật, nhiều thi thể cháy đen (TT). – Nhật Bản vẫn còn 7 người mất tích trong vụ sập hầm đường bộ (VOV). – Nhật: Số người chết vì vụ sập đường hầm còn tăng (TTXVN).- Cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình lún nứt vì dỡ tải sớm để thông xe (Tin tức).- Hầm đường bộ Kim Liên xuất hiện nhiều vết nứt (TN). –Đề nghị kiểm tra vết nứt trong hầm Kim Liên (TT). – Tận mục vết nứt thấm nước ở hầm đường bộ Kim Liên (KT).
- Xui con phạm tội: Mở cửa ngục tù cho con cái (ANTĐ).
- Cuộc sống hoang dã của “Gia đình Robinson” trên đảo Quảng Ninh (NĐT).
- Tôi là nạn nhân của cướp giật (TT). – Làm mồi cho cướp giật tại “công viên tình yêu”(Infonet). – Hà Nội: Kinh hoàng chứng kiến giải cứu cô gái bị ba người hiếp(NĐT/PL&XH).
- Bất lực nạn ‘cát tặc’ sông Tứ Câu (Tin tức).





.-Workers missing as Chinese-built dam collapses in Cambodia PHNOM PENH (AP) - A Chinese-built dam under construction in western Cambodia has partially collapsed, seriously injuring four workers and leaving another four missing and presumed drowned.
Major Theang Leng, chief of the police in the district where the hydroelectric dam is located on the Atay river, said on Sunday that the collapse appeared to happen because the dam was holding too much water and had started leaking. He said a search was under way for the four missing after the accident on Saturday.
Major Theang Leng said construction work has been temporarily halted as experts survey the damage.

Although Cambodia has an electricity shortage, there has been criticism of building some dams because of environmental and social reasons.-Workers missing as Chinese-built dam collapses in Cambodia
-- Thủy điện trên dòng Mê Kông đe dọa thế giới (TBKTSG).
- Động đất 4.1 độ Richter ở biên giới Lào – Việt (VTC).
Báo động sự bành trướng của Trung Quốc! Alarm as China Issues Rules for Disputed Sea (NYT 1-12-12)
Philippin - Trung Quốc: China 'dictatorial' in Scarborough Shoal dispute, says Albert del Rosario (SCMP 30-11-12)
Trung Quốc: China's Laissez-Faire Authoritarians (National Interest 30-11-12)


Kinh Điển - Quan hệ quân sự Việt Mỹ nhìn qua thuỵết trò chơi: US- Vietnam Military Relations: Game Theory Perspective (Naval Postgraduate School June 2012) -- Master Thesis của một thiếu tá Mỹ gốc Việt.  VERY INTERESTING!!!!!!◄◄
Bài rất hay, nhân vụ David Petraeus & Paula Broadwell: How Washington Makes Love for War:  What Paula Broadwell teaches us about the foreign-policy elite.(American Conservative 21-11-12)

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ những nội dung sai trái in trên hộ chiếu phổ thông điện tử (ND 22-11-12)
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ tư: Ý kiến mới cho những vấn đề không mới (SGTT 22-11-12)

Philippines tố cáo TQ vi phạm chủ quyền
Đài Á Châu Tự Do
Không riêng gì Việt Nam lên tiếng tố cáo hành động sai trái của Trung Quốc, Philippines cũng đã tỏ ra giận dữ trước sự việc này. Photo courtesy of Us Defense Department. Bản đồ đường lưỡi bò ...
Trung Quốc in 'đường lưỡi bò' trong hộ chiếu, Việt Nam phản đốiVOA Tiếng Việt
Phản đối việc Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt NamBáo điện tử Chính phủ
Yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ "đường lưỡi bò" trong hộ chiếuTuổi Trẻ
- 220. GHI CHÉP VỀ CAMPUCHIA (1975-1991) – 1 (Diễn đàn/ VSK). Hồi ký của cựu Đại sứ VN tại Campuchia Huỳnh Anh Dũng.
- Lãnh đạo Việt Nam và Myanmar ra tuyên bố chung (SGTT).  – Việt Nam – Myanmar: AI PHẢI HỌC AI? (Bùi Văn Bồng).
- Bà Aung San Suu Kyi phản đối chính phủ Myanmar đàn áp người biểu tình (Người Việt). – Cảnh sát Miến Điện xin lỗi đã đàn áp biểu tình chống mỏ đồng Trung Quốc (RFI).
- Thủ tướng tương lai Trung Quốc bị tố cáo là thủ phạm gây dịch Sida tại Hà Nam (RFI). “Vào thời gian năm 1999 đến 2004, Lý Khắc Cường làm tỉnh ủy Hà Nam cũng là lúc xảy ra một vụ tai tiếng ‘bán máu nhiễm siêu vi HIV’. Hàng chục ngàn nông dân nghèo đã bị lây nhiễm trong khuôn khổ một chiến dịch ‘mua máu’ do chính quyền tổ chức để cung cấp cho các công ty y dược”.
- Mạng xã hội – ‘sát thủ’ của các dâm quan Trung Quốc (TP). - Hàng loạt quan chức Trung Quốc “ngã ngựa” vì… bẫy tình (ANTĐ). - Trung Quốc ủi đổ nhà không chịu di dời (BBC).
- Bộ Ngoại giao Mỹ gặp thân nhân những người Tây Tạng tự thiêu(RFI). - Người Hoa tháo chạy khỏi Trung Quốc! (Petro Times). – Hồi kết cho chế độ chuyên chế dẻo dai của Đảng Cộng sản Trung Quốc? Một đánh giá ba phần về sự thay đổi quyền lực ở Trung Quốc (TĐM).
- Trung Quốc phá ngôi nhà nằm “chình ình” giữa đường (DT). – Những thách thức đối với nền kinh tế Trung Quốc(Tin tức).

Insurer’s Regulatory Win Benefits a Chinese Leader’s Family
NYT -The stock holdings of Prime Minister Wen Jiabao’s relatives took a solid jump after Ping An was granted a waiver to a rule that big financial companies be broken up.
- Triều Tiên lại khiến các cường quốc “phát sốt” (VnMedia).
- - THX: Dâm quan Trùng Khánh nhờ clip sex quen Giám đốc Công an (GDVN).
- TQ phủ nhận đưa xe phóng tên lửa sang Triều Tiên (TTXVN).
- Triều Tiên thề phóng tên lửa (TN). – Triều Tiên loan báo phóng tên lửa tầm xa vào tháng 12 (AFP/ DT). – Bắc Hàn phóng rocket tầm xa vào tháng 12 (BBC). – Bình Nhưỡng sẽ phóng hỏa tiển tầm xa vào trung tuần tháng 12 (RFI). – Hoa Kỳ lên án kế hoạch phóng rốckết của Bắc Triều Tiên (VOA). - Triều Tiên thông báo kế hoạch phóng tên lửa (TN). - Nhật ra lệnh sẵn sàng phá hủy tên lửa Triều Tiên (TTXVN).
- Dân Hàn bị chia rẽ bởi cuộc bầu cử tổng thống (TP).- Tổng thống Mexico Calderon trao quyền cho ông Pena Nieto (VOA). - Kim Jong-un thay Bộ trưởng Quốc phòng (VNE).  – Triều Tiên bổ sung thêm tướng cứng rắn (VNN).
Lương Quang Liệt: 'Trung Quốc không là mối đe dọa cho thế giới'
Nguoi Viet Online
Nỗ lực xây dựng lực lượng quân sự hiện nay của Trung Quốc không là mối đe dọa cho thế giới, theo lời phát biểu của Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt.
-China defense chief says military buildup no threat to the world
BEIJING (Reuters) - China's military buildup poses no threat to the world, Defense Minister Liang Guanglie said on Tuesday, in an effort to allay fears among Asian neighbors amid long-running maritime disputes.

The Lede Blog: Something Missing in Chinese Newspaper's Entirely Accurate Summary of Onion Report
NYT -The Chinese Communist Party's newspaper reported, accurately, that The Onion has named North Korea's Leader the Sexiest Man Alive. The word satire was notably absent from the report.

 Chinese News Site Cites Onion Piece on Kim Jong-un
NYT -It was unclear whether the People’s Daily in China had fallen for an Onion parody naming the North Korean ruler the “Sexiest Man Alive for 2012.”
- Kuwait bầu quốc hội (VOA).
- Ấn Độ truy điệu cựu Thủ tướng Gujral (VOA).
- Bắc Triều Tiên sẽ phóng rocket trong tháng 12 (VOA).
- 9 người chết vì tuyết lở ở vùng Kashmir thuộc Pakistan (VOA).
- Máy bay Congo rớt gần Brazzaville làm 30 người thiệt mạng (VOA).
- Tấn công bằng phi đạn giết một phần tử chủ chiến tại Pakistan (VOA).
- Chủ tịch Trương Tấn Sang thăm Brunei (BBC).  – Xem xét việc lập đường dây nóng Hải quân Việt Nam – Brunei(PLTP).
- Đợi chờ Godot (Alan Phan).
- Từ Chủ tịch nước đến Tổng bí thư và một câu hỏi không nhỏ (Trương Duy Nhất). – TRÒ CHUYỆN VỚI “BỘ PHẬN KHÔNG NHỎ” (Sơn Thi Thư).
- Một sự ly dị dứt khoát (Tổ Quốc) (TQ 147) (Thông Luận).– Thùng không đáy (Nguyễn Thông).
- Chủ tịch nước và Thủ tướng lại phớt lờ không thực hiện chỉ thị của Ban Bí thư (Trương Duy Nhất).
- Ý tưởng về CLB Huynh Đệ Lầm Đường Lạc Lối (ĐHLV). - Lavie – Viết về bài thơ “cảnh tỉnh” của Đỗ Trung Quân (Dân Luận).- Nghịch lý cuộc đời trong Xã Hội Chủ Nghĩa (DLB).

- Thành lập Hội đồng Huynh trưởng Cấp Tấn Gia Đình Phật tử Việt Nam – Về xuất xứ một tấm hình của Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ và Ô. Mai Chí Thọ do Công an chụp năm 1990 (TN Phật giáo).
- Về “anh hùng” Nguyễn văn Bé: Vẽ và xóa anh hùng (DLB).
- Một quả trứng, một con bò, một quốc gia (DLB).

Nhà giáo ưu tú: “Quan” nhiều hơn "dân" (NLĐ KT18-11-12)
"Đi phong bì là yêu thầy, trọng chữ nghĩa" (PN Today 18-11-12) -- Nước Mỹ thật là kém văn hoá, sinh viên Mỹ quá ngu, không biết thông tục cao đẹp này!
Thành phố lớn không thể thiếu văn hóa đọc (TN 19-11-12)
Đại biểu Dương Trung Quốc hạnh phúc bên người vợ đảm (PN Today 18-11-12)
Tranh Lê Phổ: Thật và giả (DNSG 18-11-12)
Yêu kiểu Di Li (TTVH 18-11-12)
Người nghệ sĩ có... trái tim nằm bên phải (NĐT 18-11-12)
 Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới: Bước đi không thể đảo ngược (Văn nghệ, 1-12-1988)  Vương Trí Nhàn

-
Muôn mặt nghề ôsin (DNSG TN 18-11-12) ◄
Những quyết định 'xé rào' mang tên Võ Văn Kiệt (VNN 18-11-12)
Từ chức… khó lắm! (PetroTimes 18-11-12) TS Đinh Xuân Thảo: Từ chức là ứng xử văn hóa đáng trân trọng (TP 18-11-12)
“Phát điên” vì động đất (NLĐ 18-11-12)
Không nên thu hồi đất cho đầu tư tư nhân (VNN 19-11-12)
Tập đoàn nhà nước Lỗ nặng, lương cao: Khập khiễng nhân sự, cơ chế (PLTP 18-11-12)
Chiêu rút 3.000 tỷ từ NH của ông Đặng Thành Tâm (VNN 18-11-12)
Các đại gia Việt buôn gì để sở hữu 'chân dài' (ĐV 18-11-12)
Một thắng cảnh đẹp của cố đô Huế sắp chìm trong lòng hồ thủy điện (CAND 17-11-12)
“Quái kiệt” sửa đồ điện tử bằng chân và miệng (NĐT 18-11-12)
Lại nói chuyện phê... cà phê (CATP 17-11-12) -- VnEx đăng lại với tựa: "Cà phê khoe ngực, khoe đùi ở Sài Gòn"
Dính bệnh vì 'thú vui' từ tiệm hớt tóc (VNN 18-11-12) -- Váy tai là một thói quen di truyền đấy các bạn ạ.  Ông già tôi, tôi, và các con tôi đi đâu cũng phải đem theo cây váy tai.  Một ngày không váy tai là chịu không nỗi!
Obama ở MyanmarObama’s Road to Myanmar Is Paved With New Asia Intentions (NYT 17-11-12) -- Head Over Heels (FP 16-11-12) -- Kurlantzick: Why Washington's love affair with Myanmar might be too much, too soon.
Thất bại cho Mỹ?: Asean curbs US regional security role (FT 18-11-12) 
Tốp lãnh đạo mới của Trung Quốc: Family Ties and Hobnobbing Trump Merit at China Helm (NYT 17-11-12) -- Có nói đến bài của Cheng Li.  Bài của Susan Shirk đuợc nói đến là bài này: Age of China’s New Leaders May Have Been Key to Their Selection (ChinaFile 15-11-12) -- Susan Shirk có đưa 2 giả thuyết tại sao Lý Nguyên Triều và Uông Dương không vào được Bộ Chính Trị Bài này của Cheng Li rất hay :Opportunity Lost? (FP 16-11-12) "What Do We Really Know About China’s New Leaders?" (Xem Table 1 dưới đây.  Từ trên xuống:Tập Cận Bình, Lý Khắc Cường, Trương Đức Giang, Du Chính Thanh, Lưu Vân Sơn, Vương Kỳ Sơn, Trương Cao Lệ)
Thề hệ 6 của ĐCSTQ? Little Hu’ eyed for the next wave of Chinese leaders (WP 17-11-12) -- Hồ Xuân Hoa (Hu Chunhua)
Kinh tế học - Hayek - Keynes: Hayek, Friedman, and the Illusions of Conservative Economics (TNR 16-11-12) -- Robert Solow điểm cuốn sách mới về Hayek, Friedman, Keynes...Cuốn này quá hay (rất dễ hiểu).  Bạn nào quan tâm đến cái Zeitgeist của trí thức Mỹ - Anh, nên đọc cuốn này tắp lự!




    -http://www.economist.com/news/finance-and-economics/21564880-yuan-displacing-dollar-key-currency?fsrc=scn/tw/te/pe/turningfromgreentored


    --"Character, Policy and the Selection of Leaders
    September 4, 2012 By George Friedman
     Character, Policy and the Selection of Leaders | Stratfor

    The end of Labor Day weekend in the United States traditionally has represented the beginning of U.S. presidential campaigns, though these days the campaign appears to be perpetual. In any case, Americans will be called on to vote for president in about two months, and the question is on what basis they ought to choose.


    Many observers want to see intense debate over the issues, with matters of personality pushed to the background. But personality can also be viewed as character, and in some ways character is more important than policy in choosing a country's leadership.
    Policy and Personality


    A candidate for office naturally lays out his plans should he win the election. Those plans, which may derive from an ideology or from personal values, represent his public presentation of what he would do if he won office. An ideology is a broadly held system of beliefs -- an identifiable intellectual movement with specific positions on a range of topics. Personal values are more idiosyncratic than those derived from an ideology, but both represent a desire to govern from principle and policy.


    As we all know, in many cases the presentation of intentions has less to do with what the candidate would actually do than it does with what he thinks will persuade the voters to vote for him. But such a candidate, possessing personal ambition more than principle, would not be opposed to doing what he said, since it suited the public. He has no plans himself beyond remaining in office.


    Then there are those who profoundly believe in their policies. They sincerely intend to govern based on what they have said. This is what many think elections ought to be about: ideas, policies, ideologies and beliefs. Thus, in the case of the current American election, many are searching for what the candidates believe and asking whether they actually mean what they say.


    In the United States and other countries, policy experts decry the fact that the public frequently appears ignorant of and indifferent to the policies the candidates stand for. Voters can be driven by fatuous slogans or simply by their perception of the kind of person the candidate is. The "beauty pageant" approach to presidential elections infuriates ideologues and policy experts who believe that the election should not turn on matters as trivial as personality. They recognize the personal dimension of the campaign but deplore it as being a diversion from the real issues of the day.


    But consider the relationships between intentions and outcomes in American presidencies. During the 2000 campaign, George W. Bush made the case that the American war in Kosovo, undertaken by President Bill Clinton, was a mistake because it forced the United States into nation-building, a difficult policy usually ending in failure. There is every reason to believe that at the time he articulated this policy, he both meant it and intended to follow it. What he believed and intended turned out to mean very little. His presidency was determined not by what he intended to do but by something he did not expect nor plan for: Sept. 11, 2001.


    This is not unique to Bush. John F. Kennedy's presidency, in terms of foreign policy, was defined by the Cuban missile crisis, Lyndon Johnson's by Vietnam. Jimmy Carter's presidency was about the Iranian hostage crisis. None of these presidents expected their presidency to be focused on these things, although perhaps they should have. And these were only the major themes. They had no policies, plans or ideological guidelines for the hundreds of lesser issues and decisions that constitute the fabric of a presidency.


    Consider Barack Obama. When he started his campaign, his major theme was the need to end the Iraq war, but soon after Labor Day in 2008, the Iraq issue had become secondary to the global financial crisis. It was not clear that Obama had any better idea than anyone else as to how to handle it, and by the time he took office, the pattern of dealing with it had been established by the Bush administration. The plan was to prevent the market from inflicting punishment on major financial institutions because of the broader consequences and to redefine the market by flooding it with money designed to stabilize these institutions. Obama continued and intensified this policy.


    Frequently, a campaign's policy papers seem to imply that the leader is simply in control of events. All too often, events control the leader, defining his agenda and limiting his choices. Sometimes, as with the Sept. 11 attacks, it is a matter of the unexpected redefining the presidency. In other cases, it is the unintended and unexpected consequences of a policy that redefine what the presidency is about. Johnson's presidency is perhaps the best case study for this: His policy in Vietnam grew far beyond what he anticipated and overwhelmed his intentions for his time in office. No president has had a clearer set of policy intentions, none was more initially successful in adhering to those intentions and few have so quickly lost control of the presidency when unintended consequences took over.
    Fortune and Virtue


    Machiavelli argues in The Prince that political life is divided between fortuna, the unexpected event that must be dealt with, and virtu, not the virtue of the religious -- the virtue of abstinence from sin -- but rather the virtue of the cunning man who knows how to deal with the unexpected. None can deal with fortuna completely, but some can control, shape and mitigate it. These are the best princes. The worst are simply overwhelmed by the unexpected.


    People who are concerned with policies assume two things. The first is that the political landscape is benign and will allow the leader the time to do what he wishes. The second is that should the terrain shift the leader will have time to plan, to think through what ought to be done. Ideally, that would be the case, but frequently the unexpected must be dealt with in its own time frame. Crises frequently force a leader to go in directions other than he planned to or even opposite to what he wanted.


    Policies -- and ideology -- are testaments to what leaders wish to do. Fortune determines the degree to which they will get to do it. If they want to pursue their policies, their political virtue -- understood as cunning, will, and the ability to cope with the unexpected -- are far better indicators of what will happen under a leader than his intentions.


    Policies and ideology are, in my view, the wrong place to evaluate a candidate. First, the cunning candidate is the one least likely to take his policy statements and ideology seriously. He is saying what he thinks he needs to say in order to be elected. Second, the likelihood that he will get the opportunity to pursue his policies -- that they are anything more than a wish list casually attached to reality -- is low. Whether or not a voter agrees with the candidate's ideology and policies, it is unlikely that the candidate-turned-leader will have the opportunity to pursue them.


    Bush wanted to focus on domestic, not foreign policy. Fortune told him that he was not going to get that choice, and the beliefs he had about foreign policy -- such as nation-building -- were irrelevant. Obama thought he was going to rebuild the close relationship with the Europeans and build trust with the Arab world. The Europeans had many greater problems than their relationship with the United States, and the Islamic world's objection to the United States was not amenable to Obama's intentions. In the end, both of their presidencies resembled their campaign policies only incidentally. There was a connection, but for neither did the world go as expected.
    The Question of Character


    When Hillary Clinton was competing with Obama for the 2008 Democratic Party presidential nomination, she ran a television commercial depicting a 3 a.m. phone call to the White House about an unexpected foreign crisis. The claim Clinton was making was that Obama did not have the experience to answer the phone. Whether the charge was valid or not is the voter's responsibility to answer. However, implicit in the ad was an important point, which was that the character of a candidate was more important than his policy position. When woken in the middle of the night by a crisis, policies are irrelevant. Character is everything.


    I will make no serious effort to define character, but to me it comprises the ability to dissect a problem with extreme speed, to make a decision and live with it and to have principles (as opposed to policies) that cannot be violated but a cold-blooded will to do his duty in the face of those principles. For me, character is the competition within a leader who both wants power and wants something more. His precise position on the International Monetary Fund is not really relevant. His underlying sense of decency is, along with an understanding of how to use the power he achieved.


    If this is vague and contradictory, it is not because I haven't thought about it. Rather, of all of the political issues there are, the nature of character and how to recognize it is least clear. It is like love: inescapable when you encounter it, fragile over time, indispensible for a fully human life. Recognizing character in a leader would appear to me the fundamental responsibility of a voter.


    The idea that you should vote for a leader based on his policy intentions is, I think, inherently flawed. Fortune moots the most deeply held policies and the finest leader may not reveal his intentions. Lincoln hid his intentions on slavery during the 1860 campaign. German Chancellor Angela Merkel never imagined the crisis she is facing when she ran for office. Intentions are hard to discern and rarely determine what will happen.


    The issues that George W. Bush and Barack Obama had to deal with were not the ones they expected. Therefore, paying attention to their intentions told us little about what either would do. That was a matter of character, of facing the unexpected by reaching into his soul to find the strength and wisdom to do what must be done and abandon what he thought he would be doing. The grace and resolution with which a leader does this defines him.


    I think that those who obsess over policies and ideologies are not wrong, but they will always be disappointed. They will always be let down by the candidate they supported -- and the greater their initial excitement, the deeper their inevitable disappointment. It is necessary to realize that a leader of any sort cannot win through policy and ideology, and certainly not govern through them unless he is extraordinarily fortunate. Few are. Most leaders govern as they must, and identifying leaders who know what they must do is essential.


    We study geopolitics, and geopolitics teaches that reality is frequently intractable, not only because of geography but because of the human condition, which is filled with fortune and misfortune, and rarely allows our lives to play out as we expect. The subjective expectation of what will happen and the objective reality in which we live are constantly at odds. Therefore, the tendency to vote for the candidate who appears to have deeper character, in the broadest sense of the term, would appear to me less frivolous than voting on the basis of ideology and policy. Both of those will and always do disappoint.


    As to the question of who has the greatest character in this election, I have no greater expertise than any of my readers. There is no major in character at any university, nor a section on character in newspapers. The truth of democracy is that on this matter, none of us is wiser than any other.



    Read more: Character, Policy and the Selection of Leaders | Stratfor

    - Ngân hàng TQ đang giấu các quả bom nợ? Are Chinese Banks Hiding “The Mother of All Debt Bombs”?(Diplomat).

    chính sách Kích thích kinh tế được hàng loạt các ngân hàng Trung Quốc tài trợ nhằm mục đích giữ cho nền kinh tế tăng trưởng. Nó có thể dẫn đến thảm họa kinh tế.
    Sụp đổ tài chính có thể là ngòi nổ gây ra nhiều thảm họa khác nhau ngay lập tức, nhưng tất cả đều bắt nguồn từ cùng một nguyên nhân: một vụ nổ tín dụng. Quy luật sắt về thảm họa tài chính khiến cho chúng ta lo lắng về hậu quả của chính sách tín dụng dễ dàng ở Trung Quốc trong những năm gần đây . Từ đầu năm 2009 đến cuối tháng sáu 2012, các ngân hàng Trung Quốc đã phát hành 35 nghìn tỷ nhân dân tệ ($ 5400000000000 ($ 5,4 nghìn tỷ)) trong các khoản vay mới, bằng 73% GDP của Trung Quốc trong năm 2011.Khoảng hai phần ba các khoản vay được thực hiện trong năm 2009 và 2010, như là một phần của gói kích thích kinh tế của Bắc Kinh. Không giống như các gói kích thích kinh tế thâm hụt tài chính ở phương Tây, gói kích thích kinh tế khổng lồ của Trung Quốc năm 2009 được tài trợ chủ yếu là từ tín dụng ngân hàng (chính xác là ít nhất là 60% ), chứ không phải là vay chính phủ.
    Đổ tràn ngập nền kinh tế bằng việc cho vay mới hàng nghìn tỷ nhân dân tệ đã hoàn thành mục tiêu chính của chính phủ Trung Quốc là duy trì tăng trưởng kinh tế cao trong bối cảnh một cuộc suy thoái toàn cầu. Trong khi Bắc Kinh được ca ngợi trên khắp thế giới về sự quyết đoán và thành công kinh tế của mình, nới lỏng tín dụng đã bị đẩy thành một bong bóng bất động sản , tạo nguồn hoang phí của các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, và bảo lãnh/ là nguồn thế chấp cho đầu tư cơ sở hạ tầng kém cỏi của chính quyền địa phương. Kết quả là có thể dự đoán được: những nỗ lực khó nhọc nhiều năm củng cố hệ thống ngân hàng Trung Quốc đã đổ ra biển do một loạt những vụ cho vay bất cẩn khiến các khoản nợ xấu mới bắt đầu tích tụ trong lĩnh vực tài chính.
    Khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc) và các nhà quản lý ngân hàng lên tiếng báo động vào cuối năm 2010, nó đã quá muộn. Vào thời điểm đó, chính quyền địa phương đã lợi dụng tín dụng lỏng lẻo để tích lũy một núi nợ nần, hầu hết của nó phung phí vào các dự án đánh bóng tên tuổi hoặc đầu tư kinh tế lãng phí. Văn phòng Kiểm toán Quốc gia Trung Quốc thừa nhận trong tháng 6 năm 2011, chính quyền địa phương nợ tổng số khoảng U.S. $ 10,7 nghìn tỷ nhân dân tệ (1,7 nghìn tỷ USD) vào cuối năm 2010. Tuy nhiên, giáo sư Victor Shih của Đại học Northwestern đã ước tính rằng số lượng thực tế nợ chính quyền địa phương là từ 15,4 và 20,1 nghìn tỷ nhân dân tệ, hoặc từ 40 đến 50% GDP của Trung Quốc. Số tiền này, ông ước tính, các công cụ tài trợ của chính quyền địa phương (LGFVs), đó là các tổ chức tài chính được thành lập bởi chính quyền địa phương để đầu tư vào cơ sở hạ tầng và các dự án khác, nợ khỏang từ 9,7 cho tới 14,4 nghìn tỷ nhân dân tệ vào cuối năm 2010.
    Bất cứ ai với một số kiến ​​thức về tình trạng sức khỏe của LGFVs sẽ rùng mình khi nhìn những con số này. Dù thế nào, LGFVs Trung Quốc được biết đến chủ yếu nhờ khả năng độc đáo của họ nhấn chìm những đồng tiền tuyệt vời vào những lỗ hổng không đáy trong lòng đất. Vì vậy, trên một ngọn núi nợ khổng lồ như vậy chỉ có một điều có thể xảy ra- một làn sóng vỡ nợ trong tương lai của mặc định khi hàng đống các dự án của LGFVs không mang lại lợi nhuận khả thi để trả lãi. Nếu 10% các khoản vay này trở thành nợ xấu, một ước tính dè dặt, chúng ta đang nói về tổng dư nợ xấu trong khoảng 1 đến 1,4 nghìn tỷ nhân dân tệ. Nếu tỷ trọng của những khoản vay vô dụng này đạt 20%, một kịch bản nhiều khả năng là, ngân hàng Trung Quốc sẽ phải giảm giá trị 2 đến 2,8 nghìn tỷ nhân dân tệ, một động thái chắc chắn sẽ hủy hoại các bảng cân đối của họ.
    Chính phủ Trung Quốc cũng nhận thức được sự nguy hiểm của bom nợ hẹn này. Thật không may, nó đã sử dụng một giải pháp mà chỉ đơn thuần là trì hoãn một việc không thể tránh khỏi sẽ xảy ra. Trong nửa đầu năm 2012, Bắc Kinh đã công bố một chính sách cho phép các ngân hàng gia hạn thêm một năm cho các chính quyền địa phương trả nợ vay ngân hàng đã đến hạn. Việc gia hạn đã được thực hiện, khả năng là, để che giấu những mưng mủ vấn đề trong lĩnh vực tài chính trong năm chuyển đổi lãnh đạo. Nhưng nó đã không làm gì để gỡ bom nợ. Nếu khoản nợ của LGFVs là một chiếc giày đã rơi xuống, còn chiếc giày khác thì sao?
    Rõ ràng là Chính quyền địa phương không phải là thủ phạm duy nhất trong bong bóng tín dụng của Trung Quốc trong giai đoạn 2009-2010. Có những người chơi khác trong cuộc chơi điên cuồng vay và chi tiêu. Với sự suy giảm của nền kinh tế Trung Quốc, những người chơi này, cũng giống như các vận động viên bơi lội khỏa thân gặp cơn nước rút của thủy triều, bị phơi bầy ra khỏi đống gỗ.
    Sử dụng đòn bẩy phát triển bất động sản quá mức, các nhà kinh doanh bất động sản đang nỗ lực trước ngày phá sản. Các phương tiện truyền thông Trung Quốc đã đưa tin một số vụ tự tử của các nhà kinh doanh bất động sản bị phá sản. Một số doanh nhân bị phá sản chỉ đơn giản là biến mất. Theo một câu chuyện trong South China Morning Post tháng năm năm 2012, 47 chủ doanh nghiệp biến mất vào năm 2011 để tránh phải trả hàng tỷ trong các khoản vay ngân hàng.
    Công ty sản xuất Trung Quốc, thuộc cả sở hữu nhà nước và tư nhân, có thể là nạn nhân tiếp theo. Tỷ suất của họ là nổi tiếng là mỏng. Với hiện tượng công suất dư thừa là một lỗi hệ thống trong nền kinh tế Trung Quốc, một sự suy giảm trong tăng trưởng kinh tế sẽ nhanh chóng dẫn tới việc tích tụ hàng tồn kho và dư thừa hàng tồn kho trong tất cả các ngành công nghiệp. Loại bỏ hàng tồn kho bằng cách giảm giá sẽ xóa sạch khoản lợi nhuận mỏng manh của họ và phải chịu thiệt hại tài chính. Một số khoản vay mở rộng cho họ trong thời gian tốt chắc chắn sẽ trở thành xấu.
    Nhưng rủi ro tiềm năng cho một cơn sóng thần tài chính là lớn nhất trong hệ thống ngân hàng trong bóng tối của Trung Quốc. Bởi vì lãi suất tiết kiệm rất thấp của các ngân hàng Trung Quốc (kể từ khi lãi suất huy động được điều tiết) và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng đối với tiền gửi và những hình thức kinh doanh tạo phí mới, một hệ thống ngân hàng trong bóng tối phức tạp, không được kiểm soát đã nổi lên và phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc trong vài năm qua . Điển hình, hệ thống ngân hàng trong bóng tối thúc đẩy một cái gọi là "sản phẩm quản lý tài sản", đây là sản phẩm tài chính ngắn hạn có tỷ lệ lãi cao hơn nhiều so với tiền gửi ngân hàng. Để trốn tránh sự giám sát, các sản phẩm không xuất hiện trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng. Theo Charlene Chu, một nhà phân tích ngân hàng có uy tín cao làm việc cho Fitch, Trung Quốc có khoảng 10,4 nghìn tỷ nhân dân tệ trong các sản phẩm quản lý tài sản, khoảng 11,5% tổng số tiền gửi ngân hàng, vào cuối tháng sáu 2012.
    Vì người đi vay sử dụng nguồn vốn được cung cấp bởi các sản phẩm quản lý tài sản có xu hướng là các doanh nghiệp tư nhân và các nhà kinh doanh bất động sản không thể tiếp cận hệ thống ngân hàng chính thức, họ phải hứa hẹn một tỷ lệ lợi nhuận cao hơn. Rõ ràng, lợi nhuận cao hơn cũng có nghĩa là rủi ro cao hơn. Mặc dù không thể để ước tính tỷ lệ của các khoản nợ xấu được cho vay thông qua các sản phẩm quản lý tài sản, ước tính dè dặt 10% cũng có nghĩa là khoảng 1 nghìn tỷ nhân dân tệ thiệt hại tại ngân hàng.


    Hệ thống ngân hàng trong bóng tối có một chức năng khác: tạo kênh phân phối vốn tới khách hàng vay hoặc cho các hoạt động bị cấm theo quy định của Chính phủ. Trong hai năm qua, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đã cố gắng xì hơi bong bóng bất động sản bằng cách hạn chế các khoản vay ngân hàng cho các nhà kinh doanh bất động sản.
    Nhưng các ngân hàng có thể đi vòng qua những hạn chế đó bằng cách giả vờ cho vay với nhau, với các khoản tiền cuối cùng sẽ tới các nhà kinh doanh bất động sản. Ngân hàng Trung Quốc làm việc này theo bản năng sinh tồn của họ. Nếu họ không cho các nhà kinh doanh bất động sản đã quá hạn trên thực tế vay, những người vay các khoản lớn, họ sẽ phải khai báo các khoản nợ xấu và bị thiệt hại. Trên bảng cân đối của các ngân hàng Trung Quốc, các khoản cho vay này được phân loại là nợ của các tổ chức tài chính khác.Theo một báo cáo gần đây trên tờ Wall Street Journal, các khoản vay liên ngân hàng hiện nay chiếm 43% tổng dư nợ, 70% cao hơn so với cuối năm 2009.
    Đáng ngại là, những rủi ro rất lớn lại không được phản ánh trong báo cáo tài chính của các ngân hàng Trung Quốc. Các ngân hàng nhà nước lớn nhất báo cáo gần đây với những con số thu nhập vững chắc, tỷ lệ vốn cao, và các khoản nợ xấu không đáng kể. Đối với toàn bộ lĩnh vực ngân hàng, các khoản nợ xấu chỉ 1% tổng dư nợ tín dụng.
    Một điều rõ ràng ở đây. Hoặc là chúng ta không nên tin "điều dối trá" của chúng tôi, hoặc là các ngân hàng Trung Quốc đang cố gắng che giấu các quả bom nợ.

    Tổng số lượt xem trang