Thứ Năm, 14 tháng 2, 2013

Thủ tướng thị sát chiến đấu cơ tối tân Su-30MK2; Máy bay giám sát Biển Đông thứ 3 của VN về nước

-Báo Tiền phong gớm thật!-Đông A
 photo cucsuong_zps1433ef72.jpg
Ảnh lấy từ bài Xem 'Hổ mang chúa' múa ở Thọ Xuân của báo Tiền phong
Báo Tiền phong có loạt ảnh phóng sự về chuyến thị sát đoàn không quân năm vừa qua của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với nhan đề "Xem 'Hổ mang chúa' múa ở Thọ Xuân".
Ghi chú: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được cho là người được nhắc tới dưới tên gọi "một đồng chí" trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị TW6 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, và biệt danh "đồng chí X" trong lời phát biểu của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trong buổi tiếp xúc với cử tri. Truyền thống không gọi tên một cách trực tiếp đã có từ rất lâu trong văn hóa Việt Nam, thường được dùng để tránh các lực lượng hung ác gây nguy hiểm cho con người như cách gọi "ông Ba mươi". Trong tác phẩm Harry Potter, cách gọi "kẻ mà ai cũng biết là ai đấy" cũng có ý nghĩa tương tự. Hổ mang chúa là loài rắn chuyên môn ăn thịt đồng loại. Máy bay Sukhoi-30MK2 chưa bao giờ được gọi là "hổ mang chúa" trong các tài liệu nước ngoài. Máy bay Sukhoi-30MK2 có khả năng thực hiện một kiểu thao tác bay được gọi là Hổ mang Pugachev.

TPO- Sự kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát Đoàn Không quân Yên Thế anh hùng (Trung đoàn 923, Quân Chủng PK-KQ) đầu năm 2013 thu hút sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.

Báo Tiền Phong trân trọng giới thiệu thêm những tấm ảnh hiếm, độc đáo về chuyến thị sát của Thủ tướng. 

Ngày 26-1-2013 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thăm và làm việc với Đoàn không quân Yên Thế
Ngày 26-1-2013 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thăm và làm việc với Đoàn không quân Yên Thế tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Nói chuyện với CBCS Trung đoàn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: Càng tự hào kiêu hãnh với truyền thống anh hùng của quân chủng, tôi lại càng dấy thêm niềm tự hào cùng niềm tin bởi trong thời gian ngắn Đoàn không quân Yên Thế nói riêng và Quân chủng chúng ta nói chung đã nhanh chóng làm chủ những vũ khí khí tài hiện đại trong đó có loại máy bay SU 30MK2 với những tính năng chiến đấu vượt trội.
Dưới cánh bay SU-30
Thủ tướng trên buồng lái SU-30
Thủ tướng trên buồng lái chiến đấu cơ SU-30 MK2
Thủ tướng ghi sổ vàng truyền thống

Thủ tướng ghi sổ vàng truyền thống. Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, Trung đoàn không quân anh hùng 923 đã cơ động chiến đấu trên 11 sân bay thuộc 8 tỉnh bắn rơi 107 máy bay các loại của không lực Hoa Kỳ và đánh trọng thương 2 tàu khu trục thuộc hạm Đội 7.
Thủ tướng và các quan chức thăm và thị sát một số vũ khí trên Hổ Mang Chúa

Gần đây, Trung đoàn không quân Yên Thế với những thành tích huấn luyện xuất sắc đã được cấp trên giao trọng trách tiếp nhận và làm chủ loại máy bay chiến đấu hiện đại SU 30 MK2, đây là máy bay chiến đấu đa năng tiên tiến hàng đầu thế giới có thể đảm nhiệm cả chức năng tiêm kích và cường kích, tác chiến cả trên không hay trên biển, nổi tiếng với chiêu bay kiểu Cobra nên được mệnh danh là 'hổ mang chúa' trên bầu trời.

Thủ tướng theo dõi một khoa mục diễn tập của SU-30
Phút giây sảng khoái trên sân bay Sao Vàng
Phút giây sảng khoái của Thủ tướng và Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh trên sân bay Sao Vàng sau khi xem 'hổ mang chúa' SU-30 MK2 bay biểu diễn, nhào lộn trên bầu trời. Khác với các phi đội Su-30 đầu tiên thiên về tiêm kích đánh chặn, giành ưu thế trên không, các lô SU-30 MK2 mới nhập có nhiều tính năng thiên về chống hạm và cường kích rất mạnh. Với 8 tấn vũ khí các loại, tầm bay xa, đây được coi là một trong những vũ khí phòng thủ hữu hiệu, có tác dụng răn đe mạnh mẽ đối với bất cứ kẻ nào mưu toan xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam.



SU-30 xong phần tập
SU-30 xong phần diễn tập trở về
Đón phi công
Đón phi công hạ cánh từ bầu trời thân yêu
2 phi công SU-30 rời buồng lái
Hai phi công SU-30 hoàn thành nhiệm vụ rời buồng lái .
Báo cáo Thủ tướng sau buổi tập
Phi công báo cáo Thủ tướng sau buổi diễn tập 

Thủ tướng và Bộ trưởng Quốc phòng thăm phòng truyền thống của trung đoàn Su-30MKII
(NLĐO)- Tới thị sát Trung đoàn không quân Su-30MKII sáng nay 26-1, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đội mũ phi công, lên buồng lái của loại máy bay tiêm kích đa năng hiện đại nhất, có khả năng tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết này.
Sáng nay 26-1, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã tới thăm và trực tiếp kiểm tra công tác huấn luyện, chế độ trực ban sẵn sàng chiến đấu tại Trung đoàn Không quân 923, Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không không quân tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng các phi công Su-30MKII

Cùng đi với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam và lãnh đạo một số Bộ, ngành Trung ương.
Su-30MK2 là loại máy bay tiêm kích đa năng, có thể tiêu diệt các mục tiêu trên không bằng tên lửa điều khiển tầm trung và tầm ngắn, tiêu diệt các mục tiêu mặt đất và mặt nước bằng các loại vũ khí có độ chính xác cao.


Tại Trung đoàn Không quân 923, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tham quan các máy bay Su-30MK2 thuộc Đoàn không quân Yên Thế.

Nói chuyện thân mật với cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn Không quân 923, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ bày tỏ vui mừng và biểu dương, đánh giá cao lực lượng phòng không không quân nói chung, Trung đoàn Không quân 923 nói riêng đã phát huy truyền thống anh hùng, phát triển và trưởng thành vượt bậc, đi thẳng và nhanh vào chính quy, hiện đại.

Nhấn mạnh hiện nay chúng ta sống trong hòa bình song nhiệm vụ xây dựng quốc phòng là hết sức quan trọng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn Trung đoàn Không quân 923 tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng cách mạng, nhanh chóng tiếp nhận, nắm chắc và làm chủ phương tiện quân sự, vũ khí, khí tài hiện đại, quan tâm thực hiện tốt công tác trực ban, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu… góp phần nâng cao sức mạnh tự vệ, giữ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ quốc gia, bảo vệ vững chắc vùng trời của Tổ quốc.


Thủ tướng nghe giới thiệu tính năng của tên lửa hiện đại trang bị trên Su-30MKII

Theo đó, phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là làm tốt công tác huấn luyện; nêu cao tinh thần cảnh giác, diễn tập các phương án sát với thực tiễn; sẵn sàng chiến đấu cao và chiến thắng khi có tình huống xảy ra; không để bị động bất ngờ trước mọi tình huống.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nêu rõ, vũ khí có tối tân, hiện đại đến mấy song con người mới là yếu tố quyết định, do đó, không chỉ nâng cao trình độ chuyên môn mà phải làm tốt hơn nữa công tác xây dựng Đảng, xây dựng đơn vị vững mạnh; tăng cường công tác chính trị, tư tưởng trong cán bộ, chiến sĩ.
Ngoài ra, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn Bộ Quốc phòng làm tốt hơn nữa công tác hậu phương quân đội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nhằm bảo đảm cho cán bộ, chiến sỹ trong quân đội yên tâm công tác, huấn luyện và chiến đấu, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao.
Su-30MK2 có thể tác chiến độc lập trong mọi loại hình thời tiết; có kết cấu khung càng chắc chắn, bảo đảm độ tin cậy; có chiều dài 21,9m, cao 6,4m, sải cánh 14,7m; tải trọng vũ khí 8.000kg, có khả năng cất cánh với trọng lượng cất cánh tối đa lên đến 38 tấn...
Với tính năng linh hoạt có thể bổ nhào, quay tròn và dễ dàng thay đổi góc bay, Su-30MK2 có thể làm nhiệm vụ tiêm kích đánh chặn và giành ưu thế trên không.


Một số hình ảnh của Thủ tướng thị sát trung đoàn Su-30MKII




Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đội mũ phi công, lên buồng lái Su-30MKII






Thủ tướng trò chuyện thân mật với các phi công Su-30MKII






Thủ tướng nghe giới thiệu tính năng của các loại vũ khí hiện đại trang bị trên Su-30MKII






Thăm khu bảo dưỡng máy bay Su-30MKII hiện đại nhất của không quân hiện nay






Su-30MKII chuẩn bị xuất kích làm nhiệm vụ-Thủ tướng thị sát chiến đấu cơ tối tân Su-30MK2

-Thủ tướng thăm Trung đoàn Không quân 923
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) -Thủ tướng mong muốn cán bộ chiến sĩ tiếp tục nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ, trong huấn luyện chiến đấu với các thiết bị khí tài hiện đại. Sư đoàn 361 kỷ niệm chiến dịch Điện Biên Phủ trên không · Gặp mặt các chiến sĩ của Sư đoàn Phòng không Hà …- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Trung đoàn Không quân 923 (CP).

Cảnh sát Biển Việt Nam vừa tiếp nhận chiếc máy bay tuần tra biển C-212-400 cuối cùng trong tổng số 3 chiếc phía Việt Nam đặt mua từ hãng Airbus Military.
Máy bay C-212-400 được bay thử nghiệm lần đầu tiên vào năm 1997 và đưa vào sản xuất hàng loạt vào năm 1998
Máy bay C-212-400 được bay thử nghiệm lần đầu tiên vào năm 1997 và đưa vào sản xuất hàng loạt vào năm 1998.
C-212-400 được thiết kế với hệ thống radar ở bụng máy bay với góc quét 360 độ thay vì radar ở mũi với góc quét 270 độ như các biến thể trước
C-212-400 được thiết kế với hệ thống radar ở bụng máy bay với góc quét 360 độ thay vì radar ở mũi với góc quét 270 độ như các biến thể trước.
C-212-400 cũng được trang bị máy ảnh hồng ngoại và hệ thống truyền dữ liệu qua vệ tinh cho phép nó hoạt động hiệu quả cả ngày lẫn đêm
C-212-400 cũng được trang bị máy ảnh hồng ngoại và hệ thống truyền dữ liệu qua vệ tinh cho phép nó hoạt động hiệu quả cả ngày lẫn đêm.
Máy bay được lắp hệ thống định vị toàn cầu tích hợp trong hệ thống quản lý bay
Máy bay được lắp hệ thống định vị toàn cầu tích hợp trong hệ thống quản lý bay.
Buồng lái được trang hệ thống điện tử Electronic Flight Instruments (EFIS) với 4 màn hình CRT và công cụ tích hợp dữ liệu hệ thống (IED) với hai màn hình LCD màu
Buồng lái được trang hệ thống điện tử Electronic Flight Instruments (EFIS) với 4 màn hình CRT và công cụ tích hợp dữ liệu hệ thống (IED) với hai màn hình LCD màu.
C-212-400 là biến thể nâng cấp dành cho nhiệm vụ tuần tra biển từ máy bay vận tải tầm trung C-212 Aviocar do hãng Airbus Military nghiên cứu phát triển
C-212-400 là biến thể nâng cấp dành cho nhiệm vụ tuần tra biển từ máy bay vận tải tầm trung C-212 Aviocar do hãng Airbus Military nghiên cứu phát triển.
C-212-400 có khả năng bay tốc độ thấp, thao diễn ở tầm bay thấp phù hợp cho hoạt động tuần tra, giám sát ven biển
C-212-400 có khả năng bay tốc độ thấp, thao diễn ở tầm bay thấp phù hợp cho hoạt động tuần tra, giám sát ven biển.
C-212-400 dài 16,2m, cao 6,2m, sải cánh 20,28m, trọng lượng cất cánh tối đa 7,7 tấn. Máy bay có khả năng chở 24 lính hoặc 2,7 tấn hàng hóa
C-212-400 dài 16,2m, cao 6,2m, sải cánh 20,28m, trọng lượng cất cánh tối đa 7,7 tấn. Máy bay có khả năng chở 24 lính hoặc 2,7 tấn hàng hóa.
Máy bay trang bị hai động cơ tuốc bin cánh quạt TPE-331-12JR-701C cho phép đạt tốc độ khoảng 370km/h, tầm bay 1.811km, trần bay 7.295m. Do đó tạo ra khả năng cơ động tuyệt vời cho nhiệm vụ giám sát trên biển hoặc trên đất liền. Đây cũng là loại máy bay thích ứng tốt với các điều kiện nhiệt độ, khí hậu và thời tiết
Máy bay trang bị hai động cơ tuốc bin cánh quạt TPE-331-12JR-701C cho phép đạt tốc độ khoảng 370km/h, tầm bay 1.811km, trần bay 7.295m. Do đó tạo ra khả năng cơ động tuyệt vời cho nhiệm vụ giám sát trên biển hoặc trên đất liền. Đây cũng là loại máy bay thích ứng tốt với các điều kiện nhiệt độ, khí hậu và thời tiết.
Máy bay có khả năng mang được 500kg vũ khí (súng máy và rocket) trên giá treo ngoài cánh
Máy bay có khả năng mang được 500kg vũ khí (súng máy và rocket) trên giá treo ngoài cánh.
C-212-400 được trang bị cho cảnh sát biển Việt Nam phục vụ nhiệm vụ tuần thám biển, quan sát phát hiện mục tiêu, nhận dạng tàu thuyền hoạt động trên biển, phát hiện sự cố tràn dầu, tìm kiếm cứu nạn
C-212-400 được trang bị cho cảnh sát biển Việt Nam phục vụ nhiệm vụ tuần thám biển, quan sát phát hiện mục tiêu, nhận dạng tàu thuyền hoạt động trên biển, phát hiện sự cố tràn dầu, tìm kiếm cứu nạn.
Máy bay giám sát Biển Đông thứ 3 của VN về nước
(Phunutoday) - Hãng hàng không Airbus của châu Âu đã bàn giao chiếc CASA C212-400 cuối cùng cho Cảnh sát biển Việt Nam vào cuối tháng 12/2012 vừa qua.


Hai tàu Hải quân xông biển đầu năm- ‘Hà Nội học được nhiều từ Manila’ (BBC). Trung - Việt trước trận Hoàng Sa
Bước ngoặt trong quan hệ Trung - Việt quanh Hòa đàm Paris và trận Hoàng Sa 1974.- Một ngày trên đảo Nam Yết anh hùng (Infonet). - Giọt lệ Trường Sa (QĐND/Infonet). - Kể chuyện biển đảo với Tổ quốc nơi đầu sóng (ĐĐK). – Thừa Thiên-Huế: Đặt bản đồ khẳng định chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa tại các điểm di tích (QĐND). - Thừa Thiên – Huế: Giới thiệu chủ quyền biển đảo nơi công cộng (SGGP).

--Tranh chấp lãnh hải: Những sự thực trớ trêu
Dùng ngoại giao quân sự để cứu lãnh hải
Hội đàm Paris: Lợi thế đầu tiên
- Tổng thống Philippines cáo buộc Trung Quốc quấy rối (TTXVN). - Thái Lan: Philippines kiện Trung Quốc chứ không phải ASEAN kiện (PT). VN ủng hộ Philippines kiện TQ?
Công ty Ý chuẩn bị khai thác dầu ở VN

--VN ủng hộ Philippines kiện TQ?
Việt Nam có phản ứng đầu tiên về việc Philippines phát đơn kiện Trung Quốc ‘xâm phạm chủ quyền’ trên Biển Đông.
Ván bài của Philippines ở Biển Đông
VN học gì từ vụ Philippines kiện TQ?- Trung Quốc sẵn sàng dự hội nghị thượng đỉnh về Senkaku/Điếu Ngư (TN).
- Trung Quốc công bố ảnh tàu ngầm ở Biển Đông (VNE).
- Ông John Kerry không mặn mà với chiến lược hướng về châu Á (TN).
- Phát triển quân đội Nga để đáp trả mọi thách thức (TTXVN).
- Anh-EU: “Và ta vẫn cần có nhau” (TQ).

Philippines accuses China of chasing fishing boats
January 26, 2013 9:40 PM
MANILA (AP) - Philippine President Benigno Aquino III on Saturday accused Chinese vessels of preventing Filipino fishing boats from seeking shelter at a disputed South China Sea shoal in new incidents that he said prompted his government to elevate the case to international arbitration.

- Mỹ – Trung bắt tay nhau cô lập Triều Tiên? (Infonet). - Triều Tiên: Thử hạt nhân là “yêu cầu của nhân dân” (TT). - Giới phân tích: Triều Tiên đã sẵn sàng thử hạt nhân(TTXVN). - Căng thẳng gia tăng khi Triều Tiên tuyên bố thử hạt nhân (VOV). - Đặc phái viên Mỹ về vấn đề Triều Tiên tới Nhật Bản (TTXVN).
- Myanmar quở trách Mỹ vì cách gọi tên quốc gia (VNN).Dân Trí “Lật lại những câu chuyện lịch sử “nhạy cảm” trong chiến dịch Mậu Thân 1968″.
Bộ trưởng Phạm Bình Minh viết về Hiệp định Paris
(Dân trí) - 40 năm đã trôi qua, đất nước đã có nhiều đổi thay và đang bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện, song ký ức về những ngày tháng gian lao mà oanh liệt cũng như những bài học sâu sắc của Hội nghị và Hiệp định Paris vẫn còn sáng mãi.



-Ấn tượng trong tuần: Hoàng Sa và "âm binh" (26/01/2013 02:00 GMT+7)-Sự thịnh suy, sự hưng vong của một quốc gia, đều bắt đầu từ chữ đây tin (dân tin- hay không) này đó!

Bản đồ Hải chiến Hoàng Sa 1974. Các chiến hạm VNCH (ảnh nhỏ) - Đồ họa: Hồng Sơn


Quyết liệt vì Hoàng Sa
Ngày 20/1 mới đây, một sự kiện làm rưng rưng lòng người: Tp Đà Nẵng tổ chức Công bố hàng trăm bản đồ cổ về Hoàng Sa(VietNamNet, ngày 20/1), trong đó, gồm cả bản đồ cổ các nước phương Tây đã vẽ, kể cả Trung Quốc họa đồ, đều khẳng định Hoàng Sa- Trường Sa là của Việt Nam... Đó là những tư liệu rất quý khẳng định những cơ sở pháp lý của VN về vấn đề này.
Đó còn là một hiện thực chủ quyền bất di bất dịch hàng bao đời nay của VN.
Vàng mười...
Năm nay, cũng tròn 39 năm, Hoàng Sa đau thương và mất mát. Khi ngày 19/1/ 1974, Trung Quốc đã dùng vũ lực cưỡng chiếm phi pháp toàn bộ quần đảo này.
Nhưng lịch sử đất nước sẽ tạc mãi trong tâm khảm, những người lính Việt đã ngã xuống vì chủ quyền biển đảo. Họ đã ngã xuống trong mưa đạn, trong nỗi đau khôn cùng trước chủ quyền biển đảo bị mất.
14 năm sau, lịch sử lại lặp lại ở cuộc chiến bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa, năm 1988. Giữa những người lính Việt của ba tàu vận tải HQ- 604, HQ- 605, HQ-505, với lính TQ tại các đảo Gạc Ma, Len Đao và Cô Lin, những hòn đảo phía tây nam cụm đảo Sinh Tồn.
Cuộc chiến không cân sức lại tiếp tục nổ ra. Chúng ta giữ được đảo Cô Lin. Nhưng 64 người lính Việt đã ngã xuống trong chiến trận này. Đau đớn hơn, trong đó, chỉ còn tìm được hài cốt của vài người.
Dù khác nhau chiến tuyến, ý thức hệ, nhưng cuộc chiến đẫm máu và không cân sức ở Hoàng Sa- Trường Sa là minh chứng thiêng liêng- lòng yêu nước Việt của những con dân Việt, là duy nhất. Họ - những người lính Việt đã yên lặng vĩnh viễn trong sự thét gào mãi mãi của Biển Đông, những đêm giông gió, những ngày gió bão.
Vị mặn của nước Biển Đông gần 40 năm nay mặn đắng hơn. Vị mặn của muối, của máu và của nước mắt.
Khi đọc lại các tài liệu, bài báo để hiểu thêm cuộc chiến, người viết bài đã không sao cầm được nước mắt. Viết trong nỗi đau nghẹn...
Biển Đông - nguồn tài nguyên và vị trí chiến lược, mang trong lòng nó, cả phúc - họa liền kề với rất nhiều quốc gia. Bởi thế giới này, vẫn luôn tồn tại cụm từ lòng tham khiến con người ta tối mắt.
Dù vậy có phải lúc nào lòng tham của kẻ mạnh cũng chế ngự được tất cả?
Như Philippines chẳng hạn. Đất nước nhỏ hơn TQ rất nhiều về diện tích và số dân số (diện tích 300.000 km2, 92 triệu dân), vừa tuyên bố sẽ thách thức yêu sách chủ quyền của TQ ở Biển Đông tại tòa án quốc tế về Luật Biển (1982) mà cả hai nước đều là thành viên.
Ngay sau đó, Philippines chính thức bổ nhiệm Thẩm phán Rudiger Wolfrum, một chuyên gia luật quốc tế của Đức tại Tòa án Quốc tế về Luật Biển làm thành viên đại diện cho Philippines tại tổ trọng tài. Luật sư Francis Jardeleza được lựa chọn phụ trách tư vấn cho Philippines để tiến hành các thủ tục tố tụng. Dân gian có câu Hành động đi liền với lời nói, là vậy!
Nhiều bạn trẻ đến triển lãm các tư liệu mới nhất liên quan đến chủ quyền của VN đối với quần đảo Hoàng Sa. Ảnh: Đăng Nam/ TTO
Được biết, ngày 22/1, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki- moon đã lên tiếng, cho biết luôn sẵn sàngcung cấp những hỗ trợ kỹ thuật chuyên nghiệp cho việc giải quyết tranh chấp Biển Đông.
Không biết, nguyên đơn, hay...bị đơn sẽ thắng ở vụ tranh chấp thế kỷ này? Nhưng nó cho thấy khí phách và sự khôn ngoan của một quốc gia!
Bởi theo các chuyên gia nghiên cứu, như ông Nguyễn Đăng Thắng (Khoa Luật Quốc tế của Học viện Ngoại giao): Philippines muốn lợi dụng việc kiện này để buộc TQ làm rõ hoặc giải thích "nội hàm" của mình ở Biển Đông, một điều mà họ đã không làm được thông qua đàm phán ngoại giao.
Còn một luật sư người Mỹ nhận xét: Trong những trường hợp thế này, đạt được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế có thể còn giá trị hơn nhiều so với kết quả pháp lý.
Trả lời báo chí, trước việc Philippines khởi kiện, đưa TQ ra tòa vì tranh chấp biển, theo ông Nguyễn Duy Chiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia Bộ Ngoại giao: Các quốc gia hoàn toàn có quyền lựa chọn các biện pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp phù hợp với Hiến chương LHQ, luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước LHQ về Luật Biển 1982.
Một thông tin mới nhất của Nhật Bản cũng rất đáng chú ý. Nước này vừa tìm ra một tài liệu hồi đầu thế kỷ 17 cho thấy TQ hoàn toàn không kiểm soát quần đảo Senkaku (Điếu Ngư). Phó GS Nozomu Ishii (ĐH Nagasaki Junshin): Tài liệu lịch sử chứng minh rằng tuyên bố chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Senkaku là đúng về mặt lịch sử.
Ông Natsuo Yamaguchi, Chủ tịch Đảng New Komeito, trước khi lên đường sang Bắc Kinh, vẫn khẳng định, Tokyo không có kế hoạch thỏa hiệp với TQ về vấn đề quần đảo Senkaku mà nước này đang kiểm soát.
Cũng về vấn đề chủ quyền biển đảo, sau thông tin Cục Đo vẽ bản đồ quốc gia TQ dự kiến cho phát hành "Bản đồ toàn quốc nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa", "Bản đồ địa hình TQ", trong đó vẽ yêu sách "đường lưỡi bò", các đảo, đá, bãi ở khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VN, ông Nguyễn Duy Chiến khẳng định:
Mọi bản đồ thể hiện thông tin sai lệch về chủ quyền của VN đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền, quyền tài phán của VN ở Biển Đông là phi pháp và vô giá trị.
Trước đó, trả lời phỏng vấn của TTXVN ngày 21/, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhắc lại: VN đã tuyên bố và khẳng định rất rõ ràng lập trường của mình, tranh chấp về chủ quyền ở Biển Đông phải được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Luật Biển 1982.
Chủ quyền biển đảo, chủ quyền đất nước luôn là lửa thử vàng, với chí khí, sự can trường và lòng yêu nước Việt của mọi con dân, từ người lãnh đạo cao cấp đến thường dân.
Những người lính Việt năm xưa, những người lính Việt mới đây đã vĩnh viễn nằm dưới biển sâu, những ngôi mộ gió của những ngư dân, vì nghiệp nước, mãi đi không về, đã chứng minh tấm lòng, bản lĩnh vàng mười của họ.
Còn chúng ta, những người đang sống, chúng ta có gì để không xấu hổ? Khi nhìn thấy ngọn lửa- chủ quyền biển đảo, chủ quyền đất nước, cháy khôn nguôi...
Âm binh
Mới đây, nhà văn Nguyễn Quang Vinh trình làng một vở kịch gây tiếng vang, có tiêu đề: Âm binh.
Vở kịch chỉ có ba nhân vật chính, xoay quanh một câu chuyện thời thượng- đất đai.
Câu chuyện đưa người xem về với quá khứ chiến tranh. Người mẹ trẻ có tên Nhi, từng cứu sống cả hai người đàn ông- người này là lính "ngụy", người kia là lính "giải phóng". Họ sống được bằng chính nguồn sữa của người mẹ trẻ, trong khi đứa con gái nhỏ của chị mới ba tháng tuổi, bị chết vì bom đạn chiến tranh.
Nỗi đau mất con, và mộ phần của cha mẹ, người ruột thịt đã níu giữ người đàn bà đau đớn, đơn độc ở lại với vùng cát nóng khô rang. Khô rang và cằn cỗi như số phận của chị. Nhưng nó cũng là mảnh đất, mà ở đó, cả tình yêu, hạnh phúc, cả cay đắng và bất hạnh của chị đều... nảy chồi, đâm lộc.
Chiến tranh qua đi. Chị gặp lại cả hai "người xưa" ngay trên mảnh đất cằn cỗi nhưng máu thịt của mình. Một người nay đã là "Việt kiều yêu nước". Một người là cán bộ chính quyền địa phương. Cả hai lại chạm mặt nhau xoay quanh mảnh đất của chị, vì nó liên quan đến một đề án hợp tác và đầu tư để mở đường.
Sân khấu vốn mang hơi thở cuộc đời. Nhưng sân khấu và cuộc đời, rất giống nhau và cũng rất khác nhau.
Một cảnh trong vở kịch Âm binh. Ảnh: Họa sĩ Nhím/ SGTT
Ở vở kịch Âm binh, mảnh đất đó thuộc quyền sở hữu của người đàn bà tên Nhi. Ở cuộc đời, "mảnh đất" cho sự làm ăn, cho sự tham nhũng, đục khoét, thì thiên hình vạn trạng. Còn "âm binh" đâu chỉ là những "vong hồn"...
"Mảnh đất" ấy, có khi rất thực...
Nó thực như thông tin đầu năm 2013, cả xã hội "choáng" vì con số nợ của các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước, vốn mệnh danh là quả đấm thép.
Con số nợ đó lên tới 1,3 triệu tỷ đồng. Có những tập đoàn, TCT lỗ "vắt" từ năm 2011 sang tận năm 2012, và không biết có "vắt" tiếp sang năm nay không?
Dư âm hổ thẹn và đau xót còn chưa lắng xuống, xã hội lại ồn lên chuyện ông Phạm Thanh Trần, nguyên Tổng GĐ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) vừa bị cơ quan chức năng khởi tố, bắt tạm giam vì hành vi thiếu trách nhiệm gây hiệu quả nghiêm trọng- liên quan đến vụ thiệt hại 3900 tỉ đồng tại Agribank chi nhánh Nam Hà Nội...
Cùng số phận với ông này, là ông Đỗ Quốc Khánh, nguyên Tổng GĐ Công ty cổ phần Vận tải Dầu khí Falcon, bị bắt về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Hết thiếu trách nhiệm đến lợi dụng chức vụ, quyền hạn- những cụm từ này, tiếc thay đang ngày càng... có thừa.
Trước đó, chỉ tính riêng năm 2012, hàng chục cán bộ ngân hàng dưới quyền ông Trần đã sa vòng lao lý với đủ các kiểu phạm tội. Dĩ nhiên mọi con đường phạm tội của họ đều dẫn đến hai chữ kim tiền.
Nhưng "mảnh đất" ấy có khi cũng rất...ảo. Ảo mà rất thực.
Như cái Đề án xây dựng, nâng cấp các rạp hát, rạp chiếu phim, nhà triển lãm từ nay đến 2020, với kinh phí gần 11000 tỉ, nay mai sẽ thành hiện thực. Khiến cho giới nghệ sĩ xôn xao.
Theo đó, sẽ xây mới 51 nhà hát, nâng cấp 20 nhà hát, nâng cấp và xây dựng mới 106 rạp chiếu phim, nâng cấp và xây mới 66 công trình nhà triển lãm trên cả nước.
Ảnh minh họa. Nguồn: TTO
Đề án nhân danh đầu tư cho văn hóa, nhưng thực chất chỉ... béo ngành xây dựng- một trong bốn lĩnh vực có nhiều "âm binh"- tham nhũng nhiều nhất, qua khảo sát điều tra của Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng Thế giới vừa công bố vào cuối năm 2012 mới đây.
Thế nên, dù lẽ ra phải mừng, vì ngành văn hóa còn nhiều thiếu thốn, nhưng nghệ sĩ lại chỉ thấy... những lo cùng buồn.
Bởi trong thực tế, không xây thì thiếu, xây thì thừa. Mà tính quy hoạch ở đây lại chưa rõ ràng.
Ông Trần Bình (GĐ Nhà hát ca múa nhạc nhẹ VN): Cả nước có khoảng 130 đơn vị nghệ thuật. Sang năm 2014, tất cả sẽ phải tiến hành xã hội hóa. Rất nhiều đoàn sẽ sa vào cảnh phải giải thể vì không thể nuôi sống mình với nguồn thu èo uột. Không đầu tư cho con người thì xây nhà hát làm gì? Xây xong ai sẽ diễn ở đó, hay chỉ là để cho thuê hội nghị, gặp gỡ cổ đông hoặc tổ chức... đám cưới?
Còn NSND Trung Kiên (nguyên Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL): Vấn đề quan trọng nhất không phải là xây nhà hát, mà là con người. Không quy hoạch lại các đơn vị nghệ thuật trong cả nước, rồi xây nhà hát lên lấy ai mà diễn?
Ngay rạp Đại Nam (Hà Nội), nơi vừa diễn ra vở kịch Âm binh, cũng thường xuyên là nơi cho thuê đám cưới. Tính ra, hiệu quả của một rạp hát, không nằm ở tài năng nghệ thuật biểu diễn của các nghệ sĩ, mà nằm ở... tình yêu đôi lứa của các đôi trẻ, quyết định.
Chợt nhớ tới cái kết có hậu của vở kịch Âm binh: Bà Nhi già nua tuổi tác, sau những năm tháng khổ đau vì chiến tranh, sau những dằn văt, hoài nghi cả hai phía- "Việt kiều yêu nước", và chính quyền địa phương- cuối cùng, người đàn bà chân chất đó đã thốt lên gọn lỏn: Dự án tử tế thì ...đây tin!
Đây tin. Đây chính là bà Nhi, là người dân, là dân tin. Câu nói gọn lỏn đó, chỉ có thể là nhân-quả của những đề án, dự án minh bạch, đàng hoàng không chút "lợi ích nhóm", với người dân.
Nhưng liệu cuộc đời này, có nhiều dự án, đề án cái kết có hậu kiểu đây tin như thế không? Khi mà nạn âm binh- tham nhũng còn là quốc nạn?
Sự thịnh suy, sự hưng vong của một quốc gia, đều bắt đầu từ chữ đây tin (dân tin- hay không) này đó!
------------------
Tham khảo:
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130119/quyet-liet-vi-hoang-sa.aspx
http://tuoitre.vn/The-gioi/531206/philippines-dua-tranh-chap-bien-voi-trung-quoc-ra-toa-an-quoc-te.html
http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/106621/nhat-tim-thay-tu-lieu-lich-su-bat-loi-cho-trung-quoc.html
http://vtc.vn/7-364416/phap-luat/vi-sao-nguyen-tong-giam-doc-agribank-bi-bat.htm
http://vtc.vn/2-364010/xa-hoi/choang-voi-du-an-khung-11000-ty-xay-rap.htm-Ấn tượng trong tuần: Hoàng Sa và "âm binh" (26/01/2013 02:00 GMT+7)-


--Tranh chấp lãnh hải: Những sự thực trớ trêu Điều mỉa mai là, Đặng Tiểu Bình đã nói đúng. Rất khó có thể tìm ra phương thức giải quyết tranh chấp: Làm sao các quốc gia có thể nhượng bộ danh dự quốc gia và bỏ qua các ký ức lịch sử? Và cũng rất khó xây dựng một sự ổn định pháp lý và chính trị để giảm thiểu rủi ro, cho phép các công ty năng lượng toàn cầu tiến hành những khoản đầu tư trị giá nhiều tỷ USD. Đa số các hợp đồng thăm dò khai thác được ký với các công ty năng lượng nhỏ.
Dùng ngoại giao quân sự để cứu lãnh hải
-- Quan hệ Trung Việt trước trận Hoàng Sa (BBC).
- Đặt bản đồ chủ quyền biển đảo Việt Nam tại các điểm du lịch (DT). – LĐLĐ Nghệ An: Ủng hộ hàng chục triệu đồng vì ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa (LĐ). – Thăm chúc Tết cán bộ chiến sĩ trạm radar đảo Phú Quý (VOV). -- 2 Hãng Dầu Mỹ-TQ Ký: Hút Dầu Biển Đông; Đội tàu ngầm TQ tập trận Biển Đông; Đại sứ Mỹ xin lỗi Phi vì tàu rà mìn Mỹ làm bể san hô (01/26/2013)
- Trung Quốc diễn tập tàu ngầm ở biển Đông (LĐ). – Trung Quốc diễn tập tàu ngầm ở Biển Đông (Infonet). – Trung Quốc đưa đội tàu ngầm ra Biển Đông (PT).
- ‘Philippines rất khôn ngoan khi kiện Trung Quốc’ (VNE). – Đằng sau việc Philippines kiện Trung Quốc (PT). –Philippines thăm dò Bãi Cỏ Rong, TQ sẽ kéo máy bay, tàu chiến ra chặn (GDVN). – Phi kiện Trung Quốc: Lợi ích và kinh nghiệm nào cho phía Việt Nam ? (Trương Nhân Tuấn).
- Trung Quốc và Nhật Bản muốn cải thiện quan hệ song phương (Tin tức). – Trung – Nhật đối thoại nhằm giảm căng thẳng (TT). – Báo Canada so sánh tương quan sức mạnh không quân Nhật Bản – TQ (GDVN). – Nhật thay đổi chương trình quốc phòng (VNE). – Trung Quốc kêu gọi Nhật Bản tôn trọng lịch sử (VOV). – Phác thảo tàu cỡ lớn ’trực’ Senkaku/Điếu Ngư của Trung Quốc (PN Today). - Mồi lửa châm ngòi chiến tranh Trung-Nhật (VnMedia). – Tuyên bố chủ quyền ở biển Hoa Đông của Trung Quốc: LHQ sẽ xem xét tính hợp pháp (SGGP).
- “Trận chiến vòi rồng” ở Hoa Đông, tàu Đài Loan phải “nhịn” Nhật Bản (GDVN).
- Trung Quốc quan tâm tới bài phát biểu của ông John Kerry (VTV). – Vũ khí Mỹ khiến TQ lo ngại từ trên không (ĐV).
Hội đàm Paris: Lợi thế đầu tiên
- Tham nhũng Trung Quốc: Đánh cả “hổ” chứ không chỉ “ruồi muỗi” (TT).
- Hé lộ hình ảnh Triều Tiên sắp thử hạt nhân (DT). – Mỹ-Trung đồng thuận về Triều Tiên, dọa cắt viện trợ (TTXVN).

Tổng số lượt xem trang