Ảnh: Telegraphs
-Báo Anh: Một số người TQ mở miệng là chiến tranh
Ấn Độ lần đầu tiên phô trương tên lửa tầm xa đủ sức tấn công Trung Quốc
-Philippines tố Trung Quốc quấy rối tàu cá
Tổng thống Philippines vừa lên tiếng cáo buộc tàu Trung Quốc quấy nhiễu 2 tàu cá nước ông ở vùng biển gần bãi cạn Scarborough.
-Số phận con tầu HQ-10… »
Phim Mậu Thân 1968: Lật lại hồ sơ tuyệt mật
Quân đội Trung Quốc khoe đội tàu ngầm Biển Đông
- Tên anh còn mãi với Hoàng Sa (TT). - Thừa Thiên – Huế: Đặt bản đồ chủ quyền biển đảo tại 4 di tích (DV). – Huyện đảo Cồn Cỏ – Sức sống mãnh liệt nơi đảo xanh (TTXVN).
- Bài báo tiếng Ý viết về CLB bóng đá No-U: NO U FC: 4 SCARPONI SPAVENTANO IL DRAGONE (Tifosi Bianconeri). “FC sta per Fuck China”, FC viết tắt của Fuck China!
- ‘Hỏa lực mồm’ – 1 mũi tên nhiều đích và hệ lụy gậy ông đập lưng ông (GDVN/PT).
- Tổng thống Philippines nêu nguyên nhân kiện “đường lưỡi bò” (DT). – Philippines: Không kiện Trung Quốc, sau Scarborough sẽ đến Bãi Cỏ Rong (GDVN).
- Hải quân Trung Quốc bắn chìm “tàu ngầm mô hình Mỹ” ở Hoa Đông (GDVN).
- Tên lửa chống hạm YJ-12 của Trung Quốc “to xác” nhưng hiệu quả thấp (GDVN). – Ấn Độ lần đầu khoe tên lửa bao trùm Trung Quốc (NLĐ).- Quan hệ Nga – Mỹ có thể xấu đi vì tên lửa (TP).- Nga đã sẵn sàng cho một cuộc chiến lớn (VnMedia).- Bắc Triều Tiên nhắc lại ý định thử nghiệm hạt nhân (RFI). – Bắc Triều Tiên chuẩn bị thử nghiệm hạt nhân (VOA). –Bắc Hàn lại cảnh báo Hàn Quốc (BBC). . - Nhật – Mỹ hợp tác để đối phó với Triều Tiên (VnMedia). – Mỹ – Trung: Cùng doạ cắt viện trợ cho Triều Tiên (VnMedia). - Bình Nhưỡng có dấu hiệu sắp thử hạt nhân (PLTP). - Triều Tiên nhấn mạnh việc thử hạt nhân (TN). - Phái viên Mỹ về vấn đề Triều Tiên đến Nhật Bản (VOV). - Mỹ khuyên Triều Tiên không nên thử hạt nhân (PT).
--Một nửa sự thật đã là sự thật SGTT.VN - Sau khi nổi danh là tay đua vĩ đại nhất nước Mỹ trong hàng thập kỷ, giờ đây, với lời buộc tội của uỷ ban Phòng chống doping Mỹ (USADA) cùng bản cáo trạng sử dụng thuốc kích thích dày 202 trang, Lance Armstrong – một trong những biểu tượng đẹp nhất thế giới về một con người đã chiến đấu chống lại bệnh tật và bảy lần vô địch giải Tour de France – buộc phải thú nhận sự lừa dối của mình trước toàn cầu qua chương trình Oprah Winfrey Show phát đi ngày 18.1 vừa qua.
Oprah Winfrey đang “mổ xẻ” Lance Armstrong. Ảnh: AP
Lance Armstrong không chỉ mang nỗi nhục của mình, mà khiến cả một giải thể thao hàng đầu thế giới như Tour de France cũng nhuốm bẩn vì đã bảy lần trao phần thưởng cho kẻ lừa đảo. Nhưng có lẽ đau đớn nhất chính là người hâm mộ, những con người đã hơn một lần đeo vào tay chiếc vòng “Live strong” mà chính ông là người khởi xướng. Tiếc thay, câu trả lời cuối cùng của Armstrong vẫn để ông lại với sự lừa dối của mình: “Anh không cảm thấy điều đó là tồi tệ?”, MC nổi tiếng của nước Mỹ hỏi lại. “Không”, Armstrong khẳng định. Ngôi sao một thời của làng xe đạp thế giới cho biết, ông chưa bao giờ nghĩ hành động của mình là “lừa dối” mà chỉ là “san lấp mặt bằng sân chơi trong một môn thể thao đầy dẫy doping” (theo Cuối cùng, Lance Armstrong thú nhận “sự thật thế kỷ”, VTV).
Những người hâm mộ Armstrong hiểu rằng, với bất kỳ một lời thú tội nào, việc tha thứ cho Armstrong cũng phải đến vì không ai muốn giữ trong lòng một điều sân hận. Nhưng điều đó không có nghĩa Armstrong có thể thoát khỏi tội dối trá mà ông đã dán vào cuộc đời mình như một thương hiệu (nói theo ngôn ngữ hiện nay). Nhưng điều mà người Mỹ cần, chính là sự thật. Một nửa sự thật mà Armstrong thú nhận đã là sự thật không thể chối cãi. Dù đó là sự thật đau lòng, sự thật cay đắng và chua xót, thì sự thật vẫn phải được trở về với giá trị đích thực của nó. Bởi chỉ có sự thật mới tạo ra niềm tin.
Lance Armstrong từng là biểu tượng cho sức mạnh, biểu tượng cho sự sống khi ông vượt qua căn bệnh ung thư và đem lại rất nhiều sức mạnh cho những người có hoàn cảnh tương tự có thể được sống sót. Nhưng trong những năm tháng say sưa với vẻ đẹp biểu tượng, ông quên mất một thứ: ông không phải là siêu nhân đích thực. Một trong những “trò chơi” mà nước Mỹ kéo cả thế giới đắm đuối theo chính là những hình ảnh siêu nhân. Nhưng nhân vật siêu nhân chỉ có trong huyền thoại. Armstrong trong buổi trò chuyện với MC Oprah Winfrey, cũng tự cho rằng mình đã tạo ra một câu chuyện thần thoại. Tiếc thay, chuyện thần thoại chỉ có thể làm người ta đắm vào mộng mị, còn với thế giới thật thì đó lại là mặt sau của một chiếc huân chương hấp dẫn bởi sự lấp lánh của nó. Armstrong cũng biết mình không thể sống mãi với sự dối trá, vì thế trò chơi đến đây phải kết thúc. Armstrong có thể trở về nhà và làm một người bình thường, nhưng liệu ông có thật sự muốn như vậy khi vẫn tiếp tục con đường thi thố của mình, sau những đối thoại quanh co và một lời nguỵ biện về “một thế giới đầy dẫy doping”?
Ánh hào quang của Armstrong đã tắt, niềm tin về một siêu nhân đã thực sự đổ vỡ. Nước Mỹ phải chấp nhận hy sinh siêu nhân cho sự thật.
Mất đi một siêu nhân để giữ được giá trị cao quý của sự thật, là cái giá xứng đáng.-Một nửa sự thật đã là sự thật
- Báo chí luôn sát cánh cùng lực lượng công an (PT). - KHÔNG VÔ CHÍNH PHỦ thì gọi là gì?! (Bùi Văn Bồng). - Ma Ám (DĐCN).. – Điều “88″ thi hành chính sách “Cấm sách vở, Giam học trò” (ĐCV).
- Minh Diện: NGHĨ VỀ NHỮNG LỜI “MINH TRIẾT” (Bùi Văn Bồng). - ĐCSVN muốn gì qua việc sửa đổi Hiến pháp 1992? (DLB). - Đảng sửa… vì mục tiêu công bằng…?
-
- Trần Mạnh Hảo: ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP 1992 PHÁ HỦY NỀN TẢNG CỦA CHÍNH BẢN HIẾN PHÁP (Ba Sàm). - ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP VÀ CÁCH HIỂU VỀ ĐOÀN KẾT (TNM). - Những người bạn quốc tế từng ngồi tù vì ủng hộ Việt Nam (VNE). – Khách mời (FB Nguyễn Hồng Kiên). “VẬY MÀ CẢ BÀI DÀI 1.649 CHỮ CỦA VNE ĐÃ KHÔNG CÓ 1/2 CHỮ VỀ BÁC ẤY !? LIỆU CÓ PHẢI VÌ BÁC HỒ CƯƠNG QUYẾT- ANDRÉ MENRAS ĐÃ PHẢN ĐỐI TQ GIẾT/ĐÁNH/ BẮT/ CƯỚP CỦA NGƯ DÂN VIỆT NAM, ĐÃ LÀM BỘ PHIM ‘HOÀNG SA- NỖI ĐAU MẤT MÁT’ (TỪNG BỊ CẤM CHIẾU Ở TP.HCM) ??? LIỆU CÓ PHẢI VÌ BÁC HỒ CƯƠNG QUYẾT- ANDRÉ MENRAS ĐÃ NHIỀU LẦN GÓP Ý VỀ ỨNG XỬ CỦA VN VỚI TQ HIỆN NAY ???”
- Kỷ niệm 40 năm ngày ký kết Hiệp định Paris – Những hồi ức về mốc son trong lịch sử ngoại giao: Bài 2: Trưởng đoàn Xuân Thủy (HNM). – Phát thanh đặc biệt: Đỉnh cao thắng lợi ngoại giao Việt Nam (VOV). – Cựu binh chiến trường miền Nam nói về Hiệp định Paris (VOV). – NẾU – VIỆT NAM KHÔNG CÓ HIỆP ĐỊNH PARIS 1973 ??? (TNM).
- Tội ác của ai ? Xin đừng nói là…của Mỹ – Ngụy (NQ&TD).
- Hồ Anh Hải: Lạm bàn vấn đề Đảng với Điều 4 Hiến pháp (Quê Choa). – - CHỈ CÓ BẠN MỚI XÁC QUYẾT ĐƯỢC NIỀM TIN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHÍNH BẠN ! (William Truong).
- Hiến pháp nên nói về nhất thể hóa (VNN). - Ðoàn đại biểu Báo Sự thật (LB Nga) thăm và làm việc tại nước ta (ND).- Lạm bàn về thông tin chủ lưu (PT).
- Chung quanh chuyện ông Nguyễn Phú Trọng thăm Đức Giáo Hoàng (NVCL).
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Chủ yếu là để cảnh tỉnh, răn đe (PLTP).
- Nếu Lê Anh Hùng tâm thần thì Nguyễn Tường Thụy tâm thần nặng hơn (Nguyễn Tường Thụy). “Hôm nay hỏi ra mới biết, họ bắt anh ấy trong lúc làm việc đưa vào trại giam trước một ngày, hôm sau họ đánh một chuyến xe toàn an ninh đưa bà ấy vào thăm, rồi ép bà làm đơn xác nhận”.
- Vận Động Ký Tên Vào Bản Lên Tiếng Yêu Cầu Nhà Nước csVN Trả Tự Do 14 Thanh Niên Yêu Nước (TNCG).
- Giới trẻ VN và tình trạng sa sút về mặt đạo đức, lý tưởng sống (RFA’s blog).
(Quốc Phòng) - Các quan chức, nhà bình luận Trung Quốc giờ đây ít nói tới các động thái hòa bình mà nghiêng về phô trương sức mạnh quân sự hơn.
Trong nhiều năm, giới quân sự phương Tây đã thúc giục Bắc Kinh minh bạch hơn trong nỗ lực hiện đại hoá quân sự và các mục tiêu chiến lược. Hãy cẩn thận vì những gì bạn muốn. Bởi Bắc Kinh giờ đây đã thẳng thắn hơn nhiều. Hay nói một cách đơn giản, họ chẳng ngại ngần nói về chiến tranh.
Hứa Kỳ Lượng, phó chủ tịch quân ủy Trung Quốc nói với quân đội đóng tại Thanh Đảo và Lạc Dương tuần trước rằng, họ “phải làm tất cả để tập trung vào việc giành thắng lợi ở mọi cuộc chiến”.
Đây chỉ là lời thúc giục gần đây nhất. Trong ít tháng qua, những cụm từ chiến đấu, chiến tranh đã thế chỗ cho từ hoà bình trong các bài phát biểu của quan chức đảng, quân đội và báo chí chính thống Trung Quốc.
Sử dụng kiểu ngôn từ chiến sự không còn là việc mới mẻ với các tướng lĩnh về hưu tại Trung Quốc. Nhưng trong gần một thập niên qua, nó đi ngược lại với các tuyên bố chính thức. Ông Hồ Cẩm Đào, nguyên tổng bí thư và chủ tịch nước này kể từ năm 2002 đã luôn thận trong mô tả chiến lược của Trung Quốc đối với thế giới bên ngoài là “phát triển hoà bình”. Thậm chí khi nhiều quốc gia láng giềng phàn nàn về hành động quả quyết của Bắc Kinh trong vùng biển khu vực vào năm 2010, thì Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt vẫn khăng khăng rằng, nước ông không đe doạ bất kỳ ai.
Và, điều đó đang thay đổi. Đại hội đảng Trung Quốc, nơi ông Tập Cận Bình trở thành lãnh đạo đảng và quân đội trong tháng 11/2012, đã kêu gọi xây dựng “các lực lượng vũ trang hùng mạnh và tương xứng với vị thế quốc tế của Trung Quốc”.
Giữa tháng 12, trong chuyến công du đầu tiên ngoài Bắc Kinh, ông Tập đã chọn thăm quân khu Quảng Châu và nói với binh lính, sĩ quan nơi đây rằng “có thể chiến đấu và giành chiến thắng là linh hồn của một đội quân mạnh mẽ”.
Bình luận của ông Tập xem ra còn “ôn hoà” hơn so với những tuyên bố của đội ngũ tướng lĩnh cấp cao Trung Quốc. Tuần trước, báo quân đội Trung Quốc cảnh báo rằng, cuộc tập trận gần đây đã để lộ yếu điểm lớn tại một đơn vị quân sự là quá ít dự báo và chỉ giả định những tình huống tác chiến tốt nhất.
Chiến lược răn đe
Ngôn ngữ nói đến chiến tranh của nhà lãnh đạo mới Trung Quốc được coi là dấu hiệu cho một phong cách lãnh đạo quân sự nghiêm ngặt hơn. Nó cũng đi kèm với những tuyên bố thổi bùng chủ nghĩa dân tộc đang ngày một tăng cao ở nước này. “Nhận thức về sự trẻ hoá của Trung Quốc là giấc mơ lớn nhất của đất nước kể từ thời hiện đại”, ông Tập nói hồi tháng 12. “Bạn có thể nói đó là một giấc mơ về quốc gia hùng mạnh. Với quân đội, nó cũng là giấc mơ của một quân đội hùng mạnh”.
Những người theo phe hiếu chiến khá vui mừng. Chuẩn Đô đốc Dương Nghị, quan chức hải quân nghỉ hưu lập luận tại một hội nghị gần đây rằng, Trung Quốc nên xây dựng quân đội hiện đại để khuất phục các láng giềng nhỏ hơn. “Chúng ta nên nói với mọi người chúng ta đang xây dựng bao nhiêu tàu sân bay. Điều đó sẽ tạo dựng sức mạnh lớn hơn và nghiền nát hy vọng của các nước nhỏ (rằng họ có thể khiêu khích chúng ta)”, ông nói.
Nhậm Duy Đồng, một nhà bình luận hiếu chiến khác, qua Nhân dân Nhật báo, tuần qua đã thúc giục Trung Quốc “từ bỏ hoà bình và chủ nghĩa lãng mạn”, khiến cho quân đội mạnh đến nỗi không ai muốn mạo hiểm chiến tranh với Trung Quốc.
Những tranh chấp hàng hải gần đây cho thấy, Trung Quốc đã bắt đầu làm điều đó. Trong cuộc đối đầu với Nhật ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Bắc Kinh lần đầu tiên đã tăng cường tuần tra ở khu vực nằm dưới sự kiểm soát của Nhật với tàu chính phủ, sau đó là máy bay dân sự và bây giờ là máy bay chiến đấu.
Một chiến lược răn đe như vậy có thể là thành công với nhiều nước ở sân sau của Trung Quốc và do đó là thành công nhìn từ quan điểm của chính nước này. Nhưng Bắc Kinh sẽ thất bại ở một mặt trận khác. Từ lâu họ cố gắng đi ngược lại và thuyết phục thế giới quên đi thuyết “mối đe dọa Trung Quốc”. Nếu họ tiếp tục đi vào con đường hiện tại, thì chắc chắn các nước trong khu vực sẽ coi sự trỗi dậy của họ chính xác là một mối đe dọa.
Đây chỉ là lời thúc giục gần đây nhất. Trong ít tháng qua, những cụm từ chiến đấu, chiến tranh đã thế chỗ cho từ hoà bình trong các bài phát biểu của quan chức đảng, quân đội và báo chí chính thống Trung Quốc.
Sử dụng kiểu ngôn từ chiến sự không còn là việc mới mẻ với các tướng lĩnh về hưu tại Trung Quốc. Nhưng trong gần một thập niên qua, nó đi ngược lại với các tuyên bố chính thức. Ông Hồ Cẩm Đào, nguyên tổng bí thư và chủ tịch nước này kể từ năm 2002 đã luôn thận trong mô tả chiến lược của Trung Quốc đối với thế giới bên ngoài là “phát triển hoà bình”. Thậm chí khi nhiều quốc gia láng giềng phàn nàn về hành động quả quyết của Bắc Kinh trong vùng biển khu vực vào năm 2010, thì Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt vẫn khăng khăng rằng, nước ông không đe doạ bất kỳ ai.
Và, điều đó đang thay đổi. Đại hội đảng Trung Quốc, nơi ông Tập Cận Bình trở thành lãnh đạo đảng và quân đội trong tháng 11/2012, đã kêu gọi xây dựng “các lực lượng vũ trang hùng mạnh và tương xứng với vị thế quốc tế của Trung Quốc”.
Giữa tháng 12, trong chuyến công du đầu tiên ngoài Bắc Kinh, ông Tập đã chọn thăm quân khu Quảng Châu và nói với binh lính, sĩ quan nơi đây rằng “có thể chiến đấu và giành chiến thắng là linh hồn của một đội quân mạnh mẽ”.
Bình luận của ông Tập xem ra còn “ôn hoà” hơn so với những tuyên bố của đội ngũ tướng lĩnh cấp cao Trung Quốc. Tuần trước, báo quân đội Trung Quốc cảnh báo rằng, cuộc tập trận gần đây đã để lộ yếu điểm lớn tại một đơn vị quân sự là quá ít dự báo và chỉ giả định những tình huống tác chiến tốt nhất.
Chiến lược răn đe
Ngôn ngữ nói đến chiến tranh của nhà lãnh đạo mới Trung Quốc được coi là dấu hiệu cho một phong cách lãnh đạo quân sự nghiêm ngặt hơn. Nó cũng đi kèm với những tuyên bố thổi bùng chủ nghĩa dân tộc đang ngày một tăng cao ở nước này. “Nhận thức về sự trẻ hoá của Trung Quốc là giấc mơ lớn nhất của đất nước kể từ thời hiện đại”, ông Tập nói hồi tháng 12. “Bạn có thể nói đó là một giấc mơ về quốc gia hùng mạnh. Với quân đội, nó cũng là giấc mơ của một quân đội hùng mạnh”.
Những người theo phe hiếu chiến khá vui mừng. Chuẩn Đô đốc Dương Nghị, quan chức hải quân nghỉ hưu lập luận tại một hội nghị gần đây rằng, Trung Quốc nên xây dựng quân đội hiện đại để khuất phục các láng giềng nhỏ hơn. “Chúng ta nên nói với mọi người chúng ta đang xây dựng bao nhiêu tàu sân bay. Điều đó sẽ tạo dựng sức mạnh lớn hơn và nghiền nát hy vọng của các nước nhỏ (rằng họ có thể khiêu khích chúng ta)”, ông nói.
Nhậm Duy Đồng, một nhà bình luận hiếu chiến khác, qua Nhân dân Nhật báo, tuần qua đã thúc giục Trung Quốc “từ bỏ hoà bình và chủ nghĩa lãng mạn”, khiến cho quân đội mạnh đến nỗi không ai muốn mạo hiểm chiến tranh với Trung Quốc.
Những tranh chấp hàng hải gần đây cho thấy, Trung Quốc đã bắt đầu làm điều đó. Trong cuộc đối đầu với Nhật ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Bắc Kinh lần đầu tiên đã tăng cường tuần tra ở khu vực nằm dưới sự kiểm soát của Nhật với tàu chính phủ, sau đó là máy bay dân sự và bây giờ là máy bay chiến đấu.
Một chiến lược răn đe như vậy có thể là thành công với nhiều nước ở sân sau của Trung Quốc và do đó là thành công nhìn từ quan điểm của chính nước này. Nhưng Bắc Kinh sẽ thất bại ở một mặt trận khác. Từ lâu họ cố gắng đi ngược lại và thuyết phục thế giới quên đi thuyết “mối đe dọa Trung Quốc”. Nếu họ tiếp tục đi vào con đường hiện tại, thì chắc chắn các nước trong khu vực sẽ coi sự trỗi dậy của họ chính xác là một mối đe dọa.
- (Theo Financial Times/ VietNamNet )
- Trường Sa là của chúng ta (Nguyễn Vĩnh). – Đào Thắng: Thần Đồng Thi Ca 3 lần đến Trường Sa (Lê Thiếu Nhơn). - Tặng quà tết cho quân dân các đảo (PLTP). - Treo bản đồ khẳng định chủ quyền biển đảo (TN).
- Người Việt dùng nhiều hình thức để bày tỏ sự chống đối Trung Quốc (DLB/ Marianne Brown – VOA).
- QUA SỬ CHÍ TRUNG QUỐC, THỬ TÌM HIỂU VÙNG BIỂN GIÁP GIỚI HAI NƯỚC VIỆT TRUNG (VC+).
- Biển Đông: Philippines tìm đồng thuận tối đa cho vụ kiện Trung Quốc ra trước LHQ (RFI). .- ‘Hà Nội học được nhiều từ Manila’--‘Philippines rất khôn ngoan khi kiện Trung Quốc’ VNExpress. – Phi kiện Trung Quốc: Lợi ích và kinh nghiệm nào cho phía Việt Nam ? (Trương Nhân Tuấn).
- Ba góc nhìn từ vụ Philippines kiện Trung Quốc (PLTP). - Thiếu tướng Lê Văn Cương: Philippin kiện Trung Quốc: “Bên không có lý sẽ lảng tránh phiên toà” (GDVN).
- Biển Đông : Trung Quốc bị tố cáo đã sách nhiễu tàu cá Philippines (RFI). – Trung Quốc “xua đuổi” tàu cá Philippines khỏi Scarborough (GDVN). – Trung Quốc bị tố xua đuổi tàu cá Philippines (VNE). – Tổng thống Philippines cáo buộc Trung Quốc quấy rối (TTXVN). – Tổng thống Philippines cáo buộc TQ quấy rối (VNN). - Tổng thống Aquino tố cáo tàu Trung Quốc quấy rối (PLTP). - Philippines tố Trung Quốc quấy rối tàu cá (TN). - Philippines tố Trung Quốc quấy rối tàu đánh cá (VOV).
- Vẽ thử kịch bản vụ kiện “đường lưỡi bò” (DT). – Mời xem lại bài của TS Vũ Quang Việt: Phân tích Công ước Luật biển Phần XV (Diễn Đàn).
- TRUNG QUỐC “DÈ CHỪNG” MỸ ĐỂ ỨNG PHÓ BIỂN ĐÔNG (Bùi Văn Bồng).
- Nhật Bản không thỏa hiệp với Trung Quốc về Senkaku/Điếu Ngư (VOV).
- Ấn Độ lần đầu tiên phô trương tên lửa tầm xa đủ sức tấn công Trung Quốc (RFI). - Ấn Độ lần đầu tiên phô trương tên lửa hạt nhân vươn tới Trung Quốc (DT).
- Lào bị hút vào quỹ đạo của Trung Quốc như thế nào ? (RFI). - Trung Quốc tuần tra chung với 3 nước Đông nam Á. - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Trung đoàn Không quân 923(Chính phủ). – Thủ tướng thăm Trung đoàn tiêm kích Su-30 hiện đại bảo vệ chủ quyền biển, đảo (Infonet). – Thủ tướng thị sát máy bay Su-30MK2 (VNN). - Nâng cao chất lượng huấn luyện sẵn sàng chiến đấu (TN).
Lào bị hút vào quỹ đạo của Trung Quốc như thế nào ?
- Người Việt dùng nhiều hình thức để bày tỏ sự chống đối Trung Quốc (DLB/ Marianne Brown – VOA).
- QUA SỬ CHÍ TRUNG QUỐC, THỬ TÌM HIỂU VÙNG BIỂN GIÁP GIỚI HAI NƯỚC VIỆT TRUNG (VC+).
- Biển Đông: Philippines tìm đồng thuận tối đa cho vụ kiện Trung Quốc ra trước LHQ (RFI). .- ‘Hà Nội học được nhiều từ Manila’--‘Philippines rất khôn ngoan khi kiện Trung Quốc’ VNExpress. – Phi kiện Trung Quốc: Lợi ích và kinh nghiệm nào cho phía Việt Nam ? (Trương Nhân Tuấn).
- Ba góc nhìn từ vụ Philippines kiện Trung Quốc (PLTP). - Thiếu tướng Lê Văn Cương: Philippin kiện Trung Quốc: “Bên không có lý sẽ lảng tránh phiên toà” (GDVN).
- Biển Đông : Trung Quốc bị tố cáo đã sách nhiễu tàu cá Philippines (RFI). – Trung Quốc “xua đuổi” tàu cá Philippines khỏi Scarborough (GDVN). – Trung Quốc bị tố xua đuổi tàu cá Philippines (VNE). – Tổng thống Philippines cáo buộc Trung Quốc quấy rối (TTXVN). – Tổng thống Philippines cáo buộc TQ quấy rối (VNN). - Tổng thống Aquino tố cáo tàu Trung Quốc quấy rối (PLTP). - Philippines tố Trung Quốc quấy rối tàu cá (TN). - Philippines tố Trung Quốc quấy rối tàu đánh cá (VOV).
- Vẽ thử kịch bản vụ kiện “đường lưỡi bò” (DT). – Mời xem lại bài của TS Vũ Quang Việt: Phân tích Công ước Luật biển Phần XV (Diễn Đàn).
- TRUNG QUỐC “DÈ CHỪNG” MỸ ĐỂ ỨNG PHÓ BIỂN ĐÔNG (Bùi Văn Bồng).
- Nhật Bản không thỏa hiệp với Trung Quốc về Senkaku/Điếu Ngư (VOV).
- Ấn Độ lần đầu tiên phô trương tên lửa tầm xa đủ sức tấn công Trung Quốc (RFI). - Ấn Độ lần đầu tiên phô trương tên lửa hạt nhân vươn tới Trung Quốc (DT).
- Lào bị hút vào quỹ đạo của Trung Quốc như thế nào ? (RFI). - Trung Quốc tuần tra chung với 3 nước Đông nam Á. - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Trung đoàn Không quân 923(Chính phủ). – Thủ tướng thăm Trung đoàn tiêm kích Su-30 hiện đại bảo vệ chủ quyền biển, đảo (Infonet). – Thủ tướng thị sát máy bay Su-30MK2 (VNN). - Nâng cao chất lượng huấn luyện sẵn sàng chiến đấu (TN).
Lào bị hút vào quỹ đạo của Trung Quốc như thế nào ?
Ấn Độ lần đầu tiên phô trương tên lửa tầm xa đủ sức tấn công Trung Quốc
-Philippines tố Trung Quốc quấy rối tàu cá
Tổng thống Philippines vừa lên tiếng cáo buộc tàu Trung Quốc quấy nhiễu 2 tàu cá nước ông ở vùng biển gần bãi cạn Scarborough.
-Số phận con tầu HQ-10… »
Phim Mậu Thân 1968: Lật lại hồ sơ tuyệt mật
Quân đội Trung Quốc khoe đội tàu ngầm Biển Đông
- Tên anh còn mãi với Hoàng Sa (TT). - Thừa Thiên – Huế: Đặt bản đồ chủ quyền biển đảo tại 4 di tích (DV). – Huyện đảo Cồn Cỏ – Sức sống mãnh liệt nơi đảo xanh (TTXVN).
- Bài báo tiếng Ý viết về CLB bóng đá No-U: NO U FC: 4 SCARPONI SPAVENTANO IL DRAGONE (Tifosi Bianconeri). “FC sta per Fuck China”, FC viết tắt của Fuck China!
- ‘Hỏa lực mồm’ – 1 mũi tên nhiều đích và hệ lụy gậy ông đập lưng ông (GDVN/PT).
- Tổng thống Philippines nêu nguyên nhân kiện “đường lưỡi bò” (DT). – Philippines: Không kiện Trung Quốc, sau Scarborough sẽ đến Bãi Cỏ Rong (GDVN).
- Hải quân Trung Quốc bắn chìm “tàu ngầm mô hình Mỹ” ở Hoa Đông (GDVN).
- Tên lửa chống hạm YJ-12 của Trung Quốc “to xác” nhưng hiệu quả thấp (GDVN). – Ấn Độ lần đầu khoe tên lửa bao trùm Trung Quốc (NLĐ).- Quan hệ Nga – Mỹ có thể xấu đi vì tên lửa (TP).- Nga đã sẵn sàng cho một cuộc chiến lớn (VnMedia).- Bắc Triều Tiên nhắc lại ý định thử nghiệm hạt nhân (RFI). – Bắc Triều Tiên chuẩn bị thử nghiệm hạt nhân (VOA). –Bắc Hàn lại cảnh báo Hàn Quốc (BBC). . - Nhật – Mỹ hợp tác để đối phó với Triều Tiên (VnMedia). – Mỹ – Trung: Cùng doạ cắt viện trợ cho Triều Tiên (VnMedia). - Bình Nhưỡng có dấu hiệu sắp thử hạt nhân (PLTP). - Triều Tiên nhấn mạnh việc thử hạt nhân (TN). - Phái viên Mỹ về vấn đề Triều Tiên đến Nhật Bản (VOV). - Mỹ khuyên Triều Tiên không nên thử hạt nhân (PT).
Oprah Winfrey đang “mổ xẻ” Lance Armstrong. Ảnh: AP
Lance Armstrong không chỉ mang nỗi nhục của mình, mà khiến cả một giải thể thao hàng đầu thế giới như Tour de France cũng nhuốm bẩn vì đã bảy lần trao phần thưởng cho kẻ lừa đảo. Nhưng có lẽ đau đớn nhất chính là người hâm mộ, những con người đã hơn một lần đeo vào tay chiếc vòng “Live strong” mà chính ông là người khởi xướng. Tiếc thay, câu trả lời cuối cùng của Armstrong vẫn để ông lại với sự lừa dối của mình: “Anh không cảm thấy điều đó là tồi tệ?”, MC nổi tiếng của nước Mỹ hỏi lại. “Không”, Armstrong khẳng định. Ngôi sao một thời của làng xe đạp thế giới cho biết, ông chưa bao giờ nghĩ hành động của mình là “lừa dối” mà chỉ là “san lấp mặt bằng sân chơi trong một môn thể thao đầy dẫy doping” (theo Cuối cùng, Lance Armstrong thú nhận “sự thật thế kỷ”, VTV).
Những người hâm mộ Armstrong hiểu rằng, với bất kỳ một lời thú tội nào, việc tha thứ cho Armstrong cũng phải đến vì không ai muốn giữ trong lòng một điều sân hận. Nhưng điều đó không có nghĩa Armstrong có thể thoát khỏi tội dối trá mà ông đã dán vào cuộc đời mình như một thương hiệu (nói theo ngôn ngữ hiện nay). Nhưng điều mà người Mỹ cần, chính là sự thật. Một nửa sự thật mà Armstrong thú nhận đã là sự thật không thể chối cãi. Dù đó là sự thật đau lòng, sự thật cay đắng và chua xót, thì sự thật vẫn phải được trở về với giá trị đích thực của nó. Bởi chỉ có sự thật mới tạo ra niềm tin.
Lance Armstrong từng là biểu tượng cho sức mạnh, biểu tượng cho sự sống khi ông vượt qua căn bệnh ung thư và đem lại rất nhiều sức mạnh cho những người có hoàn cảnh tương tự có thể được sống sót. Nhưng trong những năm tháng say sưa với vẻ đẹp biểu tượng, ông quên mất một thứ: ông không phải là siêu nhân đích thực. Một trong những “trò chơi” mà nước Mỹ kéo cả thế giới đắm đuối theo chính là những hình ảnh siêu nhân. Nhưng nhân vật siêu nhân chỉ có trong huyền thoại. Armstrong trong buổi trò chuyện với MC Oprah Winfrey, cũng tự cho rằng mình đã tạo ra một câu chuyện thần thoại. Tiếc thay, chuyện thần thoại chỉ có thể làm người ta đắm vào mộng mị, còn với thế giới thật thì đó lại là mặt sau của một chiếc huân chương hấp dẫn bởi sự lấp lánh của nó. Armstrong cũng biết mình không thể sống mãi với sự dối trá, vì thế trò chơi đến đây phải kết thúc. Armstrong có thể trở về nhà và làm một người bình thường, nhưng liệu ông có thật sự muốn như vậy khi vẫn tiếp tục con đường thi thố của mình, sau những đối thoại quanh co và một lời nguỵ biện về “một thế giới đầy dẫy doping”?
Ánh hào quang của Armstrong đã tắt, niềm tin về một siêu nhân đã thực sự đổ vỡ. Nước Mỹ phải chấp nhận hy sinh siêu nhân cho sự thật.
Mất đi một siêu nhân để giữ được giá trị cao quý của sự thật, là cái giá xứng đáng.-Một nửa sự thật đã là sự thật
- Báo chí luôn sát cánh cùng lực lượng công an (PT). - KHÔNG VÔ CHÍNH PHỦ thì gọi là gì?! (Bùi Văn Bồng). - Ma Ám (DĐCN).. – Điều “88″ thi hành chính sách “Cấm sách vở, Giam học trò” (ĐCV).
- Minh Diện: NGHĨ VỀ NHỮNG LỜI “MINH TRIẾT” (Bùi Văn Bồng). - ĐCSVN muốn gì qua việc sửa đổi Hiến pháp 1992? (DLB). - Đảng sửa… vì mục tiêu công bằng…?
-
- Trần Mạnh Hảo: ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP 1992 PHÁ HỦY NỀN TẢNG CỦA CHÍNH BẢN HIẾN PHÁP (Ba Sàm). - ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP VÀ CÁCH HIỂU VỀ ĐOÀN KẾT (TNM). - Những người bạn quốc tế từng ngồi tù vì ủng hộ Việt Nam (VNE). – Khách mời (FB Nguyễn Hồng Kiên). “VẬY MÀ CẢ BÀI DÀI 1.649 CHỮ CỦA VNE ĐÃ KHÔNG CÓ 1/2 CHỮ VỀ BÁC ẤY !? LIỆU CÓ PHẢI VÌ BÁC HỒ CƯƠNG QUYẾT- ANDRÉ MENRAS ĐÃ PHẢN ĐỐI TQ GIẾT/ĐÁNH/ BẮT/ CƯỚP CỦA NGƯ DÂN VIỆT NAM, ĐÃ LÀM BỘ PHIM ‘HOÀNG SA- NỖI ĐAU MẤT MÁT’ (TỪNG BỊ CẤM CHIẾU Ở TP.HCM) ??? LIỆU CÓ PHẢI VÌ BÁC HỒ CƯƠNG QUYẾT- ANDRÉ MENRAS ĐÃ NHIỀU LẦN GÓP Ý VỀ ỨNG XỬ CỦA VN VỚI TQ HIỆN NAY ???”
- Kỷ niệm 40 năm ngày ký kết Hiệp định Paris – Những hồi ức về mốc son trong lịch sử ngoại giao: Bài 2: Trưởng đoàn Xuân Thủy (HNM). – Phát thanh đặc biệt: Đỉnh cao thắng lợi ngoại giao Việt Nam (VOV). – Cựu binh chiến trường miền Nam nói về Hiệp định Paris (VOV). – NẾU – VIỆT NAM KHÔNG CÓ HIỆP ĐỊNH PARIS 1973 ??? (TNM).
- Tội ác của ai ? Xin đừng nói là…của Mỹ – Ngụy (NQ&TD).
- Hồ Anh Hải: Lạm bàn vấn đề Đảng với Điều 4 Hiến pháp (Quê Choa). – - CHỈ CÓ BẠN MỚI XÁC QUYẾT ĐƯỢC NIỀM TIN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHÍNH BẠN ! (William Truong).
- Hiến pháp nên nói về nhất thể hóa (VNN). - Ðoàn đại biểu Báo Sự thật (LB Nga) thăm và làm việc tại nước ta (ND).- Lạm bàn về thông tin chủ lưu (PT).
- Chung quanh chuyện ông Nguyễn Phú Trọng thăm Đức Giáo Hoàng (NVCL).
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Chủ yếu là để cảnh tỉnh, răn đe (PLTP).
- Vận Động Ký Tên Vào Bản Lên Tiếng Yêu Cầu Nhà Nước csVN Trả Tự Do 14 Thanh Niên Yêu Nước (TNCG).
- Giới trẻ VN và tình trạng sa sút về mặt đạo đức, lý tưởng sống (RFA’s blog).