Thứ Năm, 12 tháng 6, 2014

Việt-Trung: Liên Hiệp Quốc chịu làm trung gian hòa giải về Biển Đông

Cạn kiệt giải pháp, Philippines đưa Trung Quốc ra tòa án quốc tế- Philippines vướng vào tranh chấp chủ quyền bãi cạn Scarborough với Trung Quốc.

-Hoa Kỳ đề nghị Việt Nam và TQ cùng rút hết tàu về
RFA-11-06-2014: “Cả Trung Quốc lẫn Việt Nam nên rút tất cả tàu về, cách làm này sẽ giúp tạo nên hòa bình cho quá trình ngoại giao, giải quyết căng thẳng.” Đây là khuyến nghị của trợ lý ngoại trưởng Hoa Kỳ Daniel Russel, đặc trách khu vực Châu Á – TBD trong cuộc họp báo qua điện thoại ngày hôm qua từ Yangon, nơi ông đang tham dự Diễn đàn Khu vực ASEAN.

Ngoài ra, hãng tin Straits Times của Singapore cũng trích lời bình luận của ông Russel về tình hình hiện nay, ông Russel cho rằng các nước tham gia tranh chấp tại Biển Đông cần bảo đảm hành vi của mình không mang tính khiêu khích… đó là cơ sở để hạ nhiệt căng thẳng trên biển Đông, đồng thời, ngoài việc nhấn mạnh các bên cần thể hiện tinh thần hợp tác, tự kiềm chế và đảm bảo cho ngư dân, tàu bè, ông Russel không quên nhấn mạnh yếu tố quan trọng hạ nhiệt là “Trung Quốc phải rút giàn khoan.”
Bên cạnh đó, vị trợ lý ngoại trưởng Hoa Kỳ cũng lưu ý rằng Việt Nam từ lâu đã tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam lâu nay đã thăm dò, khai thác dầu khí ở khu vực mà Việt Nam chính thức tuyên bố là vùng đặc quyền kinh tế tính từ đất liền.
Trước khi kết thúc cuộc họp báo với giới phóng viên, ông Russel cũng thẳng thắn và kịch liệt lên án những hành vi cưỡng bức hay đe dọa vốn đang đẩy hiện trạng trên biển Đông đi quá xa.

Mỹ kêu gọi cả Việt Nam và Trung Quốc rút tàu ra khỏi vùng tranh chấp: U.S. Official Urges Nations to Cool Tensions in South China Sea (WSJ 11-6-14) -- Báo Việt Nam (các nhà lãnh đạo Việt Nam chỉ đọc báo Việt Nam!) thì thuật lại là Mỹ kêu gọi Trung Quốc rút giàn khoàn: Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ yêu cầu TQ rút giàn khoan (VNN 10-6-14) -- Cứ tự lừa mình để tự sướng như thế này thì mất nước là phải!
Việt Nam đang làm gì ở Liên Hợp Quốc? "Kiên quyết yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan và hơn 100 tàu" (VN+ 10-6-14) -- Trong lúc Trung Quốc hung hăng gởi thông báo đến mọi nước để tố cáo Việt Nam, báo ngoại quốc nào cũng đăng tin này, thì đại sứ VN họp báo, nhưng không thấy báo ngoại quốc (trừ tờ South China Morning Post) nào đăng!  (Tôi rất thông cảm với anh chị em ngành ngoại giao, đa số đang làm hết sức họ - nếu tôi ở vào vị trí họ thì tôi cũng không làm được gì hơn --  nhưng phải nhìn nhận rằng trong cơ chế hiện tại (Đảng vs. Chính phủ, etc...) thì ngoại giao Việt Nam là ineffective, dysfunctional, to say the least)


-Việt-Trung: Liên Hiệp Quốc chịu làm trung gian hòa giải về Biển Đông Đức Tâm – RFI
Thứ tư 11 Tháng Sáu 2014
Theo hãng tin Nhật NHK, phát ngôn viên Liên Hiệp Quốc, ông Stephane Dujarric, hôm qua (10/06/2014) cho biết, trong vấn đề tranh chấp ở Biển Đông, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon có thể sẵn sàng đứng ra làm trung gian hòa giải nếu như các bên liên quan yêu cầu.

Phát ngôn viên Liên Hiệp Quốc cũng nói rằng Tổng Thư ký Ban Ki Moon bày tỏ hy vọng các tranh chấp sẽ được giải quyết một cách hòa bình và phù hợp với luật pháp quốc tế.
Cũng trong ngày hôm qua, đại sứ Việt Nam bên cạnh Liên Hiệp Quốc đã kêu gọi Trung Quốc rút giàn khoan dầu và hơn 100 tàu ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, để tạo « môi trường » cho việc tiến hành các đàm phán về những tranh chấp ở Biển Đông.
Theo đại sứ Lê Hoài Trung, Trưởng phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc, chính quyền Bắc Kinh từ chối tiến hành đối thoại vì cho rằng không có tranh chấp, đồng thời khẳng định toàn bộ vùng biển nơi hạ đặt giàn khoan là của Trung Quốc.
Ông Lê Hoài Trung nói, Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình tại nơi mà Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu, đó là nơi thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Đại sứ Việt Nam tuyên bố, việc Trung Quốc từ chối đối thoại là khiêu khích và làm dấy lên những quan ngại sâu sắc. Ông Trung nhấn mạnh : « Chúng tôi không muốn khiêu khích trong vấn đề này. Chúng tôi muốn có các cuộc thương lượng, có đối thoại hoặc bất kỳ biện pháp hòa bình nào để giải quyết tranh chấp. Cho đến nay, chúng tôi đã kiềm chế, nhưng đương nhiên, như mọi quốc gia khác, chúng tôi sẵn sàng thực hiện quyền tự vệ ».
Trong thời gian qua, chính quyền Hà Nội đã ba lần cho lưu hành tại Liên Hiệp Quốc các tài liệu tố cáo Trung Quốc.
Ngày 09/06 vừa qua, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã ra thông cáo biện hộ cho việc đưa giàn khoan vào vùng biển của Việt Nam và hôm qua, đại diện phái đoàn Trung Quốc bên cạnh Liên Hiệp Quốc đã gửi thư lên Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc đề nghị cho lưu hành văn bản này tại Liên Hiệp Quốc.
Giới quan sát đặt câu hỏi, phải chăng với động thái này, Trung Quốc muốn « quốc tế hóa » hồ sơ tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Bởi vì cho đến nay, Bắc Kinh vẫn chỉ trích các nước có tranh chấp, cũng như bên thứ ba, như Hoa Kỳ, là có ý đồ « quốc tế hóa » vấn đề này.
Thậm chí, Trung Quốc còn từ chối tham gia vụ Philippines kiện lên tòa án trọng tài Liên Hiệp Quốc. Bắc Kinh cho rằng các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông cần được giải quyết trong khuôn khổ song phương, giữa Trung Quốc với từng bên liên quan.
Còn tại Việt Nam, báo chí trong nước cho biết, ngày 06/06/2014 vừa qua, một tàu cá của Việt Nam lại bị tàu Trung Quốc đe dọa và đâm thủng, trong khu vực đường phân định Vịnh Bắc Bộ, cách quần đảo Hoàng Sa 500 cây số về phía tây bắc.

———————–

BBC
Cập nhật: 07:06 GMT – thứ tư, 11 tháng 6, 2014

Liên Hiệp Quốc nói họ sẵn sàng trung gian hòa giải cho cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Việt Nam trên Biển Đông.
Phát ngôn nhân Liên Hiệp Quốc Stephane Dujarric đã kêu gọi cả hai phía giải quyết tranh chấp một cách hòa bình và tuân thủ pháp luật.
Trong tuần qua, cả Bắc Kinh và Hà Nội đều gửi văn bản bày tỏ lập trường trong tranh chấp Biển Đông đến Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon.
Bắc Kinh tuyên bố có chủ quyền với gần hết vùng biển này dựa trên một bản đồ mà họ vẽ vào giữa thế kỷ 20 với một đường biên giới ôm trọn Biển Đông và những yêu sách lịch sử mơ hồ từ hơn 1.000 năm trước.
Hôm thứ Ba ngày 10/6, Trung Quốc đã cho lưu hành ở Liên Hiệp Quốc một văn bản giải thích ‘chủ quyền lịch sử’ của họ trên Biển Đông và cáo buộc Việt Nam cản trở hoạt động thăm dò dầu khí của họ một cách bất hợp pháp.
Trong khi đó, Việt Nam nói họ đã kiểm soát quần đảo Hoàng Sa từ nhiều thế kỷ qua.

‘TQ từ chối đàm phán’
Trả lời hãng thông tấn Mỹ AP hôm thứ Ba ngày 10/6, Đại sứ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc Lê Hoài Trung kêu gọi Trung Quốc dời giàn khoan và hơn 100 tàu ra khỏi khu vực đang đóng để tạo ‘môi trường đàm phán’.
Tuy nhiên Đại sứ Trung cho biết Bắc Kinh từ chối đối thoại và một mực nói rằng vùng biển đặt giàn khoan không có tranh chấp gì cả và hoàn toàn thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Ông nói Việt Nam có ‘nền tảng pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền đối với khu vực mà Trung Quốc đặt giàn khoan’ mà ông nói thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Ông cho biết việc Trung Quốc không chịu đàm phán là ‘khiêu khích’ và ‘gây quan ngại nghiêm trọng’.
“Chúng tôi không muốn khiêu khích trên vấn đề này,” ông nói, “Chúng tôi muốn đàm phán, đối thoại hay bất kỳ biện pháp nào giúp giải quyết tranh chấp một cách hòa bình.”
“Cho đến giờ chúng tôi vẫn kiềm chế nhưng dĩ nhiên chúng tôi luôn có quyền tự vệ như bất kỳ quốc gia nào khác.”
Tuy nhiên, Đại sứ Việt Nam nhấn mạnh sau hàng chục năm chiến tranh người dân Việt Nam mong muốn hòa bình và ‘quan hệ thân thiện với Trung Quốc’.
Về các cuộc bạo loạn chống Trung Quốc gây chết người, ông nói đó là do ‘một số phần tử cực đoan’ bị kích động bởi việc Trung Quốc đặt giàn khoan và Chính phủ Việt Nam ‘rất hối tiếc’.
Ông cho biết Chính phủ Việt Nam đã có những biện pháp ngăn ngừa những sự việc tương tự lặp lại và rằng nhiều nghi phạm đã bị bắt giữ và truy tố.
——————————

THD:
Nước cờ pháp lý của Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc: China Looks to U.N. in Vietnam Spat Over Oil Rig (WSJ 11-6-14) ◄◄- Bài rất nên đọc (tôi chép lại đây cho những bạn vào WSJ không được).  Trong lúc Việt Nam "tự sướng", cho là mình có chính nghĩa (nhưng chỉ nói với nhau), hăm he là sẽ kiện Trung Quốc (nhưng có lẽ chưa chuẩn bị xong hồ sơ!), thì Trung Quốc đã chuẩn bị hồ sơ kỹ càng và đã đưa Việt Nam ra LHQ (mà, xin lỗi, phải khách quan nhận là họ có nhiều bằng chứng khá thuyết phục). Chính CNN cũng nhận xét là Việt Nam đã bị "mai phục" khi Trung Quốc đem vấn đề ra LHQ (và còn dùng cả sách giáo khoa của Việt Nam làm bằng chứng): China uses Vietnamese textbook to back claim in South China Sea dispute (CNN 11-6-14)
Mỹ kêu gọi cả Việt Nam và Trung Quốc rút tàu ra khỏi vùng tranh chấp: U.S. Official Urges Nations to Cool Tensions in South China Sea (WSJ 11-6-14) -- Báo Việt Nam (các nhà lãnh đạo Việt Nam chỉ đọc báo Việt Nam!) thì thuật lại là Mỹ kêu gọi Trung Quốc rút giàn khoàn: Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ yêu cầu TQ rút giàn khoan (VNN 10-6-14) -- Cứ tự lừa mình để tự sướng như thế này thì mất nước là phải!
Việt Nam đang làm gì ở Liên Hợp Quốc? "Kiên quyết yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan và hơn 100 tàu" (VN+ 10-6-14) -- Trong lúc Trung Quốc hung hăng gởi thông báo đến mọi nước để tố cáo Việt Nam, báo ngoại quốc nào cũng đăng tin này, thì đại sứ VN họp báo, nhưng không thấy báo ngoại quốc (trừ tờ South China Morning Post) nào đăng!  (Tôi rất thông cảm với anh chị em ngành ngoại giao, đa số đang làm hết sức họ - nếu tôi ở vào vị trí họ thì tôi cũng không làm được gì hơn --  nhưng phải nhìn nhận rằng trong cơ chế hiện tại (Đảng vs. Chính phủ, etc...) thì ngoại giao Việt Nam là ineffective, dysfunctional, to say the least)
Tính toán mới của Trung Quốc về Biển Đông (NCQT 11-6-14) -- Dịch bài của Yun Sun trên Asia Pacific Bulletin
“Việt Nam không vay mượn nhiều của Trung Quốc” (VnE 11-2614) -- Đọc kỹ thì thấy hình như ông Đinh Tiến Dũng (từ kế toán trưởng một Tổng Công Ty lên làm Bộ trưởng Tài chính!)) lúng túng, phải nhờ ông Sinh Hùng "đỡ đạn"! Ông Thăng không ngại doanh nghiệp Trung Quốc “tẩy chay” (LĐ 11-6-14) -- Người khác nói thì tôi tin, ông Thăng nói thì tôi nghe qua rồi bỏ.
Tự chủ kinh tế: Trước tiên phải tự "cải cách" (DNSG 11-6-14)

Đánh giá vụ Philippines kiện Trung Quốc: Litigation Tactics from the China-Philippine South China Sea Arbitration (Lawfare 11-6-14)
Nếu có chiến tranh giữa Trung Quốc và Mỹ, nó sẽ xảy ra như thế nào? Asia's Greatest Fear: A U.S.-China War (National Interest 9-6-14) -- Bài rất hay!
Australian Warning of Asia Power Contest (WSJ 10-6-14) -- Khen cuốn sách của học giả Úc Hugh White, gần như đã tiên đoán được những chuyện hiện đang xảy ra. Tuy nhiên, đề nghị của ông này là Mỹ và Trung Quốc nên chia vùng ảnh hưởng ở châu Á bị nhiều người chỉ trích vì nó không đếm xỉa gì đến những nước khác như Việt Nam... (và nhiều lý do khác)
China's Rising Military Might: A Grand-Strategy Surprise? (National Interest 11-6-14)



Trung Quốc từ chối phân xử tranh chấp Biển Ðông June 04, 2014
THE HAGUE, Hòa Lan (Bloomberg) - Trung Quốc từ chối không đưa bằng chứng bênh vực khẳng định chủ quyền của họ tại Biển Ðông, trước một tòa án của Liên Hiệp Quốc, lấy lý do không công nhận quyền tài phán của tòa này trong tranh chấp với Philippines.




Người dân Philippines trong một cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở thủ đô Manila. (Hình: AP/Photo)

“Lập trường của Trung Quốc là không chấp nhận, cũng như không tham dự vào phiên tòa hòa giải với Philippines vẫn không thay đổi,” theo phát ngôn viên Hồng Lỗi của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc tại Bắc Kinh hôm Thứ Tư.

Tòa Hòa Giải Thường Trực của Liên Hiệp Quốc (Permanent Court of Arbitration) hôm Thứ Ba loan báo sẽ cho Trung Quốc đến ngày 15 Tháng Mười Hai này để đáp trả đơn kiện của Philippines, vốn được nộp hồi Tháng Ba và yêu cầu tòa ra phán quyết công nhận quyền của quốc gia này được khai thác tài nguyên trong hải phận kinh tế 200 hải lý.

Cho tới nay, Trung Quốc bác bỏ mọi nỗ lực quốc tế nhằm giải quyết cuộc tranh chấp, đòi hỏi rằng mọi thảo luận về việc này phải có tính cách trực tiếp giữa Trung Quốc và Philippines.

Kể từ khi Tập Cận Bình lên cầm quyền, Trung Quốc đã huy động sức mạnh kinh tế và quân sự của mình để khẳng định chủ quyền trên những vùng biển được coi là giàu có về tài nguyên. Trung Quốc nói rằng hầu như toàn thể vùng Biển Ðông là của họ.

Ở vùng Biển Hoa Ðông, các tàu tuần duyên Trung Quốc và Nhật thường xuyên đối đầu với nhau quanh một chuỗi các đảo đang có tranh chấp. Hai chiến đấu cơ Trung Quốc bay sát phi cơ trinh sát Nhật chỉ khoảng 10m tại khu vực này hồi tháng qua, khiến thủ tướng Nhật phải lên tiếng cảnh cáo, gọi đây là “hành động nguy hiểm.”



Lên tiếng trong một cuộc họp về an ninh vùng ở Singapore tuần qua, ông Abe nói rằng các quốc gia trong vùng không nên tìm cách dùng võ lực thay đổi hiện trạng trên biển và Nhật sẽ có mọi nỗ lực cần thiết để giúp các quốc gia Ðông Nam Á bảo vệ không phận và hải phận của họ. (V.Giang)
-Tòa án quốc tế yêu cầu Trung Quốc hầu tòa

Tòa án Công lý quốc tế đặt tại The Hague (Hà Lan) hay còn gọi là tòa án La Haye, đã yêu cầu Trung Quốc trong vòng 6 tháng phải gửi bằng chứng cho tuyên bố chủ quyền lãnh hải ở biển Đông của Bắc Kinh. Vụ này xuất phát từ đơn kiện của Philippines về những tranh chấp giữa họ và Bắc Kinh tại một số vùng trên vùng biển quanh bãi cạn Scarborough.
Trung Quốc đã từ chối tham gia quá trình phân xử do chính phủ Philippines khởi kiện lên Tòa án Công lý quốc tế hồi năm ngoái. 
Hôm nay (4.6), các quan chức Philippines đã kêu gọi Trung Quốc tham gia quá trình phân xử tại tòa án quốc tế như một giải pháp hòa bình và bền vững cho các tranh chấp lãnh thổ kéo dài, và bùng lên dữ dội trong những năm gần đây, gây ra căng thẳng ở châu Á và cả khu vực Thái Bình Dương.
 Trung Quốc gây bất ổn tại khu vực với những hành động hung hăng
Đặc biệt trong tháng 5 vừa qua, Trung Quốc đã gây sóng gió trong khu vực khi đơn phương đặt giàn khoan Hải Dương (Haiyang Shiyou) 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và đâm chìm thuyền ngư dân Việt Nam. Bất chấp việc bị các nước trên thế giới lên án nhưng Trung Quốc vẫn tỏ ra ngang ngược, bất chấp lý lẽ.
Tòa án tại The Hague đã ra hạn chót cho Trung Quốc vào ngày 15.12 để trình lên lập luận bằng văn bản và bằng chứng phản bác lại các khiếu nại của Philippines.
Đặc biệt, trong đó có câu hỏi về hiệu lực của cái gọi là "đường chín đoạn" mà Trung Quốc tuyên bố. Đường lưỡi bò này là yêu sách lãnh thổ chính thức của Trung Quốc bao phủ gần như toàn bộ Biển Đông và đè lên cả vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á được LHQ công nhận.
Sau khi nộp đơn khiếu nại hồi năm ngoái, Philippines đã gửi lên tòa án các văn bản và bằng chứng chống lại tuyên bố của Trung Quốc ngày 30.3. Năm thẩm phán tại tòa án Công lý quốc tế đã yêu cầu Trung Quốc trả lời, nhưng cho biết chính phủ Trung Quốc đã gửi một thông báo hồi tháng trước nhắc lại rằng "không chấp nhận tham gia cuộc phân xử do Philippines khởi xướng" và rằng Trung Quốc không chấp nhận tham gia tố tụng.
 Thế giới không công nhận đường lưỡi bò của Trung Quốc
Trước sự bất hợp tác của Trung Quốc, Tòa án đề nghị sẽ tiếp tục nghe các khiếu nại Philippines kể cả không có sự tham gia của Trung Quốc. 
"Hội đồng trọng tài quyết định sẽ thực hiện quá trình tiếp theo của thủ tục tố tụng”, tòa án Hague thông báo. Nếu Trung Quốc không nộp các lý lẽ và bằng chứng thì tòa án Hague có thể tự thu thập bằng chứng khác. Tuy nhiên, thái độ bất hợp tác của Trung Quốc có thể khiến họ dễ bị xử thua hơn nhiều.
Trong bối cảnh Trung Quốc đặt giàn khoan trên vùng biển Việt Nam, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng cũng tuyên bố cân nhắc khả năng dùng pháp lý với Trung Quốc để chứng minh vùng biển chủ quyền của Việt Nam. Thủ tướng Shinzo Abe của Nhật Bản cũng lên tiếng thách thức Trung Quốc nộp đơn ra tòa án quốc tế nếu không chấp nhập thực tế rằng quần đảo Senkaku thuộc chủ quyền Nhật Bản.
Anh Tú (theo ABC News)


-Cạn kiệt giải pháp, Philippines đưa Trung Quốc ra tòa quốc tế 

Philippines chính thức thông báo cho Trung Quốc sẽ đưa tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước ra tòa án quốc tế để tìm kiếm một giải pháp hòa bình được quốc tế chấp nhận - Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết hôm 22.1.


Ông Rosario nói rằng, Philippines đã trao công hàm cho Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Thanh vào chiều 22.1, thông báo cho Bắc Kinh về quyết định đưa tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc tại biển Đông ra Tòa án Quốc tế của Liên Hợp Quốc. Ông Del Rosario nói, Philippines "đã cạn kiệt tất cả các giải pháp chính trị và ngoại giao nhằm giải quyết thông qua đàm phán hòa bình với Trung Quốc".
"Đến ngày hôm nay, chưa có một giải pháp nào cho tranh chấp" - ông Del Rosario phát biểu tại cuộc họp báo. - "Chúng tôi hy vọng tòa án quốc tế sẽ có giải pháp bền vững cho vấn đề này".
Ngoại trưởng Del Rosario cũng cho biết, công hàm của Philippines gửi Đại sứ Trung Quốc bao gồm cả tuyên bố chủ quyền của Philippines- trong đó có cả vùng lãnh thổ mà Manila tuyên bố chủ quyền ở biển Đông. Ngoài ra, Philippines còn yêu cầu Trung Quốc từ bỏ những hành động bất hợp pháp, vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Philippines dựa theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982.
"Chúng tôi tin rằng, hành động này là phản ứng thích hợp nhằm đưa quan hệ ngoại giao hai nước vào bối cảnh phù hợp. Chúng tôi hy vọng Trung Quốc đáp ứng nguyện vọng này" - Ngoại trưởng Del Rosario nói.
Trung Quốc vốn nhiều lần phản đối việc mang tranh chấp quanh bãi cạn Scarborough ra tòa quốc tế, nói đây là vấn đề song phương giữa Trung Quốc và Philippines. Tình hình quanh bãi cạn mà Trung Quốc gọi là Hoàng Nham bùng phát căng thẳng từ năm ngoái, khi Bắc Kinh gửi nhiều tàu thuyền tới nơi đây. Tháng 6.2012, Manila đã phải rút tàu của mình về.



Theo GMA, BBC

-- - Cạn kiệt giải pháp, Philippines đưa Trung Quốc ra tòa quốc tế (LĐ). - Philippines đưa tranh chấp Biển Đông ra tòa quốc tế (VNE). - Philippines đưa Trung Quốc ra tòa án quốc tế (TN). - Biển Đông: Philippines thách thức Trung Quốc (VNM). -  Philippines kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế về Biển Đông (Tin tức). - Philippines đưa tranh chấp với Trung Quốc ra tòa án LHQ (TP). - Philippines đưa Trung Quốc ra Tòa án Liên Hợp Quốc (Infonet). - Philippines chính thức kiện Trung Quốc tại Tòa án quốc tế (PT).
--Philippines challenges China’s claims to South China Sea ctvnews.ca/
--Philippines đưa Trung Quốc ra tòa án quốc tế
Thanh Niên
(TNO) Philippines đã đưa tranh chấp chủ quyền tại biển Đông với Trung Quốc ra tòa án Liên Hiệp Quốc, theo Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario vào hôm nay, 22.1. “Philippines đã tận dụng gần như toàn bộ mọi con đường chính trị và ngoại giao để ...
Philippines đưa tranh chấp biển đảo với Trung Quốc ra tòa án LHQDân Trí
Philippines mang TQ ra tòa quốc tếBBC Tiếng Việt
Biển Đông: Philippines thách thức Trung QuốcVNMedia
Philippines takes China to United Nations over sea row
January 22, 2013 4:13 PM
MANILA (AFP) - The Philippines has taken China to a UN tribunal to challenge its claim to most of the South China Sea including Philippine territory, Foreign Secretary Albert del Rosario said on Tuesday.
Japan Makes Overture to China in Islands Dispute
from NYT by By JANE PERLEZ
A member of Japan’s coalition government arrived in Beijing Tuesday to try to calm the escalating dispute between the two countries over contested islands in the East China Sea.

US Navy fined for 'illegal entry' at Philippine reef
January 22, 2013 4:10 PM
MANILA (AFP) - Philippine authorities said on Tuesday they have fined the US Navy for "unauthorised entry" after an American minesweeper went aground on a World Heritage-listed coral reef.
---China And The Asia-Pacific: Trends, Challenges And Dilemmas – Analysis
-- Hippie ở Liên Xô hoặc bài ca cho một thế hệ bị đánh mất (Skif-tag/ Kichbu).- Philippines: Truyền thông mải sốc sex sến, lơ là biển Đông (LĐ).--
'Đại bàng' Su-30MK2 Việt Nam dũng mãnh gác trời
TPO – Ngay sau hiệu lệnh cất cánh phát đi từ Đài chỉ huy không lưu, những chiếc tiêm kích Su-30MK2 gầm lên dũng mãnh rồi nối đuôi nhau bay vút lên bầu trời…
Nga “gặt hái” lớn nhờ xuất khẩu vũ khí
Dân Trí
(Dân trí) - Nga đã thu về số tiền kỷ lục lên tới trên 15 tỷ USD nhờ bán vũ khí trong năm qua, và có thêm nhiều khách hàng nước ngoài. Một màn trình diễn của các máy bay chiến đấu Nga. Cơ quan hợp tác kỹ thuật quân sự liên bang Nga (FSMTC) cho hay ...
Nga bán hơn 15 tỉ USD vũ khí trong năm 2012Thanh Niên
Nga phá kỷ lục bán vũ khíVNMedia
Xuất khẩu vũ khí của Nga năm 2012 vượt 15 tỷ USDVietnam shipper

Hải quân Nga tập trận lớn nhất trong nhiều thập kỷ Tuổi Trẻ
TTO - Hải quân Nga đã bắt đầu các cuộc tập trận lớn nhất trong nhiều thập kỷ qua ở vùng biển Địa Trung Hải và biển Đen. Một tàu chiến của Hải quân Nga - Ảnh: RIA. 1. Tin bài liên quan. Chia sẻ. Lưu lại In bài Gửi cho bạn bè Facebook Yahoo Twiter Google ...
Nga tập trận hải quân lớn nhất trong nhiều thập kỷVNExpress
Trung Quốc điều nhiều tàu hải giám ra Biển Đông. Sự Kiện Chính TrịXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Nga tập trận hải quân rầm rộDân Trí
Nhật lộ kế hoạch đánh chìm tàu sân bay TQ

Phó chủ tịch Quân ủy TQ yêu cầu quân đội 'sẵn sàng cho chiến tranh'


Đến lượt Hàn Quốc dọa Trung Quốc
TQ sẵn sàng kế hoạch đánh chìm tàu Mỹ
"Biển Đông là chủ đề Việt Nam luôn luôn quan tâm"Thanh Niên -- Hợp tác quốc phòng là một trong những trụ cột của quan hệ Việt – Trung (QĐND). –

 - Một ngày trên đảo Nam Yết anh hùng (QĐND).   - Những người giữ lửa giữa sóng biển Trường Sa (VNE).  - Trụ trì chùa Trường Sa Lớn được tấn phong thượng tọa(PLTP).  - Trụ trì chùa Trường Sa Lớn được tấn phong hàng Giáo Phẩm Thượng tọa (ND). - Sinh viên sư phạm “Kết nối đảo xa” (TT).
- Thủ tướng Nhật gửi thư tay cho ông Tập Cận Bình (TTXVN).  - Nhật -Trung tìm cách ‘tan băng’ (VNN).  - Diễn biến và bản chất khủng hoảng Nhật – Trung (SGTT). - Mỹ quan ngại về căng thẳng trong quan hệ Trung – Nhật (VOV).   - “Hỏa lực mồm” – 1 mũi tên nhiều đích và hệ lụy gậy ông đập lưng ông (GDVN).-

'TQ lợi nhiều nhất từ chiến tranh VN'
'Cưỡng chiếm Hoàng Sa, Mỹ đồng lõa'
BBC Tiếng Việt
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng Hoa Kỳ có hành vi 'đồng lõa' với Trung Quốc khi Hoàng Sa bị cưỡng chiếm ngay sau Hiệp định Paris. Nghemp3. Bạn cần mở JavaScript lên và cài phần mềm Flash Player mới nhất để nghe/xem. Bấm vào đây để tải ...
Paris - sự lựa chọn sáng suốtĐài Tiếng Nói Việt Nam
Linh hoạt, mưu trí những ngày đấu tranh thi hành Hiệp định ParisNhân Dân
Những nẻo đường hòa bình tới Hiệp định ParisHà Nội Mới
-- Cựu Trung Tướng Linh Quang Viên qua đời, thọ 95 tuổi (Người Việt).
- Trung Quốc: Chấm dứt chế độ cải tạo lao động (TT).
- Trung Quốc muốn áp “một nước 2 chế độ” thống nhất bán đảo Triều Tiên (GDVN).  - CHDCND Triều Tiên trao quốc tịch cho một công dân Mỹ (TT).  - Triều Tiên có nguy cơ bị trừng phạt nặng thêm (VNN).  - Triều Tiên cải cách kinh tế theo mô hình của Việt Nam?  (KT).- Hàn Quốc : Bắc Triều Tiên tiến bộ trong công nghệ tên lửa (RFI). – Hàn Quốc bắt nghi can gián điệp Triều Tiên(VOA). - Mỹ-Trung nhất trí nghị quyết trừng phạt Triều Tiên (TTXVN). - Bắc Kinh hết “cưng chiều” Bình Nhưỡng (TN). - Mỹ, Hàn lo ngại vì Triều Tiên tự sản xuất được tên lửa tầm xa (GDVN).
- Thay đổi ở Miến Điện tác động người buôn bán nhỏ ra sao? (RFA).- Hippie ở Liên Xô hoặc bài ca cho một thế hệ bị đánh mất (Skif-tag/ Kichbu).






Tổng số lượt xem trang