Thứ Tư, 30 tháng 1, 2013

Khu vực Nhà nước, "khối u ung thư" của một nền kinh tế kiệt quệ ;Dinh thự của đại gia thủy sản biến thành... nhà hàng

Khu vực Nhà nước, "khối u ung thư" của một nền kinh tế kiệt quệ
Thiếu minh bạch, quản lý kém cõi, tham nhũng, đứng bên trên luật pháp, các tập đoàn Nhà nước của Việt Nam chưa bao giờ bị chỉ trích nặng nề như thế. Khu vực Nhà nước nay được mô tả như là “khối u ung thư” của một nền kinh tế đang gặp khủng hoảng trầm trọng. Đó là nhận định của hãng tin AFP trong bài bình luận đề ngày hôm nay, 30/01/2013.
Hơn 25 năm sau khi tung ra chính sách mở cửa, chuyển Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, chính phủ nay đang đối diện với những doanh nghiệp Nhà nước mà cho tới nay vẫn chưa được cải tổ. 

Trả lời phỏng vấn AFP, tiến sĩ kinh tế Nguyễn Quang A cho rằng “ khu vực Nhà nước là một sai lầm tai hại của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ năm 1986 đến nay, chưa bao giờ tình hình kinh tế tồi tệ đến thế.” Ông Nguyễn Quang A mô tả khu vực Nhà nước như là “đứa trẻ được các nhóm lợi ích nuông chiều”. Theo ông, vì quyền lực và quyền lợi của họ, một số người không muốn cải tổ khu vực này, mà bằng mọi giá tìm cách duy trì nguyên trạng. 
AFP nhắc lại là ở Việt Nam hiện có hơn 1.300 doanh nghiệp Nhà nước, chiếm 45% đầu tư, thu hút 60% nguồn tín dụng của các ngân hàng thương mại và sử dụng đến 70% viện trợ phát triển ODA, nhưng lại chỉ đóng góp khoảng 30% tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, theo các số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 
Một số nhà phân tích cho rằng, nếu tính luôn cả các công ty gia công cho khu vực Nhà nước và các doanh nghiệp do cán bộ công chức nắm giữ, khu vực này chiếm tới 70% hoạt động sản xuất. 
Thế mà, khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng suy yếu. Các tập đoàn Nhà nước nay nợ tổng cộng 61 tỷ đôla, tức là phân nửa tổng số nợ công của Việt Nam. Sau các tập đoàn như Vinashin , thua lỗ hơn 4,4 tỷ đôla, hay Vinalines, nợ hơn 1 tỷ đôla, trong những tháng qua, có những tin đồn rằng nhiều tập đoàn Nhà nước khác như Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN hay Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam Vinacomin, cũng đang bệnh rất nặng. 
Khi lên cầm quyền vào năm 2006, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, lúc đó được xem như là một nhà cải tổ sáng giá, đã có tham vọng xây dựng những tập đoàn theo kiểu các Chaebol của Hàn Quốc. Nhưng rốt cuộc, những tập đoàn đó đều gian dối sổ sách kế toán, đầu tư bừa bãi, chiến lược mù mờ, một số lãnh đạo tập đoàn thì sống xa hoa không phải bằng tiền lương chính thức của họ. 
Vào tháng 12 năm ngoái, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đã thừa nhận rằng có đến 30 trong số 85 doanh nghiệp Nhà nước lớn nhất có món nợ cao gấp từ 3 đến 10 lần so với vốn của các doanh nghiệp này. 
Cho nên, theo AFP, chính phủ Hà Nội không còn giải pháp nào để thúc đẩy một guồng máy đang bị tắt nghẽn. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm qua chỉ đạt 5,03%, mức thấp nhất từ 13 năm nay. Lạm phát ở mức 7% vẫn là mối đe dọa đối với Việt Nam. Nói chung, mô hình mang tính lý thuyết “kinh tế thị trường định hướng XHCN” đang chao đảo. 
AFP trích lời một đại biểu Quốc hội, xin được miễn nêu tên, nhận định: “ Các doanh nghiệp Nhà nước vẫn cứ van xin trợ cấp của Nhà nước để tồn tại và như vậy đang trở thành một khối u ung thư đối với nền kinh tế. Việc cải tổ rất chậm bởi vì gặp sự chống đối rất mạnh. Hàng tỷ đôla đã bị mất, thế mà chẳng có ai bị đưa ra tòa.”
-
--Vietnam's state sector a 'cancer' in economy
January 30, 2013 11:37 AM
HANOI (AFP) - Opaque, corrupt, inefficient - Vietnam's state-run companies are used to criticism, but now they stand accused of creating a systemic economic crisis which the communist regime cannot fix.

- Đắng lòng cảnh công nhân phải nghỉ Tết sớm vì nhà máy hết…việc (PLVN). - Mất việc trước tết, công nhân đi đâu, về đâu? (LĐ).
- Vì sao vẫn cấm lắp kính quan tài công chức? (ĐV).- Ngăn quả bom nợ xấu… nổ sớm (LĐ).
- Lạm phát năm 2013 có thể ở mức 10% (VOV).
- Quyết liệt “gỡ khó” cho doanh nghiệp (VnMedia).
- ‘Ghế’ Thống đốc mỗi lúc một nóng (DN/TP).
- Khi ngân hàng không dám cho vay (VnEco). – Tăng trích lập dự phòng rủi ro: Ngân hàng kêu khó (KTĐT). 

-BT Vũ Đức Đam: cứu bất động sản không phải là giải cứu người giàu--VNPT từ chối khoản vay ưu đãi hơn 100 triệu USD cho VINASAT

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị: Phát triển đô thị ở Việt Nam còn tự phát - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 30-1-2013: cứ đi sẽ đến?(VF).
- Đánh thuế dân giữ vàng sẽ phản tác dụng (TP). - Èo uột mua bán vàng (TBKTSG).
- Bất động sản: Chờ đến hồi thái lai (ĐTCK). - Bất động sản 2012 – Một năm của tái cấu trúc (VTV). - Tồn kho và nợ xấu từ bất động sản: Thực tế còn “xấu” hơn… báo cáo (KTĐT). - Chính phủ cứu cả người giàu và người nghèo (VietQ). - “Chính phủ không bao giờ chỉ tập trung cứu nhà giàu” (Infonet). - Bác tin 80% DN xây dựng, bất động sản có lãi (TQ). - “Đại gia” nhà đất xoay xở tự cứu mình (DT).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 30-1-2013: Đã thấy đáy? (VF). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 30-1-2013.
- Binh pháp kinh doanh của công ty quân đội (VnEco).
- Đua nhau giảm giá ‘khủng’, vì sao vẫn ế hàng? (VTC).




-Dinh thự của đại gia thủy sản biến thành... nhà hàng Thứ Tư, 30/01/2013 11:27
Ngân hàng đã đem khu dinh thự trị giá hàng chục tỷ đồng của đại gia thủy sản Phương Nam cho một doanh nghiệp thuê để mở nhà hàng và khách sạn.

Khu dinh thự sang trọng của đại gia thủy sản nợ 1.600 tỷ đồng ở Sóc Trăng.
-Thêm một "đại gia" thủy sản nối gót Diệu Hiền
Đại gia thủy sản miền Tây vỡ nợ gần 600 tỷ đồng

Ngày 30/1, Công ty cổ phần Xây dựng Sóc Trăng khai trương Nhà hàng khách sạn Sóc Trăng 2 tại khu dinh thự của ông Lâm Ngọc Khuân, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Phương Nam (Sóc Trăng). Tại đây, ngoài 8 phòng nghỉ sang trọng, chủ đầu tư còn mở dịch vụ karaoke, tiệc cưới, ăn uống.

Ngân hàng từng cho ông Khuân thế chấp khu dinh thự này để vay tiền đã tiếp quản khối tài sản hàng chục tỷ đồng để thu hồi nợ. Công ty cổ phần Xây dựng Sóc Trăng là đối tác được ngân hàng chủ nợ của ông Khuân cho thuê cả "tòa lâu đài" để kinh doanh lâu dài.

Hai tháng trước, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng (Bộ Công an) đã khởi tố vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại Công ty Phương Nam. Trước đó một năm, khi công ty lâm vào cảnh nợ nần, vợ chồng ông Khuân ra nước ngoài định cư rồi viết thư cáo bệnh gửi cho 8 chủ nợ ngân hàng ở miền Tây với nội dung không về nước tham gia tái cơ cấu lại doanh nghiệp.

Ngày 16/11/2012, Công ty Phương Nam họp cùng lãnh đạo Hội sở các ngân hàng chủ nợ để trình phương án tái cấu trúc. Tổ xây dựng phương án gồm Ban giám đốc Phuong Nam Seafood với đại diện các ngân hàng chủ nợ, trong đó LienVietPostBank đóng vai trò tổ trưởng.

Theo đề án, dù nợ 8 ngân hàng gần 1.600 tỷ đồng nhưng Công ty Phương Nam đưa ra kế hoạch góp vốn để tái cơ cấu khoản dư nợ 1.395 tỷ đồng sau khi trừ 200 tỷ đồng được xử lý dứt điểm bằng tài sản cố định ngoài nhà máy thủy sản nằm trong khuôn viên công ty tại TP Sóc Trăng. Từ đây, vốn điều lệ mới (chuyển từ dư nợ sang tham gia góp vốn) tăng lên trên 465 tỷ đồng. Trong đó thành viên HĐQT Huỳnh Phúc Quế sẽ đại diện một phần vốn góp do tổ chức tín dụng nào đó (chủ nợ) ủy quyền.

Như vậy, dư nợ còn lại sau khi góp vốn chỉ còn 929,8 tỷ đồng, trong đó nợ phải trả hơn 388 tỷ đồng (Agribank), nợ khoanh dự kiến 3 năm trên 541 tỷ đồng của VDB, LienVietPostBank, Vietcombank và Vinasiambank. Cụ thể, Agribank lấy dư nợ tham gia góp vốn 50 tỷ đồng, VDB góp hơn 120 tỷ đồng; LienVietPostBank góp 128,5 tỷ đồng; Sacombank góp 86,9 tỷ đồng và ABBank góp 79,4 tỷ đồng.

Từ Mỹ, ông Khuân ký quyết định gửi về Việt Nam bổ nhiệm chồng doanh nhân Phạm Thị Diệu Hiền là ông Trần Văn Trí làm Giám đốc Công ty Phương Nam. Theo kế hoạch, cuối năm 2012 Công ty Phương Nam sẽ tái cơ cấu xong nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được.
Dinh thự của đại gia thủy sản biến thành... nhà hàng

TIN BÀI LIÊN QUAN

Nợ 200 tỷ, một đại gia thủy sản bỏ ra nước ngoài
Con dâu nữ đại gia thủy sản: “Đừng mong tôi suy sụp”
"Đại gia" thủy sản lại thua kiện nông dân
Chồng nữ đại gia thủy sản chấp nhận thua kiện nông dân
Công ty nữ đại gia thủy sản trả lương cho công nhân
Ngân hàng “bơm” 300 tỷ đồng cho nữ đại gia thủy sản



Kinh tế Việt Nam được dự báo rơi vào điểm đáy trong 2013
Kinh tế Việt Nam có nguy cơ rơi vào “điểm đáy” trong năm 2013 nếu thiếu các biện pháp điều hành chính sách quyết liệt ngay từ đầu năm.
Không có chuyện “80% doanh nghiệp bất động sản đang có lãi”
Bán tàu, giảm số lượng doanh nghiệp vẫn lỗ hơn 2.400 tỉ đồng
07:00 ngày 30.01.2013
SGTT.VN - Theo tổng giám đốc Vinalines Nguyễn Cảnh Việt, trong năm 2012, dù đã thu gọn số doanh nghiệp đầu mối từ 87 xuống còn 37, bán đi mười tàu lớn nhưng số lỗ năm qua của tổng công ty vẫn lên đến 2.439 tỉ đồng.
- Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines): Bán tàu, giảm số lượng doanh nghiệp vẫn lỗ hơn 2.400 tỉ đồng (SGTT). 
-Xuất khẩu than tháng 1 đạt 800.000 tấn

Nguyên Chủ tịch Dược Viễn Đông lại bị truy tố
Ngày 29/1, Viện kiểm sát nhân dân tối cao truy tố ông Lê Văn Dũng cùng 6 bị can về hành vi làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức.
- Hoài nghi về con tàu 40 tỷ bị “bỏ rơi” ngoài khơi (DT).


- Bức tranh FDI: Nhiều gam màu sáng (CP).
- Tiền gửi của khách hàng giảm 0,53% (VOV).
- Đại gia Trầm Bê có gì ở Sacombank? (PT).
- Rủi ro lạm phát còn cao (SGGP).
- Họp báo Thường kỳ Chính phủ tháng 1/2013: Khẳng định vị thế doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước (PT). – Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: ‘Cần đại phẫu các tập đoàn, TCT Nhà nước’ (PT).
- Lãi suất trái phiếu chính phủ xuống dưới 9%/năm (ĐTCK).
- Câu hỏi ngược! (ĐTCK). – Bộ trưởng Tài chính: Sẽ tiếp thêm sức cho doanh nghiệp (ĐTCK).
- Dự án BĐS nghìn tỷ biến thành chợ bán chim cảnh (Infonet).
- “Coca Cola giống người đi ô tô, ở nhà lầu vẫn xin trợ cấp nghèo đói?” (GDVN).
- Ngư dân Đà Nẵng vây Công ty Procimex đòi nợ (SGGP). – Vụ “đòi nợ như phim hành động”: Chủ nợ “vây” ông chủ tại trụ sở công ty (DT).
- Thực trạng Cảng biển Việt Nam – Bài 1: Cảng cũ quá tải, cảng mới đói hàng (SGGP).
- Gốm, sứ Việt đang thắng thế so với hàng Trung Quốc (TTXVN). – Người Việt ngày càng tin dùng hàng Việt‘ (PT). – Trên 60% người dân TP.HCM có ý thức ưu tiên dùng hàng Việt (SGGP).
- 3 kịch bản cá tra 2013 (NNVN).
- Dân khốn khổ vì trót bỏ lúa trồng cây cảnh (TN). – Lúa đông xuân rớt giá, nông dân bất an (SGGP).
- Câu chuyện lương, thưởng: Nghịch lý kẻ ăn không hết… (ĐĐK). – 3% “thay mặt” cho 100% (ĐĐK).
- Hàng giả, hàng nhái tấn công nông thôn: Nông thôn – “túi” chứa hàng giả khổng lồ! (NNVN).


- Để nền kinh tế thoát khỏi “ma trận” (VnEco).
- Phó Thống đốc: Tỷ lệ nợ xấu đã giảm (Gafin). - Chủ tịch Agribank: ‘Làm ngân hàng mà không cho vay, lấy gì ăn’ (VNE). - “Nợ xấu trên 3% sẽ tuýt còi, giảm quyền…” (TP). - Sacombank và Eximbank dự định sáp nhập (BBC). - Eximbank và Sacombank tính chuyện hợp nhất (SGTT). - Eximbank và Sacombank thỏa thuận sáp nhập (PLTP). - Eximbank và Sacombank hợp tác tăng năng lực cạnh tranh (LĐ), - Chính phủ yêu cầu tiếp tục điều chỉnh lãi suất (Gafin). - Sẽ chấm dứt tình trạng lợi nhuận “ảo” của các ngân hàng (DDDN). - Tín dụng ước giảm 1,06% trong tháng đầu năm (Gafin). - VietinBank triển khai thanh toán hóa đơn qua Internet (DDDN).
- Cứu bất động sản là cơ hội hỗ trợ người nghèo (PT). - TP.HCM xây dựng phương án hỗ trợ bất động sản (PLTP). - Bộ Xây dựng bác thông tin 80% doanh nghiệp BĐS có lãi (LĐ).
- ‘CPI tháng 1 cao bất thường là một tín hiệu cảnh báo…’ (NDH Money). - Lo lạm phát hay lo giảm phát? (VnEco).
- Dự thảo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm thuế bao nhiêu cho vừa? (TP).


- ‘Biện pháp hành chính khó có thể kiểm soát giá’ (DNSG/VNE).


Ngôn ngữ nghị trường: Chuyện nhỏ mà không nhỏ (Blog Trịnh Hữu Long 4-12-12) -- Bài này rất hay, đăng đã lâu nhưng tiếc là bây giờ mới đọc.
Nguyễn Bá Thanh nói về chống tham nhũng ám chỉ trực tiếp “đồng chí X”? (Blog CNT 29-1-13)
Ba Dũng - Bá Thanh: Không thanh tra lại về sai phạm đất đai ở Đà Nẵng (VnEx 29-1-13) -- Bộ Trưởng Đạm: "Thanh tra Đà Nẵng là bình thường, việc công bố là bình thường, theo quy định pháp luật".  Pháp luật là pháp luật nào?  (Câu "theo quy định pháp luật" sẽ được cho vào Từ Điển)
Giải cứu bất động sản không phải vì người giàu (KT 29-1-13) -- Nhưng rốt cuộc thì người giàu sẽ giàu hơn còn người có thu nhập trung bình, hoặc thấp thì... không được cái gì cả!
Cân bằng các mục tiêu kinh tế (PetroTimes 29-1-13) -- Bài này tương đối khách quan.  (Ông Nguyễn Như Phong có nhầm lẫn mà đăng nó chăng?)
Hành trình đi đến 'hôn nhân' của Eximbank và Sacombank (VnEx 29-1-13)

- Liên tục “tóm” thực phẩm Tết kinh dị (NNVN).
- “Giải oan cho nông dân” trồng bắp (TT).

Thư gởi Đồng chí X! (VLB). – Nghe âm thanh: Nguyễn Bá Thanh nói về chống tham nhũng ám chỉ trực tiếp “đồng chí X”? (Cầu Nhật Tân).- Cuộc truy lùng 6 tỷ USD của nhà độc tài Philippines (VNE). – “Tham quan” hay… “quan tham”??? (DT).
- Không xét lại kết quả thanh tra Đà Nẵng (BBC). – Không thanh tra lại về sai phạm đất đai ở Đà Nẵng (VNE). – Không thanh tra lại sai phạm đất đai ở Đà Nẵng (VNN). – “Không thanh tra lại về những sai phạm đất đai ở TP. Đà Nẵng” (GDVN). - Không “phúc tra” kết luận thanh tra Đà Nẵng (TN). - Kết luận thất thoát 3.400 tỷ: Chính phủ chưa nhận được báo cáo của Đà Nẵng (DT). - Sai phạm nghìn tỷ ở Đà Nẵng: Thủ tướng chưa nhận được báo cáo (VietQ). - Xác định vị trí việc làm để loại bỏ “chạy” công chức (TP).
- Ninh Thuận: Khiển trách ba phó chủ tịch huyện Bác Ái (PLTP). – VỤ QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI: Bắt thêm một giám đốc (PLTP).
- Doanh nhân đòi lại tiền đút lót 320 quan chức vì không trúng cử (GDVN).
- Ông Cao Minh Quang về viện Dược liệu làm gì? (VietQ). - Dấu hiệu trù dập trong việc thay TGĐ Cty Chiếu sáng Hà Nội (TP).
- Bùi HoàngTám: 840 ngàn “quả mìn” mang tên… “công chức”! (DT). - Cơ quan nào cũng có người nhàn rỗi (VNN). - Lãnh đạo nhiều hơn nhân viên (TN). - Lương thấp sao giữ được nhân tài ? (TN). - “Vì lòng tham, nhiều người còn gợi ý tặng quà to hơn” (Infonet).

-Nghịch lý: sếp đông hơn nhân viên
Tiền Phong Online
Một số sở, ban ngành và cơ quan cấp huyện ở Nghệ An đang có hiện tượng lãnh đạo từ trưởng, phó phòng nhiều hơn nhân viên. Quá trình sát nhập các sở, ban, ngành ở Nghệ An là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng sếp nhiều hơn nhân viên.
Lãnh đạo nhiều hơn nhân viênThanh Niên
"Bội thực" phó phòng: Sếp đông hơn... nhân viênThể thao văn hóa



Người Việt ngốn 3 tỷ lít bia/năm: mừng hay lo?

Chính quyền địa phương Trung Quốc thoát vỡ nợ 482 tỷ USD
Ngân hàng Trung Quốc đã gia hạn nợ, giúp các chính quyền địa phương ở đây thoát nguy cơ vỡ nợ vào cuối năm 2012 vừa qua.


Tổng số lượt xem trang