- Nợ lên đến 1,3 triệu tỷ đồng, một con số cực lớn và tăng tới 10,3% so với 1,28 triệu tỷ đồng năm 2011. Như vậy, nợ của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước ngày càng tăng và tăng rất cao.
Đáng lưu ý, tổng nộp ngân sách đạt 294.000 tỷ đồng, một con số lớn so với tổng doanh thu trên 1,6 triệu tỷ đồng mà các tập đoàn, tổng công ty có được.
Như vậy, trong nộp ngân sách có cả tiền bán dầu thô, cả thuế thu nhập đặc biệt của thuốc lá, bia, những cái mà tập đoàn nộp thay cho người tiêu dùng. Tôi thấy cần xem xét nghiêm túc các số liệu phân tích một cách khoa học và khách quan.
Núi nợ này trở thành một gánh nặng rất lớn cho nền kinh tế, nhưng đáng ngạc nhiên là trong cuộc họp tuần trước với người đứng đầu Chính phủ - có lãnh đạo của 9 tập đoàn kinh tế, 10 tổng công ty 91, 84 tổng công ty 90 và 20 tổng công ty đã cổ phần hóa - mọi người có vẻ thản nhiên trước mất mát khủng khiếp đó.
Không thấy ai đứng ra chịu trách nhiệm và cũng không ai đả động đến việc sẽ giải quyết số nợ này ra sao, trách nhiệm của tập đoàn thế nào, các tập đoàn có định trả nợ không...
Không những thế, tất cả các tập đoàn, tổng công ty đều xin Chính phủ hỗ trợ thêm và xin có thêm giải pháp đặc biệt.
* Số nợ trên được Ban Chỉ đạo đổi mới và Phát triển doanh nghiệp cho là "trong giới hạn cho phép". Ông có bình luận gì không ?
- Tôi không biết giới hạn này là ai cho phép và cho phép dựa trên căn cứ gì. Nhưng so với tỷ suất nợ trên vốn thì nợ của một số tập đoàn đã vượt xa mức độ an toàn. Làm sao một đồng vốn có thể trả nợ cho một ngàn đồng nợ? Với kiến thức bình thường người ta cũng tính được là nợ đến mức đấy thì doanh nghiệp không có khả năng hoàn trả.
* Số nợ này có thể không lớn bằng vốn sở hữu của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, nhưng đủ để xem xét lại quy định cho vay gấp 3 lần vốn chủ sở hữu?
- Ở đây, vốn vay không chỉ gấp 3 mà đã lên tới 7, thậm chí 10 lần. Ngay cả việc cho vay gấp 3 lần vốn chủ sở hữu này cũng rất không bình thường, đi ngược các quy định của ngân hàng thương mại.
Thông thường, doanh nghiệp phải thế chấp tài sản, ngân hàng mới cho vay và chỉ cho vay 60 - 70% giá trị tài sản thế chấp. Vậy ai đưa ra quy định này và bây giờ ai chịu trách nhiệm giải trình? Đó là tiền của dân, nếu bị thất thoát, ai chịu trách nhiệm?
* Người ta đang lo ngại nợ của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước có thể chuyển thành nợ của Chính phủ, vậy còn ông?
- Trong nợ của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước này có nợ do Chính phủ bảo lãnh hoặc là Chính phủ chỉ thị cho vay. Tôi cho rằng, những khoản nợ đó nên được bóc tách xem Chính phủ chịu trách nhiệm đến đâu.
Bây giờ đã quá muộn để thắt chặt việc Chính phủ bảo lãnh cho tập đoàn, tổng công ty nhà nước vay vốn mà phải có biện pháp cấp bách. Đây là việc rất không bình thường và đã đến hồi nguy kịch, không nên cứ ngồi thản nhiên thảo luận như một chuyện bình thường.
* Theo ông, số nợ này sẽ được giải quyết trong năm 2013 ?
- Cái đó thì còn tùy thuộc vào các biện pháp giải quyết nợ xấu như thế nào. Trong dự án giải quyết nợ xấu của Chính phủ có đề cập đến việc giải quyết nợ xấu của các doanh nghiệp nhà nước này hay không, điều đấy đến nay vẫn chưa được công bố.
Nhưng theo tôi, trong năm 2013 hoàn toàn không có khả năng giải quyết được cả cục nợ lớn như thế.
* Cảm ơn ông!
HẢI VÂN thực hiện
- TS. Lê Đăng Doanh: Tiền của dân, nếu bị thất thoát, ai chịu trách nhiệm? (DNSG). – Quà độc(NNVN).- Giảm quyền hạn của Tập đoàn để tránh lạm dụng và sai phạm(CAND).
.VN 'sẽ tăng trưởng chậm lại năm 2013'-- “Năm 2013, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng” (VietQ).
- Cửa ra cho nền kinh tế vẫn rất hẹp (TBKTSG). Tái cơ cấu: Vietnam Airlines sẽ có 4 hãng hàng không
06:47 ngày 21.01.2013
SGTT.VN - Chậm nhất là đến hết năm 2015, Vietnam Airlines sẽ hoàn thành việc thoái vốn tại mười đầu mối: Techcombank, Bảo Minh, chứng khoán Hoà Bình, France Telecom, công ty cổ phần Bưu chính viễn thông Sài Gòn...
- Chuyên gia lên tiếng vụ thương lái TQ mua phân trâu bò (KT).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 22-1-2013: Không phải nuối tiếc (VF).
- Thu phí ATM: Sao không theo thông lệ quốc tế? (TQ).
- Trả cổ tức: Tiền lệ xấu khiến nhà đầu tư thất vọng (VnEco). - Chứng khoán tiếp tục giảm mạnh (TT). - Con ông Trầm Bê không bán được cổ phiếu Sacombank (NLĐ). -Vào chợ mỗi ngày TTCK 22-1-2013 (VF). - Sắp phanh phui nhóm đối tượng thao túng giá chứng khoán (DT).
- ‘Bơm’ 60.000 tỷ giải cứu BĐS và xây dựng hạ tầng (TP). - ‘Công ty 50.000 tỷ có thể cứu bất động sản’ (VNE).
- Nông dân “kêu” vì doanh nghiệp hạ giá xuất khẩu gạo (TBKTSG).
- Hãm giá trứng nhưng “thả phanh” giá xăng, dầu? (VietQ). - Quả trứng và số 0 (Đào Tuấn). “Thứ cần bình ổn là gì đó, chứ không phải là trứng. Và cơn sốt trứng, cũng hoàn toàn không phải là một cái cớ để một số địa phương tiếp tục thực hiện chính sách bình ổn rất bất công với người nông dân”. – Hà Nội thả nổi giá trứng gia cầm? (NLĐ).- Nguy cơ loạn giá cận và sau Tết (TQ).
- Bà Mai Kiều Liên được vinh danh Ceo xuất sắc châu Á 2012 (VNN).- Bài học Cao Lỗ (DV). .
- Bộ trưởng Thăng lại đe ‘trảm tướng’ (TP).Bộ trưởng Thăng khẳng định tiếp tục mạnh tay trảm
- Bộ trưởng Tài chính Nhật “sẩy miệng” (Infonet).
Will the Global Economy Add Up?
from Project Syndicate-While 2013 will not be a banner year for the global economy, it may nonetheless come to be viewed as the first year of the post-crisis period. The main danger is that around the world there seems to be far more planning for export-led growth than acceptance of reduced competitiveness and increased imports.
Globalization’s European Test
from Project Syndicate by Yannos Papantoniou
The eurozone’s sovereign-debt crisis represents a significant challenge for Europe and the global economy. But it is also an opportunity: overcoming the challenge will not only contribute to a sustained global economic recovery, but will also test our capabilities to control the dangers of globalization.
China’s Green Drivers
Project Syndicate by Carlos Ghosn
Car sales in China, at 18 million in 2012, now eclipse those in the US, where consumers bought more than 15 million vehicles. Now the world’s biggest car market has declared a new goal: China wants to have the largest number of electric cars.
- Cheap stocks and reform hopes lift China
(Financial Times)-
Analysts say valuations are still low but warn that the rally could be shortlived if the new government fails to deliver on reforms
China’s Water Pollution Crisis
theDiplomat.com
--Financing the Green Economy
Project Syndicate -According to new estimates that will be presented at this year’s World Economic Forum meeting in Davos, $100 trillion is needed by 2030 to finance infrastructure needs worldwide. Failure to green this investment will reduce economic growth, increase systemic risk, deepen inequality, and fuel social unrest.---Back-to-Back Greenback
- Understanding the Permanent Floor—An Important Inconsistency in Neoclassical Monetary Economics
--Responding to Financial Crisis: Are Austerity and Suffering Inevitable?
--Stiglitz: What is Wrong With Economics?
--Inequality for All: Waiting for the Bad Reviews
Obama and Redistribution
Paul Krugman
Inequality and Recovery
PAUL KRUGMAN
I wish I could buy this argument.
Joe Stiglitz has an Opinionator piece arguing that inequality is a big factor in our slow recovery. Joe is an insanely great economist, so everything he says should be taken seriously. And given my political views and general concerns about inequality, I’d like to agree.
Well, I'm not an economist, just an applied mathematician who's studied time series statistics and such. I think the argument is backwards - recessions cause inequality, not the other way around.
In any event, the Fed's mandates are to fight unemployment and inflation via monetary policy, and the Congress/White House have a mandate to manage revenues, expenditures, deficits and debt. As far as I can tell, *nobody* has a mandate to create growth, real or nominal, or to lower inequality, income or wealth.
-A Confederacy of Dorks
Inequality for All: Waiting for the Bad Reviews
Can Germans Become Greeks?
-
Nước có thể trở thành thị trường lớn nhất thế giới
Số dự án bảo vệ nguồn nước dưới dạng đầu tư trên thế giới ngày càng tăng kéo theo sự ra đời của các quỹ.
The Social-Business Revolution
Project Syndicate by Muhammad Yunus
The persistence of many of the world’s social problems reflects our collective misinterpretation of the idea of capitalism. Social businesses – non-dividend companies created to address particular problems – are one way to create a balance between individual greed and collective imperatives.
Closing the Global Opportunity Gap
Project Syndicate by Brad Smith
Around the world, new job opportunities offer the promise of prosperity, but hundreds of millions of people are locked out because they lack the necessary education and skills. Unless current trends are reversed, this opportunity gap will deepen, creating even greater income disparities and stifling global economic recovery.
National Drift or Global Mastery
Project Syndicate by Gordon Brown
More than four years into the global financial crisis, the G-20's call in 2009 for a global growth compact remains unmet. Indeed, despite clear signs of change, there is little optimism about growth – and frequent talk of a lost decade – because slow growth requires a global solution, which has not been forthcoming.
The Politics of Global Recovery in 2013
Project Syndicate by Barry Eichengreen
Could 2013 be a better year for the global economy than 2012 was? The answer, in principle, is yes; in practice, however, the answer could be more depressing, as policymakers in Europe, the US, and China shoot themselves in the foot.
A Roadmap to Global Electrification
from Project Syndicate by Brian Dames
An international initiative, called the “Electrification Roadmap,” is underway to connect 500 million people in developing countries to modern energy services by 2025. Electricity powers not only industrial development, but social and economic progress more broadly, and is crucial for lifting families and communities out of poverty.
Is Manufacturing “Cool” Again?
Project Syndicate by Martin N. Baily, et al.
In recent decades, as the role of manufacturing diminished in advanced economies, the brightest talents tended to gravitate to finance and other service fields that were growing rapidly – and paying well. But global manufacturing has the potential to stage a renaissance and once again become a career of choice for the most talented.
Why Stimulus Has Failed
Project Syndicate by Raghuram Rajan
The world suffers from a shortage of aggregate demand relative to supply, but more monetary and fiscal stimulus has done little to revive growth and employment. That is because years of a debt-fueled boom left behind an economy that supplies too much of the wrong kind of good relative to the changed demand.
The Global Economy’s New Path
Project Syndicate by Zhu Min
Whether we like it or not, the world around us is in a state of constant change. But recent economic trends suggest that this change may be shifting its direction in a fundamental way, with external factors coming to play a larger role in output changes in advanced and developing countries alike.
Outsourcing tide is not likely to turn
(Financial Times)-Western hopes that activity lost to Asian will return have been boosted by a trickle back, but as eastern economies adapt, a flood looks unlikely
India Undermined by Lack of Long-Term Vision
NYT -Economic progress has been hurt by politics — the basic, spit-and-sawdust business of winning elections and retaining power.
EU vượt Mỹ trở thành đối tác xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Kim ngạch xuất khẩu sang EU trong năm 2012 tăng 22,71% trong khi giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ EU tăng 13,48%.
Bank of Japan makes boldest attempt yet to lift economy
TOKYO (Reuters) - The Bank of Japan announced on Tuesday its most determined effort yet to end years of economic stagnation, saying it would switch to an open-ended commitment to buying assets next year and double its inflation target to 2 percent.
-Giật mình với núi nợ
Nhiều chuyên gia đã tỏ ra ngạc nhiên trước con số các tập đoàn, tổng công ty đang vay trên 1,33 triệu tỉ đồng, bởi nó tương đương 60 tỉ USD - bằng 44% GDP, tức tổng sản phẩm cả nước trong năm 2012.
Như vậy, nợ liên tục tăng chứ chưa hề giảm. Một thông tin khác rất đáng chú ý là trong năm 2012 tổng lợi nhuận trước thuế của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đạt 127.510 tỉ đồng, giảm 5% so với thực hiện năm 2011, tỉ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu bình quân đạt 17,4% nhưng tổng nộp ngân sách đạt 294.000 tỉ đồng, cao hơn tổng lợi nhuận trước thuế 2,3 lần (số liệu của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp). Như vậy, báo cáo đã gộp những khoản nộp khác ngoài lợi nhuận như bán dầu thô hay nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (bia, thuốc lá) thay cho người tiêu dùng vào thành tích của tập đoàn, tổng công ty. Đó là một cách chạy theo thành tích quá lộ liễu.
Điều quan trọng là báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp chưa cho biết trong tổng số nợ đó, tập đoàn nào nợ, nợ bao nhiêu, khả năng trả nợ như thế nào, bao nhiêu là nợ xấu và phương án xử lý ra sao. Nghị quyết 01 và 02 của Chính phủ mới ban hành ngày 7-1-2013 nhấn mạnh yêu cầu xử lý nợ xấu để ổn định nền kinh tế, vậy mà không hề có một chữ nào về xử lý nợ xấu của tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Nếu không xử lý núi nợ này thì phương án tái cấu trúc các tập đoàn sẽ tiến hành ra sao, ai gánh món nợ này?
Doanh nghiệp nhà nước là sở hữu toàn dân. Vậy thì trách nhiệm giải trình của lãnh đạo các tập đoàn ra sao? Cơ quan chủ quản các tập đoàn và chủ sở hữu vốn nhà nước có chịu trách nhiệm gì không? Đã là sở hữu toàn dân thì người chủ đích thực là người dân phải có quyền được biết thông tin đầy đủ, chính xác về lỗ lãi của doanh nghiệp nhà nước. Theo TS Vũ Quang Việt, nợ trong nước và ngoài nước của doanh nghiệp nhà nước đã lên đến 50,1% GDP, số nợ này được Chính phủ đứng ra bảo lãnh thì phải cộng vào số nợ quốc gia. Nếu như vậy thì nợ quốc gia đã lên đến 106% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn 65% GDP được Ngân hàng Thế Giới khuyến nghị. Mà như thế, về nguyên tắc, nếu tập đoàn thua lỗ, không có khả năng trả nợ thì Nhà nước sẽ phải dùng tiền thuế của dân để trả thay.
Khó khăn là cơ hội để tái cơ cấu. Nhưng qua báo cáo của các bộ, ngành tại hội nghị của Thủ tướng với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước thì thấy đề nghị hỗ trợ rất nhiều trong khi phương án tái cơ cấu lại chưa rõ, chưa thấy có những chuyển biến mạnh mẽ trong quản trị doanh nghiệp như thực hiện hợp đồng trách nhiệm theo từng năm, ghi rõ mục tiêu phải đạt được, trách nhiệm giải trình... Đặc biệt, 1,33 triệu tỉ đồng vốn đã nằm ở trong khu vực doanh nghiệp nhà nước. Nghĩa là vốn vẫn đang tập trung vào khu vực hiệu quả không cao. Tiếp tục dồn vốn vào khu vực kém hiệu quả này sẽ không góp phần nâng cao hiệu quả và tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.
Nâng cao hiệu quả nền kinh tế, công khai minh bạch... là những nội dung quan trọng trong các đề án tái cơ cấu đã được Thủ tướng ký ban hành, các cấp đều phải nghiêm túc thực hiện. Thủ tướng thường nói đến “quyết liệt thực hiện”, cần lắm quyết tâm thực hiện trên thực tế, đem lại thay đổi nhanh để mỗi lần công bố các thông tin về tập đoàn, tổng công ty, người dân không phải đau xót như lần này.
Doanh nghiệp nhà nước là sở hữu toàn dân. Vậy thì trách nhiệm giải trình của lãnh đạo các tập đoàn ra sao? Cơ quan chủ quản các tập đoàn và chủ sở hữu vốn nhà nước có chịu trách nhiệm gì không? Đã là sở hữu toàn dân thì người chủ đích thực là người dân phải có quyền được biết thông tin đầy đủ, chính xác về lỗ lãi của doanh nghiệp nhà nước. Theo TS Vũ Quang Việt, nợ trong nước và ngoài nước của doanh nghiệp nhà nước đã lên đến 50,1% GDP, số nợ này được Chính phủ đứng ra bảo lãnh thì phải cộng vào số nợ quốc gia. Nếu như vậy thì nợ quốc gia đã lên đến 106% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn 65% GDP được Ngân hàng Thế Giới khuyến nghị. Mà như thế, về nguyên tắc, nếu tập đoàn thua lỗ, không có khả năng trả nợ thì Nhà nước sẽ phải dùng tiền thuế của dân để trả thay.
Khó khăn là cơ hội để tái cơ cấu. Nhưng qua báo cáo của các bộ, ngành tại hội nghị của Thủ tướng với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước thì thấy đề nghị hỗ trợ rất nhiều trong khi phương án tái cơ cấu lại chưa rõ, chưa thấy có những chuyển biến mạnh mẽ trong quản trị doanh nghiệp như thực hiện hợp đồng trách nhiệm theo từng năm, ghi rõ mục tiêu phải đạt được, trách nhiệm giải trình... Đặc biệt, 1,33 triệu tỉ đồng vốn đã nằm ở trong khu vực doanh nghiệp nhà nước. Nghĩa là vốn vẫn đang tập trung vào khu vực hiệu quả không cao. Tiếp tục dồn vốn vào khu vực kém hiệu quả này sẽ không góp phần nâng cao hiệu quả và tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.
Nâng cao hiệu quả nền kinh tế, công khai minh bạch... là những nội dung quan trọng trong các đề án tái cơ cấu đã được Thủ tướng ký ban hành, các cấp đều phải nghiêm túc thực hiện. Thủ tướng thường nói đến “quyết liệt thực hiện”, cần lắm quyết tâm thực hiện trên thực tế, đem lại thay đổi nhanh để mỗi lần công bố các thông tin về tập đoàn, tổng công ty, người dân không phải đau xót như lần này.
-- EVN dự kiến chi gần 5.000 tỷ đồng nhập điện Trung Quốc năm 2013
-Do năm 2013, dự kiến thiếu nước phục vụ cho thủy điện, EVN cũng sẽ phải chi tới 5.542 tỷ đồng để chạy nhiệt điện dầu.
- Lo ngại sập cầu La Ngà vì vận chuyển bauxite (LĐ).
- Đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển bauxite (TTXVN).
- Dưới chân đập thủy điện Sông Tranh (ND).
- Dự báo Kinh tế 2013: Những thách thức lớn (ĐĐK).
- Nhìn lại thị trường vàng trong nước tuần thứ hai sau siết kinh doanh (NDHMoney). - Thị trường vàng trải qua một tuần nhiều biến động (TTXVN).
- Lời “kêu cứu” từ Hiệp hội bất động sản Việt Nam (VnMedia). - Hàng loạt dự án bất động sản giá hấp dẫn (VnMedia). - BĐS tuần 3 tháng 1: Hàng loạt thông tin “gây sốc”(CafeF).
- 100 thương nhân được cấp giấy xuất khẩu gạo (DV).
- Quả trứng và giải pháp dài lâu (HQ).
- Điện thoại “made in Vietnam” hết thời ? (DĐDN).
- Chuyện Cà phê (PNTP). - Burger King – Thương hiệu khiến bố chồng Tăng Thanh Hà mất cơ hội với Starbucks? (CafeF).
- Sữa bột “lách luật” đổi mẫu để tăng giá (VOV).
- Hành trình tù oan của người đòi bồi thường nửa tỷ (VNN).
- Nghệ An: Xô xát với công an, một người tử vong (DT).
- Cả trăm hộ dân phường Bách Khoa có nguy cơ mất nhà (DT).- Quảng Bình: Lại thêm một tàu đánh cá bị sóng đánh chìm (QĐND).
- Ngày đầu “siết” hàng ăn vỉa hè: Bừa bộn và nhếch nhác (ANTĐ). - Thịt thối, giá trứng, trâu bò lậu…, quản thực ăn đường phố (PN Today). - Mỹ phẩm Trung Quốc chứa độc tố gấp 16.000 lần (ĐV).
- Đột kích bất ngờ vào tụ điểm ăn chơi giữa trung tâm Sài Gòn (PT). - Hơn 100 khách vũ trường bị đưa về trụ sở công an (VNE). - Đề xuất thí điểm “khu đèn đỏ” để quản lý(ĐV).
- Blog Ngô: Nghĩ về lối thoát cho những phận bần cùng (VOV).
- Bồi thường thiệt hại sau tai nạn: Bảo hiểm Pjico đùn đẩy trách nhiệm? (PNTP).