Les Echos mở đầu bài viết với nhận định, so với các nước láng giềng, Việt Nam khó hơn nhiều trong việc đưa nền kinh tế trở lại với nhịp độ tăng trưởng của thập niên vừa qua. Tỷ lệ tăng trưởng năm 2012 (5,03%) là thấp nhất kể từ năm 1999, được coi là năm trì trệ nhất với tăng trưởng 4,77%.
Dự kiến trong năm 2013, tốc độ tăng trưởng cũng sẽ không cải thiện ; theo một số dự báo chính thức, tăng trưởng chỉ là 5,2% so với 6,5% theo dự tính ban đầu. Cùng lúc đó, đầu tư nước ngoài cũng giảm xuống 14% (12,7 tỷ đô la).
Một chuyên gia tóm lại tình hình hiện nay như sau : « Các ngân hàng không cho vay nữa, các doanh nghiệp không đầu tư, các gia đình không tiêu thụ và không còn mua nhà nữa ». Một nguyên nhân của tình trạng này là nạn lạm phát, với đỉnh cao là 23% vào tháng 8/2011, trước khi giảm xuống còn 7,8% vào tháng 11/2012, theo các thống kê của chính quyền.
Kể từ tháng 9/2012, một công ty thẩm định tài chính đã hạ điểm tín nhiệm của Việt Nam, do tình trạng nợ xấu phổ biến. Cuối tháng 9 này, nợ xấu ước tính chiếm 8,82% tổng số tín dụng. Tình trạng này khiến IMF và Ngân hàng Thế giới phải tính đến việc tiến hành một cuộc kiểm toán đầu tiên đối với hệ thống tài chính Việt Nam. Dù chưa có phán quyết của hai định chế tài chính quốc tế, ngân hàng trung ương Việt Nam đã đưa ra chủ trương giảm một nửa số « nợ xấu » trong năm 2013. Trên thực tế, tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng Việt Nam đã giảm xuống chỉ còn 7% trong năm 2012, so với 32% vào năm 2010 và 12% vào năm 2011.
Một trong các biện pháp về tiền tệ của Hà Nội là giảm lãi suất chỉ đạo xuống còn 9%, vào tháng 12 năm ngoái so với 15 hồi đầu năm.
Theo Les Echos, khả năng nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh trở lại không phải là ngoài tầm tay, tuy triển vọng này là còn xa. Một điều mang lại sự hài lòng là trong năm qua hàng Việt Nam được xuất khẩu nhiều hơn, với 114,6 tỷ đô la, có nghĩa là tăng 18%. Lần đầu tiên Việt Nam có được thăng dư thương mại kể từ năm 1992.
Ngân hàng phát triển Châu Á ghi nhận, nền kinh tế Việt Nam không ít thế mạnh, với « một dân cư trẻ tuổi, nhiều tài nguyên, đất nước 90 triệu dân này mang lại nhiều cơ hội, trong con mắt của các nhà đầu tư ». Điều quan trọng là, cần phải điều hành nền kinh tế với một chiến lược dài hạn, chứ không phải một chiến thuật « được đến đâu, hay đến đấy », như điều thường xẩy ra tại khu vực này.
Cũng trong chùm bài về kinh tế Châu Á của Les Echos có bài « Khu vực các nước Châu Á đang nổi lên : Sự hồi phục còn mong manh ». Les Echos dự đoán, ngoại trừ một tai biến có thể xảy ra, khu vực kinh tế (bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Malaysia…) với 28% GDP toàn cầu, khó có thể bị thụt lùi hơn nữa. Theo dự đoán của COE-Rexecode, tăng trưởng của khu vực này có thể là 6,3% trong năm 2013. Tuy nhiên, các dấu hiệu của sự phục hồi còn chưa được xác định rõ. Nhìn chung, Trung Quốc vẫn được coi là đầu tầu kinh tế của khu vực. Mà để tiếp tục tăng trưởng, Bắc Kinh cần phải giảm được các bất bình đẳng xã hội và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư.
Les Echos cũng không quên giới thiệu chiến lược phục hồi mới của cường quốc công nghiệp Nhật Bản qua bài « Bất chấp nợ nần, Nhật Bản vẫn chuẩn bị một kế hoạch chấn hưng mới ». Trong dự thảo ngân sách bổ sung được biết đến vào tối qua, Tokyo có thể chi thêm khoảng 5.000 tỷ yen (tương đương 43,4 tỷ euro), cho các công trình công cộng lớn, chiếm gần một nửa tổng số 105 tỷ euro bổ sung so ngân sách.
- Kinh tế Việt Nam khó ra khỏi khủng hoảng (RFI). - Chùm ảnh: Kí ức thời bao cấp (Tin Mới).
-Điểm cuốn sách kinh tế: Pricing the Future: Finance, Physics, and the 300-Year Journey to the Black-Scholes Equation (American Interest Jan-Feb 2013)
Chuyển nợ xấu thành vốn góp từ lý thuyết tới thực hànhChuyển từ nợ sang vốn cổ phần có thể giúp công ty giảm chi phí tài chính, ngân hàng giảm nợ xấu nhưng không phải lúc nào cũng thực hiện được.
Bỏ hiến định kinh tế nhà nước là chủ đạo (VNN 8-1-13)
Gắn tem hàng hiệu cho 6 triệu con gà: Khó nên gắn vào... lồng (DV 8-1-13)
Cộng đồng Hàn tại Hà Nội: Nhập gia nhưng chưa tùy tục? (TVN 8-1-13)
Gắn tem hàng hiệu cho 6 triệu con gà: Khó nên gắn vào... lồng (DV 8-1-13)
Cộng đồng Hàn tại Hà Nội: Nhập gia nhưng chưa tùy tục? (TVN 8-1-13)
Chuyên gia: "Bộ ngành đang tính quẩn" (TBKTSG 8-1-13) -- P/v chuyên gia Phạm Chi Lan
Doanh nghiệp quân đội lương ’khủng’ ngang Viettel (ĐV 8-1-13)
Doanh nghiệp quân đội lương ’khủng’ ngang Viettel (ĐV 8-1-13)
Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ, hai con bài chủ dành để hạ bệ đồng chí X? (Kami's Blog 8-1-13) -- Đừng quên bài này mà viet-studies đăng đã lâu: Bí thư xử thiếu tướng: Ðòn độc của Nguyễn Bá Thanh (NV 1-10-11)◄
Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ có thể làm gì?! (DL 8-1-13) ◄
Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ có thể làm gì?! (DL 8-1-13) ◄
Hóa phẩm Việt dần biến mất
Một số thương hiệu hóa phẩm của Việt Nam từng có chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng đang dần biến mất khỏi thị trường.
- Trước giờ G, vàng bị “dìm” giá 5 – 6 triệu đồng (DT). - Thêm 7 đơn vị xin cấp phép kinh doanh vàng (TBKTSG). - Lo điểm mua bán vàng (NLĐ). - Vàng kém hấp dẫn (TN). - Từ 10.1, “xóa sổ” 5.500 điểm mua bán vàng (DV). - “2013: Nắm giữ vàng là quyết định khó khăn” (VnEco). - Tiết lộ gây “sốc nặng” về kinh doanh vàng miếng (PLVN). - Quá nửa công ty chứng khoán thua lỗ năm qua (SGTT). – Nút thắt sẽ được tháo dần (NLĐ). - Chứng khoán giao dịch hơn 2.700 tỉ đồng (TN). - Sẽ điều chỉnh biên độ giao dịch chứng khoán (LĐ). - Chứng khoán tăng mạnh (SGGP). - Đột biến nhờ vốn ngoại (LĐ). - Liều mình đổ ngàn tỷ đổ vào chứng khoán? (VEF). - Khối ngoại gom mạnh cổ phiếu ngân hàng, mua ròng 2.000 tỷ trong 3 tuần (CafeF). - Ông Trầm Khải Hòa bất ngờ từ chức Chủ tịch HĐQT Chứng khoán Phương Nam(CafeF).
- Công trình sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ: Không thanh toán cho phần đầu tư tăng thêm (TP). - Rủi ro ồ ạt phát hành trái phiếu địa phương (TP).
- Làng biển tỷ phú (DV).
- Quảng Ngãi: Trồng lúa cho… bò ăn (DV). - Đột nhập vườn Phật Thủ… “nghìn tay”, giá bạc triệu mỗi quả (DV).
- Rau, thịt tăng giá đột biến: Nông dân lợi 1, thương lái “ăn” 10 (DV).
- Mỏ sắt lớn nhất ĐNA: Kiến nghị bán quặng sắt để giải quyết vốn (DT).
- Thị trường bất động sản trông chờ kiều hối cuối năm (Tin tức/Petrotimes). – Thị trường bất động sản 2013: cơ hội cho người mua(SGTT).
- EVN: Tăng giá và lãi lớn (TN).
- TPHCM: Xử lý 8 doanh nghiệp nhà nước thua lỗ kéo dài (SGGP). - Hiệu quả của các doanh nghiệp VNR500 ra sao? (LĐ).
- Vẫn chưa kiếm ra 1 triệu đô la trong 5 năm? (Alan Phan). - GĐ Facebook VN: Dấu ấn kinh tế năm 2012 là sự lung lay của các ông lớn (GDVN).
- Hà Nội rét đậm: bán hết cả quần áo tồn kho (SGTT).
- Mất tết vì thất nghiệp (SGTT). - Vé máy bay tết đìu hiu (PLTP).
- Tháo gỡ nghịch lý trong nông nghiệp (TVN).
- Xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới: Nông dân vẫn nghèo (TP).
- Hộ nuôi cá tra nhỏ lẻ phải bỏ nghề (RFA).
- Tăng giá và lãi lớn (TN).
- Ngân hàng tung chiêu huy động vốn (TP).
- Trầm Khải Hòa từ chức Chủ tịch Phương Nam (VNE).
- Thu phí ATM: Vẫn câu hỏi về tính minh bạch (DT). - Thu phí ATM: Đi câu bắt cá dâng mồi? (VOV). - Thu phí ATM, ngân hàng ‘già néo đứt dây’ (VTC).
- Giá vàng giảm 200.000 đồng/lượng (TP).
- ‘Chứng’ Việt Nam xanh 10 phiên liên tiếp (TP). - VN-Index tăng gần 13 điểm (TN). - Sắp điều chỉnh biên độ giao dịch chứng khoán(TBKTSG). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 8-1-2013 (VF).
- Tổng quan BĐS ngày 8-1-2013: Có cứu nổi không? (VF).
- Toàn cảnh kinh tế 8-1-2013: Phím trầm (VF).
- VASEP: Có đủ bằng chứng để chống lại vụ kiện tôm (TBKTSG).
- Thị trường gạo thế giới xáo trộn vì Trung Quốc (VnEco). - Xuất khẩu gạo đối mặt khó khăn trong năm 2013 (VnEco).
- 1,3 triệu đô la xây chợ biên giới Việt Nam – Campuchia (TBKTSG). - Dự kiến “không dùng tiền ngân sách xóa nợ ngân hàng” (GDVN). – LÀM SAO THỦ TƯỚNG TRẢ ĐƯỢC MÓN NỢ CỦA NHÂN DÂN? (Huỳnh Ngọc Chênh). – Cái Nghị định ‘Tang lễ’ là trò hề hay để dọn đường trước cho Đồng chí X? (VLB).
- Vì sao ngân hàng lâu đời nhất Thụy Sỹ phải đóng cửa? (VnEco).
- 2012 – Nước Pháp vật vã tìm kiếm sự thay đổi (VOV).
- Vụ tàu cá mất tích trên biển: Cạn khô nước mắt ngóng đợi người thân (ANTĐ).
- Lò chế thịt siêu bẩn (VEF). – Bắt giữ vụ vận chuyển lòng lợn và gà Trung Quốc đã giết thịt (ANTĐ). – 300 kg lòng lợn và gà ngâm hóa chất tuồn về Hà Nội (DT). - Bắt xe tải chở lòng lợn, chân gà Trung Quốc ngâm hóa chất (TN). - Miến bẩn tràn ngập thị trường (LĐ).
- Chống quái xế đua xe trái phép: Vỏ quýt dày và móng tay nhọn (DT). – Công an TP Thanh Hoá tiếp tục dùng lưới vây bắt “quái xế” (DT).
- Thép Việt Nam bị kết luận phá giá ở Indonesia (PLTP).
- Thất nghiệp kỷ lục tại khu vực dùng euro (BBC). – Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đồng euro tăng cao kỷ lục (VOA). –Vatican ngưng mọi thanh toán bằng thẻ tín dụng (RFI).
- Giữa tháng 2-2013, chính phủ Mỹ có thể vỡ nợ (PLTP).
Whatever Happened to Russia's Economic Miracle?
RealClearWorld
Stratfor: Crisis of the Middle Class and American Power
The Economic Significance of Avoiding the “Cliff”
- Lò chế thịt siêu bẩn (VEF). – Bắt giữ vụ vận chuyển lòng lợn và gà Trung Quốc đã giết thịt (ANTĐ). – 300 kg lòng lợn và gà ngâm hóa chất tuồn về Hà Nội (DT). - Bắt xe tải chở lòng lợn, chân gà Trung Quốc ngâm hóa chất (TN). - Miến bẩn tràn ngập thị trường (LĐ).
- Chống quái xế đua xe trái phép: Vỏ quýt dày và móng tay nhọn (DT). – Công an TP Thanh Hoá tiếp tục dùng lưới vây bắt “quái xế” (DT).
- Thép Việt Nam bị kết luận phá giá ở Indonesia (PLTP).
- Thất nghiệp kỷ lục tại khu vực dùng euro (BBC). – Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đồng euro tăng cao kỷ lục (VOA). –Vatican ngưng mọi thanh toán bằng thẻ tín dụng (RFI).
- Giữa tháng 2-2013, chính phủ Mỹ có thể vỡ nợ (PLTP).
RealClearWorld
Stratfor: Crisis of the Middle Class and American Power
The Economic Significance of Avoiding the “Cliff”