Thứ Năm, 28 tháng 7, 2016

Luật "hở bạo", dân Trung Quốc tranh thủ sở hữu đất tại Đà Nẵng?

--Luật "hở bạo", dân Trung Quốc tranh thủ sở hữu đất tại Đà Nẵng?
VietTimes -27/7/2016- Lợi dụng kẽ hở của Nghị định về góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là người Trung Quốc, đã "tranh thủ" sở hữu đất tại Đà Nẵng.

Lợi dụng kẽ hở để mua đất!


Ông Trần Văn Sơn, Giám đốc Sở Kế hoạch-Đầu tư TP Đà Nẵng đã có kiến nghị liên quan đến việc mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt là những kẽ hở hiện nay khiến nhà đầu tư nước ngoài và nhất là người Trung Quốc sở hữu đất đai tại Đà Nẵng.

Theo ông Sơn, Điều 46, Nghị định 118 quy định, nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong tổ chức kinh tế thì không phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Ông Trần Văn Sơn, Giám đốc Sở Kế hoạch-Đầu tư TP Đà Nẵng

Thực tế thời gian qua, nhà đầu tư nước ngoài đã vận dụng kẽ hở tại Điểm b, Khoản 3, Điều 9 Nghị định 139 và Nghị định số 88 của Chính phủ, Quyết định số 88 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam để cùng sở hữu đất tại Đà Nẵng. Đặc biệt là các nhà đầu tư Trung Quốc.


Do đó, Đà Nẵng đề nghị Bộ KHĐT và Chính phủ xem xét, đề nghị Quốc hội bổ sung Luật Đầu tư nội dung: “Đối với việc mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam, trong trường hợp dự án có sử dụng đất, Cơ quan đăng ký đầu tư tổ chức thẩm định, lấy ý kiến của các bộ, ngành và các cơ quan có liên quan theo quy định trước khi thông báo bằng văn bản nhà đầu tư nước ngoài đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp”.

Mượn danh đầu tư để ở Việt Nam?

Không chỉ liên quan đến quy chế góp vốn, quy định về chuyển nhượng vốn, dự án và chấm dứt hoạt động của công ty mẹ ở nước ngoài cũng gây nhiều quan ngại cần xem xét, điều chỉnh. "Thời gian qua, việc chuyển nhượng dự án FDI từ nước ngoài diễn ra ồ ạt trên phạm vi cả nước nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng. Nhà đầu tư nước ngoài thành lập công ty mẹ ở nước ngoài, sau đó thành lập công ty con tại TP Đà Nẵng để thực hiện dự án, nhất là các dự án lĩnh vực bất động sản du lịch. Sau đó, chủ đầu tư chuyển nhượng dự án cho nhà đầu tư khác, đáng chú ý là việc chuyển nhượng dự án được nhà đầu tư nước ngoài thực hiện ở nước ngoài thông qua việc thay đổi chủ sở hữu công ty mẹ ở nước ngoài mà không làm thay đổi pháp nhân công ty con tại TP Đà Nẵng.

Một số trường hợp, công ty mẹ ở nước ngoài chỉ có thời hạn hoạt động ngắn, thậm chí là 1 năm (Luật nước ngoài cho phép) nhưng tại Việt Nam nhà đầu tư đã đề nghị và được cấp thời gian hoạt động của dự án lên đến 50 năm. Nếu công ty mẹ tại nước ngoài chấm dứt hoạt động thì đối với dự án đã được thành lập tại Việt Nam sẽ được xử lý như thế nào?" - ông Trần Văn Sơn, Giám đốc Sở KH-ĐT Đà Nẵng nêu vấn đề.

Thông tin người Trung Quốc núp bóng đầu tư mua đất tại khu vực Sân bay Nước Mặn (Đà Nẵng) gây xôn xao dư luận suốt thời gian qua

"Trên thực tế người nước ngoài có nhu cầu ở tại Việt Nam thường đăng ký đầu tư dự án để trở thành nhà đầu tư. Có một số người muốn được ở hợp pháp tại Việt Nam trong một thời gian dài nhưng không vì mục đích đầu tư. Một số đông người nước ngoài, đặc biệt là người Trung Quốc đã lợi dụng quy định của Luật Đầu tư, Luật Xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam để đăng ký đầu tư với số vốn rất thấp (Luật Đầu tư không hạn chế). Cơ quan đăng ký đầu tư không thể từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các trường hợp này" - ông Sơn cho hay.



"Do đó, để đảm bảo thu hút đầu tư trực tiếp có ý nghĩa và đúng định hướng của Nhà nước, Sở KH-ĐT TP.Đà Nẵng đề nghị Bộ KH-ĐT chỉnh sửa, bổ sung quyền cho cơ quan đăng ký đầu tư xem xét về tính khả thi, khả năng đáp ứng tài chính thời hạn đối với các dự án có mức vốn thấp… để xem xét và quyết định thời hạn thực hiện dự án đối với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài" - ông Sơn kiến nghị. -



-HĐND Đà Nẵng né vụ người Trung Quốc mua đất vì 'nhạy cảm'

Việc người Trung Quốc giấu mặt mua đất ven biển khiến người dân bức xúc, dư luận quan tâm nhưng ở kỳ họp HĐND, lãnh đạo Đà Nẵng lại né trả lời thẳng nội dung này.

Sáng 10/12, kỳ họp thứ 14 HĐND Đà Nẵng tiếp tục phiên thảo luận và thông qua các nghị quyết. Như vậy, vẫn còn rất nhiều vấn đề bức xúc của người dân chưa được chất vấn trong kỳ họp lần này.


Trong tài liệu “Tổng hợp một số kiến nghị bức xúc của cử tri các quận, huyện tại đợt tiếp xúc cử tri trước kỳ họp 15” mà các đại biểu nhận được trước kỳ họp lần thứ 15 này, có ghi về số lượng cũng như nội dung các ý kiến sẽ chất vấn trong buổi chiều ngày 9/12.

Trong đó một cử tri tại quận Hải Châu đặt vấn đề: “Hiện tượng người Trung Quốc mua nhà dọc biển Phạm Văn Đồng, Mỹ Khê gây nguy cơ ảnh hưởng về an ninh, quốc phòng thành phố. Đề nghị thành phố có biện pháp ngăn chặn”.

Nhiều ý kiến của cử tri cũng đề nghị các cơ quan chức năng TP công khai và giải pháp để bảo đảm an ninh trật tự.

Đại biểu Nguyễn Hoàng Sơn bức xúc vì không được chất vấn vụ người Trung Quốc giấu mặt mua đất. Ảnh: Văn Nở.


Tuy nhiên, hai vấn đề này không được trả lời tại kỳ họp. Theo ông Trần Thọ - Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng, vấn đề này hơi "nhạy cảm" nên những cơ quan có trách nhiệm sẽ trả lời bằng văn bản cho các đại biểu.

Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Hoàng Sơn không tán đồng với cách giải thích này. Chia sẻ vớiZing.vn, ông bày tỏ sự không hài lòng khi nhiều lần chất vấn nhưng đều chỉ nhận được hồi đáp "qua loa, chung chung". Trong khi đó, vị trí của Đà Nẵng rất nhạy cảm, việc người nước ngoài sử dụng tài nguyên đất cần phải lưu ý.

Theo vị đại biểu này, việc kiểm soát người nước ngoài giấu mặt mua đất không khó như lãnh đạo thành phố nói. Bởi, diện tích Đà Nẵng nhỏ, dân số mới hơn một triệu.

"Việc quản lý này từ trên thành phố cho đến các phường xã, tổ dân phố có thể rất chặt chẽ nếu triển khai. Hoàn toàn có thể xác định được nếu quyết tâm làm để có biện pháp giữ lại những điểm nhạy cảm. Việc này cũng không làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư nước ngoài", ông Sơn nói.

Đồng tình, đại biểu Trần Văn Lĩnh cho rằng, không đưa vấn đề người Trung Quốc giấu mặt mua đất khiến người dân hụt hẫng. "Người dân có quyền biết tại sao người Trung Quốc lại đứng sau mua đất ven biển ở Đà Nẵng. Họ mua đất để làm gì? Việc này ảnh hưởng ghê gớm lắm", ông Lĩnh bức xúc.

Nhiều đại biểu bức xúc vì vấn đề người Trung Quốc giấu mặt mua đất không được đưa ra chất vấn tại kỳ họp HĐND TP Đà Nẵng. Ảnh: Đ. Nguyên.


Trao đổi với Zing.vn, ông Nguyễn Điểu - Giám đốc Sở TN - MT TP Đà Nẵng cho biết, ông cũng nhận được câu hỏi chất vấn của các đại biểu về vấn đề người Trung Quốc giấu mặt mua đất. "Tuy nhiên, theo ý của Thường trực HĐND thì chúng tôi trả lời bằng văn bản chứ không công khai tại kỳ họp", ông Điểu cho hay.

Theo ông, Sở đang thống kê nên chưa có số liệu chính xác bao nhiêu lô đất đã rơi vào tay người nước ngoài. Nhưng trên toàn thành phố, chắc chắn số lô đất rơi vào tay người Trung Quốc nhiều hơn con số 138 vừa được thông tin và chủ yếu nằm ở khu vực ven biển quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn.

Vị Giám đốc Sở này cũng phân trần rằng rất khó kiểm soát tình trạng trên, dù biết tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

"Có những công ty mua đất, tôi phải chuyển cho Sở KH&ĐT kiểm tra nguồn gốc, vốn liếng của ai nhưng cũng khó. Bây giờ TP cần phải tính toán để khống chế chiều cao của các tòa nhà ở khu vực này, đừng cho họ xây cao quá. Về quy mô, chỉ cho họ làm nhỏ thôi. Đất ở các khu vực "nhạy cảm" không được cho tách thửa", ông Điểu nói.










-Người Trung Quốc nhờ mua 137 lô đất 'nhạy cảm' ở Đà Nẵng

Qua kiểm tra, nhà chức trách phát hiện có 71 người Việt Nam đứng tên mua 137 lô đất ở các khu vực ven biển Đà Nẵng, gây lo ngại về an ninh trật tự.



Ngày 4/12, ông Đào Tấn Bằng, Bí thư Quận ủy Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) cho biết, việc quản lý người nước ngoài trên địa bàn quận đang gặp khó khăn.



Từ đầu năm đến nay có khoảng 129.000 lượt khách nước ngoài tới quận, trong đó gần 65.000 lượt người Trung Quốc. Khoảng 450 lao động nước ngoài (350 lao động Trung Quốc) đang làm việc ở 10 dự án ven biển Đà Nẵng.




Theo ông Bằng, tình trạng người Trung Quốc nhập cảnh bằng đường du lịch rồi ở lại địa phương làm các công việc khác đang diễn ra khá phức tạp.




Việc quản lý người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc đang gặp rất nhiều khó khăn. Năm 2015, quận Ngũ Hành Sơn đã xử lý 11 vụ việc liên quan tới người nước ngoài vi phạm an ninh trật tự, trong đó có một số vụ liên quan đến tai nạn, lừa đảo.




"Nổi bật nhất là vụ lừa đảo 20.000 USD. Sau khi chiếm đoạt được tiền, người lừa đảo đã trốn về Trung Quốc", ông Bằng cho hay.









Nhà chức trách phát hiện 137 lô đất ở các khu vực ven biển Đà Nẵng đã rơi vào tay người Trung Quốc. Ảnh: Đ.Nguyên.




Cũng theo Bí thư Quận ủy, điều lo ngại nhất hiện nay là tình trạng người Trung Quốc nhờ người Việt Nam đứng tên để mua đất ven biển.




Qua rà soát, các cơ quan chức năng quận Ngũ Hành Sơn phát hiện hơn 70 cá nhân đứng tên mua 137 lô đất cho người Trung Quốc. Những khu đất này đều ở khu vực "nhạy cảm" nên lo ngại đến vấn đề an ninh trật tự.




Ông Nguyễn Xuân Anh, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng chỉ đạo các sở ngành, quận, huyện và đặc biệt là công an thành phố phải tăng cường quản lý ở một số khu vực nhạy cảm.




Nhắc lại vụ ông Li Mu Zi (31 tuổi, quốc tịch Trung Quốc) bị một người lạ mặt bắn chết giữa ban ngày, ông Xuân Anh cho rằng, đây là lần đầu tiên trên địa bàn Đà Nẵng xảy ra chuyện sử dụng vũ khí nóng bắn chết người.




"Sau vụ việc này chứng tỏ các cơ quan chức năng quản lý người nước ngoài chưa tốt. Công an thành phố phải rà soát tất cả cảnh sát khu vực, trưởng công an phường. Nếu xét thấy người nào không làm được thì phải chuyển", ông Xuân Anh chỉ đạo.




-Đà Nẵng thu 2 lô đất “vàng” cấp cho con gái nguyên Bí thư Trần Thọ

UBND TP Đà Nẵng vừa ký quyết định chính thức thu hồi, hủy bỏ việc bố trí 2 lô đất tái định cư góc đường Trần Quý Cáp-Phan Bộ Châu đối với bà Trần Thị Yến Minh - con gái nguyên Bí thư thành ủy Đà Nẵng Trần Thọ (hiện là Chủ tịch HĐND thành phố).


Đồng thời, UBND thành phố bố trí lại 2 lô đất tại đường 7,5m, khu tái định cư Phước Lý cho bà Minh.

Đà Nẵng chính thức thu hồi 2 lô đất “vàng” cấp cho con gái nguyên Bí thư Thành ủy

UBND TP Đà Nẵng cũng giao Trung tâm phát triển quỹ đất TP Đà Nẵng phối hợp với các bên liên quan bố trí tái định cư cho bà Minh như nội dung nêu trên và tiếp nhận 2 lô đất ở góc đường Trần Quý Cáp và Phan Bộ Châu để quản lý theo quy định.

Trước đó, bà Trần Thị Yến Minh được bố trí 2 lô đất tái định cư tại khu dân cư Phước Lý, quận Cẩm Lệ. Sau đó, bà Minh đã xin đổi 2 lô đất này lấy 2 lô đất ở đường Phan Bội Châu – Trần Quý Cáp và đã được lãnh đạo thành phố đồng ý.

Sự việc gây xôn xao dư luận và có luồng ý kiến cho rằng, việc bà Minh được đổi 2 lô đất ven đô để lấy 2 lô đất ở trung tâm thành phố là quá ưu ái.

Sau đó, bà Minh đã có đơn gửi UBND TP Đà Nẵng xin trả lại 2 lô đất trên và đề nghị thành phố bố trí lại cho 2 lô đất khác theo quy định.

Khánh Hồng


>> Đà Nẵng nhận lại 2 lô đất từ con gái Bí thư Thành ủy
>> Con gái Bí thư Thành ủy Đà Nẵng trả lại "đất vàng"



Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh nói chuyện với các cán bộ lãnh thành cách mạng trong CLB Thái Phiên
Công bố kết luận thanh tra đất đai tại Đà Nẵng
Tiền Phong Online
Hôm nay 5-3, tại Đà Nẵng, Thanh tra Chính phủ (TTCP) công bố công khai kết luận thanh tra trách nhiệm của chủ tịch UBND TP Đà Nẵng trong việc chấp hành pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, thanh tra một số dự án có liên quan đến quản lý sử dụng đất.
Đây là hình thức công khai trực tiếp với đối tượng thanh tra, bắt buộc phải thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra, Phó tổng TTCP Nguyễn Đức Hạnh cho biết. Tại cuộc công bố này, TTCP sẽ công khai toàn bộ nội dung liên quan đến kết luận thanh tra. Theo ông Hạnh, ngoài hình thức trên, TTCP có thể sử dụng hình thức bổ sung bằng cách công khai tại cổng thông tin điện tử của TTCP hoặc họp báo. Tuy nhiên hình thức bổ sung chỉ công khai nội dung ngắn gọn.
Ông Nguyễn Đức Hạnh cũng cho biết đến nay sau khi kết thúc thanh tra, phía Đà Nẵng vẫn không có bất cứ văn bản có ý kiến nào về cuộc thanh tra này đến TTCP. Chỉ có trong quá trình thanh tra, đối tượng thanh tra đã có văn bản giải trình nhưng cơ quan thanh tra không chấp nhận những giải trình này. Sau khi đã có kết luận thanh tra, Đà Nẵng có ý kiến phải đề nghị lên Thủ tướng quyết định.
Trước đó, TTCP đã có kết luận thanh tra trách nhiệm của chủ tịch UBND TP Đà Nẵng xác định số tiền sai phạm lên đến 3.434 tỉ đồng và hàng loạt vụ việc có dấu hiệu cố ý làm trái các quy định của pháp luật... gây thất thu ngân sách nhà nước phải chuyển đến Bộ Công an để điều tra làm rõ.
Một lãnh đạo TTCP đánh giá vi phạm pháp luật cơ bản nhất là Luật đất đai quy định không có việc bán, chuyển nhượng đất mà chỉ có cho giao đất, thuê đất nhưng Đà Nẵng đã thành lập ra công ty để lấy đất của Nhà nước đem bán. Việc bán đất này không xác định giá đất một cách cụ thể, giá thấp. Do đó có sự chênh lệch giữa giá thị trường và giá bán cho người mua đầu tiên. Sau đó những người này mua đi bán lại kiếm lời bất chính.
Tại kết luận thanh tra, TTCP xác định hành vi này có dấu hiệu “cố ý làm trái, vi phạm các quy định của pháp luật đất đai và đầu tư xây dựng; hành vi chuyển nhượng đất trái pháp luật thu lợi số tiền lớn, gây thất thu ngân sách nhà nước”. TTCP xác định có sáu trường hợp cụ thể và đã nêu rõ tại kết luận thanh tra, số tiền các nhà đầu tư thu lợi hơn 2.000 tỉ đồng.
Đối với việc giảm 10% tiền sử dụng đất phải nộp cho các hộ được bố trí đất tái định cư, các tổ chức, cá nhân được TP giao đất..., TTCP xác định sai pháp luật. Vị lãnh đạo này cho hay khoản tiền thất thu ngân sách hơn 446 tỉ đồng đã giao cho các hộ dân thì rất khó thu nhưng khoản tiền hơn 867 tỉ đồng được UBND TP Đà Nẵng giao đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho các tổ chức, doanh nghiệp thì buộc phải thu.
Sau khi xem xét kết luận thanh tra, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với các kiến nghị gồm: kiểm điểm chủ tịch, các phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, các tổ chức, cá nhân có liên quan (thời kỳ 2003-2011) đã vi phạm quy định về quản lý sử dụng đất đai liên quan đến việc xác định giá thu tiền sử dụng đất, giảm tiền sử dụng đất phải nộp, gây thất thu ngân sách hơn 3.434 tỉ đồng. Thủ tướng chỉ đạo phải thu hồi triệt để về ngân sách số tiền phải nộp.

Làm rõ trách nhiệm 9 cán bộ vi phạm quy định đất đai

Ngày 4-3, tin từ Văn phòng UBND TP Tam Kỳ (Quảng Nam) cho biết chủ tịch UBND TP Tam Kỳ Nguyễn Văn Lúa đã có quyết định kỷ luật đối với các cán bộ sai phạm trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng xây dựng khu dân cư Đông Tân Thạnh (phường Tân Thạnh, TP Tam Kỳ).

Theo đó, UBND TP Tam Kỳ đã yêu cầu ban quản lý các dự án đầu tư - xây dựng TP Tam Kỳ nộp lại số tiền sai phạm hơn 2,9 tỉ đồng trong công tác chi bồi thường, hỗ trợ dự án. UBND TP Tam Kỳ cũng quyết định kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm đối với các cá nhân ông Hồ Huy Quỳnh (nguyên giám đốc ban quản lý), ông Nguyễn Quang Tuấn (phó giám đốc ban quản lý), ông Võ Thanh Long (nguyên giám đốc ban quản lý), ông Phan Chiến (chuyên viên) vì đã thiếu trách nhiệm trong công tác quản lý cán bộ, xác lập ký nhận hồ sơ bồi thường... để xảy ra sai phạm thất thoát ngân sách nhà nước với mức độ nghiêm trọng.

Ngoài ra năm cán bộ thuộc cấp cũng bị kiểm điểm làm rõ trách nhiệm dẫn đến sai phạm. Được biết, khi tiến hành bồi thường, giải phóng mặt bằng xây dựng khu dân cư Đông Tân Thạnh, các cán bộ liên quan đã mắc nhiều sai phạm như: kê khai diện tích đất vượt thực tế, bồi thường cho hộ dân không có quyền sử dụng đất hợp pháp... Trong đó, sai phạm đặc biệt nghiêm trọng là việc kê khai diện tích đất đã được bồi thường tại các dự án trước để tiếp tục nhận bồi thường hỗ trợ với số tiền 2,3 tỉ đồng.






Theo Tuổi Trẻ ...


-Đà Nẵng chưa báo cáo thực hiện kết luận thanh tra
Không thanh tra lại kết luận về Đà Nẵng
Những cú 'vượt rào' gây tranh cãi làm thay đổi Đà Nẵng

- Ông Nguyễn Bá Thanh: “Chúng ta nên bình tĩnh giải trình”
(Dân trí) - Trong buổi gặp mặt và mừng thọ cán bộ lão thành Câu lạc bộ Thái Phiên, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, ông Nguyễn Bá Thanh, cho rằng cần bình tĩnh giải trình với cấp trên về kết luận thất thoát đất đai hơn 3.400 tỉ đồng.

>> Đà Nẵng sai phạm hàng nghìn tỷ đồng vì “thả tay”… bán đất

Chiều ngày 22/1, hơn 370 cán bộ lão thành đại diện cho hơn 2.500 cụ là cán bộ về hưu, cán bộ lão thành cách mạng trên địa bàn TP Đà Nẵng đang sinh hoạt ở Câu lạc bộ Thái Phiên đã có buổi gặp mặt mừng thọ nhân dịp mừng năm mới.

Nói chuyện với các cụ, Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh nhắc chuyện mấy ngày qua, dư luận xôn xao về kết luận của Thanh tra Chính phủ về sai phạm đất đai ở Đà Nẵng với con số được công bố trên 3.400 tỉ đồng.
Ông Nguyễn Bá Thanh cho rằng, quan điểm của lãnh đạo Ủy ban thành phố Đà Nẵng là không có gì thất thoát: “Giảm 10% cho nhân dân giải tỏa mà họ mua đất, ai nộp tiền trong vòng 60 ngày thì nhân dân cũng như doanh nghiệp được miễn giảm 10%. Điều này dân có lợi, doanh nghiệp có lợi chứ không mất đi đâu mà thất thoát”.

Ông Nguyễn Bá Thanh cũng cho biết, hiện người dân và doanh nghiệp còn nợ thành phố ngót nghét 4.000 tỉ đồng. Nếu tính lãi suất 12% một năm thì số tiền rất lớn, nếu để nợ 4 năm thì số lãi lên đến 48%. Miễn 10% vẫn còn lợi hơn để mắc nợ dây dưa. Cái này không phải tham ô tham nhũng gì. Cái này có lợi cho thành phố vì thành phố có nguồn tiền để đầu tư vào công trình. Đây chỉ là cách làm của Đà Nẵng.


Tặng quà mừng năm mới và mừng thọ đến các cụ

“Chuyện này cứ bình tĩnh giải trình lại với thanh tra, giải trình lại với cơ quan chức năng để hiểu và thông cảm với điều kiện của thành phố như vậy”, ông Nguyễn Bá Thanh nói.

Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cho rằng nhân dịp này, ông cần nói lại vấn đề này để các cụ yên tâm. Ông cũng mong các cụ sống vui, sống khỏe, hạnh phúc, lạc quan yêu đời. Ở đâu cũng có sự lãnh đạo của Đảng nên các cụ cứ yên tâm.

“Chỉ có một mình tôi chuyển công tác còn những anh em cũ vẫn còn ở lại. Công việc theo kế hoạch đã vào nề nếp, cứ thế mà tiến hành làm”, Bí thư Đà Nẵng phát biểu với các cán bộ lão thành cách mạng.

Bí thư Đà Nẵng cũng cho rằng việc tiếp xúc với các cụ là việc thường xuyên hàng năm, mỗi năm số các cụ đều tăng lên là niềm vui của ông. Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh cũng mong sẽ gặp lại các cụ nhiều lần nữa.

“Làm sao để các cụ vượt mốc 100 tuổi chứ hôm nay có một cụ 98 tuổi vì lý do sức khỏe không đến được thì chưa “ngon” lắm”, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng vui vẻ tâm sự.

Nhân dịp mừng năm mới và mừng thọ các cụ, Bí thư Nguyễn Bá Thanh cũng gửi lời chúc sức khỏe đến các cụ, mong các cụ sống lâu trăm tuổi.

Công Bính

- Đà Nẵng: các quy định vẫn chưa “đi vào cuộc sống” (TT)TTO - Dù Đà Nẵng lâu nay vốn nổi tiếng là nghiêm túc thực hiện những đột phá..Tại Đà Nẵng, các quy định về xử phạt người hút thuốc lá nơi công cộng, xử phạt người nghe điện thoại tại cây xăng hiện vẫn chưa “đi vào cuộc sống” bởi tính khả thi rất thấp.

Dù nghị định của Chính phủ đã được ban hành 3 năm nhưng đến nay Đà Nẵng vẫn chưa xử phạt người hút thuốc lá vi phạm nào. Bác sĩ Hồ Lai Dũng - chánh thanh tra sở Y tế Đà Nẵng cho biết hiện lực lượng thanh tra của ngành y tế chủ yếu tuyên truyền cho người dân là chính. Chuyện xử phạt rất khó thực hiện do thanh tra y tế chưa đủ thẩm quyền. Mặt khác lực lượng lại rất mỏng.
“Phải có cả hệ thống chính trị, chính quyền địa phương cùng vào cuộc chứ 1-2 người thì khó thực hiện lắm” - bác sỹ Dũng nhìn nhận.

Tương tự, đại tá Dương Cảnh Mai - giám đốc sở Cảnh sát PCCC TP Đà Nẵng cho biết đến nay vẫn chưa xử phạt người nào về hành vi nghe điện thoại tại cây xăng. Đại tá Mai cho biết thêm: “Chúng tôi chỉ mới làm việc với các chủ cây xăng và yêu cầu họ làm các bảng thông báo cấm người dân nghe điện thoại tại cây xăng. Chủ yếu nhắc nhở, cảnh báo cho người dân biết thôi”.

Theo đại tá Mai, việc áp dụng xử phạt rất khó khăn bởi lực lượng PCCC không thể đưa quân xuống thường trực tại các cây xăng trong khi còn rất nhiều nhiệm vụ cấp thiết khác. Lực lượng để tham gia phát hiện xử lý cũng không có. Đại tá Mai cho rằng nên giao cho chủ cây xăng làm nhiệm vụ này thì thích hợp hơn.

Ghi nhận tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi ngày 21-1, tình trạng hút thuốc lá vẫn diễn ra. Ông Nguyễn Xuân Mến, phó giám đốc Sở Y tế kiêm giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi thừa nhận: “Số lượng người nhà bệnh nhân, kể cả bệnh nhân vẫn còn hút thuốc lá không ít. Lâu nay, bệnh viện vẫn triển khai nhưng chưa triệt để”. Theo ông Mến, hiện nay chưa xử phạt được trường hợp nào hút thuốc lá trong bệnh viện. Ông Mến cho hay, sắp tới sẽ triển khai thành lập một ban chuyên giám sát, xử lý vi phạm hút thuốc lá trong bệnh viện.

Về thông tư 30 của Bộ Y tế mới ban hành, hầu hết người bán hàng rong đều chưa biết. Khi nghe đến việc phải tập huấn về an toàn thực phẩm và phải có chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe, nhiều người tỏ ra ngạc nhiên. Bà Hà Thị Sáu, bán chuối chiên trước cổng trường THCS Sào Nam (Q. Hải Châu) cho biết: “Tôi không biết có quy định này, buôn bán mấy năm trời cũng chưa nghe ai nhắc nhở gì”.

Ông Nguyễn Minh Tiến, chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP Đà Nẵng, cho rằng việc quản lý người bán hàng rong là rất khó thực hiện bởi người bán hàng rong không có địa điểm cố định, không có thời gian nhất định, nhiều người bán theo thời vụ. Hơn nữa, đối tượng kinh doanh hàng rong thường có hoàn cảnh khó khăn nên chẳng ai mặn mà với việc tập huấn kiến thức cũng như khám sức khỏe. Ông Tiến cho biết người kinh doanh vi phạm bị xử lý theo nghị định 91 có khung xử phạt từ 1-3 triệu đồng đối với thức ăn vỉa hè, trong khi gánh hàng lại có giá trị thấp hơn nhiều nên nếu bị phạt nhiều người sẵn sàng bỏ hàng chứ chẳng việc gì phải nộp phạt. Một khó khăn nữa, theo ông Tiến, việc phân cấp quản lý thức ăn đường phố thuộc về tuyến xã, phường trong khi ở các tuyến này chưa có cán bộ chuyên trách về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trao đổi với Tuổi Trẻ chiều 21-1, một lãnh đạo phường Hòa Khánh Nam (Liên Chiểu) cho biết vẫn chưa nghe thông tin về thông tư 30. Vị này cũng cho biết tại phường hiện chưa có cán bộ chuyên trách về an toàn vệ sinh thực phẩm.

* Tin bài liên quan:

>> "Ngồi trên trời mà làm chính sách”
>> Một số quy định đang "sống dở chết dở"
>>Quan chức nói “dễ làm”, dân kêu “khó”
>> Người bán hàng rong: "Tôi nào biết quy định mới"
-

Thanh tra Chính phủ và Đà Nẵng đối thoại với 19 hộ dân khiếu kiện


Đà Nẵng: Hai tàu cá đầu tiên được gắn thiết bị kết nối vệ tinh
Nhân Dân
NDĐT- Sáng nay, 22-1, hai tàu cá công suất lớn trên 500CV của ngư dân Đà Nẵng đã được tiến hành lắp đặt thiết bị giám sát tàu cá kết nối vệ tinh (VMS) thuộc Dự án "Hệ thống quan sát tàu cá, vùng đánh bắt và nguồn lợi thuỷ sản bằng công nghệ vệ tinh ...
Lắp đặt thiết bị kết nối vệ tinh hiện đại cho tàu cá Đà NẵngThể thao văn hóa
Đà Nẵng: Lắp thiết bị vệ tinh cho 51 tàu cáBáo điện tử Chính phủ
Lắp đặt hệ thống quan sát tàu cáThanh Niên


Nữ bệnh nhân nhảy từ tầng 7 bệnh viện tự vẫn
Dân Trí
(Dân trí) - Một nữ bệnh nhân chạy thận miễn phí đã gần 6 năm, đi taxi đến bệnh viện rồi lên tầng 7, nhảy xuống đất tự tử. Sự việc xảy ra khoảng 9 giờ sáng ngày 22/1, tại Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng. Nạn nhân được xác định là chị B.T.T. (SN 1976, trú huyện ...
Một phụ nữ nhảy lầu tự tửThanh Niên
Nữ bệnh nhân chạy thận 6 năm nhảy lầu tự tửZing News
Một phụ nữ nhảy lầu tự tử ở bệnh việnVietNamNet


-- Rối vì mập mờ(NVP)

Sự mập mờ của luật pháp liên quan đến đất đai được đẩy lên đỉnh điểm vào cuối tuần trước khi Thanh tra Chính phủ kết luận chính quyền Đà Nẵng vi phạm nhiều quy định về quản lý sử dụng đất, gây thất thu ngân sách trên 3.434 tỷ đồng nhưng ngay sau đó lãnh đạo Đà Nẵng đã phản bác kết luận này và cho rằng họ không làm gì sai luật cả.

Dù sai dù đúng, từ những thông tin được công khai, đã có thể rút ra những điểm buộc chúng ta phải suy nghĩ.
Thông báo kết luận của Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng yêu cầu chính quyền Đà Nẵng thu hồi về ngân sách 1.486 tỷ đồng từ các nhà đầu tư do một số lý do xuất phát từ sai phạm của Đà Nẵng như xác định giá thu tiền sử dụng đất thấp hơn bảng giá do thành phố ban hành, không tính đủ tiền chuyển mục đích sử dụng đất... Đồng thời Đà Nẵng cũng phải thu hồi 867 tỷ đồng là tiền sử dụng đất đã giảm 10% cho các nhà đầu tư.
Đây là yêu cầu rất lạ, một biểu hiện rõ nét nhất của chuyện thay đổi chính sách gây khó cho doanh nghiệp, có khả năng gây ra xáo động rất lớn cho thị trường địa ốc Đà Nẵng. Những thỏa thuận giữa chính quyền địa phương với nhà đầu tư trên giấy trắng mực đen, nhất là trong việc giảm giá, phải được tôn trọng trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Về lý thuyết nếu chính quyền Đà Nẵng sai, họ phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ, còn nhà đầu tư đã làm đúng quy định vào một thời điểm cụ thể, nay không thể hồi tố yêu cầu họ nộp thêm tiền. Thay đổi xoành xoạch như thế ai dám đầu tư, hiệu lực quản lý của chính quyền địa phương từ nay về sau sẽ như thế nào?
*                      *                      *
Sự rắc rối, phức tạp, mơ hồ của luật lệ đất đai làm một quy định cụ thể nào đó muốn hiểu sao cũng được, lý giải như thế nào cũng xong. Thanh tra Chính phủ và chính quyền Đà Nẵng là nơi nắm vững luật lệ mà đã bất đồng như thế, biểu sao xã hội nói chung không bế tắc khi xử lý các quan hệ liên quan đến đất đai cho được.
Nhưng cũng từ kết luận của Thanh tra và giải trình phản hồi của Đà Nẵng đã nổi lên nhiều vấn đề rất đáng quan tâm, đặc biệt là những khe hở do luật lệ đất đai phức tạp tạo ra mà chịu thiệt thòi nhiều nhất vẫn là người dân thấp cổ bé họng.
Ví dụ kết luận của Thanh tra nêu những trường hợp công ty, tổ chức hay cá nhân được giao đất với một giá nhưng sau đó lại chuyển giao cho công ty hay cá nhân khác với giá cao gấp nhiều lần. Thông báo phản hồi của Đà Nẵng thừa nhận: “Việc tăng giá đất… của các cá nhân trên nhằm mục đích nâng khống giá trị chuyển quyền sử dụng đất lên quá cao để được vay ngân hàng với số tiền lớn”. Có thể đúng là những giao dịch chuyển nhượng thứ cấp là giao dịch dân sự không thuộc trách nhiệm của chính quyền Đà Nẵng nhưng cách làm như thế đã đẩy giá bất động sản lên cao một cách giả tạo, nhiều dự án trở thành khối nợ xấu đang đè nặng lên các ngân hàng, nhà nước lại thất thu thuế, tại sao cả trung ương lẫn địa phương không ai lên tiếng từ lâu mà đều im lặng?
Một mảnh đất UBND Đà Nẵng chuyển nhượng cho hai cá nhân với giá 84 tỷ đồng, hai năm sau bán lại cho người khác với giá 581 tỷ đồng vậy những người dân trước đó bị thu hồi đất sẽ nghĩ sao? Trong trường hợp việc chuyển nhượng giữa những người thân với nhau nhằm nâng khống giá đất, vậy cơ chế thuế phải được sửa đổi những thế nào để tránh bị lợi dụng?
Một hiện tượng lập đi lập lại là tổ chức hay công ty xin được giao đất với một mục đích sau đó lại chuyển sang mục đích khác mà vẫn trót lọt hết. Rõ ràng hiện tượng xin cấp đất với những mục đích “cao cả” để hưởng ưu đãi giá sau đó chuyển sang mục đích khác, hay đơn giản là để “phân lô bán nền” là có ở Đà Nẵng và nhiều địa phương khác. Ai cũng biết nhưng ai cũng làm lơ, chỉ có người dân có đất bị giải tỏa mới thấy mục đích di dời cuối cùng không đúng như được giải thích. Đó là nguyên nhân đằng sau biết bao khiếu kiện về đất đai khắp cả nước.
*                      *                      *
Tạm gác việc thanh tra đất đai tại Đà Nẵng sang một bên, một vấn đề khác cũng dần lộ rõ từ câu chuyện này. Trong 10 năm từ 2002 đến 2011 Đà Nẵng đã thu được một số tiền sử dụng đất rất lớn, lên đến trên 24.600 tỷ đồng. Chính khoản tiền này đã giúp thành phố trang trải đến hai phần ba chi phí xây dựng cơ bản, tạo cho Đà Nẵng một diện mạo đô thị hiện đại, cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống rất tốt.
Thế nhưng việc dựa quá nhiều vào tiền sử dụng đất trong tổng thu ngân sách hàng năm đang đẩy Đà Nẵng vào một tình thế cực kỳ khó khăn nhất là khi thị trường địa ốc đóng băng, không còn ai dám nhảy vào các dự án kinh doanh bất động sản nữa. Những năm tới khi quỹ đất của thành phố không còn thì nguồn thu này càng teo tóp hơn nữa.
Lấy năm 2011 làm minh họa, dự toán tổng thu ngân sách địa phương là 9.800 tỷ đồng, trong đó thu cấp quyền sử dụng đất lên đến 3.700 tỷ đồng, chiếm đến 37%. Trong thực tế năm đó Đà Nẵng bội thu tiền sử dụng đất, khoản tiền này lên đến 5.102 tỷ đồng. Gần một nửa ngân sách đến từ tiền đất trong khi đó, thu từ doanh nghiệp nhà nước trung ương chỉ có 925 tỷ đồng, từ doanh nghiệp nhà nước địa phương là 140 tỷ đồng, doanh nghiệp FDI là 785 tỷ đồng.
Phát triển kinh tế bằng con đường này là không bền vững. Đến năm 2012, thu tiền sử dụng đất sụt giảm nhanh chóng, chỉ còn 1.300 tỷ đồng (chỉ bằng 37,1% kế hoạch). Ngay lập tức ngân sách thành phố Đà Nẵng rơi vào chỗ khó khăn, thu chỉ còn bằng 81,1% dự toán. Đà Nẵng đi lên từ đất nay rơi vào khó khăn cũng vì đất!- Rối vì mập mờ

- Thanh tra Chính phủ và Đà Nẵng đối thoại với 19 hộ dân khiếu kiện (TT). – Toàn cảnh vụ “Đà Nẵng thất thoát 4.300 tỷ đồng”(KT).
Toàn cảnh vụ "Đà Nẵng thất thoát 3.400 tỷ đồng"
(Kienthuc.net.vn) - Dồn dập trong vòng 3 ngày(17/1-191), hàng loạt các văn bản, công văn, ý kiến đã được công bố rộng rãi về vấn đề Thanh tra chính phủ kết luận Đà Nẵng thất thoát 3.400 tỷ đồng.
Vụ Đà Nẵng "thất thoát 3.400 tỷ" : ông Nguyễn Bá Thanh nói gì?
Diễn biến mới về vụ "Đà Nẵng thất thoát 3.400 tỷ đồng”

Thời điểm công bố kết luận thanh tra Đà Nẵng 'không bất thường' (VnEx 21-1-13) -- Đọc kỹ thì sẽ thấy vai trò của thủ tướng trong vụ này!-
Vận động Cứu Cồn Dầu ở Denver

Mạch Sống, ngày 21/01/2013
Thứ Bảy 26 tháng 1 tới đây, hai giáo dân trẻ của Giáo Xứ Cồn Dầu, Đà Nẵng sẽ đến Denver, Colorado để vận động sự hưởng ứng của đồng hương tại đây nhằm đẩy lùi chính sách đàn áp của chính quyền Đà Nẵng đang đè nặng lên quê hương, xứ sở của họ.
Gần đây chính quyền Đã Nẵng lại gia tăng bạo lực đối với giáo dân thuộc Giáo Xứ Cồn Dầu, Đà Nẵng nhằm xoá sạch xứ đạo với 135 năm lịch sử này. Điển hình, ngày 17 tháng 12 vừa qua, công an Đà Nẵng hộ tống một nhóm côn đồ đột nhập vào nhà của một gia đình ở Cồn Dầu trong lúc họ đang dùng bữa cơm trưa. Nhóm côn đồ đánh đập Bà Hoa, người vợ, đến bất tỉnh bất chấp sự năn nỉ của người chồng, Ông Danh. Hai vợ chồng cùng con cái phải bỏ xứ đi trốn để lánh nạn.
“Chính quyền Đà Nẵng bắt họ phải về trình diện và hăm doạ sẽ truy nã toàn quốc,” Bà Hoa cho biết.
Họ đã hành hung gia đình này giữa ban ngày nhằm cảnh cáo cả xứ đạo và áp lực để họ phải buông tay để chính quyền cướp trắng Giáo Xứ Cồn Dầu.
Trước tình cảnh ấy, BPSOS đã sắp xếp cho chính một số nhân chứng sống của sự đàn áp này lên đường vận động ở khắp Hoa Kỳ, nhằm tạo thành một chiến dịch rộng lớn.

Điển hình là ngày 23 tháng 12 vừa qua, Ông Nguyễn Thành Tài, mà người em trai ruột đã bị tra tấn đến chết vào tháng 7 năm 2010 khi công an Đà Nẵng ráo riết bố ráp người dân Cồn Dầu, đã dùng tư cách cư dân Houston để vận động Bà Thị Trưởng Houston xét lại việc phát triển quan hệ đối tác với Thành Phố Đà Nẵng. Kết quả, văn phòng Thị Trưởng khẳng định không liên kết, không kết nghĩa “chị em” với Đà Nẵng mặc dù trước đó Bộ Ngoại Giao Việt Nam đã cử phái đoàn đến Houston vận động phát triển quan hệ giữa Houston và Việt Nam qua việc kết nghĩa với Thành Phố Đà Nẵng.
“Chính quyền cộng sản không thể nào vừa muốn bắt tay với Thành Phố Houston, vừa vung tay xâm phạm quyền lợi của cư dân Houston”, Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Điều Hành BPSOS, giải thích.
Tuần tới đây, anh Nguyễn Hữu Diêu, con trai của hai vợ chồng Bà Hoa và Ông Doanh, sẽ cùng cô Lê Thị Bích Trinh đến Denver để tố giác những hành vi tàn ác của chính quyền Đà Nẵng đối với người dân lành và kêu gọi cộng đồng địa phương tiếp tay vận động các vị dân cử liên bang của Colorado có biện pháp đối với Việt Nam. Cả hai người trẻ này đều là giáo dân Cồn Dầu đã phải bỏ quê hương đi lánh nạn ở Thái Lan và vừa đến Hoa Kỳ định cư.
Dù mới đến Hoa Kỳ, Cô Trinh đã từng đến vùng Hoa Thịnh Đốn và San Jose để vận động đồng hương.
“Chúng tôi tiếp tục sắp xếp để các giáo dân Cồn Dầu từng là nạn nhân này đi khắp Hoa Kỳ nhằm tố giác các hành động bạo lực và cướp đoạt của chính quyền Đà Nẵng”, Ts. Thắng giải thích.
Đến nay trong số gần 90 giáo dân Cồn Dầu chạy sang Thái Lan lánh nạn, 30 người đã đến Hoa Kỳ định cư tị nạn.
Trong năm 2013, họ sẽ chia nhau đi khắp nước Mỹ để đẩy mạnh chiến dịch “Cứu Cồn Dầu”, nay đã vào giai đoạn 5 là giai đoạn quyết liệt nhằm bảo vệ sự trường tồn của xứ đạo với 135 năm lịch sử.
“Chúng tôi rất mong đồng hương ở các nơi sẽ yểm trợ cho công cuộc tranh đấu cho tự do tôn giáo và công lý này.”
Ghi chú:  Xin ủng hộ cuộc tranh đấu bảo vệ tự do tôn giáo và quê hương của các giáo dân Cồn Dầu cũng như ủng hộ cho chương trình của BPSOS nhằm bảo vệ 900 đồng bào lánh nạn cộng sản ở Thái Lan và giải cứu hàng chục ngàn đồng bào bị buôn làm nô lệ ở khắp thế giới.
Đêm Văn Nghệ, Dạ Tiệc, Dạ Vũ “Góp Một Bàn Tay”
Do Hội Ái Hữu Quảng Nam – Đà Nẵng phối hợp cùng BPSOS tổ chức lúc 6 PM tại nhà hàng King’s Land, ngày 26 tháng 1, Denver, Colorado.
Sẽ có sự hiện diện của hai giáo dân Cồn Dầu Nguyễn Hữu Diêu và Lê Thị Bích Trinh đến từ North Carolina, và Ts. Nguyễn Đình Thắng đến từ Virginia.
Có phần trình chiếu những hình ảnh về đồng bào lánh nạn cộng sản và nạn nhân bị buôn làm nô lệ.
Xin liên lạc ban tổ chức: Mai Thuỷ (303) 819-1899; Minh Tuấn (720) 208-8114; Kim Oanh (720) 219-1533; Trần Huệ (303) 264-7591.
Bài liên quan:
TP Houston: Không Liên Kết, Không Chị Em với TP Đà Nẵng
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2572
Chính Quyền Đà Nẵng Đàn Áp, Thân Nhân Cồn Dầu Vận Động Thành Phố Houston
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2569
“Chắc lép” với Mẹ Việt Nam anh hùng.Là thương binh, vợ của liệt sĩ (LS) và là mẹ của 2 LS, vậy mà Mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) Phạm Thị Lành đã 93 tuổi (hiện trú tại 37 phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) vẫn phải đường dài khiếu kiện đòi nhà tình nghĩa. Trong khi đó, TP.Đà Nẵng cho rằng đã hành xử "thấu tình đạt lý". Vậy đâu là sự thật?
Lận đận vì nhà tình nghĩa
Lần giở hồ sơ khiếu kiện của Mẹ VNAH Phạm Thị Lành, chúng tôi không khỏi bàng hoàng về cách hành xử “kỳ quặc” của các cấp chính quyền TP.Đà Nẵng đối với bà mẹ Lành. Mẹ Lành là thương binh 3/4, vợ LS Trần Chúc và trong 9 người con thì có 2 người là LS. Mẹ đã được tặng thưởng Huân chương Độc Lập hạng Ba và Huân chương Kháng Chiến hạng Nhì.
Năm 1989, mẹ Lành có đơn xin hỗ trợ nhà tình nghĩa (NTN) ở nguyên quán xã Tâm Dần, huyện Tam Kỳ, song vì mẹ Lành sống với các con đang làm việc ở TP.Đà Nẵng nên nguyện vọng này không thực hiện được. Năm 1992, Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (cũ) có công văn đề nghị xây NTN cho mẹ Lành và TP.Đà Nẵng đã giao cho phường An Hải Tây (nơi mẹ Lành thường trú) giải quyết.
Đến lúc này, mẹ Lành và 2 người con trai nuôi dưỡng mẹ mới được TP.Đà Nẵng cấp cho một căn NTN. Năm 2008, Đà Nẵng thực hiện mở rộng, nâng cấp đường Hà Thị Thân (phường An Hải Tây, quận Sơn Trà), căn NTN của mẹ Lành nằm trong diện giải tỏa. Vậy là mẹ Lành đã mất NTN từ đó (!?).
Mẹ VNAH cũng phải nộp tiền đất (!?)
Theo pháp luật về ưu đãi người có công, gia đình mẹ Lành thuộc đối tượng “hỗ trợ toàn bộ tiền sử dụng đất” (theo các QĐ của Thủ tướng Chính phủ: QĐ số 118-TTg ngày 27.2.1996 “về hỗ trợ người có công với cách mạng cải thiện nhà ở” và QĐ số 117/2007/QĐ-TTg ngày 25.7.2007 “về việc sửa đổi một số điều của QĐ số 118/TTg ngày 27.2.1996...).
Thế nhưng, ông Trần Văn Minh - Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng - có ý kiến chỉ đạo việc bố trí đất tái định cư cho mẹ Lành như sau: “Đồng ý bố trí một lô đất tái định cư hộ chính mặt tiền đường Nguyễn Thông (đường 7,5m – khu dân cư An Mỹ), ghi nợ 100% tiền sử dụng đất trong thời hạn 10 năm quy ra vàng 98%; đơn giá thu tiền sử dụng đất theo QĐ số 70/2007/QĐ-UBND ngày 20.12.2007 của UBND TP. Giao UBND quận Sơn Trà xây dựng lại 1 căn nhà (trên đất bố trí cho mẹ Lành) với quy mô nhà cấp 4, diện tích 50m2. UBNDTP hỗ trợ kinh phí xây dựng 80 triệu đồng” (CV số 3216/UBND-QLĐBGT ngày 30.5.2008).
Thời điểm này, mẹ Lành đã vào tuổi 91 nên không biết sẽ kiếm đâu ra vàng 98% để trả tiền đất. Việc làm này của ông Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng khác nào cho mẹ VNAH mượn tạm NTN.
Vì chỉ còn lại 2 người con trai, nên tại buổi gặp Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng ngày 9.7.2008, mẹ Lành có xin được mua thêm đất tái định cư cho 2 người con này. Ngày 14.7.2008, ông Trần Văn Minh đã ký CV số 4175/UBND-QLBĐGT đồng ý: “Bố trí thêm 2 lô đất tái định cư liền kề (lô số 10 và 11 khu B2) đường 7,5m khu dân cư An Mỹ (đường Nguyễn Thông) cho gia đình mẹ Lành. Cả 2 lô đất đều thu tiền sử dụng đất (1 lô theo đơn giá hộ chính sách; 1 lô theo diện hộ giải tỏa). Điểm 5 của CV này cũng khẳng định: “Các nội dung khác tại CV số 3216/UBND-QLĐBGTngày 30.5.2008 của Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng không trái với CV này vẫn có hiệu lực thi hành”.
Phải mua... nhà tình nghĩa
Mẹ Lành kể: “Tháng 6.2008, UBND quận Sơn Trà và UBND phường An Hải Tây làm lễ khởi công xây dựng NTN cho tôi, nhưng sau khi xây xong, phường lại không bàn giao NTN cho tôi, mà lại đưa ngôi nhà này sử dụng vào mục đích khác”.
Ông Nguyễn Văn Cán – Chánh Văn phòng UBND TP.Đà Nẵng - thì cho rằng: “UBNDTP khẳng định việc bố trí 2 lô đất tái định cư liền kề đường 7,5m khu dân cư An Mỹ là giải quyết thay cho ngôi NTN”.
Mẹ Lành đã khiếu nại việc không được bàn giao NTN lên UBND quận Sơn Trà và UBND TP.Đà Nẵng, nhưng đều được trả lời là 2 lô đất tái định cư gia đình mẹ được mua đã thay cho ngôi NTN của mẹ. Ngày 29.1.2010, Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng đã trả lời dứt khoát mẹ Lành: “Việc giải quyết khiếu nại của bà là đúng quy định của pháp luật. Kể từ nay, UBND TP không xem xét, xử lý đơn của bà...”.
Rất tiếc, 2 mảnh đất gia đình mẹ Lành được mua cho 2 người con đều đã phải trả tiền. Như vậy, chính quyền TP thu tiền đất NTN đối với bà mẹ VNAH, đối tượng người có công mà Chính phủ quy định không được thu, việc làm đó là “chắc lép” hay vi phạm pháp luật về ưu đãi người có công (?!). Dư luận đang chờ chính quyền Đà Nẵng có câu trả lời.
- TRUNG QUỐC “SẬP BẪY” BÍ THƯ ĐÀ NẴNG NGUYỄN BÁ THANH… (FB Trần Thanh Hùng). - Người làm ‘khách nước lạ’ biết bổn phận (Nguyễn Vĩnh).
- Đà Nẵng: Tổ chức tiếp 16 hộ dân khiếu kiện về đất đai (SGGP). - Đà Nẵng tiếp dân khiếu kiện đất đai kéo dài (TP). - Đà Nẵng: Yêu cầu các hộ dân chấm dứt khiếu kiện cũ (PLTP).- Thanh tra Chính phủ phản hồi các hộ khiếu nại đất đai tại Đà Nẵng (Infonet). Thanh tra Chính phủ và Đà Nẵng đối thoại với 19 hộ dân khiếu kiện 

Giải trình đã có, chờ Chủ tịch thành phố Đà Nẵng quyết định

Đòn vô hiệu hóa ông Nguyễn Bá Thanh?
“Quan huyện, quan xã” cùng hầu tòa
Dân Trí
(Dân trí) - 4 bị cáo được đưa ra xét xử trong vụ án này gồm: nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy Thanh Chương, nguyên Trưởng phòng NN&PTNT huyện Thanh Chương cùng nguyên Chủ tịch và cán bộ địa chính xã Thanh An. “Quan huyện, quan ...
Nguyên bí thư đảng ủy và chủ tịch UBND xã ra tòaTuổi Trẻ
Nghệ An: Phó Ban tuyên giáo hầu tòa vì tham nhũng đất đai. Pháp ...XãLuận.com- Mang tiền dân đi “xóa” hành vi phạm luật? (GĐ).Tiên Lãng: Tội danh của ông Lê Văn Hiền đã tương xứng với hành vi?

- Cuộc chiến giành giật băng rôn tại trụ sở tiếp dân của Trung ương Đảng và Nhà nước – số 1 Ngô Thì Nhậm – Quận Hà Đông (Phe áo đỏ). – Tham nhũng đất đai, nguyên Phó Ban tuyên giáo ra hầu tòa (Sống mới). – HẺM “BUÔN” CHUYỆN (KỲ 57) Chủ nghĩa xã hội nào ở đâu xa ! (Nhật Tuấn).
- Còi Hụ, Made-in China (Đinh Tấn Lực).



Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Không để oan sai, lọt tội
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Chấm dứt việc trả hồ sơ bổ sung, cho bị cáo hưởng án treo và áp dụng hình phạt cải tạo không đúng quy định của pháp luật... Hà Nội: Tội phạm ma túy có chiều hướng gia tăng · Thành lập Ban Chỉ đạo Phòng chống tội phạm của Chính phủ · "Để lọt ...- Giải quyết khiếu nại kéo dài – Đối thoại để hiểu dân (SGGP).  – CẢM XÚC LAN MAN TỪ MỘT CHUYẾN ĐI (Bùi Hằng).
- Nghĩa tử là nghĩa… tận (NNVN).




Tổng số lượt xem trang