-Thái độ của Hà Nội đối với Trung Quốc là vì quyền lợi Đảng hay quyền lợi dân tộc? Does Hanoi deal with Beijing for its people, or for itself? (East Asia Forum 12-1-13) -- Hởi ông Hồ Quang Lợi! Ông bảo "chuyên gia bút chiến" của ông viết một bài (bằng tiếng Anh nhé!) phản biện bài này xem! Nguyễn Hồng Hải – Hà Nội đang đối phó với Bắc Kinh hay với người dân, hay với chính bản thân mình? (EAF/ Dân Luận). Nguồn: Diễn đàn Đông Á
12.01.2013
Diên Vỹ chuyển ngữ
Những lấn lướt gần đây của Trung Quốc trên biển Đông đã dẫn đến những cuộc biểu tình dân sự tại hai thành phố lớn nhất của Việt Nam.
Tham gia các cuộc biểu tình này là những nhân vật nổi tiếng trong nước, các trí thức, thanh niên và sinh viên. Trong những hội đàm sau đó với Trung Quốc, các quan chức Việt Nam đã đồng ý rằng họ sẽ không để những cuộc biểu tình trên ảnh hưởng đến mối quan hệ song phương. Thoả thuận này có nghĩa là các cuộc biểu tình sẽ bị trấn áp thậm chí bằng vũ lực, và dường như nhà cầm quyền Việt Nam đã giữ lời hứa của mình. Việc lực lượng công an phá vỡ những cuộc biểu tình dân sự đã đặt chính quyền cộng sản vào một vị thế lạ lùng là đàn áp một cuộc biểu tình đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
Chính quyền cộng sản không chấp nhận biểu tình dưới bất kỳ hình thức và lý do nào. Đảng Cộng sản lo ngại rằng những cuộc biểu tình như thế sẽ dẫn đến một phong trào xã hội chống cộng sản lớn hơn tương tự như phong trào Mùa xuân Ả Rập, đe doạ đến sự sống còn của chế độ độc tài trên quốc gia này. Họ đã biện hộ cho việc đàn áp các cuộc biểu tình bằng cách nói rằng các lực lượng thù địch đã lợi dụng biểu tình để kích động bạo lực nhằm lật đổ chính quyền. Nhưng Giáo sư Tương Lai và ông Lê Hiếu Đằng đã bác bỏ những cáo buộc này.
Cả hai ông Tương Lai và Lê Hiếu Đằng đã đưa ra những tuyên bố riêng và chung, được truyền bá rộng rãi trên các mạng xã hội, trong đó phản đối việc công an vi phạm thô bạo nhân quyền và tự do của công dân. Họ yêu cầu chính quyền mở một cuộc điều tra xem ai đã ra lệnh đàn áp những cuộc biểu tình này và với lý do gì. Chính quyền vẫn chưa hồi đáp yêu cầu của họ.
Đây không phải là cuộc biểu tình chống Trung Quốc đầu tiên tại Việt Nam - những cuộc biểu tình tương tự đã xảy ra từ năm 2007. Trong năm 2011, tinh thần dân tộc chống Trung Quốc ở Việt Nam gia tăng khi những tàu hải giám Trung Quốc cố tình cắt đứt dây cáp của một chiếc tàu Việt Nam đang khảo sát địa chấn trong vùng biển được Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Những cuộc biểu tình lần này được phát động sau một sự kiện tương tự xảy ra - công ty dầu và khí đốt nhà nước Petro Việt Nam đã tố cáo các thuyền đánh cá Trung Quốc cắt đứt dây cáp của một chiếc tàu của họ đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam. Năm ngoái, một nhóm người Việt đã thành lập một đội bóng đá mặc áo thun “No-U” nhằm phản đối đường chủ quyền hình lưỡi bò trên biển Đông mà Trung Quốc tự nhận. Đội bóng này đã thường xuyên tổ chức những trận đấu gọi là “No-U”.
Những cuộc biểu tình chống Trung Quốc đã đặt Đảng Cộng sản vào một tình huống khó xử. Một mặt Đảng Cộng sản tuyên bố rằng một môi trường hoà bình và ổn định thì quan trọng đối với sự phát triển của Việt Nam. Thật thế, tăng trưởng kinh tế là con đường duy nhất để đảng giữ vững và củng cố tính chính danh của mình trong khi lòng tin của dân chúng mất đi, điều này còn tiếp tục tăng vì khủng hoảng kinh tế và nạn tham nhũng lan tràn. Đảng hiểu rằng đối đầu với Trung Quốc sẽ không tốt cho chính sách phát triển của mình. Đấy là vì sao khi thảo luận trực tiếp với Trung Quốc về vấn đề biển Đông, chính phủ Việt Nam thường tránh sử dụng những ngôn ngữ cứng rắn như chính phủ Philippines.
Mặt khác, tính chính danh trong nước của Đảng Cộng sản đang bị người dân thách thức, họ không đồng ý với phản ứng của chính quyền đối với việc Trung Quốc liên tục lấn lướt trên các khu vực đất liền, đảo và biển mà Việt Nam đã tuyên bố chủ quyền. Đảng luôn tuyên bố rằng mình không có quyền lợi nào khác ngoài đất nước và nhân dân. Trong một bài viết do đa số báo chí nhà nước đăng tải, Chủ tịch Trương Tấn Sang đã phải xác định rằng Đảng Cộng sản “không bán nước” - tức là không trao đổi quyền lợi của đảng với quyền lợi của nhân dân. Nhưng thật khó để Đảng Cộng sản chiếm được lòng tin của người dân và trấn an công chúng trước thái độ của mình đối với Trung Quốc khi mà những cuộc biểu tình chống Trung Quốc tiếp tục bị phá vỡ, những người tham gia biểu tình bị vẫn bị bắt giữ hoặc bị quấy nhiễu thô bạo, và khi vị chủ tịch, trong một bài viết khác, đã tố cáo một nhân vật lãnh đạo khác là “cõng rắn cắn gà nhà.”
Rõ ràng là Đảng Cộng sản đang trong tình trạnh tiến thoái lưỡng nan khi đối phó với những tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc. Để vượt qua được tình huống này, đảng phải chọn lựa giữa việc đứng cùng phía với nhân dân hay đứng về phía đối diện.
Nguyễn Hồng Hải đang là ứng cử viên Tiến Sĩ tại Học viện Khoa học Chính trị và Nghiên cứu Quốc Tế, Đại học Queensland.
-January 12th, 2013
Author: Hai Hong Nguyen, UQ
China’s recent aggression in the South China Sea has provoked civic protests in the two largest cities of Vietnam.
Participating in these protests were nationally well-known personalities, scholars, young people and students. In successive meetings with their Chinese counterparts, Vietnamese officials have agreed that they would not allow this sort of protest to affect bilateral relationships. This agreement meant that protests would be suppressed even by force, and it seems Vietnamese authorities have kept their word. The break-up by police forces of the civic protests has placed the communist government in the strange position of crushing a demonstration in support of Vietnamese claims.
Protests in any form and for whatever reason have never been accepted by the communist government. The Communist Party fears that these sorts of protests could lead to a larger anti-communist social movement like the Arab Spring,threatening the survival of authoritarianism in the country. It justified the suppression of protests by saying that hostile forces took advantage of them to incite violence and aimed to overthrow the government. But Professor Tuong Lai and Le Hieu Dang reject those allegations.
Tuong Lai and Le Hieu Dang, both individually and in cooperation with others, issued statements, which have been widely circulated on social media networks, denouncing what they called violent breaches of citizens’ human rights and freedoms by the police. They requested an investigation by the authorities to find out who ordered the suppression of the protests and why. Their requests have yet to be met by the authorities.
This is not the first time anti-China protests have taken place in Vietnam — similar protests have occurred since 2007. In 2011, anti-China nationalism in Vietnam grew when Chinese maritime surveillance ships intentionally cut the cables of a Vietnamese vessel conducting seismic surveys in waters claimed by Vietnam. The protests this time were launched after a similar incident — state-run oil and gas company PetroVietnam accused Chinese fishing boats of cutting the cables of one of the its vessels, again operating in the Vietnamese waters. Last year, a group of Vietnamese established a football team wearing ‘No-U’ T-shirts to protest China’s self-proclaimed cow-tongue line in the South China Sea. The team has regularly organised so-called ‘No-U’ football matches.
Anti-Chinese protests have placed the Communist Party in a dilemma. On the one hand the Communist Party has said that a peaceful region and stable environment is essential for Vietnam’s development. Indeed, economic growth has been the only way for the party to maintain and consolidate its legitimacy amid public distrust, which continues to build due to economic crises and rampant corruption. The party understands that a confrontation with China would not be good for its development policy. That is why in direct communication with China on the South China Sea the Vietnamese government tends to use less incendiary rhetoric than the Philippines government, for example.
On the other hand, the Communist Party’s domestic legitimacy is being challenged by its constituents, who disagree with its response to China’s relentless encroachment on land, islets and sea areas claimed by Vietnam. The party always says that it has no other interests other than those of the nation and the people. In an article published by most state-run newspapers, President Truong Tan Sang had to reaffirm that the Communist Party ‘is not selling the country’ — that it is not trading off its interests with the people’s. But it is hard for the Communist Party to win the trust of the people and reassure the public of its attitudes toward China when anti-China protests continue to be broken-up, anti-China demonstrators are still arrested and detained or violently harassed, and when the president, in another article, denounces a public figure as ‘bringing snakes home to bite domestic chickens’.
The Communist Party is no doubt in a dilemma in dealing with Vietnam’s territorial disputes with China. To get itself out, the party must make a choice between standing on the same side as the people or on the opposite.
Hai Hong Nguyen is a doctoral candidate at the School of Political Science and International Studies, the University of Queensland.
Vụ "dư luận viên": Vietnam admits deploying bloggers to support government (BBC 11-1-13) -- Bài này dịch "Dư luận viên" là "public opinion shapers" là quá "tử tế" với ông Lợi, nên dịch là "public-opinionators" (có gạch nối, không phải "public opinionators" như trên tờ New York Times) thì mới thể hiện tính "chợ búa" của nó
-- Giới lãnh đạo VN đang gieo rắc tư tưởng đầu hàng? (RFA).
Tự do báo chí ở Trung Quốc?! China's Press Freedom Goes South (FP 11-1-13)
-Tăng cường trao đổi lý luận giữa hai Đảng Việt Nam-Lào (QĐND 11-1-13) -- "Trao đổi lý luận" là cái quái gì? (cho vào "Từ Điển" ngay!)
- Người Hà Nội chuyên kể chuyện Trường Sa (HNM). – Tây Nam bộ “Hướng về chủ quyền biên giới, biển đảo”(TT). – Nghĩa tình trên con tàu vẽ “chân dung” Biển Đông (Infonet).
- Trung Quốc ngang nhiên công bố bản đồ thâu tóm biển Đông (TT).
- Nước cờ đầu tiên của Ấn Độ trên Biển Đông (Infonet).
- Hai đoàn đi chúc tết chiến sĩ Nhà giàn DK1 (PLTP). - Đạp sóng cứu ngư dân (TN). - Tàu cá tránh bão bị Indonesia bắt giữ (TN). - Mổ xẻ việc tàu cá liên tục gặp nạn (VNN).
- Đánh giá bước đầu các “Bằng chứng pháp lý” của Trung Quốc đưa ra đối với Chủ quyền quần đảo Trường Sa (BoxitVN). - Báo VN tiếp tục tránh né tên Trung Quốc (BBC). – Tổng Quân Ủy CSVN “Bán Linh Hồn” Quân Đội Nhân Dân Cho Bắc Kinh! Trung Cộng Quyết Loại Nhật – Mỹ Ra Khỏi Việt Nam! (TNCG).
- Trung Quốc đổ thêm dầu vào lửa với bản đồ xuyên tạc chủ quyền Biển Đông (Sống mới). – Bản đồ mới TQ ‘thâu tóm’ hàng trăm đảo (BBC). – Trung Quốc phát hành bản đồ đầu tiên với toàn bộ các đảo trên Biển Đông(RFI). - Trung Quốc phát hành bản đồ phi lý về biển Đông (TN). - Mạo danh nghiên cứu để bao chiếm biển Đông (PLTP). - Trung Quốc ngang nhiên in bản đồ có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam (SGGP). - Trung Quốc sẽ khiến Biển Đông bất ổn hơn năm 2013? (Kiến thức).
- TRUNG QUỐC ĐỘT NGỘT TÍCH TRỮ GẠO, SỮA BỘT, VÀNG VÀ SẮT THÉP NHẰM CHUẨN BỊ CHIẾN TRANH ? (TSYG). – VN: Quân đội diễn tập sẵn sàng chiến đấu (VNN).- Quân đội diễn tập sẵn sàng chiến đấu (TTXVN/TP).
- Báo Mỹ: TQ là mối đe dọa quân sự (VNN). Báo Nhân Dân, TQ: Siêu tàu không gian X-37B là ý đồ của Mỹ nhằm vào TQ (GDVN). - Sở hữu máy bay vận tải hạng nặng Y-20 có ý nghĩa gì với Trung Quốc? (GDVN).
- Ngoại giao ASEAN sẽ khởi sắc trong năm 2013 (PLTP). - Thủ tướng Nhật thắt chặt quan hệ với ASEAN để ngăn chận Trung Quốc (RFI). - Lý do Hải quân Singapore là “anh cả” khu vực ĐNA? (Kiến thức).
- Mã Anh Cửu “hùa theo” Trung Quốc khuấy căng thẳng Biển Đông, Hoa Đông (GDVN).
- Giọng lưỡi của kẻ bán nước Trần Đăng Thanh (DLB).
- Tết Quý Tỵ kham khổ của quan chức Trung Quốc (ANTĐ). – Cải cách hành chính: Thử thách khắc nghiệt đối với Tập Cận Bình (Kiến thức).
- Triều Tiên lại sắp thử hạt nhân? (PT). – “Không thể quy kết Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo” (TTXVN). – Tuần tới, Triều Tiên thử hạt nhân lần thứ 3? (Infonet).- Trung Quốc: người dân không tin tưởng chính quyền và không tin lẫn nhau (NTDTV/ Kichbu). – Người Tây Tạng tự thiêu đầu tiên của năm 2013 để phản đối Trung Quốc (VOA). . - Chúc mừng Năm mới 2013 của Nam phương Tuần báo dành cho chính quyền Quảng Đông, TQ (Phạm Duy Nghĩa).- Báo Hàn Quốc: Bắc Triều Tiên sẽ thử hạt nhân vào tuần tới (RFI). - Triều Tiên “sắp thử hạt nhân” (TN). - Triều Tiên nói với Trung Quốc về kế hoạch thử hạt nhân tuần tới? (GDTĐ).