Thứ Ba, 15 tháng 1, 2013

THẾ GIỚI VÀO NĂM 2030

--THẾ GIỚI VÀO NĂM 2030 Hồ Hải

Bài dịch của Mai Hướng Dương
Bài viết của Joseph S. Nye, cha đẻ của lý thuyết quyền lực mềm.
Bài viết gốc: The World in 2030
Cambridge – Thế giới sẽ như thế nào trong hai thập kỉ nữa tính từ bây giờ? Chắc chắn rằng, không một ai biết, nhưng môt vài điều có thể sẽ xảy ra hơn những vấn đề khác. Các công ty và các chính phủ cần phải dự đoán thông tin, bởi vì có thể một vài dự án kinh doanh của họ có thể tồn tại tới 20 năm. Vào tháng 12, Hội đồng Tình báo Quốc gia Mỹ (NIC) đã xuất bản dự đoán của họ: Xu Hướng Toàn Cầu 2030: Những Thế giới Thay Thế.
Hội đồng Tình báo Quốc gia Mỹ dự đoán về một thế giới chuyển đổi, nơi mà “không một quốc gia nào – kể cả Mỹ, Trung Quốc, hoặc các đất nước rộng lớn khác – có thể trở thành một sức mạnh bá chủ. ”Điều này phản ánh qua bốn“siêu khuynh hướng”: quyền cá nhân và sự phát triển của tầng lớp trung lưu toàn cầu; sự khuếch tán quyền lực từ các tiểu bang thành các mạng lưới và liên minh không chính thống; sự thay đổi nhân khẩu do quá trình đô thị hóa, di cư và lão hóa; và mức độ gia tăng nhu cầu về thức ăn, nước và năng lượng.
Mỗi xu hướng đang thay đổi thế giới và “đảo ngược phần lớn sự gia tăng lịch sử của phương Tây kể từ năm 1750, khôi phục lại vị thế của Châu Á trong nền kinh tế toàn cầu, và mở ra một kỉ nguyên mới của ‘dân chủ’ tại cấp quốc tế và khu vực.” Nước Mỹ sẽ vẫn là “nhất trong các nước bình đẳng” về quyền lực cứng và mềm, nhưng “ ‘khoảnh khắc bá chủ’ đã trôi qua.”
Không bao giờ an toàn, tuy nhiên, để dự trù tương lai chỉ bằng ngoại suy các khuynh hướng hiện tại. Điều bất ngờ là khó tránh khỏi, cho nên Hội đồng Tình báo Quốc gia Mỹ cũng xác định cái gọi là “sự thay đổi trò chơi”, hoặc kết quả mà nó có thể khiến những xu hướng chính trở nên lạc hướng theo những cách ngạc nhiên.
Điều đầu tiên trong những nguồn không chắc chắn là nền kinh tế toàn cầu: liệu sự biến động và mất cân bằng sẽ dẫn tới sụp đổ, hoặc liệu sự đa cực lớn hơn sẽ củng cố khả năng phục hồi lớn hơn? Tương tự như thế, liệu các chính phủ  và các tổ chức có thể thích ứng đủ nhanh để tận dụng khai thác sự thay đổi, hoặc liệu họ có bị choáng ngợp bởi vì nó?
Thêm vào đó, trong lúc xung đột giữa các tiểu bang đã giảm thì các xung đột nội bộ do dân số trẻ, chính trị nhận dạng, và tài nguyên khan hiếm sẽ tiếp tục cản một số khu vực như Trung Đông, Nam Á, và Châu Phi. Và điều đó dẫn tới một vấn đề thay đổi cuộc chơi tiềm năng: sự bất ổn khu vực vẫn tiếp tục tồn tại hoặc sự không an toàn cho nhiên liệu toàn cầu.
Khi đó sẽ có một loạt câu hỏi liên quan đến sự tác động của công nghệ mới. Liệu chúng có làm trầm trọng thêm xung đột, hay liệu chúng sẽ được phát triển và truy cập rộng rãi kịp thời để giải quyết những vấn đề bị gây ra bởi sự gia tăng dân số, sự đô thị nhanh, và sự thay đổi khí hậu?
Vấn đề cuối cùng của sự thay đổi trò chơi là nhiệm vụ tương lai của Mỹ. Theo ý kiến của NIC, tính chất nhiều mặt của sức mạnh của Mỹ cho thấy rằng ngay cả khi Trung Quốc vượt qua Mỹ về kinh tế - có lẽ sớm nhất là vào năm 2020 – Mỹ sẽ có thể vẫn tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo toàn cầu cũng như các quyền lực khác trong năm 2030. “Sự tiềm năng cho một nước Mỹ quá căng thẳng do đối mặt với những nhu cầu tăng cao,” NIC lập luận, “ sẽ lớn hơn nhiều với nguy cơ Mỹ bị thay thế như lãnh đạo chính trị ưu việt của thế giới.”
Điều đó là tốt hay xấu cho thế giời? Theo ý kiến của NIC, “tình trạng sụp đổ hoặc rút lui đột ngột của quyền lực Mỹ sẽ có thể có kết quả sau một thời gian dài trong tình trạng vô chính phủ toàn cầu” với “không có hệ thống quốc tế ổn định và không có quyền lực hàng đầu để thay thế Mỹ.”
NIC đã thảo luận về bản nháp đầu tiên của báo cáo của mình với các tri trức và quan chức ở 20 nước, và báo cáo rằng không có cường quốc nào đang lớn mạnh trên thế giới có một cái nhìn xem xét về trực tự quốc tế theo các dòng của Đức quốc xã, Hoàng gia Nhật, và Liên Xô. Nhưng mối quan hệ giữa các quốc gia này và Mỹ vẫn rất mơ hồ. Họ nhận được lợi ích từ trật tự lãnh đạo thế giới của Mỹ, nhưng đôi khi bị chọc tức bời chủ nghĩa đơn phương và sự khinh suất của Mỹ. Một trong những điểm thu hút của một thế giới đa cực là sự thống trị của Mỹ ít đi, nhưng điều duy nhất tệ hại hơn trật tự quốc tế dưới sự ủng hộ của Mỹ là sẽ chẳng có trật tự nào hết.
Thắc mắc về vai trò của Mỹ trong việc giúp tạo ra một thế giới ôn hòa vào năm 2030 có một ý nghĩa quan trọng cho Tổng thống Barack Obama khi ông bắt đầu nhiệm kì thứ hai của mình. Thế giới đối mặt với một hệ thống mới của sự thử thách xuyên quốc gia, bao gồm cả việc thay đổi khí hậu, khủng bố xuyên quốc gia, sự bất an mạng và đại dịch. Tất cả các vấn đề này cần được hợp tác mới có thể xử lí tốt.
Chiến lược An ninh Quốc gia 2010 của Obama cho rằng Mỹ cần phải suy nghĩ về quyền lực như là tổng dương, chứ không chỉ là tổng bằng không. Nói cách khác, đôi khi có thể một lúc nào đó Trung Quốc có quyền lực hơn thì sẽ có lợi cho Mỹ (và cả thế giới). Ví dụ, Mỹ rất trông đợi Trung Quốc tăng khả năng của mình để quản lí việc thải khí nhà kính hàng đầu thế giới.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã trích dẫn chính sách đối ngoại của chính quyền Obama như là dựa trên “quyền lực thông minh,” điều mà bao gồm cả nguồn lực cho quyền lực cứng và mềm, và bà cho rằng chúng ta không nên nói về “đa cực,” nhưng nên nói về “đa đối tác.” Thêm vào đó, NIC báo cáo cho rằng người Mỹ cần phải học làm thế nào cùng thực thi quyền lực cũng như với các tiểu bang khác.
Để cho chắc chắn, về vấn đề phát sinh do quan hệ quân sự giữa các tiểu bang , việc thông hiểu cách tạo đồng minh và cân bằng quyền lực vẫn giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên, sự thỏa thuận quân sự tốt nhất sẽ góp phần giải quyết nhanh chóng nhiều vấn đề xuyên quốc gia, điều mà gây nguy hiểm cho sự an toàn của hàng triệu ngừơi, ít nhất là nhiều như các mối đe dọa quân sự truyền thống. Sự lãnh đạo về các vấn đề như vậy sẽ đòi hỏi sự hợp tác, các tổ chức và sự tạo ra các hàng hóa mà từ đó có thể có lợi nhuận và không có cái nào có thể bị loại trừ.
Báo cáo của NIC kết luận một cách chính xác rằng không có câu trả lời nào có thể khẳng định thế giới sẽ như thế nào vào năm 2030. Việc tương lai sẽ trở nên ôn hòa hay chiến tranh là dựa vào vào các chính sách mà chúng ta áp dụng hôm nay.
Asia Clinic, 14h33' ngày thứ Ba, 15/01/2013

Viễn ảnh Việt Nam: lạc quan, còn trở ngại (RFA). – Kinh tế VN 2013 còn nhiều bất ổn (RFA).

- Khởi kiện các nhà thầu nợ vốn tạm ứng (TN).

- Lãi suất huy động vượt trần giảm mạnh (DĐDN). – Lãi suất huy động “ngầm” tại một số ngân hàng giảm mạnh (TT). – Hàng ngàn tỷ vốn hạ giá mà vẫn “ế sưng” (Infonet). – MB dẫn đầu lợi nhuận khối ngân hàng cổ phần (VnEco).
- Giá vàng trong nước bị kéo dài khoảng cách mua –bán (VOV). – Khe hở thị trường vàng (ĐTCK). – Vàng lao dốc, tiền đầu tư chuyển hướng? (SKĐS). – Chạy vòng vòng tìm nơi bán vàng (TT). – “Chặt chẽ” hay “rối rắm”? (NNVN).
- Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước: Không chỉ là thoái vốn ngoài ngành (KTĐT). – Độc quyền nhóm cao nhất (ĐĐK).
- Điểm mặt những cổ phiếu tăng mạnh nhất (ĐTCK). – TS Lê Đạt Chí: Chưa thể kỳ vọng TTCK (LĐ). – Hàng loạt quỹ đầu tư tăng trị giá tài sản ròng (VNE). – “Thời điểm tìm được nhiều cơ hội ở mức giá hấp dẫn” (VnEco). - Dòng tiền thông minh và nhà đầu tư “đại gia” đang làm gì? (Vietstock).
- Thị trường BĐS Hà Nội: Các “đại gia” địa ốc đang dốc tiền vào đâu? (GDVN).
- Bom chứng khoán cuối năm: Nổ hay xịt (VEF).
- Không để ATM hết tiền trong dịp Tết (DT).
- Bầu Đức bất ngờ rời ghế Chủ tịch HAGL Land (TP).
- Tạo điều kiện cho tư nhân đầu tư hạ tầng (TT).
- DNNN “than” giá thuê đất quá cao (Infonet).
- Độc đáo cà phê chồn Đắk Lắk (Hải quan).
- Ngành Dệt – May Việt Nam: 2 tỷ USD và 20 vạn việc làm (SGGP).
- Hoa Kỳ đòi áp thuế chống trợ giá đối với tôm Việt Nam: Một chiêu thức bảo hộ doanh nghiệp bản địa? (ĐĐK). – Kiểm tra tình hình vay vốn nuôi cá tra (DV).
- Những “ông vua” nợ như Chúa Chổm (TN).
- Chậm nhất 17-1, CP phải giảm giá trứng (TP).
- Cam go cuộc chiến chống gà lậu (DV). – Trâu, bò “ngoại” tràn qua biên giới (DV).

- Mang hơi ấm đến nơi học sinh… “không biết đến mùi thịt“ (PLVN). – “Giếng căngtin” (TT).


- Những phận người sống trên ‘lưng’ tàu hỏa (Infonet).
- Ô nhiễm môi trường: kịp thời và công khai (TT).
- Trung Quốc ứng phó với nạn ô nhiễm không khí (ANTĐ).
“Cần nhận thức Phi tin bất phú”
VietNamNet
... ”. - Trong môi trường kinh tế hiện nay, nếu phát triển kinh tế, phát triển doanh nghiệp không dựa vào công nghệ thông tin (CNTT) thì những mục tiêu như hội nhập, tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế sẽ không thể nào thực hiện được. Phó Thủ tướng Hoàng ...
“Hiệu quả CNTT Việt Nam còn dưới tiềm năng vốn có”Dân Trí
'Phi tin bất phú'VNExpress
CNTT - Đòn bẩy thúc đẩy phát triển nền kinh tếXã hội thông tin
- Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: “Tái cơ cấu để có niềm tin vào sự phục hồi kinh tế mang tính bền vững” (GDVN).
- Tiến sĩ Vương Quân Hoàng: Chống “ngộ độc” nguồn lực (TN).
- Lãnh đạo các ngân hàng nhận định tình hình năm 2013 (TBNH/ Gafin). - Ngân hàng bắt đầu bơm vốn cứu bất động sản (TN/ Gafin). - Viet Capital Bank miễn phí giao dịch ATM (SGĐT).
- Bất động sản: Nên bắt đầu gỡ rối từ luật (SGTT). – Doanh nghiệp không hồ hởi với giải pháp giúp thị trường BĐS(TBKTSG). – Cần bao nhiêu năm để tiêu thụ hết căn hộ thừa? (CafeF). – Không dễ chuyển đổi nhà ở thương mại(CafeF). - Bầu Đức chuyển giao quyền lực tại công ty bất động sản (GDVN). - Nhà thu nhập thấp hứa hẹn chỉ 8 triệu đồng/m2 (TP).
- Trần Vinh Dự: Khủng hoảng và niềm tin (VOA’s blog).
- Trở lại thời vàng nhẫn (TN).  – Vàng đột ngột lao dốc vì đâu?  (PLTP).    – Sóng ngầm đã nổi ? (TN).  - Vì sao vàng trong nước đột ngột giảm mạnh? (TP).
- Hàng giả, hàng lậu đang tàn phá thị trường (TP). - Biên giới Tây Nam tấp nập hàng lậu (TP).
- Xuất siêu “có tiếng không miếng” (TN).
- Dân Việt chi tiêu mạnh tay nhất cho lĩnh vực gì? (KT).
- C.P thừa nhận tăng giá trứng gà không đúng (TBKTSG). - Công ty C.P thừa nhận việc tăng giá trứng dồn dập là “không đúng” (TN). - C.P thừa nhận tăng giá trứng thiếu hợp lý (DV). - CP tăng giá trứng là vi phạm pháp luật (SGGP). - Trứng gia cầm bị ‘thổi giá’ do đầu cơ? (TP).
- Starbucks sẽ gặp khó khăn ở Việt Nam? (BBC).
- Sản lượng công nghiệp của khối Eurozone tiếp tục sút giảm (VOA).
German economy contracted 0.5 percent in fourth-quarter on euro crisis
WIESBADEN, Germany (Reuters) - The German economy was hit hard by the euro zone crisis in the final quarter of last year, shrinking more than at any point in nearly three years as traditionally strong exports and investment slowed, the Statistics Office said on Tuesday.

German economy slows sharply
(Financial Times)-
The German economy contracted in the fourth quarter of last year but economists remain optimistic that Europe’s largest economy will recover this year

Nhân dân tệ vì sao chưa thể thành tiền thanh toán quốc tế?
Nhân dân tệ được sử dụng rộng rãi nhưng khả năng thanh toán và tính ổn định vẫn thấp.

Tổng số lượt xem trang