-Điểm mặt 5 "ông lớn" hải quân ở Ấn Độ-Thái Bình Dương -(Dân trí) - Xét về khả năng thực hiện tốt các nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể được giao phó, thì hải quân Hàn Quốc được xếp đầu bảng, trên cả Nhật, Mỹ, Ấn Độ và Trung Quốc ở Ấn Độ -Thái Bình Dương.
Theo The Diplomat ...
Hải quân nước nào mạnh nhất Thái Bình Dương?Tiền Phong Online
Cuộc đấu giữa hai cường quốc xuất khẩu châu Á tăng nhiệtVnEconomy
*****************
The U.S. Tells The World ‘You’re On Your Own’ – OpEd
-A Few Questions To China On Hand Of Friendship – OpEd
China Challenges U.S. Statements On Island Dispute
Letter from Taiwan: Modeling an Inclusive Chinese Identity
NYT -Mainland China is seen as the source of Taiwan's economic future, but on the question of culture, it could be the reverse, with Taiwan showing Beijing how Chineseness can be defined more broadly.- Chúng tôi là lính đảo chìm (VH). - Tặng 12 tấn rau, củ quả cho chiến sĩ Trường Sa (SKĐS). - Quà xuân đã tới các đảo Thổ Châu, Hòn Khoai (QĐND). - Ngư dân Hoàng Sa – Trường Sa kết nối vệ tinh (TP). - Bộ đội Trường Sa “dạy con từ xa” (PNTĐ).
- Tàu ngầm Kilo thứ hai của Việt Nam có gì đặc biệt? (TP). -- “The Truth Will Set You Free”- Sự Thật Sẽ Giải Thoát Cho Bạn (William Trương).
-- Tại sao Mỹ im lặng khi Trung Quốc chiếm Hoàng Sa của Việt Nam? (Infonet).
- Trung Quốc sẽ tăng cường tuần tra ở Biển Đông trong năm 2013 (PT).
- Philippines kiện Trung Quốc về đường 9 đoạn tại tòa án quốc tế (TQ). - Philippines thuê luật sư kiện đường lưỡi bò, TQ ’hỏa lực mồm’ (PN Today).Trung Quốc phản ứng việc Philippines đưa ra tòa LHQ
- Tham vọng Trung Quốc hai lần ‘đứt gánh’ vì Nhật Bản (HC/TP). - Tranh chấp biển Hoa Đông, Biển Đông ‘bóp chết’ ngành du lịch? (TP). - Nhật muốn đấu dịu với Trung Quốc (PNTP). - Xung đột Nhật – Trung có thể biến thành đại chiến thế giới? (Infonet). - Nhật tìm thấy tư liệu lịch sử bất lợi cho Trung Quốc (VNN).
- Họp ra mắt Hội đồng hòa bình và hòa giải châu Á (TTXVN).
- Nhật Bản sẽ phóng vệ tinh mới giám sát Triều Tiên (TTXVN). - Triều Tiên cảnh báo sẽ xây dựng hệ thống “đánh chặn hạt nhân” (GDTĐ). - Triều Tiên dọa thử hạt nhân phản ứng nghị quyết của LHQ (TQ).
- Sân bay Pleiku: Phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” (TT).- Trung Quốc, Nga, Mỹ đồng loạt kêu gọi Triều Tiên kiềm chế (GDVN). - Bình Nhưỡng rút khỏi đàm phán hạt nhân (PLTP). - Quốc tế thúc giải quyết căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên (VOV). - Bình Nhưỡng tiếp tục thử hạt nhân bất chấp quốc tế gia tăng trừng phạt (RFI). - Bắc Triều Tiên dọa thử hạt nhân sau nghị quyết mới của LHQ (VOA). - Bắc Triều Tiên lên án các biện pháp chế tài của LHQ (VOA). - Bắc Kinh “buông” Bình Nhưỡng? (NLĐ).- Campuchia mua 12 trực thăng quân sự Trung Quốc (TTXVN).
- Cay RadeMacher: Cơn bão trên Thiên An Môn (phần 4) (Phan Ba).
- Trung Quốc đã mất Miến Điện? (Foreign Policy/ ĐCV).
Dưới đây là xếp hạng 5 quốc gia hải quân lớn nhất ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương theo tờ The Diplomat. Thứ hạng được được xếp theo khả năng thực hiện các sứ mệnh giới lãnh đạo một quốc gia giao phó cho lực lượng hải quân và từ đó thực hiện được các mục tiêu hoạt động cũng như các mục tiêu chiến lược. Theo tờ báo này, quốc gia biển biết kết hợp tốt nhất giữa khát vọng chính trị, quyền lực với chiếc lược và lực lượng của mình có nhiều cơ hội nhất để thực hiện được các mục tiêu của mình. Và điều không kém phần quan trọng là môi trường để “tôi luyện” lực lượng, chỉ số để đánh giá sức mạnh hải quân của một nước có đủ mạnh.
1. Hải quân Hàn Quốc. Các hạm đội Mỹ, Nhật, Trung Quốc thu hút sự chú ý lớn nhưng Seoul lại lặng lẽ tập hợp được một lực lượng hải quân hoàn toàn phù hợp với mục đích khiêm tốn nhất của Hàn Quốc, như đối đầu với Triều Tiên ở vùng biển ngoài khơi nước này, chặn tên lửa Bình Nhưỡng có thể “lạc” sang Hàn Quốc. Hải quân nước này tự hào có một hạm đội tàu khu trục Aegis, cùng với tàu sân bay trực thăng và các tàu chiến tối tân khác. Bộ “giáp sắt” này cho phép hải quân Hàn Quốc tham gia vào những chuyến “phiêu lưu” biển cùng với hải quân Mỹ và các lực lượng tiên tiến khác và hoàn toàn có thừa khả năng thực hiện tốt những sứ mệnh được giao phó.
2. Lực lượng phòng vệ biển Nhật (JMSDF): Giống như Hải quân Hàn Quốc, JMSDF có quy mô khiêm tốn song lại được trang bị tối tân, với tàu khu trục Aegis, tàu sân bay hạng nhẹ, và một lực lượng tàu ngầm diesel ưu tú. Lực lượng này cũng có lợi thế là có thể phối hợp với hải quân Mỹ. Liên minh an ninh Mỹ-Nhật không chỉ hỗ trợ về quốc phòng cho Nhật mà còn tôi luyện cho khả năng và chiến thuật của các thủy thủ, binh sỹ. Trên thực tế JMSDF có thể là cơ quan hàng đầu của châu Á, nhưng do chi tiêu quân sự của Tokyo về mặt không chính thức bị hạn chế trong 1% GDP. Điều này khiến quy mô cũng như tham vọng của JMSDF bị hạn chế vào thời điểm tình hình địa chính trị hiện đang bị xấu đi nghiêm trọng. Nhưng khi chính phủ mới LDP lên nắm quyền, mức trần này có thể được xem xét lại.
3. Hải quân Mỹ: Hải quân Mỹ chắc chắn là lực lượng đối hạm và đối không lỗi lạc nhất thế giới, nhưng sức mạnh của họ lại bị dàn trải khắp toàn cầu, mặc dù họ đã nhấn mạnh đến trục xoay về châu Á. Chính vì vậy, tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, vị trí của họ bị đánh giá thấp hơn Nhật và Hàn Quốc. Thay vì chuyển trục xoay tức thì về châu Á, hải quân Mỹ dự kiến sẽ “nhỏ giọt” thêm lực lượng về khu vực trong suốt nhiều năm. Nhưng liệu Washington có tăng tốc quá trình chuyển trục này, tập trung lực lượng ở Ấn Độ-Thái Bình Dương để phù hợp với chiến lược lấy châu Á làm trung tâm hay không, hiện vẫn là một câu hỏi mở. Và bao nhiêu lực lượng được chuyển đến lại là một câu hỏi khác. Đô đốc J. C. Wylie đã chỉ ra rằng Quốc hội Mỹ đưa ra các quyết định chiến lược dựa theo ngân sách. Và sức mạnh biển là một lựa chọn chính trị, chứ không phải là quyền cơ bản.
4. Hải quân Ấn Độ. Dự án hải quân của New Delhi vẫn tiếp tục đạt tiến bộ “phập phù”. Các vấn đề kỹ thuật với Vikramaditya, tàu Đô đốc Gorshkov, thống lĩnh mặt báo nước này vào năm ngoái. Những khiếm khuyết đó có thể sửa. Nhưng điều đáng lo ngại hơn là tỉ lệ “nội địa”, có nghĩa là khả năng của ngành quốc phòng trong nước thiết kế và sản xuất phương tiện quân sự công nghệ cao, rất thấp. Không thể tự cung ứng nhu cầu của chính mình, quân đội Ấn vẫn tiếp tục mượn đến các nhà cung cấp nước ngoài để vũ trang, tạo ra những thách thức lớn về mua bán, hậu cần, bảo dưỡng cho lực lượng này. Mặt khác, New Delhi cũng tự kiềm chế đáng kể đối với chính sách nước ngoài, gói gọn tham vọng của họ chỉ ở trong tầm với. Vì vậy nếu giới lãnh đạo chính trị kìm tay viết séc, hải quân Ấn không thể có tiền. Nhưng với tình hình hiện nay, Ấn Độ đã có điều chỉnh và đã bắt củng cố lực lượng hải quân.
5. Hải quân Trung Quốc. Giới dõi theo Trung Quốc đã coi hải quân Trung Quốc là lực lượng hàng đầu. Tăng trưởng về kinh tế đã giúp đưa Bắc Kinh trở thành nhà đối thủ chiến lược “đáng gờm” chỉ trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, chất lượng các tàu và máy của Trung Quốc vẫn bị giới quan sát bên ngoài cho là kém cỏi, phần lớn là do hạm đội hải quân nước này không tích cực phát huy trên biển liên tục như hải quân Mỹ hay JMSDF. Hải quân Trung Quốc vận hành các thiết bị của mình trong “thế giới ngầm” và hiếm khi “lộ thiên” nên giới quan sát khó có thể có đánh giá chính xác. Ngoài ra, trình độ của các thủy thủ Trung Quốc lại là một vấn đề mơ hồ nữa. Chính vì vậy, đánh giá họ ở vị trí cuối bảng so với thủy thủ bốn nước trên hoàn toàn phụ thuộc vào lô-gic: phải cọ sát trên biển nhiều mới có kỹ năng tốt.
Song giới chuyên gia cho rằng vấn đề cốt lõi ám ảnh Bắc Kinh là họ quyết tâm tự chế mọi thiết bị. Tham vọng vươn ra thế giới của nước này vượt quá quy mô và khả năng của hạm đội hải quân. Nếu giới lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục tham vọng vươn khắp thế giới, ra ngoài phạm vi châu Á, từ Nhật ở phía bắc, eo Malacca ở phía nam, thì hải quân Trung Quốc vẫn còn phải tiến một chặng dường dài nữa. Những lực lượng vũ trang rải lực lượng khắp mọi nơi thường tự cảm thấy chỗ nào cũng bị yếu. Giới phân tích cho rằng lãnh đạo Trung Quốc có thể “học tập” sự tự kiềm chế của Ấn Độ về mặt này. Nhưng câu hỏi được đặt ra là, liệu họ có làm vậy không?
Vũ Quý
Hải quân nước nào mạnh nhất Thái Bình Dương?Tiền Phong Online
Cuộc đấu giữa hai cường quốc xuất khẩu châu Á tăng nhiệtVnEconomy
*****************
The U.S. Tells The World ‘You’re On Your Own’ – OpEd
-A Few Questions To China On Hand Of Friendship – OpEd
China Challenges U.S. Statements On Island Dispute
Letter from Taiwan: Modeling an Inclusive Chinese Identity
NYT -Mainland China is seen as the source of Taiwan's economic future, but on the question of culture, it could be the reverse, with Taiwan showing Beijing how Chineseness can be defined more broadly.- Chúng tôi là lính đảo chìm (VH). - Tặng 12 tấn rau, củ quả cho chiến sĩ Trường Sa (SKĐS). - Quà xuân đã tới các đảo Thổ Châu, Hòn Khoai (QĐND). - Ngư dân Hoàng Sa – Trường Sa kết nối vệ tinh (TP). - Bộ đội Trường Sa “dạy con từ xa” (PNTĐ).
- Tàu ngầm Kilo thứ hai của Việt Nam có gì đặc biệt? (TP). -- “The Truth Will Set You Free”- Sự Thật Sẽ Giải Thoát Cho Bạn (William Trương).
-- Tại sao Mỹ im lặng khi Trung Quốc chiếm Hoàng Sa của Việt Nam? (Infonet).
- Trung Quốc sẽ tăng cường tuần tra ở Biển Đông trong năm 2013 (PT).
- Philippines kiện Trung Quốc về đường 9 đoạn tại tòa án quốc tế (TQ). - Philippines thuê luật sư kiện đường lưỡi bò, TQ ’hỏa lực mồm’ (PN Today).Trung Quốc phản ứng việc Philippines đưa ra tòa LHQ
- Tham vọng Trung Quốc hai lần ‘đứt gánh’ vì Nhật Bản (HC/TP). - Tranh chấp biển Hoa Đông, Biển Đông ‘bóp chết’ ngành du lịch? (TP). - Nhật muốn đấu dịu với Trung Quốc (PNTP). - Xung đột Nhật – Trung có thể biến thành đại chiến thế giới? (Infonet). - Nhật tìm thấy tư liệu lịch sử bất lợi cho Trung Quốc (VNN).
- Họp ra mắt Hội đồng hòa bình và hòa giải châu Á (TTXVN).
- Nhật Bản sẽ phóng vệ tinh mới giám sát Triều Tiên (TTXVN). - Triều Tiên cảnh báo sẽ xây dựng hệ thống “đánh chặn hạt nhân” (GDTĐ). - Triều Tiên dọa thử hạt nhân phản ứng nghị quyết của LHQ (TQ).
- Sân bay Pleiku: Phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” (TT).- Trung Quốc, Nga, Mỹ đồng loạt kêu gọi Triều Tiên kiềm chế (GDVN). - Bình Nhưỡng rút khỏi đàm phán hạt nhân (PLTP). - Quốc tế thúc giải quyết căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên (VOV). - Bình Nhưỡng tiếp tục thử hạt nhân bất chấp quốc tế gia tăng trừng phạt (RFI). - Bắc Triều Tiên dọa thử hạt nhân sau nghị quyết mới của LHQ (VOA). - Bắc Triều Tiên lên án các biện pháp chế tài của LHQ (VOA). - Bắc Kinh “buông” Bình Nhưỡng? (NLĐ).- Campuchia mua 12 trực thăng quân sự Trung Quốc (TTXVN).
- Cay RadeMacher: Cơn bão trên Thiên An Môn (phần 4) (Phan Ba).
- Trung Quốc đã mất Miến Điện? (Foreign Policy/ ĐCV).
*****************************
-The Top 5 Navies of the Indo-Pacific theDiplomat.com
By James R. Holmes
January 21, 2013-
Who’s No. 1?
Rather than rank Asian navies by tiresome (if essential) bean-counting measures, why not rank them by the standard that truly matters, namely their capacity to execute the missions national leaders entrust to them—and thence to fulfill operational and strategic aims? The seafaring nation that best matches purposes with power, political aspirations with strategy and forces, stands the best chance of achieving its goals. Also crucial is the threat environment, the true arbiter of how much naval power is enough. What better way to assign the title of Asia’s top navy? Herewith, my list of the Top 5 Indo-Pacific navies:
1. South Korean Navy.The American, Chinese, and Japanese fleets garner most of the attention, but Seoul has quietly assembled a navy that fits with South Korea’s modest goals, such as countering North Korean depredations in offshore waters and intercepting missiles Pyongyang may loft the South’s way. The navy boasts a contingent of Aegis destroyers, along with helicopter carriers and other state-of-the-art warships. This panoply of hardware allows the ROK Navy to take part in seaborne ventures alongside the U.S. Navy and other advanced forces. For my money the ROK Navy stands an excellent chance of executing the missions assigned to it.
2. Japan Maritime Self-Defense Force (JMSDF). Like the ROK Navy, the JMSDF is modest in size yet well-equipped, sporting Aegis destroyers, light aircraft carriers, and an elite diesel submarine force. It also enjoys the advantage of operating as a combined force with the U.S. Navy. The security alliance not only supplements Japan’s national defense but also sharpens up seamanship and tactics within the officer and enlisted corps. In fact, I might rate the JMSDF Asia’s top sea service but for Tokyo’s informal cap on defense spending at 1 percent of GDP. This limits the navy’s size and ambitions at a time when the geopolitical situation is swiftly deteriorating. Tripling the 1 percent figure would approximate a reasonable standard for a nation at peace. Whether Japan’s newly installed LDP government can shatter that ceiling remains to be seen.
3. U.S. Navy. The U.S. Navy doubtless remains the world’s foremost, ship for ship and plane for plane, but it has scattered assets around the globe despite talk of a pivot to Asia. That attenuates its standing in the Indo-Pacific. Rather than pivot to Asia, the navy plans to dribble a few more assets into the region over several years. Whether Washington will step up the pace—concentrating forces in the Indo-Pacific to match its Asia-centric strategy with steel—is one open question. How many assets will be in the inventory is another. Admiral J. C. Wylie points out that Congress makes strategic decisions through the budgetary process, whether lawmakers realize it or not. Quite so. Sea power is a political choice, not a birthright. Observers in the region understand that, whether your average congressman does or not. Tracking trends in the fleet’s size and disposition will say much about the direction of U.S. maritime strategy.
4. Indian Navy. New Delhi’s naval project continues to make fitful progress. Engineering problems withthe Vikramaditya, nee Admiral Gorshkov, dominated headlines last year. Such deficiencies are correctable. More worrisome is the slow rate of “indigenization,” meaning the domestic defense industry’s capacity to design and manufacture high-tech military gear. Unable to supply its own needs, the Indian military continues to procure armaments from a variety of foreign suppliers, creating interoperability, logistical, and maintenance challenges for itself within the force. On the other hand, New Delhi has exhibited remarkable foreign-policy restraint, confining its ambitions to the realm of the achievable. So long as political leaders refrain from writing checks the Indian Navy can’t cash, the nation can tolerate quite a few fits and starts in its naval buildup.
5. People’s Liberation Army Navy. China-watchers, including yours truly, have made much of the PLA Navy’s rapid maturation into a top-tier force. Material progress has made Beijing a worthy strategic competitor in short order. But the quality of Chinese vessels and aircraft remains opaque to outside observers, in large part because the fleet doesn’t ply the sea constantly in the manner of a U.S. Navy or JMSDF. China’s navy operates its equipment under real-world conditions too seldom to let outsiders render confident judgment. Whether Chinese mariners are becoming proficient is another unsettled question. A safe guess is that they lag behind the other fleets on this list in the all-important human dimension, simply because seafarers hone their skills by going to sea—a lot.
But the core problem besetting Beijing is one of its own making. Its foreign-policy ambitions have outrun the size and capability of the fleet. If the leadership means to uphold the interests it has carved out all along the Asian periphery, ranging from Japan to the north to the Strait of Malacca to the south, the PLA Navy still has a long way to go. Armed forces that disperse assets everywhere find themselves weak everywhere. Chinese leaders could learn from Indian self-restraint in this respect. Will they? Don’t hold your breath.
Image credit: U.S. Navy (Flickr)Rather than rank Asian navies by tiresome (if essential) bean-counting measures, why not rank them by the standard that truly matters, namely their capacity to execute the missions national leaders entrust to them—and thence to fulfill operational and strategic aims? The seafaring nation that best matches purposes with power, political aspirations with strategy and forces, stands the best chance of achieving its goals. Also crucial is the threat environment, the true arbiter of how much naval power is enough. What better way to assign the title of Asia’s top navy? Herewith, my list of the Top 5 Indo-Pacific navies:
1. South Korean Navy.The American, Chinese, and Japanese fleets garner most of the attention, but Seoul has quietly assembled a navy that fits with South Korea’s modest goals, such as countering North Korean depredations in offshore waters and intercepting missiles Pyongyang may loft the South’s way. The navy boasts a contingent of Aegis destroyers, along with helicopter carriers and other state-of-the-art warships. This panoply of hardware allows the ROK Navy to take part in seaborne ventures alongside the U.S. Navy and other advanced forces. For my money the ROK Navy stands an excellent chance of executing the missions assigned to it.
2. Japan Maritime Self-Defense Force (JMSDF). Like the ROK Navy, the JMSDF is modest in size yet well-equipped, sporting Aegis destroyers, light aircraft carriers, and an elite diesel submarine force. It also enjoys the advantage of operating as a combined force with the U.S. Navy. The security alliance not only supplements Japan’s national defense but also sharpens up seamanship and tactics within the officer and enlisted corps. In fact, I might rate the JMSDF Asia’s top sea service but for Tokyo’s informal cap on defense spending at 1 percent of GDP. This limits the navy’s size and ambitions at a time when the geopolitical situation is swiftly deteriorating. Tripling the 1 percent figure would approximate a reasonable standard for a nation at peace. Whether Japan’s newly installed LDP government can shatter that ceiling remains to be seen.
3. U.S. Navy. The U.S. Navy doubtless remains the world’s foremost, ship for ship and plane for plane, but it has scattered assets around the globe despite talk of a pivot to Asia. That attenuates its standing in the Indo-Pacific. Rather than pivot to Asia, the navy plans to dribble a few more assets into the region over several years. Whether Washington will step up the pace—concentrating forces in the Indo-Pacific to match its Asia-centric strategy with steel—is one open question. How many assets will be in the inventory is another. Admiral J. C. Wylie points out that Congress makes strategic decisions through the budgetary process, whether lawmakers realize it or not. Quite so. Sea power is a political choice, not a birthright. Observers in the region understand that, whether your average congressman does or not. Tracking trends in the fleet’s size and disposition will say much about the direction of U.S. maritime strategy.
4. Indian Navy. New Delhi’s naval project continues to make fitful progress. Engineering problems withthe Vikramaditya, nee Admiral Gorshkov, dominated headlines last year. Such deficiencies are correctable. More worrisome is the slow rate of “indigenization,” meaning the domestic defense industry’s capacity to design and manufacture high-tech military gear. Unable to supply its own needs, the Indian military continues to procure armaments from a variety of foreign suppliers, creating interoperability, logistical, and maintenance challenges for itself within the force. On the other hand, New Delhi has exhibited remarkable foreign-policy restraint, confining its ambitions to the realm of the achievable. So long as political leaders refrain from writing checks the Indian Navy can’t cash, the nation can tolerate quite a few fits and starts in its naval buildup.
5. People’s Liberation Army Navy. China-watchers, including yours truly, have made much of the PLA Navy’s rapid maturation into a top-tier force. Material progress has made Beijing a worthy strategic competitor in short order. But the quality of Chinese vessels and aircraft remains opaque to outside observers, in large part because the fleet doesn’t ply the sea constantly in the manner of a U.S. Navy or JMSDF. China’s navy operates its equipment under real-world conditions too seldom to let outsiders render confident judgment. Whether Chinese mariners are becoming proficient is another unsettled question. A safe guess is that they lag behind the other fleets on this list in the all-important human dimension, simply because seafarers hone their skills by going to sea—a lot.
But the core problem besetting Beijing is one of its own making. Its foreign-policy ambitions have outrun the size and capability of the fleet. If the leadership means to uphold the interests it has carved out all along the Asian periphery, ranging from Japan to the north to the Strait of Malacca to the south, the PLA Navy still has a long way to go. Armed forces that disperse assets everywhere find themselves weak everywhere. Chinese leaders could learn from Indian self-restraint in this respect. Will they? Don’t hold your breath.
-The Top 5 Navies of the Indo-Pacific
-Nhật, Mỹ dọa đánh chìm tàu sân bay Trung Quốc --Cố vấn ông Abe cáo buộc Trung Quốc dùng vũ lực trong tranh chấp đảo (TNO) Cố vấn chính sách ngoại giao Shotaro Yachi của Thủ tướng Nhật Shinzo Abe vừa chỉ trích Trung Quốc củng cố tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư bằng vũ lực.
Trung Quốc mua 36 máy bay oanh tạc của Nga
Thêm tàu hải giám xuống biển Đông
TQ lệnh trực thăng sẵn sàng chiến đấu-TQ đến gần Vịnh Bắc Bộ, xây trái phép ở Hoàng Sa
(ĐVO) - Trên nhiều trang quân sự Trung Quốc đã lần đầu đăng ảnh Trung Quốc tập trận phi pháp trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam…
-Tập đánh giáp lá cà bảo vệ Trường Sa -(ĐVO) - Những thế võ khống chế đối phương có dao, súng hay huấn luyện bịt mắt tháo lắp súng... được lính Trường Sa luyện tập với tinh thần sẵn sàng chiến đấu.
- Nga bắt đầu đóng tàu tàng hình phù hợp với Việt Nam (PN Today).
- Trung Quốc tập trận bắn đạn thật ở Hoàng Sa (PN Today).
- Hôm nay, 3 tàu Trung Quốc lại tới gần đảo tranh chấp với Nhật (GD&TĐ). - Trung Quốc chỉ trích Mỹ “phản bội” lập trường trung lập về tranh chấp biển đảo (PNTP). -Nownews: Trung Quốc kêu gào khai chiến Senkaku chỉ là “võ mồm” (GDVN). - Khẩu chiến Mỹ – Trung về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư (CAND). - Nhật tiếc về phản ứng của TQ trước bình luận của Mỹ (TTXVN).
- Trung Quốc tự bóc trần điểm yếu của quân đội (VnMedia). - Trực thăng Trung Quốc vào chế độ chiến đấu (VnMedia). - Hải quân Trung Quốc tậu 36 máy bay ném bom(VNE).- Trung Quốc mua 1,5 tỉ đôla máy bay oanh tạc của Nga (VOA).
- Trùm khủng bố ‘mới nổi’ đe dọa an ninh toàn cầu (Infonet).- Máy bay 787 Dreamliners làm “mất mặt” Boeing (TTXVN).- LHQ hoan nghênh Myanmar về tuyên bố ngừng bắn (TTXVN).
- Triều Tiên kéo dàn phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đi khắp cả nước (GDVN). - Triều Tiên hối thúc Mỹ rút hết quân khỏi Hàn Quốc (TTXVN). - “LHQ cần phải thông qua nghị quyết về Triều Tiên” (TTXVN).