-Trung Quốc bày tỏ hy vọng tình hình quanh bãi cạn Hoàng Nham ở Trường Sa “sẽ ổn định và không có thêm xung đột”, theo Bộ Ngoại giao từ Bắc Kinh được Tân Hoa Xã trích thuật hôm 28/1/2013.
Đây là phản ứng mới nhất từ Bắc Kinh kể từ sau khi Bộ Ngoại giao Trung Quốc qua lời phát ngôn viên Hồng Lỗi “bác bỏ” chuyện Philippines đưa tranh chấp biển đảo ra trọng tài quốc tế.
Các bài liên quan
VN học gì từ vụ Philippines kiện TQ?
LHQ kêu gọi dàn xếp 'hữu nghị'
Philippines mang TQ ra tòa quốc tế
Nay cũng chính ông Hồng Lỗi nói "tình hình ở đảo Hoàng Nham đã ổn định và Trung Quốc hy vọng không có thêm xung đột về vấn đề này".
Hoàng Nham là tên của Trung Quốc gọi bãi cạn Scarborough ở Trường Sa, địa điểm từng có căng thẳng lên cao hai bên trong năm qua.
Phát biểu của ông Hồng Lỗi được nêu ra sau khi có tin Tổng thống Philippines, Benigno S. Aquino III nói ông không thể cho phép phía Trung Quốc "đòi chủ quyền thực tiễn" tại Hoàng Nham.
Ngăn Trung Quốc lấn tiếp?
Lãnh đạo Philippines nói rằng làm như thế sẽ khiến Trung Quốc lấn sang khu vực bãi Cỏ Rong, tức Reed Bank.
Bãi Hoàng Nham là nơi chứng kiến nhiều va chạm giữa hải giám Trung Quốc với tàu bè của Phillipines năm ngoái
Cùng lúc, ông Hồng Lỗi tái khẳng định cả Hoàng Nham và Nam Sa (Trường Sa), thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Hôm 22/1/2013, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario công bố ở Manila rằng nước ông quyết định mang tranh chấp quanh Bãi cạn Scarborough và Đường lưỡi bò của Trung Quốc ra trọng tài quốc tế.
Theo giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về an ninh khu vực từ Canberra, Úc đánh giá hôm 23/1 thì ý nghĩa to lớn đầu tiên của quyết định khiếu kiện nói trên là phản kháng lại chủ trương tuyệt đối không quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông của Trung Quốc.
"Trung Quốc có 30 ngày để phản hồi," - ông Thayer giải thích.
"Ngay cả khi Trung Quốc không có phản hồi gì, thì tòa án trọng tài vẫn có thể được thiết lập theo quy tắc của UNCLOS."
Tất nhiên, tòa án này sẽ phải cân nhắc tất cả các yêu cầu, như khiếu nại của Philippines có cơ sở pháp lý hay không, UNCLOS có thẩm quyền pháp lý với các khiếu nại đó không...
"Thế nhưng một khi các yêu cầu trên được thỏa mãn, thì tòa có thể tiến hành mà không cần phải có sự tham gia của Trung Quốc," theo Giáo sư Thayer.
Quyết định của Philippines được cho là buộc Trung Quốc phải lên tiếng, và theo luật quốc tế, Trung Quốc không được dùng vũ lực chừng nào tranh chấp bằng con đường khiến kiện chưa được giải quyết hết.
TQ 'bắn tin' về bãi cạn ở Trường Sa
-- - Xuân về trên đảo Đá Lớn (Tin tức). - Tết hậu phương thương những người lính Trường Sa. - Vững vàng nơi đầu sóng ngọn gió (CAND).
- Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nói về Philippines kiện TQ, Biển Đông (GDVN). - Nhật gom sức, dồn lực trước Trung Quốc (VNN). - Quân đội Nhật tăng quân số để đối phó Trung Quốc (PT). - Trung Quốc thử tên lửa đánh chặn, Nhật tăng cường quân đội (TT). - Trung Quốc lo ngại Nhật Bản tăng cường quân sự (TTXVN). - Nhật Bản ưu tiên giải quyết tranh chấp lãnh thổ và giảm phát (VOV). - Hoa Đông bước vào mùa biển lặng? (ĐBND).
Bắc Triều Tiên sẽ trở thành một tỉnh phía Đông Trung Quốc
Bắc Triều Tiên: Cha mẹ ăn thịt con vì đói khát.tinmoi.vn/
- Phó chủ tịch Quốc hội Trung Quốc bị điều tra tham nhũng? (KT).
- Trung Quốc không thay đổi chính sách với Triều Tiên (TQ). - Trung Quốc có thể xưng bá khu vực, Triều Tiên ’đổi giọng’ (PN Today). - Hàn Quốc cảnh giác cao khi Triều Tiên chuẩn bị thử hạt nhân (VOV). - Viện trợ từ Hàn Quốc cho Triều Tiên giảm mạnh (VOV). - Triều Tiên đổ lỗi Nhật “hủy hoại” tiến trình đàm phán (TTXVN). - Dân Triều Tiên kiếm sống thế nào? (VTC).
- Bà Suu Kyi: Tôi “thiện cảm” với quân đội Myanmar (PNTP).
Thủ tướng Medvedev: "Quan hệ Nga- Mỹ đang rạn nứt"
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Chương trình phòng thủ chống tên lửa đang được NATO triển khai đã khiến quan hệ Nga-Mỹ có nhiều mâu thuẫn. Thủ tướng Nga cam kết thúc đẩy quan hệ Nga-Mỹ · Quan hệ Nga-Mỹ đứng trước nguy cơ căng thẳng · Hệ thống phòng thủ tên lửa ...
Bất đồng về NMD, Thủ tướng Nga cảnh báo chạy đua vũ trangTiền Phong Online
Medvedev “trách” Obama không giữ lờiDân Trí
"Đạo luật Magnitski là một sai lầm của quốc hội Mỹ"Vietnam Plus
- Trung Quốc vươn “vòi” đến Địa Trung Hải, đối đầu Nga, Mỹ (Infonet).
- Bà Hillary dè dặt về chiến dịch tranh cử tổng thống 2016 (NLĐ).
- Ấn Độ thử thành công tên lửa hạt nhân từ đáy biển (VnMedia).
- Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nói về Philippines kiện TQ, Biển Đông (GDVN). - Nhật gom sức, dồn lực trước Trung Quốc (VNN). - Quân đội Nhật tăng quân số để đối phó Trung Quốc (PT). - Trung Quốc thử tên lửa đánh chặn, Nhật tăng cường quân đội (TT). - Trung Quốc lo ngại Nhật Bản tăng cường quân sự (TTXVN). - Nhật Bản ưu tiên giải quyết tranh chấp lãnh thổ và giảm phát (VOV). - Hoa Đông bước vào mùa biển lặng? (ĐBND).
Bắc Triều Tiên sẽ trở thành một tỉnh phía Đông Trung Quốc
Bắc Triều Tiên: Cha mẹ ăn thịt con vì đói khát.tinmoi.vn/
- Phó chủ tịch Quốc hội Trung Quốc bị điều tra tham nhũng? (KT).
- Trung Quốc không thay đổi chính sách với Triều Tiên (TQ). - Trung Quốc có thể xưng bá khu vực, Triều Tiên ’đổi giọng’ (PN Today). - Hàn Quốc cảnh giác cao khi Triều Tiên chuẩn bị thử hạt nhân (VOV). - Viện trợ từ Hàn Quốc cho Triều Tiên giảm mạnh (VOV). - Triều Tiên đổ lỗi Nhật “hủy hoại” tiến trình đàm phán (TTXVN). - Dân Triều Tiên kiếm sống thế nào? (VTC).
- Bà Suu Kyi: Tôi “thiện cảm” với quân đội Myanmar (PNTP).
Thủ tướng Medvedev: "Quan hệ Nga- Mỹ đang rạn nứt"
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Chương trình phòng thủ chống tên lửa đang được NATO triển khai đã khiến quan hệ Nga-Mỹ có nhiều mâu thuẫn. Thủ tướng Nga cam kết thúc đẩy quan hệ Nga-Mỹ · Quan hệ Nga-Mỹ đứng trước nguy cơ căng thẳng · Hệ thống phòng thủ tên lửa ...
Bất đồng về NMD, Thủ tướng Nga cảnh báo chạy đua vũ trangTiền Phong Online
Medvedev “trách” Obama không giữ lờiDân Trí
"Đạo luật Magnitski là một sai lầm của quốc hội Mỹ"Vietnam Plus
- Trung Quốc vươn “vòi” đến Địa Trung Hải, đối đầu Nga, Mỹ (Infonet).
- Bà Hillary dè dặt về chiến dịch tranh cử tổng thống 2016 (NLĐ).
- Ấn Độ thử thành công tên lửa hạt nhân từ đáy biển (VnMedia).