Nhận định về tầm quan trọng của cuộc chiến bảo vệ biên giới 1979 cần phải được đưa vào sách giáo khoa (SGK) mới, trao đổi với Dân trí, GS.TS Đỗ Thanh Bình (ảnh) cho biết: “Cuộc chiến bảo vệ biên giới nay đã được hơn 30 năm, đã đủ chín muồi để đưa vào SGK dạy cho học trò biết. Việc đưa vấn đề này vào sách là rất bình thường vì đó là sự thật lịch sử. Người Trung Quốc có những chuyện không thật mà họ vẫn đưa vào SGK như vấn đề biển Đông, họ đưa vào bản đồ, vào quả địa cầu cho học sinh học. Huống gì đây là sự thật mà ta lại không đưa vào SGK. Ta không dựng nên chuyện, đó là sự thật”.
Như GS đã nói, thời gian cuộc chiến này đã đủ độ chín để đưa vào SGK. Vậy với thời điểm hiện nay, đưa chiến tranh biên giới vào SGK thì có ý nghĩa thế nào?
Nếu tính đến 2015 ra SGK mới thì lúc đó sự kiện này cũng đã được gần 40 năm. Đây là việc làm cần thiết đúng lịch sử, khách quan. Ta không thể quên sự kiện này được. Người Trung Quốc họ viết nhiều cuốn sách dày công khai về chiến tranh Việt Nam . Vậy tại sao ta không đưa cụ thể sự kiện này vào SGK để mọi người hiểu rõ hơn cuộc chiến tranh đó, giống như trước đây ta đã đưa thời phong kiến phương bắc vào sách. Vậy nên việc đưa sự kiện vào sách giáo khoa là chuyện bình thường để giáo dục cho thế hệ trẻ nếu không họ sẽ quên mất chúng ta chỉ có đánh Pháp, đánh Mỹ mà vấn đề bảo vệ biên giới, bảo vệ tổ quốc nhất là thời điểm hiện nay vấn đề biển đảo đang nhạy cảm. Do vậy, cần phải đưa vào.
Trong cuộc chiến bảo vệ biên giới 1979 đã có rất nhiều người hy sinh như liệt sĩ Lê Đình Chinh. Hàng năm, kỷ niệm Ngày Thương binh liệt sĩ, tất cả các phương tiện thông tin đại chúng đều nói nhiều đến các thương binh liệt sĩ chống Pháp, chống Mỹ nhưng các thương binh, liệt sĩ chiến tranh biên giới không nhắc tới. Chúng tôi những người dạy lịch sử rất lăn tăn. Do vậy, SGK mới cần đưa sự kiện này vào.
Có ý kiến e ngại rằng nếu đưa cuộc chiến này vào SGK sẽ gây mất đoàn kết giữa hai nước láng giềng?
Chúng ta không sợ mất đoàn kết vì đây chỉ là một bộ phận người dân Trung Quốc gây chiến tranh chứ không phải tất cả nhân dân Trung Quốc làm giống như chiến tranh chống Mỹ trước đây chỉ một bộ phận gây ra chứ không phải cả nhân dân Mỹ. Chính nhân dân Mỹ cũng phản đối cuộc chiến tranh này.
Sách lịch sử hiện nay cũng đã nêu đến sự kiện cuộc chiến biên giới nhưng còn sơ sài, ngắn gọn. Theo GS nếu đưa sự kiện này vào sách thì sẽ đưa thế nào?
Sách giáo khoa viết cách đây gần 10 năm ta đưa vào mức độ như vậy là vừa nhưng nay cần thay đổi.
Đây là sự kiện lớn nên cần đưa vào một mục lớn trong SGK để kỹ càng hơn. Tôi thấy sách giáo khoa lịch sử chúng ta hiện nay viết khiêm tốn về vấn đề này như sách nâng cao viết 13 dòng, SGK đại trà chỉ đưa gần 10 dòng và chỉ nêu sự kiện chính nhưng chưa mô tả mức độ tàn phá của chiến tranh đó. Cuộc chiến tranh mà Trung Quốc huy động 32 sư đoàn sang đánh 6 tỉnh biên giới phía Bắc. Cuộc chiến đã tàn phá đất nước ta như thế nào? Hậu quả thế nào? Tại sao họ lại đưa quân sang đánh nước ta? Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu thế nào? Chúng ta phải tìm ra nguyên nhân và trả lời tại sao để học sinh hiểu bản chất của vấn đề. Người viết phải làm thế nào để tường thuật khách quan sự kiện và hấp dẫn người học.
Tôi biết sau 2015 sẽ có SGK mới. Tôi đề nghị cũng khó bổ sung ngay được nhưng nếu đưa vào thì từng mức độ khác nhau ở mỗi bậc học. Lớp 9 thì nội dung cấp độ này, lớp 12 thì cấp độ cao hơn, đưa kỹ hơn, sâu sắc hơn
Vấn đề sách giáo khoa lịch sử người học cho rằng quá nặng và khô khan. Vậy đưa thêm vấn đề này vào nếu không khéo sẽ tiếp tục gây quá tải cho học sinh học, GS nghĩ thế nào ?
Đã là lịch sử phải có sự kiện, sự kiện phải có số liệu. Nếu viết lịch sử mà không có số liệu, không có sự kiện thì nó là chính trị. Lịch sử phải có ngày tháng, mô tả, tường thuật sự kiện. Để viết lịch sử hấp dẫn người học, đó là cái tài của người viết sách.
Xin trân trọng cảm ơn GS!
GS Đinh Xuân Lâm, Hội Lịch sử Việt Nam: “Tôi rất tán đồng đưa cuộc chiến bảo vệ biên giới 1979 vào sách giáo khoa vì đây là vấn đề quan trọng đứng về mặt lịch sử để khẳng định thực tế, để học sinh hiểu rõ lịch sử, tránh nghe những thông tin xuyên tạc. Tuy nhiên, lượng kiến thức đưa vào không cần nhiều, trình bày vừa phải, khách quan. Hội Sử học sẽ phối hợp với Bộ GD-DT để đổi mới về lịch sử trong sách giáo khoa”.
|
Xem # Tuesday, February 19, 2013 3:58:53 AM
Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12
Bài tập lịch sử lớp 12
Ông già Ozon Nguyễn Văn Khải “đấu” với “bạn dân”:
Tiếng Súng Đã Vang Trên Bầu Trời Biên Giới
**********************
-Huế Mậu Thân 68
Trận Ấp Bắc Thực Tế Và Huyền Thoại
Cựu tướng Lý Tòng Bá-- TƯỚNG CAO VĂN VIÊN KỂ LẠI 2 BUỔI HỌP LỊCH SỬ THÁNG 3/75 (Văn Tuyển/ TNM).- CUỘC NỘI CHIẾN 1954-1975- TRẦN THỊ HỒNG SƯƠNG
“Giải mật” vụ trừ khử tướng Nguyễn Văn Kiểm (QĐND 7-2-13)
Truy tặng Huân chương Sao Vàng cho cụ Huỳnh Thúc Kháng- Sách: Nguyễn Thái Học – Việt Nam Quốc Dân Đảng của Nhượng Tống – XX, XXI và XXII – CHƯƠNG XXIII và XXIV. Mời xem lại: Chương I và chương II – Chương III, IV,V và VI – Chương VII, VII, IX và X – Chương XI, XII và XIII – Chương XIV, XV và XVI – Chương XVII, XVIII và XIX (Việt quốc).- Vì sao Hồ Quý Ly chọn tên nước là Đại Ngu? (KT).- Báo chí cách mạng đóng góp to lớn cho sự nghiệp phát triển đất nước (NB&CL). - Nghị sỹ Mỹ thảo luận cho nhận con nuôi tại VN (TP).
--Khánh Hòa trưng bày bản đồ cổ về Hoàng Sa, Trường Sa (VOV) - Các bản đồ khẳng định chủ quyền Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đặt bản đồ chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa tại di tích ở Huế · Chương trình "Hướng về chủ quyền biên giới, biển đảo" · Đà Nẵng: Triển lãm tư liệu về chủ ...
Gần 300 người Trung Quốc đến xem triển lãm chủ quyền Hoàng Sa ...Thể thao văn hóa
Hơn 1.200 khách nước ngoài xem triển lãm chủ quyền Hoàng SaDân Trí
Gần 300 khách Trung Quốc tham quan triển lãm về Hoàng SaBáo Đất Việt - Gần 300 khách Trung Quốc tham quan triển lãm về Hoàng Sa (Infonet). – Người dân nhiều nước tới xem triển lãm chủ quyền Hoàng Sa (GD&TĐ).
--VĨNH BIỆT CÒM SĨ F361 ” Sang năm tới Hoàng Sa”
- Một đội tàu hải giám Trung Quốc xuất phát đến biển Đông (TT). - Hải giám Trung Quốc lại vào quấy Biển Đông (Sống mới). – TQ lại điều tàu hải giám ra Biển Đông (TP). – Rồng Trung Quốc có ‘thét ra được lửa’? (TVN).
- Philippines định lắp tên lửa chống hạm cho tàu tuần duyên (NLĐ).
- Bác đơn kiện Philippines, Trung Quốc thách thức luật pháp quốc tế? (Infonet).
- Nhật, Philippines đối thoại về hợp tác hàng hải (DT).
- “Cái gai” khó nhổ trong quan hệ Nhật – Trung (VOV). – Tranh chấp Nhật – Trung không nên giải quyết bằng bạo lực (VOV). – Thủ tướng Nhật đến Mỹ thúc đẩy quan hệ đồng minh (PT).
- Xuân reo đầu sóng (Bài 2) (QĐND). - Trường Sa cũng có “ôtô” (Auto daily). - Khánh Hoà: Gửi tặng gần quân và dân huyện đảo Trường Sa gần 2.000 tờ báo Xuân (QĐND).
- Khánh Hòa trưng bày bản đồ cổ về Hoàng Sa, Trường Sa (VOV). - Hàng nghìn người đến tìm hiểu tư liệu về Hoàng Sa (TTXVN). - Du khách nước ngoài ủng hộ Triển lãm các tư liệu liên quan đến chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa (CAND).
- Trung Quốc từ chối ra tòa án quốc tế về Luật Biển (CAND). - Căng thẳng vụ Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông (KT). - Trung Quốc phản ứng thế nào với tuyên bố kiện đến cùng của Philippines? (PT). - Đưa “lưỡi bò” ra trọng tài quốc tế, Trung Quốc càng né càng bị áp lực (GDVN). - Trung Quốc hoãn binh, Philippines đơn phương kiện đường lưỡi bò (PN Today). - Philippines có lợi thế trong vụ kiện TQ (VNN).
- Trung Quốc lại điều Hải giám ra Biển Đông (PT). - 3 tàu Hải giám TQ bủa vây 1 tàu cá Nhật Bản trên Biển Hoa Đông (GDVN). - Thủ tướng Nhật: Trung Quốc có thể bị tẩy chay (NLĐ). - Báo Hoàn Cầu: Trung Quốc cô độc, bị phản bội (TP). - Nhật Bản tính đưa Senkaku ra UNESCO đề nghị công nhận di sản văn hóa (GDVN). - CRS: Mỹ có thể can dự trực tiếp xung đột Nhật-Trung (TTXVN).
- Các nhà hoạt động Đài Loan đòi Nhật bồi thường (TT). - Hệ thống phòng không Đài Loan lộ diện trên Google Map (KT).- Ai điều hành Vatican trong thời gian trống tòa? (TN). - Mật nghị Hồng y sẽ họp bầu Giáo hoàng mới: Châu Phi được chọn? (CAND). - Một bên mắt Giáo hoàng gần như không nhìn thấy (TTXVN).
- Mỹ – Trung tranh chấp nảy lửa chuyện tin tặc (VnEco). - Nhà Trắng công bố chính sách “diệt” tin tặc (DT).
- Triều Tiên: Từ bỏ hạt nhân là chết (VOV). - Triều Tiên nối lại hoạt động khu thử hạt nhân chính? (TT). - Ông Kim Jong-un thị sát đơn vị tên lửa phòng không (TTXVN).- TQ: Dân thách quan bơi trên sông ô nhiễm (PT).
- Nhận diện ‘chiến binh số’ nghi của quân đội TQ (VNN). – Mỹ tìm cách trừng phạt thương mại Bắc Kinh (TT). – Mỹ sẵn sàng trừng phạt Trung Quốc sau vụ tố nuôi hacker (LĐ). – Hoa Kỳ tăng cường các biện pháp chống đánh cắp và gián điệp trên mạng (VOA). – Mỹ phản công tin tặc và gián điệp mạng Trung Quốc (PT). – Tin tặc Trung Quốc tấn công blog của nguyên Thủ tướng Đài Loan (Sống mới).
- Có dấu hiệu Triều Tiên thử tiếp hạt nhân (LĐ). – Video của Bắc Triều Tiên cho thấy Tổng thống Mỹ bị đốt cháy (VOA). – Mỹ không ngán video Triều Tiên đe dọa Obama (VNE). – Mỹ-Nhật cứng rắn với mối lo từ Triều Tiên (Sống mới).
--'Thắng Mỹ rồi khổ vì muốn giống Mỹ'
Một giáo sư Mỹ nói Việt Nam ‘thắng Mỹ’ để rồi muốn ‘giống Mỹ’ về kinh tế và gặp phải nợ tín dụng và thất nghiệp.
Chuyện CIA tìm cách tuyển người Việt
Phép thử chất lượng ngoại giao Mỹ
- Paris “trọng Ấn, khinh Trung” trong việc chuyển giao công nghệ (RFI).
- Ấn Độ và Anh: Tranh thủ và cạnh tranh (TN).
New Chinese Leader, Xi Jinping, to Visit Moscow NYT -The Chinese leader, Xi Jinping, has selected Moscow as his first foreign visit as president, to be followed immediately by a trip to South Africa.
How Wars Start RealClearWorld
--Nhà Trắng công bố chính sách “diệt” tin tặc
Dân Trí
(Dân trí) - Nhà Trắng vừa công bố một chính sách mới nhằm áp đặt các biện pháp chế tài và các lệnh trừng phạt khác chống lại các cá nhân hoặc quốc gia dính dáng tới hoạt động gián điệp trên mạng. >> Mỹ cáo buộc quân đội Trung Quốc “nuôi” ổ tin tặc ở ...
Nước Mỹ đoàn kết quanh chiến lược chống tin tặc quốc tếĐài Tiếng Nói Việt Nam
Mỹ công bố chiến lược đối phó tin tặc thương mạiVietnam Plus
--Anonymous Thrown Into China-US Cyberwar Scandal
China says U.S. hacking accusations lack technical proof
BEIJING (Reuters) - Accusations by a U.S. computer security company that a secretive Chinese military unit is likely behind a series of hacking attacks are scientifically flawed and hence unreliable, China's Defence Ministry said on Wednesday.
Cheryl K. Chumley (The Washington Times, 20/02/2013) - Mĩ, Trung Quốc và Nga đang chạy đua vũ trang trên không gian ảoPhạm Nguyên Trường
-
--
-Huế Mậu Thân 68
Trận Ấp Bắc Thực Tế Và Huyền Thoại
Cựu tướng Lý Tòng Bá-- TƯỚNG CAO VĂN VIÊN KỂ LẠI 2 BUỔI HỌP LỊCH SỬ THÁNG 3/75 (Văn Tuyển/ TNM).- CUỘC NỘI CHIẾN 1954-1975- TRẦN THỊ HỒNG SƯƠNG
“Giải mật” vụ trừ khử tướng Nguyễn Văn Kiểm (QĐND 7-2-13)
Truy tặng Huân chương Sao Vàng cho cụ Huỳnh Thúc Kháng- Sách: Nguyễn Thái Học – Việt Nam Quốc Dân Đảng của Nhượng Tống – XX, XXI và XXII – CHƯƠNG XXIII và XXIV. Mời xem lại: Chương I và chương II – Chương III, IV,V và VI – Chương VII, VII, IX và X – Chương XI, XII và XIII – Chương XIV, XV và XVI – Chương XVII, XVIII và XIX (Việt quốc).- Vì sao Hồ Quý Ly chọn tên nước là Đại Ngu? (KT).- Báo chí cách mạng đóng góp to lớn cho sự nghiệp phát triển đất nước (NB&CL). - Nghị sỹ Mỹ thảo luận cho nhận con nuôi tại VN (TP).
--Khánh Hòa trưng bày bản đồ cổ về Hoàng Sa, Trường Sa (VOV) - Các bản đồ khẳng định chủ quyền Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đặt bản đồ chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa tại di tích ở Huế · Chương trình "Hướng về chủ quyền biên giới, biển đảo" · Đà Nẵng: Triển lãm tư liệu về chủ ...
Gần 300 người Trung Quốc đến xem triển lãm chủ quyền Hoàng Sa ...Thể thao văn hóa
Hơn 1.200 khách nước ngoài xem triển lãm chủ quyền Hoàng SaDân Trí
Gần 300 khách Trung Quốc tham quan triển lãm về Hoàng SaBáo Đất Việt - Gần 300 khách Trung Quốc tham quan triển lãm về Hoàng Sa (Infonet). – Người dân nhiều nước tới xem triển lãm chủ quyền Hoàng Sa (GD&TĐ).
--VĨNH BIỆT CÒM SĨ F361 ” Sang năm tới Hoàng Sa”
- Một đội tàu hải giám Trung Quốc xuất phát đến biển Đông (TT). - Hải giám Trung Quốc lại vào quấy Biển Đông (Sống mới). – TQ lại điều tàu hải giám ra Biển Đông (TP). – Rồng Trung Quốc có ‘thét ra được lửa’? (TVN).
- Philippines định lắp tên lửa chống hạm cho tàu tuần duyên (NLĐ).
- Bác đơn kiện Philippines, Trung Quốc thách thức luật pháp quốc tế? (Infonet).
- Nhật, Philippines đối thoại về hợp tác hàng hải (DT).
- “Cái gai” khó nhổ trong quan hệ Nhật – Trung (VOV). – Tranh chấp Nhật – Trung không nên giải quyết bằng bạo lực (VOV). – Thủ tướng Nhật đến Mỹ thúc đẩy quan hệ đồng minh (PT).
- Xuân reo đầu sóng (Bài 2) (QĐND). - Trường Sa cũng có “ôtô” (Auto daily). - Khánh Hoà: Gửi tặng gần quân và dân huyện đảo Trường Sa gần 2.000 tờ báo Xuân (QĐND).
- Khánh Hòa trưng bày bản đồ cổ về Hoàng Sa, Trường Sa (VOV). - Hàng nghìn người đến tìm hiểu tư liệu về Hoàng Sa (TTXVN). - Du khách nước ngoài ủng hộ Triển lãm các tư liệu liên quan đến chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa (CAND).
- Trung Quốc từ chối ra tòa án quốc tế về Luật Biển (CAND). - Căng thẳng vụ Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông (KT). - Trung Quốc phản ứng thế nào với tuyên bố kiện đến cùng của Philippines? (PT). - Đưa “lưỡi bò” ra trọng tài quốc tế, Trung Quốc càng né càng bị áp lực (GDVN). - Trung Quốc hoãn binh, Philippines đơn phương kiện đường lưỡi bò (PN Today). - Philippines có lợi thế trong vụ kiện TQ (VNN).
- Trung Quốc lại điều Hải giám ra Biển Đông (PT). - 3 tàu Hải giám TQ bủa vây 1 tàu cá Nhật Bản trên Biển Hoa Đông (GDVN). - Thủ tướng Nhật: Trung Quốc có thể bị tẩy chay (NLĐ). - Báo Hoàn Cầu: Trung Quốc cô độc, bị phản bội (TP). - Nhật Bản tính đưa Senkaku ra UNESCO đề nghị công nhận di sản văn hóa (GDVN). - CRS: Mỹ có thể can dự trực tiếp xung đột Nhật-Trung (TTXVN).
- Các nhà hoạt động Đài Loan đòi Nhật bồi thường (TT). - Hệ thống phòng không Đài Loan lộ diện trên Google Map (KT).- Ai điều hành Vatican trong thời gian trống tòa? (TN). - Mật nghị Hồng y sẽ họp bầu Giáo hoàng mới: Châu Phi được chọn? (CAND). - Một bên mắt Giáo hoàng gần như không nhìn thấy (TTXVN).
- Mỹ – Trung tranh chấp nảy lửa chuyện tin tặc (VnEco). - Nhà Trắng công bố chính sách “diệt” tin tặc (DT).
- Triều Tiên: Từ bỏ hạt nhân là chết (VOV). - Triều Tiên nối lại hoạt động khu thử hạt nhân chính? (TT). - Ông Kim Jong-un thị sát đơn vị tên lửa phòng không (TTXVN).- TQ: Dân thách quan bơi trên sông ô nhiễm (PT).
- Nhận diện ‘chiến binh số’ nghi của quân đội TQ (VNN). – Mỹ tìm cách trừng phạt thương mại Bắc Kinh (TT). – Mỹ sẵn sàng trừng phạt Trung Quốc sau vụ tố nuôi hacker (LĐ). – Hoa Kỳ tăng cường các biện pháp chống đánh cắp và gián điệp trên mạng (VOA). – Mỹ phản công tin tặc và gián điệp mạng Trung Quốc (PT). – Tin tặc Trung Quốc tấn công blog của nguyên Thủ tướng Đài Loan (Sống mới).
- Có dấu hiệu Triều Tiên thử tiếp hạt nhân (LĐ). – Video của Bắc Triều Tiên cho thấy Tổng thống Mỹ bị đốt cháy (VOA). – Mỹ không ngán video Triều Tiên đe dọa Obama (VNE). – Mỹ-Nhật cứng rắn với mối lo từ Triều Tiên (Sống mới).
--'Thắng Mỹ rồi khổ vì muốn giống Mỹ'
Một giáo sư Mỹ nói Việt Nam ‘thắng Mỹ’ để rồi muốn ‘giống Mỹ’ về kinh tế và gặp phải nợ tín dụng và thất nghiệp.
Chuyện CIA tìm cách tuyển người Việt
Phép thử chất lượng ngoại giao Mỹ
- Paris “trọng Ấn, khinh Trung” trong việc chuyển giao công nghệ (RFI).
- Ấn Độ và Anh: Tranh thủ và cạnh tranh (TN).
New Chinese Leader, Xi Jinping, to Visit Moscow NYT -The Chinese leader, Xi Jinping, has selected Moscow as his first foreign visit as president, to be followed immediately by a trip to South Africa.
How Wars Start RealClearWorld
--Nhà Trắng công bố chính sách “diệt” tin tặc
Dân Trí
(Dân trí) - Nhà Trắng vừa công bố một chính sách mới nhằm áp đặt các biện pháp chế tài và các lệnh trừng phạt khác chống lại các cá nhân hoặc quốc gia dính dáng tới hoạt động gián điệp trên mạng. >> Mỹ cáo buộc quân đội Trung Quốc “nuôi” ổ tin tặc ở ...
Nước Mỹ đoàn kết quanh chiến lược chống tin tặc quốc tếĐài Tiếng Nói Việt Nam
Mỹ công bố chiến lược đối phó tin tặc thương mạiVietnam Plus
--Anonymous Thrown Into China-US Cyberwar Scandal
China says U.S. hacking accusations lack technical proof
BEIJING (Reuters) - Accusations by a U.S. computer security company that a secretive Chinese military unit is likely behind a series of hacking attacks are scientifically flawed and hence unreliable, China's Defence Ministry said on Wednesday.
Cheryl K. Chumley (The Washington Times, 20/02/2013) - Mĩ, Trung Quốc và Nga đang chạy đua vũ trang trên không gian ảoPhạm Nguyên Trường
-
--