-'Đã đến lúc nghĩ về cuộc cải cách mới' (VNN 23-2-13) - Có lẽ đến lúc này, VN đã tận dụng hết những lợi thế và kết quả của công cuộc Đổi mới. Đã đến lúc nghĩ về một cuộc cải cách tiếp theo để tạo ra năng lực cạnh tranh mới - Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam Victoria Kwakwa chia sẻ.
Cơ hội cải cách
- Năm 2012 là một năm khó khăn đối với Việt Nam, đặc biệt là về kinh tế. Năm 2013 vẫn còn nhiều thách thức, Chính phủ cũng thận trọng không đặt những chỉ tiêu quá tham vọng. Vậy WB có kỳ vọng như thế nào về sự khôi phục của nền kinh tế Việt Nam trong năm tới?
Bà Victoria Kwakwa.
Ảnh: World Bank Việt Nam |
Năm 2012 dù đúng là khó khăn, đặc biệt trên mặt trận tăng trưởng, nhưng Việt Nam đã làm được việc ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định tỉ giá hối đoái, kiểm soát lạm phát ở một con số, cải thiện dự trữ quốc gia và khôi phục lòng tin của thị trường thế giới đối với Việt Nam... Đó là những thành tích quan trong và không nên bị đánh giá thấp.
Tuy vậy, thực tiễn là tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm qua giảm sút, nhiều doanh nghiệp đóng cửa, nhiều lao động mất việc làm… Thực trạng đó đáng lo ngại vì xét cho cùng, mục đích của tăng trưởng là tạo thêm việc làm, nâng cao chất lượng sống và đảm bảo an sinh xã hội.
Do đó, có những điều rất cơ bản cần được cải thiện để lấy lại đà tăng trưởng cho năm 2013. Nhưng cũng là rất khó để dự báo cho một năm tới, và tầm nhìn của Việt Nam cũng không nên chỉ năm một.
Khi tiến hành công cuộc Đổi mới cách đây gần 30 năm, Việt Nam đã tạo ra những thay đổi căn bản về tính chất của nền kinh tế và những cải cách thực sự đem lại lợi ích cho Việt Nam.
Tuy nhiên, có lẽ đến lúc này, VN đã tận dụng hết những lợi thế và kết quả của công cuộc Đổi mới. Đã đến lúc nghĩ về một cuộc cải cách tiếp theo để tạo ra năng lực cạnh tranh mới, tăng trưởng hiệu quả hơn, sử dụng tài nguyên, vốn và nhân lực khôn ngoan hơn, khôi phục tốc độ tăng trưởng 8-10% của những thập kỷ trước.
Triển vọng tương lai của kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào những thay đổi như vậy. Tôi nghĩ Chính phủ Việt Nam nhận thức được điều đó.
Đây là thời điểm Việt Nam tạo ra những thay đổi căn bản trong mô hình tăng trưởng. Điều này đã được các nhà lãnh đạo Việt Nam xác định về quyết tâm chính trị, giờ là lúc có hành động thực tiễn.
Thay đổi là việc khó, càng để thời gian trôi qua, có những thay đổi càng trở nên khó khăn, tốn kém hơn. Do vậy, cần bắt tay vào làm ngay, chọn những việc khó để làm trước, thay vì cứ chờ đợi.
Chọn việc khó
- Một trong những việc đã xác định về quyết tâm chính trị nhưng còn thiếu các hành động thực tiễn là tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước (DNNN). WB nhận định thế nào về vấn đề này?
DNNN là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, điều hành khu vực này như thế nào thực sự có thể tác động thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển của đất nước. Chúng tôi nhìn nhận đây là một vấn đề khó, không thể giải quyết trong một sớm một chiều.
Theo quan sát của tôi, từ lúc nhiệm vụ này được triển khai cuối năm 2011 đến nay, tình hình vẫn dừng lại ở việc các đơn vị đều được yêu cầu lên kế hoạch tái cấu trúc hoặc cổ phần hóa. Việc này thực ra đang làm phân tán các nỗ lực và nguồn lực, cũng như khiến người dân khó nhìn thấy những thay đổi cụ thể.
Có lẽ nên bắt đầu với những vấn đề lớn nhất, đang tập trung sự chú ý, tìm giải pháp và thể hiện được việc cải tổ là có cơ sở và khả thi. Đó là những vấn đề cơ bản như cởi mở thông tin, minh bạch, tăng cường năng lực điều hành, trách nhiệm giải trình, tiếp cận các tiêu chuẩn quốc tế, cạnh tranh bình đẳng...
Kiến nghị của tôi là làm từng bước một, có lộ trình rõ ràng và không ngại chọn ra những việc khó nhất để giải quyết trước. Như vậy sẽ vừa đem lại uy tín cho Chính phủ, vừa đem đến những hành động thực sự để tạo ra những chuyển biến thực sự.
- Chia sẻ của bà về công cuộc phòng, chống tham nhũng của VN?
Khuôn khổ pháp luật phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam không hề thiếu, nhưng từ thể chế phải đi tới hành động. Theo chúng tôi, tham nhũng là phải chống vừa phòng, song cần tập trung nỗ lực cho những giải pháp chặn đứng mọi cơ hội cho tham nhũng. Không thể để tham nhũng xảy ra rồi mới chạy theo giải quyết, cần tạo ra một môi trường trong đó các hành vi tham nhũng không thể xảy ra.
Điều đó đồng nghĩa với thông tin cởi mở, minh bạch, đơn giản hóa thủ tục... Cũng cần có những cơ quan thực sự độc lập, đủ thẩm quyền và đủ mạnh để kiểm soát và cân bằng quyền lực trong hệ thống, đảm bảo tham nhũng ở mọi cấp độ đều bị trừng phạt.
Tuy nhiên, việc điều tra, khởi tố, xử lý các vụ án tham nhũng cũng là việc quan trọng. Cần hành động kịp thời trong cả hai yêu cầu phòng và chống.
Tương tự với cải cách DNNN, các hành động phòng, chống tham nhũng cần cụ thể để người dân thấy được và có lòng tin rằng những người có hành vi sai trái đều phải chịu trách nhiệm, từ đó họ sẽ mạnh dạn lên tiếng và sát cánh với Nhà nước trong cuộc chiến này.
Vụ bôxit:- Chính thức ngưng đầu tư cảng Kê Gà (TN 23-2-13) -- Tổng Giám đốc Vinacomin nói về việc dừng đầu tư cảng Kê Gà (chinhphu 22-2-13)- Tăng tổng vốn đầu tư dự án Alumin Nhân Cơ (VOV). - Dự án Alumin Nhân cơ: chờ chỉ đạo của Chính phủ (TT). - TKV lý giải chuyện dừng xây dựng cảng Kê Gà (VnEco).
'Liệu còn kịp dừng dự án bauxite ở VN?' (BBC 23-2-13) -- Dự án bauxite: Phớt lờ cảnh báo (NLĐ 23-2-13) -- Dự án Alumin Nhân cơ: chờ chỉ đạo của Chính phủ (TT 23-2-13) Bí ẩn việc dừng cảng Kê Gà, xây cảng Vĩnh Tân (VnMedia 23-2-13) -Tứ bề thọ địch: biển đảo, bôxít, nợ xấu, bất động sản... : Quyết liệt cứu thị trường bất động sản (VnMedia 23-2-13) -- Thầy Ba y tá và bộ sậu có quýnh lên chưa? (Thêm vào đó, vụ sửa đổi Hiến pháp bổng nhiên trở thành "hộp Pandora", phải không?)
Nguyễn Văn Bình nói về "bơm tiền": Thống đốc Nguyễn Văn Bình: Có cơ sở để đưa ra 3 gói "bơm" tiền (TBKTSG GD 23-2-13) -- "nền kinh tế thế giới vẫn khó khăn. Đây là cơ hội để đưa tiền ra xử lý nợ xấu". Vậy là Việt Nam càng nhiều nợ xấu, ông Bình càng mong nền kinh tế thế giới khó khăn hơn? (Tôi hiểu ông Bình muốn nói gì (tôi đoán thế!), nhưng cách ông nói cho thấy đầu óc của ông rất ư là lộn xộn)
Tư bản đỏ ở Việt Nam: Lý do các hãng xe "khủng" đổ bộ vào VN năm 2013? (KT 23-2-13)
Những người trẻ thành đại gia nhờ phụ huynh (VnMedia 23-2-13) -- Còn phụ huynh trở thành đại gia nhờ... cơ cấu! (Xem bài Cái giá của sự bất công bằng (Về giai cấp "siêu giáu" mới nổi) của tại hạ.)
-- Tàu biển triệu USD, cho không chẳng ai lấy (GDVN).- Vụ “tàu ngàn tỉ sẽ bán sắt vụn?”: Giữ tàu thì lỗ, bán càng lỗ hơn (TT).
- Cái bóng của tư duy nhiệm kỳ! (ĐĐK).
- Đủ kiểu hành dân (TT).
Khó bồi thường đất theo giá thị trường? (VnMedia 23-2-13) -- Hấp dẫn và mời gọi đầu tư nước ngoài (RFA).- Nợ xấu sẽ tăng đột biến (VEF).
- Tạm xuất tái nhập vàng: Lộ trình SJC hóa (DT).
- Thẻ ATM bị trừ tiền oan, khách mòn mỏi chờ Agribank giải quyết (GDVN).
- Việt Nam và kinh nghiệm xử lý tin đồn (CafeF).Chủ tịch BIDV tham dự Hội nghị đầu tư ở Nghệ An
Việc ông Nguyễn Bắc Hà có mặt tại hội nghị ở Nghệ An đã bác bỏ thông tin ông bị bắt như dư luận đồn thổi trong những ngày qua.NHNN và Bộ Công an đang làm rõ tin đồn làm xáo trộn thị trường ngoại tệ
NHNN khẳng định tiếp tục điều hành tỷ giá theo hướng ổn định, sẵn sàng can thiệp để bình ổn thị trường và sẽ xử lý nghiêm mua bán USD trái phép.
- Chứng khoán khó kéo địa ốc khỏi con tàu đắm (VNE).
- Khai thác dầu khí: Khó khăn “bủa vây” sản lượng (TTXVN). – Tá hỏa khi PVX lỗ hợp nhất 2 năm liên tục (Vietstock).
- Cân nhắc các phương án điều chỉnh giá xăng dầu (TT). – Hàng loạt cây xăng ở Hà Nội bỗng nhiên báo “mất điện, hết xăng” (GDVN).
- Treo thưởng 1 tỷ đồng nếu chứng minh được sữa Danlait rởm (TTXVN).
- Nghề nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu: Bao giờ trở lại thời “hoàng kim”? (QĐND).
- Mô hình sản – tiêu lúa gạo ở xã Định Hòa (SGTT).
- Người làm muối Bạc Liêu thất thu do mưa trái mùa (TTXVN).
- Moody’s hạ bậc xếp hạng tín dụng của Anh (TBKTSG).
- Anh và TQ sẽ ký thỏa thuận hoán đổi tiền (BBC).- Nợ xấu sẽ tăng đột biến (VEF).- Quyết định tệ hại độc quyền vàng miếng SJC: Vụng chèo lại chưa khéo chống (TN).
- Loạn tin đồn và sự mong manh của thị trường tài chính (ANTĐ). - Chứng khoán giảm 3% tuần đầu năm mới: Khởi đầu nan (VinaCorp).
- Nhiều cây xăng găm hàng chờ tăng giá (TP). – PISD yêu cầu làm rõ thông tin sai trong bài báo ‘Nhiều cây xăng găm hàng chờ tăng giá’ (PT). - Sự mù mờ được ‘lạm dụng’ trong chính sách giải cứu bất động sản (Sống mới).
- Thị trường Hàng không thiếu cạnh tranh vì…chính sách? (PLVN).
- Công nghiệp ôtô: Làm nữa hay thôi? (VEF).
- Xuất khẩu nông sản đầu năm: Mở cửa vào nhiều thị trường lớn (DV).
- Hai dự án nhà ở xã hội của Tổng công ty Viglacera: Chưa như mong đợi của người thu nhập thấp (QĐND).
- Bỏ tiền triệu để mua sữa như bột mì (Sống mới). – Sữa dê Danlait rởm khiến người dùng hoang mang (Soha).
- Hơn 30 tỷ USD tháo chạy khỏi các quỹ thị trường tiền tệ toàn cầu (Vietstock).
- Indonesia đề cử tân Thống đốc Ngân hàng trung ương (TTXVN).
- Anh mất hạng tín dụng AAA lần đầu tiên (BBC). – Cơ quan thẩm định tài chính Moody’s hạ điểm tín nhiệm Anh Quốc(RFI).The New Banks in Town: Chinese Finance in Latin America
- Understanding the “Currency War” Talk theDiplomat.com- Mỹ: Tân quan, tân ưu tiên chính sách (TN).
-Bad debt accounting (Giang Le)
"Tin đồn bắt chủ tịch BIDV nhằm phá hoại thị trường tài chính"
Thiếu tướng Nguyễn Hùng Lĩnh cho rằng, sau vụ bắt ông Nguyễn Đức Kiên, các đối tượng thường nhằm vào cá nhân, tổ chức có liên quan để tung tin thất thiệt.Chủ tịch BIDV tham dự Hội nghị đầu tư ở Nghệ An
Việc ông Nguyễn Bắc Hà có mặt tại hội nghị ở Nghệ An đã bác bỏ thông tin ông bị bắt như dư luận đồn thổi trong những ngày qua.
- Understanding the “Currency War” Talk theDiplomat.com
Việt Nam trước thách thức và cơ hội của dòng chảy FDI
Hồi đầu tuần này, có tin nói rằng Việt Nam hy vọng nguồn vốn FDI, hay là vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài trong năm 2013 này sẽ tăng mạnh
– Tạm giam 3 ‘quan tham’ của Bình Phước(PT).
- Tin tặc Trung Quốc là mối đe dọa hàng đầu của doanh nghiệp Mỹ (Sống mới).- Thủ tướng yêu cầu trình Đề án xử lý nợ xấu ngay trong quý I (DT).- Thủ tướng giục trình Đề án xử lý nợ xấu (VNE).
- Chuyên gia kinh tế nói về Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế (LĐ).
- Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: Tháo gỡ khó khăn 2013: vẫn bất động (RFA).
- Việt Nam trước thách thức và cơ hội của dòng chảy FDI (VOA).- Giá thực phẩm “kéo” lạm phát tháng 2 tăng 1,32% (DT).
- Doanh nghiệp niêm yết lãi 10% đã thấy mừng (VNE). - Làm chủ “cuộc chơi” (DĐDN).
- Vàng trải qua tuần biến động mạnh (DV). - “Ngẫu hứng” chính sách ! (DĐDN).
- Sau tin đồn, ai có lợi? (VnMedia).
- Xăng rục rịch tăng giá, hàng hóa “nhấp nhổm” theo (VOV). - Đà Nẵng kiểm tra tình trạng “găm hàng” xăng dầu (TT).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 23-2-2013: hé sáng (VF).
- Kiên Giang: Nông dân “chết dở” vì giá lúa không tăng (TQ).
- Đầu năm nói chuyện tỷ giá và lãi suất (DĐDN). - Hãm đà tăng tỷ giá (ĐĐK). – Sụt giảm kép (ĐĐK). –Oceanbank: Quyền lực thuộc về ai? (Vietstock). – Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp bình ổn ngoại tệ (TP).
- Tạm xuất tái nhập vàng: Lộ trình SJC hóa (ĐĐK). – Giá vàng nội sẽ gần thế giới nhờ ‘thập bát môn võ nghệ’ (DT).
- Quyết liệt cứu thị trường bất động sản (VnMedia).
- Doanh nghiệp Xăng dầu kêu lỗ, rục rịch tăng giá! (PL&XH).
- Nhà đầu tư Nhật muốn có 100 khách sạn tại Việt Nam (VNE).
- Xuất khẩu thủy sản: Kỳ vọng vào những tín hiệu mới (SGGP). – Giá cá tra tăng trở lại (TBKTSG).
- Thị trường tài chính ổn định trở lại (TN).
- Tỉ giá USD hạ nhiệt, giá vàng phục hồi (LĐ). - Bình tĩnh với tỉ giá (NLĐ). – Hãm đà tăng tỷ giá (ĐĐK).
- Chứng khoán sau cơn địa chấn ngày 21.2: Bảo toàn lợi nhuận là ưu tiên số 1 (LĐ). - Chứng khoán “bốc hơi” gần 34.000 tỷ đồng do tin đồn (SGGP).
- Hai bản báo cáo lệch hơn 100 tỷ, SHB biến lỗ thành lãi (Sống mới). - Vợ ông Đặng Thành Tâm đã thoái toàn bộ vốn tại Navibank (GDVN).
- Lý do tiểu thư xinh đẹp của Chủ tịch REE mua cổ phiếu (VTC).
- Sẽ đấu giá đất “sạch” (TN). - Đầu tư tối thiểu 3 triệu m2 nhà ở xã hội (DV). - Nhiều nhà ở xã hội chưa có dân ở (TN). - Thị trường bất động sản vẫn bất động (SGGP). - Vay tiền mua nhà quá khó! (NLĐ).
- Công bố suất đầu tư xây dựng cao tốc tại Việt Nam (VTV).
- Phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty Giấy Việt Nam (Chinhphu).
- Nhiều cây xăng găm hàng (TP). - Giá xăng tạm thời chưa tăng (PLTP).
- Bắt đầu loạn giá sữa (PLTP).
- Tiểu thương hạn chế nhập hàng, neo giá cao (VEF).
- Ngư dân Cà Mau trúng mùa ở Biển Đông (TP).
- Thuốc lá lậu từ Campuchia ‘tràn ngập VN’ (BBC).
- Mật ong dỏm Trung Quốc tràn vào Mỹ (Bloomberg/ VNE).
- 2013 : Kinh tế khu vực euro sẽ tiếp tục suy thoái (RFI). - Con tàu EU vẫn “tròng trành” khi Pháp và Đức không “vững tay chèo” (Sống mới).
- Phục hồi kinh tế châu Âu trong năm 2013 còn ngập ngừng (VOA).
- Tổng thống Mỹ hối thúc thoả thuận ngân sách (VOA).
Nguyễn Văn Bình nói về "bơm tiền": Thống đốc Nguyễn Văn Bình: Có cơ sở để đưa ra 3 gói "bơm" tiền (TBKTSG GD 23-2-13) -- "nền kinh tế thế giới vẫn khó khăn. Đây là cơ hội để đưa tiền ra xử lý nợ xấu". Vậy là Việt Nam càng nhiều nợ xấu, ông Bình càng mong nền kinh tế thế giới khó khăn hơn? (Tôi hiểu ông Bình muốn nói gì (tôi đoán thế!), nhưng cách ông nói cho thấy đầu óc của ông rất ư là lộn xộn)
Tư bản đỏ ở Việt Nam: Lý do các hãng xe "khủng" đổ bộ vào VN năm 2013? (KT 23-2-13)
Những người trẻ thành đại gia nhờ phụ huynh (VnMedia 23-2-13) -- Còn phụ huynh trở thành đại gia nhờ... cơ cấu! (Xem bài Cái giá của sự bất công bằng (Về giai cấp "siêu giáu" mới nổi) của tại hạ.)
-- Tàu biển triệu USD, cho không chẳng ai lấy (GDVN).- Vụ “tàu ngàn tỉ sẽ bán sắt vụn?”: Giữ tàu thì lỗ, bán càng lỗ hơn (TT).
- Cái bóng của tư duy nhiệm kỳ! (ĐĐK).
- Đủ kiểu hành dân (TT).
Khó bồi thường đất theo giá thị trường? (VnMedia 23-2-13) -- Hấp dẫn và mời gọi đầu tư nước ngoài (RFA).- Nợ xấu sẽ tăng đột biến (VEF).
- Tạm xuất tái nhập vàng: Lộ trình SJC hóa (DT).
- Thẻ ATM bị trừ tiền oan, khách mòn mỏi chờ Agribank giải quyết (GDVN).
- Việt Nam và kinh nghiệm xử lý tin đồn (CafeF).Chủ tịch BIDV tham dự Hội nghị đầu tư ở Nghệ An
Việc ông Nguyễn Bắc Hà có mặt tại hội nghị ở Nghệ An đã bác bỏ thông tin ông bị bắt như dư luận đồn thổi trong những ngày qua.NHNN và Bộ Công an đang làm rõ tin đồn làm xáo trộn thị trường ngoại tệ
NHNN khẳng định tiếp tục điều hành tỷ giá theo hướng ổn định, sẵn sàng can thiệp để bình ổn thị trường và sẽ xử lý nghiêm mua bán USD trái phép.
- Chứng khoán khó kéo địa ốc khỏi con tàu đắm (VNE).
- Khai thác dầu khí: Khó khăn “bủa vây” sản lượng (TTXVN). – Tá hỏa khi PVX lỗ hợp nhất 2 năm liên tục (Vietstock).
- Cân nhắc các phương án điều chỉnh giá xăng dầu (TT). – Hàng loạt cây xăng ở Hà Nội bỗng nhiên báo “mất điện, hết xăng” (GDVN).
- Treo thưởng 1 tỷ đồng nếu chứng minh được sữa Danlait rởm (TTXVN).
- Nghề nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu: Bao giờ trở lại thời “hoàng kim”? (QĐND).
- Mô hình sản – tiêu lúa gạo ở xã Định Hòa (SGTT).
- Người làm muối Bạc Liêu thất thu do mưa trái mùa (TTXVN).
- Moody’s hạ bậc xếp hạng tín dụng của Anh (TBKTSG).
- Anh và TQ sẽ ký thỏa thuận hoán đổi tiền (BBC).- Nợ xấu sẽ tăng đột biến (VEF).- Quyết định tệ hại độc quyền vàng miếng SJC: Vụng chèo lại chưa khéo chống (TN).
- Loạn tin đồn và sự mong manh của thị trường tài chính (ANTĐ). - Chứng khoán giảm 3% tuần đầu năm mới: Khởi đầu nan (VinaCorp).
- Nhiều cây xăng găm hàng chờ tăng giá (TP). – PISD yêu cầu làm rõ thông tin sai trong bài báo ‘Nhiều cây xăng găm hàng chờ tăng giá’ (PT). - Sự mù mờ được ‘lạm dụng’ trong chính sách giải cứu bất động sản (Sống mới).
- Thị trường Hàng không thiếu cạnh tranh vì…chính sách? (PLVN).
- Công nghiệp ôtô: Làm nữa hay thôi? (VEF).
- Xuất khẩu nông sản đầu năm: Mở cửa vào nhiều thị trường lớn (DV).
- Hai dự án nhà ở xã hội của Tổng công ty Viglacera: Chưa như mong đợi của người thu nhập thấp (QĐND).
- Bỏ tiền triệu để mua sữa như bột mì (Sống mới). – Sữa dê Danlait rởm khiến người dùng hoang mang (Soha).
- Hơn 30 tỷ USD tháo chạy khỏi các quỹ thị trường tiền tệ toàn cầu (Vietstock).
- Indonesia đề cử tân Thống đốc Ngân hàng trung ương (TTXVN).
- Anh mất hạng tín dụng AAA lần đầu tiên (BBC). – Cơ quan thẩm định tài chính Moody’s hạ điểm tín nhiệm Anh Quốc(RFI).The New Banks in Town: Chinese Finance in Latin America
- Understanding the “Currency War” Talk theDiplomat.com- Mỹ: Tân quan, tân ưu tiên chính sách (TN).
-Bad debt accounting (Giang Le)
Tôi thấy nhiều người, vd ông Quách Mạnh Hào, nhầm lẫn về bad debt accounting nên viết lại cho rõ. Tôi sẽ lấy một ví dụ bằng số cụ thể như sau. Một ngân hàng có 14 đồng vốn tự có, huy động thêm 86 đồng tiền gửi của dân rồi cho vay 100 đồng. Bản cân đối tài sản sẽ như sau (để đơn giản tôi tạm thời bỏ qua các assets nhỏ khác, vd dự trữ bắt buộc, tài sản cố định, đầu tư vào trái phiếu chính phủ..., mà coi toàn bộ asset là tiền ngân hàng cho vay):
ASSETS: 100
Loans: 100
LIABILITIES: 100
Deposit: 86
Equity: 14
Như vậy ngân hàng này có tỷ lệ vốn tự có/dư nợ bằng 14%. Khi ngân hàng phát hiện ra trong số 100 đồng cho vay đó có 8.8 đồng nợ xấu, theo qui định của NHNN họ phải trích lập dự phòng (để đơn giản giả sử số nợ xấu đó phải trích lập 100% và khoản cho vay không có thế chấp). Lúc này bản cân đối tài sản sẽ như sau (theo thông lệ kế toán số trong ngoặc kép là số âm):
ASSETS: 91.2
Loans: 100
Provisions: (8.8)
LIABILITIES: 91.2
Deposit: 86
Equity: 5.2
Tỷ lệ vốn/dư nợ của ngân hàng này chỉ còn 5.7%, vốn tự có giảm xuống 5.2 đồng vì khoản trích lập dự phòng 8.8 đồng được đưa vào chi phí của ngân hàng (income statement). Lưu ý khoản trích lập dự phòng 8.8 đồng này là non-cash transaction, nghĩa là không phải ngân hàng trích ra 8.8 đồng bỏ vào một tài khoản dự phòng nào đó. Đây hoàn toàn chỉ là một qui định accounting, thuật ngữ "trích lập dự phòng" làm nhiều người hiểu nhầm. Nếu ngân hàng "xử lý" nợ xấu (theo nghĩa write off) bảng cân đối tài sản sẽ như sau:
ASSETS: 91.2
Loans: 91.2
LIABILITIES: 91.2
Deposit: 86
Equity: 5.2
Việc xử lý nợ xấu như vậy cũng là non-cash transaction, chỉ có ý nghĩa kế toán. Trước và sau khi xử lý nợ xấu tỷ lệ vốn/dư nợ không đổi, mức độ rủi ro của ngân hàng này cũng không đổi và khả năng huy động tiền gửi và cho vay cũng vậy. Khi ngân hàng công bố họ có 8.8 đồng nợ xấu điều đó có nghĩa họ đã phải trích lập dự phòng và vốn chủ sở hữu đã bị giảm bớt. Trên bảng cân đối tài sản có 8.8 đồng nợ xấu không có nghĩa vốn chủ sở hữu sẽ mất 60% khi xử lý nợ xấu, nó đã mất rồi.
Một điểm nữa, khoản nợ xấu 8.8 đồng (trước khi xử lý) hoàn toàn không phải là "cục máu đông" ngăn cản ngân hàng này tăng trưởng tín dụng. Như tôi đã viết trước đây, vấn đề nằm ở chỗ ngân hàng này có thể đã giấu bớt nợ xấu để không trích lập dự phòng đầy đủ. Giả sử số nợ xấu và trích lập dự phòng phải là 18 đồng thay vì 8.8 đồng, bản cân đối tài sản như sau:
ASSETS: 82
Loans: 100
Provisions: (18)
LIABILITIES: 82
Deposit: 86
Equity: (4)
Tóm lại cần phải hiểu rằng việc ngân hàng trích lập dự phòng khi công bố một khoản nợ xấu chỉ là một nghiệp vụ kế toán, hoàn toàn không phải họ bỏ một khoản tiền vào tài khoản để phòng ngừa rủi ro hoặc để sau này xử lý số nợ xấu đó. Hệ thống ngân hàng VN có tỷ lệ nợ xấu quá lớn là đúng, nhưng vấn nạn là ở chỗ họ đang dấu một phần (lớn) số nợ xấu đó chứ không phải họ không chịu xử lý nợ xấu như nhiều người nói. Công khai số nợ xấu này đòi hỏi ngân hàng phải tăng equity nếu không họ sẽ phá sản. Thành lập AMC là một cách để giúp các ngân hàng tăng equity một cách gián tiếp.
Giương cao lý luận trộm cắp, cơ hội cá nhân (bôxitvn 23-2-13) -- Mẫu số chung (ngoài việc tên người đứng trước cũng là tên lót của người tiếp theo!) của Hà Đăng, Trần Đăng Thanh, Nguyễn Thanh Tú
Cần một lời "hóm hỉnh" của ông Nguyễn Sinh Hùng: Tiền dân bay theo bụi đỏ tây nguyên (RFA 22-2-13) Dừng cảng Kê Gà: Vinacomin sẽ bồi thường thiệt hại (TP 22-2-13) Ngổn ngang dự án bauxite (NLĐ 22-2-13) Xung quanh dự án bauxite và cảng Kê Gà: “Họ đã coi thường phản biện!” (PLTP 22-2-13) Nhà máy alumin Tân Rai: Rơi vào bế tắc! (V 22-2-13)
Sở hữu chéo 'đe dọa kinh tế VN' (BBC 21-2-13)
"Robin Hood ngược" ở Bộ GTVT:
Bộ GTVT kêu gọi thủy thủ chia sẻ khó khăn với Vinashinlines (ĐV 22-2-13) -- Robin Hood thì ăn cướp nhà giàu để cho người nghèo, "Robin Hood ngược" thì kêu gọi lao động khốn khổ hãy hi sinh vì đại gia!- Tin đồn và sự bất an của thị trường (LĐ). – Vì sao những tin đồn chấn động “sống” được trên thị trường tài chính? (DT).
- Gánh nặng Vinashin (TBKTSG/LĐ). – Đội tàu “quá tuổi”: Quá khó cho… “về hưu” (ĐĐK). – “Các thủy thủ đang phải sống như giữa thời nguyên thủy” (DT). - Tàu ngàn tỉ sẽ bán sắt vụn? (TT).
Lý do tiểu thư xinh đẹp của Chủ tịch REE mua cổ phiếu (VTC 22-2-13)
"Gái bán hoa"... đầu năm vật vã vì đói (VNN 21-2-13) -- Những người bán lương tâm thì sẽ no quanh năm.
Vietnam Town seeks bankruptcy protection to avoid foreclosure (Silicon Valley Business Jornal 22-2-13)
ASSETS: 100
Loans: 100
LIABILITIES: 100
Deposit: 86
Equity: 14
Như vậy ngân hàng này có tỷ lệ vốn tự có/dư nợ bằng 14%. Khi ngân hàng phát hiện ra trong số 100 đồng cho vay đó có 8.8 đồng nợ xấu, theo qui định của NHNN họ phải trích lập dự phòng (để đơn giản giả sử số nợ xấu đó phải trích lập 100% và khoản cho vay không có thế chấp). Lúc này bản cân đối tài sản sẽ như sau (theo thông lệ kế toán số trong ngoặc kép là số âm):
ASSETS: 91.2
Loans: 100
Provisions: (8.8)
LIABILITIES: 91.2
Deposit: 86
Equity: 5.2
Tỷ lệ vốn/dư nợ của ngân hàng này chỉ còn 5.7%, vốn tự có giảm xuống 5.2 đồng vì khoản trích lập dự phòng 8.8 đồng được đưa vào chi phí của ngân hàng (income statement). Lưu ý khoản trích lập dự phòng 8.8 đồng này là non-cash transaction, nghĩa là không phải ngân hàng trích ra 8.8 đồng bỏ vào một tài khoản dự phòng nào đó. Đây hoàn toàn chỉ là một qui định accounting, thuật ngữ "trích lập dự phòng" làm nhiều người hiểu nhầm. Nếu ngân hàng "xử lý" nợ xấu (theo nghĩa write off) bảng cân đối tài sản sẽ như sau:
ASSETS: 91.2
Loans: 91.2
LIABILITIES: 91.2
Deposit: 86
Equity: 5.2
Việc xử lý nợ xấu như vậy cũng là non-cash transaction, chỉ có ý nghĩa kế toán. Trước và sau khi xử lý nợ xấu tỷ lệ vốn/dư nợ không đổi, mức độ rủi ro của ngân hàng này cũng không đổi và khả năng huy động tiền gửi và cho vay cũng vậy. Khi ngân hàng công bố họ có 8.8 đồng nợ xấu điều đó có nghĩa họ đã phải trích lập dự phòng và vốn chủ sở hữu đã bị giảm bớt. Trên bảng cân đối tài sản có 8.8 đồng nợ xấu không có nghĩa vốn chủ sở hữu sẽ mất 60% khi xử lý nợ xấu, nó đã mất rồi.
Một điểm nữa, khoản nợ xấu 8.8 đồng (trước khi xử lý) hoàn toàn không phải là "cục máu đông" ngăn cản ngân hàng này tăng trưởng tín dụng. Như tôi đã viết trước đây, vấn đề nằm ở chỗ ngân hàng này có thể đã giấu bớt nợ xấu để không trích lập dự phòng đầy đủ. Giả sử số nợ xấu và trích lập dự phòng phải là 18 đồng thay vì 8.8 đồng, bản cân đối tài sản như sau:
ASSETS: 82
Loans: 100
Provisions: (18)
LIABILITIES: 82
Deposit: 86
Equity: (4)
Vốn chủ sở hữu âm nghĩa là ngân hàng bị phá sản. Tuy nhiên đây chỉ là phá sản trên sổ sách, nếu số 86 đồng huy động chưa đến hạn phải trả cho khách hàng thì ngân hàng này vẫn chưa mất khả năng thanh toán. Nếu vậy ngân hàng này sẽ chỉ công bố nợ xấu là 8.8 đồng thôi để tiếp tục tồn tại và hi vọng thị trường sẽ phục hồi hoặc được nhà nước bailout. Nhưng ngân hàng này sẽ khó có thể tăng tín dụng được nữa. Thứ nhất, họ có thể giấu con số 18 đồng nợ xấu mà chỉ báo cáo với NHNN 8.8 đồng, nhưng họ khó có thể giấu được thị trường. Khách hàng không muốn gửi tiền, các tổ chức tín dụng khác không muốn cho vay nên họ không còn nguồn vốn để tiếp tục tăng trưởng tín dụng. Thứ hai, bản thân họ cũng không muốn tăng thêm tín dụng vì cứ giả sử họ huy động tiếp được 100 đồng, nếu cho vay và lại bị nợ xấu thì phải tiếp tục trích lập dự phòng, có khả năng sẽ mất nốt số 5.2 đồng còn lại trên sổ sách.
Thực ra NHNN có thể đã biết con số nợ xấu thật là 18 đồng chứ không phải 8.8 đồng. Tuy nhiên NHNN không dám ép ngân hàng này khai thật vì như vậy họ sẽ phá sản (điều này đúng hay không chưa bàn ở đây). Bởi vậy NHNN chấp nhận số 8.8 đồng nợ xấu và cùng ngân hàng kia đợi thị trường phục hồi. Trong lúc đó NHNN sẽ phải bơm thanh khoản cho họ để họ thanh toán các khoản liabilities tới hạn. Tuy nhiên nếu khả năng thị trường phục hồi thấp thì NHNN phải lên kế hoạch bailout. Nếu NHNN lập một công ty quản lý tài sản (AMC) đổi nợ xấu lấy trái phiếu theo book value, bản cân đối tài sản của ngân hàng sẽ như sau:
ASSETS: 100
Loans: 91.2
Bonds: 8.8
LIABILITIES: 100
Deposit: 86
Equity: 14
Loans: 91.2
Bonds: 8.8
LIABILITIES: 100
Deposit: 86
Equity: 14
Sở dĩ vốn chủ sở hữu tăng từ 5.2 đồng lên 14 đồng vì khoản dự phòng rủi ro 8.8 đồng được nhập ngược vào income statement. Bảng cân đối tài sản này cực kỳ đẹp và ngân hàng sẽ rộng cửa huy động và cho vay. Tuy nhiên cái giá phải trả là AMC sẽ phải ôm đống nợ xấu, đến khi nào phải write off thì hoặc ngân sách hoặc NHNN phải chịu lỗ.
Tóm lại cần phải hiểu rằng việc ngân hàng trích lập dự phòng khi công bố một khoản nợ xấu chỉ là một nghiệp vụ kế toán, hoàn toàn không phải họ bỏ một khoản tiền vào tài khoản để phòng ngừa rủi ro hoặc để sau này xử lý số nợ xấu đó. Hệ thống ngân hàng VN có tỷ lệ nợ xấu quá lớn là đúng, nhưng vấn nạn là ở chỗ họ đang dấu một phần (lớn) số nợ xấu đó chứ không phải họ không chịu xử lý nợ xấu như nhiều người nói. Công khai số nợ xấu này đòi hỏi ngân hàng phải tăng equity nếu không họ sẽ phá sản. Thành lập AMC là một cách để giúp các ngân hàng tăng equity một cách gián tiếp.
Thủ tướng phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế (TP 22-2-13) -- Hằm bà lằng, rỗng tuếch.
- Kế hoạch tái cơ cấu kinh tế của Việt Nam bị chỉ trích (RFI).Thủ tướng Việt Nam vừa phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế cho giai đoạn 2013-2020, với mục tiêu « nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh ». Nhưng theo hãng tin Reuters một số chuyên gia cho rằng kế hoạch này không có bước đột phá nào cả.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2012 chỉ đạt 5,03%. Đây là mức thấp nhất từ 13 năm qua, do nhu cầu tiêu thụ nội địa sụt giảm mạnh, dẫn đến hậu quả nhiều công ty phá sản, trong bối cảnh hệ thống ngân hàng đầy nợ xấu.
Theo đề án do ông Nguyễn Tấn Dũng ký phê duyệt ngày 19/02/2013, chính phủ Việt Nam sẽ thực hiện một chính sách tiền tệ « thận trọng, hiệu quả » để kềm chế lạm phát, nhưng vẫn bảo đảm một mức tăng trưởng « hợp lý ». Việt Nam còn dự trù sẽ tái cơ cấu các thị trường tài chính và đầu tư công, củng cố các tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Bên cạnh đó, chính phủ sẽ thực hiện chính sách tài khóa « chặt chẽ », đẩy mạnh xuất khẩu và kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, đồng thời đẩy mạnh sản xuất hàng nội địa.
Thế nhưng, một số chuyên gia lo ngại rằng, do các quan hệ lợi ích chồng chéo và do cơ chế ra quyết định thiếu minh bạch ở Việt Nam, đề án nói trên sẽ khó đạt kết quả mong muốn. Bản tin của Reuters đề ngày 22/02/2013 trích dẫn chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh, thuộc Ngân hàng Quân đội, cho rằng không có bước đột phá nào trong việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và đầu tư công. Theo lời một chuyên gia tài chính Việt Nam ở Sài Gòn, các nhà đầu tư đang chờ xem đề án nói trên được thực hiện như thế nào.
Vào tháng 9/2012, cơ quan thẩm định tài chính Moody’s đã hạ điểm của Việt Nam, vì cho rằng khu vực ngân hàng quá yếu kém. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện đang phải đối phó với một tỷ lệ nợ xấu thuộc loại cao nhất châu Á. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam tính đến tháng 9/2012 là gần 9%, nhưng theo cơ quan thẩm định tài chính Fitch tỷ lệ này lên tới 13%. Đề án tái cơ cấu kinh tế đề ra mục tiêu là đến năm 2015 sẽ giảm tỷ lệ nợ công xuống còn 3%.
Theo đề án do ông Nguyễn Tấn Dũng ký phê duyệt ngày 19/02/2013, chính phủ Việt Nam sẽ thực hiện một chính sách tiền tệ « thận trọng, hiệu quả » để kềm chế lạm phát, nhưng vẫn bảo đảm một mức tăng trưởng « hợp lý ». Việt Nam còn dự trù sẽ tái cơ cấu các thị trường tài chính và đầu tư công, củng cố các tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Bên cạnh đó, chính phủ sẽ thực hiện chính sách tài khóa « chặt chẽ », đẩy mạnh xuất khẩu và kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, đồng thời đẩy mạnh sản xuất hàng nội địa.
Thế nhưng, một số chuyên gia lo ngại rằng, do các quan hệ lợi ích chồng chéo và do cơ chế ra quyết định thiếu minh bạch ở Việt Nam, đề án nói trên sẽ khó đạt kết quả mong muốn. Bản tin của Reuters đề ngày 22/02/2013 trích dẫn chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh, thuộc Ngân hàng Quân đội, cho rằng không có bước đột phá nào trong việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và đầu tư công. Theo lời một chuyên gia tài chính Việt Nam ở Sài Gòn, các nhà đầu tư đang chờ xem đề án nói trên được thực hiện như thế nào.
Vào tháng 9/2012, cơ quan thẩm định tài chính Moody’s đã hạ điểm của Việt Nam, vì cho rằng khu vực ngân hàng quá yếu kém. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện đang phải đối phó với một tỷ lệ nợ xấu thuộc loại cao nhất châu Á. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam tính đến tháng 9/2012 là gần 9%, nhưng theo cơ quan thẩm định tài chính Fitch tỷ lệ này lên tới 13%. Đề án tái cơ cấu kinh tế đề ra mục tiêu là đến năm 2015 sẽ giảm tỷ lệ nợ công xuống còn 3%.
Nhưng theo Reuters, vẫn còn những mối quan ngại về tình trạng nợ xấu ngân hàng và về nhịp độ của tiến trình cải tổ, bắt đầu từ năm 1986, để xây dựng « một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa » ở Việt Nam.
- VN đội sổ quốc tế về công khai ngân sách (BBC).
- Bầm dập với tin đồn (NLĐ). – Vụ tung tin về BIDV ‘phá hoại thị trường’ (BBC). – Sức nặng tỷ USD của tin đồn ‘chết người’ (VEF). – Ai thực sự là nạn nhân của tin đồn? (LĐ). – Tin đồn và sự dễ tổn thương của thị trường tài chính Việt (VNE). – Chứng khoán sau cơn địa chấn ngày 21.2: Bảo toàn lợi nhuận là ưu tiên số 1(LĐ). - Vụ tin đồn chủ tịch BIDV bị bắt: Lập ban chuyên án điều tra (PLTP). - Tin đồn Chủ tịch BIDV bị bắt: Có thể khởi tố một vụ án hình sự (GDVN). - Bộ Công an điều tra thông tin bịa đặt về ngân hàng BIDV (DV). - Báo chí chống tin đồn. - Mỹ đưa tin về tin đồn Chủ tịch BIDV bị bắt (GDVN).
- Bầm dập với tin đồn (NLĐ). – Vụ tung tin về BIDV ‘phá hoại thị trường’ (BBC). – Sức nặng tỷ USD của tin đồn ‘chết người’ (VEF). – Ai thực sự là nạn nhân của tin đồn? (LĐ). – Tin đồn và sự dễ tổn thương của thị trường tài chính Việt (VNE). – Chứng khoán sau cơn địa chấn ngày 21.2: Bảo toàn lợi nhuận là ưu tiên số 1(LĐ). - Vụ tin đồn chủ tịch BIDV bị bắt: Lập ban chuyên án điều tra (PLTP). - Tin đồn Chủ tịch BIDV bị bắt: Có thể khởi tố một vụ án hình sự (GDVN). - Bộ Công an điều tra thông tin bịa đặt về ngân hàng BIDV (DV). - Báo chí chống tin đồn. - Mỹ đưa tin về tin đồn Chủ tịch BIDV bị bắt (GDVN).
Giương cao lý luận trộm cắp, cơ hội cá nhân (bôxitvn 23-2-13) -- Mẫu số chung (ngoài việc tên người đứng trước cũng là tên lót của người tiếp theo!) của Hà Đăng, Trần Đăng Thanh, Nguyễn Thanh Tú
Cần một lời "hóm hỉnh" của ông Nguyễn Sinh Hùng: Tiền dân bay theo bụi đỏ tây nguyên (RFA 22-2-13) Dừng cảng Kê Gà: Vinacomin sẽ bồi thường thiệt hại (TP 22-2-13) Ngổn ngang dự án bauxite (NLĐ 22-2-13) Xung quanh dự án bauxite và cảng Kê Gà: “Họ đã coi thường phản biện!” (PLTP 22-2-13) Nhà máy alumin Tân Rai: Rơi vào bế tắc! (V 22-2-13)
Sở hữu chéo 'đe dọa kinh tế VN' (BBC 21-2-13)
"Robin Hood ngược" ở Bộ GTVT:
Bộ GTVT kêu gọi thủy thủ chia sẻ khó khăn với Vinashinlines (ĐV 22-2-13) -- Robin Hood thì ăn cướp nhà giàu để cho người nghèo, "Robin Hood ngược" thì kêu gọi lao động khốn khổ hãy hi sinh vì đại gia!- Tin đồn và sự bất an của thị trường (LĐ). – Vì sao những tin đồn chấn động “sống” được trên thị trường tài chính? (DT).
- Gánh nặng Vinashin (TBKTSG/LĐ). – Đội tàu “quá tuổi”: Quá khó cho… “về hưu” (ĐĐK). – “Các thủy thủ đang phải sống như giữa thời nguyên thủy” (DT). - Tàu ngàn tỉ sẽ bán sắt vụn? (TT).
- Vụ tiêu cực liên quan đến Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước: Bắt giam 3 lãnh đạo sở (NLĐ). - Bắt Phó giám đốc Sở Tư pháp và Tài chính Bình Phước (TN).
- Cán bộ đánh bạc xin nghỉ hưu sớm (TN). - Công chức không được liên hoan sa đà sau tết (PLTP).
- Công văn về việc chấn chỉnh chơi và tổ chức chơi golf trong giờ làm việc (TTXVA).- Hơn 1.400 công nhân đình công đòi tăng lương (LĐ).
- Cán bộ đánh bạc xin nghỉ hưu sớm (TN). - Công chức không được liên hoan sa đà sau tết (PLTP).
- Công văn về việc chấn chỉnh chơi và tổ chức chơi golf trong giờ làm việc (TTXVA).- Hơn 1.400 công nhân đình công đòi tăng lương (LĐ).
Các công nhân tại một doanh nghiệp 100% vốn Hàn Quốc ngừng việc tập thể, yêu cầu chủ doanh nghiệp phải tăng lương cho người lao động.
Hôm qua (22/2), hơn 1.400 công nhân thuộc Công ty TNHH P.I.T Vina (trụ sở cạnh trạm thu phí tại xã An Hưng, huyện An Dương, Hải Phòng) đã vào làm sau một ngày rưỡi đình công, yêu cầu được tăng lương. Công ty P.I.T là doanh nghiệp 100% vốn của Hàn Quốc, chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc xuất khẩu.
Một số công nhân cho biết, chiều ngày 20/2, các công nhân ngừng việc tập thể, yêu cầu chủ doanh nghiệp phải tăng lương cho người lao động. Theo đơn kiến nghị, người lao động yêu cầu được giải quyết 10 vấn đề, trong đó tăng thêm cho mỗi lao động từ 400-440 nghìn/người/tháng, tăng tiền xăng xe đi lại (hiện tại Công ty hỗ trợ 7.000đ/ngày thực làm), đề nghị trả tiền phép năm, tăng tiền ăn trưa... do giá cả tăng cao, đời sống công nhân khó khăn.
Ngay sau khi công nhân ngừng việc, Chủ tịch Liên đoàn Lao động huyện An Dương Nguyễn Văn Phong đã có mặt cùng với lãnh đạo doanh nghiệp có buổi làm việc với người lao động tại doanh nghiệp này.
Sau khi làm việc, đối thoại cùng công nhân, chủ doanh nghiệp đã đồng ý tăng lương mức thấp nhất là 390 nghìn đồng - đến 440 nghìn/người/tháng, đồng ý trả tiền phép năm. Còn tiền xăng xe đi lại một số vấn đề khác, Công ty tham khảo thêm và sẽ có trả lời người lao động sau.
Sau khi thông báo về việc giải quyết các kiến nghị của Công ty đến công nhân, toàn bộ người lao động đã vào làm trở lại.
Một số công nhân cho biết, chiều ngày 20/2, các công nhân ngừng việc tập thể, yêu cầu chủ doanh nghiệp phải tăng lương cho người lao động. Theo đơn kiến nghị, người lao động yêu cầu được giải quyết 10 vấn đề, trong đó tăng thêm cho mỗi lao động từ 400-440 nghìn/người/tháng, tăng tiền xăng xe đi lại (hiện tại Công ty hỗ trợ 7.000đ/ngày thực làm), đề nghị trả tiền phép năm, tăng tiền ăn trưa... do giá cả tăng cao, đời sống công nhân khó khăn.
Ngay sau khi công nhân ngừng việc, Chủ tịch Liên đoàn Lao động huyện An Dương Nguyễn Văn Phong đã có mặt cùng với lãnh đạo doanh nghiệp có buổi làm việc với người lao động tại doanh nghiệp này.
Sau khi làm việc, đối thoại cùng công nhân, chủ doanh nghiệp đã đồng ý tăng lương mức thấp nhất là 390 nghìn đồng - đến 440 nghìn/người/tháng, đồng ý trả tiền phép năm. Còn tiền xăng xe đi lại một số vấn đề khác, Công ty tham khảo thêm và sẽ có trả lời người lao động sau.
Sau khi thông báo về việc giải quyết các kiến nghị của Công ty đến công nhân, toàn bộ người lao động đã vào làm trở lại.
Theo Sài Gòn news
Lý do tiểu thư xinh đẹp của Chủ tịch REE mua cổ phiếu (VTC 22-2-13)
"Gái bán hoa"... đầu năm vật vã vì đói (VNN 21-2-13) -- Những người bán lương tâm thì sẽ no quanh năm.
Vietnam Town seeks bankruptcy protection to avoid foreclosure (Silicon Valley Business Jornal 22-2-13)
Thiếu tướng Nguyễn Hùng Lĩnh cho rằng, sau vụ bắt ông Nguyễn Đức Kiên, các đối tượng thường nhằm vào cá nhân, tổ chức có liên quan để tung tin thất thiệt.Chủ tịch BIDV tham dự Hội nghị đầu tư ở Nghệ An
Việc ông Nguyễn Bắc Hà có mặt tại hội nghị ở Nghệ An đã bác bỏ thông tin ông bị bắt như dư luận đồn thổi trong những ngày qua.
- Understanding the “Currency War” Talk theDiplomat.com
Việt Nam trước thách thức và cơ hội của dòng chảy FDI
Hồi đầu tuần này, có tin nói rằng Việt Nam hy vọng nguồn vốn FDI, hay là vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài trong năm 2013 này sẽ tăng mạnh
– Tạm giam 3 ‘quan tham’ của Bình Phước(PT).
- Tin tặc Trung Quốc là mối đe dọa hàng đầu của doanh nghiệp Mỹ (Sống mới).- Thủ tướng yêu cầu trình Đề án xử lý nợ xấu ngay trong quý I (DT).- Thủ tướng giục trình Đề án xử lý nợ xấu (VNE).
- Chuyên gia kinh tế nói về Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế (LĐ).
- Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: Tháo gỡ khó khăn 2013: vẫn bất động (RFA).
- Việt Nam trước thách thức và cơ hội của dòng chảy FDI (VOA).- Giá thực phẩm “kéo” lạm phát tháng 2 tăng 1,32% (DT).
- Doanh nghiệp niêm yết lãi 10% đã thấy mừng (VNE). - Làm chủ “cuộc chơi” (DĐDN).
- Vàng trải qua tuần biến động mạnh (DV). - “Ngẫu hứng” chính sách ! (DĐDN).
- Sau tin đồn, ai có lợi? (VnMedia).
- Xăng rục rịch tăng giá, hàng hóa “nhấp nhổm” theo (VOV). - Đà Nẵng kiểm tra tình trạng “găm hàng” xăng dầu (TT).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 23-2-2013: hé sáng (VF).
- Kiên Giang: Nông dân “chết dở” vì giá lúa không tăng (TQ).
- Đầu năm nói chuyện tỷ giá và lãi suất (DĐDN). - Hãm đà tăng tỷ giá (ĐĐK). – Sụt giảm kép (ĐĐK). –Oceanbank: Quyền lực thuộc về ai? (Vietstock). – Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp bình ổn ngoại tệ (TP).
- Tạm xuất tái nhập vàng: Lộ trình SJC hóa (ĐĐK). – Giá vàng nội sẽ gần thế giới nhờ ‘thập bát môn võ nghệ’ (DT).
- Quyết liệt cứu thị trường bất động sản (VnMedia).
- Doanh nghiệp Xăng dầu kêu lỗ, rục rịch tăng giá! (PL&XH).
- Nhà đầu tư Nhật muốn có 100 khách sạn tại Việt Nam (VNE).
- Xuất khẩu thủy sản: Kỳ vọng vào những tín hiệu mới (SGGP). – Giá cá tra tăng trở lại (TBKTSG).
- Thị trường tài chính ổn định trở lại (TN).
- Tỉ giá USD hạ nhiệt, giá vàng phục hồi (LĐ). - Bình tĩnh với tỉ giá (NLĐ). – Hãm đà tăng tỷ giá (ĐĐK).
- Chứng khoán sau cơn địa chấn ngày 21.2: Bảo toàn lợi nhuận là ưu tiên số 1 (LĐ). - Chứng khoán “bốc hơi” gần 34.000 tỷ đồng do tin đồn (SGGP).
- Hai bản báo cáo lệch hơn 100 tỷ, SHB biến lỗ thành lãi (Sống mới). - Vợ ông Đặng Thành Tâm đã thoái toàn bộ vốn tại Navibank (GDVN).
- Lý do tiểu thư xinh đẹp của Chủ tịch REE mua cổ phiếu (VTC).
- Sẽ đấu giá đất “sạch” (TN). - Đầu tư tối thiểu 3 triệu m2 nhà ở xã hội (DV). - Nhiều nhà ở xã hội chưa có dân ở (TN). - Thị trường bất động sản vẫn bất động (SGGP). - Vay tiền mua nhà quá khó! (NLĐ).
- Công bố suất đầu tư xây dựng cao tốc tại Việt Nam (VTV).
- Phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty Giấy Việt Nam (Chinhphu).
- Nhiều cây xăng găm hàng (TP). - Giá xăng tạm thời chưa tăng (PLTP).
- Bắt đầu loạn giá sữa (PLTP).
- Tiểu thương hạn chế nhập hàng, neo giá cao (VEF).
- Ngư dân Cà Mau trúng mùa ở Biển Đông (TP).
- Thuốc lá lậu từ Campuchia ‘tràn ngập VN’ (BBC).
- Mật ong dỏm Trung Quốc tràn vào Mỹ (Bloomberg/ VNE).
- 2013 : Kinh tế khu vực euro sẽ tiếp tục suy thoái (RFI). - Con tàu EU vẫn “tròng trành” khi Pháp và Đức không “vững tay chèo” (Sống mới).
- Phục hồi kinh tế châu Âu trong năm 2013 còn ngập ngừng (VOA).
- Tổng thống Mỹ hối thúc thoả thuận ngân sách (VOA).