Đầu tiên, một người mắc chứng “hoang tưởng” có những triệu chứng gì?
Hoang tưởng tự cao là dạng rối loạn thường gặp, bệnh nhân cho rằng mình có tài năng xuất chúng nhưng chưa được công nhận. Bệnh nhân bị hoang tưởng có một niềm tin, một kết luận hoàn toàn sai với sự thực nhưng lại được người bệnh tin tưởng một cách tuyệt đối, không thể bác bỏ được. Do đó, người thân không thể thuyết phục người bệnh là họ sai, cũng không thể lên án người bệnh vì niềm tin tuyệt đối đó (VTC 21-05-2010)
Vậy tại sao tác giả của bài này lại cho rằng thống đốc Bình có những triệu chứng của bệnh hoang tưởng theo như định nghĩa ở trên. Chúng ta hãy lấy hai phát ngôn thuộc hàng “nổi tiếng” nhất của ông làm ví dụ:
"Người ta tìm ra bộ 3 bất khả thi giữa tăng trưởng, lạm phát và tỷ giá, ông đó được quốc tế cho giải thưởng Nobel. Vậy mà hiện nay chúng ta phải vừa làm sao kiềm chế được lạm phát mà vẫn phải tăng trưởng. Tôi đã có lần nói đùa với Chủ tịch Quốc hội là em chỉ cần nửa giải thưởng Nobel cũng được, nếu em làm được một trong hai", ông nói. (VnExpress 23-11-2012)Ông Nguyễn Văn Bình chia sẻ: Hơn một năm qua, trong công việc mình chưa bao giờ nản lòng nhưng buồn thì có nhất là những khi đồng đội không hiểu, dư luận thì nghi hoặc. Có lần trong cuộc họp, một thành viên đã ví mỗi một ủy viên Trung ương là một ngôi sao, mình lên phát biểu liền bảo tôi không nghĩ mình là “sao” nhưng nếu có thì chắc “tôi là ngôi sao cô đơn”. (Tiền Phong 10-2-2013)
Như vậy, trong hai phát biểu ở trên, dù chỉ là “nửa đùa nửa thật”, thống đốc đã cho rằng mình xứng đáng được “nửa giải Nobel” và cũng tự cho mình là “ngôi sao cô đơn”. Tất nhiên người bênh thống đốc có thể nói rằng đây chỉ là cách nói ví von nhưng trên thực tế, nếu trong đầu thống đốc không nghĩ tới điều đó nhiều lần thì khi ra trước diễn đàn Quốc hội và trong một cuộc trả lời phỏng vấn báo chí nghiêm túc thống đốc không thể nói ra điều đó. Trong đoạn trên, có thể thấy thống đốc cũng nói: “nhưng buồn thì có nhất là những khi đồng đội không hiểu, dư luận thì nghi hoặc”.
Như vậy, thống đốc đã có biểu hiện của triệu chứng về bệnh hoang tưởng đã nói ở trên là:
“Hoang tưởng tự cao là dạng rối loạn thường gặp, bệnh nhân cho rằng mình có tài năng xuất chúng nhưng chưa được công nhận”.
Trong bài phỏng vấn dưới đây, thống đốc Bình cũng tự khen mình là người “có kiến thức kinh tế, vừa bao quát, vừa chuyên sâu, từng trải, bản lĩnh…”:
Như lời một bài hát đã viết mà tôi rất tâm đắc: “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng thì gian khổ biết dành phần ai”. Dù là “ghế nóng” nhưng nhất định là phải có ai đó ngồi vào để gánh vác trọng trách đó. Làm ngân hàng là một nghề, đòi hỏi có kiến thức kinh tế, vừa bao quát, vừa chuyên sâu, từng trải, bản lĩnh và cả sự nhạy cảm nữa.(VnEconomy 7-2-2013)
Chỉ có điều người “có kiến thức kinh tế, vừa bao quát, vừa chuyên sâu” lại phát biểu sai về “bộ ba bất khả thi”, là kiến thức cơ bản mà bất kỳ sinh viên chuyên ngành kinh tế nào cũng phải biết, trên diễn đàn Quốc hội (nói thêm là thống đốc có bằng TS kinh tế tốt nghiệp ở Nga dù theo TS Lê Hồng Giang thì luận án của thống đốc Bình giống với Kinh tế chính trị hơn là kinh tế):
Chẳng hạn, khi nói về “bộ ba bất khả thi”, thống đốc dẫn ra ba yếu tố là tăng trưởng, lạm phát và tỉ giá để cho rằng không thể đồng thời thực hiện ba mục tiêu này. Tuy nhiên, thật ra “bộ ba bất khả thi” đề cập tới ba mục tiêu là ổn định tỉ giá, tự do hóa dòng vốn và chính sách tiền tệ độc lập. Như vậy, thống đốc hoặc chưa hiểu chính xác về lý thuyết “bộ ba bất khả thi”, hoặc cố lấy sự thông cảm để né câu hỏi của đại biểu (Tuổi Trẻ 17-11-2012)
Trong bài trả lời phỏng vấn Thời báo Kinh tế Việt Nam dẫn ở trên, khi nói về chính sách quản lí vàng của NHNN, thống đốc Bình có nói:
Chúng tôi biết trước là sẽ bị phản đối quyết liệt nhưng không làm không được. Bởi con đường đã đi thì phải đi, đích đến vẫn phải đến. Sự chống đối của nhóm lợi ích có mặt khắp nơi, từ vận động hành lang chính sách đến các công cụ truyền thông, thậm chí, còn mượn cả “dân” để làm bình phong. Nếu không tin tôi thì cứ đi hỏi xem dân nào có đủ tiền đến mức lũng đoạn cả thị trường vàng? Chỉ những người buôn bán vàng đầu cơ mới quen làm mưa, làm gió thị trường, gây bất ổn cho kinh tế vĩ mô, bị đụng chạm lợi ích trong lần này thì mới bị thiệt hại thôi.. (VnEconomy 7-2-2013)
Chính sách quản lí vàng của NHNN với những phát kiến rất “độc đáo”, rất “Việt Nam” (tức là chẳng giống ai) đã bị rất nhiều chuyên gia phản đối với những lập luận, dẫn chứng hết sức thuyết phục. Chẳng hạn TS. Ngô Trí Long trong bài dưới đây đã nói rõ:
Từ góc độ Nhà nước, Việt Nam đang quản lý thị trường vàng theo kiểu “một mình một chợ”, thiếu hội nhập và liên thông với thế giới. Cả trong quá khứ và hiện tại, trên thế giới chưa một ngân hàng trung ương nào có chính sách chỉ duy trì một thương hiệu vàng và độc quyền sản xuất vàng miếng. Việc quản lý này đã lẫn lộn giữa chức năng quản lý Nhà nước và kinh doanh.Ngân hàng Nhà nước điều tiết thị trường bằng biện pháp hành chính, mệnh lệnh (cấp giấy phép chuyển đổi, quản lý máy móc sản xuất của doanh nghiệp...), bỏ qua các yếu tố cung cầu của thị trường dẫn đến bế tắc trong sản xuất và lưu thông. Điều này đã tạo ra khan hiếm cung - cầu giả tạo.Giá trong nước gần đây cao hơn 3-4 triệu đồng/lượng so với giá quốc tế. Trong lịch sử thế giới cũng như Việt Nam chưa từng có sự chênh lệch vô lý như vậy. (VnEconomy 27-12-2012)
TS Hoàng Công Gia Khánh, Trưởng khoa Tài chính ngân hàng Trường ĐH Kinh tế-Luật cũng cho biết:
Theo nguyên tắc chung trong quản lý vàng và kinh nghiệm ở hầu hết các nước phát triển như Mỹ, Úc, Canada, Nhật Bản… đều đã tự do hóa thị trường vàng từ rất lâu.
Còn như ở Ấn Độ và Trung Quốc:
sau cải cách, cơ quan nhà nước vẫn quản lý sản xuất, bán buôn, bán lẻ vàng nhưng đều được thực hiện theo cơ chế minh bạch và hoàn toàn không có sự độc quyền dù là độc quyền nhà nước hay tư nhân. Việc quản lý nhập khẩu vàng được thực hiện một cách linh hoạt trên cơ sở xử lý hài hòa giữa trạng thái cán cân thanh toán và tình trạng nhập lậu. Ngân hàng trung ương hoàn toàn không tham gia trực tiếp vào hoạt động nhập khẩu, sản xuất. Chính sách quản lý được thực hiện theo nguyên tắc thị trường, thông thoáng nhằm tạo được sự liên thông thị trường trong nước với thị trường nước ngoài khi đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện. (Pháp Luật TPHCM 20-1-2013)
Tức là ở trên thế giới hiện nay, không có Ngân hàng Trung ương nào lại đi quản lí thị trường vàng theo mô hình hiện nay ở Việt Nam mà thống đốc Bình tự chế ra cả. Nhiệm vụ của NHTW ở bất cứ nước nào quan trọng nhất là kiểm soát lạm phát và có thể thêm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Với nguồn nhân lực và khả năng có hạn, NHNN ở Việt Nam thực hiện được hai mục tiêu trên đã rất khó rồi, tự dưng bây giờ lại ép buộc để sinh ra một thương hiệu vàng độc quyền quốc gia, tham gia kinh doanh, mua bán, cấp phép… trên thị trường vàng. Đây là mô hình trên thế giới cả các nước phát triển và đang phát triển không đâu có cả, chỉ do thống đốc Bình và êkíp nghĩ ra rồi tự cho là hoàn hảo, tốt hơn kinh nghiệm của thế giới. Chỉ riêng điều này đã cho thấy mô hình quản lí vàng như vậy chắc chắn sẽ thất bại, làm ảnh hưởng rất lớn tới quyền lợi người dân khi phải mua vàng giá cao, bán vàng giá thấp, ảnh hưởng tới hàng ngàn tiệm vàng trên cả nước… Chính sách này chắc chắn sẽ gây di hại hết sức lâu dài tới nền kinh tế. Cũng TS. Ngô Trí Long viết:
Trước đây, căn cứ Nghị định 174/1999/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng và Nghị định số 64/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 174/1999/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép sản xuất vàng miếng cho 8 ngân hàng và công ty vàng. Mỗi đơn vị đã bỏ ra hàng chục tỷ đồng đầu tư máy móc, trang thiết bị, nhưng nay chỉ sau khoảng 10 năm đã trở nên vô giá trị do Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định độc quyền sản xuất vàng miếng từ 25/5/2012.Chưa kể hàng nghìn lao động trở thành thất nghiệp do hoạt động của các đơn vị nói trên bị đình chỉ, thì một biện pháp hành chính đã gây lãng phí tài sản, nguồn lực của doanh nghiệp - cũng là tài sản của đất nước, nhân dân mà không có ai đứng ra đỡ hậu quả.Sự hình thành mạng lưới các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh vàng nhỏ lẻ là xuất phát từ nhu cầu tất yếu của thị trường, là hệ thống phân phối tự nhiên trên cơ sở cung - cầu xã hội. Không ai bỏ vốn đầu tư kinh doanh khi thị trường không có nhu cầu.Việc dẹp bỏ 12.000 doanh nghiệp, cửa hàng nhỏ lẻ đồng nghĩa với việc tước mất công ăn việc làm của hàng chục nghìn lao động, biến các doanh nghiệp này trở thành kinh doanh bất hợp pháp, ngoài ý muốn vì họ vẫn phải tiếp tục tồn tại và nuôi sống chính mình. (Cafef 19-11-2012)
Nhưng thống đốc Bình lại cho rằng những sự phản đối nói trên là do biểu hiện của “lợi ích nhóm” không tốt: “Sự chống đối của nhóm lợi ích có mặt khắp nơi, từ vận động hành lang chính sách đến các công cụ truyền thông, thậm chí, còn mượn cả “dân” để làm bình phong.” (đã dẫn ở trên).
Trước những chứng cứ và kinh nghiệm rành rành ở thế giới mà thống đốc Bình nhất định bịt tai không nghe, lại còn trách báo chí là không đồng thuận và nói thẳng rằng “Báo chí có chiến đấu thế, chứ chiến đấu nữa thì kết quả vẫn vậy, cuộc sống là như thế” tức là thống đốc Bình không cần quan tâm tới điều người khác nói, dù có chính xác tới đâu mà chỉ cho điều mình làm là đúng:
Tuy nhiên điều mà tôi trăn trở là trong 100% khó khăn thì báo chí gây ra chiếm 40-50%. Sự ủng hộ, đồng thuận của báo chí chưa cao, chạy theo vụ việc đơn lẻ, thổi lên quá đà, tạo dư luận chung của xã hội không tốt. Báo chí có chiến đấu thế, chứ chiến đấu nữa thì kết quả vẫn vậy, cuộc sống là như thế. Do đó, năm nay mong báo chí đồng thuận với Ngân hàng Nhà nước hơn (VTC 25-11-2012)
thì rõ ràng là thống đốc Bình đã có biểu hiện rõ ràng của triệu chứng hoang tưởng đã nói ở trên:
Bệnh nhân bị hoang tưởng có một niềm tin, một kết luận hoàn toàn sai với sự thực nhưng lại được người bệnh tin tưởng một cách tuyệt đối, không thể bác bỏ được. Do đó, người thân không thể thuyết phục người bệnh là họ sai, cũng không thể lên án người bệnh vì niềm tin tuyệt đối đó.
Nếu thực sự thống đốc có những dấu hiệu của chứng bệnh hoang tưởng thì đúng là không thể thuyết phục thống đốc được là thống đốc đã sai và cũng không thể lên án thống đốc. Tuy nhiên, tôi chỉ thấy thương cho Việt Nam, đã khó khăn chồng chất vì đồng chí X, nay lại có một thống đốc mắc chứng hoang tưởng vĩ cuồng và tự sướng thế này thì rồi nền kinh tế đất nước sẽ đi về đâu?
(Đọc thêm: Vụng chèo lại chưa khéo chống (TN 24-2-13))Tình hình cho vay và nợ xấu của các NHTM năm 2012
BIDV và Vietinbank có dư nợ cho vay khách hàng đứng đầu hệ thống NHTM. Tỷ lệ nợ xấu tại Agribank gấp 2-4 lần so với nhiều ngân hàng khác.- “Nhóm lợi ích” có “đạo diễn” tin đồn tỉ USD!? (PT). - Chỉ 30 phút sau phút tin đồn, nhiều chủ đầu tư mất đứt 30% tài sản (GDVN). - Kinh tế chưa ổn, tin đồn còn đất sống (TT). - Ai đứng sau vụ Agribank cho Lifepro Việt Nam vay hơn 3.000 tỷ?- Kỳ 1: Thế chấp ảo, rút ruột ngàn tỷ thật (TP).
Vụ bôxit - Quan chức vẫn hung hăng "khẳng định":
'Dừng dự án bô xít Tây Nguyên là không khả thi' (VnEx 24-2-13)
Giá 6 tấn bôxit bằng 1 tấn cà phê! (TT 24-2-13) --Nhưng ... bằng mấy cái ghế trong Bộ Chính Trị? Dừng cảng Kê Gà lợi nhiều hơn hại (TP 24-2-13) Dự án bauxite: Chỉ có lỗ nặng! (NLĐ 24-2-13)- Vì sao phải tạm dừng đầu tư dự án cảng Kê Gà? (Tin tức). – Dự án bauxite: Chỉ có lỗ nặng! (NLĐ). – Dự án Alumin Nhân cơ: chờ chỉ đạo của Chính phủ (TT). – Tăng tổng vốn đầu tư dự án Alumin Nhân Cơ (VOV). – Dừng cảng Kê Gà lợi nhiều hơn hại (TP). - Vinacomin sẽ không dừng các dự án bauxite (PLTP). - Vinacomin sẽ xin thêm ưu đãi cho dự án bauxite (TN). - Vinacomin: Dự án bauxit Tân Rai – Lâm Đồng sẽ có hiệu quả kinh tế (SGGP).
- Mời xem lại: Tướng Giáp 3 lần can gián chủ trương khai thác bauxite Tây Nguyên (Trương Duy Nhất).
Công nghiệp ôtô: Làm nữa hay thôi? (VEF 24-2-13) Nhiều hộ nông dân được vay ưu đãi từ WB(TBKTSG Online) - Thông qua Ngân hàng Quốc tế (VIB) nhiều khoản tín dụng ưu đãi trong Dự án Tài chính nông thôn của Ngân hàng Thế giới đã đến tay các hộ dân tại nhiều nơi trên cả nước. - Xuất siêu hai tháng đạt khoảng 1,676 tỉ USD (SGTT).
- Việt Nam trước thềm các mô thức thương mại mới (SGTT).
- ‘Phá’ giá đồng Việt Nam: Cân nhắc chọn phương án lợi nhất (ĐV). - Phỏng vấn PGS-TS Trần Hoàng Ngân, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia: Tỉ giá không nên đuổi theo thị trường (NLĐ).
- Thận trọng với dấu hiệu lạm phát tăng (Tin tức). - Chưa thể lơ là với lạm phát (VnEco). - Khó “kìm cương” lạm phát (ANTĐ). - CPI tháng Tết chỉ tăng 1,32% nhưng không vội mừng (Tin tức). - CPI tháng 2 tăng 1,32% (DV).
- Lãi suất cho vay sẽ giảm (PLTP). - Những ông lớn hút người gửi tiền và nợ xấu cao nhất (ĐV). - Eximbank tăng trưởng vượt bậc (NLĐ). - Sacombank ưu đãi ngành dược phẩm – y tế (NLĐ).
- Xóa chênh lệch giá vàng: Biệt dược từ Ngân hàng Nhà nước? (LĐ).
- Xử phạt trong lĩnh vực chứng khoán lên đến 2 tỉ đồng (TN). - Điểm tin chứng khoán tuần 3 tháng 2/2013: Tiêu điểm tin đồn (CafeF). - Mong manh cổ phiếu bất động sản (LĐ).
- Những nghi án trốn thuế: Voi đã chui lọt lỗ kim (TN).
- Phải nhập thủy sản để chế biến xuất khẩu (NLĐ). - Được mùa sau chuyến mở biển đầu năm (SGTT).
- “Làm ăn với nông dân phải có lý, có tình” (SGTT). - Vẫn cho nhập khẩu đường, muối, trứng (DV).
- Nên giảm thuế để kiềm giá xăng (TN). - Công bố giá, xóa “mù mờ” (ANTĐ).
- Xử phạt kiểm toán như “phủi bụi” (VnEco).
- Xu hướng tuyển dụng 2013 nhìn từ chuyển động quý 1 (SGTT).
- Sữa chỉ như… bột mì (TT). - Lừa đảo và tăng giá: Rủ nhau tẩy chay sữa ngoại (VEF).
- – Kỳ 8: Biến tấu cà phê Sài Gòn (TT). - Trung Nguyên sắp mở quán cà phê ở Mỹ (NLĐ).
- Những đại gia oằn lưng trả nợ ngàn tỷ (VEF).- Chưa bàn giao nhà, Madarin Garden đã áp phí dịch vụ 10.000 đồng/m2? (GDVN).- Nhà sáng chế dụng cụ đa năng đến Việt Nam (SGTT).
- Eurozone lún sâu vào suy thoái (LĐ).
America’s Dangerous Drift
theDiplomat.com
Analysis: China central bank takes lead in economic reform push
BEIJING (Reuters) - China's readiness to bend retirement rules to keep arch-reformer Zhou Xiaochuan at the helm of the central bank signals clearly that new Communist Party chiefs want to speed economic reform in the country's most critical development phase in three decades.
-Vụng chèo lại chưa khéo chống
Dư luận đang lo ngại và bức xúc trước quy định chỉ vàng miếng SJC loại 1 lượng mới được sử dụng trong giao dịch (dự thảo Thông tư hướng dẫn hoạt động mua, bán vàng miếng trên thị trường trong nước) sẽ khiến vàng miếng loại nhỏ bị ép giá. Về vấn đề này, đại diện Ngân hàng Nhà nước đã lên tiếng giải thích, đây là sự hiểu lầm. Bởi việc này chỉ áp dụng trong mua, bán vàng miếng của các tổ chức với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chứ không phải mua bán trên thị trường. Giải thích thế này thật đúng là "vụng chèo mà không khéo chống".
Với việc độc quyền sản xuất thương hiệu vàng miếng SJC, độc quyền xuất nhập khẩu vàng, độc quyền mở tài khoản vàng và tiến tới ấn định giá vàng, ngoài chức năng quản lý, NHNN đang "ôm" luôn cả vai trò kinh doanh trên thị trường vàng. Nếu NHNN chỉ mua vàng loại 1 lượng của các NH, các công ty kinh doanh vàng đủ điều kiện thì đương nhiên, những đơn vị này cũng chỉ muốn loại vàng này để tiện bán lại. Vì nếu mua vàng miếng loại nhỏ, buộc họ phải dập lại thành vàng miếng SJC loại 1 lượng mới có thể bán lại cho NHNN. Chưa nói đến ép giá thì trừ chi phí dập từ chỉ thành lượng, vàng miếng loại nhỏ đã bị mất giá. Nói cho dễ hiểu, nếu đầu mối chỉ lấy hàng loại lớn, nhà phân phối cũng sẽ chỉ nhận hàng loại lớn và thị trường dần dần cũng sẽ chỉ còn hàng loại lớn, hàng loại nhỏ phải chấp nhận bán rẻ. Nhất là trong việc này, mục đích của NHNN là "tiêu chuẩn hóa" để tránh việc khó khăn trong khâu kiểm định vàng. Vậy ai còn muốn giữ những loại vàng không được "tiêu chuẩn hóa", loại khó kiểm định, loại không thể bán cho người mua lớn nhất trên thị trường là NHNN? Nói vậy để thấy, dù "không ai cấm" thì quy định như trên cũng khiến vàng nhỏ tự động bị mất giá.
Đáng nói hơn là "quy trình" làm chính sách liên quan đến quản lý thị trường vàng của NHNN, những nội dung có thể khiến người giữ vàng bị thiệt thòi không hiểu vô tình hay cố ý luôn được đẩy lên thị trường rất sớm. Việc này đã gây tâm lý hoang mang, lo sợ và không ít người vội vã bán vàng, chấp nhận lỗ để tránh rủi ro. Đợi đến khi cơ quan quản lý lên tiếng giải thích, người dân "má đã sưng". Thực tế đã chứng minh, trong bối cảnh thị trường tài chính mong manh, thiếu sức đề kháng như hiện nay, chỉ một tin đồn lãnh đạo NH BIDV bị bắt còn khiến chứng khoán lao dốc, nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu thì những thông tin "úp mở" kiểu trên có thể gây hậu quả đến mức nào?
VN vẫn đang xuất - nhập khẩu vàng tùy tình hình thị trường. Ở thời điểm hiện tại, NHNN cũng đang cho tạm xuất vàng phi SJC, nhập vàng khối để đẩy nhanh quy trình dập vàng miếng SJC... Thế giới có quan tâm đến thương hiệu vàng quốc gia, đến loại vàng 1 lượng, 1 chỉ hay 5 chỉ? Cái cần "tiêu chuẩn hóa" là vàng 4 số 9, chất lượng phải đúng 4 số 9; vàng 18 K phải đủ 75% vàng... chứ không phải độc quyền thương hiệu hay chỉ giao dịch vàng 1 lượng như cách chúng ta đang làm. Nên dừng ngay các quy định làm rối thị trường và gây hoang mang cho người dân kiểu như nói trên.
Nguyên Khanh
>> Cháy" vàng miếng lẻ
>> Triển khai mạng lưới mua bán vàng miếng
>> Thống đốc quyết định giá mua vàng miếng
>> Năm 2012, giá vàng miếng SJC tăng 4,6 triệu đồng/lượng
>> Triển khai mạng lưới mua bán vàng miếng
>> Thống đốc quyết định giá mua vàng miếng
>> Năm 2012, giá vàng miếng SJC tăng 4,6 triệu đồng/lượng
- “Để dân không “yêu” vàng nữa, phải cần một quá trình” (VnEco). - Vì sao giá vàng tuần qua điên đảo (PLXH). - Giá vàng tuần tới: Đà giảm sẽ chững lại? (VnEco). - NHNN giảm chênh lệch giá vàng càng sớm càng tốt (VOV).
- Sau tin đồn xăng tăng giá, một số cây xăng nghỉ bán (LĐ). - Tái diễn hiện tượng ngưng bán xăng dầu tại nhiều địa phương (CAND).- Chiến tranh tiền tệ: Trò chơi có tổng bằng 0? (CafeF).--Động lực phát triển kinh tế Việt Nam cần phải được thay đổi
-.Ngân hàng Nhà nước đóng vai nào trên thị trường vàng? Một số điểm cần xem lại khi Ngân hàng Nhà nước bước chân vào thị trường vàng. Giá vàng trong nước lại cao hơn nhiều so với giá thế giới. Ngân hàng Nhà nước đang gấp rút và chờ đợi khung pháp lý chính thức ban hành để vào cuộc mua bán, điều tiết thị trường. Khi vào cuộc, họ đứng ở vai trò nào, nhà quản lý hay kinh doanh?
Giả sử lúc này, khung pháp lý đã xong, giá trong nước cao hơn giá thế giới khoảng 4,5 triệu đồng/lượng, Ngân hàng Nhà nước nhập vàng ở nước ngoài về, dập thành vàng miếng SJC, bán ra, lãi lớn. Một chuyến buôn dễ dàng!
Song, tham gia mua - bán như vậy có lẫn lộn với vai trò quản lý nhà nước, chưa kể đến chuyện bình đẳng trên thị trường khi họ nắm những lợi thế riêng có (độc quyền xuất nhập khẩu vàng, độc quyền sản xuất vàng miếng, được mở tài khoản vàng ở nước ngoài để phòng ngừa rủi ro…)?
Trả lời câu hỏi trên, ông Nguyễn Quang Huy, Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối (Ngân hàng Nhà nước), cho rằng, trong tình huống này Ngân hàng Nhà nước cùng lúc đóng hai vai và cần nhìn nhận một cách cụ thể từng vai.
Hai vai gồm: một là cơ quan cấp bộ - thành viên của Chính phủ, thực hiện quản lý nhà nước; một là vai ngân hàng trung ương - cũng như các ngân hàng trung ương khác trên thế giới, tham gia vào các thị trường tài chính, tiền tệ mà ở đây là thị trường vàng.
"Việc Ngân hàng Nhà nước tham gia vào thị trường vàng không phải là kinh doanh, mà là một biện pháp, một nghiệp vụ để quản lý thị trường. Hoạt động này không vì mục đích lợi nhuận", ông Huy nói.
Sắp tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ thực hiện mua bán trên thị trường vàng - điều mà các bộ ngành khác thường không làm đối với các mặt hàng cụ thể nào. Có mua có bán, thường được hiểu là kinh doanh.
Nhưng theo như ông Huy giải thích, việc mua bán sẽ được thực hiện thông qua đấu thầu với mục đích tạo ảnh hưởng đến giá trên thị trường về vùng hợp lý, để bình ổn, khác với các loại đấu thầu - kinh doanh khác là nhằm tìm mức giá sinh lãi nhất.
Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước chỉ triển khai nghiệp vụ này khi thị trường có biến động bất thường, gây xáo trộn lớn. Cơ chế thực hiện ở đây cũng giống như việc tham gia mua bán, điều tiết cung - cầu ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng hiện nay, nhằm thực hiện vai trò điều hành chính sách tỷ giá và quản lý thị trường ngoại hối. Nếu thị trường ổn định, đi đúng quỹ đạo và không méo mó, cơ quan này chỉ việc ngồi ngoài và giám sát.
Liên quan đến hoạt động này, trong dự thảo quyết định liên quan của Thủ tướng Chính phủ có nêu, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định giá mua, giá bán vàng miếng trên thị trường trong nước. Có ý kiến cho rằng, trong cơ chế thị trường, giá phải do thị trường quyết định chứ không phải do Thống đốc.
Trả lời về tình huống trên, Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối Nguyễn Quang Huy lưu ý về sự nhầm lẫn giữa hai loại giá, một của Ngân hàng Nhà nước lựa chọn và một của thị trường.
"Giá ở đây là giá Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định để đấu thầu với các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp kinh doanh vàng, chứ không phải giá giao dịch giữa các tổ chức đó với người dân. Ngân hàng Nhà nước không đủ sức để quyết định được giá thị trường, cũng không thể chạy theo được sự biến động từng giờ, từng phút của thị trường. Chỉ khi thị trường méo mó, có những biến động bất thường thì mới can thiệp để điều tiết giá cho hợp lý", ông Huy nhấn mạnh.
Ở một nội dung khác hiện cũng có những cách hiểu khác nhau. Cụ thể ở cơ chế tham gia của Ngân hàng Nhà nước, bước đầu định hình ở bản dự thảo thông tư hướng dẫn, tại Điều 7: "Ngân hàng Nhà nước mua, bán vàng miếng SJC hàm lượng 99,99% loại 01 (một) lượng do Ngân hàng Nhà nước cho phép sản xuất hoặc tổ chức sản xuất".
Với quy định dự kiến trên, liệu nó đã gạt đi các loại vàng đơn vị khác, đặc biệt là các loại vàng nhẫn mà nhiều người dân quen tích trữ? Khi vàng nhẫn bị "ngoài lề" giao dịch của Ngân hàng Nhà nước thì giá của nó có bị ảnh hưởng, người dân có bị thiệt thòi?
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước giải thích rằng, vấn đề và phạm vi xử lý ở đây là vàng miếng, thực hiện với các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp đầu mối, chứ không trực tiếp với người dân. Lợi ích là nhằm bình ổn, tạo những vận động hợp lý chung cho cả thị trường chứ không riêng cho vàng miếng.
Hơn nữa, việc quy định hàm lượng và đơn vị như trên là để đảm bảo tiêu chuẩn trong giao dịch. Ngân hàng Nhà nước không thể đứng ra mua bán các loại vàng nhẫn nhiều chủng loại, có tuổi và hàm lượng khác nhau hiện nay để đưa vào dự trữ ngoại hối nhà nước, cũng như không dùng chúng để giao dịch trên thị trường quốc tế.
Những loại vàng đó, được xếp vào vàng nữ trang nói chung, dự kiến từ tháng 5 tới Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ bắt tay vào việc tổ chức lại các khâu, theo hướng tăng cường quản lý trách nhiệm của các đầu mối đối với chất lượng sản phẩm và an toàn trong giao dịch…
Theo VnEconomy
.Ngân hàng Nhà nước đóng vai nào trên thị trường vàng?
-Xuất siêu tháng 1 cao kỷ lục, gần bằng cả năm 2012
Theo Tổng cục Hải quan, cả nước xuất siêu 776 triệu USD trong tháng 1/2013, trong đó, khu vực vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 869 triệu USD.
Theo Tổng cục Hải quan, cả nước xuất siêu 776 triệu USD trong tháng 1/2013, trong đó, khu vực vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 869 triệu USD.
Trong số 5 hãng được cấp phép từ 2007, Indochina Airlines và Trãi Thiên đã phá sản, Blue Sky không được nhắc tới, Air Mekong đang gặp khó khăn. - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Cần khôi phục chế độ kiểm toán nội bộ (CafeF).
- Ngân hàng bớt lãi “khủng”: mừng hơn lo (TT).
- Nới tỷ giá: Ai dám thách thức lạm phát? (VEF). - Nới tỷ giá: Ai dám thách thức lạm phát? (VEF). - Thách thức mục tiêu ổn định tỷ giá (ĐTCK). - Chưa xem xét điều chỉnh tỉ giá ngoại tệ (PLTP) - Vì sao USD ‘chợ đen’ tăng giá? (TP). - Chiến tranh hối đoái? (Người Việt).
- Vì sao giá vàng, “đô” biến động? (GDVN). - Gần 9 tấn vàng chờ tạm xuất tái nhập (VNE). - Vàng bị “làm giá” trong ngày thần tài? (LĐ).
- Chứng khoán 21/2: ‘Vẫn còn cơ hội tăng điểm’ (VNE). - Chuẩn bị ngàn tỷ chờ sóng chứng khoán (VEF).
- Thị trường nhà đất đóng băng – Giá tiếp tục hạ (SGGP). - Bùng nổ nhà giá rẻ năm 2013 (TP).
- ‘Ông lớn’ xăng dầu chưa đề xuất tăng giá (VNE). - Doanh nghiệp xăng dầu lại kêu lỗ (TN). - Trình dự thảo sửa đổi nghị định về xăng dầu trước 30-6 (PLTP).
- Đột phá ngành nông nghiệp – Kỳ 2: Thay đổi mùa vụ trái cây (TN). - Xây kho nông sản xuất khẩu ở nước ngoài (PLTP). - Thu mua tạm trữ 1 triệu tấn quy gạo: Chủ yếu bán qua thương lái (DV). - Hy vọng giá lúa tăng, giảm bức xúc (LĐ).
- Thêm yêu cầu mới cho cá tra xuất khẩu (DV). - Đặc sản gà đồi Yên Thế không ngon như mong đợi (LĐ).
- Dạy nghề để phát triển nghề (DV).
- Giá cả hàng hóa sau Tết nhanh chóng quay về đúng nhu cầu thị trường (Sống mới).
- Lao động quốc doanh ‘dở sống dở chết’ (BBC).
- Nguyễn Hưng Quốc: Starbucks và văn hoá cà phê (VOA’s blog).
Thừa Thiên-Huế muốn thu hút gần 3.000 tỷ đồng vốn đầu tư khu công nghiệp trong 2013
Tính đến hết 2012, toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thu hút 78 dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, với tổng vốn đăng ký là 15.864 tỷ đồng.
- Đìu hiu thị trường lao động đầu năm (PLTP).-Tùy tiện đuổi người Nhiều doanh nghiệp tùy tiện cho người lao động nghỉ việc rồi phủi trách nhiệm, không giải quyết hậu quả do mình gây ra - Dự báo CPI tháng 2 tăng thấp so cùng kỳ (TBKTSG).
- Lỗ 850 đồng/lít xăng, doanh nghiệp muốn tăng giá bán; - Gỡ bỏ bất cập trong điều hành giá xăng dầu trước 30/6 (VnEco). - ‘Ông lớn’ xăng dầu chưa đề xuất tăng giá(VNE).
- Tăng giá điện cần tính đến thu nhập thực của người dân (ĐBND).
- Sacombank – Ngân hàng báo lãi đầu tiên năm 2013 (SGGP). - Vietcombank, Vietinbank vẫn lãi lớn (VNE). - Lượng tiền giả giảm 5 năm liên tiếp (CP). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 20-2-2013: chưa thấy ngày mai (VF).
- Giá đôla chợ đen phá vỡ trần tỉ giá (LĐ). - Chưa nên tăng tỷ giá (VOV).
- Vì sao giá vàng, “đô” biến động? (VnEco). - Vàng bị làm giá trong ngày Thần Tài? (LĐ). - 6 thương hiệu vàng miếng “biến mất” sau Nghị định 24 (VF).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 20-2-2013: “tháng Giêng là tháng ăn chơi” (VF).
- Chứng khoán tăng trở lại (TBKTSG). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 20-2-2013 (VF).
- Hà Nội trao “tối hậu thư” cho 10 khu đô thị mới (VnEco). - Đầu năm, hai dự án bất động sản đình đám bị “tuýt còi“ (PLVN). - Xu hướng bất động sản 2013 (ĐBND).
- Doanh nghiệp ủng hộ siết quản lý chất lượng cá tra (TBKTSG).
- Tiếp tục thực hiện lộ trình điều chỉnh giá điện (DV). Kinh tế Trung Quốc đang bước vào giai đoạn hậu công nghiệp? Thời đại hậu công nghiệp của kinh tế Trung Quốc được thể hiện qua việc ngành dịch vụ đang dần lấn lướt khu vực sản xuất.
"Những nhà chinh phục mới" lấn sân các nhà công nghiệp hàng đầu thế giới
Phụ trang kinh tế của nhật báo Le Monde quan tâm đặc biệt đến các nước mới trỗi dậy về kinh tế và đang vươn lên trong lĩnh vực công nghiệp. Các tập đoàn của các nước mới trỗi dậy đang mở cuộc tấn công vào lĩnh vực công nghiệp, cạnh tranh ngang bằng với những người khổng lồ của phương Tây.
Vụ tai tiếng thịt ngựa giả thịt bò lan sang Hồng Kông
Vụ tai tiếng gọi nôm na là ‘treo thịt ngựa, bán thịt bò’ không còn bó hẹp ở Châu Âu, mà có thể nói là đã lan đến Hồng Kông với món ăn lasagne nhãn hiệu Findus nhập khẩu bị rút khỏi các quầy hàng. Chính quyền Hồng Kông vào hôm nay 20/02/2013 đã cho biết là trong tuần qua, họ đã ra lệnh cho một dây chuyền siêu thị hàng đầu tại chỗ, là phải thu hồi mặt hàng lasagne do Findus sản xuất và từ Anh Quốc xuất qua Hồng Kông.
Hầu hết nguyên liệu doping xuất xứ từ Trung Quốc
- Triển vọng kinh tế toàn cầu từ các nền kinh tế lớn (TTXVN). - Thâm hụt thương mại của Nhật đạt mức kỷ lục trong tháng Giêng (RFI). – Nhật Bản công bố mức thâm hụt thương mại cao kỷ lục(VOA).
Foxconn freezes recruitment in China (Financial Times)-Contract electronics manufacturer suspends hiring in almost all its China factories as reduced orders prompt it to slow production of Apple’s iPhone 5
-Trung Quốc yêu cầu nhiều thành phố hạn chế mua nhà ởThủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo kêu gọi chính quyền các địa phương hạn chế đầu cơ bất động sản sau khi giá nhà tăng cao nhất 2 năm.
- Trung Quốc: Những kiểu chở hàng có một không hai (VNN).
************
--Ngân hàng được "xuất vàng miếng, nhập vàng khối"(TBKTSG Online) - Theo một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, trong tuần này sẽ có một lượng vàng không phải hiệu SJC sẽ được xuất ra nước ngoài để chuyển đổi thành vàng khối, sau khi nhập về vàng khối sẽ dập lại thành vàng miếng SJC bổ sung cho các ngân hàng. Ước tính khối lượng vàng các thương hiệu khác cần chuyển đổi còn khoảng 10 tấn.
>> Dập vàng miếng SJC bị ngưng trệ
>> Kiến nghị tạm xuất vàng miếng, tái nhập vàng khối
Lượng vàng này là các loại vàng thương hiệu khác với SJC, do ngân hàng huy động từ phía người dân. Hiện nay các ngân hàng phải trả lại cho người gửi vàng bằng vàng SJC, cho nên ở các ngân hàng tồn một lượng vàng lớn cần chuyển đổi.
Nhưng do công suất kiểm đinh của SJC không đủ đáp ứng yêu cầu, nên các ngân hàng đã đề xuất được tạm xuất vàng miếng, tái nhập vàng khối để SJC không cần kiểm định mà chỉ dập ra vàng miếng trở lại dưới thương hiệu SJC. Đề xuất này được trình Ngân hàng Nhà nước vào đầu tháng 11 năm ngoái.
Theo nguồn tin riêng của Thời báo Kinh tế Sài Gòn, đề xuất này đã được chính phủ thông qua từ tháng trước, nhưng do Bộ Tài chính xem xét mức thuế, nên đã kéo dài thời gian công bố. Đến nay, Bộ Tài chính đã quyết định thuế suất cho hoạt động tạm xuất vàng miếng, tái nhập vàng khối là 0%. Nguồn lực vàng doanh nghiệp cần chuyển đổi sẽ do chính doanh nghiệp chịu mọi phí tổn. Ngân hàng Nhà nước không tham gia vào quá trình chuyển đổi này.
Trong tuần này, tại TPHCM sẽ có 3 ngân hàng có số tồn quỹ lớn các loại vàng khác được phép tạm xuất, tái nhập. Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ gửi thông tin hướng dẫn đến cho các ngân hàng để thực hiện đúng các quy trình.
Khi các ngân hàng thương mại được phép thực hiện nghiệp vụ này, Ngân hàng Nhà nước kỳ vọng sẽ giảm bớt lực cầu trên thị trường do các ngân hàng đã có thêm nguồn cung vàng để trả cho người dân, không cần phải mua thêm bên ngoài, từ đó, giá vàng trong nước và thế giới có thể kéo gần khoảng cách.
Sau khi số điểm bán vàng miếng được thu hẹp theo Nghị định 24 về quản lý thị trường vàng, trong thời gian đầu có nhiều người dân đi bán, khiến khoảng cách giá vàng trong nước và thế giới kéo gần lại, nhưng cũng vì giá xuống nên một số tổ chức tín dụng đã mua nhiều vào thời điểm đó để chuẩn bị tất toán trạng thái khiến cầu tăng trở lại, đẩy khoảng cách giá quay lại mức trên 3 triệu đồng/lượng.
Hiện nay giá vàng trong nước cao hơn giá thế giới khoảng 3,4 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước bán ra trong hôm nay 5-2 tại Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) là 45,53 triệu đồng/lượng, giảm nhẹ so với hôm qua. Giao dịch trong những ngày cuối năm âm lịch không sôi động. Theo ông Nguyễn Công Tường, Phó Phòng Kinh doanh vàng SJC, mỗi ngày SJC mua vào, bán ra khoảng 1.500 lượng vàng, trong khi những năm trước số lượng bán ra hàng ngày rất lớn do nhiều người dân có thu nhập cuối năm mua vàng cất trữ.
-Ngân hàng được "xuất vàng miếng, nhập vàng khối"
-Ban Bí thư gặp giới văn nghệ sỹ, khoa học, trí thức
Thanh Niên
Nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc, mừng Xuân mới Quý Tỵ 2013 và kỷ niệm 83 năm ngày thành lập Đảng, ngày 5.2 tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã tổ chức gặp mặt, chúc Tết đông đảo đại diện giới văn nghệ sỹ, đội ngũ trí thức, ...
Đảng, Nhà nước sẽ lắng nghe đóng góp của đội ngũ trí thứcĐài Tiếng Nói Việt Nam
Nhà khoa học phải là nòng cốt trong phát triển đất nướcBáo điện tử Chính phủ
Tạo môi trường tốt nhất cho văn hóa, văn nghệ phát triểnThanh Tra
Ông Vũ Quang Việt: Ngân hàng không có quyền ép dân
- Có nên bỏ vàng, mua bạch kim? (VnMedia).
- Kinh doanh bất động sản: Cái lý của kẻ chơi ngang (Đầu tư).
- Ông Trầm Khải Hòa chính thức rời Hội đồng quản trị chứng khoán Phương Nam (vinacorp). - Nhà đầu tư “xả hàng”, hai sàn tiếp tục giảm điểm (TN). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 5-2-2013 (VF).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 5-2-2013: Sẽ dọn sạch… (VF).
- Kịch bản nào cho xuất khẩu cá tra năm 2013? (TBKTSG).
- Tháng đầu năm, xuất khẩu hơn 400 nghìn tấn gạo (VGP).
- Người nuôi heo bán rẻ, người ăn thịt mua đắt (TT). - Cửa hiệu kêu gào “hoàn cảnh” để… giảm giá! (DT).
.-Kiểm toán 2012 phát hiện sai phạm hơn 13.000 tỷ đồng
Số liệu trên được ông Lê Minh Khái, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước cho biết tại hội nghị triển khai công tác năm 2013 của Kiểm toán Nhà nước sáng 5/2.
Theo ông Khái, qua 161 cuộc kiểm toán năm 2012 (niên độ 2011), cơ quan này phát hiện các khoản phải tăng thu là 1.829,5 tỷ đồng; các khoản giảm chi là hơn 2.000 tỷ đồng; các khoản nợ đọng phát hiện tăng thêm so với báo cáo của các cơ quan quản lý thu ngân sách nhà nước (NSNN) là 1.114 tỷ đồng và các khoản phải nộp, hoàn trả và quản lý qua NSNN là hơn 8.380 tỷ đồng.
Kiểm toán Nhà nước cũng kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ 74 văn bản của các bộ, ngành, địa phương... không phù hợp với quy định hiện hành, góp phần vào việc quản lý và sử dụng tiền, tài sản Nhà nước chặt chẽ, hiệu quả hơn.
Triển khai nhiệm vụ năm 2013, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Lê Minh Khái cho biết, cơ quan này sẽ triển khai 143 cuộc, giảm đầu mối kiểm toán so với năm 2012, nhưng quy mô tăng lớn hơn do lồng ghép kiểm toán và tập trung kiểm toán các đơn vị có số thu - chi lớn với 23 chuyên đề, 6 tập đoàn.
-- Nhà máy lọc dầu 30 tỷ USD: Chưa rõ ràng ! (VnMedia).
- Dư nợ tiền điện của EVN với PVN hơn 14.000 tỷ đồng (TTXVN).EVN nợ PVN hơn 14.000 tỷ đồng tiền điện
EVN đã không thanh toán tiền điện trả PV Power trong hơn 1 năm qua. Khoản nợ chiếm tới 80% vốn điều lệ của PV Power.
DA lọc dầu 27 tỷ USD mới là ý tưởng
- Lấy ý kiến về dự án lọc dầu 27 tỉ USD (TN). - Chưa có thông tin chính thức về dự án 30 tỷ USD (TP).
- Cận cảnh những DNNN của Hà Nội – Bài 3: Lỗ triền miên, giám đốc vẫn bình yên (TP).
- Doanh nhân Việt kiều Mỹ Trần Văn Khoát: “Có thêm tình yêu quê hương, doanh nhân chắc chắn thành công” (LĐ).
- Sonadezi Long Thành hứa bồi thường 8,2 tỷ đồng trước tết (SGGP).
- Manh nha những DN lỗ khủng (ĐTCK). - Cần lường trước những rủi ro kinh tế (ĐBND).
- CPI tháng Tết sẽ tăng ở mức nào? (VnEco).
- Bi cảnh doanh nghiệp nợ lương, thưởng và bảo hiểm xã hội (VF). - “Doanh nhân không biết “cào cấu” vào đâu!” (KTSG).
- Tổng thư ký Vinastas: Chống hàng giả, hàng nhái phải “triệt tận gốc” (GDVN).
“Sẽ cho phá sản doanh nghiệp nhà nước không có triển vọng”
Đây là nội dung cuộc trả lời phỏng vấn Bloomberg của Thứ trưởng Bộ Tài chính Trương Chí Trung vừa được hãng tin tài chính này đăng tải.
--Thanh tra Hà Nội vào cuộc vụ phí khủng ở Golden Westlake
"Phố Wall Hà Nội" của đại gia Dubai hoành tráng cỡ nào?
- Đổ 30 tỷ USD xây “Phố Wall HN”, đích ngắm của đại gia Dubai là ai? (GDVN).
- Nợ xấu tiếp tục làm giảm nhu cầu tín dụng (VOV).
- Khuyến mãi ngân hàng: Lách để huy động vốn (ĐĐK).
- Sau vụ bắt ‘bầu’ Kiên, Fitch đưa Ngân hàng ACB ra khỏi diện theo dõi tiêu cực (PT). – ATM quá tải sớm (TT).
- Cho phá sản DN nhà nước không có triển vọng? (TP). – Tái cấu trúc và“quả ngọt đầu mùa” (HQ).
- Tiền ‘ập’ vào chứng khoán (TP).
- Sôi động mua bán dự án bất động sản (VnEco).- Kinh tế Việt Nam năm 2012: Buồn vui những con số (PetroTimes).
- Chứng khoán VN ‘sẽ tăng 33% năm nay’? (BBC). - Khi giá cổ phiếu sắp bị hủy niêm yết vẫn tăng “khủng” (VnEco).
- Cần chính sách năng lượng theo cơ chế thị trường (PetroTimes).
- HSBC khuyến nghị: Nợ xấu làm giảm cầu tín dụng (TP). - ATM quá tải, hết tiền (TP). - Giám sát các giao dịch chứng khoán bất thường (VTV).
- Sôi động mua bán dự án bất động sản (VnEco).
- Quảng Ngãi: Ngư dân trúng đậm ruốc biển (DV).
- Thêm nhiều sản phẩm mới từ cá tra (TT).
- Chống độc quyền: ý tưởng hay nhưng khó khả thi! (TT).
- Giá cà phê ở Việt Nam lên cao nhất trong 3 tháng (VnEco). – Starbucks có đối thủ “gớm mặt” tại Việt Nam(VnMedia). – Lê Diễn Đức: Vào Việt Nam, chàng khổng lồ Starbucks bị ném đá phủ đầu (RFA’s blog).
- Sonadezi Long Thành “quyết” trả hết tiền bồi thường cho dân trước Tết (DT).
- Mỹ không dễ áp thuế chống trợ giá tôm đông lạnh Việt Nam (VOV)
.Indonesia : nền kinh tế năng động nhất Asean hiện nay
Trong khi các nước đầu tàu kinh tế thế giới chao đảo trong khủng hoảng kinh tế, thì Indonesia vẫn tăng trưởng mạnh, và hiện tại đã là đích ngắm mới của các nhà đầu tư thế giới. Chủ đề này đã và đang thu hút sự quan tâm của báo giới Pháp. Nhật báo Le Monde số ra hôm nay dành hồ sơ bàn về kinh tế Indonesia với dòng tựa đáng chú ý: “Indonesia, đại gia mới của Châu Á”.
-Giải Phẫu Một Đám Mây Mù
-Vòng đàm phán thứ 16 về TPP diễn ra ở Singapore
Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore thông báo vòng đàm phán thứ 16 về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ tổ chức tại Singapore từ 4-13/3.
- Where Does This Western Capitalist Mentality Come From?
Trung Quốc bơm tiền kỷ lục cho hệ thống ngân hàng tránh đổ vỡ tín dụng
Hôm nay 5/2, ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đã bơm 450 tỷ nhân dân tệ (72,2 tỷ USD) cho hệ thống ngân hàng thông qua nghiệp vụ thị trường mở.
USD sẽ châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tiếp theo?
Mỹ có thể ngừng nới lỏng tiền tệ năm 2013, USD sẽ tăng giá và gây khủng hoảng ở các thị trường mới nổi do tiền nóng bị rút ra ồ ạt.
- Con rồng kinh tế Trung Quốc trả giá bằng mây ô nhiễm (RFI). - Khói bụi Trung Quốc lan sang Nhật Bản (Sống mới).
- Trung Quốc bắt giữ nhóm làm thịt giả gây ung thư (TTXVN). - Trung Quốc: Khổ nạn tàu xe về tết! (PLTP).
Từ tranh biển đảo đến gây ô nhiễm, uy tín Trung Quốc sụp đổ tại Nhật Bản
- Ngân hàng bớt lãi “khủng”: mừng hơn lo (TT).
- Nới tỷ giá: Ai dám thách thức lạm phát? (VEF). - Nới tỷ giá: Ai dám thách thức lạm phát? (VEF). - Thách thức mục tiêu ổn định tỷ giá (ĐTCK). - Chưa xem xét điều chỉnh tỉ giá ngoại tệ (PLTP) - Vì sao USD ‘chợ đen’ tăng giá? (TP). - Chiến tranh hối đoái? (Người Việt).
- Vì sao giá vàng, “đô” biến động? (GDVN). - Gần 9 tấn vàng chờ tạm xuất tái nhập (VNE). - Vàng bị “làm giá” trong ngày thần tài? (LĐ).
- Chứng khoán 21/2: ‘Vẫn còn cơ hội tăng điểm’ (VNE). - Chuẩn bị ngàn tỷ chờ sóng chứng khoán (VEF).
- Thị trường nhà đất đóng băng – Giá tiếp tục hạ (SGGP). - Bùng nổ nhà giá rẻ năm 2013 (TP).
- ‘Ông lớn’ xăng dầu chưa đề xuất tăng giá (VNE). - Doanh nghiệp xăng dầu lại kêu lỗ (TN). - Trình dự thảo sửa đổi nghị định về xăng dầu trước 30-6 (PLTP).
- Đột phá ngành nông nghiệp – Kỳ 2: Thay đổi mùa vụ trái cây (TN). - Xây kho nông sản xuất khẩu ở nước ngoài (PLTP). - Thu mua tạm trữ 1 triệu tấn quy gạo: Chủ yếu bán qua thương lái (DV). - Hy vọng giá lúa tăng, giảm bức xúc (LĐ).
- Thêm yêu cầu mới cho cá tra xuất khẩu (DV). - Đặc sản gà đồi Yên Thế không ngon như mong đợi (LĐ).
- Dạy nghề để phát triển nghề (DV).
- Giá cả hàng hóa sau Tết nhanh chóng quay về đúng nhu cầu thị trường (Sống mới).
- Lao động quốc doanh ‘dở sống dở chết’ (BBC).
- Nguyễn Hưng Quốc: Starbucks và văn hoá cà phê (VOA’s blog).
Thừa Thiên-Huế muốn thu hút gần 3.000 tỷ đồng vốn đầu tư khu công nghiệp trong 2013
Tính đến hết 2012, toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thu hút 78 dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, với tổng vốn đăng ký là 15.864 tỷ đồng.
- Đìu hiu thị trường lao động đầu năm (PLTP).-Tùy tiện đuổi người Nhiều doanh nghiệp tùy tiện cho người lao động nghỉ việc rồi phủi trách nhiệm, không giải quyết hậu quả do mình gây ra - Dự báo CPI tháng 2 tăng thấp so cùng kỳ (TBKTSG).
- Lỗ 850 đồng/lít xăng, doanh nghiệp muốn tăng giá bán; - Gỡ bỏ bất cập trong điều hành giá xăng dầu trước 30/6 (VnEco). - ‘Ông lớn’ xăng dầu chưa đề xuất tăng giá(VNE).
- Tăng giá điện cần tính đến thu nhập thực của người dân (ĐBND).
- Sacombank – Ngân hàng báo lãi đầu tiên năm 2013 (SGGP). - Vietcombank, Vietinbank vẫn lãi lớn (VNE). - Lượng tiền giả giảm 5 năm liên tiếp (CP). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 20-2-2013: chưa thấy ngày mai (VF).
- Giá đôla chợ đen phá vỡ trần tỉ giá (LĐ). - Chưa nên tăng tỷ giá (VOV).
- Vì sao giá vàng, “đô” biến động? (VnEco). - Vàng bị làm giá trong ngày Thần Tài? (LĐ). - 6 thương hiệu vàng miếng “biến mất” sau Nghị định 24 (VF).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 20-2-2013: “tháng Giêng là tháng ăn chơi” (VF).
- Chứng khoán tăng trở lại (TBKTSG). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 20-2-2013 (VF).
- Hà Nội trao “tối hậu thư” cho 10 khu đô thị mới (VnEco). - Đầu năm, hai dự án bất động sản đình đám bị “tuýt còi“ (PLVN). - Xu hướng bất động sản 2013 (ĐBND).
- Doanh nghiệp ủng hộ siết quản lý chất lượng cá tra (TBKTSG).
- Tiếp tục thực hiện lộ trình điều chỉnh giá điện (DV). Kinh tế Trung Quốc đang bước vào giai đoạn hậu công nghiệp? Thời đại hậu công nghiệp của kinh tế Trung Quốc được thể hiện qua việc ngành dịch vụ đang dần lấn lướt khu vực sản xuất.
"Những nhà chinh phục mới" lấn sân các nhà công nghiệp hàng đầu thế giới
Phụ trang kinh tế của nhật báo Le Monde quan tâm đặc biệt đến các nước mới trỗi dậy về kinh tế và đang vươn lên trong lĩnh vực công nghiệp. Các tập đoàn của các nước mới trỗi dậy đang mở cuộc tấn công vào lĩnh vực công nghiệp, cạnh tranh ngang bằng với những người khổng lồ của phương Tây.
Vụ tai tiếng thịt ngựa giả thịt bò lan sang Hồng Kông
Vụ tai tiếng gọi nôm na là ‘treo thịt ngựa, bán thịt bò’ không còn bó hẹp ở Châu Âu, mà có thể nói là đã lan đến Hồng Kông với món ăn lasagne nhãn hiệu Findus nhập khẩu bị rút khỏi các quầy hàng. Chính quyền Hồng Kông vào hôm nay 20/02/2013 đã cho biết là trong tuần qua, họ đã ra lệnh cho một dây chuyền siêu thị hàng đầu tại chỗ, là phải thu hồi mặt hàng lasagne do Findus sản xuất và từ Anh Quốc xuất qua Hồng Kông.
Hầu hết nguyên liệu doping xuất xứ từ Trung Quốc
- Triển vọng kinh tế toàn cầu từ các nền kinh tế lớn (TTXVN). - Thâm hụt thương mại của Nhật đạt mức kỷ lục trong tháng Giêng (RFI). – Nhật Bản công bố mức thâm hụt thương mại cao kỷ lục(VOA).
Foxconn freezes recruitment in China (Financial Times)-Contract electronics manufacturer suspends hiring in almost all its China factories as reduced orders prompt it to slow production of Apple’s iPhone 5
-Trung Quốc yêu cầu nhiều thành phố hạn chế mua nhà ởThủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo kêu gọi chính quyền các địa phương hạn chế đầu cơ bất động sản sau khi giá nhà tăng cao nhất 2 năm.
- Trung Quốc: Những kiểu chở hàng có một không hai (VNN).
************
--Ngân hàng được "xuất vàng miếng, nhập vàng khối"(TBKTSG Online) - Theo một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, trong tuần này sẽ có một lượng vàng không phải hiệu SJC sẽ được xuất ra nước ngoài để chuyển đổi thành vàng khối, sau khi nhập về vàng khối sẽ dập lại thành vàng miếng SJC bổ sung cho các ngân hàng. Ước tính khối lượng vàng các thương hiệu khác cần chuyển đổi còn khoảng 10 tấn.
>> Dập vàng miếng SJC bị ngưng trệ
>> Kiến nghị tạm xuất vàng miếng, tái nhập vàng khối
Lượng vàng này là các loại vàng thương hiệu khác với SJC, do ngân hàng huy động từ phía người dân. Hiện nay các ngân hàng phải trả lại cho người gửi vàng bằng vàng SJC, cho nên ở các ngân hàng tồn một lượng vàng lớn cần chuyển đổi.
Nhưng do công suất kiểm đinh của SJC không đủ đáp ứng yêu cầu, nên các ngân hàng đã đề xuất được tạm xuất vàng miếng, tái nhập vàng khối để SJC không cần kiểm định mà chỉ dập ra vàng miếng trở lại dưới thương hiệu SJC. Đề xuất này được trình Ngân hàng Nhà nước vào đầu tháng 11 năm ngoái.
Theo nguồn tin riêng của Thời báo Kinh tế Sài Gòn, đề xuất này đã được chính phủ thông qua từ tháng trước, nhưng do Bộ Tài chính xem xét mức thuế, nên đã kéo dài thời gian công bố. Đến nay, Bộ Tài chính đã quyết định thuế suất cho hoạt động tạm xuất vàng miếng, tái nhập vàng khối là 0%. Nguồn lực vàng doanh nghiệp cần chuyển đổi sẽ do chính doanh nghiệp chịu mọi phí tổn. Ngân hàng Nhà nước không tham gia vào quá trình chuyển đổi này.
Trong tuần này, tại TPHCM sẽ có 3 ngân hàng có số tồn quỹ lớn các loại vàng khác được phép tạm xuất, tái nhập. Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ gửi thông tin hướng dẫn đến cho các ngân hàng để thực hiện đúng các quy trình.
Khi các ngân hàng thương mại được phép thực hiện nghiệp vụ này, Ngân hàng Nhà nước kỳ vọng sẽ giảm bớt lực cầu trên thị trường do các ngân hàng đã có thêm nguồn cung vàng để trả cho người dân, không cần phải mua thêm bên ngoài, từ đó, giá vàng trong nước và thế giới có thể kéo gần khoảng cách.
Sau khi số điểm bán vàng miếng được thu hẹp theo Nghị định 24 về quản lý thị trường vàng, trong thời gian đầu có nhiều người dân đi bán, khiến khoảng cách giá vàng trong nước và thế giới kéo gần lại, nhưng cũng vì giá xuống nên một số tổ chức tín dụng đã mua nhiều vào thời điểm đó để chuẩn bị tất toán trạng thái khiến cầu tăng trở lại, đẩy khoảng cách giá quay lại mức trên 3 triệu đồng/lượng.
Hiện nay giá vàng trong nước cao hơn giá thế giới khoảng 3,4 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước bán ra trong hôm nay 5-2 tại Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) là 45,53 triệu đồng/lượng, giảm nhẹ so với hôm qua. Giao dịch trong những ngày cuối năm âm lịch không sôi động. Theo ông Nguyễn Công Tường, Phó Phòng Kinh doanh vàng SJC, mỗi ngày SJC mua vào, bán ra khoảng 1.500 lượng vàng, trong khi những năm trước số lượng bán ra hàng ngày rất lớn do nhiều người dân có thu nhập cuối năm mua vàng cất trữ.
-Ngân hàng được "xuất vàng miếng, nhập vàng khối"
-Ban Bí thư gặp giới văn nghệ sỹ, khoa học, trí thức
Thanh Niên
Nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc, mừng Xuân mới Quý Tỵ 2013 và kỷ niệm 83 năm ngày thành lập Đảng, ngày 5.2 tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã tổ chức gặp mặt, chúc Tết đông đảo đại diện giới văn nghệ sỹ, đội ngũ trí thức, ...
Đảng, Nhà nước sẽ lắng nghe đóng góp của đội ngũ trí thứcĐài Tiếng Nói Việt Nam
Nhà khoa học phải là nòng cốt trong phát triển đất nướcBáo điện tử Chính phủ
Tạo môi trường tốt nhất cho văn hóa, văn nghệ phát triểnThanh Tra
Ông Vũ Quang Việt: Ngân hàng không có quyền ép dân
- Có nên bỏ vàng, mua bạch kim? (VnMedia).
- Kinh doanh bất động sản: Cái lý của kẻ chơi ngang (Đầu tư).
- Ông Trầm Khải Hòa chính thức rời Hội đồng quản trị chứng khoán Phương Nam (vinacorp). - Nhà đầu tư “xả hàng”, hai sàn tiếp tục giảm điểm (TN). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 5-2-2013 (VF).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 5-2-2013: Sẽ dọn sạch… (VF).
- Kịch bản nào cho xuất khẩu cá tra năm 2013? (TBKTSG).
- Tháng đầu năm, xuất khẩu hơn 400 nghìn tấn gạo (VGP).
- Người nuôi heo bán rẻ, người ăn thịt mua đắt (TT). - Cửa hiệu kêu gào “hoàn cảnh” để… giảm giá! (DT).
.-Kiểm toán 2012 phát hiện sai phạm hơn 13.000 tỷ đồng
Số liệu trên được ông Lê Minh Khái, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước cho biết tại hội nghị triển khai công tác năm 2013 của Kiểm toán Nhà nước sáng 5/2.
Theo ông Khái, qua 161 cuộc kiểm toán năm 2012 (niên độ 2011), cơ quan này phát hiện các khoản phải tăng thu là 1.829,5 tỷ đồng; các khoản giảm chi là hơn 2.000 tỷ đồng; các khoản nợ đọng phát hiện tăng thêm so với báo cáo của các cơ quan quản lý thu ngân sách nhà nước (NSNN) là 1.114 tỷ đồng và các khoản phải nộp, hoàn trả và quản lý qua NSNN là hơn 8.380 tỷ đồng.
Kiểm toán Nhà nước cũng kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ 74 văn bản của các bộ, ngành, địa phương... không phù hợp với quy định hiện hành, góp phần vào việc quản lý và sử dụng tiền, tài sản Nhà nước chặt chẽ, hiệu quả hơn.
Triển khai nhiệm vụ năm 2013, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Lê Minh Khái cho biết, cơ quan này sẽ triển khai 143 cuộc, giảm đầu mối kiểm toán so với năm 2012, nhưng quy mô tăng lớn hơn do lồng ghép kiểm toán và tập trung kiểm toán các đơn vị có số thu - chi lớn với 23 chuyên đề, 6 tập đoàn.
-- Nhà máy lọc dầu 30 tỷ USD: Chưa rõ ràng ! (VnMedia).
- Dư nợ tiền điện của EVN với PVN hơn 14.000 tỷ đồng (TTXVN).EVN nợ PVN hơn 14.000 tỷ đồng tiền điện
EVN đã không thanh toán tiền điện trả PV Power trong hơn 1 năm qua. Khoản nợ chiếm tới 80% vốn điều lệ của PV Power.
DA lọc dầu 27 tỷ USD mới là ý tưởng
- Lấy ý kiến về dự án lọc dầu 27 tỉ USD (TN). - Chưa có thông tin chính thức về dự án 30 tỷ USD (TP).
- Cận cảnh những DNNN của Hà Nội – Bài 3: Lỗ triền miên, giám đốc vẫn bình yên (TP).
- Doanh nhân Việt kiều Mỹ Trần Văn Khoát: “Có thêm tình yêu quê hương, doanh nhân chắc chắn thành công” (LĐ).
- Sonadezi Long Thành hứa bồi thường 8,2 tỷ đồng trước tết (SGGP).
- Manh nha những DN lỗ khủng (ĐTCK). - Cần lường trước những rủi ro kinh tế (ĐBND).
- CPI tháng Tết sẽ tăng ở mức nào? (VnEco).
- Bi cảnh doanh nghiệp nợ lương, thưởng và bảo hiểm xã hội (VF). - “Doanh nhân không biết “cào cấu” vào đâu!” (KTSG).
- Tổng thư ký Vinastas: Chống hàng giả, hàng nhái phải “triệt tận gốc” (GDVN).
“Sẽ cho phá sản doanh nghiệp nhà nước không có triển vọng”
Đây là nội dung cuộc trả lời phỏng vấn Bloomberg của Thứ trưởng Bộ Tài chính Trương Chí Trung vừa được hãng tin tài chính này đăng tải.
--Thanh tra Hà Nội vào cuộc vụ phí khủng ở Golden Westlake
"Phố Wall Hà Nội" của đại gia Dubai hoành tráng cỡ nào?
- Đổ 30 tỷ USD xây “Phố Wall HN”, đích ngắm của đại gia Dubai là ai? (GDVN).
- Nợ xấu tiếp tục làm giảm nhu cầu tín dụng (VOV).
- Khuyến mãi ngân hàng: Lách để huy động vốn (ĐĐK).
- Sau vụ bắt ‘bầu’ Kiên, Fitch đưa Ngân hàng ACB ra khỏi diện theo dõi tiêu cực (PT). – ATM quá tải sớm (TT).
- Cho phá sản DN nhà nước không có triển vọng? (TP). – Tái cấu trúc và“quả ngọt đầu mùa” (HQ).
- Tiền ‘ập’ vào chứng khoán (TP).
- Sôi động mua bán dự án bất động sản (VnEco).- Kinh tế Việt Nam năm 2012: Buồn vui những con số (PetroTimes).
- Chứng khoán VN ‘sẽ tăng 33% năm nay’? (BBC). - Khi giá cổ phiếu sắp bị hủy niêm yết vẫn tăng “khủng” (VnEco).
- Cần chính sách năng lượng theo cơ chế thị trường (PetroTimes).
- HSBC khuyến nghị: Nợ xấu làm giảm cầu tín dụng (TP). - ATM quá tải, hết tiền (TP). - Giám sát các giao dịch chứng khoán bất thường (VTV).
- Sôi động mua bán dự án bất động sản (VnEco).
- Quảng Ngãi: Ngư dân trúng đậm ruốc biển (DV).
- Thêm nhiều sản phẩm mới từ cá tra (TT).
- Chống độc quyền: ý tưởng hay nhưng khó khả thi! (TT).
- Giá cà phê ở Việt Nam lên cao nhất trong 3 tháng (VnEco). – Starbucks có đối thủ “gớm mặt” tại Việt Nam(VnMedia). – Lê Diễn Đức: Vào Việt Nam, chàng khổng lồ Starbucks bị ném đá phủ đầu (RFA’s blog).
- Sonadezi Long Thành “quyết” trả hết tiền bồi thường cho dân trước Tết (DT).
- Mỹ không dễ áp thuế chống trợ giá tôm đông lạnh Việt Nam (VOV)
.Indonesia : nền kinh tế năng động nhất Asean hiện nay
Trong khi các nước đầu tàu kinh tế thế giới chao đảo trong khủng hoảng kinh tế, thì Indonesia vẫn tăng trưởng mạnh, và hiện tại đã là đích ngắm mới của các nhà đầu tư thế giới. Chủ đề này đã và đang thu hút sự quan tâm của báo giới Pháp. Nhật báo Le Monde số ra hôm nay dành hồ sơ bàn về kinh tế Indonesia với dòng tựa đáng chú ý: “Indonesia, đại gia mới của Châu Á”.
-Giải Phẫu Một Đám Mây Mù
-Vòng đàm phán thứ 16 về TPP diễn ra ở Singapore
Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore thông báo vòng đàm phán thứ 16 về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ tổ chức tại Singapore từ 4-13/3.
- Where Does This Western Capitalist Mentality Come From?
Trung Quốc bơm tiền kỷ lục cho hệ thống ngân hàng tránh đổ vỡ tín dụng
Hôm nay 5/2, ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đã bơm 450 tỷ nhân dân tệ (72,2 tỷ USD) cho hệ thống ngân hàng thông qua nghiệp vụ thị trường mở.
USD sẽ châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tiếp theo?
Mỹ có thể ngừng nới lỏng tiền tệ năm 2013, USD sẽ tăng giá và gây khủng hoảng ở các thị trường mới nổi do tiền nóng bị rút ra ồ ạt.
- Con rồng kinh tế Trung Quốc trả giá bằng mây ô nhiễm (RFI). - Khói bụi Trung Quốc lan sang Nhật Bản (Sống mới).
- Trung Quốc bắt giữ nhóm làm thịt giả gây ung thư (TTXVN). - Trung Quốc: Khổ nạn tàu xe về tết! (PLTP).
Từ tranh biển đảo đến gây ô nhiễm, uy tín Trung Quốc sụp đổ tại Nhật Bản