Theo quy trình, sau khi chính quyền tỉnh Hải Nam phê duyệt, kế hoạch được đưa lên cấp trung ương và các thủ tục báo cáo đang được hoàn thiện.
Giật mình
Trung Quốc kéo cờ quốc khánh trên đảo thuộc Hoàng Sa của Việt Nam
Trung Quốc đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng Tam Sa
Có thể thấy rõ hơn hành vi xâm phạm chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam mà Trung Quốc đang thực hiện đang nằm trong hệ thống tính toán từ cấp địa phương lên trung ương. Sau khi quy hoạch Tam Sa được phê duyệt, Trung Quốc sẽ xúc tiến kế hoạch xâm lấn chủ quyền, lãnh hải của các nước bằng các dự án núp danh dân sự như: du lịch, bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó số lượng tàu cá, tàu chính phủ dưới sự hậu thuẫn của lực lượng tàu chiến hùng hậu sẽ dồn ép ngư dân các nước ra khỏi ngư trường tại Biển Đông.
-- Trung Quốc trình kế hoạch xâm phạm chủ quyền Việt Nam lên cấp trung ương (Songmoi).- Tàu hải quân Trung Quốc nhắm bắn tàu Nhật Bản (TT). – Mổ xẻ tàu chiến Trung Quốc tập trận trên biển Đông(ĐV). – Tàu Trung Quốc chĩa súng vào tàu Nhật Bản (DV). – Thủ tướng Nhật chỉ trích vụ tàu Trung Quốc ngắm bắn tàu Nhật (TT).
- Sinh viên, giáo sư Đài Loan sắp đi thăm Trường Sa (VOA).- 5 lý do cần có kho tư liệu số về chứng lý Biển Đông (bài 2) (Infonet).- Ông Hồ Cương Quyết trao tiền giúp đỡ ngư dân Bình Châu, Lý Sơn (TT).
- Máy bay Trung Quốc ráo riết diễn tập trong đêm trên Biển Đông (TP). - Trung Quốc: “Đừng đánh giá thấp năng lực quân sự của chúng tôi” (Infonet).
- Thủ tướng Abe lên tiếng về vụ Trung Quốc nhắm bắn tàu Nhật (DT). - Nhật lên tiếng vụ ‘Trung Quốc ngắm bắn’ (VNE). - Thủ tướng Nhật: “Trung Quốc đã đơn phương khiêu khích” (Infonet). - Nhật truy tìm kẻ ra lệnh ngắm bắn tàu hộ vệ trên Biển Hoa Đông (GDVN). - Thủ tướng Nhật: Trung Quốc “hành động nguy hiểm” (TN). - Nhật tăng cường đối phó Trung Quốc về chủ quyền (PN Today).
- Mỹ đền Philippines 100.000 USD vì làm hỏng san hô (VOV).
- Dấu ấn Đông Bắc Á 2012: Chuyển giao quyền lực và tranh chấp (VOV).- Cảnh sát Trung Quốc bị sa thải vì có 192 nhà (VNE). - Trung Quốc: Tổng Giám đốc cỡ bự mất chức vì lộ ảnh ăn chơi xa xỉ (DT). - Công an Việt Nam bắt quan tham TQ(TP). - Cục trưởng Cục Tài nguyên Trung Quốc bị bắt ở vùng biên Việt Nam (DV).
- Triều Tiên dọa “sẽ có biện pháp mạnh hơn thử hạt nhân” (TN). - Kim Jong-un gạch Hồ Cẩm Đào, Tập Cận Bình, Putin khỏi DS chúc Tết (GDVN). - Lời đe dọa đầu tiên của tân Ngoại trưởng Mỹ (VnMedia). - Mỹ – Trung họp bàn về tình hình Triều Tiên (TN).
- Bảo vật dòng họ Võ: tư liệu quý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa(Sống mới). - Vua Minh Mạng với chủ quyền biển đảo Việt Nam (TP). - Cảm nhận Quốc hiệu Việt Nam qua Mộc bản triều Nguyễn (ĐĐK).
- Hồ Cương Quyết – Vài hình ảnh trao gửi số tiền của các kiều bào nước ngoài hỗ trợ ngư dân tại Bình Châu (Dân Luận). - Tết của những người vợ lính đảo Trường Sa (VOV). - Tất niên trên mắt biển Tiên Sa (TP). - Đón tết trên đảo Cồn Cỏ (LĐ).
- Đài Loan định tổ chức cắm trại trái phép ở Trường Sa (PT).
- Trung Quốc tập trận ở Biển Đông, Việt Nam chưa lên tiếng (VOA). - Tham vọng biển của Trung Quốc là nguy cơ khu vực (SGTT). - Nguy cơ Trung Quốc (Chuacuuthe). - Biển Đông nóng lên từ bên trong Trung Quốc (PT).
- Nhật phản đối TQ ‘xâm phạm chủ quyền’ (BBC).- Căng thẳng leo thang, Nhật triệu Đại sứ Trung Quốc (TP). - Tokyo:Trung Quốc nhắm bắn tàu hải quân Nhật Bản (VOA). – Trung Quốc dùng ra đa tác chiến ”nhắm vào” chiến hạm Nhật(RFI). - Nhật phản đối tàu Trung Quốc dùng radar hướng dẫn phi đạn (VOA). - Nhật Bản triệu tập đại sứ Trung Quốc(GD&TĐ). - Tàu chiến Trung Quốc nhắm tên lửa vào tàu chiến Nhật? (TN). - Tên lửa tàu khu trục Trung Quốc ngắm bắn tàu hộ vệ Nhật ở Hoa Đông (GDVN). - Trung Quốc nhắm bắn tàu Nhật Bản (PT). - Tranh chấp Trung-Nhật có thể leo thang tới mức nguy hiểm (TP). - Nhật Bản lại “tóm” được 7 ngư dân Trung Quốc xâm nhập đánh trộm cá (GDVN).
- Nhật Bản lập văn phòng xử lý tranh chấp lãnh thổ (LĐ). - Nhật Bản lập văn phòng xử lý vấn đề chủ quyền (TN/ PLTP). –Trung Quốc lập Nhóm đặc biệt về tranh chấp biển (VnMedia).
- Từ tranh biển đảo đến gây ô nhiễm, uy tín Trung Quốc sụp đổ tại Nhật Bản (RFI).
- Ấn Độ lo “chuỗi ngọc trai” của Trung Quốc (SGTT). - Ấn Độ không để Trung Quốc “yên” ở Biển Đông? (VnMedia).
Japan protests to China after radar pointed at vessel
TOKYO (Reuters) - A Chinese navy vessel aimed a type of radar normally used to aim weapons at a target at a Japanese navy ship in the East China Sea, prompting Japan to protest, Japan's defense minister said on Tuesday, an action that could complicate efforts to cool tension in a territorial row between the rivals.
Chiến hạm Trung Quốc rọi radar vào chiến hạm Nhật
Nguoi Viet Online
Một hộ tống hạm Trung Quốc đã rọi radar hướng dẫn võ khí vào một chiến hạm Nhật, theo bộ trưởng Quốc Phòng Nhật cho hay hôm Thứ Ba, cho thấy đang có sự leo thang trong cuộc tranh chấp biển đảo giữa hai nước.
China Issues Plan to Narrow Income Gap
NYT -The government offered broad vows to lift the incomes of workers and farmers and choke off corrupt wealth but few specific goals to rein in the nation’s wide inequality.
The Myth of Xi Jinping’s “New” Leadership
theDiplomat.com
- Bộ Năng lượng Mỹ xác nhận bị tin tặc tấn công (RFI). – Adam Segal – Cộng hoà Nhân dân Tin tặc (FP/ Dân Luận). - Các tin tặc chủ yếu là người Trung Quốc và Nga (VOA).
- Một công an Trung quốc bị tố làm chủ 192 căn nhà (RFI). - Trưởng công an sở hữu 192 ngôi nhà (DV). - Trung Quốc kết án 10 người tội giam giữ người khiếu kiện trái phép (VOA). – Các nhà cải cách nhằm mục tiêu đưa Trung Quốc sống theo Hiến pháp (NYT/ Gốc Sân). – Nguyễn Hưng Quốc: Ông nào thắng nhân dân cũng bại (VOA’s blog).
- Liên Hiệp Quốc yêu cầu điều tra về nhân quyền tại Bắc Triều Tiên (VOA). - Bình Nhưỡng có thể tiến hành đồng thời nhiều thử nghiệm hạt nhân (RFI). – Bình Nhưỡng phóng tên lửa hạt nhân nhấn chìm New York trong… clip (Sống mới). - Triều Tiên đe có biện pháp mạnh hơn thử hạt nhân (TTXVN). - Triều Tiên có thể tiến hành 2 vụ thử hạt nhân liên tiếp (PT). - Tình báo Hàn Quốc phát hiện ra thương hiệu điện thoại di động của Kim Jong Un (Robalt/ Kichbu). – Kim Jong-Un và chiếc điện thoại thông minh bí ẩn (PLTP). - Dân Triều Tiên trùm chăn xem lén Gangnam Style, “gái nhảy” Hàn Quốc (GDVN).
- Ghi chép trên xứ chùa tháp 3 – Siem Reap và Nụ cười Angkor (Nguyễn Văn Tuấn).
- Ishaan Tharoor – Châu Á hiện nay tương tự như châu Âu trước Thế chiến I (Phạm Nguyên Trường).
-Một bức hình, nghìn lời nói [9] (Vũ Thế Phan)
-“…Tân vương đại tướng Kim Chính Ân (Kim Jong Un) chơi điện thoại di động đa năng HTC do Đài Loan sản xuất !...”
Từ lâu, ngoài hài kịch Cha truyền con nối trong một chế độ tự xưng là Cộng hoà Dân chủ Nhân dân, Thiên đường Xã hội chủ nghĩa Bắc Hàn còn sở hữu hai thực tế khác lừng danh thế giới:
1/ Vũ khí hạt nhân
2/ Nạn đói kinh niên:
Theo Viện Thống Nhất Quốc Gia (Institut pour l’Unification Nationale, Nam Hàn), trong năm 2012, ở vương quốc XHCN Bắc Hàn có hơn 10.000 người chết vì đói, đa số là trẻ em. Mới đây, cả thế giới đều kinh hoàng khi phát hiện một người cha ở Bắc Hàn vì quá đói đã phải giết và ăn thịt hai đứa con ruột của mình!
Và mới nhất, thực tế nổi tiếng thứ 3:
Vũ Thế Phan
.- Nhật Bản bị tố cáo khơi dậy cuộc chiến tiền tệ (RFI).
-Chính sách tiền tệ của Nhật Bản đã trở thành một trong những trọng tâm tại Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới Davos và sẽ tiếp tục được mổ xẻ tại cuộc họp G20 ở cấp bộ trưởng Tài chính và Ngân hàng trung ương tổ chức tại Matxcơva trong hai ngày 15 và 16/02/2012.
Tokyo phải chăng đã lao vào cuộc chiến tiền tệ ? Phá giá đồng tiền có cho phép kinh tế Nhật phục hồi hay không? Sau đây là các phân tích của chuyên gia kinh tế Nhật Bản, Evelyne Dourille Feeer thuộc Trung tâm Nghiên cứu về Triển vọng và Thông tin Quốc tế.
Tính từ tháng 11/2012 đồng yen của Nhật giảm giá 11 % so với đô la và 20 % so với đồng tiền chung châu Âu. Đơn vị tiền tệ của Nhật Bản cũng giảm giá 18 % trong ba tháng qua so với đồng won của Hàn Quốc.
Hay tin Ngân hàng Trung ương Nhật thông báo sẽ can thiệp để nới lỏng chính sách tiền tệ, từ Diễn đàn Davos, thủ tướng Đức không vòng vo cảnh cáo BoJ : « vai trò của các ngân hàng trung uơng không phải là để điều chỉnh những sai lầm về chính sách kinh tế của một nhà nước hay để cải thiện khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp ». Cũng tại Diễn đàn kinh tế thế giới, thống đốc Ngân hàng trung ương Đức cũng cảnh cáo mọi ý đồ « phá giá đồng tiền để tìm lợi thế cho các nhà sản xuất tung hàng ra thị trường quốc tế ».
Các đối tác thương mại quan trọng của Nhật Bản như Anh, Mỹ hay Trung Quốc, Hàn Quốc đều kêu gọi Tokyo không nên « mở ra cuộc chiến tiền tệ ».
Kể từ khi ra tranh cử lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do, ông Shinzo Abe đã đưa ra hai lập luận then chốt để thuyết phục cử tri và thu hút các doanh nhân Nhật Bản : cam kết hạ giá đồng yen để kích thích khu vực xuất khẩu, lấy lại cân bằng cho cán cân thương mại, và bằng mọi giá chấm dứt hiện tượng giảm phát làm suy yếu khu vực sản xuất trên xứ hoa anh đào.
Khi giành được chính quyền qua lá phiếu của cử tri ông Abe hiểu hơn ai hết thời kỳ trăng mặt của mình sẽ chỉ rất ngắn ngủi. Vì thế chỉ ba tuần sau khi chính thức lên thay thế ông Noda, thủ tướng Shinzo Abe đã lập tức thông qua dự thảo ngân sách bổ sung với mục tài trợ cho kế hoạch kích thích tăng trưởng hơn 10 000 tỷ yen tương đương với 87 tỷ euro.
Gần như cùng lúc, thủ tướng Nhật đã gây sức ép lên Ngân hàng Trung ương, BoJ – trên nguyên tắc là một cơ quan hoàn toàn độc lập với chính phủ - để nới lỏng chính sách tiền tệ cho đến khi tỷ lệ lạm phát được nâng lên thành 2 %. Đó là mức lạm phát chưa từng đạt được kể từ năm 1997.
Ngày 18/01/2013 chính phủ và Ngân hàng Trung ương Nhật đồng ý phối hợp để « chấm dứt tình trạng giảm phát và thúc đẩy cỗ xe kinh tế đang bị trì trệ » của quốc gia này. Để thực hiện được mục tiêu đó BoJ sẽ bơm thêm tiền vào thị trường tài chính, cụ thể là tung tiền ra để mua lại công trái phiếu của Nhà nước hoặc cổ phiếu của các công ty. Kể từ đầu tháng Giêng sang năm, hàng tháng định chế này sẽ mua vào 13 000 tỷ yen công trái phiếu và cổ phiếu. Biện pháp này sẽ được duy trì một cách « vô hạn định ».
Cùng lúc BoJ vẫn duy trì lãi suất chỉ đạo ở mức thấp chưa từng thấy là từ 0 đến 0,1 %. Đó là những biện pháp mạnh để thể hiện quyết tâm vực dậy kinh tế của chính quyền Abe.
Tại diễn đàn kinh tế thế giới Nhật Bản đã bị chỉ trích khơi mào cho một cuộc chiến tiền tệ khi phá giá đồng yen. Cáo buộc đó cơ cơ sở hay không ? Bà Evelyne Dourille Feer chuyên gia về kinh tế Nhật thuộc Trung tâm nghiên cứu về triển vọng kinh tế và thông tin quốc tế (CEPII) cho rằng Tokyo chưa bước vào giai đoạn gọi là phá giá đồng tiền :
« Thực ra hiện tại Nhật Bản đang trong chu kỳ điều chỉnh tỷ giá của đồng yen so với đô la và euro, do đồng tiền của Nhật đã tăng giá quá mạnh so với đơn vị tiền tệ của Âu, Mỹ và kể cả so với hai đồng won của Hàn Quốc và nhân dân tệ của Trung Quốc. Chưa thể nói là Tokyo phá giá đồng tiền bởi vì đồng yen hiện tại vẫn còn cao giá hơn so với thời điểm nổ ra khủng hoảng tài chính mùa thu 2008, khi ngân hàng Mỹ, Lehman Brothers tuyên bố phá sản.
Đúng là từ tháng 11 năm ngoái đến nay, đồng yen giảm giá 11 % so với đô la và 20 % so với đồng euro nhưng đấy chỉ mới là một sự điều chỉnh về tỷ giá mà thôi. Mới chỉ ngần ấy cũng đủ để khiến dư luận quốc tế lo ngại nổ ra chiến tranh tiền tệ khi biết rằng Hoa Kỳ đang bơm thêm tiền để hỗ trợ kinh tế. Nhờ thế mà đồng đô la giảm giá so với các đơn vị tiền tệ khác. Tại châu Âu, do đứng ngoài khu vực đồng euro, Anh Quốc cũng đã có chính sách tiền tệ tương tự như ở Mỹ. Tại châu Á thì Hàn Quốc và Trung Quốc cùng can thiệp để đơn vị tiền tệ của họ mềm giá. Cuối cùng chỉ có khu vực đồng euro là chịu bó tay ».
Vì sao đồng yen tăng giá từ 2008 và tại sao Nhật Bản đợi đến thời điểm này mới điều chỉnh tỷ giá hối đoái ? Bà Evelyne Dourille Feer trả lời :
« Trước thủ tướng Abe, Tokyo đã nhiều lần hạ nhiệt đồng yen nhưng lần này, ông Shinzo Abe thực sự bày tỏ quyết tâm can thiệp vào chính sách tiền tệ một cách quy mô hơn. Ngân hàng trung ương Nhật Bản đã thông báo mua lại công trái phiếu và cổ phiếu của một số công ty một cách ‘vô hạn định’ đồng thời đề ra mục tiêu nâng tỷ lệ lạm phát lên tới 2 %. Điều đó cho thấy là đồng yen sẽ tiếp tục giảm giá.
Bên cạnh đó, từ cuối năm 2012, các nhà đầu tư Nhật Bản đã ồ ạt bán yen, đổi lấy ngoại tệ để đầu tư vào các thị trường quốc tế. Bởi lẽ kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc trở lại, châu Âu cũng bắt đầu tạm ổn định sau khi đã tưởng rằng khu vực đồng euro bị vỡ tan. Nhờ vậy đồng yen giảm giá so với các đơn vị tiền tệ của Âu Mỹ.
Trở lại câu hỏi vì sao từ năm 2008 tới nay đơn vị tiền tệ của Nhật đã tăng giá : đơn giản là khi mà Hoa Kỳ phải đương đầu với cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng nhất kể từ năm 1929 và kế tiếp là đến năm 2010 thì đến lượt châu Âu bị lôi vào vòng xoáy của khủng hoảng nợ công thì kinh tế Nhật được coi là một địa điểm đầu tư an toàn. Ai cũng muốn đầu tư vào Nhật vì vậy họ mua vào đồng yen khiến đồng tiền của Nhật Bản tăng giá. Khi Tokyo đã đặt ra mục tiêu đẩy lạm phát lên thành 2 % thay vì 1 % như trước đây. Giảm giá đồng yen sẽ cho phép Nhật Bản lấy lại cân bằng trong cán cân thương mại. Nhật Bản trong hai năm liên tiếp đã bị rơi vào tình trạng nhập siêu ».
Như vậy Ngân hàng trung ương Nhật can thiệp dưới hình thức nào ?
« Ngân hàng trung ương Nhật cam kết bơm tiền vào hệ thống kinh tế. Chỉ riêng trong năm 2013 cơ quan tài chính này sẽ bơm thêm hơn 850 tỷ euro và sẽ còn tiếp tục mua vào trái phiếu ở mức khoảng 13 ngàn tỷ yen hàng tháng trong tài khóa 2014. Biện pháp này sẽ được áp dụng một cách ‘vô hạn định’ hiểu theo nghĩa là khi nào Nhật Bản chưa đạt mục tiêu vực dậy kinh tế thì Ngân hàng trung ương sẽ còn tiếp tục can thiệp. Khi mà khối lượng tiền tệ trở nên lớn hơn, khi Ngân hàng trung ương đã phối hợp với chính phủ để ồ ạt bơm thêm tiền vào hệ thống kinh tế, thì chính sách cấp tín dụng trở nên dễ dãi hơn. Điều đó sẽ khuyến khích đầu tư và tiêu thụ, qua đó đẩy chỉ giá tiêu dùng lên cao. Nhật Bản sẽ tránh được tình trạng giảm phát.
Nhưng ở đây tôi cũng xin lưu ý một điểm then chốt : nới lỏng chính sách tiền tệ sẽ chỉ có hiệu quả nếu như tư nhân chịu đầu tư. Bởi vì trong những năm 1990 khi Nhật Bản nới lỏng van tín dụng thì phần lớn các doanh nghiệp đã lợi dụng thời cơ để trả bớt nợ cũ. Đấy cũng là một điều hay nhưng tính toán đó không tạo thêm công việc làm, không tạo được một động cơ mới cho nền kinh tế Nhật Bản. Đương nhiên là để cho các doanh nghiệp chịu đầu tư, thì điều kiện tiên quyết là họ phải có được những tín hiệu báo trước là thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu có triển vọng tươi sáng.
Đó chính là lý do vì sao nội các Abe một mặt phối hợp hành động với Ngân hàng trung ương để bơm tiền vào các hoạt động kinh tế, duy trì lãi suất chỉ đạo ở mức thấp kỷ lục (từ 0 đến 0,1 %). Mặt khác thì chính quyền cũng vừa thông báo kế hoạch kích cầu ơn 10 000 tỷ yen (87 tỷ euro). Sử dụng cả hai đòn bẩy kinh tế như vậy sẽ cho phép Nhật Bản vực dậy kinh tế »
Trong hai, năm qua, cán cân thương mại của Nhật Bản bị thâm hụt do : đồng yen tăng giá gây thiệt hại cho ngành xuất khẩu. Thị trường quốc tế bị chưng lại nên đã giảm nhập hàng Nhật. Thêm vào đó nhập khẩu năng lượng đè nặng lên cán cân thương mại. Do vậy chính sách hạ giá đồng yen để kích thích xuất khẩu và vực dậy kinh tế bị coi là con dao hai lưỡi. Chuyên gia kinh tế Nhật Bản Evelyne Dourille Feer thuộc trung tâm nghiên cứu CEPII giải thích :
« Điểm lợi ở đây là với một đồng tiền mềm giá hơn, hàng xuất khẩu của Nhật sẽ trở nên hấp dẫn hơn vì rẻ hơn so với của những nơi khác. Một số hàng Nhật đã mất khả năng cạnh tranh, khi mà đồng yen tăng giá từ 20 đến 30 % so với đồng won của Hàn Quốc trong một vài năm trở lại đây, sự điều chỉnh về tỷ giá hối đoái lần này sẽ giúp cho hàng Nhật giành lại thị phần và đương nhiên là chinh phục những thị trường mới. Chẳng hạn như hàng Nhật rất có uy tín ở khu vực Đông Nam Á. Tokyo đã thắt chặt quan hệ ngoại giao, kinh tế và thương mại với nhiều nước ASEAN. Đó là những nền kinh tế có tiềm năng tăng trưởng lớn. Tựu chung đối với khu vực xuất khẩu, đồng yen giảm giá là một tin vui.
Ngược lại, khi đồng tiền của Nhật giảm giá so với đô la, hàng nhập vào thị trường xứ Hoa Anh Đào trở nên đắt đỏ hơn. Hiện tại Nhật Bản đang phải nhập nguyên nhiên liệu và nhất là năng lượng để thay thế năng lượng hạt nhân. Nếu đồng yen giảm giá quá mạnh thì kim ngạch nhập khẩu sẽ tăng nhanh. Cái khó ở đây là làm thế nào tìm ra được một thế quân bình giữa các đơn vị tiền tệ quốc tế với đồng yen để xuất khẩu của Nhật được cải thiện nhưng tránh để phải trả giá quá đắt khi cần nhập khẩu nguyên liệu và nhiên liệu. Nếu như không có chuyện gì bất trắc xảy ra trên nguyên tắc năm nay cán cân thương mại của Nhật sẽ lấy lại cân bằng hay là thặng dư trong một chừng mực nào đó ».- Nhật Bản bị tố cáo khơi dậy cuộc chiến tiền tệ (RFI).Tính từ tháng 11/2012 đồng yen của Nhật giảm giá 11 % so với đô la và 20 % so với đồng tiền chung châu Âu. Đơn vị tiền tệ của Nhật Bản cũng giảm giá 18 % trong ba tháng qua so với đồng won của Hàn Quốc.
Hay tin Ngân hàng Trung ương Nhật thông báo sẽ can thiệp để nới lỏng chính sách tiền tệ, từ Diễn đàn Davos, thủ tướng Đức không vòng vo cảnh cáo BoJ : « vai trò của các ngân hàng trung uơng không phải là để điều chỉnh những sai lầm về chính sách kinh tế của một nhà nước hay để cải thiện khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp ». Cũng tại Diễn đàn kinh tế thế giới, thống đốc Ngân hàng trung ương Đức cũng cảnh cáo mọi ý đồ « phá giá đồng tiền để tìm lợi thế cho các nhà sản xuất tung hàng ra thị trường quốc tế ».
Các đối tác thương mại quan trọng của Nhật Bản như Anh, Mỹ hay Trung Quốc, Hàn Quốc đều kêu gọi Tokyo không nên « mở ra cuộc chiến tiền tệ ».
Kể từ khi ra tranh cử lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do, ông Shinzo Abe đã đưa ra hai lập luận then chốt để thuyết phục cử tri và thu hút các doanh nhân Nhật Bản : cam kết hạ giá đồng yen để kích thích khu vực xuất khẩu, lấy lại cân bằng cho cán cân thương mại, và bằng mọi giá chấm dứt hiện tượng giảm phát làm suy yếu khu vực sản xuất trên xứ hoa anh đào.
Khi giành được chính quyền qua lá phiếu của cử tri ông Abe hiểu hơn ai hết thời kỳ trăng mặt của mình sẽ chỉ rất ngắn ngủi. Vì thế chỉ ba tuần sau khi chính thức lên thay thế ông Noda, thủ tướng Shinzo Abe đã lập tức thông qua dự thảo ngân sách bổ sung với mục tài trợ cho kế hoạch kích thích tăng trưởng hơn 10 000 tỷ yen tương đương với 87 tỷ euro.
Gần như cùng lúc, thủ tướng Nhật đã gây sức ép lên Ngân hàng Trung ương, BoJ – trên nguyên tắc là một cơ quan hoàn toàn độc lập với chính phủ - để nới lỏng chính sách tiền tệ cho đến khi tỷ lệ lạm phát được nâng lên thành 2 %. Đó là mức lạm phát chưa từng đạt được kể từ năm 1997.
Ngày 18/01/2013 chính phủ và Ngân hàng Trung ương Nhật đồng ý phối hợp để « chấm dứt tình trạng giảm phát và thúc đẩy cỗ xe kinh tế đang bị trì trệ » của quốc gia này. Để thực hiện được mục tiêu đó BoJ sẽ bơm thêm tiền vào thị trường tài chính, cụ thể là tung tiền ra để mua lại công trái phiếu của Nhà nước hoặc cổ phiếu của các công ty. Kể từ đầu tháng Giêng sang năm, hàng tháng định chế này sẽ mua vào 13 000 tỷ yen công trái phiếu và cổ phiếu. Biện pháp này sẽ được duy trì một cách « vô hạn định ».
Cùng lúc BoJ vẫn duy trì lãi suất chỉ đạo ở mức thấp chưa từng thấy là từ 0 đến 0,1 %. Đó là những biện pháp mạnh để thể hiện quyết tâm vực dậy kinh tế của chính quyền Abe.
Tại diễn đàn kinh tế thế giới Nhật Bản đã bị chỉ trích khơi mào cho một cuộc chiến tiền tệ khi phá giá đồng yen. Cáo buộc đó cơ cơ sở hay không ? Bà Evelyne Dourille Feer chuyên gia về kinh tế Nhật thuộc Trung tâm nghiên cứu về triển vọng kinh tế và thông tin quốc tế (CEPII) cho rằng Tokyo chưa bước vào giai đoạn gọi là phá giá đồng tiền :
« Thực ra hiện tại Nhật Bản đang trong chu kỳ điều chỉnh tỷ giá của đồng yen so với đô la và euro, do đồng tiền của Nhật đã tăng giá quá mạnh so với đơn vị tiền tệ của Âu, Mỹ và kể cả so với hai đồng won của Hàn Quốc và nhân dân tệ của Trung Quốc. Chưa thể nói là Tokyo phá giá đồng tiền bởi vì đồng yen hiện tại vẫn còn cao giá hơn so với thời điểm nổ ra khủng hoảng tài chính mùa thu 2008, khi ngân hàng Mỹ, Lehman Brothers tuyên bố phá sản.
Đúng là từ tháng 11 năm ngoái đến nay, đồng yen giảm giá 11 % so với đô la và 20 % so với đồng euro nhưng đấy chỉ mới là một sự điều chỉnh về tỷ giá mà thôi. Mới chỉ ngần ấy cũng đủ để khiến dư luận quốc tế lo ngại nổ ra chiến tranh tiền tệ khi biết rằng Hoa Kỳ đang bơm thêm tiền để hỗ trợ kinh tế. Nhờ thế mà đồng đô la giảm giá so với các đơn vị tiền tệ khác. Tại châu Âu, do đứng ngoài khu vực đồng euro, Anh Quốc cũng đã có chính sách tiền tệ tương tự như ở Mỹ. Tại châu Á thì Hàn Quốc và Trung Quốc cùng can thiệp để đơn vị tiền tệ của họ mềm giá. Cuối cùng chỉ có khu vực đồng euro là chịu bó tay ».
Vì sao đồng yen tăng giá từ 2008 và tại sao Nhật Bản đợi đến thời điểm này mới điều chỉnh tỷ giá hối đoái ? Bà Evelyne Dourille Feer trả lời :
« Trước thủ tướng Abe, Tokyo đã nhiều lần hạ nhiệt đồng yen nhưng lần này, ông Shinzo Abe thực sự bày tỏ quyết tâm can thiệp vào chính sách tiền tệ một cách quy mô hơn. Ngân hàng trung ương Nhật Bản đã thông báo mua lại công trái phiếu và cổ phiếu của một số công ty một cách ‘vô hạn định’ đồng thời đề ra mục tiêu nâng tỷ lệ lạm phát lên tới 2 %. Điều đó cho thấy là đồng yen sẽ tiếp tục giảm giá.
Bên cạnh đó, từ cuối năm 2012, các nhà đầu tư Nhật Bản đã ồ ạt bán yen, đổi lấy ngoại tệ để đầu tư vào các thị trường quốc tế. Bởi lẽ kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc trở lại, châu Âu cũng bắt đầu tạm ổn định sau khi đã tưởng rằng khu vực đồng euro bị vỡ tan. Nhờ vậy đồng yen giảm giá so với các đơn vị tiền tệ của Âu Mỹ.
Trở lại câu hỏi vì sao từ năm 2008 tới nay đơn vị tiền tệ của Nhật đã tăng giá : đơn giản là khi mà Hoa Kỳ phải đương đầu với cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng nhất kể từ năm 1929 và kế tiếp là đến năm 2010 thì đến lượt châu Âu bị lôi vào vòng xoáy của khủng hoảng nợ công thì kinh tế Nhật được coi là một địa điểm đầu tư an toàn. Ai cũng muốn đầu tư vào Nhật vì vậy họ mua vào đồng yen khiến đồng tiền của Nhật Bản tăng giá. Khi Tokyo đã đặt ra mục tiêu đẩy lạm phát lên thành 2 % thay vì 1 % như trước đây. Giảm giá đồng yen sẽ cho phép Nhật Bản lấy lại cân bằng trong cán cân thương mại. Nhật Bản trong hai năm liên tiếp đã bị rơi vào tình trạng nhập siêu ».
Như vậy Ngân hàng trung ương Nhật can thiệp dưới hình thức nào ?
« Ngân hàng trung ương Nhật cam kết bơm tiền vào hệ thống kinh tế. Chỉ riêng trong năm 2013 cơ quan tài chính này sẽ bơm thêm hơn 850 tỷ euro và sẽ còn tiếp tục mua vào trái phiếu ở mức khoảng 13 ngàn tỷ yen hàng tháng trong tài khóa 2014. Biện pháp này sẽ được áp dụng một cách ‘vô hạn định’ hiểu theo nghĩa là khi nào Nhật Bản chưa đạt mục tiêu vực dậy kinh tế thì Ngân hàng trung ương sẽ còn tiếp tục can thiệp. Khi mà khối lượng tiền tệ trở nên lớn hơn, khi Ngân hàng trung ương đã phối hợp với chính phủ để ồ ạt bơm thêm tiền vào hệ thống kinh tế, thì chính sách cấp tín dụng trở nên dễ dãi hơn. Điều đó sẽ khuyến khích đầu tư và tiêu thụ, qua đó đẩy chỉ giá tiêu dùng lên cao. Nhật Bản sẽ tránh được tình trạng giảm phát.
Nhưng ở đây tôi cũng xin lưu ý một điểm then chốt : nới lỏng chính sách tiền tệ sẽ chỉ có hiệu quả nếu như tư nhân chịu đầu tư. Bởi vì trong những năm 1990 khi Nhật Bản nới lỏng van tín dụng thì phần lớn các doanh nghiệp đã lợi dụng thời cơ để trả bớt nợ cũ. Đấy cũng là một điều hay nhưng tính toán đó không tạo thêm công việc làm, không tạo được một động cơ mới cho nền kinh tế Nhật Bản. Đương nhiên là để cho các doanh nghiệp chịu đầu tư, thì điều kiện tiên quyết là họ phải có được những tín hiệu báo trước là thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu có triển vọng tươi sáng.
Đó chính là lý do vì sao nội các Abe một mặt phối hợp hành động với Ngân hàng trung ương để bơm tiền vào các hoạt động kinh tế, duy trì lãi suất chỉ đạo ở mức thấp kỷ lục (từ 0 đến 0,1 %). Mặt khác thì chính quyền cũng vừa thông báo kế hoạch kích cầu ơn 10 000 tỷ yen (87 tỷ euro). Sử dụng cả hai đòn bẩy kinh tế như vậy sẽ cho phép Nhật Bản vực dậy kinh tế »
Trong hai, năm qua, cán cân thương mại của Nhật Bản bị thâm hụt do : đồng yen tăng giá gây thiệt hại cho ngành xuất khẩu. Thị trường quốc tế bị chưng lại nên đã giảm nhập hàng Nhật. Thêm vào đó nhập khẩu năng lượng đè nặng lên cán cân thương mại. Do vậy chính sách hạ giá đồng yen để kích thích xuất khẩu và vực dậy kinh tế bị coi là con dao hai lưỡi. Chuyên gia kinh tế Nhật Bản Evelyne Dourille Feer thuộc trung tâm nghiên cứu CEPII giải thích :
« Điểm lợi ở đây là với một đồng tiền mềm giá hơn, hàng xuất khẩu của Nhật sẽ trở nên hấp dẫn hơn vì rẻ hơn so với của những nơi khác. Một số hàng Nhật đã mất khả năng cạnh tranh, khi mà đồng yen tăng giá từ 20 đến 30 % so với đồng won của Hàn Quốc trong một vài năm trở lại đây, sự điều chỉnh về tỷ giá hối đoái lần này sẽ giúp cho hàng Nhật giành lại thị phần và đương nhiên là chinh phục những thị trường mới. Chẳng hạn như hàng Nhật rất có uy tín ở khu vực Đông Nam Á. Tokyo đã thắt chặt quan hệ ngoại giao, kinh tế và thương mại với nhiều nước ASEAN. Đó là những nền kinh tế có tiềm năng tăng trưởng lớn. Tựu chung đối với khu vực xuất khẩu, đồng yen giảm giá là một tin vui.
--- Indonesia : nền kinh tế năng động nhất Asean hiện nay (RFI).
Complacency in a Leaderless World
Project Syndicate by Joseph E. Stiglitz
In the last 25 years, we have moved from a world dominated by two superpowers to one dominated by one, and now to a leaderless, multi-polar world. While we may talk about the G-7, or G-8, or G-20, the more apt description is G-0. We will have to learn how to live, and thrive, in this new world.
Stimulating Happiness, RevisitedPAUL KRUGMAN
Money matters, but unemployment is the real killer.
Việt Nam xuất siêu hơn 1 tỷ USD sang Malaysia
Phá giá VND: Chuyên gia: có, Ngân hàng Nhà nước: không!
- Chính phủ Mỹ kiện Standard & Poor’s (BBC). – S&P có thể bị kiện về tội thổi phồng trái phiếu địa ốc năm 2007 (RFI).
- Bộ trưởng Tài chính Anh: Hệ thống ngân hàng cần phải thay đổi (Sống mới).
--Latest Corruption Scourge in China Centers on Housing
NYT -Outrage grows over revelations that officials have dozens, if not scores, of homes.
- Những so sánh về mức tham nhũng trong năm 2012 (TTXVN). - Tăng trách nhiệm của kiểm toán trong chống tham nhũng (VNN). - Phòng chống tham nhũng liên quan đến sự bền vững của chế độ (TTXVN/ VnMedia). - Phát biểu của các phó Ban Nội chính Trung ương về chống tham nhũng (GDVN). - Tay nhúng chàm không chống được tham nhũng (DT).
- Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tập trung quyền lực để lách sự lũng đoạn trong Trung ương? (Cầu Nhật Tân). –MẤY SUY NGHĨ VỀ QUY MÔ QUYỀN LỰC CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI “SIÊU QUỐC HỘI” CỦA VIỆT NAM (Ngô Đức Thọ). – THẾ THÌ DÂN CHỈ MUỐN LÀM ĐẦY TỚ ! (Bùi Văn Bồng). – Bản lĩnh ‘Nhà Đỏ’ và ‘Nhà Vàng’! (VLB).
- Phê duyệt Đề án Tái cơ cấu Vinalines (CP). - Vinashin tìm cách kéo dài khoản nợ 600 triệu USD (VNE).- Ông Vũ Quang Việt: Ngân hàng không có quyền ép dân (ĐV).- Báo cáo có nhầm? (PT).
- Bộ Tài chính sẽ ‘giải cứu Vinashin’? (BBC). – Vinalines sẽ thoái vốn, giải thể, phá sản hơn 40 công ty (VnEconomy). - Kiến nghị xử lý tài chính hơn 13.688 tỷ đồng (TP).
- Bộ Kế hoạch Đầu tư: Lần đầu tiên biết dự án 30 tỉ USD (GDVN).
- Năm hết Tết đến, nhìn lại…. phiên chất vấn Quốc hội (DV).
- Chủ tịch nước gặp gỡ các chuyên gia kinh tế, xã hội (VnEco).
- Đặt vào đây một cục gạch, mùa xuân… (Nguyễn Văn Thiện). - Đại Đoàn Kết: Một nhà báo không có Tết vì tố cáo tổng biên tập Đinh Đức Lập (Hữu Nguyên).
- Cần khẩn trương xử lý những sai phạm (QĐND).
- Cán bộ ngân hàng tham ô để tậu nhà, mua ôtô (VNE).
- BHTGVN vì lợi ích của người gửi tiền và sự an toàn, lành mạnh của hệ thống NH (Vietstock). – Tổng số dư tiền gửi được bảo hiểm khoảng 1,5 triệu tỷ đồng (Gafin). - VPBank và Vinacomin hợp tác toàn diện (SGĐT). - Uẩn khúc khi con ông Trầm Bê rời chức, thoát vốn (ĐV).
- Ngân hàng được “xuất vàng miếng, nhập vàng khối” (TBKTSG/ Gafin).
- Cổ phiếu săm lốp tăng mạnh, VN-Index lấy lại mốc 480 điểm (CafeF). - Gia đình Tổng giám đốc Trần Phương Bình nắm 9,65% cổ phần DongABank (Gafin). - Bí quyết bắt máy ATM phải “nhả” tiền (VnMedia/ Vietstock). - Nhiều máy ATM tê liệt (TP).
- Quản lý nhãn hiệu “Lúa gạo Cát Tiên”: Vì một sản phẩm nông nghiệp miền núi (LĐ). – TS Đặng Kim Sơn: Nông nghiệp, nông dân đang kiệt sức (DV).
- Thế và lực mới của Đồng bằng sông Cửu Long (SGGP).
- CPI Tháng 2 có thể trên 2% (VietFin).
- Hà Nội và Hồ Chí Minh tăng hạng vượt bậc về “đắt đỏ” (Sống mới).
- BĐS: Tạo niềm tin hơn bơm tiền (VEF).
- Đặc sản bưởi Diễn, chủ yếu là giả (VEF).
- Kiên Giang nối lại tour du lịch biển Việt Nam – Campuchia – Thái Lan (VTV).
- “70% các hình thức khuyến mại hiện nay đều là giả” (GDVN).
- Đà Nẵng “xếp hàng” mua thịt theo định mức (DT/ Sống mới).
- Xếp hàng chờ… uống càphê (LĐ).
- “Sốt xình xịch” dịch vụ gửi hàng theo xe khách ngày Tết (Sống mới).
-Beijing vows to raise minimum wages
(Financial Times)-Move is part of push to tackle growing inequality – the chasm between China’s rich and poor is seen by analysts as a significant threat to political stability
Ngân hàng Việt Nam cắt lương trừ thưởng, Indonesia tưng bừng lợi nhuận
Bí quyết là tập trung vào cho vay tiêu dùng, tín dụng vi mô và doanh nghiệp nhỏ.
Bộ Nội vụ thừa nhận 'nuôi báo cô' 30% công chức
Báo Đất Việt
(ĐVO) - Ngay sau khi Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu ra thực trạng có tới 30% số công chức làm việc theo kiểu sáng cắp ô đi, tối cắp về, Bộ Nội vụ ngày 5/2 lại tiếp tục chỉ đạo điều tra để đánh giá, đưa ra giải pháp khắc phục thực trạng đội ngũ công ...
Cán bộ bức xúc vì thông tin 'chạy' 100 triệu?Tiền Phong Online
Bộ Nội vụ điều tra đánh giá số công chức ngồi khôngĐài Tiếng Nói Việt Nam
'Cán bộ tổ chức bức xúc vì thông tin chạy công chức 100 triệu'VNExpress
--Công an Việt Nam bắt quan tham TQ
Tiền Phong Online
15:42 | 06/02/2013. Công an Việt Nam bắt quan tham TQ. TPO - 15h ngày 5/2, Công an TP.Móng Cái (Quảng Ninh) bắt giữ và bàn giao hai đối tượng đang bị truy nã cho phía Trung Quốc. Hai người mang lệnh truy nã được công an Việt Nam trao trả cho phía ...
'Quan tham' sang Việt Nam trốn truy nãVNExpress
Bắt quan tham Trung Quốc trốn truy nã ở Việt NamThanh Niên
Nguyên cục trưởng Tài nguyên Trung Quốc bị bắt ở VNNgôi Sao
- Triều Tiên tuyên bố có biện pháp “mạnh hơn” thử hạt nhân (DT). – Quyết thử hạt nhân, Triều Tiên thách thức LHQ(SGGP). – Triều Tiên muốn Mỹ ‘chìm trong biển lửa’? (VNN). – Video của Bắc Triều Tiên mô tả một cuộc tấn công giả ở New York (VOA).