Thứ Hai, 2 tháng 3, 2015

'Cá yêu nước’ bắt ở biển Đông đắt khách ở Trung Quốc

Shoppers in Fuzhou, China, examining "patriotic fish" from Mischief Reef, which is controlled by China but also claimed by the Philippines, Taiwan and Vietnam. Lin Zailiang, center with garland of orchids, heads the fish-farming program.-'Cá yêu nước’ bắt ở biển Đông đắt khách ở Trung Quốc
01.03.2015
Người dân thành phố Phúc Châu, thủ phủ của tỉnh Phúc Kiến của Trung Quốc, mới đây đã đổ xô tới mua các loại hải sản được cựu quan chức nước này quảng bá là “cá yêu nước”, đánh bắt tại biển Đông.
Theo báo chí nước này, gần 4 tấn hải sản đông lạnh đã bán hết sạch trong vòng hai giờ đồng hồ.

Các loại cá và cầu gai biển mang bán được nuôi trồng tại bãi đá Mischief mà Việt Nam gọi là Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa trên biển Đông.
Hiện đây là nơi tranh chấp giữa các bên như Philippines, Đài Loan, Trung Quốc và Việt Nam. Bắc Kinh đã chiếm nơi này từ năm 1994, và hành động đó từng gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị với Manila.
Theo một giới chức Trung Quốc, việc nuôi trồng thủy sản tại nơi tranh chấp vừa kể từ năm 2007, với sự tham gia của hơn 10 ngư dân, cũng giống như việc “bảo vệ chủ quyền quốc gia”.
Năm ngoái, sau khi xuất hiện các hình ảnh vệ tinh, các nước tranh chấp với Trung Quốc trên biển đông đã bày tỏ quan ngại về chuyện Bắc Kinh đang củng cố sự hiện diện của mình trên biển Đông bằng cách bồi đắp, gia cố và mở rộng các bãi đá để xây dựng điều các nhà quan sát cho là các cơ sở quân sự.
Cho dù Việt Nam, Philippines và thậm chí cả Mỹ thể hiện quan ngại, Trung Quốc vẫn tiếp tục các hoạt động bồi đắp, lấn biển.
Trong một diễn biến khác, hôm 23/2, Trung Quốc thông báo đã hoàn tất việc đánh giá nguồn thủy sản tại một số nơi ở biển Đông sau hai năm tiến hành.
Theo kết quả nghiên cứu, khu vực quanh đảo Tam Sa có trữ lượng thủy hải sản khoảng 1.8 triệu tấn, và hơn 20 loài trong số đó là loại quý hiếm và có giá trị kinh tế cao.
Còn tại các vùng nước xung quanh quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa có trữ lượng hải sản khoảng 73 tới 172 triệu tấn.
Ngoài ra, mới đây, chính quyền Bắc Kinh tuyên bố sẽ mạnh tay với các du khách nước này tới thăm quần đảo tranh chấp ở Hoàng Sa sau khi một số người đã đăng tải lên mạng các ‘chiến lợi phẩm’ bắt được, trong đó có nhiều loại nằm trong “sách đỏ”.
Theo New York Times, CCTV, Xinhua
‘Patriotic Fish’ Sell Out in Southern China
As families around China prepare for Lunar New Year celebrations next week, shoppers in one southeastern city can add another delicacy to their shopping list: “patriotic fish.”

Photos of shoppers in Fuzhou, the capital of Fujian Province, thronging around cases of frozen fish and sea urchins circulated in China on Wednesday. This was no ordinary seafood, however. It was from Mischief Reef, which has been controlled by China since 1994 but is part of the Spratly Islands in the South China Sea also claimed by the Philippines, Taiwan and Vietnam.

“You can steam it, make soup, braise, slice or fry it — it’s all possible!” Lin Zailiang, 82, a former government official who heads the fish-farming program, told the gathered shoppers. Behind him, a blue billboard advertised the products as “South China Sea ‘Patriotic Fish’ — the Third Season.” The entire 8,300 pounds of seafood sold out in two hours, according to the state-run China News Service.


But Mr. Lin, white-haired and wearing a garland of orchids around his neck, also made it clear that the program was about more than just providing delicacies for the table.

Cultivating fish at Mischief Reef, called Meiji Reef by the Chinese, is equivalent to “safeguarding national sovereignty,” Mr. Lin was quoted as saying. “Because once there are residents there — us — it becomes our territory, according to international ocean law.”

“It is very important, whether from a political, military or economic standpoint,” Mr. Lin said. “So we must persist.”

According to China News Service, Mr. Lin once served as deputy director of Hainan Province’s fisheries bureau and now receives a special subsidy from the State Council, China’s cabinet. Mr. Lin began cultivating fish at Mischief Reef in 2007. Teams of 11 or 12 fishermen from Mr. Lin’s home county, Pingtan, manage the project, spending three months at a time at the reef on a boat equipped with a video player but no television.

The report provided no further details about the relationship between Mr. Lin and the Chinese government, nor did it give information about sources of funding for the fish-farming program.

However, the transportation costs alone would suggest that this is no mere commercial undertaking. A relative of Mr. Lin’s told China News Service that it takes three days to ship the fish from Mischief Reef to the southern city of Sanya, where it is frozen and processed, before being sent 1,240 miles to Fuzhou. Mr. Lin has sold fish cultivated at the reef for the past three years, the report said.

Mischief Reef has also been identified as the testing site for what would be China’s first mobile fish production base.

Last August, a researcher with the Chinese Academy of Fishery Sciences, which is affiliated with the Ministry of Agriculture, told China Science Daily that the country was in the process of putting together the project. The idea was to convert an old oil tanker into an industrial complex to farm, process and store fish. The researcher, Lei Jilin, said the development of long-distance fishing should be just as important a priority as developing maritime energy and mineral resources.

The China News Service article noted that Mischief Reef has an “extremely important strategic position.” This is perhaps evident to no one more than the Philippines, which lies about 150 miles east of the reef, which the Philippines calls Panganiban. China surprised the Philippines by taking control of the reef in late 1994.

Concerns that China is taking steps to strengthen its foothold in the Spratly Islands increased last year as satellite images revealed that China was artificially enlarging several reefs to build what some said appeared to be military facilities.

Despite concerns voiced by the Philippines, the United States and Vietnam, China has reportedly continued its island-building activities.

On Tuesday, the Philippine Department of Foreign Affairsannounced that it had summoned Chinese diplomats last week to convey its “strong protest” at what it said were increased reclamation activities by China at Mischief Reef.

The Philippines has the “exclusive right to authorize construction of artificial islands, installations or other structures in the vicinity of Panganiban Reef,” said a ministry spokesman, Charles Jose, according to the Philippine news outlet GMA Network.

The Philippines has asked the United Nations International Tribunal for the Law of the Sea to rule on the legality of China’s claim to nearly all of the South China Sea. China has rejected the process.

-Hai người Trung Quốc đi xe tự chế, mang bản đồ in 'đường lưỡi bò' vào Việt Nam(TNO) Ngày 3.1, Phòng quản lý Xuất nhập cảnh (PA72) - Công an TP.Đà Nẵng cho biết đã cảnh cáo 2 du khách Trung Quốc là ông Li Lin Xiang (67 tuổi, số hộ chiếu G51698397) và vợ là bà Gao Ya Fan (63 tuổi, số hộ chiếu G51698400, cùng trú tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc) về hành vi mang bản đồ in “đường lưỡi bò” vào Việt Nam.
Trước đó, ngày 25.12.2013, Công an phường Hòa Hiệp Bắc cùng Đội An ninh công an quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) phát hiện 2 du khách Trung Quốc này điều khiển phương tiện tự chế trên QL1A, chuẩn bị rời khỏi TP.Đà Nẵng.
Trên phương tiện này dán tấm bản đồ lớn có hình ''đường lưỡi bò'', vi phạm chủ quyền đối với 2 quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam trên biển Đông.

Phương tiện tự chế của 2 du khách Trung Quốc
PA72, Sở Ngoại vụ TP.Đà Nẵng đã yêu cầu 2 người này lưu lại một khách sạn trong thời gian chờ Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam đến Đà Nẵng làm việc.
Theo khai báo, 2 vợ chồng này đã mang theo bản đồ “đường lưỡi bò” 2 lần nhập cảnh vào Việt Nam bằng phương tiện xe tự chế nhưng không bị lực lượng cửa khẩu yêu cầu làm thủ tục. Trong thời gian lưu hành tại Việt Nam, họ cũng chưa hề bị công an hay cơ quan chức năng can thiệp.
Đến cuối tháng 12, sau khi du lịch qua các nước Đông Nam Á, 2 người này nhập cảnh vào Việt Nam qua cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) và theo QL1A ra phía bắc, trong hành trình dự kiến du lịch qua 100 nước.
PA72 xác định 2 khách Trung Quốc không có giấy phép lưu hành phương tiện, không có giấy phép nhập cảnh phương tiện tự chế, ngoài bản đồ in “đường lưỡi bò” dán trên xe, 2 người này còn có nhiều bản đồ in thành sách cũng có “đường lưỡi bò”, nên PA72 quyết định tịch thu toàn bộ số ấn phẩm này nhằm tránh tiếp tục lưu hành tại Việt Nam.

Du khách Trung Quốc Li Lin Xiang
Được sự bảo lãnh của Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, PA72, Sở Ngoại vụ TP.Đà Nẵng thống nhất tạo điều kiện trả lại phương tiện tự chế cho 2 người này để họ tiếp tục hành trình về Trung Quốc qua biên giới phía bắc.
Tuy nhiên do visa du lịch của 2 người sắp hết hạn do chỉ có thời hạn 1 tháng, nên PA72 đã gia hạn cho 2 người đến ngày 15.1 buộc phải rời Việt Nam, đồng thời buộc họ cam kết sử dụng phương tiện tự chế phải đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác trên đường đi.



-Phạt 30 triệu đồng vị khách mang bản đồ vi phạm chủ quyền Việt Nam(Dân trí) - Ngày 29/10, Chi Cục Hải quan TP Đà Nẵng cho biết, đơn vị vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính 30 triệu đồng đối với bà Li Ye (SN 1982, quốc tịch Trung Quốc).

Bản đồ du lịch Việt
Bản đồ du lịch Việt Nam bà Li Ye đưa vào Đà Nẵng không có Hoàng Sa, Trường Sa
>> Tiếp tục thu giữ bản đồ Việt Nam không có Hoàng Sa, Trường Sa
Lý do là vì vị khách này khi nhập cảnh vào Đà Nẵng đã mang theo 257 tấm bản đồ du lịch Đà Nẵng có in hình bản đồ Việt Nam nhưng không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Như Dân trí đã đưa tin, trước đó khoảng 21h30 ngày 23/10, trong quá trình soi chiếu, kiểm tra hành lý của hành khách nhập cảnh trên chuyến bay CZ3037 từ Quảng Châu (Trung Quốc) hạ cánh xuống sân bay quốc tế Đà Nẵng, Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Đà Nẵng phát hiện trong túi xách của khách nhập cảnh LI YE (là hướng dẫn viên du lịch) có 257 tấm bản đồ gấp du lịch Đà Nẵng in hình bản đồ Việt Nam nhưng lại không thể hiện 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. 
Sau khi xem xét, Chi cục Hải quan TP Đà Nẵng đã quyết định xử phạt bà Li Ye 30 triệu đồng và tiêu hủy toàn bộ số bản đồ bà Li Ye mang theo. Ngoài ra, cơ quan chức năng căn dặn, nhắc nhở về hành vi sai phạm này; nếu tái phạm sẽ chịu mức xử phạt nặng hơn rất nhiều so với vi phạm lần đầu.
Được biết bà Li Ye đã nộp phạt đầy đủ và đã xuất cảnh về lại Trung Quốc. 

Phạt 30 triệu du khách mang bản đồ vi phạm chủ quyền Việt Nam

Phạt du khách Trung Quốc đem bản đồ trái phép vào Việt Nam

Phạt người mang bản đồ phi pháp vào Việt Nam 30 triệu đồng
-

- Nhiều tài liệu cổ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam (DT).

- Trung Quốc – Việt Nam: Nhiều cà rốt, ít gậy (ATO/ DTD).

- Ấn Độ đang chơi trò hai mặt ở Biển Đông? (Diplomat/ DTD).

- Mỹ giúp giảm căng thẳng ở châu Á – Thái Bình Dương (TN).

- Cựu Ngoại trưởng Trung Quốc ra phía nam Trường Sa tuyên bố “chủ quyền” (GDVN). Tướng Nguyễn Chí Vịnh sang Mỹ đối thoại chính sách quốc phòng (ĐV 26-10-13)- Nhật sẵn sàng đối đầu Trung Quốc: Abe Says Japan Ready to Counter China's Power (WSJ 25-10-13) -- Why is China Isolating Japan and the Philippines? (Diplomat 26-10-13)--

-‘Endless Enemies’ Inflict US Foreign Policy – Analysis

- Thu giữ hàng trăm bản đồ không có Hoàng Sa, Trường Sa(PLTP).

- Ấn Độ né tránh tranh chấp trên biển Đông (VnM).

- Chính sách xoay trục về Châu Á của Mỹ đang gia tốc (VOA).

- Việt Nam, Anh đối thoại chiến lược lần 3 (VOA).- Nam – Bắc Triều Tiên: Đất nước hai bên vĩ tuyến (Ba Sàm).- US-Japan Defence Pact Troubles South Korea – Analysis

- Tổng thống Nga đẩy mạnh quan hệ với VN (BBC).

- TQ và Philippines ‘cùng khai thác’? (BBC). - Philippines – Trung Quốc cùng khai thác dầu khí ở Biển Đông (RFI).
- Người Trung Quốc lại mang bản đồ không Hoàng Sa, Trường Sa vào Việt Nam (TP). - Phát hiện vụ tuồn bản đồ phi pháp vào Việt Nam (TN).

- Philippines cáo buộc nhầm Trung Quốc: Lỗi ở Bộ Quốc phòng? (PT).

- 34.000 lính Nhật tập trận bảo vệ biển đảo gần Trung Quốc (NĐT). - Nhật lập kênh riêng về các quần đảo tranh chấp, Trung-Hàn “nổi đóa” (DT).

- Tàu chiến Trung Quốc tập trận chống tàu sân bay Mỹ (KT).

- Sự vắng mặt của Obama tại châu Á sẽ tác động thế nào tới tình hình chung? (ISEAS/ EAF/ TCPT). - Đi tìm “đại chiến lược” tại Châu Á – Thái Bình Dương (MTG). - Chiến lược “xoay trục châu Á” của Mỹ tăng tốc (TT).
-- Đà Nẵng: Phát hiện lịch in bản đồ Việt Nam không có Hoàng Sa, Trường Sa (LĐ). 

Sở VHTT&DL Đà Nẵng cho biết vừa tịch thu gần 500 cuốn sổ tay và lịch, trong đấy in bản đồ Việt Nam nhưng không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Thanh tra Sở VHTT&DL Đà Nẵng đã lập biên bản, tịch thu 240 cuốn sổ tay cùng 240 cuốn lịch bàn in không chính xác bản đồ Việt Nam do Cty TNHH TCIE Việt Nam nhập từ Đài Loan (Trung Quốc) về, qua Cảng Đà Nẵng.
Trong mỗi cuốn lịch và sổ tay này đều in bản đồ các nước Đông Nam Á nhưng ở phần bản đồ Việt Nam thì không có sự hiện diện đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (Việt Nam).
Tịch thu gần 500 sổ, lịch nhập từ Đài Loan in sai chủ quyền Việt Nam
(TNO) Ngày 1.3, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) TP.Đà Nẵng cho biết vừa tịch thu gần 500 cuốn sổ và lịch, nhập khẩu từ Đài Loan, in sai thông tin về chủ quyền của Việt Nam. Lô hàng bao gồm 240 cuốn sổ cùng 240 cuốn lịch để bàn do Công ty ...
Tịch thu gần 500 cuốn sổ và lịch in sai bản đồ Việt Namcand.com
Tịch thu ấn phẩm in bản đồ Việt Nam thiếu Hoàng Sa, Trường SaDân Trí
Thu 240 lịch in bản đồ không có Hoàng SaVTC- Doanh nghiệp Việt nhập lịch không có Hoàng Sa, Trường Sa (DV). - Tịch thu gần 500 sổ, lịch nhập từ Đài Loan in sai chủ quyền Việt Nam (TN). - Tịch thu ấn phẩm in bản đồ Việt Nam thiếu Hoàng Sa, Trường Sa (DT). - Tịch thu 480 ấn phẩm xuyên tạc chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa (Sống mới). - Tịch thu gần 500 bản đồ không có Hoàng Sa, Trường Sa (Infonet). - Hủy lịch in bản đồ Việt Nam không có Hoàng Sa, Trường Sa (VOV).
- Chiến hạm Đinh Tiên Hoàng và Lý Thái Tổ ‘song kiếm hợp bích’ (PT).
“Lối rẽ mới” cho vấn đề Biển Đông (Bài cuối) (Infonet).
- Đài Loan sẽ tập trận bắn đạn thật (trái phép) ngoài Trường Sa (GDVN). - Đài Loan ngang nhiên tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở Trường Sa (PT). - Đài Loan lại tổ chức tập trận bắn đạn thật phi pháp ở Trường Sa (TN). - Trung – Đài đua nhau tập trận – tuần tra Biển Đông (Sống mới). - Đài Loan tập trận ở Trường Sa, Trung-Nhật vờn nhau ở Senkaku (PN Today).
- Hoàn Cầu thanh minh về ‘tấm biển ô nhục’ (TP). - ‘Người Trung Quốc tự làm mình đau’ (TP).- Tàu hộ tống tàng hình mới của Trung Quốc sẽ tuần tra biển Đông? (TN).- Trung Quốc cáo buộc Nhật nói dối vụ ngắm bắn radar (DT). - Phi cơ Nhật – Trung gầm ghè ở Senkaku/Điếu Ngư (TP). - TQ: CSB Nhật tạt đầu Hải giám ’vô cùng nguy hiểm’(PN Today). - Cục Hải dương TQ: Tàu CSB Nhật Bản tạt đầu Hải giám, chỉ cách 5 mét (GDVN). - Thủ tướng Nhật thề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ (VNN).- Hải quân Trung Quốc, Indonesia tăng cường hợp tác an ninh biển (GDVN).
- Trung Quốc đưa tàu tuần tra cỡ lớn xuống biển Đông (TN). – Thêm đội tàu Trung Quốc ngênh ngang Biển Đông (TP).- Rầm rộ điều quân, Trung Quốc đang chuẩn bị cho chiến tranh? (Infonet). – Chiến đấu cơ Nhật chặn đầu máy bay Trung Quốc(VNE). – TQ cáo buộc Nhật Bản gây thêm căng thẳng về nhóm đảo tranh chấp (VOA). -China’s Navy Goes StealththeDiplomat.com
China blames US hackers for attacks (Financial Times)-China’s defence ministry says that two of its military websites were subjected to 144,000 attacks a month last year, with most originating in the US
U.S. soldier pleads not guilty to aiding the enemy in WikiLeaks case FORT MEADE, Maryland (Reuters) - The U.S. Army private accused of providing diplomatic cables and other classified material to the WikiLeaks website pleaded not guilty to aiding the enemy at a military hearing on Thursday in the biggest leak of government secrets in U.S. history.- Khói đen, khói trắng và Giáo hoàng (VNE). – Giáo hoàng Benedict chính thức từ nhiệm (TT). – Xúc động cảnh Giáo hoàng từ nhiệm (VNN). – Đức Giáo Hoàng rời khỏi Vatican (VOA).
- Trung Quốc thông qua ứng cử viên lãnh đạo nhà nước (VNE). – Tướng Trung Quốc lo tham nhũng làm yếu quân đội (KT).- Trung Quốc tố ngược bị hacker Mỹ tấn công (DT).- Giáo hoàng mới được bầu như thế nào? (VNE).
- Ra mắt bộ máy lãnh đạo mới của Trung Quốc (VnMedia).
- Mỹ – Hàn khởi động tập trận quy mô lớn trên bán đảo Triều Tiên (TP). - Tân Tổng thống Hàn Quốc tỏ rõ lập trường với Triều Tiên (VOV).- Dân Nga bán các mảnh thiên thạch lấy tiền sửa nhà (GDVN).- TỔNG THỐNG NGA PUTIN ĐẠO VĂN KHI LÀM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NĂM 1996 (TSYG).

- -VietinBank đang xác minh và thu hồi quả cầu in hình bản đồ nhạy cảm(GDVN) - Đại diện của ngân hàng VietinBank xác nhận: Hình ảnh và thông tin đăng tải trên các diễn đàn mạng đúng là quà tặng của Ngân hàng VietinBank chi nhánh Ninh Bình nhằm tri ân khách hàng và quà tặng này được VietinBank Ninh Bình sử dụng từ vài năm trước. Hình ảnh quả cầu quà tặng tri ân khách hàng của VietinBank đang khiến cộng đồng mạng khó hiểu. Ảnh từ Internet
Những ngày qua, xuất hiện và được chia sẻ nhanh chóng trên mạng xã hội Facebook, hình ảnh món quà tặng khách hàng của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) là quả địa cầu có in bản đồ với những địa danh trên biển Đông được ghi bằng tiếng Trung Quốc khiến cư dân mạng hết sức khó hiểu.
Theo đó trên quả địa cầu quà tặng này, các địa danh trên biển Đông được ghi bằng tiếng Trung Quốc: Xi Sha Is, Zhoug Sha Is (Tây Sa, Trường Sa)... đặt tương ứng với các vị trí được cho là các đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.

Các comment của cộng đồng mạng về hình ảnh này điều đặt dấu hỏi: "Liệu đây có đúng là quà tặng khách hàng của Vietinbank?".
Ngay sau thông tin về món quà tặng gây tranh cãi này, phóng viên báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã liên hệ với Ngân hàng VietinBank để xác minh. Theo đó, một đại diện của ngân hàng VietinBank xác nhận: Hình ảnh và thông tin đăng tải trên các diễn đàn mạng đúng là quà tặng của Ngân hàng VietinBank chi nhánh Ninh Bình nhằm tri ân khách hàng và quà tặng này được VietinBank Ninh Bình sử dụng từ vài năm trước.

Vị đại diện VietinBank cho rằng đây là sự việc đáng tiếc của VietinBank. Hiện Vietinbank vẫn chưa xác minh được chính xác số lượng quả cầu do VietinBank Ninh Bình tặng nên sự việc vẫn đang được xác minh và xử lý. -VietinBank đang xác minh và thu hồi quả cầu in hình bản đồ nhạy cảm
-- Vietinbank tặng khách hàng quả địa cầu xuyên tạc chủ quyền Việt Nam (Sống mới).
- Việt Nam giữ Trường Sa bằng cách nào? (ĐV). - Đoàn Cảnh sát biển Nhật Bản thăm TP Hồ Chí Minh (TTXVN).- Trung Quốc nhận tàu chiến tàng hình gây quan ngại (TTXVN).
- Philippines: Trung Quốc hãy hành xử có trách nhiệm! (PT).- Hoàn Cầu: “4 thùng thuốc súng” vây Trung Quốc, Senkaku dễ nổ nhất (GDVN).- Mỹ ở Biển Đông: Vì sao nói khác, làm khác? (DT).
- Tham vọng lãnh hải của Trung Quốc trong mắt Ấn Độ (ĐV).- “Tên lửa Đài Loan có khả năng tấn công hải quân Trung Quốc” (DT).- Hàn Quốc dạy học sinh về “chủ quyền đảo Dokdo” (TTXVN).
- Việt Nam luôn theo đuổi chính sách vì hòa bình (VOV).

- Xử lý loạt cán bộ giúp người gốc Hoa gom đất ở Cam Ranh? (TP).  – Vụ trang trại có nhiều… người lạ: “Người lạ” biến mất (NLĐ)
Ngày 26-2, ông Lê Quốc Gấm, Phó Chủ tịch UBND huyện Tân Trụ - Long An, cho biết: Công an xã Quê Mỹ Thạnh và Công an huyện Tân Trụ đã xác minh vụ việc một trang trại rộng hơn 2 ha ở xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ luôn đóng cửa và có người Trung Quốc, Đài Loan ở (Báo Người Lao Động cùng ngày đã thông tin).
Phát hiện thêm một cơ sở sản xuất bí ẩn của người Trung Quốc
Tại trang trại, cơ quan chức năng chỉ gặp vợ chồng tự xưng là người giúp việc cho bà Nguyễn Thị Thu Hương (người đứng tên trang trại, ngụ xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh - TPHCM) và tìm thấy vài chòi lá mà người giúp việc cho rằng đang đào ao nuôi cá và vịt. Những “người lạ” tự xưng là người Trung Quốc sinh sống trong trang trại này đều đã biến mất.

A Long, người quản lý trang trại do bà Nguyễn Thị Thu Hương đứng tên,
được một thanh niên đón ở cổng trang trại để chở đi TPHCM
Ảnh: MINH SƠN
Cùng ngày, trả lời phóng viên Báo Người Lao Động, ông Nguyễn Văn Tiều, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Long An, cho biết sẽ kiểm tra lại thông tin báo nêu để có hướng xử lý. Trước đó, ông Nguyễn Ngọc Thuận, Phó Chủ tịch UBND xã Quê Mỹ Thạnh, cho biết bà Hương không đăng ký tạm trú hay thường trú tại xã. Ngay cả công nhân cũng như “người lạ” làm việc cho bà Hương đều không khai báo tạm trú nên xã không biết có bao nhiêu người.
Theo phát hiện của phóng viên, ở ấp 6, xã Nhị Thành, huyện Thủ Thừa - Long An cũng có một cơ sở gia công bàn ghế của người Trung Quốc tên An, khoảng 60 tuổi, chỉ nói được vài từ tiếng Việt thông dụng. Năm 2001, ông An về đây mua đất ruộng của người dân địa phương, sau đó chuyển thành đất thổ cư và mở cơ sở gia công bàn ghế. Ông An trực tiếp mua đất nhưng để một nhân viên đứng tên chủ quyền.

Người dân địa phương cho biết ông An nhập gỗ từ nước ngoài về, sau đó gia công thành bàn ghế thành phẩm rồi xuất sang Đài Loan, Trung Quốc, ít tiêu thụ trong nước. Vào những ngày đầu năm 2013, cơ sở ông dần vắng người làm rồi ngưng sản xuất. Toàn bộ cơ sở đóng cửa, ban đêm có người đến mở đèn rồi về. Các hộ dân gần đó cho rằng việc nhập gỗ tạp đóng bàn ghế, tủ của ông An không thể đem hiệu quả, vậy mà ông An vẫn duy trì trên 10 năm. “Ông ta sẽ quay lại vì toàn bộ khu đất này thực ra là của ông ta, hiện có giá trị rất lớn” - một người dân sống cạnh xưởng gỗ nói.


.Đối đầu nảy lửa giữa “gã khổng lồ” Trung Quốc - Ấn Độ. XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Gửi 27/02/13 09:09. Đối đầu nảy lửa giữa “gã khổng lồ” Trung Quốc - Ấn Độ. A- A A+ ‹Đọc›. Do “hiềm khích cũ chưa quên, mâu thuẫn địa chính trị mới lại xuất hiện”, quan hệ Trung-Ấn hiện rất phức tạp, rất mong manh, dễ bị tổn thương và khó hàn gắn.

-China Is Not Imperial Germany RealClearWorld - Hải chiến Trường Sa 1988 – bài học cảnh giác lịch sử (Sống mới).  – THẦY THUỐC Ở TRƯỜNG SA (Mai Thanh Hải).
Hoàn Cầu: "4 thùng thuốc súng" vây Trung Quốc, Senkaku dễ nổ nhất
Báo Mỹ: Tên lửa phóng ngầm JL-2 và tàu ngầm hạt nhân TQ không tin cậy
TQ đang đóng tàu sân bay để áp đặt chủ trương ở Biển Đông, Hoa Đông

Trung Quốc biện minh cho vụ giăng phao ở Hoa Đông
(Dân trí) - Trung Quốc cho biết các phao được thả gần quần đảo tranh chấp với Nhật trên Hoa Đông là nhằm quan sát khí tượng và không có gì đáng “bàn cãi hay nói quá lên”. >> Trung Quốc giăng phao gần Senkaku/Điếu Ngư. Quần đảo Senkaku mà Trung ...
Nhật - Trung khẩu chiến vì 'phao theo dõi tàu ngầm'. Sự Kiện Chính TrịXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Báo Trung Quốc: Đừng tin Mỹ 'bỏ rơi' Shinzo AbeTiền Phong Online
Trung Quốc phản pháo vụ thả phao gần SenkakuNgười Lao ĐộngPhilippines phản đối Trung Quốc “tuần tra biển Đông”
(TNO) Ngày 26.2, Philippines đã lên tiếng phản đối việc Trung Quốc tiến hành các đợt tuần tra ở biển Đông trong đó có bãi cạn Scarborough tranh chấp giữa Manila và Bắc Kinh. Bộ Ngoại giao Philippines cũng kêu gọi Trung Quốc hãy “hành động có trách ...
Philippines phản đối TQ tuần tra Biển ĐôngVietNamNet
Philippines phản đối TQ tuần tra ngư nghiệp Biển ĐôngTiền Phong Online
Trung Quốc được, mất gì khi từ chối ra tòa với PhilippinesĐài Á Châu Tự Do
- Phạt 10 triệu đồng nếu in sai đường biên giới quốc gia (TT).
- ASEAN trong vòng xoáy vũ trang tại Biển Đông (Sống mới).
- TS Trần Công Trục: Biển Đông sẽ ra sao, trước vụ kiện Philippines và Trung Quốc? (Bài 2) (Infonet). – Trung Quốc được, mất gì khi từ chối ra tòa với Philippines (RFA). - Tàu sân bay Trung Quốc cập cảng quân sự (TN). – Trung Quốc sẽ tiến hành 40 cuộc tập trận, tập trung vào “điểm nóng”  (GDVN).
- Trung Quốc dùng phao nổi “vây” Senkaku/Điếu Ngư (Infonet). – Trung Quốc phản pháo vụ thả phao gần Senkaku (PLTP).
- Báo Trung Quốc: Đừng tin Mỹ ‘bỏ rơi’ Shinzo Abe (TP).
- Nhật bắt thuyền trưởng tàu Đài Loan gây chết người (VNE).
- Nguyễn Hưng Quốc: Những bài học về cuộc chiến Việt-Trung 1979 (VOA’s blog).- Nhà hàng Bắc Kinh kỳ thị người Nhật, Philippines và Việt (TT). – Chính quyền TQ làm ngơ để dân xúc phạm láng giềng? (RFA).
- Cuộc sống của Giáo hoàng Benedict XVI sau khi thoái vị (TN). – Vatican sẽ có “2 Giáo hoàng” (LĐ).
- Thế giới mạng và sinh mạng thứ hai (TVN). – Chẳng còn điều gì là riêng tư nữa: Google và Facebook biết rất rõ về bạn! (Knowledge of Today/ TCPT).
- Nam Phương chống kiểm duyệt : ”Biến cố chính trị lớn nhất” từ 1989 (RFI).
- Chết dưới tay Trung Quốc, Chương 10 (BoxitVN).
- Nhật dự định chọn quận Kyodo đặt radar theo dõi tên lửa Triều Tiên (GDVN). World Briefing | Asia: Chinese Buoys Near Contested Islands Are for Checking Weather, Official Says
NYT -Some Japanese had speculated that the buoys were intended to detect the movement of submarines, but a Foreign Ministry spokeswoman said they are to monitor ocean conditions.
- Phỏng vấn Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: Ngoài không “êm”, trong khó “ấm” (TT).
- Giáo viên dạy sử: ‘Không được im lặng trước sự thật’ (VNN), mà phải nói thật để được … vô tù? - Hay là học Học sinh Hàn Quốc học bảo vệ chủ quyền (PLTP). –-- Philippines: Trung Quốc hãy hành xử có trách nhiệm! (GDVN).
- Nhật hấp tấp trong thái độ cứng với Trung Quốc? (VnMedia). – Đáng sợ “thùng thuốc súng“ Trung – Nhật(VnMedia).  – Hoa Xuân Oánh: Trung Quốc chỉ thả “hoa tiêu khí tượng” ngoài Hoa Đông (GDVN). – Truyền thông Trung Quốc đưa tin sai về Senkaku (NLĐ). - Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư: Sáu biện pháp ngăn ngừa xung đột (PLTP).
- TQ bàn giao tàu chiến tàng hình đầu tiên (BBC). – Hải quân Trung Quốc tiếp nhận ”hộ tống hạm tàng hình” thế hệ mới (RFI). - Quân đội Trung Quốc nhận tàu khu trục tàng hình thế hệ mới (DT). – Hải quân Trung Quốc tăng sức mạnh với khu trục tàng hình mới (PT). - Trung Quốc và tham vọng chuỗi cảng (TN).  - Báo TQ: Tàu chiến Mỹ tới Biển Đông không đáng lo (ĐV). – TQ đang đóng tàu sân bay để áp đặt chủ trương ở Biển Đông, Hoa Đông (GDVN).
- Một nhà hàng ở Bắc Kinh tuyên bố không phục vụ người Việt Nam, Philippines, Nhật Bản: Trách người dân một, trách chính quyền… mười! (LĐ). - VN tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (BBC). – Việt Nam sẽ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc (RFI). – Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ năm 2014 (VOA).
- Bình Định: 1.450 thanh niên hăng hái lên đường nhập ngũ đợt I năm 2013 (GD&TĐ).
Stratfor: Tolerating Aggressive Chinese Behavior

Chuyên gia giải mã "30 phút thót tim" trên sàn chứng khoán ngày 26/2
Khách ở sân bay Nội Bài "than trời" vì mỳ tôm 45.000 đồng/bát
Báo cáo bất ngờ về nhân sự ngành ngân hàng năm 2012

Tổng số lượt xem trang