-Hội chứng soi túi tiền của dân
Đặc điểm chung của các "kiến nghị" móc túi tiền của người dân là ngoài viện dẫn nước này nước kia đã làm, họ đều lờ tịt đi hoàn cảnh, điều kiện của các nước khác tốt hơn ta gấp nhiều lần.
"Kiến nghị" của ông Lê Hoàng Châu, chủ tịch HH BĐS (Hiệp hội bất động sản) TP.HCM khiến một lần nữa nổi sóng gió dư luận: Đánh thuế vào lãi suất tiết kiệm gửi Ngân hàng từ mức gởi 500 triệu đồng trở lên!
Để tăng tính thuyết phục cũng như cho khách quan, ông chủ tịch HH này dẫn chứng ở Mỹ và châu Âu "cũng làm vậy"!
Săm soi tới đồng tiền tiết kiệm
BĐS nước ta đang trong cơn khủng hoảng nặng. Ai cũng biết như vậy. Song cái khác là nhiều ngành khác bị khủng hoảng đã nhận được sự cảm thông chia sẻ rất nhiều từ công luận, còn BĐS thì không! Lúc Bộ Xây dựng đưa ra phương án "cứu" BĐS, nhiều ý kiến đã phản đối gay gắt. Cái gì cũng có nguyên do! Việc cứu BĐS bị phản ứng nhiều bởi đây là ngành đã "làm mưa làm gió" suốt một thời gian dài, đẩy giá thị trường nhà ở các đô thị lên mức cao nhất thế giới. Cũng nhờ lợi nhuận khủng bao năm qua, BĐS đã "đẻ" ra hàng loạt đại gia từ bóng tối bước ra.
"Đóng góp" cho nguồn lợi nhuận khổng lồ của BĐS là sự "hy sinh" của bao người dân phải bị thu hồi đất, nhà với giá đền bù thấp so với đầu ra của các dư án BĐS trên mảnh đất của mình. Mức chênh lệch có khi gấp mấy chục lần giữa giá đền bù cho dân và giá bán nền của nhà đầu tư! "Cơ chế" đã ban cho những nhà đâu tư dự án cơ hội quý hơn vàng suốt thời gian dài mà nhiều ngành khác không có được.
Nói cho công bằng thì không phải nhà đầu tư BĐS nào cũng là người được hưởng "ân sủng" như vậy! Song rõ ràng đầu tư và đầu cơ BĐS bao năm qua là cơ hội vàng "một vốn bốn lời" với người tham gia vào.
Chính nhu cầu đầu cơ quay cuồng như ma trận đã dẫn thị trường BĐS vào cửa tử, kéo theo các nhà đầu tư và đầu cơ. Nhiều người trở thành đại gia sau vài vụ "trúng" dự án nay trở thành con nợ khổng lồ, ôm dự án chịu trận, để lãi mẹ đẻ lãi con.
Làm ăn có thắng có thua là nguyên tắc bất di bất dịch khắp thế giới này. BĐS đã được hưởng lợi từ cơ chế quá nhiều, nay gặp khó khăn xin được "cứu" nghe không thuận chút nào! Xét về tình cảm, lý trí lẫn đạo đức đều không "lọt lỗ tai"! Đó là ký do khiến dư luận có nhiều quan điểm, ý kiến không đồng tình. Bởi nếu "cứu" thì phải dùng tiền ngân sách, tức đồng tiền của dân đóng thuế!
Hơn nữa, nếu vì vai trò quan trọng với nền kinh tế cần phải "cứu", thì hiện nay có rất nhiều ngành, đối tượng cần phải "cứu" hơn, phải tiếp sức cấp bách hơn gấp nhiều lần. Chẳng hạn ngành nông nghiệp mà đối tượng chính là nông dân đã đóng góp cho đất nước gần 22 tỷ đô la xuất khẩu trong điều kiện họ vẫn phải "bán mặt cho đất bán lưng cho trời"; xuất khẩu được nhiều ngoại tệ cho đất nước vượt qua cơn khủng hoảng trong khi nông dân thua lỗ!
Trong lúc đó, ông chủ tịch Hiệp hội BĐS lại tung một "đề xuất" chẳng khác chi tiếng sét ngang tai: đánh thuế trên tiền lãi tiết kiệm! Một kiến nghị nặng mùi "nhóm lợi ích", nhòm ngó, săm soi những đồng tiền gửi tiết kiệm của người dân.
Người ta tự hỏi, phải chăng BĐS quen hưởng lợi trên sự "hy sinh" của số đông người dân mà cơ chế tạo ra suốt thời gian dài nên giờ lại mon men muốn hưởng tiếp lần nữa để vượt qua khó khăn?
Ở nước ta chưa ai nghĩ rằng gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng là đầu tư cả. Điều này ông chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM cố tình không nói hay ông không biết? Ông chỉ đưa ra dẫn chứng ở Mỹ và các nước khác làm như vậy song ông không biết rằng, các nước ấy đã có hệ thống phúc lợi xã hội rất tốt, đảm bảo cuộc sống cho người mất sức lao động, người về hưu và người thất nghiệp, đau ốm! Còn ở ta, tiền gởi ngân hàng đúng như tên gọi là "tiết kiệm" phòng thân lúc bất trắc, lúc về già, ốm đau.
Cách đây hơn 6 năm, tức năm 2006, trước khi thông qua Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi, Quốc Hội đã bàn về việc này. Ý kiến cuối cùng là không đánh thuế vào tiền gởi tiết kiệm của nhân dân bởi "lợi bất cấp hại".
Thật ra nếu có đánh thuế vào những đồng tiền lãi tiết kiệm chăng nữa thì cũng khó mà ép người dân phải dùng tiền đổ vào BĐS như thâm ý của ông chủ tịch BĐS. Hậu quả họ sẽ quay trở lại đưa đồng tiền trú vào vàng như truyền thống trước đây. Hoặc là cất giữ trong tủ...
Hội chứng "móc tiền" dân
Dường như đã thành "căn bệnh", để giải quyết một mục tiêu hay tăng lợi nhuận, không ít người ngay lập tức nghĩ đến "móc" tiền từ túi người dân. Nhiều trường hợp, chiêu "móc túi" này được gọi bằng cái tên mỹ miều là "huy động sức dân".
Ở mức độ nào đó thì việc "huy động sức dân" là cần thiết vì Nhà nước "sống" được là do dân nuôi. Nhưng lạm dụng như thời gian qua, thành "hội chứng" thì không bình thường nếu không gọi đáng báo động!
Ở từng ngành, từng lĩnh vực, từng nghề cụ thể thì chiêu "móc túi" biến hóa khôn lường tùy lúc tùy thời.
Nhắc đến ngành điện lực người ta liền nghĩ tới căn bệnh "tăng giá" triền miên. Dù danh xưng là công ty song nhờ độc quyền nên ngành điện dễ dàng áp đặt mọi chuyện lên đầu "thượng đế"! Mặc dù không phải lần nào đề xuất tăng giá điện cũng được Bộ Công thương và Chính phủ thông qua song chưa năm nào người sử dụng điện thoát khỏi nạn tăng giá. Có năm "ông" điện tăng tới 3 lần mà vẫn chưa hài lòng! Điệp khúc "giá điện trong nước vẫn thấp hơn giá một số nước" là chiêu bài để "ông" này "móc túi" người tiêu dùng.
Tiếp theo là "ông" xăng dầu. "Ông" này có vẻ đàng hoàng hơn "ông" điện lực một chút vì có lúc giảm giá, song cơ bản vẫn là "lùi một bước để tiến ba bước".
Đáng sợ nhất là "ông" giao thông vận tải với khẩu hiệu nổi tiếng "Đóng phí giao thông đường bộ là yêu nước"! Vì không phải là doanh nghiệp nên "ông" này không tăng giá mà "soi" vào túi tiền của người dân bằng chiêu "phí".
3 năm nay "ông" này đề xuất ra nhiều loại phí đánh vào phương tiện đi lại của người dân. Chiếc xe máy, xe ô tô lâu nay đổ xăng đã phải gánh phí đường bộ 1.000 đồng/lít, nay đề xuất thu thêm "phí duy trì bảo hành đường bộ", tức phí đè lên phí để rút tiền của người dân. Phương tiện đi lại chẳng khác gì đôi chân, sống chết gì cũng phải đi làm, đưa con đi học nên dù vô cùng ấm ức, người dân cũng phải chịu.
Tiếp đến là đề xuất phạt xe không chính chủ. Dù đã bị phản ứng kịch liệt phải dừng lại, nhưng nay Bộ này vẫn "kiên trì" kiến nghị nữa với mức phạt rất cao cho "xe không chính chủ" mà không quan tâm đến nguyên nhân đằng sau việc người dân phải chấp nhận đi xe không chính chủ.
Đặc điểm chung của các "kiến nghị" móc túi tiền của người dân là ngoài viện dẫn nước này nước kia đã làm, họ đều lờ tịt đi hoàn cảnh, điều kiện của các nước khác tốt hơn ta gấp nhiều lần. Tỷ dụ như việc thu phí chồng phí giao thông đường bộ, đường sá thiên hạ tốt hơn, các trạm thu phí không dày đặc bủa vây như ta... Sâu xa hơn là trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của những cơ quan chức năng của họ cao hơn, sáng tạo hơn nhiều lần thì không thấy đề cập, hoặc cố tình lờ đi.
Nói ra để thấy rằng, có sự không công bằng giữa người dân và các cơ quan quản lý, doanh nghiệp độc quyền và tổ chức Hiệp hội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã công khai tuyên chiến với "lợi ích nhóm" và những biến tướng vô cùng của nó. Nói rộng ra, ngoài việc "huy động sức dân" thì chính các cơ quan quyền lực, tổ chức kia phải phát huy trách nhiệm của mình, trong đó không kém quan trọng là lo cho dân chứ không phải chỉ chăm chăm "móc" túi của dân!
Duy Chiến
Báo Nhân Dân ủng hộ thuế đánh vào tiền tiết kiệm: Thu thuế lợi tức từ tiền gửi ngân hàng như thế nào? (ND 7-3-13) -- "nếu bình tâm lại và có chút điều chỉnh về từ ngữ thì ý tưởng này không phải không có lý" Aaaaarrrrgh! ("Nhóm lợi ích" nào đã cưỡng đoạt cả "Tiếng nói của Đảng, Nhà nuớc, và nhân dân Việt Nam"?)
-Đánh thuế thu nhập tiền gửi tiết kiệm: Thực ra cũng chỉ là học hỏi NHNN (SM 5-3-13)
-- Trước việc bị dư luận chỉ trích đề xuất đánh thuế thu nhập từ tiền gửi tiết kiệm là “thể hiện một sự mù quáng của một nhóm lợi ích trong xã hội” và “thiếu thực tế”, người dân sẽ tìm các kênh đầu tư khác chứ không phải đổ vào sản xuất kinh doanh, Chủ tịch HOREA Lê Hoàng Châu trên tờ Tuổi trẻ lên tiếng biện bạch rằng không cần phải lo “họ sẽ để vào vàng, bởi với tổng thể các chính sách quản lý vàng như hiện nay của Ngân hàng Nhà nước, tôi cho rằng người dân sẽ không có cơ hội lớn khi để vốn trong vàng”.
Ảnh: Livemint
Chủ tịch HOREA lớn tiếng kêu đừng gửi tiền ngân hàng nữa
Bất động sản: Bất tín, bất tin, bất tương phùng
NHNN chuẩn bị đón “vía Thần tài”
Đừng trông mong vào vàng đã bị siết!
Trên tờ Sài Gòn tiếp thị, TS Nguyễn Đức Thành chỉ ra: Nếu hiệp hội ngân hàng có thể họp lại với nhau để quyết định hạ lãi suất tiền gửi, thì cần phải có hiệp hội những người gửi tiền lên tiếng về việc này. Nếu hiệp hội bất động sản kiến nghị đánh thuế vào lãi suất tiền gửi, thì hiệp hội những người gửi tiền cần lên tiếng, hoặc hiệp hội những người mua nhà có thể kiến nghị về một chính sách thuế đánh vào những căn hộ đang bị để hoang phí vì đầu cơ. Tiếc thay, ở Việt Nam, hiệp hội thì lắm, ban bệ thì nhiều nhưng toàn là phía bên bán, bên doanh nghiệp, bên nhà nước, chứ người dân, người mua, người tiêu dùng làm gì có hội nào. Dù có là tổ chức bảo vệ cái gì gì của người dân đi nữa, thì cũng không phải do đối tượng được bảo vệ đi bầu. Tạm tính thì có Công đoàn, song những vụ như thế này thì không bao giờ thấy xuất hiện, bởi không thuộc phận sự!
- Cứu thị trường hay lại thổi bong bóng? (LĐ). - Bất động sản tiếp tục phải cắt lỗ (VnMedia). - Video: Xung quanh ý kiến đề xuất thu thuế tiền gửi tiết kiệm (VTV). - “Đánh thuế tiền gửi tiết kiệm là hợp lý” (VnEco/DT)
Đặc điểm chung của các "kiến nghị" móc túi tiền của người dân là ngoài viện dẫn nước này nước kia đã làm, họ đều lờ tịt đi hoàn cảnh, điều kiện của các nước khác tốt hơn ta gấp nhiều lần.
"Kiến nghị" của ông Lê Hoàng Châu, chủ tịch HH BĐS (Hiệp hội bất động sản) TP.HCM khiến một lần nữa nổi sóng gió dư luận: Đánh thuế vào lãi suất tiết kiệm gửi Ngân hàng từ mức gởi 500 triệu đồng trở lên!
Để tăng tính thuyết phục cũng như cho khách quan, ông chủ tịch HH này dẫn chứng ở Mỹ và châu Âu "cũng làm vậy"!
Săm soi tới đồng tiền tiết kiệm
BĐS nước ta đang trong cơn khủng hoảng nặng. Ai cũng biết như vậy. Song cái khác là nhiều ngành khác bị khủng hoảng đã nhận được sự cảm thông chia sẻ rất nhiều từ công luận, còn BĐS thì không! Lúc Bộ Xây dựng đưa ra phương án "cứu" BĐS, nhiều ý kiến đã phản đối gay gắt. Cái gì cũng có nguyên do! Việc cứu BĐS bị phản ứng nhiều bởi đây là ngành đã "làm mưa làm gió" suốt một thời gian dài, đẩy giá thị trường nhà ở các đô thị lên mức cao nhất thế giới. Cũng nhờ lợi nhuận khủng bao năm qua, BĐS đã "đẻ" ra hàng loạt đại gia từ bóng tối bước ra.
"Đóng góp" cho nguồn lợi nhuận khổng lồ của BĐS là sự "hy sinh" của bao người dân phải bị thu hồi đất, nhà với giá đền bù thấp so với đầu ra của các dư án BĐS trên mảnh đất của mình. Mức chênh lệch có khi gấp mấy chục lần giữa giá đền bù cho dân và giá bán nền của nhà đầu tư! "Cơ chế" đã ban cho những nhà đâu tư dự án cơ hội quý hơn vàng suốt thời gian dài mà nhiều ngành khác không có được.
Nói cho công bằng thì không phải nhà đầu tư BĐS nào cũng là người được hưởng "ân sủng" như vậy! Song rõ ràng đầu tư và đầu cơ BĐS bao năm qua là cơ hội vàng "một vốn bốn lời" với người tham gia vào.
Ông Lê Hoàng Châu, chủ tịch HH BĐS kiến nghị đánh thuế vào lãi suất tiết kiệm gửi Ngân hàng từ mức gởi 500 triệu đồng trở lên. Ảnh minh họa: Ngọc Thắng/TNO |
Chính nhu cầu đầu cơ quay cuồng như ma trận đã dẫn thị trường BĐS vào cửa tử, kéo theo các nhà đầu tư và đầu cơ. Nhiều người trở thành đại gia sau vài vụ "trúng" dự án nay trở thành con nợ khổng lồ, ôm dự án chịu trận, để lãi mẹ đẻ lãi con.
Làm ăn có thắng có thua là nguyên tắc bất di bất dịch khắp thế giới này. BĐS đã được hưởng lợi từ cơ chế quá nhiều, nay gặp khó khăn xin được "cứu" nghe không thuận chút nào! Xét về tình cảm, lý trí lẫn đạo đức đều không "lọt lỗ tai"! Đó là ký do khiến dư luận có nhiều quan điểm, ý kiến không đồng tình. Bởi nếu "cứu" thì phải dùng tiền ngân sách, tức đồng tiền của dân đóng thuế!
Hơn nữa, nếu vì vai trò quan trọng với nền kinh tế cần phải "cứu", thì hiện nay có rất nhiều ngành, đối tượng cần phải "cứu" hơn, phải tiếp sức cấp bách hơn gấp nhiều lần. Chẳng hạn ngành nông nghiệp mà đối tượng chính là nông dân đã đóng góp cho đất nước gần 22 tỷ đô la xuất khẩu trong điều kiện họ vẫn phải "bán mặt cho đất bán lưng cho trời"; xuất khẩu được nhiều ngoại tệ cho đất nước vượt qua cơn khủng hoảng trong khi nông dân thua lỗ!
Trong lúc đó, ông chủ tịch Hiệp hội BĐS lại tung một "đề xuất" chẳng khác chi tiếng sét ngang tai: đánh thuế trên tiền lãi tiết kiệm! Một kiến nghị nặng mùi "nhóm lợi ích", nhòm ngó, săm soi những đồng tiền gửi tiết kiệm của người dân.
Người ta tự hỏi, phải chăng BĐS quen hưởng lợi trên sự "hy sinh" của số đông người dân mà cơ chế tạo ra suốt thời gian dài nên giờ lại mon men muốn hưởng tiếp lần nữa để vượt qua khó khăn?
Ở nước ta chưa ai nghĩ rằng gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng là đầu tư cả. Điều này ông chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM cố tình không nói hay ông không biết? Ông chỉ đưa ra dẫn chứng ở Mỹ và các nước khác làm như vậy song ông không biết rằng, các nước ấy đã có hệ thống phúc lợi xã hội rất tốt, đảm bảo cuộc sống cho người mất sức lao động, người về hưu và người thất nghiệp, đau ốm! Còn ở ta, tiền gởi ngân hàng đúng như tên gọi là "tiết kiệm" phòng thân lúc bất trắc, lúc về già, ốm đau.
Cách đây hơn 6 năm, tức năm 2006, trước khi thông qua Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi, Quốc Hội đã bàn về việc này. Ý kiến cuối cùng là không đánh thuế vào tiền gởi tiết kiệm của nhân dân bởi "lợi bất cấp hại".
Thật ra nếu có đánh thuế vào những đồng tiền lãi tiết kiệm chăng nữa thì cũng khó mà ép người dân phải dùng tiền đổ vào BĐS như thâm ý của ông chủ tịch BĐS. Hậu quả họ sẽ quay trở lại đưa đồng tiền trú vào vàng như truyền thống trước đây. Hoặc là cất giữ trong tủ...
Hội chứng "móc tiền" dân
Dường như đã thành "căn bệnh", để giải quyết một mục tiêu hay tăng lợi nhuận, không ít người ngay lập tức nghĩ đến "móc" tiền từ túi người dân. Nhiều trường hợp, chiêu "móc túi" này được gọi bằng cái tên mỹ miều là "huy động sức dân".
Ở mức độ nào đó thì việc "huy động sức dân" là cần thiết vì Nhà nước "sống" được là do dân nuôi. Nhưng lạm dụng như thời gian qua, thành "hội chứng" thì không bình thường nếu không gọi đáng báo động!
Ở từng ngành, từng lĩnh vực, từng nghề cụ thể thì chiêu "móc túi" biến hóa khôn lường tùy lúc tùy thời.
Nhắc đến ngành điện lực người ta liền nghĩ tới căn bệnh "tăng giá" triền miên. Dù danh xưng là công ty song nhờ độc quyền nên ngành điện dễ dàng áp đặt mọi chuyện lên đầu "thượng đế"! Mặc dù không phải lần nào đề xuất tăng giá điện cũng được Bộ Công thương và Chính phủ thông qua song chưa năm nào người sử dụng điện thoát khỏi nạn tăng giá. Có năm "ông" điện tăng tới 3 lần mà vẫn chưa hài lòng! Điệp khúc "giá điện trong nước vẫn thấp hơn giá một số nước" là chiêu bài để "ông" này "móc túi" người tiêu dùng.
Tiếp theo là "ông" xăng dầu. "Ông" này có vẻ đàng hoàng hơn "ông" điện lực một chút vì có lúc giảm giá, song cơ bản vẫn là "lùi một bước để tiến ba bước".
Đáng sợ nhất là "ông" giao thông vận tải với khẩu hiệu nổi tiếng "Đóng phí giao thông đường bộ là yêu nước"! Vì không phải là doanh nghiệp nên "ông" này không tăng giá mà "soi" vào túi tiền của người dân bằng chiêu "phí".
3 năm nay "ông" này đề xuất ra nhiều loại phí đánh vào phương tiện đi lại của người dân. Chiếc xe máy, xe ô tô lâu nay đổ xăng đã phải gánh phí đường bộ 1.000 đồng/lít, nay đề xuất thu thêm "phí duy trì bảo hành đường bộ", tức phí đè lên phí để rút tiền của người dân. Phương tiện đi lại chẳng khác gì đôi chân, sống chết gì cũng phải đi làm, đưa con đi học nên dù vô cùng ấm ức, người dân cũng phải chịu.
Tiếp đến là đề xuất phạt xe không chính chủ. Dù đã bị phản ứng kịch liệt phải dừng lại, nhưng nay Bộ này vẫn "kiên trì" kiến nghị nữa với mức phạt rất cao cho "xe không chính chủ" mà không quan tâm đến nguyên nhân đằng sau việc người dân phải chấp nhận đi xe không chính chủ.
Đặc điểm chung của các "kiến nghị" móc túi tiền của người dân là ngoài viện dẫn nước này nước kia đã làm, họ đều lờ tịt đi hoàn cảnh, điều kiện của các nước khác tốt hơn ta gấp nhiều lần. Tỷ dụ như việc thu phí chồng phí giao thông đường bộ, đường sá thiên hạ tốt hơn, các trạm thu phí không dày đặc bủa vây như ta... Sâu xa hơn là trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của những cơ quan chức năng của họ cao hơn, sáng tạo hơn nhiều lần thì không thấy đề cập, hoặc cố tình lờ đi.
Nói ra để thấy rằng, có sự không công bằng giữa người dân và các cơ quan quản lý, doanh nghiệp độc quyền và tổ chức Hiệp hội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã công khai tuyên chiến với "lợi ích nhóm" và những biến tướng vô cùng của nó. Nói rộng ra, ngoài việc "huy động sức dân" thì chính các cơ quan quyền lực, tổ chức kia phải phát huy trách nhiệm của mình, trong đó không kém quan trọng là lo cho dân chứ không phải chỉ chăm chăm "móc" túi của dân!
Duy Chiến
Báo Nhân Dân ủng hộ thuế đánh vào tiền tiết kiệm: Thu thuế lợi tức từ tiền gửi ngân hàng như thế nào? (ND 7-3-13) -- "nếu bình tâm lại và có chút điều chỉnh về từ ngữ thì ý tưởng này không phải không có lý" Aaaaarrrrgh! ("Nhóm lợi ích" nào đã cưỡng đoạt cả "Tiếng nói của Đảng, Nhà nuớc, và nhân dân Việt Nam"?)
Thời gian gần đây, vấn đề thu hay vẫn không thu thuế đối với tiền gửi ngân hàng lại được dư luận "xới" lên. Câu chuyện xuất phát từ một trong những kiến nghị của Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HOREA), đó là "Ðề nghị đánh thuế thu nhập trên những khoản tiền gửi tiết kiệm trên mức 500 triệu đồng, để chuyển hướng dòng tiền vào đầu tư sản xuất, kinh doanh". Thoạt nghe thì gần như ai cũng phản ứng, nhưng nếu bình tâm lại và có chút điều chỉnh về từ ngữ thì ý tưởng này không phải không có lý.
Và đúng ra thì ý tưởng này cũng không phải là mới mà đã từng xuất hiện nhiều năm trước đây tại một kỳ họp của Quốc hội nước ta. Ở đây, chúng ta không nên quan tâm ai là người nêu ra đề xuất trên mà chỉ nên quan tâm chuyện ý tưởng này có thật sự mang lại lợi ích chính đáng cho số đông người dân và có góp phần đem lại sự phát triển ổn định và bền vững cho đất nước hay không.
Ðứng ở góc độ kinh tế, gửi tiền (bỏ vốn) vào ngân hàng để được hưởng mức lãi cố định (trong một khoảng thời gian nào đó) là hoạt động đầu tư có độ an toàn cao; và người gửi tiền vào ngân hàng cũng được xem là người cho ngân hàng vay vốn để kiếm lợi tức. Ngân hàng là người đi vay vốn để cho vay lại, và tất nhiên ngân hàng đã phải đóng thuế cho hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình. Vậy tại sao Nhà nước không thu một mức thuế nào đó đối với những khoản lợi tức phát sinh từ hoạt động tín dụng sinh lời nói trên của người gửi tiền? Nếu không thu thì gần như chúng ta đã bỏ qua các nguyên tắc kinh tế và sự bất bình đẳng với các loại hình đầu tư khác. Theo các chuyên gia kinh tế, mọi hoạt động có thu nhập hoặc lợi tức đều cần phải xem xét thu một khoản thuế nào đó. Mỗi vòng quay tạo ra lợi nhuận của đồng tiền cần phải đóng thuế ở mức độ nhất định. Và lợi tức có được từ việc gửi tiền vào ngân hàng cũng phải được xem là một trong những nguồn thu nhập để tính vào tổng thu nhập phải chịu thuế. Hình thức thuế thường được áp dụng ở đây là loại thuế trực thu, do vậy thường đụng chạm trực tiếp đến lợi ích của người nộp thuế, dễ gây tâm lý bất bình trong xã hội. Vì vậy, cần xác định mức thu như thế nào cho hợp lý, phù hợp khả năng đóng góp của người nộp thuế.
Còn với hệ thống ngân hàng thương mại, cùng với những thuận lợi từ chính sách kinh tế vĩ mô, để thu hút được nguồn tiền gửi dồi dào với giá rẻ cũng như giảm lãi suất cho vay, ngân hàng phải có trách nhiệm vận dụng nhiều giải pháp, làm sao giảm được chi phí kinh doanh. Do vậy, sẽ là khiên cưỡng nếu nói đánh thuế lợi tức tiền gửi sẽ khiến ngân hàng hao hụt mạnh nguồn vốn và đẩy lãi suất vay vốn lên cao, như thời gian vừa qua, có thu thuế tiền gửi đâu mà lãi suất ngân hàng vẫn cao chót vót?! Hơn nữa, theo các nhà kinh tế, tiền gửi ngân hàng tăng thường làm giảm nhu cầu tiêu dùng lẫn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, và dẫn đến sự giảm sút cơ hội sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Không những vậy, nếu tiền gửi tăng, nguồn vốn sung túc, lãi suất vay vốn giảm mạnh cũng không đồng nghĩa là doanh nghiệp sẽ mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh nếu cầu trên thị trường sụt giảm. Vào những lúc đó, Nhà nước có muốn tăng chi tiêu công nhằm tăng cầu để cứu doanh nghiệp cũng khó mà làm được, khi nguồn thu thuế không tăng thêm. Bên cạnh đó, thực tế ở nước ta cho thấy, có nhiều thời điểm, không ít các ngân hàng thương mại tập trung đổ vốn vào trái phiếu Chính phủ mà xao nhãng chuyện bơm vốn cho sản xuất, kinh doanh dù lãi suất cho vay sản xuất, kinh doanh cao hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ khá nhiều. Hơn nữa, xu hướng phát triển chủ đạo trong tương lai là vai trò của các ngân hàng thương mại sẽ giảm dần, nhường "sân khấu" cho các định chế tài chính phi ngân hàng. Bởi các định chế phi ngân hàng đã chứng minh được khả năng đáp ứng tốt hơn so với các ngân hàng thương mại đối với nhu cầu vốn đa dạng của nền kinh tế.
Do vậy, muốn thu thuế đối với lợi tức từ tiền gửi ngân hàng thì cần có những khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá kỹ càng, đầy đủ, xét đến nhiều khía cạnh kinh tế - xã hội trước khi xây dựng và ban hành chính sách. Ðể tạo ra được những chính sách tốt, có lợi cho đông đảo người dân thì đòi hỏi phải có những cơ sở thực tiễn đầy đủ, có độ tin cậy cao... Trước hết, cần phân loại tiền gửi, chỉ nên đánh thuế đối với những loại tiền gửi nhằm được hưởng lãi suất cao, không thu thuế đối với tiền gửi thanh toán (lãi suất không đáng kể). Tiếp đó, cân nhắc kỹ yếu tố thu nhập đủ sống và gia cảnh của người gửi tiền, nhất thiết phải phù hợp những quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân và các luật thuế khác. Còn những kỹ thuật quản lý thuế, ngành thuế và ngành ngân hàng sẽ thừa khả năng để không bỏ sót người lách thuế. Hai ngành này cũng sẽ có đủ năng lực để hạn chế và kiểm soát tốt những "luồng" tiền đi ra nước ngoài một cách thiếu trách nhiệm đối với đất nước.
Chính sách hay luật không phải là những điều bất biến mà cần có sự điều chỉnh để phù hợp theo biến động của thực tiễn cuộc sống. Mục tiêu của đề xuất thu thuế đối với lợi tức có được từ tiền gửi ngân hàng không phải là tận thu mà là điều chỉnh thu nhập, bảo đảm công bằng xã hội, hạn chế sự phân hóa xã hội. Với nhiệm vụ của mình, Nhà nước có thể giảm phân hóa xã hội bằng cách phân phối lại lợi tức xã hội thông qua công cụ thuế, đặc biệt là thuế lợi tức (doanh nghiệp và cá nhân). Cho đến nay chưa có lý thuyết nào chứng minh rằng sự phân hóa xã hội tỷ lệ thuận với sự phát triển nhanh và bền vững. Ngược lại, theo TS kinh tế Vũ Quang Việt, thực tiễn phát triển và các phân tích thống kê đều cho thấy rằng tốc độ phát triển thường đi liền với các chính sách làm giảm mức phân hóa trong xã hội và làm tăng vai trò tích cực của Nhà nước trong việc sử dụng quyền phân phối lại lợi tức của mình để phát triển giáo dục, y tế và nâng cao mức sống của phần lớn người dân. Chính sách phân phối lại lợi tức không hẳn làm giảm động lực phát triển của người giàu mà ngược lại, ở mức hợp lý, nó có thể tạo thêm động lực cho phát triển. Trong bất kỳ xã hội nào, sự công bằng tuyệt đối là điều không tưởng. Vì vậy, ngoài việc bảo vệ nguyên tắc công bằng, khi cần thiết Nhà nước phải thực hiện cả những hành động để định hướng, điều hòa quyền lợi vì lợi ích chung và lâu dài của xã hội.
-Đánh thuế thu nhập tiền gửi tiết kiệm: Thực ra cũng chỉ là học hỏi NHNN (SM 5-3-13)
-- Trước việc bị dư luận chỉ trích đề xuất đánh thuế thu nhập từ tiền gửi tiết kiệm là “thể hiện một sự mù quáng của một nhóm lợi ích trong xã hội” và “thiếu thực tế”, người dân sẽ tìm các kênh đầu tư khác chứ không phải đổ vào sản xuất kinh doanh, Chủ tịch HOREA Lê Hoàng Châu trên tờ Tuổi trẻ lên tiếng biện bạch rằng không cần phải lo “họ sẽ để vào vàng, bởi với tổng thể các chính sách quản lý vàng như hiện nay của Ngân hàng Nhà nước, tôi cho rằng người dân sẽ không có cơ hội lớn khi để vốn trong vàng”.
Ảnh: Livemint
Chủ tịch HOREA lớn tiếng kêu đừng gửi tiền ngân hàng nữa
Bất động sản: Bất tín, bất tin, bất tương phùng
NHNN chuẩn bị đón “vía Thần tài”
Đừng trông mong vào vàng đã bị siết!
Lời tuyên bố này đã đánh thẳng thừng vào mục tiêu bình ổn giá vàng cao cả mà NHNN dù đã bận trăm công nghìn việc vẫn phải dành ra chút quỹ thời gian eo hẹp của mình để nhảy vào điều chỉnh thị trường. Những tuyên ngôn “có gang có thép” đã chỉ ra một thực tế rằng NHNN đang áp đặt giá vàng, người dân khó có cơ làm ăn trên thị trường này.
Trước đó, ông Châu đã mạnh dạn chỉ trích NHNN “độc quyền” định lãi suất, khiến các doanh nghiệp, đặc biệt là bất động sản, chết đứng khi không thể nào tiếp cận được với nguồn vốn. Với những lời cáo buộc nặng nề thế này, có thể ông Châu sẽ bị coi là “vô ơn”. Bởi ràng bất động sản là nguyên nhân chính yếu khiến ngân hàng phải chịu cảnh ngồi ôm nợ xấu, tự nhiên lại phải đi trích lập quỹ dự phòng rủi ro (dù cái quỹ này cũng chỉ mang tính kế toán trên giấy là chủ yếu), ngân hàng chưa thèm “bắt đền” bất động sản mà ngược lại, còn tìm mọi cách ưu ái giảm lãi suất cho vay, đồng thời đưa bất động sản ra khỏi nhóm tín dụng không khuyến khích được giới địa ốc nhiệt liệt hoan nghênh.
Kiến nghị mà thành luật, người thượng thọ bị đánh trước hết
Trước luồng dư luận chủ yếu chỉ trích, ông Châu nhấn mạnh “mục đích của hiệp hội là đánh thuế vào khoản lợi tức thu được từ những khoản gửi tiết kiệm “khổng lồ” của những người coi gửi tiết kiệm là kênh đầu tư”. Vậy với những người không coi tiết kiệm là đầu tư mà có thể cho mục đích dưỡng già, có thêm chút của ăn của để cho con cho cái chạy đua “trường điểm”, nhỡ nhàng ra còn có tiền nhét phong bì thì sao? Ông sẽ lấy gì để xác minh mục đích cho khoản tiền được gửi vào ngân hàng? Và cũng không rõ ông lấy lý thuyết kinh tế nào ra để đoán định không gửi được tiết kiệm thì người dân sẽ đi buôn bất động sản!?
Ông chẳng cần báo cáo nào cả, chỉ dựa trên “những con số tham khảo về số dư tiền gửi tiết kiệm khá chính xác” (không rõ lấy từ ngân hàng nào) đã khẳng định đa số tiền gửi vào ngân hàng đến từ “những người mang cả trăm tỷ đồng đi gửi ngân hàng. Mỗi năm họ thu về 10-15 tỷ đồng tiền lãi nhưng hoàn toàn không phải đóng một đồng thuế nào từ khoản lợi tức đầu tư này.” Nhưng con số trăm tỷ chẳng liên quan gì đến trăm triệu khởi điểm đánh thuế mà ông đã đưa ra. Với 500 triệu đồng tiền gửi tiết kiệm, mức lãi suất 9%/năm, người dân chỉ được 3,75 triệu đồng/tháng, thấp hơn cả mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân hiện nay là 4 triệu đồng, kém xa so với con số 9 triệu sẽ được áp dụng từ ngày 1/7/2013 và càng không thể bì được 10-15 tỷ đồng tiền lãi ông dẫn chứng.
Không hiểu cá nhân nào giàu có đến mức có trong tay cả trăm tỷ. Đến Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam còn phải than lương Bộ trưởng phải 40 năm mới mua được nhà ở cho người có thu nhập thấp. Tạm lấy mức lương năm 2011 của ông Bùi Ngọc Bảo - Chủ tịch đồng thành viên Tập đoàn Xăng dầu Petrolimex - được công bố là 58 triệu đồng/tháng. Bỏ qua các nguồn phụ thu có thể có song chưa được công khai, một năm tổng thu nhập của ông là 696 triệu đồng. Nếu ông không tiêu bất cứ một đồng nào, nghĩa là sống ăn bám, ông phải mất đến gần 144 năm để có được 100 tỷ đồng đi hưởng cái lãi 10 tỷ (giả sử lãi suất gửi tiết kiệm là 10%/năm)!
Mỗi khi có đề xuất bị “ném đá” thì người ta lại viện cớ vì nước XYZ có chính sách như vậy. Trong khi nói đến giáo dục, an sinh xã hội, y tế, trợ cấp… thì lại tự bao biện: Việt Nam còn nghèo! Ông Châu cũng không nằm ngoài số đó: “Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện đánh thuế tiền gửi tiết kiệm để đảm bảo bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ thuế, tức mọi thu nhập đều phải chịu thuế. Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, cũng dần dần phải làm theo thế giới.” Bóc trần thiển kiến của một chuyên gia bất động sản, TS Phạm Sỹ Thành - Giám đốc Chương trình nghiên cứu kinh tế Trung Quốc (VCES) - chỉ ra rằng đúng là ở một số nước có áp dụng thuế đánh vào phần lãi từ tiết kiệm, nhưng đó chỉ đánh vào doanh nghiệp chứ không phải cá nhân, bởi chẳng có ý nghĩa gì cả. Tiền gửi tiết kiệm của doanh nghiệp mới đủ lớn đến mức làm cho thuế thu trở nên có ý nghĩa, chứ tiền gửi tiết kiệm của cá nhân không đáng kể.
Có thể ông Châu trong phút bức xúc vì chuyện đi vay ngân hàng khó quá, khi bất động sản đang bờ vực phá sản nên mới phải vò đầu bứt tai tham mưu một đề xuất gây sốc như vậy. Nhưng nếu chỉ trách ông vì lợi ích nhóm mà đưa ra đề xuất bị coi là “hàm hồ” thì kể cũng oan cho ông, khi tất cả những gì ông làm là… học hỏi. TS Cao Sĩ Kiêm - nguyên Thống đốc NHNN - nhận định tích trữ vàng được coi là một hình thức tiết kiệm của người dân. Như vậy, việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với vàng chẳng khác gì đánh thuế vào túi tiền tiết kiệm của người dân, song NHNN đang cho triển khai với vàng trang sức rồi còn đâu. Hồi đầu dư luận cũng sốc, cũng phản đối quyết liệt, nhưng nói mãi riết cũng quen, mà luật thì cũng đã thành văn. Thôi đành nhận cái “tâm” của ông Châu, coi như một lời dự báo cho tương lai số tiền tiết kiệm trong dân.
TS Nguyễn Đức Thành - Giám đốc kiêm Kinh tế trưởng Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) - đánh giá ông Châu thiếu hiểu biết, không tính các tác động đến nền kinh tế khi đưa ra một đề xuất ích kỷ như vậy. Lãnh đạo VEPR cũng cho rằng Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM “chẳng hiểu gì về nền tài chính ngân hàng cả. Bởi bản chất của tiết kiệm là những người có tiền song không có thời gian để đầu tư, kinh doanh. Trong khi đó, những người không có tiền nhưng có thời gian và khả năng kinh doanh, họ mới nhờ đến ngân hàng để vay vốn”. Điều này đã “hành vi không biết đâu là giới hạn của nhóm lợi ích”.Trên tờ Sài Gòn tiếp thị, TS Nguyễn Đức Thành chỉ ra: Nếu hiệp hội ngân hàng có thể họp lại với nhau để quyết định hạ lãi suất tiền gửi, thì cần phải có hiệp hội những người gửi tiền lên tiếng về việc này. Nếu hiệp hội bất động sản kiến nghị đánh thuế vào lãi suất tiền gửi, thì hiệp hội những người gửi tiền cần lên tiếng, hoặc hiệp hội những người mua nhà có thể kiến nghị về một chính sách thuế đánh vào những căn hộ đang bị để hoang phí vì đầu cơ. Tiếc thay, ở Việt Nam, hiệp hội thì lắm, ban bệ thì nhiều nhưng toàn là phía bên bán, bên doanh nghiệp, bên nhà nước, chứ người dân, người mua, người tiêu dùng làm gì có hội nào. Dù có là tổ chức bảo vệ cái gì gì của người dân đi nữa, thì cũng không phải do đối tượng được bảo vệ đi bầu. Tạm tính thì có Công đoàn, song những vụ như thế này thì không bao giờ thấy xuất hiện, bởi không thuộc phận sự!
- Cứu thị trường hay lại thổi bong bóng? (LĐ). - Bất động sản tiếp tục phải cắt lỗ (VnMedia). - Video: Xung quanh ý kiến đề xuất thu thuế tiền gửi tiết kiệm (VTV). - “Đánh thuế tiền gửi tiết kiệm là hợp lý” (VnEco/DT)
.Lý do thật
(NVP)
Giới bất động sản hiểu rõ điều đó nên đang tìm mọi cách trụ lại thị trường. Một trong những cách đó là liên tục kiến nghị để nhà nước giải cứu, mong cầm cự thêm ít lâu, chờ giá đất phục hồi như họ kỳ vọng. Đánh thuế kiểu như kiến nghị cũng là một cách giải cứu.
- Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế tốt nhất châu Á (VNM).
- Đẩy nhanh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước tạo động lực tái cơ cấu nền kinh tế (ĐBND).
- Ngân hàng Nhà nước “phát tín hiệu” về tỷ giá (VnEco).
- Lo điều chỉnh giá sẽ ảnh hưởng lạm phát (TBKTSG).
- Ngân hàng thận trọng với kỳ vọng lãi (LĐ). - Lãi suất liên ngân hàng giảm hầu hết các kỳ hạn (TTXVN). - Phí ATM và những điều vô lý (DĐDN). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 6-3-2013: hành động đối phó (VF).
- Thị trường “điềm tĩnh” trong ngày đầu tiên đấu thầu giá vàng (PLXH).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 6-3-2013: “ngổn ngang trăm mối tơ vò” (VF).
- Hai sàn cùng “xanh”, thanh khoản thấp (TN). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 6-3-2013 (VF).
- Tổng quan BĐS ngày 6-3-2013: nghịch lý (VF).
- Bộ Thương mại Hoa Kỳ: Tôm Việt Nam không bán phá giá (CP).
- Không thể lấy đậu nành, bắp rang cạnh tranh với Starbucks (TT).
- Phỏng vấn TS Nguyễn Văn Ban, cựu trưởng ban bôxit – nhôm Tổng công ty Khoáng sản VN: Mỗi người dân gánh 10 USD nợ cho nhà máy alumin (TT). Lãi 6.000 tỉ đồng, EVN vẫn tăng giá điện- Thượng tướng Lê Thế Tiệm đồng ý với đề xuất quy hoạch khu kinh doanh “nhạy cảm” (LĐ).
- Bình chọn chính sách tồi, tại sao không? (SGTT).
Learning from Germany
Project Syndicate--In just ten years, Germany has gone from being the sick man of Europe to being a role model that the eurozone's distressed economies are instructed to emulate. But there is much in the German model – particularly its neglect of service-sector reforms – that economies struggling to boost productivity should ignore.
- Nợ xấu Trung Quốc lại gia tăng tới mức báo động (RFI).
The Curious Case of China’s GDP Figures theDiplomat.com
-Nhà cao, vợ đẹp của người muốn đánh thuế tiền tiết kiệm
Lập luận của người đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm
Túi tiền tiết kiệm của dân bị đề nghị đánh thuế
Kiến nghị đánh thuế tiền tiết kiệm là không hiểu gì!
Lập luận tâm huyết của người xin đánh thuế tiền tiết kiệm
Đánh thuế tiền tiết kiệm:Một kiến nghị vô đạo đức
Có tài, hiếu thảo
Ngày 9/01/2011, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM Lê Hoàng Châu đã lên xe hoa ở tuổi 57 cùng "quý bà thành đạt" Đoàn Thị Kim Hồng - một người khá nổi tiếng qua các cuộc thi sắc đẹp.
- Đề xuất đánh thuế tiền gửi tiết kiệm: Bất khả thi và lãng phí! (GDVN). - Đề xuất đánh thuế tiết kiệm: Ích kỷ, mù quáng và thiếu hiểu biết! (DT). - “Hết chuyện” khi đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm (TT). - “Quốc hội đã đề nghị chưa nên đánh thuế thu nhập tiền lãi tiết kiệm” (GDVN).
-- 7-10 ngày tới mới đấu thầu vàng miếng (LĐ). - Nhiều giải pháp thu hẹp chênh lệch giá vàng (VOV).- Sacombank: “Thảm kịch” của những vận đen (VnMedia).- Có thể khởi tố vụ án vụ ‘tin đồn’ chủ tịch BIDV bị bắt (NĐT).- Mở rộng diện không chịu thuế GTGT (DĐDN). - TS Nguyễn Thành Sơn: Bauxite Tân Rai sẽ ’mắc’ vì dòng tiền (DV/GDVN).
-Phá giá tiền tệ, hiểu như thế nào cho đúng?
Thông thường, phá giá là 1 công cụ được các chính phủ có chính sách kinh tế kém hiệu quả sử dụng.
- Việt Nam sẽ trong tốp 3 về tăng trưởng xuất khẩu (TTXVN).- Xuất khẩu đồ gỗ 2013: Mỹ sẽ là thị trường chủ lực (SGTT).- Không tuân thủ lịch nuôi, tôm chết hàng loạt (VOV). - Khi người Mỹ “thắt lưng buộc bụng” (DV). - Nước Mỹ trước “liều thuốc” cắt giảm ngân sách (TN). - Mỹ “lao đao” vì cắt giảm ngân sách (SGGP). - Thành phố Detroit của Mỹ có thể bị phá sản (TN).
--IMF To Revise U.S. Growth Forecast, Sequester Blamed
- “Nhóm lợi ích” (PLTP).- Một tổ chức của các nhà đầu tư bất động sản (BĐS) vừa đề xuất đánh thuế thu nhập các khoản tiền gửi tiết kiệm từ 500 triệu đồng trở lên để hy vọng “lái” nguồn tiền nhàn rỗi trong dân vào BĐS.
Cho rằng do khoản tiền gửi tiết kiệm của dân hiện không phải chịu thuế thu nhập nên trước khoản lãi suất 9%/năm, Hiệp hội cho rằng người dân sẽ chỉ gửi tiết kiệm lấy lãi chứ không chịu... đầu tư sản xuất, kinh doanh hay mua nhà khiến hội viên của họ ế hàng. Do vậy trước cuộc họp bàn về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN BĐS sẽ diễn ra vào tuần tới, Hiệp hội đã đưa ra đề xuất lạ lùng nói trên.
Đề nghị trên đã ngay lập tức gây sốc, bởi nó là sự thể hiện cụ thể nhất, rõ ràng nhất sự “ra tay” của nhóm lợi ích tác động tới chính sách để kiếm lợi cho mình, bất chấp sự thiệt hại của nhóm khác. Sốc vì khoản thu nhập từ tiết kiệm của người dân hiện chỉ đủ chia sẻ chi phí sống đang rất khó khăn của dân (với lãi suất 9%/năm thì khoản tiền gửi 500 triệu đồng chỉ mang lại thu nhập 3,75 triệu đồng/tháng, tương đương mức học phí phải đóng cho hai con trong trường công lập). Hơn thế, để có khoản tiền gửi tiết kiệm nêu trên, người làm công ăn lương đã phải nộp đủ các khoản thuế, trong đó nặng nhất chính là khoản thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Nếu tiếp tục đánh thuế TNCN lên khoản lãi tiết kiệm thì sẽ là thuế chồng thuế!
Trong khi đó, các nhà đầu tư BĐS đã thu lợi nhuận từ nhiều năm nay do tình trạng đầu cơ thổi giá mà nhiều nhà đầu tư trong số đó không cần bỏ vốn. Họ chỉ nhờ mối quan hệ để lấy được dự án, chi phí đầu tư lấy từ tiền ứng trước của khách hàng thông qua hợp đồng góp vốn và tiền chênh lệch. Đến nay khi thị trường bão hòa, gặp tí khó khăn họ lại tìm đủ cách “mặc cả” với Nhà nước và tác động chính sách để có lợi cho mình.
Dĩ nhiên sinh ra một tổ chức xã hội nghề nghiệp thì một trong những trách nhiệm và nhiệm vụ quan trọng của tổ chức là bảo vệ quyền và lợi ích (hợp pháp) của hội viên. Trường hợp lợi ích đó chưa hợp pháp (ví dụ Luật Thuế TNCN loại trừ khoản thu nhập tiền gửi ngân hàng để tạo điều kiện cho ngân hàng huy động vốn, bớt sức ép cho dân) thì tổ chức đó có thể vận dụng các kênh quan hệ của mình để vận động chính sách (hay còn gọi là lobby). Thế nhưng nếu xem điều lệ của hầu hết các tổ chức kiểu này bao giờ cũng có điều khoản nói rằng sẽ gánh vác trách nhiệm xã hội bằng việc xây dựng và kiểm soát các điều khoản liên quan đến đạo đức nghề nghiệp của hội viên. Một trong những cách kiểm soát ấy chính là đề cao và kiểm soát các hành vi xâm hại lợi ích xã hội trong hoạt động của hội viên.
Vì thế nhiều người dân đang sống bằng khoản lợi tức ít ỏi từ tiền gửi ngân hàng đề nghị cần phê phán và chấm dứt ngay loại đề nghị mang màu sắc “lợi ích nhóm” kể trên.
Đề xuất đánh thuế tiền gửi tiết kiệm bị phản bác dữ dội-
Sau khi đề xuất này được đưa ra, hàng loạt chuyên gia đã có ý kiến phản bác đề xuất này.
Lợi bất cập hại
Ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký hiệp hội Đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) nhận xét: “Có thể thấy Horea đang sốt ruột với thị trường bất động sản, nhưng đây là một kiến nghị bất khả thi trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay”.
Theo ông Hải, ở một số nước áp dụng thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với khoản tiền gửi tiết kiệm từ 5 - 10% bởi thị trường vốn ở nước đó phát triển mạnh, lượng vốn dồi dào, lãi suất tiết kiệm thấp...
Ngược lại, thị trường vốn Việt Nam chưa phát triển mạnh, các doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn ngân hàng chiếm tỷ trọng cao, lãi suất huy động, cho vay đều ở mức cao. Vấn đề giảm lãi suất cả huy động và cho vay để khôi phục nền kinh tế được đề cập nhiều trong thời gian qua nhằm khôi phục nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp hoạt động sản xuất bình thường trở lại.
Nếu chúng ta áp dụng thuế TNCN đối với những khoản tiết kiệm trên 500 triệu đồng thì lúc này để các ngân hàng có thể huy động được vốn, lãi suất huy động trên thị trường, thay vì ở mức 8%/năm, có thể phải tăng lên 10%/năm để đủ sức hấp dẫn người gửi tiền.
Lãi suất huy động cao thì dẫn đến lãi suất cho vay cao. Điều này sẽ gây bất lợi cho các doanh nghiệp, trong đó có cả các doanh nghiệp bất động sản.
Trong khi đó, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Cao Sĩ Kiêm thẳng thắn: “Kiến nghị như vậy chứng tỏ không hiểu gì về nguyên tắc kinh tế, cũng như chính sách tài chính, tiền tệ. Muốn khuyến khích gửi tiết kiệm hay không các ngân hàng sẽ dùng các công cụ lãi suất ngắn hạn, dài hạn, tăng hay giảm, chứ không phải là đánh thuế”.
Ông Trương Văn Phước, tổng giám đốc ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), cũng cho rằng: “Nếu nói nên thu thuế từ lãi tiết kiệm để hỗ trợ người nghèo còn có lý chứ nói đánh thuế TNCN trên tiền gửi để chuyển dòng vốn từ tiết kiệm vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì không phù hợp. Kiến nghị này nếu được chấp thuận có thể gây ra phản tác dụng, gây ảnh hưởng xấu đến nguồn vốn huy động của hệ thống ngân hàng”.
Kiến nghị bất khả thi
Cũng về kiến nghị này, đại diện một ngân hàng cổ phần lớn tại Hà Nội nói thẳng: “Đó là kiến nghị không xuất phát từ những nghiên cứu thực tiễn cũng như chính sách”. Vì vậy, mục tiêu của kiến nghị này là bất khả thi.
Ông phân tích ở hai điểm: Thứ nhất là sau khi có chủ trương thu thuế tiền gửi tiết kiệm, ai sẽ đảm bảo người dân sẽ dùng tiền nhàn rỗi không gửi ngân hàng để mua nhà, mua đất, đầu tư bất động sản?
Nếu cho rằng người dân sẽ đem tiền đó để đầu tư sản xuất kinh doanh cũng cực kỳ không có cơ sở bởi lẽ đâu phải ai có tiền cũng có thể tổ chức sản xuất kinh doanh được.
Lợi bất cập hại ở chỗ có thể người dân lấy tiền ra khỏi ngân hàng sau đó đem mua vàng, USD, dẫn tới tình trạng vàng hóa, đô la hóa quay trở lại.
Chính phủ đang khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng như thanh toán không dùng tiền mặt, gửi tiết kiệm để ngân hàng có vốn tài trợ lại cho các doanh nghiệp, nền kinh tế thì kiến nghị đánh thuế TNCN đối với người gửi tiết kiệm chẳng khác gì đi ngược lại chủ trương này.
Thứ hai, về hạn mức đánh thuế trên 500 triệu đồng, với kinh nghiệm của người quản lý ngân hàng, ông chỉ nói ngắn gọn: “Đánh thuế đối với khoản tiền gửi trên 500 triệu đồng cho một cuốn sổ tiết kiệm, nếu vậy người dân chỉ đơn giản chia thành 10 cuốn, mỗi cuốn 50 triệu đồng. Vậy thì có khi phải tiếp tục kiến nghị cấm chia nhỏ số tiết kiệm ra nữa”.
Một chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, hiện tại có tới 70-80% nguồn vốn cung cấp cho nền kinh tế là từ hệ thống ngân hàng. Nguồn vốn đó chủ yếu là từ tiền gửi tiết kiệm của người dân. Chỉ cần biết điều đơn giản này là đủ kết luận Horea đã kiến nghị sai.
(NVP)
+ Những lập luận ủng hộ và phản bác việc phá giá tiền đồng đều có tính thuyết phục như nhau, nghe bên nào nói cũng hay cả. Tuy nhiên một điều mà cả hai bên đều thấy là tỷ giá cứ để nguyên như vậy trong khi lạm phát nhiều năm qua lại cao như thế là không ổn. Ví dụ, GDP năm 2012 tính theo giá so sánh chỉ tăng 5,03% nhưng tính theo giá thực tế tăng đến 16,3%. Nói cách khác, thu nhập đầu người nước ta khi đã khử lạm phát thì không tăng bao nhiêu cả - đúng với thực tế một năm làm ăn nhiều khó khăn cho tất cả; thế nhưng tính theo đô-la Mỹ thì tăng vọt từ 1.386 đô-la/người lên đến 1.609 đô-la/người!
Cái khoản tăng thêm ấn tượng ấy rơi vào tay ai chưa biết nhưng rõ ràng không rơi vào tay người dân bình thường – nói cách khác tỷ giá giữ cố định như hiện nay đang mang tính bao cấp và một số người hưởng lợi, đa phần dân số thì không.
Lô-gích bình thường là NHNN không nên điều chỉnh tỷ giá đột ngột một lần năm ba phần trăm gây biến động, nhất là về mặt tâm lý mà nên điều chỉnh từ từ, để cả năm tỷ giá sẽ được điều chỉnh trong khoảng 3%.
Tại sao chuyện này không diễn ra? E rằng do việc điều chỉnh dần dần như thế đòi hỏi sự chủ động của một bộ máy điều hành cấp vụ - một sự chủ động hiện nay đang thiếu vắng.
* * *
+ Cái đề xuất đánh thuế lên tiền gởi tiết kiệm nhằm chuyển hướng dòng tiền của dân thay vì chảy vào ngân hàng nay chảy vào sản xuất, kinh doanh là đề xuất phi lý đến nỗi không cần đưa ra nhiều lập luận để phản bác làm gì. Chỉ cần nhớ nguồn vốn cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế chủ yếu đến từ ngân hàng, dân không gởi tiền vào thì ngân hàng lấy gì cho vay – lúc đó ngành nghề nào cũng đổ vỡ chứ không riêng gì bất động sản. Chuyện đó thôi không nói nữa.
Vấn đề là vì sao giới bất động sản đưa ra một kiến nghị như thế?
Giám đốc một công ty địa ốc cho biết giới kinh doanh bất động sản hiểu rất rõ, Luật Đất đai sắp được sửa đổi ít nhất cũng làm cho việc giải tỏa đất đai của người dân sẽ khó hơn bội phần. Dù Luật có thể chưa công nhận quyền sở hữu đất đai nhưng đất của dân sẽ khó lấy hơn trước vì ai cũng biết đấy là đầu mối của những căng thẳng kiến kiện khắp nơi. Khó hơn có nghĩa quỹ đất sẽ cạn kiệt, giá đất sẽ tăng chứ không thể nào giảm. Vấn đề là bắt đầu tăng vào thời điểm nào mà thôi.
- Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế tốt nhất châu Á (VNM).
- Đẩy nhanh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước tạo động lực tái cơ cấu nền kinh tế (ĐBND).
- Ngân hàng Nhà nước “phát tín hiệu” về tỷ giá (VnEco).
- Lo điều chỉnh giá sẽ ảnh hưởng lạm phát (TBKTSG).
- Ngân hàng thận trọng với kỳ vọng lãi (LĐ). - Lãi suất liên ngân hàng giảm hầu hết các kỳ hạn (TTXVN). - Phí ATM và những điều vô lý (DĐDN). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 6-3-2013: hành động đối phó (VF).
- Thị trường “điềm tĩnh” trong ngày đầu tiên đấu thầu giá vàng (PLXH).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 6-3-2013: “ngổn ngang trăm mối tơ vò” (VF).
- Hai sàn cùng “xanh”, thanh khoản thấp (TN). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 6-3-2013 (VF).
- Tổng quan BĐS ngày 6-3-2013: nghịch lý (VF).
- Bộ Thương mại Hoa Kỳ: Tôm Việt Nam không bán phá giá (CP).
- Không thể lấy đậu nành, bắp rang cạnh tranh với Starbucks (TT).
- Phỏng vấn TS Nguyễn Văn Ban, cựu trưởng ban bôxit – nhôm Tổng công ty Khoáng sản VN: Mỗi người dân gánh 10 USD nợ cho nhà máy alumin (TT). Lãi 6.000 tỉ đồng, EVN vẫn tăng giá điện- Thượng tướng Lê Thế Tiệm đồng ý với đề xuất quy hoạch khu kinh doanh “nhạy cảm” (LĐ).
- Bình chọn chính sách tồi, tại sao không? (SGTT).
Learning from Germany
Project Syndicate--In just ten years, Germany has gone from being the sick man of Europe to being a role model that the eurozone's distressed economies are instructed to emulate. But there is much in the German model – particularly its neglect of service-sector reforms – that economies struggling to boost productivity should ignore.
- Nợ xấu Trung Quốc lại gia tăng tới mức báo động (RFI).
The Curious Case of China’s GDP Figures theDiplomat.com
-Nhà cao, vợ đẹp của người muốn đánh thuế tiền tiết kiệm
-
(ĐVO) - Doanh nhân Lê Hoàng Châu sinh năm 1954, là một đại gia nổi tiếng trong giới kinh doanh BĐS, nhưng tên tuổi của anh được nhắc đến nhiều hơn từ sau lễ kết hôn với Hoa hậu quý bà Đoàn Thị Kim Hồng.Lập luận của người đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm
Túi tiền tiết kiệm của dân bị đề nghị đánh thuế
Kiến nghị đánh thuế tiền tiết kiệm là không hiểu gì!
Lập luận tâm huyết của người xin đánh thuế tiền tiết kiệm
Đánh thuế tiền tiết kiệm:Một kiến nghị vô đạo đức
Ngày 9/01/2011, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM Lê Hoàng Châu đã lên xe hoa ở tuổi 57 cùng "quý bà thành đạt" Đoàn Thị Kim Hồng - một người khá nổi tiếng qua các cuộc thi sắc đẹp.
Ảnh cưới của Lê Hoàng Châu và hoa hậu Kim Hồng |
Chia sẻ về người vợ hiện tại, doanh nhân Lê Hoàng Châu thổ lộ, vẻ đẹp bên ngoài của Kim Hồng khiến anh chú ý từ buổi gặp đầu tiên nhưng chính vẻ đẹp từ nội tâm, từ những việc làm hướng thiện ở trong con người cô ấy mới là điều chinh phục.
Lê Hoàng Châu và hoa hậu Kim Hồng từng có quan hệ quen biết từ lâu, nhưng hai người mới thực sự gắn bó từ khi tổ chức cuộc thi “Hoa hậu quý bà Việt Nam” và “Hoa hậu quý bà thế giới”. Thời điểm đó, Lê Hoàng Châu luôn luôn ở cạnh Kim Hồng, hỗ trợ, giúp đỡ, động viên, lo lắng cho chị.
Nhất là khi chị bị ngã, Lê Hoàng Châu đã không quản ngại chăm sóc, ngày đêm thuốc thang, chính sự chăm sóc ân cần, dịu dàng của anh đã khiến chị cảm phục.
Nói về ông xã Hoàng Châu, Kim Hồng không ngớt lời ca ngợi: anh là một người “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, lĩnh vực nào Lê Hoàng Châu cũng rành từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Không những vậy, anh còn có rất nhiều sở trường như hát hay, đàn giỏi, làm thơ cũng tài.
Nhưng điều mà Kim Hồng đánh giá cao và trân trọng ở Lê Hoàng Châu chính là tính cách và tâm hồn đẹp, phong thái lịch lãm, ăn nói lúc nào cũng điềm đạm, từ tốn. Với gia đình, anh luôn là người con có hiếu, với bạn bè, anh cũng luôn hết lòng.
Lê Hoàng Châu và hoa hậu Kim Hồng từng có quan hệ quen biết từ lâu, nhưng hai người mới thực sự gắn bó từ khi tổ chức cuộc thi “Hoa hậu quý bà Việt Nam” và “Hoa hậu quý bà thế giới”. Thời điểm đó, Lê Hoàng Châu luôn luôn ở cạnh Kim Hồng, hỗ trợ, giúp đỡ, động viên, lo lắng cho chị.
Nhất là khi chị bị ngã, Lê Hoàng Châu đã không quản ngại chăm sóc, ngày đêm thuốc thang, chính sự chăm sóc ân cần, dịu dàng của anh đã khiến chị cảm phục.
Nói về ông xã Hoàng Châu, Kim Hồng không ngớt lời ca ngợi: anh là một người “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, lĩnh vực nào Lê Hoàng Châu cũng rành từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Không những vậy, anh còn có rất nhiều sở trường như hát hay, đàn giỏi, làm thơ cũng tài.
Nhưng điều mà Kim Hồng đánh giá cao và trân trọng ở Lê Hoàng Châu chính là tính cách và tâm hồn đẹp, phong thái lịch lãm, ăn nói lúc nào cũng điềm đạm, từ tốn. Với gia đình, anh luôn là người con có hiếu, với bạn bè, anh cũng luôn hết lòng.
Kim Hồng tâm sự: “Đàn ông nhiều người ích kỷ, hẹp hòi lắm. Còn anh Châu thì không bao giờ như vậy. Anh có tấm lòng nhân ái và rất cao thượng. Anh ấy luôn ủng hộ, chia sẻ với tôi về công việc cũng như những buồn vui trong cuộc sống. Và quan trọng nhất vẫn là tình cảm rất thật, rất chân thành mà anh dành cho tôi”.
Ngay cả khi đã trở thành vợ rồi, Kim Hồng vẫn được chồng chiều chuộng, chăm sóc như một đứa trẻ. Lê Hoàng Châu dịu dàng trong cả cách chăm sóc vợ rất chu đáo. Từ nhắc vợ uống nước trái cây tới làm việc này, lấy hộ cái kia rất nhiệt tình.
Kim Hồng cũng tiết lộ, muốn sinh thêm con. Ngoài việc giảm công việc để tránh áp lực, chị còn luôn giữ cho tâm linh được an lành, thanh thản. Chị biết rằng, tuổi mình cũng chẳng còn trẻ, nhưng con cái là của trời cho, cứ thuận theo lẽ tự nhiên.
Biệt thự xa hoa, siêu xe tiền tỉ
Nằm ở khu dân cư Phú Xuân - Vạn Phát Hưng, huyện Nhà Bè, căn nhà riêng của doanh nhân Hoàng Châu - phu quân hoa hậu Kim Hồng được thiết kế theo phong cách hiện đại mà tinh tế.
Theo tiết lộ của anh, biệt thự ở huyện Nhà Bè rộng hơn 200m vuông, được xây dựng cách đây gần 2 năm với mục đích có một căn hộ rộng rãi, thoải mái để hai vợ chồng Hoàng Châu - Kim Hồng về vui chơi những ngày cuối tuần.
Ngay cả khi đã trở thành vợ rồi, Kim Hồng vẫn được chồng chiều chuộng, chăm sóc như một đứa trẻ. Lê Hoàng Châu dịu dàng trong cả cách chăm sóc vợ rất chu đáo. Từ nhắc vợ uống nước trái cây tới làm việc này, lấy hộ cái kia rất nhiệt tình.
Kim Hồng cũng tiết lộ, muốn sinh thêm con. Ngoài việc giảm công việc để tránh áp lực, chị còn luôn giữ cho tâm linh được an lành, thanh thản. Chị biết rằng, tuổi mình cũng chẳng còn trẻ, nhưng con cái là của trời cho, cứ thuận theo lẽ tự nhiên.
Biệt thự xa hoa, siêu xe tiền tỉ
Nằm ở khu dân cư Phú Xuân - Vạn Phát Hưng, huyện Nhà Bè, căn nhà riêng của doanh nhân Hoàng Châu - phu quân hoa hậu Kim Hồng được thiết kế theo phong cách hiện đại mà tinh tế.
Theo tiết lộ của anh, biệt thự ở huyện Nhà Bè rộng hơn 200m vuông, được xây dựng cách đây gần 2 năm với mục đích có một căn hộ rộng rãi, thoải mái để hai vợ chồng Hoàng Châu - Kim Hồng về vui chơi những ngày cuối tuần.
Đại gia đình Hoàng Châu bên căn biệt thự xa hoa |
Để thuận tiện cho công việc của hai vợ chồng lẫn học tập của cậu con trai riêng, nên dù ông xã Hoàng Châu có căn nhà riêng ở quận 7, TP.HCM nhưng hiện tại hai vợ chồng vẫn sống tại căn biệt thự rộng 1.000 mét vuông xây kiểu Pháp này cùng gia đình.
Toàn bộ không gian ở mọi ngõ ngách của các căn phòng đều ngập sắc vàng, toát lên vẻ sang trọng, lịch lãm. Chia sẻ về tổ ấm của mình, Kim Hồng cho biết đây không chỉ là chốn đi về mà còn là nơi gợi nên nhiều cảm xúc vì nó mang đến không gian lãng mạn như lạc vào xứ sở cổ tích.
Nội thất trang trí từ phòng khách đến phòng ngủ đều làm bằng gỗ quý hiếm, sa-lon sang trọng.
Hoa hậu Kim Hồng cũng chia sẻ, hiện tại đang dùng 3 xe: Mercedes E 240, Lexus Hybrids, Toyota Sienna. Tùy vào công việc và đoạn đường đi xa, gần mà chị sẽ chọn xe phù hợp. Màu xe mà chị yêu thích nhất là xe màu hồng hay vàng kem, vừa sang trọng, lịch lãm. Màu này phù hợp với các doanh nhân nữ vì rất nhẹ nhàng, nữ tính.
Toàn bộ không gian ở mọi ngõ ngách của các căn phòng đều ngập sắc vàng, toát lên vẻ sang trọng, lịch lãm. Chia sẻ về tổ ấm của mình, Kim Hồng cho biết đây không chỉ là chốn đi về mà còn là nơi gợi nên nhiều cảm xúc vì nó mang đến không gian lãng mạn như lạc vào xứ sở cổ tích.
Nội thất trang trí từ phòng khách đến phòng ngủ đều làm bằng gỗ quý hiếm, sa-lon sang trọng.
Hoa hậu Kim Hồng cũng chia sẻ, hiện tại đang dùng 3 xe: Mercedes E 240, Lexus Hybrids, Toyota Sienna. Tùy vào công việc và đoạn đường đi xa, gần mà chị sẽ chọn xe phù hợp. Màu xe mà chị yêu thích nhất là xe màu hồng hay vàng kem, vừa sang trọng, lịch lãm. Màu này phù hợp với các doanh nhân nữ vì rất nhẹ nhàng, nữ tính.
Ông Lê Hoàng Châu: Cần đánh thuế trên thu nhập tiền gửi tiết kiệm Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HOREA) vừa đưa ra kiến nghị gửi Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước: Đánh thuế thu nhập những khoản tiền gửi tiết kiệm từ mức 500 triệu đồng trở lên. Kiến nghị này được đưa ra ngày 28/2, nhằm hướng dòng tiền trong dân thay vì gửi ngân hàng đổ vào đầu tư sản xuất, kinh doanh. Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HOREA, cho biết hiệp hội kiến nghị cần sửa ngay chính sách lãi suất tiết kiệm thực dương (cao hơn chỉ số lạm phát) và chính sách không đánh thuế trên thu nhập từ tiền gửi tiết kiệm. HOREA đề nghị đánh thuế thu nhập những khoản tiền gửi tiết kiệm từ mức 500 triệu đồng trở lên là nhằm hướng dòng tiền trong dân thay vì gửi ngân hàng đổ vào đầu tư sản xuất, kinh doanh. |
Hải Nam (tổng hợp)
http://www.baodatviet.vn/kinh-te/dai-gia-bon-phuong/201303/Nha-cao-vo-dep-cua-nguoi-muon-danh-thue-tien-tiet-kiem-2342695/- Đề xuất đánh thuế tiền gửi tiết kiệm: Bất khả thi và lãng phí! (GDVN). - Đề xuất đánh thuế tiết kiệm: Ích kỷ, mù quáng và thiếu hiểu biết! (DT). - “Hết chuyện” khi đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm (TT). - “Quốc hội đã đề nghị chưa nên đánh thuế thu nhập tiền lãi tiết kiệm” (GDVN).
-- 7-10 ngày tới mới đấu thầu vàng miếng (LĐ). - Nhiều giải pháp thu hẹp chênh lệch giá vàng (VOV).- Sacombank: “Thảm kịch” của những vận đen (VnMedia).- Có thể khởi tố vụ án vụ ‘tin đồn’ chủ tịch BIDV bị bắt (NĐT).- Mở rộng diện không chịu thuế GTGT (DĐDN). - TS Nguyễn Thành Sơn: Bauxite Tân Rai sẽ ’mắc’ vì dòng tiền (DV/GDVN).
-Phá giá tiền tệ, hiểu như thế nào cho đúng?
Thông thường, phá giá là 1 công cụ được các chính phủ có chính sách kinh tế kém hiệu quả sử dụng.
- Việt Nam sẽ trong tốp 3 về tăng trưởng xuất khẩu (TTXVN).- Xuất khẩu đồ gỗ 2013: Mỹ sẽ là thị trường chủ lực (SGTT).- Không tuân thủ lịch nuôi, tôm chết hàng loạt (VOV). - Khi người Mỹ “thắt lưng buộc bụng” (DV). - Nước Mỹ trước “liều thuốc” cắt giảm ngân sách (TN). - Mỹ “lao đao” vì cắt giảm ngân sách (SGGP). - Thành phố Detroit của Mỹ có thể bị phá sản (TN).
--IMF To Revise U.S. Growth Forecast, Sequester Blamed
- “Nhóm lợi ích” (PLTP).- Một tổ chức của các nhà đầu tư bất động sản (BĐS) vừa đề xuất đánh thuế thu nhập các khoản tiền gửi tiết kiệm từ 500 triệu đồng trở lên để hy vọng “lái” nguồn tiền nhàn rỗi trong dân vào BĐS.
Cho rằng do khoản tiền gửi tiết kiệm của dân hiện không phải chịu thuế thu nhập nên trước khoản lãi suất 9%/năm, Hiệp hội cho rằng người dân sẽ chỉ gửi tiết kiệm lấy lãi chứ không chịu... đầu tư sản xuất, kinh doanh hay mua nhà khiến hội viên của họ ế hàng. Do vậy trước cuộc họp bàn về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN BĐS sẽ diễn ra vào tuần tới, Hiệp hội đã đưa ra đề xuất lạ lùng nói trên.
Đề nghị trên đã ngay lập tức gây sốc, bởi nó là sự thể hiện cụ thể nhất, rõ ràng nhất sự “ra tay” của nhóm lợi ích tác động tới chính sách để kiếm lợi cho mình, bất chấp sự thiệt hại của nhóm khác. Sốc vì khoản thu nhập từ tiết kiệm của người dân hiện chỉ đủ chia sẻ chi phí sống đang rất khó khăn của dân (với lãi suất 9%/năm thì khoản tiền gửi 500 triệu đồng chỉ mang lại thu nhập 3,75 triệu đồng/tháng, tương đương mức học phí phải đóng cho hai con trong trường công lập). Hơn thế, để có khoản tiền gửi tiết kiệm nêu trên, người làm công ăn lương đã phải nộp đủ các khoản thuế, trong đó nặng nhất chính là khoản thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Nếu tiếp tục đánh thuế TNCN lên khoản lãi tiết kiệm thì sẽ là thuế chồng thuế!
Trong khi đó, các nhà đầu tư BĐS đã thu lợi nhuận từ nhiều năm nay do tình trạng đầu cơ thổi giá mà nhiều nhà đầu tư trong số đó không cần bỏ vốn. Họ chỉ nhờ mối quan hệ để lấy được dự án, chi phí đầu tư lấy từ tiền ứng trước của khách hàng thông qua hợp đồng góp vốn và tiền chênh lệch. Đến nay khi thị trường bão hòa, gặp tí khó khăn họ lại tìm đủ cách “mặc cả” với Nhà nước và tác động chính sách để có lợi cho mình.
Dĩ nhiên sinh ra một tổ chức xã hội nghề nghiệp thì một trong những trách nhiệm và nhiệm vụ quan trọng của tổ chức là bảo vệ quyền và lợi ích (hợp pháp) của hội viên. Trường hợp lợi ích đó chưa hợp pháp (ví dụ Luật Thuế TNCN loại trừ khoản thu nhập tiền gửi ngân hàng để tạo điều kiện cho ngân hàng huy động vốn, bớt sức ép cho dân) thì tổ chức đó có thể vận dụng các kênh quan hệ của mình để vận động chính sách (hay còn gọi là lobby). Thế nhưng nếu xem điều lệ của hầu hết các tổ chức kiểu này bao giờ cũng có điều khoản nói rằng sẽ gánh vác trách nhiệm xã hội bằng việc xây dựng và kiểm soát các điều khoản liên quan đến đạo đức nghề nghiệp của hội viên. Một trong những cách kiểm soát ấy chính là đề cao và kiểm soát các hành vi xâm hại lợi ích xã hội trong hoạt động của hội viên.
Vì thế nhiều người dân đang sống bằng khoản lợi tức ít ỏi từ tiền gửi ngân hàng đề nghị cần phê phán và chấm dứt ngay loại đề nghị mang màu sắc “lợi ích nhóm” kể trên.
Theo các chuyên gia, đây là kiến nghị bất khả thi, nếu thực hiện có thể phản tác dụng, ảnh hưởng xấu đến nguồn vốn huy động của hệ thống ngân hàng.
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TPHCM (Horea) đã đề xuất đánh thuế thu nhập trên tiền lãi từ những khoản gửi tiết kiệm trên mức 500 triệu đồng, để chuyển hướng dòng tiền vào đầu tư, sản xuất kinh doanh.Sau khi đề xuất này được đưa ra, hàng loạt chuyên gia đã có ý kiến phản bác đề xuất này.
Lợi bất cập hại
Ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký hiệp hội Đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) nhận xét: “Có thể thấy Horea đang sốt ruột với thị trường bất động sản, nhưng đây là một kiến nghị bất khả thi trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay”.
Theo ông Hải, ở một số nước áp dụng thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với khoản tiền gửi tiết kiệm từ 5 - 10% bởi thị trường vốn ở nước đó phát triển mạnh, lượng vốn dồi dào, lãi suất tiết kiệm thấp...
Ngược lại, thị trường vốn Việt Nam chưa phát triển mạnh, các doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn ngân hàng chiếm tỷ trọng cao, lãi suất huy động, cho vay đều ở mức cao. Vấn đề giảm lãi suất cả huy động và cho vay để khôi phục nền kinh tế được đề cập nhiều trong thời gian qua nhằm khôi phục nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp hoạt động sản xuất bình thường trở lại.
Nếu chúng ta áp dụng thuế TNCN đối với những khoản tiết kiệm trên 500 triệu đồng thì lúc này để các ngân hàng có thể huy động được vốn, lãi suất huy động trên thị trường, thay vì ở mức 8%/năm, có thể phải tăng lên 10%/năm để đủ sức hấp dẫn người gửi tiền.
Lãi suất huy động cao thì dẫn đến lãi suất cho vay cao. Điều này sẽ gây bất lợi cho các doanh nghiệp, trong đó có cả các doanh nghiệp bất động sản.
Trong khi đó, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Cao Sĩ Kiêm thẳng thắn: “Kiến nghị như vậy chứng tỏ không hiểu gì về nguyên tắc kinh tế, cũng như chính sách tài chính, tiền tệ. Muốn khuyến khích gửi tiết kiệm hay không các ngân hàng sẽ dùng các công cụ lãi suất ngắn hạn, dài hạn, tăng hay giảm, chứ không phải là đánh thuế”.
Đánh thuế hai lần
Theo ông Cao Sỹ Kiêm, tiền gửi tiết kiệm của người dân từ thu nhập đã nộp thuế TNCN, tức đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước rồi. Nếu đánh thuế tiền gửi tiết kiệm nữa chẳng khác gì đánh thuế 2 lần. Đó là một kiến nghị vô cùng phi lý. Ông Nguyễn Thái Sơn, nguyên Trưởng phòng Thuế Thu nhập cá nhân Cục Thuế TPHCM cũng cho biết, ý tưởng đánh thuế TNCN trên tiền lãi tiết kiệm đã được bàn nhiều trước đây. Do thấy không phù hợp nên Quốc hội đã bác khi luật Thuế TNCN được thông qua. Người lao động, cán bộ công chức thu nhập thấp phải tằn tiện tiết kiệm mồ hôi, nước mắt gửi NH để hưởng chút lãi thì việc đánh thuế là không thể chấp nhận được. |
Ông Trương Văn Phước, tổng giám đốc ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), cũng cho rằng: “Nếu nói nên thu thuế từ lãi tiết kiệm để hỗ trợ người nghèo còn có lý chứ nói đánh thuế TNCN trên tiền gửi để chuyển dòng vốn từ tiết kiệm vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì không phù hợp. Kiến nghị này nếu được chấp thuận có thể gây ra phản tác dụng, gây ảnh hưởng xấu đến nguồn vốn huy động của hệ thống ngân hàng”.
Kiến nghị bất khả thi
Cũng về kiến nghị này, đại diện một ngân hàng cổ phần lớn tại Hà Nội nói thẳng: “Đó là kiến nghị không xuất phát từ những nghiên cứu thực tiễn cũng như chính sách”. Vì vậy, mục tiêu của kiến nghị này là bất khả thi.
Ông phân tích ở hai điểm: Thứ nhất là sau khi có chủ trương thu thuế tiền gửi tiết kiệm, ai sẽ đảm bảo người dân sẽ dùng tiền nhàn rỗi không gửi ngân hàng để mua nhà, mua đất, đầu tư bất động sản?
Nếu cho rằng người dân sẽ đem tiền đó để đầu tư sản xuất kinh doanh cũng cực kỳ không có cơ sở bởi lẽ đâu phải ai có tiền cũng có thể tổ chức sản xuất kinh doanh được.
Lợi bất cập hại ở chỗ có thể người dân lấy tiền ra khỏi ngân hàng sau đó đem mua vàng, USD, dẫn tới tình trạng vàng hóa, đô la hóa quay trở lại.
Chính phủ đang khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng như thanh toán không dùng tiền mặt, gửi tiết kiệm để ngân hàng có vốn tài trợ lại cho các doanh nghiệp, nền kinh tế thì kiến nghị đánh thuế TNCN đối với người gửi tiết kiệm chẳng khác gì đi ngược lại chủ trương này.
Thứ hai, về hạn mức đánh thuế trên 500 triệu đồng, với kinh nghiệm của người quản lý ngân hàng, ông chỉ nói ngắn gọn: “Đánh thuế đối với khoản tiền gửi trên 500 triệu đồng cho một cuốn sổ tiết kiệm, nếu vậy người dân chỉ đơn giản chia thành 10 cuốn, mỗi cuốn 50 triệu đồng. Vậy thì có khi phải tiếp tục kiến nghị cấm chia nhỏ số tiết kiệm ra nữa”.
Một chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, hiện tại có tới 70-80% nguồn vốn cung cấp cho nền kinh tế là từ hệ thống ngân hàng. Nguồn vốn đó chủ yếu là từ tiền gửi tiết kiệm của người dân. Chỉ cần biết điều đơn giản này là đủ kết luận Horea đã kiến nghị sai.
TIN LIÊN QUAN
“Hết chuyện” khi đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm
TT - Trong một văn bản vừa được gửi Thủ tướng và các bộ ngành, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoRea) đề xuất “đánh thuế thu nhập ở những khoản tiền gửi tiết kiệm trên mức 500 triệu đồng” nhằm “chuyển hướng dòng tiền vào đầu tư sản xuất kinh ...
Đề xuất đánh thuế tiền gửi tiết kiệm bị phản bác dữ dội. Thị trường ...XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Lập luận của người đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệmBáo Đất Việt
Đề xuất đánh thuế lãi tiết kiệmVNExpress
Thanh Niên -An ninh thủ đô -VnEconomy
Vì sao Hiệp hội Bất động sản TPHCM kiến nghị đánh thuế tiền gửi tiết kiệm? (02/03)
Kiến nghị đánh thuế thu nhập tiền gửi tiết kiệm- Đánh thuế tiền gửi tiết kiệm từ 500 triệu đồng? (VTC).- Thuế thu nhập từ tiền gửi tiết kiệm: Một kiến nghị vô lý (TN). - Đánh thuế tiền gửi tiết kiệm để “cứu” BĐS: Một kiến nghị vô lý! (GDVN).
- Đề xuất đánh thuế lãi tiết kiệm (VNE). – Lập luận của người đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm (ĐV). – “Lại đùa” đánh thuế tiền gửi tiết kiệm…? (PL&XH). – “Hết chuyện” khi đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm (TT).
- Kinh tế 2013: Nắm bắt thời cơ sau khủng hoảng (PT).
- Cần làm rõ con số thực của nợ xấu (TP). - Cảnh báo nợ xấu tiềm ẩn (TN). . - NHNN quy định về chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD.
- Điều chỉnh tỷ giá sẽ tác động lạm phát 0,8-1% (TP).
- Ngân hàng Nhà nước giám sát chặt chẽ chất lượng dịch vụ mạng lưới ATM (Vietstock). – Hưởng lợi ngàn tỷ, NH vẫn kêu lỗ vì ATM (VEF). - Nhiều ngân hàng chưa thu phí ATM (TN). – Lại là ông lớn (TP). – Đã tính phí rút tiền ATM nội mạng(SGGP). – Thẻ ATM: Lớn tăng thu, nhỏ miễn phí (TP).
- Giá vàng lại nhảy múa (LĐ). - Bình ổn thị trường vàng (TP). - TS.Bùi Kiến Thành: “Nhà nước đừng cho kinh doanh vàng miếng nữa!” (GDVN).
- Chính sách hỗ trợ thị trường bất động sản (VnEco). – Giá nhà giảm là tất yếu! (SGGP). – Dân chung cư mòn mỏi chờ sổ hồng (PLTP). – Nhà thu nhập thấp vắng người ở (TP).
- Chủ tịch Air Mekong: ‘Bay tốt vẫn có thể lỗ’ (VNE).
- Lùm xùm tại Hiệp hội Điều: Nhận sai nhưng không chịu sửa (DV).
- Thận trọng trong điều hành giá điện, xăng dầu (PLTP).
- Đua nhau trồng nấm thuốc xuất khẩu (PLTP).
- Thị trường tràn ngập cá tầm nhập lậu (SGGP).
- Hội An: Nông dân lao đao vì tin đồn (VEF). – Vẫn là bài toán gạo giá rẻ (SGTT).
- Chỉ số PMI ngành sản xuất tụt khỏi mức 50 điểm (SGTT). “Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đã giảm xuống 48,3 điểm từ mức 50,1 điểm của tháng trước – là mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 8 năm ngoái”.
- Tỷ phú John Paulson vẫn đặt niềm tin vào vàng (Alan Phan).
- Nợ xấu đã bớt xấu? (DV). – Kinh tế tiếp tục có nhiều khó nhăn trong năm 2013 (VOV).
- Chênh lệch giá vàng lại lên mức 4 triệu đồng/lượng (DT). – Thị trường vàng sẽ bình ổn sau biện pháp mạnh(ĐTCK). – Quyết liệt can thiệp giảm vô lý thị trường vàng (VnMedia).
- Thu phí, ATM vẫn trục trặc (TT).
- Tài khoản “chết” sống lại (ĐTCK).
- Lãi suất cho vay mua nhà khó giảm sâu (ĐTCK). – Chính sách nào hỗ trợ bất động sản? (VnEco). – Kính lúp: In tiền cứu bất động sản “lợi bất cập hại” (CafeLand).
- Coca-Cola hầu tòa vì thổi phồng quảng cáo (Sống mới).
- Anh hùng lao động thời khốn khó (TP).
- Lượng gạo xuất khẩu tăng mạnh (DV). – Chủ tịch VFA: ”Giá lúa từ nay đến cuối vụ không giảm” (VOV).
- Cá tầm nhập lậu “làm mưa làm gió” (ANTĐ).
Có Vàng Còn Phải Có Tâm (Nguyễn Xuân Nghĩa)
-Đường dây tuồn vật tư ra ngoài tại cầu Nhật Tân
- Thu phí cầu đường: Người nộp ức, người thu bức xúc (LĐ).
- Bắt một loạt công chức và ‘con quan’ đánh bạc (PT).
TT - Trong một văn bản vừa được gửi Thủ tướng và các bộ ngành, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoRea) đề xuất “đánh thuế thu nhập ở những khoản tiền gửi tiết kiệm trên mức 500 triệu đồng” nhằm “chuyển hướng dòng tiền vào đầu tư sản xuất kinh ...
Đề xuất đánh thuế tiền gửi tiết kiệm bị phản bác dữ dội. Thị trường ...XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Lập luận của người đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệmBáo Đất Việt
Đề xuất đánh thuế lãi tiết kiệmVNExpress
Thanh Niên -An ninh thủ đô -VnEconomy
Vì sao Hiệp hội Bất động sản TPHCM kiến nghị đánh thuế tiền gửi tiết kiệm? (02/03)
Kiến nghị đánh thuế thu nhập tiền gửi tiết kiệm- Đánh thuế tiền gửi tiết kiệm từ 500 triệu đồng? (VTC).- Thuế thu nhập từ tiền gửi tiết kiệm: Một kiến nghị vô lý (TN). - Đánh thuế tiền gửi tiết kiệm để “cứu” BĐS: Một kiến nghị vô lý! (GDVN).
- Đề xuất đánh thuế lãi tiết kiệm (VNE). – Lập luận của người đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm (ĐV). – “Lại đùa” đánh thuế tiền gửi tiết kiệm…? (PL&XH). – “Hết chuyện” khi đề xuất đánh thuế tiền tiết kiệm (TT).
- Kinh tế 2013: Nắm bắt thời cơ sau khủng hoảng (PT).
- Cần làm rõ con số thực của nợ xấu (TP). - Cảnh báo nợ xấu tiềm ẩn (TN). . - NHNN quy định về chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD.
- Điều chỉnh tỷ giá sẽ tác động lạm phát 0,8-1% (TP).
- Ngân hàng Nhà nước giám sát chặt chẽ chất lượng dịch vụ mạng lưới ATM (Vietstock). – Hưởng lợi ngàn tỷ, NH vẫn kêu lỗ vì ATM (VEF). - Nhiều ngân hàng chưa thu phí ATM (TN). – Lại là ông lớn (TP). – Đã tính phí rút tiền ATM nội mạng(SGGP). – Thẻ ATM: Lớn tăng thu, nhỏ miễn phí (TP).
- Giá vàng lại nhảy múa (LĐ). - Bình ổn thị trường vàng (TP). - TS.Bùi Kiến Thành: “Nhà nước đừng cho kinh doanh vàng miếng nữa!” (GDVN).
- Chính sách hỗ trợ thị trường bất động sản (VnEco). – Giá nhà giảm là tất yếu! (SGGP). – Dân chung cư mòn mỏi chờ sổ hồng (PLTP). – Nhà thu nhập thấp vắng người ở (TP).
- Chủ tịch Air Mekong: ‘Bay tốt vẫn có thể lỗ’ (VNE).
- Lùm xùm tại Hiệp hội Điều: Nhận sai nhưng không chịu sửa (DV).
- Thận trọng trong điều hành giá điện, xăng dầu (PLTP).
- Đua nhau trồng nấm thuốc xuất khẩu (PLTP).
- Thị trường tràn ngập cá tầm nhập lậu (SGGP).
- Hội An: Nông dân lao đao vì tin đồn (VEF). – Vẫn là bài toán gạo giá rẻ (SGTT).
- Chỉ số PMI ngành sản xuất tụt khỏi mức 50 điểm (SGTT). “Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đã giảm xuống 48,3 điểm từ mức 50,1 điểm của tháng trước – là mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 8 năm ngoái”.
- Tỷ phú John Paulson vẫn đặt niềm tin vào vàng (Alan Phan).
- Nợ xấu đã bớt xấu? (DV). – Kinh tế tiếp tục có nhiều khó nhăn trong năm 2013 (VOV).
- Chênh lệch giá vàng lại lên mức 4 triệu đồng/lượng (DT). – Thị trường vàng sẽ bình ổn sau biện pháp mạnh(ĐTCK). – Quyết liệt can thiệp giảm vô lý thị trường vàng (VnMedia).
- Thu phí, ATM vẫn trục trặc (TT).
- Tài khoản “chết” sống lại (ĐTCK).
- Lãi suất cho vay mua nhà khó giảm sâu (ĐTCK). – Chính sách nào hỗ trợ bất động sản? (VnEco). – Kính lúp: In tiền cứu bất động sản “lợi bất cập hại” (CafeLand).
- Coca-Cola hầu tòa vì thổi phồng quảng cáo (Sống mới).
- Anh hùng lao động thời khốn khó (TP).
- Lượng gạo xuất khẩu tăng mạnh (DV). – Chủ tịch VFA: ”Giá lúa từ nay đến cuối vụ không giảm” (VOV).
- Cá tầm nhập lậu “làm mưa làm gió” (ANTĐ).
Có Vàng Còn Phải Có Tâm (Nguyễn Xuân Nghĩa)
-Đường dây tuồn vật tư ra ngoài tại cầu Nhật Tân
Mỗi ngày có hàng chục chuyến tàu thuyền ngang nhiên “ăn hàng” trên sông Hồng. Hàng nghìn tấn sắt thép, hàng nghìn tấn xi măng vật tư bị ăn cắp. Hai đầu cầu (Đông Anh và Tây Hồ) đã hình thành phố “đại lý” vật liệu, vật tư xây dựng hoạt động náo nhiệt ngày đêm. Tất cả đều có bàn tay ”đạo diễn” từ các sếp, kỹ sư nhà thầu thi công cầu Nhật Tân khiến chất lượng của “biểu tượng hữu nghị Việt – Nhật’ bị đe dọa nghiêm trọng. Tuy nhiên, mới chỉ có vài con cá con bị đưa ra ánh sáng. Đại lý lớn nhất thuộc về con nuôi Quang “đầu to” (Chủ tịch quận Tây Hồ) vẫn rất an toàn, dù mới đây đã có vài chú tép riu bị tóm. Quan chức cấp cao thì hoặc có phần chia hoặc vô trách nhiệm nên cứ làm ngơ.
Phần nổi của tảng băng chìm
Ngày 20-2, Công an Hà Nội khởi tố Đỗ Thanh Phúc (SN 1985, quê Hưng Yên) và Phạm Văn Huy ( SN 1984, quê Thái Bình) về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Hai người này đều là kỹ sư gói thầu số 1 dự án cầu Nhật Tân – gói thầu do Cty TNHH Xây dựng Sumitomo – Mitsui thực hiện.
Trước đó, CQĐT đã khởi tố bị can 3 người khác là kỹ sư, lái xe thuộc Cty TNHH Xây dựng Sumitomo – Mitsui về hành vi trên, gồm: Đoàn Quang Hưng, quê Hải Dương; Nguyễn Huy Bình, quê Thái Bình và Đặng Huy Định, quê Nam Định.
Lợi dụng việc được Cty Sumitomo – Mitsui giao đi nhận cọc ván thép đang tập kết tại nút giao thông Trung Hòa, là tài sản phục vụ thi công gói thầu số 2 dự án đường vành đai 3 Hà Nội (một gói thầu khác của Cty Sumitomo – Mitsui), Bình, Định, Hưng đã đem bán “đồng nát” 43 cọc thép lấy hơn 180 triệu đồng chia nhau.
Điều tra mở rộng, CQĐT tiếp tục làm rõ sự liên quan của 2 kỹ sư thuộc gói thầu số 1 dự án cầu Nhật Tân. Theo đó, Phúc và Huy đã báo cáo thiếu 5 cọc ván thép, tạo điều kiện cho Bình đem bán lấy tiền chia nhau.
(Phó chủ tịch Nghệ an, nay là Thứ trưởng GTVT Nguyễn Hồng Trường sánh bước cùng ”chân dài nhưng váy ngắn” xuống kinh lý cầu Nhật Tân)
.-Chính sách nửa vời!
Sau 4 năm thực hiện, chính sách bảo hiểm thất nghiệp chỉ mới dừng lại ở việc chi trả trợ cấp thất nghiệp chứ chưa giúp người thất nghiệp quay trở lại thị trường lao động
Sau 4 năm thực hiện, chính sách bảo hiểm thất nghiệp chỉ mới dừng lại ở việc chi trả trợ cấp thất nghiệp chứ chưa giúp người thất nghiệp quay trở lại thị trường lao động
Chợ bán "thần Chết' ở Sài Gòn (TVN 1-3-13)
Bốc lột lao động! Khi hoa hậu bán cái “ngàn vàng”... (TT 1-3-13) -"Trường hợp người mẫu bán dâm với giá 7.000 USD, .. người trực tiếp bán dâm chỉ nhận được 1.000 USD, 6.000 USD còn lại được chia đều cho nhiều tầng môi giới" (Nhà văn Mỹ William Faulkner từng "tâm sự" rằng đối với ông, nghề lý tường nhất là nghề làm chủ nhà thổ!)
Bốc lột lao động! Khi hoa hậu bán cái “ngàn vàng”... (TT 1-3-13) -"Trường hợp người mẫu bán dâm với giá 7.000 USD, .. người trực tiếp bán dâm chỉ nhận được 1.000 USD, 6.000 USD còn lại được chia đều cho nhiều tầng môi giới" (Nhà văn Mỹ William Faulkner từng "tâm sự" rằng đối với ông, nghề lý tường nhất là nghề làm chủ nhà thổ!)
- Bắt một loạt công chức và ‘con quan’ đánh bạc (PT).