--Chuyện Của Đám Con Sen & Thằng Ở
-Công nhân Việt ở Đài Loan biểu tình phản đối nghị định mới VOA Tiếng Việt
Chúng tôi phản đối chính sách bóc lột lao động Việt Nam của chính phủ Việt Nam thông qua nghị định 95 của chính phủ. Trong nghị định đó, chính phủ Việt Nam quy định phạt từ 80 triệu cho tới 100 triệu đồng đối với những người Việt Nam qua Đài Loan rồi bỏ trốn khỏi nơi làm việc của mình, hoặc hết hợp đồng rồi mà vẫn ở lại Đài Loan sau khi hợp đồng chấm dứt.
Theo cách nhìn và kinh nghiệm làm việc của chúng tôi là các tổ chức phi chính phủ ở Đài Loan thì chính phủ Việt Nam đã không có quan tâm đến lý do người công nhân bỏ trốn, mà chính phủ Việt Nam từ cái căn tính của họ, đó là sự chuyên chế, thành thử ra không hỏi han, không tìm hiểu và họ đưa ra một cái quy định như vậy.
Khi qua bên này, công ăn việc làm không thuận lợi hoặc người công nhân bị bóc lột rồi tiền lương không giống như sự quảng cáo của các công ty môi giới Việt Nam. Các công nhân họ không còn một sự chọn lựa nào khác, nên thành thử họ phải trốn ra bên ngoài để họ kiếm tiền để gửi về Việt Nam để trả nợ.
Linh mục Nguyễn Văn Hùng nói.
VOA: Là người làm việc với các lao động Việt Nam trong một thời gian dài, theo ông, lý do vì sao mà các lao động người Việt lại hay bỏ trốn khỏi nơi làm việc đến vậy?
Linh mục Nguyễn Văn Hùng: Những người công nhân lao động trước khi rời Việt Nam, họ phải trả một số tiền rất lớn cho công ty môi giới Việt Nam, cao hơn số tiền 4.500 Mỹ kim mà chính phủ Việt Nam đã quy định. Thực ra, nếu thuần túy chỉ trả 4.500 Mỹ kim để trả cho hợp đồng đi sang Đài Loan làm việc, ra nước ngoài làm việc, thì số tiền đó vẫn quá lớn đối với một công nhân lao động.
Khi qua bên này, công ăn việc làm không thuận lợi hoặc người công nhân bị bóc lột rồi tiền lương không giống như sự quảng cáo của các công ty môi giới Việt Nam. Các công nhân họ không còn một sự chọn lựa nào khác, nên thành thử họ phải trốn ra bên ngoài để họ kiếm tiền để gửi về Việt Nam để trả nợ. Sau đó khi về Việt Nam, chính phủ Việt Nam lại không giúp đỡ họ mà lại bắt họ phải đóng một số tiền từ 4.500 Mỹ kim tới 5.500 Mỹ kim. Giống như người rớt xuống giếng, thay vì cứu họ thì lại đứng cầm đá ném xuống cho người ta chết luôn.
VOA: Thưa ông, nghị định mới về xử phạt các công nhân xuất khẩu lao động được ban hành nhằm ngăn chặn tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn ngày càng tăng khi ra nước ngoài làm việc. Ông đánh giá thế nào về hiệu quả mà nghị định này mang lại?
Linh mục Nguyễn Văn Hùng: Nó là một biện pháp mà không có sự thương lượng, không có sự thương thảo với những cơ quan đoàn thể giúp cho người công nhân lao động ở tại các nước sở tại mà họ chỉ ngồi ở Việt Nam và họ nghĩ rằng làm cách này thì người ta sẽ sợ và người ta sẽ không làm như thế nữa. Nhưng trên thực tế, những người công nhân lao động vì miếng cơm manh áo rồi vì nợ nần, nên dù sợ thật nhưng người ta không còn chọn lựa nào khác hơn rồi người ta sẽ tiếp tục làm như thế.
Việc đó ở Đài Loan, lúc đầu tôi nghĩ sẽ có một số sự thay đổi nhỏ thôi, nhưng mà sau đó những người trốn ra ngoài ở Đài Loan họ sẽ không còn muốn về nữa, họ sẽ ở lại đây cho tới khi nào họ bị bắt thôi. Nó sẽ biến thành một tệ trạng mới ở Đài Loan, tức là các công nhân lao động sẽ trở thành đối tượng để cho các tổ chức phi pháp người ta lợi dụng.
Linh mục Nguyễn Văn Hùng nói.
Việc đó ở Đài Loan, lúc đầu tôi nghĩ sẽ có một số sự thay đổi nhỏ thôi, nhưng mà sau đó những người trốn ra ngoài ở Đài Loan họ sẽ không còn muốn về nữa, họ sẽ ở lại đây cho tới khi nào họ bị bắt thôi. Nó sẽ biến thành một tệ trạng mới ở Đài Loan, tức là các công nhân lao động sẽ trở thành đối tượng để cho các tổ chức phi pháp người ta lợi dụng. Hoặc những người công nhân lao động trón ra ngoài không dám về vì khoản tiền phạt lớn như thế nên số người lao động Việt Nam sẽ trốn nhiều hơn nữa vì tiền môi giới ở Việt Nam nó không thay đổi.
Gần đây, công nhân lao động cho tôi biết là công ty môi giới Việt Nam đã giở đến cái trò là khi mà họ kêu người công nhân lao động trả tiền môi giới, họ kêu cả công an vô đứng đó chứng kiến là nói rằng chỉ trả 4.500 Mỹ kim thôi rồi họ quay phim. Nhưng mà thực tế họ thu của người ta là 7.000 tới 7.500 đôla trước ở một nơi khác. Như vậy, người công nhân lao động vẫn như thế. Cho nên việc dùng phương pháp này để mà làm cho người công nhân lao động họ sợ, không bỏ trốn thì tôi nghĩ hiệu lực của nó không có. Mà ngược lại, nó chỉ gây thêm sự đau khổ và mất mát cho người lao động mà thôi.
VOA: Thưa ông, trong nghị định mới, chính phủ Việt Nam cũng quy định sẽ phạt từ 100 tới 120 triệu đồng đối với cả các công ty môi giới không chấp hành quy định. Ông có nghĩ rằng Việt Nam cũng công bằng trong vấn đề này không?
Linh mục Nguyễn Văn Hùng: Với kinh nghiệm làm việc của tôi trong lĩnh vực này trong hơn 20 năm thì tôi thách thức chính phủ Việt Nam đưa ra con số của các công ty môi giới mà họ đã vi phạm trong thời gian trước và sau khi nghị định này được đưa ra.
Tôi nghĩ họ sẽ không đưa ra được con số và tên của một số công ty môi giới. Lý do là công ty môi giới chính là các công ty con của các công ty quốc doanh của nhà nước Việt Nam. Với hệ thống tham nhũng và hối lộ ở Việt Nam đến ngày hôm nay thì làm sao mà họ có thể theo dõi rồi phạt theo như nghị định của họ đưa ra. Cho nên là nạn nhân vẫn là những người nghèo khổ Việt Nam, những người vì muốn kiếm miếng cơm manh áo cho gia đình thành thử là họ phải đi ra nước ngoài lao động mà vẫn bị bóc lột ở Việt Nam. Họ vẫn sẽ tiếp tục là nạn nhân của chính sách này.
VOA: Tin cho hay, hôm 9/12, một đại diện không rõ danh tính của Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc đã nhận đơn kiến nghị của công nhân Việt ở Đài Loan, nhưng cho báo chí địa phương biết rằng ông không được phép bình luận.
-Người Việt nghĩ gì về các vụ bắt giữ đồng hương ở Nga? 2013: Năm đàn áp khốc liệt đối với ký giả, blogger tại Việt Nam
-
-Nội tình của ổ buôn người ở Nga Mạch Sống (CAMSA)-
Mậu dịch và nhân quyền: GSP và TPPMạch Sống -
- Xử vụ 3 người Việt bán 11 cân cần sa cho khách Séc (Vietinfo).
Tiếng kêu cứu từ Buôn Triết, xã Dur KMăl – Krong Ana, Đắc LắcBauxite Việt Nam
Trẻ em ở Nga bị ngược đãi là chuyện thường ngàyBauxite Việt Nam
- Phát hiện xác một người Việt trong thùng rác ở Bangkok (TN).
- Sinh viên bị kiện vì mua sách ở Thái rồi bán ở Mỹ (TTXVN).- Lễ ra mắt Hiệp hội Luật sư và Phụ tá Pháp lý gốc Việt (VOA).
- Đề nghị truy tố 5 cán bộ công an dùng nhục hình (Sống mới). - 3 công an dàn cảnh trấn lột tiền gái mại dâm(TP/LĐ).
- Xử phạt quấy rối tình dục – Bài 3: Nói, nhìn lẳng lơ cũng bị phạt (PLTP).
Vietnam’s Gender Policies Take a Progressive Turn theDiplomat.com
Ừ nhỉ, đi Mỹ làm (quái) gì cơ chứ? Blog Góc Nhìn Alan March 20, 2013
Đòi Trung Quốc “không có hoạt động ngăn trở” ngư dân
Khi trộm cướp là người thân
06:22 ngày 22.03.2013
SGTT.VN - Gần đây quá nhiều vụ án tình thân chồng chất liên tiếp nhau. Những câu hỏi lớn đặt ra: Tại sao họ lại hành xử tàn nhẫn ngay với chính máu mủ ruột rà của mình? Chẳng lẽ đây là thời đại mà ngay cả với người thân cũng phải dè chừng?
- Roger Mitton – Vòng xoáy đi xuống ở Việt Nam (Phnom Penh Post/ Dân Luận).
Đề nghị bộ trưởng bớt nói vòng vo
TT - Mỗi bộ trưởng chỉ có nửa ngày tại Quốc hội để trả lời chất vấn nhưng không ít vị lại dành nhiều thời gian để thanh minh nên thời gian trả lời chất vấn, nói cho thỏa đáng những việc mà cử tri đang bức xúc còn rất ít.
Đề nghị lập Ủy ban Dân nguyện của Quốc hộiThanh Niên
Trao đổi kinh nghiệm về công tác dân nguyện của Quốc hộiĐài Tiếng Nói Việt Nam
Đừng vội phản ứng nếu bị cử tri coi như 'tội đồ'VietNamNet- Hoa xấu hổ sẽ chữa bệnh vô cảm, công chức ’cắp ô’ (PN Today).
- Nâng lương trước thời hạn cho công chức, viên chức xuất sắc (PLTP).
- Tháng 6/2013 sẽ bắt đầu cấp ‘mã số công dân’ (PT).
- Những quy định bị “bỏ rơi” – Kỳ 2: Ban hành luật… sai luật (TN).- “Xóm không chồng” ở Việt Nam lên báo Mỹ (DT).
- Giới trẻ Sài thành đeo mặt nạ xuống đường (Infonet).- Hà Nội: Bảo tồn 21 làng nghề có nguy cơ thất truyền (PT).
- Chấp nhận sống chung (TP).
Qui định mới trong việc xuất khẩu lao động sang Đài Loan
Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước ở Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải tuân thủ qui định mới về việc tuyển dụng công nhân sang Đài Loan làm việc. Qui định mới được Ban Quản Lý Lao Động Việt Nam tại Đài Loan đưa lên trang mạng www.vecolabor.org.tw, để các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước truy cập và tìm hiểu cụ thể về những khoản thay đổi trong qui trình cũng như trong thủ tục thẩm định hồ sơ nhận người sang Đài Loan. Qui định mới còn đề thêm những khoản mà doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước cần phối hợp với phía đối tác bên Đài Loan.Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước cũng chỉ thị các doanh nghiệp là không được bắt người lao động ký vào những giấy tờ như giấy đồng ý trả tiền vé máy bay về nước, đồng ý khấu trừ tiền ăn vượt mức qui định, khấu trừ tiền tiết kiệm hàng tháng, khấu trừ tiền lương hay tiền tiết kiệm trong trường hợp lao động bỏ trốn.
Chiếu theo Luật đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, thì vai trò của những chi nhánh hay trung tâm xuất khẩu lao động chỉ là “tác nhân giúp việc” cho các công ty chứ không được phép thu tiền, ký hợp đồng, kể cả ký hợp đồng với người lao động. Thế nhưng trên thực tế nhiều cơ sở hoặc chi nhánh chẳng những không đúng chức năng mà còn kêu gọi ký hợp đồng rồi thu tiền, đến lúc lao động không xuất cảnh được thì chuyện mới vở lỡ. Rất nhiều người lao động trong nước vì không hiểu luật mà bị gạt.
Có kiến thức - thiếu kỹ năng VOV
Đô thị quá tải vì sức hút nhập cư CafeF
Dân số Việt Nam tăng gần 1 triệu người/năm
Mỗi năm VN tăng thêm 950.000 người
SGTT.VN - Dân số Việt Nam hơn 85,8 triệu người, trong đó nam chiếm 49,4% và nữ chiếm 50,6%, tính đến 0h ngày 1.4.2009. Đây là một trong những kết quả cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 được tổng cục Thống kê công bố sáng 21.7.
Tính từ cuộc Tổng điều tra trước, số dân nước ta tăng thêm 9,523 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 952.000 người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân/năm giữa 2 cuộc Tổng điều tra năm 1999 và 2009 là 1,2%/năm, so với thời kỳ 10 năm trước (1989-1999), mỗi năm tăng gần 1,2 triệu người (với tỷ lệ tăng hàng năm là 1,7%/năm).
Dân số thành thị đang tăng rất nhanh
Trong mười năm qua (1999- 2009), dân số thành thị nước ta đã tăng với tốc độ trung bình là 3,4% mỗi năm trong khi tốc độ này ở khu vực nông thôn chỉ 0,4% mỗi năm.
Cụ thể, tính đến hết ngày 1.4.2009, nước ta có 25.436.896 người sống ở khu vực thành thị, chiếm 29,6% tổng dân số cả nước. Trong khi đó, với tỷ lệ tăng chậm, dân số nông thôn nước ta là 60.410.101 người, chiếm 70,4% trong tổng dân số.
Nguyên nhân chính khiến dân số thành thị tăng nhanh là do sự mở rộng của thị trường lao động đã tác động tới lượng dân di cư. Thời kỳ di cư mạnh nhất là giai đoạn 2004- 2009 do lượng khu chế xuất, khu công nghiệp được mở ra ở nhiều nơi. Điều này đã góp phần phân bố lại dân số. Trong 5 năm này, lượng di cư tới địa bàn hành chính cùng cấp huyện tăng 275.000 người, di cư cùng tỉnh tăng 571.000 người, di cư khác tỉnh tăng 1,4 triệu người và di cư khác vùng tăng hơn 1 triệu người.
Trong 5 năm từ 2004 đến 2009 số dân nhập cư thuần từ nông thôn vào thành thị là xấp xỉ 1,4 triệu người. Tốc độ di cư nhanh này đang góp phần phân bố lại dân số nước ta theo vùng kinh tế xã hội. Hai vùng nhận dân nhiều nhất là Tây nguyên và Đông Nam bộ và bốn vùng còn lại bao gồm Trung du và miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long là các cùng xuất cư.
Kết quả điều tra cũng cho thấy, hiện tại có ba địa phương có quy mô dân số hơn 3 triệu người, đó là TP.HCM có 7,163 triệu người, TP Hà Nội có 6,452 triệu người và tỉnh Thanh Hóa có 3,401 triệu người. Năm địa phương có số dân cư ít hơn 500.000 người bao gồm Bắc Kạn, Điện Biên, Lai Châu, Kontum và Đăk Nông.
Cuộc sống cải thiện
Cùng với sự gia tăng nhanh dân số thành thị, tỷ trọng hộ gia đình có nhà ở với diện tích sử dụng dưới 15m2 sau 10 năm qua vẫn tăng lên. Năm 1999 có 2,2% số hộ gia đình đang sinh hoạt trong diện tích nhà ở chật hẹp dưới 15m2 và đến năm 2009 tỷ lệ này là 2,4%.
Tuy vậy số hộ gia đình sử dụng diện tích nhà ở rộng hơn 60m2 đã tăng nhanh trong 10 năm qua, năm 1999 là 24,2% hộ gia đình và tới năm 2009 là 51,5% số hộ gia đình của cả nước. Diện tích nhà ở bình quân đầu người trung bình của cả nước là 16,7m2/người, trong đó khu vực thành thị là 19,2 m2/người và ở nông thôn là 15,7m2/người.
Kết quả điều tra cũng cho thấy cuộc sống của người dân đã có sự cải thiện đáng kể. Trong những hộ có nhà ở, số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%, nhà bán kiên cố chiếm 37,9%, nhà thiếu kiên cố chiếm 8% và đơn sơ chiếm 7,8%. Diện tích ở bình quân đầu người của cả nước là 16,7m2, trong đó của thành thị cao gần gấp rưỡi của nông thôn, tương ứng là 19,2 và 15,7m2.
“Cơ cấu dân số vàng”
Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đánh giá, Việt Nam đang ở trong thời kỳ "cơ cấu dân số vàng", mở ra tiềm năng to lớn để đưa đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển ổn định.
Tuy nhiên, theo Phó Thủ tướng, kết quả cuộc điều tra cũng đưa ra những cảnh báo đáng quan tâm. Đó là tỷ lệ người đi học tại các tỉnh miền núi và Tây Nguyên còn thấp, số người được đào tạo về chuyên môn kỹ thuật còn thấp.
Bên cạnh đó là tình trạng nhà thiếu kiên cố và đơn sơ vẫn còn nhiều, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.Do vậy, Phó Thủ tướng yêu cầu, chiến lược phát triển nhà ở trong 10 năm tới phải được thực hiện một cách toàn diện, tập trung cho những khu vực này.
Dân số thành thị của Việt Nam đang tăng nhanh CafeF
Người Khmer Krom gặp khó khăn xin nhập quốc tịch Campuchia
Nhập quốc tịch cho 287 công dân
Viet Nam ends stateless limbo for 2,300 former Cambodians (UNHCR, July 2010) [text] News Stories, 19 July 2010
HO CHI MINH CITY, Viet Nam, July 19 (UNHCR) – In a joyous citizenship ceremony, Viet Nam took a ground-breaking step towards closing the last chapter in a 35-year-long statelessness saga for some 2,300 former Cambodians. "I'm so happy," said a beaming Luong Ve, 77, the oldest among 287 former refugees to receive a Vietnamese naturalization certificate last Friday, a valuable document that will now entitle him to a huge number of rights others take for granted. It is the culmination of UNHCR's efforts, together with the Vietnamese government, to resolve one of the lingering legacies of Cambodia's bloody 1970-75 Pol Pot regime. The 2,357 former Cambodians who will receive citizenship had fled in 1975 to Viet Nam, where they learned the language and fully integrated into their new country. The 287 naturalized on Friday in the southern Vietnamese city formerly known as Saigon, live in what used to be two refugee camps set up by UNHCR in 1980. The rest are on track to get their papers by the end of this year. "This sets an excellent example in the region for resolving statelessness and is a great way to start commemorating the 50th anniversary of the 1961 Convention on the Reduction of Statelessness," said Thomas Vargas, UNHCR's regional protection adviser, who attended the ceremony. He encouraged other Asian countries to take a lead from Viet Nam in finding solutions for statelessness. Last year, Viet Nam also enacted a new law to plug gaps that had left thousands of women stateless after they married and divorced foreign men. The valuable new citizenship documents – handed out on a flag-draped stage at Ho Chi Minh City's Department of Justice – will confer the all-important family registration book and ID card that will open the door to health and social insurance, buying a house, higher education and better jobs. Ho Manh Cong, whose family came to Viet Nam in 1975, was born in Ho Chi Minh City 28 years ago but has never even been able to own a motorbike because he is not a citizen. "Not having Vietnamese citizenship has created a lot of troubles in my daily life," he said. "I've been working for a company for more than five years but still cannot enjoy social insurance." For Vu Anh Son, head of UNHCR's operations in Viet Nam, the ceremony was nearly as emotional as for the 287 receiving their certificates. "I have known most of these people for 10 years," he said. "All they wanted was for UNHCR to help them obtain legal status so that they could live in Viet Nam permanently because there was no other solution that would give them a good future." "This is what I have been working on with the government of Viet Nam for five years. I'm so thrilled to share the happiness with all the people with citizen certificates in their hands."
------------
John Bates Clark medal
Kuala Lumpur - In a voice devoid of any emotion, Hartono relates how since arriving in Malaysia his life has been filled with grueling and often unpaid labour and constant harassment from the law.
Yet none of this has made Hartono pack his bags and return home to his wife and three children in Indonesia's Aceh province.
'When we do finally get paid, it is worth the sufferings,' Hartono told the German Press Agency dpa, during a short break while renovating a home in an affluent neighbourhood of the capital Kuala Lumpur. 'There is always work to do here in Malaysia. It's just a matter of whether our bodies can take it.'
Hartono's story echoes the experiences of most of Malaysia's 2 million registered migrant workers, and almost as many illegal migrants.
Since arriving here almost eight years ago, Hartono has often gone unpaid for long periods, slept in public toilets and spent nights in jail for not having valid travel documents when his employers failed to renew his work visa after the first two years.
He lives in constant fear of being detained by police or members of an anti-illegal-immigrant volunteer corps - whose members have the power to detain migrants without valid documents. On many occasions he has had to use his meager earnings to bribe his way out of jail.
Still, the endless opportunities as well as an acute shortage of jobs in his homeland are what keeps Hartono and his fellow immigrants staying on in Malaysia, where its own residents are increasingly shunning the dirty, dangerous jobs that most of the migrants do.
Malaysia's thriving economy has created a boom in jobs in various industries ranging from manufacturing to construction and agriculture - and the relatively low unemployment rate of around 3.5 per cent reflects an urgent need for workers.
Since the 1970s, Malaysia has had to rely heavily on foreign workers to achieve its policy of rapid industrialization, taking in unskilled workers from Myanmar, Bangladesh, Indonesia, the Philippines and Vietnam, among others.
Despite the fact that the foreigners are crucial to the country's economy, Malaysia has a curious love-hate relationship with its migrant community.
For years, the government has threatened to drastically cut its reliance on immigrant workers and to take harsher actions against those entering the country illegally.
Blamed for an increase in urban crime and social ills, migrant workers are largely treated as pariahs and are seen as a burden to society.
'Police officers will look out for us and accuse us of crimes. They threaten us at times if we don't have enough money to pay them,' said Hartono.
In 2002, the government amended its immigration laws to allow for whipping and jail terms for both illegal migrants and their local employers.
Every year, government agencies hold nationwide crackdowns, rounding up tens of thousands of illegal immigrants into already cramped detention camps before they are shipped home.
It's not just those without documentation who are singled out. Many legal immigrant workers also face problems with the authorities or are socially outcast.
According to Amnesty International's report on the abuse of migrant workers released earlier this year, many immigrants in Malaysia reported being beaten, raped, abused and unpaid, while enduring conditions likened to bonded labour.
Based on interviews with more than 200 migrant workers in July 2009, the rights group claimed that immigrant workers were regularly targeted by authorities for extortion, adding that frequent and highly publicized raids to supposedly weed out illegal workers were painting a negative and unfair image of foreign workers.
Amnesty claimed in its report that Malaysian labour practices forced migrant workers to rely heavily on their employers and recruiting brokers, some of whom would keep the migrants' passports, making it impossible for them to leave.
Malaysian Home Minister Hishammudin Hussein rubbished claims of widespread abuse in the report as 'inaccurate,' saying migrant workers could always report abuse to the Labour Department.
'The problem is that many of the migrant workers claiming abuse were working illegally and, as such, they will face problems from employers,' he said.
'This is why we insist that foreign workers come to Malaysia on valid working permits and work in the sectors assigned to them.'
Human rights groups claim migrant workers continue to suffer from institutionalized exploitation and are constantly denied access to justice.
'Once the migrant worker leaves (the employer), his work permit is cancelled, and he is only allowed to apply to stay for a maximum of three months for the judicial process,' said Irene Fernandez, director of Tenaganita, a group fighting for the rights of women and migrant workers.
As most of the reported cases of abuse take more than three months to be processed, the impacted workers are forced to return home without any recourse.
'There is no safe place for us to go to,' Hartono said as he prepared to finish his 12-hour workday.
'But still I won't go home unless I'm forced to. At least here, there's an opportunity to make a living.'
--------
Singapore plans to moderate inflow of migrant workers (Feature) (M&C)
Singapore - After a decade of average annual growth of 5 per cent, spurred by a liberal inflow of cheap labour from around Asia, Singapore has changed its economic policy and now aims to boost productivity by making it more costly to hire migrant workers.
'Growing dependence on foreign workers is not a sustainable strategy for the long term,' said Finance Minister Tharman
Shanmugaratnam.
As of December 2009, of Singapore's workforce of 2.99 million people, 1.05 million, or 35.2 per cent, were foreigners, according to the Ministry of Manpower. The migrants mainly work in the construction sector, on shipyards and as domestic helpers.
Over the long term, said Tharman, Singapore aimed 'to keep our dependence on foreign workers at about a third of the total workforce.'
To moderate the growth of the cheap foreign workforce, the government plans to gradually raise the levy for foreign workers over the next three years.
Starting July 1, monthly levy rates for most work-permit holders, currently ranging from 150 to 470 Singapore dollars (108 to 338 US dollars), are set to increase by up to 30 Singapore dollars.
The price mechanism, backed by financial support from the government, was an incentive for employers to rely less on lower- skilled foreign workers, but 'to invest in productivity and develop higher-skilled workers, especially Singaporeans,' Tharman said.
Advocacy groups for foreign workers warned that the plan would not work and that migrant workers would have to pay the price.
'A levy increase will likely lead to a rise in cases of employers trying to deduct money from workers' wages on dubious pretexts and will certainly increase resistance to improving pay rates for workers,' said John Gee, president of Transient Workers Count Too.
An increase of the levy would not make any sense, Gee said, unless it was raised by 'a couple of thousand dollars or more a year.'
'Otherwise, the employment of foreign workers will still be more appealing to most employers than hiring locals,' Gee noted.
A better route would be to raise the pay of migrant workers, he said, thus narrowing the gap between local and foreign labour.
Jolovan Wham from the Humanitarian Organization for Migration Economics also doubted that higher levies would lead to employers reducing their dependence on foreign labour.
'When levies are raised, it is possible that the employer will pass the burden of this increased cost onto the foreign worker by decreasing wages and demanding kickbacks,' Wham said.
The problem was compounded by the reality that migrant workers still would pay agents to come to Singapore to escape poverty in their home countries, and that they had little bargaining power to demand better working conditions, he said.
Moreover, given the long hours foreign workers put in, he said, it would be difficult for them to learn new skills 'when they barely have the time and energy to do so after a grueling day at work.'
The new policy on foreign labour, Wham said, would not stop migrants from coming to Singapore.
'The government has made similar changes to foreign workers' levies in the past, and their numbers have not decreased,' he said.
Christopher Ng, Asia-Pacific regional secretary of global union Union Network International, agreed.
'So long as there is demand for migrant workers in the institutionalized industries, there will always be creative ways for recruiters to find migrant workers to work in Singapore,' he said.
The government's announcement to moderate the influx of foreign labour came amid growing objections from native Singaporeans that foreign workers were taking away jobs from the locals.
The mainstream media has tried to allay the wrath. The Straits Times newspaper wrote: 'Most foreign workers are doing the jobs that Singaporeans are loath to do.'
The government denied that the move to raise the levies was politically motivated.
'The starting point really is productivity-driven,' said Manpower Minister Gan Kim Yong.
But others doubted that.
'There has been buzz among the civil society community in Singapore,' Ng said, 'that this has been a tool to curb the influx of foreign workers to gain political popularity leading to the general elections that has been rumored to be in 2010 or 2011.'
-------------------
Trong khi đó, hiện tượng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam bằng visa du lịch nhưng ở lại lao động đã lan tràn rộng rãi và đến nay, cơ quan chức năng của ta vẫn chưa hiểu công ty chủ tàu kia đã thuê những công nhân lao động Trung Quốc nói trên bằng cách nào!
Trước đó nữa là việc phát hiện hàng trăm công nhân Trung Quốc không có tay nghề làm việc ở Tây Nguyên, Đồng Nai...
Một người bán hàng rong trên đường phố Hà Nội. Không ít lao động nhập cư từ nông thôn lên thành thị đã chọn cách buôn bán lặt vặt để kiếm sống.
Ngày Quốc tế lao động 1-5 qua đi trong sự băn khoăn cua hàng triệu công nhân lao động. Bởi lẽ hai bộ luật quan trọng được kỳ vọng sẽ giải đáp được những vướng mắc của thực tiễn là luật công đoàn và lao động đã bị dừng vô thời hạn. Bên cạnh đó phát sinh ngày mỗi nhiều những bất ổn mới mà biện pháp xử lý vẫn chưa thực sự căn cơ.
Chẳng hạn là việc cuối tháng 4 vừa rồi, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ra quyết định trục xuất 40/43 lao động Trung Quốc đang làm việc trên một con tàu khai thác cát ở vùng biển Lộc An vì lý do không có giấy phép lao động và xài visa du lịch. Ba người khác có giấy phép lao động thì lại đã hết hạn. Trong khi đó, hiện tượng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam bằng visa du lịch nhưng ở lại lao động đã lan tràn rộng rãi và đến nay, cơ quan chức năng của ta vẫn chưa hiểu công ty chủ tàu kia đã thuê những công nhân lao động Trung Quốc nói trên bằng cách nào!
Trước đó nữa là việc phát hiện hàng trăm công nhân Trung Quốc không có tay nghề làm việc ở Tây Nguyên, Đồng Nai...
Đáng lo là việc xử lý lao động nước ngoài bất hợp pháp lẽ ra phải của ngành lao động, song trường hợp ở Bà Rịa – Vũng Tàu lại phải nhờ đến... Bộ đội Biên phòng! Chế tài được vận dụng cũng lại là các quy định về quyền hạn của lực lượng biên phòng tại vùng biên chứ không phải các quy định về lao động.
Đúng là có “lỗ hổng” trong lĩnh vực này!
Dự thảo nghị định bổ sung Nghị định 34 của Chính phủ về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam hiện mới đang được soạn thảo. Theo đó, những lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên mà không có giấy phép lao động hoặc chưa gia hạn giấy phép lao động thì không được cấp thị thực, không gia hạn tạm trú và buộc xuất cảnh. Khi nghị định có hiệu lực, sau 6 tháng tất cả những lao động hiện đang làm việc bất hợp pháp mà vẫn chưa xin phép lao động cũng sẽ bị buộc trục xuất.
Quy định đó được xem là điểm chốt, “vá” lỗ hổng của Nghị định 34, bởi nó chỉ quy định về điều kiện cấp phép mà thiếu chế tài xử lý lao động không có phép. Mới nhất, Chỉ thị số 494/2010 của Thủ tướng có yêu cầu các chủ đầu tư không được sử dụng lao động nước ngoài khi lao động Việt Nam có thể đáp ứng, nhưng chỉ ràng buộc được với dự án xài vốn Nhà nước, còn các dự án khác thì không.
Nền kinh tế thị trường thật ra nên chấp nhận tất cả các loại lao động, không phân biệt xuất xứ. Thế nhưng trong bối cảnh nguồn lao động phổ thông của Việt Nam dư thừa, mà sức lao động cũng là “hàng hoá”, là đầu vào của nền kinh tế thì việc ưu tiên “hàng nội” cũng là hợp lý. Từ quan điểm đó, luật pháp cần phải chế tài hoá để “hàng nội” thực sự được ưu tiên. Thiếu thuốc ngừa "hàng ngoại nhập lậu" trên thị trường lao động!
--------------------------
Người lao động nông thôn nhập cư được trả lương rất thấp
Do điều kiện sống khó khăn ở nông thôn, ngày càng có nhiều người từ thôn quê đổ vào thành thị kiếm sống. Tuy phải làm những công việc cực nhọc, nhưng những người lao động nhập cư thường chỉ được trả lương rẻ mạt.
Tặng quà cho công nhân bị tai nạn lao động
S.T.T.D. Tưởng Năng Tiến
Những đứa bé trai và gái bưng thức ăn cho khách vẫn là những đứa bé đã được mô tả trong tiểu thuyết Nam Cao hay Trương Tửu cách đây năm sáu thập niên, còm cõi, nhọc nhằn, cơ cực, chỉ biết cúi đầu vâng dạ và sống quen với lo âu, sợ hãi….
Bùi Bích Hà
Qua đến mùa mưa thứ hai ở Cambodia thì tôi đủ tự tín để nghĩ rằng: chỉ cần vài ba trăm đô la là mình có thể sống “ung dung” cả tháng ở cái xứ sở (dễ thương) này.
Ăn sáng rẻ rề hà. Cà phê pha vợt thêm một cái bánh tiêu hay bánh quẩy chỉ 60 xu, nếu tính theo Mỹ Kim bản vị. Cháo lòng và hủ tíu thì mắc hơn chút xíu, giá cả “dao động” từ 80 xu đến 90 xu thôi.
Cơm trưa hoặc chiều [canh chua cá (đủ loại) canh khổ qua nhồi thịt, giá xào đậu hũ, sườn ram, cá lóc nướng (cỡ cườm tay), trứng chiên, thịt heo kho tầu, mắm chưng, bò xào khóm ...] đồng gía 4.000 riel, tương đương với một dollar. Thêm phần cơm trắng một quarter nữa là xong bữa.
Nhớ thử canh chua nấu theo kiểu Khmer nha, mấy cha. Bất cứ loại cá, hay loại rau nào mà lọt vô tay người dân xứ này là họ đều bỏ vô nồi canh chua tuốt luốt. Bởi vậy, thực khách có thể thưởng thức mười bốn tô canh chua liên tiếp trong một tuần, với mùi vị hoàn toàn khác nhau, và tô nào cũng ngon hết biết luôn.
Chỉ có điều phải phàn nàn là khứa cá thường nhỏ xíu, và mỏng tanh hà, nhứt là cá lóc. Nói là mỏng như tờ giấy thì hơi quá đáng nhưng nói khác đi thì thiệt tình là tôi không biết nói làm sao cho đúng. Nhưng nói tóm lại thì chỉ cần một đồng rưỡi, và đừng bầy đặt bia bốc hay rượu chè gì ráo, là sẽ được một bữa ăn bảo đảm là no bụng tuy hơi có phần đạm bạc.
Muốn cho tươm tất và bảnh bao thì phải ra khỏi những con hẻm nhỏ (“hắt hiu vàng ánh điện câu”) ở ngoại ô Phnom Penh, rồi "giả dạng" làm du khách, hiên ngang kêu Taxi ra trung tâm thủ đô cho nó ngon lành.
Trên đại lộ Shihanouk có Ngon Restaurant. Không phải món nào ở đây cũng “ngon” nhưng phần lớn đều ăn được. Thử kêu một ơ cá rô kho tiêu với một tô cơm trắng coi, chắc chắn là sẽ quên đường về luôn – nhứt là khi mình (lại) chưa biết là sẽ về đâu.
Còn muốn đổi không khí cho nó có vẻ Tây chút xíu thì ghé quán Cái Muỗm (The Spoon Restaurant) nằm trên Tchecoslovaquie Blvd. Thực khách chỗ này, ngó bộ, đều hơi snobbish. Nghe nói phần lớn họ đều là giới chức hành chánh hay quân sự cao cấp của xứ Chùa Tháp. Cả hai loại người này tôi đều rất ghét (vì cái hối lộ hay thói tham nhũng vô độ của họ) nên ghét luôn …cái quán, dù các em tiếp viên nam/nữ đều rất dễ thương và nước mắm (để ăn với cơm gà Hải Nam) ở đây ngon tuyệt̉.
Có bữa, tôi và cả đám cộng tác viên – tân cũng như cựu – của RFA (ở Nam Vang) được ông Mặc Lâm mời ăn trưa tại Khmer Surin Restaurant, trên đường 57. Tiệm ăn nhiều tầng, có luôn khách sạn, rất sạch sẽ, rất đẹp đẽ và giá cả – tất nhiên – không nhân nhượng xíu nào ráo trọi. Bù lại là thức ăn không dở, với khung cảnh thiên nhiên và tình tứ.
Từ trái: Quốc Việt, Danh Hồng, Mặc Lâm. Ảnh: Sơn Trung
Tui uống rất tiết độ, nếu uống một mình. Còn khi được “mời” (nghĩa là uống free) thì khác. Tôi uống tì tì. Đang săm soi tìm rượu, tính kiếm một chai gì đó thiệt mắc cho có cha đứt ruột chơi thì chợt nghe tiếng đám đông lào xào trong quán.
Tôi ngẩng nhìn và thấy hàng trăm thực khách, phần lớn đều là phụ nữ, mặc đồng phục, có in đậm ba chữ ILO (International Labour Organization) đang xếp hàng đi qua trước mặt.
- Ủa, chuyện gì vậy cà?
Sơn Trung, thổ công của Phom Penh, đáp liền:
- Ồ, bữa nay là ngày hội của “domestic worker” mà anh. Hội của những người giúp việc. Chắc họ họp ở tầng trên bây giờ xuống ăn trưa đó.
- Trời, ô sin mà cũng họp hành ở khách sạn nữa sao? Em nói thiệt không vậy?
- Dạ, thiệt chớ. Đây là Phnom Penh, chớ đâu phải Sài Gòn hay Hà Nội.
Những người giúp việc nhà ở Phnom Penh đang dùng cơm trưa tại Khmer Surin Restaurant. Ảnh: Quốc Việt.
Tôi bán tin bán nghi cho đến khi đọc được bản tin (“Domestic Workers Push for Protections”) của ký giả Pech Sotheary trên The Phnom Penh Post:
“Những Người Giúp Việc Nội Trợ Thúc Đẩy Việc Bảo Vệ Quyền Lợi”
Ngày hôm qua, bốn mươi tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế đã kêu gọi Chính phủ Căm Bốt phê chuẩn Hiệp định năm 2011 về NNGVNT của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), nhằm bảo vệ tốt hơn quyền của NNGVNT Căm Bốt, cả ở bên trong lẫn bên ngoài đất nước.
Bức thư, trong đó nói rõ NNGVNT của Vương quốc hiện nay không được luật pháp bảo vệ, đã được các nhóm đấu tranh cho nhân quyền đồng ký tên, như “Licadho”, “Trung tâm hướng dẫn luật pháp Căm Bốt”, “Mạng lưới NNGVNT Căm Bốt” (CDWN), cùng nhiều nhóm khác.
Theo Hiệp định của ILO, NNGVNT phải được hưởng những điều kiện sống và làm việc xứng đáng, có ngày nghỉ, có quyền thương lượng tập thể và “được bảo vệ chống lại mọi hình thức hành hạ, sách nhiễu và bạo lực.
Phó Giám đốc CDWN, bà Yem Sothy cho biết, 240000 NNGVNT trong nước và nhiều nghìn người ở nước ngoài sẽ được hưởng lợi nhờ sự tham gia của Căm Bốt vào Hiệp định. “Nếu có được sự đồng thuận, những công nhân này sẽ được trả lương đúng mức... và được hưởng những ngày lễ để họ về thăm nhà”, bà nói.
Hai Somaly, 20 tuổi, quê ở Kandal, đã đến Phnom Penh làm người giúp việc, khi cô mới chỉ có mười tuổi. Theo cô, những người giúp việc phải đứng ở một địa vị thấp kém trong xã hội Căm Bốt, và thường bị bóc lột.
“Tôi muốn luật pháp bảo vệ chúng tôi và tôi cũng muốn được hưởng mức lương tối thiểu như những công nhân ngành khác”.
(“Domestic Workers Push for Protections, The Phnom Penh Post, 11 Dec. 2014. Trans. Bùi Xuân Bách”).
Cái thứ con sen và thằng ở (ở) Việt Nam mà cũng ăn nói kiểu đó thì có mà bỏ mẹ, hay ... bỏ mạng. Tất cả có bao giờ dám nói năng gì đâu mà vẫn cứ bị roi vọt đều đều:
- VNEXPRESS :
“Sau khi bị tra tấn bằng kìm, chọc que sắt nóng vào vùng kín đến ngất xỉu, một nữ nhân viên nhà hàng đặc sản thú rừng Thanh Loan (huyện Lương Sơn, Hòa Bình) đã bị vứt ra đường.”
- Tiền Phong:
“Nguyễn Thị Bình quê ở huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) được mẹ đưa ra Hà Nội làm tại quán phở của ông Chu Minh Đức và vợ là Trịnh Hạnh Phương ... từ năm em 10 tuổi.
Suốt hơn 10 năm qua, Bình phải làm việc quần quật suốt từ 3 giờ sáng đến tận đêm khuya. Sau khi làm xong việc trong nhà, em phải ra quán phở xách nước, thu dọn bát đũa, chuyên chở nước dùng, bánh phở, đưa thịt đi thái, quét dọn... nhưng vẫn bị hành hạ, đối xử như một nô lệ.
Theo lời Bình kể, em bị đánh thường xuyên, lúc thì do làm mất lòng chủ, lúc thì do sơ suất để vỡ một cái bát hoặc làm đổ nước ra nhà. Ông, bà chủ dùng dây điện thắt nút quất liên tiếp vào mặt, lưng; dùng kìm kẹp vào mạng sườn; bắt em quỳ ngoài sân giữa đêm khuya, trời lạnh nhiều tiếng đồng hồ...”
Trong khi Nguyễn Thị Bình bị hành hạ ở Việt Nam thì “đồng nghiệp” của cô cũng đồng loạt bị ngược đãi ở xứ người – theo tin tức được phổ biến bởi Ban Điều Hợp VNSN (Những Cuộc Đời Bất Hạnh) vào hôm 15 tháng 5 năm 2015:
1. Lấy Chồng Nước Ngoài: 1 Phụ Nữ Việt Nam Chết sau một ngày làm dâu
http://www.youtube.com/watch?v=OCk8YlOORTw
2. Lời cầu cứu của nô lệ xứ người !
http://www.youtube.com/watch?v=8FN3QRcJ6Ac
3. Tiếng kêu than của công nhân Xuất Khẩu Lao Động
http://www.youtube.com/watch?v=SvRnaD_1YA8
4. Nạn Buôn Người Ở Việt Nam 2 - Nữ công nhân Việt xuất khẩu qua Malaysia
https://www.youtube.com/watch?v=vEo9tXIFxpM
5. Nạn Buôn Người Ở Việt Nam 1 - Những Nữ công nhân Việt Ở Jordan Bị Bóc Lột
https://www.youtube.com/watch?v=7we6ZMhH84k
6. Nạn Buôn Người Ở Việt Nam 3 - Nữ Osin Việt Nam ở Malaysia bị bóc lột
https://www.youtube.com/watch?v=jN5jQRpjqvE
7. Tệ Nạn Buôn Bán Phụ Nữ và Trẻ Em tại Việt Nam
https://www.youtube.com/watch?v=L8jyWiq2lWQ |
Ngoài ra, trên tạp chí Bốn Phương (phát hành tại Đài Loan) người ta đọc được một lá thư – song ngữ, Việt/Hoa – của linh mục Nguyễn Văn Hùng, kêu gọi giúp đỡ cho một nam công nhân vừa bị tai nạn. Xin chỉ ghi lại nguyên văn (phần tiếng Việt) để rộng đường dư luận:
“Kính thưa anh chị em công nhân, cô dâu Việt Nam tại Đài Loan!
Tôi xin quý anh chị em công nhân và cô dâu người Việt hãy rộng tay giúp đỡ cho trường hợp của chị Dương Thị Toàn.”
“Sau khi người thân của anh Hùng, chồng chị Toàn, liên lạc với Văn Phòng nhờ giúp đỡ, Văn phòng đã cho nhân viên xã hội lên bệnh viện thăm anh Hùng. Nếu anh Hùng không phải trả một số tiền khổng lồ cho môi giới Việt Nam, thì có lẽ anh đã không phải trốn ra ngoài để đi làm kiếm tiền trả nợ mà đã về đoàn tụ với vợ con gia đình. Vì số tiền môi giới quá lớn đã trói chặt anh vào số phận lao động nô lệ, biến anh thành nạn nhân của tệ nạn bóc lôt và buôn bán con người.”
“Chính phủ Việt Nam vẫn làm ngơ trước những hành vi bóc lột công nhân qua số tiền môi giới phải trả trước khi rời Việt Nam! Bao lâu chính phủ Việt Nam chưa có luật pháp chế tài đối với các trung tâm môi giới hút máu người qua việc thu tiền lệ phí quá cao thì những trường hợp thương tâm như anh Hùng vẫn còn xảy ra hàng ngày.”
Mười năm sau, “Chính phủ Việt Nam vẫn tiếp tục làm ngơ,” cứ y như chưa bao giờ có chuyện gì đáng tiếc xẩy ra – theo tường thuật của ký giả Anh Tuấn, báo Lao Động, số ra ngày 18 tháng 4 năm 2015:
“Hơn tháng qua, hai lao động do chi nhánh Cty CP Việt Hà - Hà Tĩnh (VIHATICO, ngõ Anh Sơn, đường Đỗ Đức Dục, phường Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội) đưa đi làm việc tại Qatar đang sống vật vờ do không được bố trí việc làm, phải đi xin ăn từng bữa nơi đất khách.”
Những Người Giúp Việc Nhà biểu dương lực lượng trước Bộ Lao Động, ở thủ đô Phnom Penh. Ảnh: Sen David. Nguồn: The Phnom Penh Post
Bao giờ thì ở cái nước Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc của chúng ta sẽ có Trung Tâm Hướng Dẫn Luật Pháp (Legal Education Center) và Mạng Lưới Người Nội Trợ (Domestic Worker Network) để bảo vệ quyên lợi của những người giúp việc nhà trong, cũng như ngoài nước – để họ “phải đi xin ăn từng bữa nơi đất khách”?
Khi nào thì giới ô sin Việt Nam được quyền đòi hỏi nhận tiền lương tối thiểu, ngày nghỉ cuối tuần, và những ngày nghỉ lễ được về thăm nhà – như đồng nghiệp của họ ở bên Cambodia?
|
-Công nhân Việt ở Đài Loan biểu tình phản đối nghị định mới VOA Tiếng Việt
18.12.2013
Các công nhân xuất khẩu lao động Việt Nam ở Đài Loan mới đây đã tổ chức một cuộc biểu tình bên ngoài Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc.Các công nhân xuất khẩu lao động Việt Nam ở Đài Loan mới đây đã tổ chức một cuộc biểu tình bên ngoài Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc để phản đối một nghị định gây tranh cãi mới được ban hành, theo đó công nhân bỏ trốn ở nước ngoài bị phạt tới 100 triệu đồng. VOA Việt Ngữ đã liên lạc với Linh mục Nguyễn Văn Hùng, người tổ chức cuộc biểu tình này, và được ông cho biết như sau:Chúng tôi phản đối chính sách bóc lột lao động Việt Nam của chính phủ Việt Nam thông qua nghị định 95 của chính phủ. Trong nghị định đó, chính phủ Việt Nam quy định phạt từ 80 triệu cho tới 100 triệu đồng đối với những người Việt Nam qua Đài Loan rồi bỏ trốn khỏi nơi làm việc của mình, hoặc hết hợp đồng rồi mà vẫn ở lại Đài Loan sau khi hợp đồng chấm dứt.
Theo cách nhìn và kinh nghiệm làm việc của chúng tôi là các tổ chức phi chính phủ ở Đài Loan thì chính phủ Việt Nam đã không có quan tâm đến lý do người công nhân bỏ trốn, mà chính phủ Việt Nam từ cái căn tính của họ, đó là sự chuyên chế, thành thử ra không hỏi han, không tìm hiểu và họ đưa ra một cái quy định như vậy.
Khi qua bên này, công ăn việc làm không thuận lợi hoặc người công nhân bị bóc lột rồi tiền lương không giống như sự quảng cáo của các công ty môi giới Việt Nam. Các công nhân họ không còn một sự chọn lựa nào khác, nên thành thử họ phải trốn ra bên ngoài để họ kiếm tiền để gửi về Việt Nam để trả nợ.
Linh mục Nguyễn Văn Hùng nói.
VOA: Là người làm việc với các lao động Việt Nam trong một thời gian dài, theo ông, lý do vì sao mà các lao động người Việt lại hay bỏ trốn khỏi nơi làm việc đến vậy?
Linh mục Nguyễn Văn Hùng: Những người công nhân lao động trước khi rời Việt Nam, họ phải trả một số tiền rất lớn cho công ty môi giới Việt Nam, cao hơn số tiền 4.500 Mỹ kim mà chính phủ Việt Nam đã quy định. Thực ra, nếu thuần túy chỉ trả 4.500 Mỹ kim để trả cho hợp đồng đi sang Đài Loan làm việc, ra nước ngoài làm việc, thì số tiền đó vẫn quá lớn đối với một công nhân lao động.
Khi qua bên này, công ăn việc làm không thuận lợi hoặc người công nhân bị bóc lột rồi tiền lương không giống như sự quảng cáo của các công ty môi giới Việt Nam. Các công nhân họ không còn một sự chọn lựa nào khác, nên thành thử họ phải trốn ra bên ngoài để họ kiếm tiền để gửi về Việt Nam để trả nợ. Sau đó khi về Việt Nam, chính phủ Việt Nam lại không giúp đỡ họ mà lại bắt họ phải đóng một số tiền từ 4.500 Mỹ kim tới 5.500 Mỹ kim. Giống như người rớt xuống giếng, thay vì cứu họ thì lại đứng cầm đá ném xuống cho người ta chết luôn.
VOA: Thưa ông, nghị định mới về xử phạt các công nhân xuất khẩu lao động được ban hành nhằm ngăn chặn tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn ngày càng tăng khi ra nước ngoài làm việc. Ông đánh giá thế nào về hiệu quả mà nghị định này mang lại?
Linh mục Nguyễn Văn Hùng: Nó là một biện pháp mà không có sự thương lượng, không có sự thương thảo với những cơ quan đoàn thể giúp cho người công nhân lao động ở tại các nước sở tại mà họ chỉ ngồi ở Việt Nam và họ nghĩ rằng làm cách này thì người ta sẽ sợ và người ta sẽ không làm như thế nữa. Nhưng trên thực tế, những người công nhân lao động vì miếng cơm manh áo rồi vì nợ nần, nên dù sợ thật nhưng người ta không còn chọn lựa nào khác hơn rồi người ta sẽ tiếp tục làm như thế.
Việc đó ở Đài Loan, lúc đầu tôi nghĩ sẽ có một số sự thay đổi nhỏ thôi, nhưng mà sau đó những người trốn ra ngoài ở Đài Loan họ sẽ không còn muốn về nữa, họ sẽ ở lại đây cho tới khi nào họ bị bắt thôi. Nó sẽ biến thành một tệ trạng mới ở Đài Loan, tức là các công nhân lao động sẽ trở thành đối tượng để cho các tổ chức phi pháp người ta lợi dụng.
Linh mục Nguyễn Văn Hùng nói.
Việc đó ở Đài Loan, lúc đầu tôi nghĩ sẽ có một số sự thay đổi nhỏ thôi, nhưng mà sau đó những người trốn ra ngoài ở Đài Loan họ sẽ không còn muốn về nữa, họ sẽ ở lại đây cho tới khi nào họ bị bắt thôi. Nó sẽ biến thành một tệ trạng mới ở Đài Loan, tức là các công nhân lao động sẽ trở thành đối tượng để cho các tổ chức phi pháp người ta lợi dụng. Hoặc những người công nhân lao động trón ra ngoài không dám về vì khoản tiền phạt lớn như thế nên số người lao động Việt Nam sẽ trốn nhiều hơn nữa vì tiền môi giới ở Việt Nam nó không thay đổi.
Gần đây, công nhân lao động cho tôi biết là công ty môi giới Việt Nam đã giở đến cái trò là khi mà họ kêu người công nhân lao động trả tiền môi giới, họ kêu cả công an vô đứng đó chứng kiến là nói rằng chỉ trả 4.500 Mỹ kim thôi rồi họ quay phim. Nhưng mà thực tế họ thu của người ta là 7.000 tới 7.500 đôla trước ở một nơi khác. Như vậy, người công nhân lao động vẫn như thế. Cho nên việc dùng phương pháp này để mà làm cho người công nhân lao động họ sợ, không bỏ trốn thì tôi nghĩ hiệu lực của nó không có. Mà ngược lại, nó chỉ gây thêm sự đau khổ và mất mát cho người lao động mà thôi.
VOA: Thưa ông, trong nghị định mới, chính phủ Việt Nam cũng quy định sẽ phạt từ 100 tới 120 triệu đồng đối với cả các công ty môi giới không chấp hành quy định. Ông có nghĩ rằng Việt Nam cũng công bằng trong vấn đề này không?
Linh mục Nguyễn Văn Hùng: Với kinh nghiệm làm việc của tôi trong lĩnh vực này trong hơn 20 năm thì tôi thách thức chính phủ Việt Nam đưa ra con số của các công ty môi giới mà họ đã vi phạm trong thời gian trước và sau khi nghị định này được đưa ra.
Tôi nghĩ họ sẽ không đưa ra được con số và tên của một số công ty môi giới. Lý do là công ty môi giới chính là các công ty con của các công ty quốc doanh của nhà nước Việt Nam. Với hệ thống tham nhũng và hối lộ ở Việt Nam đến ngày hôm nay thì làm sao mà họ có thể theo dõi rồi phạt theo như nghị định của họ đưa ra. Cho nên là nạn nhân vẫn là những người nghèo khổ Việt Nam, những người vì muốn kiếm miếng cơm manh áo cho gia đình thành thử là họ phải đi ra nước ngoài lao động mà vẫn bị bóc lột ở Việt Nam. Họ vẫn sẽ tiếp tục là nạn nhân của chính sách này.
VOA: Tin cho hay, hôm 9/12, một đại diện không rõ danh tính của Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc đã nhận đơn kiến nghị của công nhân Việt ở Đài Loan, nhưng cho báo chí địa phương biết rằng ông không được phép bình luận.
-Người Việt nghĩ gì về các vụ bắt giữ đồng hương ở Nga? 2013: Năm đàn áp khốc liệt đối với ký giả, blogger tại Việt Nam
-
CAMSA là tổ chức đã hoạt động rất hiệu quả trong việc giúp đỡ nạn nhân buôn người-Lao động xuất khẩu: một chấm đen trên trang danh dự Nguyễn Văn Huy 21 Tháng 3 2013
Từ một vài năm trở lại đây, cộng đồng người Việt hải ngoại đã được dư luận thế giới phương Tây nhắc tới trở lại, nhưng với những lời phê bình không lấy gì làm vinh quang: vai chính trong những vụ buôn người và trồng cây cần sa lậu.
Nạn nhân của những vụ buôn lậu người
Hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam ra nước ngoài đã có từ lâu nhưng chưa bao giờ danh dự của người lao động bị xúc phạm nặng nề như hiện nay.
Trong thập niên 1980, dưới hình thức hợp tác lao động xã hội chủ nghĩa (một hình thức trả nợ bằng sức lao động), gần 300.000 lao động Việt Nam đã được gởi sang các quốc gia cộng sản Đông Âu, tất cả đều được đối xử tử tế và làm việc ngang hàng với người lao động bản xứ. Cùng thời gian đó, hơn 25.000 lao động khác cũng được gởi sang các quốc gia Bắc Phi, Phi Châu và Trung Đông làm việc và được đối xử như những chuyên gia.
Bắt đầu từ thập niên 1990, lợi dụng tình trạng khó khăn trong nước, sức lao động của người dân bị chính quyền cộng sản Việt Nam biến thành hàng hóa và bị buôn bán một cách tùy tiện. Nghị định về đưa người đi lao động ra nước ngoài ban hành ngày 9/11/1991 cho phép cán bộ đảng và nhà nước thành lập các công ty kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động. Khoảng 160.000 lao động Việt Nam đã được đưa ra nước ngoài để đảm nhiệm những công việc vặt vãnh mà người bản xứ từ chối không làm như nội trợ, làm phu trong các công trường, làm việc ở nhà máy và trên tàu thuyền viễn dương. Do không có trình độ kỹ thuật cao, lao động Việt Nam bị bạc đãi và bị đối xử như những nô lệ trước sự dửng dưng của chính quyền cộng sản Việt Nam. Đó là chưa kể, để thoát khỏi cảnh nghèo khó trong nước và được ra nước ngoài làm việc, mỗi ứng viên lao động phải vay mượn tiền đút lót cho các cơ quan môi giới để hồ sơ được chấp nhận và khi được ra nước ngoài mỗi người phải làm việc không công ít nhất một năm để trả nợ. Cũng nên biết, chi phí môi giới và dịch vụ chiếm hơn một nửa số tiền mà người lao động được hưởng trong suốt thời gian làm việc.
Từ năm 2000 đến nay, tổng số lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc lên đến nửa triệu người và được phân phối trong 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Trung bình mỗi năm có hơn 80.000 người ra nước ngoài làm việc và một con số ít hơn trở về nước sau khi hết hạn hợp đồng. Phần lớn lao động Việt Nam được tuyển dụng để sản xuất những mặt hàng không cần tay nghề cao như may mặc, giầy dép, bao bì và lắp ráp cơ giới cấp thấp. Với thời gian, trình độ kỹ thuật của người lao động Việt Nam tăng dần và mức được trả lương cũng tăng theo, đặc biệt là tại các quốc gia phát triển Đông Á và Phương Tây. Chính sự gia tăng thu nhập này đã là nguyên nhân của những vụ lừa đảo, buôn người ra nước ngoài mà nạn nhân là những người dân thật thà nghèo khổ và phụ nữ ngây thơ, trong số này có cả người sắc tộc miền núi và nông dân tại các miền quê nghèo.
Trong những năm từ 2006 đến 2012, theo những nguồn tin báo chí trong nước, hàng ngàn người đã bị các công ty xuất khẩu lao động lừa đảo với một tổng trị giá thiệt hại lên đến vài chục triệu USD. Phần lớn nạn nhân là những lao động được tuyển sang Đài Loan, Hàn Quốc và Mã Lai làm việc và bị bỏ rơi ngay khi vừa đặt chân đến xứ người. Trong số những nạn nhân này, chỉ một số ít được gia đình giúp đỡ tìm đường về nước, đại đa số còn lại được những lao động xuất khẩu khác cưu mang và sống chui trong các khu ổ chuột vì không có giấy tờ hợp lệ ; tất cả sẵn sàng làm bất cứ nghề gì để sống, kể các ngành nghề mất nhân phẩm như nô lệ tình dục và mãi dâm. Rất nhiều người đã chết vì bệnh tật không có tiền chữa trị, vì bị đánh đập hay làm việc đến kiệt sức.
Tại các quốc gia phương Tây, do quy chế nhập cư có hạn định nhưng với đồng lương hấp dẫn, hàng trăm công ty môi giới đã tổ chức những đường dây đưa người nhập cư bất hợp pháp, gọi tắt là buôn lậu người. Mặc dù phải đóng những khoảng chi phí rất cao (từ 2 500 USD đến 15 000 USD), số người muốn nhập cư bất hợp pháp vào những xã hội phát triển phương Tây không hề thuyên giảm. Cách dụ dỗ người của những công ty lừa đảo này khá giản dị: dịch vụ rẻ, thủ tục nhanh gọn, công việc nhàn hạ, lương cao và có thể xuất ngoại dưới mọi hình thức: từ du lịch, thăm người thân, tham quan kinh tế, du học đến kết hôn giả… để sau đó trốn ở lại và sống bất hợp pháp.
Trong thực tế, lộ trình ra nước ngoài của nạn nhân những đường dây buôn lậu người này rất là gian truân, vì là những di dân bất hợp pháp, họ không thể đi trực tiếp từ Việt Nam đến “quốc gia nơi làm việc” mà phải đi qua những quốc gia trung chuyển bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy hay đường hàng không. Tại nhiều nơi, nếu đi bằng đường bộ, họ phải trốn cảnh sát biên phòng đi tuần dọc vùng biên giới, có khi phải bơi qua sông hay chạy bộ qua biên giới ban đêm để chờ xe đến đón ; nếu đi bằng đường thủy, họ phải sống trong những chòi bằng giấy bồi trong rừng nhiều ngày và chịu đựng cảnh mưa gió và đói lạnh triền miên nhiều tháng trước khi may mắn trốn được vào nơi chứa hàng trên xe tải hay một toa hàng trên xe lửa để qua biên giới. Đó là chưa kể cảnh những phụ nữ Việt bị những tên du thủ du thực tứ xứ hiếp dâm, hay những thanh niên bị những tên cướp cạn trấn lột mà không dám cầu cứu vì sợ bị lộ và bị bắt trả về nước. Một số nạn nhân của nạn buôn lậu người Việt cho biết họ được đưa từ Việt Nam tới Anh qua ngả Nga và Pháp, một số người đi bằng đường hàng không và một số khác đi bằng đường bộ.
Nói chung, cảnh vượt biên của những nạn nhân đường dây buôn lậu người này rất thê thảm, tất cả đều bị trấn lột tiền bạc và của cải mang theo người, bị đói, bị khát, bị hiếp dâm, bị hành hạ thể xác và tâm thần trước khi đến được “vùng đất hứa”, mà đôi khi chỉ là địa ngục trần gian. Tổng số chi phí mà một nạn nhân phải chi cho đường dây buôn lậu người này có khi lên đến 90 000 USD nếu qua được nước Anh, và nếu tính thêm những chi phí khác như tiền ăn ở và đút lót cảnh sát biên phòng tại những quốc gia trung chuyển thì số tiền mà họ phải làm để trả nợ lên rất cao.
Trồng cây cần sa lậu
Theo báo cáo của Cơ quan chống các tội phạm nghiêm trọng có tổ chức (SOCA-Serious Organised Crime Agency) của Anh năm 2011, tuy số người Việt nhập cư lậu vào nước Anh chỉ chiếm 5% số nạn nhân của các đường dây buôn lậu người từ 75 quốc gia, nhưng Việt Nam là quốc gia đứng đầu trong số các quốc gia đưa lậu người vào nước để làm các công việc phi pháp. Báo cáo này cho biết những nạn nhân nhập cư lậu này bị bóc lột dưới nhiều hình thức, trong đó 31% (639 người) bị buộc phải bán dâm, 22% (461 người) làm việc tay chân, 11% (222 người) làm gia nhân, 17% (353 người) làm các việc phi pháp khác. Trong số những nạn nhân bị buộc làm những nghề phi pháp, 8% bị buộc phải trông nom các cơ sở trồng cần sa, trong đó 90% là người Việt (25 người Việt bị bắt năm 2011). Báo cáo của SOCA cho biết thêm, trong số 489 trẻ em nhập cư bất hợp pháp vào nước Anh, 13% là trẻ em Việt Nam, đứng hạng thứ nhì sau Romania.
Sự hiện diện của số trẻ em nhập cư bất hợp pháp này không phải vì lý do nhân đạo (trẻ mồ côi hay làm con nuôi), chúng được những băng nhóm buôn ma túy từ Việt Nam đưa vào các quốc gia phát triển phương Tây để chỉ làm một nhiệm vụ duy nhất là trồng và chăm sóc cây cần sa (marijuana, cannabis). Lý do sử dụng trẻ em là vì chúng dễ bảo, dễ quản lý và tiền công rẻ; nếu bị bắt giữ, các chính quyền sở tại không thể truy tố hình sự vì là vị thành niên. Các chính quyền phương Tây cũng không thể trục xuất những trẻ em này về lại Việt Nam vì chúng không khai cha mẹ và quê quán; phần lớn đã được trả tự do ngay sau khi bị bắt và chúng tiếp tục về lại những ngôi nhà cũ để… tiếp tục trồng và chăm sóc cây cần sa, còn gọi là “trồng cỏ” theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam.
Từ năm 2005 đến nay, cơ quan an ninh các quốc gia phương Tây không ngừng phát hiện những vụ người Việt trồng cần sa trong nhà. Trong những năm từ 2005 đến 2009, cảnh sát London đã phá vỡ hơn 2 000 vụ trồng cây cần sa trong nhà, trong đó 75% là những di dân Việt nhập cư bất hợp pháp. Theo điều tra của nhà báo Michael L. Gray năm 2010 (Why do Vietnamese grow so much dope ?), 75% lượng cần sa tiêu thụ tại Anh do những nhóm người Việt nhập cư bất hợp pháp vào đất Anh sản xuất và họ làm việc cho những băng nhóm buôn lậu ma túy đến từ miền Bắc. Lợi tức do trồng cây cần sa trong nhà có thể mang mang lại 500 000 USD/năm. Chính vì thế, mặc dù vậy số vụ trồng cần sa tại gia của người Việt tại Anh bị phá vỡ lên tới hàng ngàn vụ, lượng cần sa được phân phối ra thị trường không ngừng tăng lên và chưa có triệu chứng giảm. Cũng nên biết, năm 2004 chính quyền Anh giảm tội hình sự từ hạng B xuống hạng C, nếu sản xuất với số lượng nhỏ thì sẽ không bị buộc tội hình sự, do đó 60% lượng cần sa tiêu thụ tại Anh được sản xuất ngay trong nước. Cuối năm 2012 vừa qua, cảnh sát London đã phát hiện và bắt giữ một gia đình người Việt trồng cần sa trong nhà với số lượng lớn, theo báo cáo của ban điều tra tổng trị giá trang thiết bị công nghệ cao lên tới 100 000 USD để che giấu sự xoi mói của hàng xóm (hóa giải mùi hương của nhựa cây cần sa và độ nóng do phân hóa học bốc ra). Tại Ireland (Ái Nhĩ Lan), nhiều người Việt đã bị bắt trong các vụ án trồng cây cần sa và đã bị trục xuất khỏi lãnh thổ.
Tại Pháp, trong những vụ lùng bắt những tổ chức đưa người bất hợp pháp vào nước Anh thông qua các tỉnh miền Bắc (Nord, Pas de Calais), cảnh sát Pháp đã phá được nhiều đường dây đưa người trái phép vào đất Pháp và Anh, một số người nhập cư bất hợp pháp được tuyển dụng làm việc cho các trại trồng cần sa miền đông, chung quanh vùng hạ lưu sông Rhin và thành phố Strasbourg.
Tại Đức, từ năm 2010 trở lại đây nhiều vụ trồng cây cần sa trên lãnh thổ Đông Đức cũ (các bang Sachsen-Anhalt, Sachse và Brandenburg), nơi có đông người Việt miền Bắc cư ngụ, đã bị khám phá. Tháng 2-2011, nhiều người Việt thuộc diện lao động xuất khẩu đến từ miền Bắc tại làng Atzendort đã bị bắt về tội trồng cần sa. Khả năng trồng cần sa tại làng này qui mô hơn những nơi khác vì được canh tác ngay trong các trang trại hẻo lánh miền quê thay vì trong những căn nhà giữa thành phố. Vấn đề là dân tộc Đức rất kỷ luật, do đó rất cảnh giác trước những hành vi mờ ám của những người Việt sống quanh họ. Hình ảnh cộng đồng người Việt tại Đức chính vì thế đã bị hoen ố bởi những hành vi phạm pháp này, vì người Đức không thể phân biệt người Việt nguyên là thuyền nhân tị nạn biết tôn trọng luật lệ với người Việt quen sống bừa bãi vô pháp dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
Năm 2012, sau khi nhiều vườn cần sa của người Việt tại thủ đô Budapest bị khám phá, cảnh sát Hungary cho biết công tác trồng cần sa được chuyển về nông thôn với số lượng lớn chưa từng thấy. Đa số công nhân làm việc trong những trang trại trồng cần sa là những lao động xuất khẩu Việt Nam đến từ miền Bắc, giấy tờ tùy thân của họ đã bị những chủ nhân người Việt định cư trước đó cầm giữ và phải làm việc như những nô lệ. Theo cơ quan điều tra, người trồng trọt gốc Việt và chủ nhân các khu vườn gốc Hung kết cấu cùng nhau để chia chác nguồn lợi. Trên lãnh thổ nước Slovakia cạnh đó, cộng đồng người Việt tại đây cũng đang bị chính quyền địa phương chú ý trong việc sản xuất và vận chuyển cần sa đi nơi khác.
Tại Cộng hòa Czech (Tiệp Khắc), cảnh sát địa phương đã bắt giữ nhiều vụ trồng cần sa lớn nhất nước từ trước đến nay, trong đó thủ phạm là người những Việt mới nhập cư được các băng nhóm buôn lậu ma túy người Việt tuyển dụng. Cảnh sát Tiệp Khắc cho biết họ đã giải thoát một số con tin bị giữ sổ thông hành để làm việc như những nô lệ trong những phòng đóng kín.
Tại Ba Lan, Cục điều tra trung ương cho biết 61 xưởng sản xuất cần sa tại thủ đô Warsaw bị phát hiện năm 2011 là của người Việt và các băng đảng người Việt thống lĩnh việc sản xuất và phân phối cần sa trên khắp nước. Sở dĩ có sự gia tăng trồng cây cần sa tại Đông Âu là vì các chính quyền Tây Âu gia tăng kiểm soát và phá vỡ những ổ sản xuất cần sa của người Việt tại Pháp, Hòa Lan, Đức và Anh.
Tại Canada, những băng đảng người Việt đến từ miền Bắc đã làm chủ gần như hoàn toàn thị trường sản xuất và cung cấp cần sa tại miền Tây, đặc biệt là tại Vancouver, bang British Columbia. Những di dân miền Bắc đến từ các trại tị nạn Hongkong trong thập niên 1990 được các băng đảng này tuyển dụng để trồng cây cần sa cung cấp cho thị trường Tây Bắc Mỹ. Với những khoản tiền thu được nhờ buôn ma túy, những di dân miền Bắc đã rửa tiền bẩn bằng cách chuyển về Việt Nam xây dựng những dinh thự nguy nga cho gia đình và cho dòng họ, một cách để phô trương sự thành công tại nước ngoài. Sự thành công trong dịch vụ bất chính này được xuất khẩu sang bờ biển phía đông Canada và chỉ bị phát hiện vào tháng 8-2004 sau khi 13 người Việt bị bắt về tội trồng cây cần sa tại các thành phố Moncton, Dieppe, Riverview và Peticodiac trong bang New Brunswick. Gần đây dịch vụ này được chuyển sang các bang lân cận Nova Scotia, Québec và Alberta, nơi có đông người Việt miền Bắc cư ngụ.
Tại Úc, trong năm 2012 nhiều vụ khám phá trồng cần sa lớn nhất đã được phát hiện tại các bang Victoria và New South Wales do người Việt canh tác, trong đó phần lớn là những người vừa mới nhập cư có liên hệ với đường dây buôn ma túy tại Việt Nam.
Lời kết
Qua những vụ khám phá các cơ sở trồng cần sa tại các quốc gia phương Tây, tổng số tiền do nghề này mang lại lên đến hàng trăm triệu USD, hàng ngàn người Việt đã bị bắt giữ tại khắp nơi, trong đó đa số là người Việt nhập cư qua những đường dây buôn lậu người trái phép. Tìm hiểu sâu hơn, người ta cảm thấy có cái gì không bình thường trong những dịch vụ phi pháp nhưng đem lại nhiều tiền này. Ai cũng biết tại Việt Nam sự kiểm soát người ra vào nước rất là khắt khe, nhất là người Việt trong nước. Bằng cách nào những đường dây buôn lậu người có thể đưa di dân Việt ra khỏi nước một cách an toàn bằng đường hàng không để nhập cư vào những quốc gia phương Tây một cách bất hợp pháp ? Bằng cách nào những nhóm buôn lậu vận chuyển hạt giống vào các quốc gia phát triển phương Tây một cách an toàn mà không bị phát giác ? Bằng cách nào những băng nhóm này chuyển tiền về nước để tẩy trắng một cách an toàn ? Chắc chắn là phải có sự toa rập của chính quyền, các viên chức nhà nước đồng lõa với những tổ chức buôn lậu để chia chác quyền lợi.
Nhiệm vụ đầu tiên của những người cầm quyền là bằng mọi cách tạo ra công ăn việc làm để mang lại cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho nhân dân. Tại Việt Nam, nhân dân không có may mắn đó, họ là nguồn hàng hóa mang lại lợi lộc cho các cấp chính quyền, do đó đang được khai thác triệt để bất kể mồ hôi và nước mắt của những nạn nhân.
Cộng đồng người Việt hải ngoại chắc chắn là rất phẫn nộ trước những hành vi phạm pháp của những đồng hương nhập cư bất hợp pháp, họ đã làm hoen ố hình ảnh cộng đồng người Việt chăm chỉ, hội nhập thành công vào các xã hội phương Tây. Nhưng suy cho cùng, những người nhập cư trái phép này nếu không là nạn nhân thì cũng là những món hàng béo bở mà những người có quyền chức trong nước lợi dụng sức lao động của họ để làm giàu. Không một người lao động xuất khẩu nào hãnh diện họ là người Việt Nam, tại nước ngoài nhiệm vụ đầu tiên của họ là cúi đầu làm việc để trả nợ và nếu có dư thì để nuôi gia đình, do đó không thể đòi hỏi những nạn nhân giữ thể diện là người Việt Nam. Nhân phẩm của họ đã bị chà đạp ngay trong nước, họ bị làm tiền từ khi làm thủ tục xin đi lao động nước ngoài đến khi hết hạn hợp đồng trở về nước. Họ là những trái chanh, những con bò sửa phải bị vắt cho cạn kiệt bởi những người tham lam không có nhân tính. Nếu muốn tố cáo chính quyền cộng sản Việt Nam vi phạm nhân quyền thì cuộc sống của những người lao động xuất khẩu là những bằng chứng.
Qua chính sách xuất khẩu lao động này, chính quyền cộng sản Việt Nam và đồng lõa đã hiện nguyên hình là những ác quỷ dracula hút máu nhân dân không biết thương tiếc.
Nguyễn Văn Huy
Mậu dịch và nhân quyền: GSP và TPPMạch Sống -
- Xử vụ 3 người Việt bán 11 cân cần sa cho khách Séc (Vietinfo).
Tiếng kêu cứu từ Buôn Triết, xã Dur KMăl – Krong Ana, Đắc LắcBauxite Việt Nam
Trẻ em ở Nga bị ngược đãi là chuyện thường ngàyBauxite Việt Nam
- Phát hiện xác một người Việt trong thùng rác ở Bangkok (TN).
- Sinh viên bị kiện vì mua sách ở Thái rồi bán ở Mỹ (TTXVN).- Lễ ra mắt Hiệp hội Luật sư và Phụ tá Pháp lý gốc Việt (VOA).
- Đề nghị truy tố 5 cán bộ công an dùng nhục hình (Sống mới). - 3 công an dàn cảnh trấn lột tiền gái mại dâm(TP/LĐ).
- Xử phạt quấy rối tình dục – Bài 3: Nói, nhìn lẳng lơ cũng bị phạt (PLTP).
Vietnam’s Gender Policies Take a Progressive Turn theDiplomat.com
Ừ nhỉ, đi Mỹ làm (quái) gì cơ chứ? Blog Góc Nhìn Alan March 20, 2013
Đòi Trung Quốc “không có hoạt động ngăn trở” ngư dân
Khi trộm cướp là người thân
06:22 ngày 22.03.2013
SGTT.VN - Gần đây quá nhiều vụ án tình thân chồng chất liên tiếp nhau. Những câu hỏi lớn đặt ra: Tại sao họ lại hành xử tàn nhẫn ngay với chính máu mủ ruột rà của mình? Chẳng lẽ đây là thời đại mà ngay cả với người thân cũng phải dè chừng?
- Roger Mitton – Vòng xoáy đi xuống ở Việt Nam (Phnom Penh Post/ Dân Luận).
Đề nghị bộ trưởng bớt nói vòng vo
TT - Mỗi bộ trưởng chỉ có nửa ngày tại Quốc hội để trả lời chất vấn nhưng không ít vị lại dành nhiều thời gian để thanh minh nên thời gian trả lời chất vấn, nói cho thỏa đáng những việc mà cử tri đang bức xúc còn rất ít.
Đề nghị lập Ủy ban Dân nguyện của Quốc hộiThanh Niên
Trao đổi kinh nghiệm về công tác dân nguyện của Quốc hộiĐài Tiếng Nói Việt Nam
Đừng vội phản ứng nếu bị cử tri coi như 'tội đồ'VietNamNet- Hoa xấu hổ sẽ chữa bệnh vô cảm, công chức ’cắp ô’ (PN Today).
- Nâng lương trước thời hạn cho công chức, viên chức xuất sắc (PLTP).
- Tháng 6/2013 sẽ bắt đầu cấp ‘mã số công dân’ (PT).
- Những quy định bị “bỏ rơi” – Kỳ 2: Ban hành luật… sai luật (TN).- “Xóm không chồng” ở Việt Nam lên báo Mỹ (DT).
- Giới trẻ Sài thành đeo mặt nạ xuống đường (Infonet).- Hà Nội: Bảo tồn 21 làng nghề có nguy cơ thất truyền (PT).
- Chấp nhận sống chung (TP).
Qui định mới trong việc xuất khẩu lao động sang Đài Loan
Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước ở Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải tuân thủ qui định mới về việc tuyển dụng công nhân sang Đài Loan làm việc. Qui định mới được Ban Quản Lý Lao Động Việt Nam tại Đài Loan đưa lên trang mạng www.vecolabor.org.tw, để các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước truy cập và tìm hiểu cụ thể về những khoản thay đổi trong qui trình cũng như trong thủ tục thẩm định hồ sơ nhận người sang Đài Loan. Qui định mới còn đề thêm những khoản mà doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước cần phối hợp với phía đối tác bên Đài Loan.Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước cũng chỉ thị các doanh nghiệp là không được bắt người lao động ký vào những giấy tờ như giấy đồng ý trả tiền vé máy bay về nước, đồng ý khấu trừ tiền ăn vượt mức qui định, khấu trừ tiền tiết kiệm hàng tháng, khấu trừ tiền lương hay tiền tiết kiệm trong trường hợp lao động bỏ trốn.
Chiếu theo Luật đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, thì vai trò của những chi nhánh hay trung tâm xuất khẩu lao động chỉ là “tác nhân giúp việc” cho các công ty chứ không được phép thu tiền, ký hợp đồng, kể cả ký hợp đồng với người lao động. Thế nhưng trên thực tế nhiều cơ sở hoặc chi nhánh chẳng những không đúng chức năng mà còn kêu gọi ký hợp đồng rồi thu tiền, đến lúc lao động không xuất cảnh được thì chuyện mới vở lỡ. Rất nhiều người lao động trong nước vì không hiểu luật mà bị gạt.
Lực lượng thanh niên chiếm hơn 35% lực lượng lao động cả nước. Tuy nhiên, trong khi các doanh nghiệp đang thiếu lao động thì có một lượng không nhỏ sinh viên ra trường không thể tìm được việc làm phù hợp.
Trong mười năm qua (1999 - 2009), dân số thành thị nước ta đã tăng với tốc độ trung bình là 3,4% mỗi năm trong khi tốc độ này ở khu vực nông thôn chỉ là 0,4% mỗi năm.
Trong 10 năm qua, dân số thành thị nước ta đã tăng với tốc độ trung bình là 3,4%/năm trong khi ở nông thôn chỉ 0,4%/năm.
SGTT.VN - Dân số Việt Nam hơn 85,8 triệu người, trong đó nam chiếm 49,4% và nữ chiếm 50,6%, tính đến 0h ngày 1.4.2009. Đây là một trong những kết quả cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 được tổng cục Thống kê công bố sáng 21.7.
Trong mười năm qua, tỷ lệ dân số sống ở thành thị ngày càng tăng cao. (ảnh mang tính minh họa) Ảnh: Phan Quang
|
Dân số thành thị đang tăng rất nhanh
Trong mười năm qua (1999- 2009), dân số thành thị nước ta đã tăng với tốc độ trung bình là 3,4% mỗi năm trong khi tốc độ này ở khu vực nông thôn chỉ 0,4% mỗi năm.
Cụ thể, tính đến hết ngày 1.4.2009, nước ta có 25.436.896 người sống ở khu vực thành thị, chiếm 29,6% tổng dân số cả nước. Trong khi đó, với tỷ lệ tăng chậm, dân số nông thôn nước ta là 60.410.101 người, chiếm 70,4% trong tổng dân số.
Nguyên nhân chính khiến dân số thành thị tăng nhanh là do sự mở rộng của thị trường lao động đã tác động tới lượng dân di cư. Thời kỳ di cư mạnh nhất là giai đoạn 2004- 2009 do lượng khu chế xuất, khu công nghiệp được mở ra ở nhiều nơi. Điều này đã góp phần phân bố lại dân số. Trong 5 năm này, lượng di cư tới địa bàn hành chính cùng cấp huyện tăng 275.000 người, di cư cùng tỉnh tăng 571.000 người, di cư khác tỉnh tăng 1,4 triệu người và di cư khác vùng tăng hơn 1 triệu người.
Trong 5 năm từ 2004 đến 2009 số dân nhập cư thuần từ nông thôn vào thành thị là xấp xỉ 1,4 triệu người. Tốc độ di cư nhanh này đang góp phần phân bố lại dân số nước ta theo vùng kinh tế xã hội. Hai vùng nhận dân nhiều nhất là Tây nguyên và Đông Nam bộ và bốn vùng còn lại bao gồm Trung du và miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long là các cùng xuất cư.
Kết quả điều tra cũng cho thấy, hiện tại có ba địa phương có quy mô dân số hơn 3 triệu người, đó là TP.HCM có 7,163 triệu người, TP Hà Nội có 6,452 triệu người và tỉnh Thanh Hóa có 3,401 triệu người. Năm địa phương có số dân cư ít hơn 500.000 người bao gồm Bắc Kạn, Điện Biên, Lai Châu, Kontum và Đăk Nông.
Cuộc sống cải thiện
Cùng với sự gia tăng nhanh dân số thành thị, tỷ trọng hộ gia đình có nhà ở với diện tích sử dụng dưới 15m2 sau 10 năm qua vẫn tăng lên. Năm 1999 có 2,2% số hộ gia đình đang sinh hoạt trong diện tích nhà ở chật hẹp dưới 15m2 và đến năm 2009 tỷ lệ này là 2,4%.
Sau 10 năm, tỷ lệ biết chữ của số người từ 15 tuổi trở lên đã tăng (từ 90,3% năm 1999 lên 94% năm 2009); gần 4 triệu người chưa từng đi học, chiếm 5% tổng dân số từ 5 tuổi trở lên. |
Kết quả điều tra cũng cho thấy cuộc sống của người dân đã có sự cải thiện đáng kể. Trong những hộ có nhà ở, số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%, nhà bán kiên cố chiếm 37,9%, nhà thiếu kiên cố chiếm 8% và đơn sơ chiếm 7,8%. Diện tích ở bình quân đầu người của cả nước là 16,7m2, trong đó của thành thị cao gần gấp rưỡi của nông thôn, tương ứng là 19,2 và 15,7m2.
“Cơ cấu dân số vàng”
Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đánh giá, Việt Nam đang ở trong thời kỳ "cơ cấu dân số vàng", mở ra tiềm năng to lớn để đưa đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển ổn định.
Tuy nhiên, theo Phó Thủ tướng, kết quả cuộc điều tra cũng đưa ra những cảnh báo đáng quan tâm. Đó là tỷ lệ người đi học tại các tỉnh miền núi và Tây Nguyên còn thấp, số người được đào tạo về chuyên môn kỹ thuật còn thấp.
Bên cạnh đó là tình trạng nhà thiếu kiên cố và đơn sơ vẫn còn nhiều, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.Do vậy, Phó Thủ tướng yêu cầu, chiến lược phát triển nhà ở trong 10 năm tới phải được thực hiện một cách toàn diện, tập trung cho những khu vực này.
Dân số thành thị của Việt Nam đang tăng nhanh CafeF
Kết quả điều tra toàn bộ của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 được Tổng cục Thống kê công bố sáng nay (21/7) cho thấy dân số thành thị tại Việt Nam đang tăng nhanh.
Người Khmer Krom gặp khó khăn xin nhập quốc tịch Campuchia
Khmer Krom hay còn gọi là người dân tộc thiểu số bản địa có nguồn gốc tại Kampuchia Krom, miền Nam của Việt Nam đang sống tại Campuchia nói họ vẫn gặp khó khăn trong quá trình làm thủ tục để nhập quốc tịch Campuchia.
Nhập quốc tịch cho 287 công dân
TT - Ngày 16-7, Sở Tư pháp TP.HCM đã tổ chức lễ trao quyết định nhập quốc tịch Việt Nam của Chủ tịch nước cho 287 người không quốc tịch từ Campuchia lánh nạn sang Việt Nam, hiện cư trú tại TP.HCM.TT - Ngày 16-7, Sở Tư pháp TP.HCM đã tổ chức lễ trao quyết định nhập quốc tịch Việt Nam của Chủ tịch nước cho 287 người không quốc tịch từ Campuchia lánh nạn sang Việt Nam, hiện cư trú tại TP.HCM. Việc nhập quốc tịch cho những công dân trên thực hiện theo Luật quốc tịch Việt Nam, thể hiện chính sách nhân đạo của Việt Nam đối với người không quốc tịch đã sinh sống ổn định nhiều năm trên lãnh thổ.
Viet Nam ends stateless limbo for 2,300 former Cambodians (UNHCR, July 2010) [text] News Stories, 19 July 2010
Some of the former Cambodian refugees at Friday's ceremony in Ho Chi Minh City proudly hold their citizenship certificates.
John Bates Clark medal
from giangle by noreply@blogger.com (giangle)
Đây là danh sách các front-runners cho giải John Bates Clark năm nay, năm đầu tiên giải này được AEA chuyển thành annual prize thay vì biennial như trước đây:
- Esther Duflo, 37, MIT, poverty/experimental econ
- Sendhil Mullainathan, 37, Harvard, poverty/behavioral econ/experimental econ
- Jonathan Levin, 37, Stanford, micro/finance
- Amy Finkelstein, 36, MIT, insurance/healthcare
Tóm lại là vẫn toàn Ivy league, micro, nhưng có vẻ dân nhập cư càng ngày càng chiếm đa số. Hi vọng VN sẽ có một Ngô Bảo Châu của kinh tế học trong tương lai không xa.
---------
Malaysia's love-hate relationship with migrant community (Feature) (M&C)Kuala Lumpur - In a voice devoid of any emotion, Hartono relates how since arriving in Malaysia his life has been filled with grueling and often unpaid labour and constant harassment from the law.
Yet none of this has made Hartono pack his bags and return home to his wife and three children in Indonesia's Aceh province.
'When we do finally get paid, it is worth the sufferings,' Hartono told the German Press Agency dpa, during a short break while renovating a home in an affluent neighbourhood of the capital Kuala Lumpur. 'There is always work to do here in Malaysia. It's just a matter of whether our bodies can take it.'
Hartono's story echoes the experiences of most of Malaysia's 2 million registered migrant workers, and almost as many illegal migrants.
Since arriving here almost eight years ago, Hartono has often gone unpaid for long periods, slept in public toilets and spent nights in jail for not having valid travel documents when his employers failed to renew his work visa after the first two years.
He lives in constant fear of being detained by police or members of an anti-illegal-immigrant volunteer corps - whose members have the power to detain migrants without valid documents. On many occasions he has had to use his meager earnings to bribe his way out of jail.
Still, the endless opportunities as well as an acute shortage of jobs in his homeland are what keeps Hartono and his fellow immigrants staying on in Malaysia, where its own residents are increasingly shunning the dirty, dangerous jobs that most of the migrants do.
Malaysia's thriving economy has created a boom in jobs in various industries ranging from manufacturing to construction and agriculture - and the relatively low unemployment rate of around 3.5 per cent reflects an urgent need for workers.
Since the 1970s, Malaysia has had to rely heavily on foreign workers to achieve its policy of rapid industrialization, taking in unskilled workers from Myanmar, Bangladesh, Indonesia, the Philippines and Vietnam, among others.
Despite the fact that the foreigners are crucial to the country's economy, Malaysia has a curious love-hate relationship with its migrant community.
For years, the government has threatened to drastically cut its reliance on immigrant workers and to take harsher actions against those entering the country illegally.
Blamed for an increase in urban crime and social ills, migrant workers are largely treated as pariahs and are seen as a burden to society.
'Police officers will look out for us and accuse us of crimes. They threaten us at times if we don't have enough money to pay them,' said Hartono.
In 2002, the government amended its immigration laws to allow for whipping and jail terms for both illegal migrants and their local employers.
Every year, government agencies hold nationwide crackdowns, rounding up tens of thousands of illegal immigrants into already cramped detention camps before they are shipped home.
It's not just those without documentation who are singled out. Many legal immigrant workers also face problems with the authorities or are socially outcast.
According to Amnesty International's report on the abuse of migrant workers released earlier this year, many immigrants in Malaysia reported being beaten, raped, abused and unpaid, while enduring conditions likened to bonded labour.
Based on interviews with more than 200 migrant workers in July 2009, the rights group claimed that immigrant workers were regularly targeted by authorities for extortion, adding that frequent and highly publicized raids to supposedly weed out illegal workers were painting a negative and unfair image of foreign workers.
Amnesty claimed in its report that Malaysian labour practices forced migrant workers to rely heavily on their employers and recruiting brokers, some of whom would keep the migrants' passports, making it impossible for them to leave.
Malaysian Home Minister Hishammudin Hussein rubbished claims of widespread abuse in the report as 'inaccurate,' saying migrant workers could always report abuse to the Labour Department.
'The problem is that many of the migrant workers claiming abuse were working illegally and, as such, they will face problems from employers,' he said.
'This is why we insist that foreign workers come to Malaysia on valid working permits and work in the sectors assigned to them.'
Human rights groups claim migrant workers continue to suffer from institutionalized exploitation and are constantly denied access to justice.
'Once the migrant worker leaves (the employer), his work permit is cancelled, and he is only allowed to apply to stay for a maximum of three months for the judicial process,' said Irene Fernandez, director of Tenaganita, a group fighting for the rights of women and migrant workers.
As most of the reported cases of abuse take more than three months to be processed, the impacted workers are forced to return home without any recourse.
'There is no safe place for us to go to,' Hartono said as he prepared to finish his 12-hour workday.
'But still I won't go home unless I'm forced to. At least here, there's an opportunity to make a living.'
--------
Singapore plans to moderate inflow of migrant workers (Feature) (M&C)
Singapore - After a decade of average annual growth of 5 per cent, spurred by a liberal inflow of cheap labour from around Asia, Singapore has changed its economic policy and now aims to boost productivity by making it more costly to hire migrant workers.
'Growing dependence on foreign workers is not a sustainable strategy for the long term,' said Finance Minister Tharman
Shanmugaratnam.
As of December 2009, of Singapore's workforce of 2.99 million people, 1.05 million, or 35.2 per cent, were foreigners, according to the Ministry of Manpower. The migrants mainly work in the construction sector, on shipyards and as domestic helpers.
Over the long term, said Tharman, Singapore aimed 'to keep our dependence on foreign workers at about a third of the total workforce.'
To moderate the growth of the cheap foreign workforce, the government plans to gradually raise the levy for foreign workers over the next three years.
Starting July 1, monthly levy rates for most work-permit holders, currently ranging from 150 to 470 Singapore dollars (108 to 338 US dollars), are set to increase by up to 30 Singapore dollars.
The price mechanism, backed by financial support from the government, was an incentive for employers to rely less on lower- skilled foreign workers, but 'to invest in productivity and develop higher-skilled workers, especially Singaporeans,' Tharman said.
Advocacy groups for foreign workers warned that the plan would not work and that migrant workers would have to pay the price.
'A levy increase will likely lead to a rise in cases of employers trying to deduct money from workers' wages on dubious pretexts and will certainly increase resistance to improving pay rates for workers,' said John Gee, president of Transient Workers Count Too.
An increase of the levy would not make any sense, Gee said, unless it was raised by 'a couple of thousand dollars or more a year.'
'Otherwise, the employment of foreign workers will still be more appealing to most employers than hiring locals,' Gee noted.
A better route would be to raise the pay of migrant workers, he said, thus narrowing the gap between local and foreign labour.
Jolovan Wham from the Humanitarian Organization for Migration Economics also doubted that higher levies would lead to employers reducing their dependence on foreign labour.
'When levies are raised, it is possible that the employer will pass the burden of this increased cost onto the foreign worker by decreasing wages and demanding kickbacks,' Wham said.
The problem was compounded by the reality that migrant workers still would pay agents to come to Singapore to escape poverty in their home countries, and that they had little bargaining power to demand better working conditions, he said.
Moreover, given the long hours foreign workers put in, he said, it would be difficult for them to learn new skills 'when they barely have the time and energy to do so after a grueling day at work.'
The new policy on foreign labour, Wham said, would not stop migrants from coming to Singapore.
'The government has made similar changes to foreign workers' levies in the past, and their numbers have not decreased,' he said.
Christopher Ng, Asia-Pacific regional secretary of global union Union Network International, agreed.
'So long as there is demand for migrant workers in the institutionalized industries, there will always be creative ways for recruiters to find migrant workers to work in Singapore,' he said.
The government's announcement to moderate the influx of foreign labour came amid growing objections from native Singaporeans that foreign workers were taking away jobs from the locals.
The mainstream media has tried to allay the wrath. The Straits Times newspaper wrote: 'Most foreign workers are doing the jobs that Singaporeans are loath to do.'
The government denied that the move to raise the levies was politically motivated.
'The starting point really is productivity-driven,' said Manpower Minister Gan Kim Yong.
But others doubted that.
'There has been buzz among the civil society community in Singapore,' Ng said, 'that this has been a tool to curb the influx of foreign workers to gain political popularity leading to the general elections that has been rumored to be in 2010 or 2011.'
-------------------
Thiếu thuốc ngừa "hàng ngoại nhập lậu" trên thị trường lao động! 2/5-Nhớ ông đại sứ Hoa Kỳ nói là số lượng lao động TQ tại Tây Nguyên chỉ là đồn thổi, ..nhưng có đáng ngại không???
Trong khi đó, hiện tượng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam bằng visa du lịch nhưng ở lại lao động đã lan tràn rộng rãi và đến nay, cơ quan chức năng của ta vẫn chưa hiểu công ty chủ tàu kia đã thuê những công nhân lao động Trung Quốc nói trên bằng cách nào!
Trước đó nữa là việc phát hiện hàng trăm công nhân Trung Quốc không có tay nghề làm việc ở Tây Nguyên, Đồng Nai...
Một người bán hàng rong trên đường phố Hà Nội. Không ít lao động nhập cư từ nông thôn lên thành thị đã chọn cách buôn bán lặt vặt để kiếm sống.
Ảnh: Reuters
Chẳng hạn là việc cuối tháng 4 vừa rồi, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ra quyết định trục xuất 40/43 lao động Trung Quốc đang làm việc trên một con tàu khai thác cát ở vùng biển Lộc An vì lý do không có giấy phép lao động và xài visa du lịch. Ba người khác có giấy phép lao động thì lại đã hết hạn. Trong khi đó, hiện tượng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam bằng visa du lịch nhưng ở lại lao động đã lan tràn rộng rãi và đến nay, cơ quan chức năng của ta vẫn chưa hiểu công ty chủ tàu kia đã thuê những công nhân lao động Trung Quốc nói trên bằng cách nào!
Trước đó nữa là việc phát hiện hàng trăm công nhân Trung Quốc không có tay nghề làm việc ở Tây Nguyên, Đồng Nai...
Đáng lo là việc xử lý lao động nước ngoài bất hợp pháp lẽ ra phải của ngành lao động, song trường hợp ở Bà Rịa – Vũng Tàu lại phải nhờ đến... Bộ đội Biên phòng! Chế tài được vận dụng cũng lại là các quy định về quyền hạn của lực lượng biên phòng tại vùng biên chứ không phải các quy định về lao động.
Đúng là có “lỗ hổng” trong lĩnh vực này!
Dự thảo nghị định bổ sung Nghị định 34 của Chính phủ về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam hiện mới đang được soạn thảo. Theo đó, những lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên mà không có giấy phép lao động hoặc chưa gia hạn giấy phép lao động thì không được cấp thị thực, không gia hạn tạm trú và buộc xuất cảnh. Khi nghị định có hiệu lực, sau 6 tháng tất cả những lao động hiện đang làm việc bất hợp pháp mà vẫn chưa xin phép lao động cũng sẽ bị buộc trục xuất.
Quy định đó được xem là điểm chốt, “vá” lỗ hổng của Nghị định 34, bởi nó chỉ quy định về điều kiện cấp phép mà thiếu chế tài xử lý lao động không có phép. Mới nhất, Chỉ thị số 494/2010 của Thủ tướng có yêu cầu các chủ đầu tư không được sử dụng lao động nước ngoài khi lao động Việt Nam có thể đáp ứng, nhưng chỉ ràng buộc được với dự án xài vốn Nhà nước, còn các dự án khác thì không.
Nền kinh tế thị trường thật ra nên chấp nhận tất cả các loại lao động, không phân biệt xuất xứ. Thế nhưng trong bối cảnh nguồn lao động phổ thông của Việt Nam dư thừa, mà sức lao động cũng là “hàng hoá”, là đầu vào của nền kinh tế thì việc ưu tiên “hàng nội” cũng là hợp lý. Từ quan điểm đó, luật pháp cần phải chế tài hoá để “hàng nội” thực sự được ưu tiên. Thiếu thuốc ngừa "hàng ngoại nhập lậu" trên thị trường lao động!
--------------------------
Người lao động nông thôn nhập cư được trả lương rất thấp
Do điều kiện sống khó khăn ở nông thôn, ngày càng có nhiều người từ thôn quê đổ vào thành thị kiếm sống. Tuy phải làm những công việc cực nhọc, nhưng những người lao động nhập cư thường chỉ được trả lương rẻ mạt.
Tặng quà cho công nhân bị tai nạn lao động
Hôm qua tại Cung văn hóa Lao động TP.HCM, Liên đoàn Lao động TP tổ chức gặp mặt và tặng quà cho 149 công nhân bị tai nạn lao động.