-VIỆT NAM (NV) - Theo Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, số lượng khách ngoại quốc đến Việt Nam trong hai tháng đầu năm 2013 sụt gần 10%. Chỉ riêng số du khách người Việt ở hải ngoại về thăm quê cũng đã giảm ít nhất 200,000 lượt người, chiếm tỉ lệ 14.3%. Một trong những chiếc cầu nổi tiếng của miền Trung không lọt vào “mắt xanh” của khách du lịch ngoại quốc. (Hình: Báo Sài Gòn Tiếp Thị)
Theo báo Sài Gòn Tiếp Thị, số du khách ngoại quốc đến Việt Nam giảm mạnh thuộc các quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Ðài Loan, Cambodia, Pháp... Tỉ lệ giảm thấp nhất là 7.7% và cao nhất là 25.7%.
Chỉ có du khách thuộc quốc tịch Nam Hàn, Nga, Malaysia, Thái Lan đến Việt Nam tăng nhẹ, khoảng từ 1.3 đến 18.8%.
Cũng theo báo Sài Gòn Tiếp Thị, sự sụt giảm du khách ngoại quốc đến Việt Nam khiến hầu hết các công ty du lịch nội địa lo đến chóng mặt. E không có gì mới để quảng bá cho năm 2013 này, một số công ty ở Sài Gòn vội vã hướng đến các tỉnh miền Trung như Ðà Nẵng, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi để tìm hiểu, quảng bá các vùng di tích lịch sử...
Theo ông Nguyễn Ðức Cường, giám đốc công ty du lịch Thanh Niên, Việt Nam mất khách du lịch vì quá chậm trong việc tìm kiếm, khai phá và duy trì các vùng du lịch nội địa tiềm năng. (P.L.).-Người Việt hải ngoại về VN giảm 200,000 lượt người Nguoi Viet Online
--Ma túy đá “tàn phá” giới trẻ nông thôn (CAND 4-3-13) -- Đọc bài này buồn quá! ◄
Ông Dũng cho phép ông Bình mua bán vàng: Thủ tướng Chính phủ quyết định về mua, bán vàng miếng (KT 4-3-13) Nói là làm và nói không tin (VEF 4-3-13) -- 'Cuộc chơi' với vàng có bị đạo diễn? (PetroTimes 4-3-13)Lợi ích nhóm qua kiến nghị đánh thuế tiền gửi (SGTT 4-3-13)
BĐS ngoại: Rầm rập đến, ồ ạt bỏ đi (VEF 4-3-13) Bất động sản kêu to là được cứu? (ĐV 5-3-13)
Cán bộ “ngâm” sổ đỏ để… vòi vĩnh, nhũng nhiễu (DT 4-3-13)- Côn đồ và đại biểu Quốc hội cùng tiếp công dân ? (Xuân VN). - Bộ Chính trị khiến tướng Hưởng mất tiền tỉ dịp Tết (Cầu Nhật Tân). - Bình ruồi đang tiếp tay cho Trầm Bê và Thái Hương moi tiền của dân! (VLB).
Vụ bôxít: 'Có rủi ro lớn với hai nhà máy bô xít' (VNN 4-3-13) -- Ông Vụ trưởng này nói thì tôi không tin, ông Thứ trưởng Lê Dương Quang (xỏ tay vào quần, hống hách đi qua đi lại) nói thì tôi mới tin. Bauxite lỗ, Vinacomin đòi cắt hơn nửa tiền đền bù đất (ĐV 5-3-13) Bô-xít: "Cả Tân Rai và Nhân cơ đều có rủi ro lớn" (DT 4-3-13)
-Việt Nam thừa nhận ‘có rủi ro lớn,’ vẫn khai thác bauxite Nguoi Viet Online
Tuy nhìn nhận dự án khai thác bauxite ở Tân Rai, Lâm Ðồng có “rủi ro lớn” nhưng nhà cầm quyền Việt Nam vẫn không có dấu hiệu muốn dừng lại dù nhận được rất nhiều lời phê phán và can gián của dư luận. - Vinacomin giải thích lý do dừng cảng Kê Gà (VOV). - Lê Trung Thành: Viết tiếp về dự án Bauxite Tây Nguyên (BoxitVN). Bài 4: ÔM MỘNG TÁI CHẾ BÙN ĐỎ VINACOMIN “MƠ VỀ NƠI XA LẮM!” - Tư liệu liên quan đến bản Kiến nghị 2009 (16) – Hai bài viết của GS TS Nguyễn Thế Hùng. - Bộ Công thương lạc quan về hiệu quả dự án bôxít (SGTT). – Bộ Công thương: ‘Có rủi ro lớn với hai nhà máy bô xít’ (VNE). – Nhà văn Nguyên Ngọc : “Phải dừng ngay dự án bauxite Tây Nguyên” (RFI). - Điều chỉnh lại quy hoạch bauxite (TN). - Dự án bôxít Tân Rai có rủi ro lớn (TT). - ‘Có rủi ro lớn với hai nhà máy bô xít’ (GDVN). - Rà soát hiệu quả kinh tế của dự án boxite Tân Rai (DV).Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng: Có rủi ro lớn với hai nhà máy bauxit
Tuy nhiên, đại diện Bộ Công Thương vẫn kỳ vọng 2 nhà máy Tân Rai và Nhân Cơ sẽ có hiệu quả kinh tế trong tương lai khi kinh tế hồi phục.
-Nhà văn Nguyên Ngọc: “Phải dừng ngay dự án bauxite Tây Nguyên”RFI
Ảnh minh họa: Một nhà máy bauxite ở Guinée, nơi có trữ lượng bauxite lớn nhất thế giới. (Photo : AFP). Thanh Phương. Trong những ngày qua, báo chí chính thức ở Việt Nam đã liên tục đăng tải những thông tin cho thấy là các dự án khai thác bauxite ở Tây ...
Vinacomin giải thích lý do dừng cảng Kê GàĐài Tiếng Nói Việt Nam
Bauxite Tân Rai: Chưa có nước nào tách thép từ bùn đỏBáo Đất Việt
Hai tập đoàn Hồng Kông muốn mua khu công nghiệp Lai Vu, Hải Dương
Khu công nghiệp Lai Vu là một dự án đang đứng trên bờ phá sản do Vinashin đầu tư trước đây, nay thuộc quyền quản lý của Tập đoàn Dầu khí (PVN)
- Cán bộ “ngâm” sổ đỏ để… vòi vĩnh, nhũng nhiễu (DT).
Đường trăm tỉ 'nát bươm' sau 1 năm thông tuyến (infonet 3-3-13) -- Ông Đinh La Thăng cần "trảm tướng" (sau khi khảy ghi-ta vài bài)- Xã hội cần lao động chất lượng cao, hay cần lãnh đạo tại vị lâu hơn? (Sống mới).
- Nghiên cứu tiếp việc đổi giờ học, giờ làm (PLTP).
- Nên nâng tuổi làm việc cho nữ giới (TT).
- Đánh thuế thu nhập tiền gửi tiết kiệm: Thực ra cũng chỉ là học hỏi NHNN (Sống mới). – KIẾN NGHỊ “ĐÁNH THUẾ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM”: Kiến nghị không được xâm phạm lợi ích chung (PLTP). - “Thưa đại gia, ông cứu… người giàu, ai cứu chúng tôi?” (GDVN). - Hội chứng soi túi tiền của dân (TVN).
- Dự án Đại lộ Đông- Tây: Nhà thầu khởi kiện chủ đầu tư (NLĐ).
- Chiếc cầu Định Mệnh (11) (Nguyễn Thế Thịnh).
- Quyền xem pháo hoa (Nguyễn Thông).
- Mở đường cho chính quyền đô thị (NLĐ).
Phạm Nhật Vượng: Tỷ phú Việt được Forbes điểm tên -Phạm Nhật Vượng: Vietnam’s First Billionaire And The Triumph Of Capitalism forbes. Ông Phạm Nhật Vượng giàu thứ 974 thế giớiTiền Phong Online
Trong danh sách mới cập nhật vào tháng 3-2013 về những người giàu nhất thế giới của tạp chí Forbes (vốn thường xuyên đưa ra các thống kê về giới tỉ phú trên toàn cầu) có tên ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch HĐQT tập đoàn Vingroup.
Doanh thu bán điện 2 tháng của EVN tăng hơn 23%
Tính riêng trong tháng Tết, doanh thu bán điện của Tập đoàn ước đạt 11.120 tỷ đồng, tăng 10,33% so cùng kỳ.
Nhiều tiêu cực ở Cty CP Dầu khí Mê Kông
- Công ty chứng khoán: Mấu chốt rủi ro là… tuân thủ (VnEconomy). – Chứng khoán lại đi xuống (HQ). – Nhiều khả năng tiếp tục giảm (ĐTCK). – Chứng khoán giảm, USD tăng (NLĐ). - Con ông Trầm Bê không bán được 48 triệu cổ phiếu STB (VnEconomy). - Chứng khoán: “Thoát” hàng bảo toàn vốn (TP).
- Thủ tướng Chính phủ quyết định về mua, bán vàng miếng (CP). – Nghị định 24: Gian nan mang vàng… ‘thử lửa’ (TP). - Có nên bán vàng dự trữ để bình ổn? (TN). - Nên cho nhiều đơn vị đấu thầu vàng (PLTP). - Ngân hàng Nhà nước được quyền định đoạt mua, bán vàng miếng (LĐ). - Tiền chênh lệch giá vàng: Vào Ngân hàng Nhà nước (TP).
- BĐS ngoại: Rầm rập đến, ồ ạt bỏ đi (VEF). – Thị trường BĐS Hà Nội: Rầm rộ bán căn hộ sắp hoàn thiện (CafeF). – Tiếp tục hạn chế cho vay đầu tư bất động sản và chứng khoán(VOV). - Sợ mất mặt, đại gia sớm tự hạ mình (VEF).
- Việt Nam lập Hiệp hội Cá tra (VOA).
- Tôm sú châu Phi có ưu thế vượt trội chỉ là tin đồn (TTXVN).
- Xăng dầu được điều hành theo cách “ứng trước bù sau” (PLTP). - Xăng dầu tăng giá chỉ là vấn đề thời gian (DT). - Buôn lậu xăng dầu tăng do chênh lệch giá (TN). - Xuất lậu xăng dầu gia tăng (TP).
- EVN nỗ lực đảm bảo cung ứng điện mùa khô (VOV).
- Starbucks “rục rịch” mở cửa hàng thứ 2 tại Việt Nam (GDVN).
- Hàng Trung Quốc bủa vây người tiêu dùng – Kỳ 3: Phải kiểm soát nhập khẩu hiệu quả (TN).
- Xuất siêu hai tháng liên tiếp (TQ).
- Căng thẳng điện hai miền Trung, Nam (TQ).
- Cảnh hoang tàn tại trung tâm mua sắm lớn nhất thế giới (VNN).
- Thông báo khẩn: Tuyển sinh đào tạo cấp tốc chuyên gia chẩn đoán mũ bảo hiểm (Nguyễn Duy Xuân). - Bốn bộ thông qua việc phạt người đội mũ bảo hiểm “dỏm” (PLTP). - Từ ngày 15-4: Xử lý trường hợp đội nón bảo hiểm giả, kém chất lượng (SGGP). - Phạt người đội mũ bảo hiểm rởm: Ấu trĩ & không khả thi (DV).
- Vụ đại úy CSGT đi xe Camry biển giả ở Thái Nguyên: Khiển trách Đội phó CSGT đi xe Camry biển giả (GDVN).- Từ 1/7, xe không chính chủ bị phạt tới 4 triệu (VNN). - ‘Từ 1/7 phạt xe không chính chủ là ép dân’ (VNE). - Phạt xe không chính chủ: Khó thực hiện đối với xe máy (DT).- New Products, More Value Can Advance Economic Take-OffIMF
To reach the next level of development, low-income countries should strive to transform the structure of their economies by diversifying into new sectors and producing new, higher value-added products, speakers told a conference at the IMF.
-Bóng ma chiến tranh tiền tệ đang trở lại?
Trung Quốc vừa lên tiếng cảnh báo nước này sẽ phản công nếu như bùng phát một cuộc chiến tranh tiền tệ giữa các nền kinh tế lớn trên thế giới.
Trung Quốc có thể thực hiện nới lỏng tiền tệ trong thời gian tới
Sau khi tốc độ tăng trưởng dịch vụ và sản xuất chậm lại, có thể chính phủ Trung Quốc sẽ phải nới lỏng tiền tệ để kích thích tăng trưởng kinh tế.