Thứ Tư, 27 tháng 3, 2013

Nhật Bản quan ngại về kế hoạch mua vũ khí Nga của Trung Quốc

- Wednesday Round Up – The Web’s Best on China diplomat
Every Wednesday, The Diplomat’s editorial team gazes out across the web to find our readers the best material involving all things China. From Beijing’s relations with its neighbors, its growing military might, and a rapidly growing and evolving economy, to amazing arts and culture, we present a diverse grouping of articles for your reading pleasure.
Here is our top five this Wednesday. Have we missed something? Want to share an important article with other readers? Please submit your links in the comment box below!


1. China Sentences 20 for Separatist Acts in Restive Region (The New York Times) – "China cracks down on what it calls separatist activity in a region that has been a hotbed of ethnic tensions."

2. First pics: China's J-20 Stealth Fighter Armed With a Missile (Foreign Policy) – “Here are what might be the first photos and videos of China's J-20 stealth fighter equipped with an air-to-air missile.”

3. Fat Profits Over but Sunny Days Still for China Banks (CNBC) – "This week two of China's biggest banks reported their worst annual earnings growth since going public, but analysts said the sector is far from seeing the end of its heydays."

4. In Inaugural Trip, China's President Pushes Trade Ties With Africa (CNN) – “Chinese President Xi Jinping’s inaugural trip, which has taken him to Russia, Tanzania and South Africa before a final stop in the Republic of the Congo, has been examined for what it says about his aspirations for a multipolar world and the potential to develop counterweights to influence of the U.S. and Europe.
5. Nicolas Cage Hired by China’s BAIC Motor to Promote Senova Cars  (Bloomberg) – "Actor Nicolas Cage has signed on as brand ambassador for Chinese automaker BAIC Motor Corp., joining Brad Pitt and Barcelona soccer star Lionel Messi in promoting automobiles in the world’s largest vehicle market."

 -Nhật Bản quan ngại về kế hoạch mua vũ khí Nga của Trung Quốc (GDVN) - Theo NHK ngày 27/3, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản đã bày tỏ quan ngại về kế hoạch mua chiến đấu cơ và tàu ngầm Nga mới của Trung Quốc với đại diện của Moscow.

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera.
Ngày 26/3, Bộ trưởng Itsunori Onodera đã có cuộc hội đàm với Đại sứ Nga tại Nhật Bản Evgeny Afanasiev.

Trong cuộc hội đàm, ông Onodera đã bày tỏ mối quan tâm tới hợp đồng mua 2 phi đội Su-35 cùng 4 tàu ngầm Nga của Trung Quốc được ký kết ngay trước chuyến thăm Moscow của Chủ tịch Tập Cận Bình.

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản còn cho hay, việc Trung Quốc đã tăng gần gấp 4 lần ngân sách quốc phòng trong vòng 10 năm qua đã làm gia tăng mối quan ngại của các nước láng giềng, trong đó có Nhật Bản.

Ngoài ra, Bộ trưởng Onodera bày tỏ nguyện vọng muốn thúc đẩy hợp tác hơn nữa với Nga về quốc phòng.

Đáp lại, Đại sứ Afanasyev cho rằng Nga thường xuyên hợp tác với Trung Quốc về quốc phòng và hợp đồng trên phù hợp với thông lệ quốc tế. Ông cũng đề nghị hai nhà nước tăng cường trao đổi cấp Bộ và cấp Thủ tướng. -Nhật Bản quan ngại về kế hoạch mua vũ khí Nga của Trung Quốc
Nhật lo ngại việc Trung Quốc mua vũ khí Nga Thanh Niên

Truyền hình Trung Quốc tung “tin vịt” với ý đồ gì?Dân Trí

Trung Quốc - Nga: Ông nói gà, bà nói vịtTiền Phong Online
Chuyên gia quân sự nói về Nga bán vũ khí cho Trung QuốcVTC


-


Nga phủ nhận tin bán vũ khí cho Trung Quốc Nguoi Viet Online

MOSCOW (ITAR-Tass) - Thông tấn xã ITAR-TASS, dẫn nguồn tin Cơ quan hợp tác quân sự-kỹ thuật Liên bang Nga, hôm Thứ Hai bác bỏ tin Trung Quốc vừa ký thỏa thuận mua một số lượng lớn vũ khí của Nga gồm 24 máy bay chiến đấu Su-35 cùng 4 tàu ngầm động cơ diesel lớp Lada.


Máy bay chiến đấu Sukhoi Su-35-E, tên gọi theo NATO là Flanker-E. (Hình: GMReview via Getty Images)


Đây là một diễn biến đáng ngạc nhiên vì trước đó tin này đã được Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) loan báo, tờ Nhân Dân nhật báo đăng lại và sau đó BBC loan tải.

Theo ITAR-TASS, trong chuyến thăm Nga của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, hai bên đã không ký bất cứ thỏa thuận nào liên quan đến việc Moscow bán vũ khí và kỹ thuật quân sự hiện đại cho Bắc Kinh, kể cả máy bay tiêm kích Su-35 và tàu ngầm diesel lớp Lada. ITAR-Tass khẳng định là hai bên đã không hề đề cập đến các vấn đề mua bán vũ khí hay hợp tác sản xuất vũ khí trong suốt thời gian ông Tập Cận Bình thăm Nga.

“Điện Kremlin đã chính thức bác bỏ việc thảo luận bán vũ khí cho Bắc Kinh trong chuyến thăm của ông Tập Cận Bình. Trong quan hệ Nga - Trung, các hợp đồng thương mại hầu như không bao giờ được đưa ra thảo luận trong những chuyến thăm của nhà lãnh đạo cấp cao”, ông Vasiliy Kashin, một chuyên gia quân sự của Trung Quốc làm việc tại Trung tâm chiến lược và công nghệ (CAST) trụ sở tại Nga cho hay.

Giới truyền thông Nga giải thích rằng có sự lo ngại về thỏa thuận bán vũ khí cho Trung Quốc vì sợ rằng Trung Quốc có thể sao chép trái phép để sản xuất các máy bay chiến đấu của họ như từng làm nhiều lần trước kia. Hồi năm 1995, Trung Quốc và Nga đã đạt thỏa thuận sản xuất 200 máy bay chiến đấu Su-27SK, còn gọi là J-11A với chi phí là 2,5 tỷ USD cho tập đoàn chế tạo máy bay Shenyang. Tuy nhiên, năm 2006, Nga đã hủy bỏ thỏa thuận này sau khi phát hiện được 95 chiếc máy bay của Trung Quốc được thiết kế theo kiểu của Nga. Nga cũng nghi ngờ Trung Quốc chế tạo trái phép các máy bay dùng cho hàng không mẫu hạm Liêu Ninh.

Nhưng chuyên gia quân sự Vasiliy Kashin tin rằng, vì Trung Quốc chưa đủ trình độ kỹ thuật trong việc chế tạo động cơ phản lực và phải mua của Nga, nên những rủi ro khi bán máy bay sang Trung Quốc là không đáng kể.

Theo hãng tin Nga RIA Novosti thì dự tính của Trung Quốc mua máy bay Su-35 Flanker-E đã đình trệ từ năm ngoái sau gần 2 năm thương lượng. Ông Viktor Komardin. Phó giám đốc tổ hợp quốc doanh xuất cảng vũ khí Rosoboronexport giải thích là Trung Quốc chỉ chịu mua một số ít trong khi Nga cho rằng phải bán được một số lượng lớn thì mới có hiệu quả kinh tế. (HC)
--Báo Nga bàn luận thương vụ mua chiến đấu cơ Sukhoi của VNZing News
Ba nước Đông Nam Á gồm Indonesia, Việt Nam và Malaysia sẽ tiếp tục mua máy bay quân sự do hãng Sukhoi sản xuất, Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu chiến lược và công nghệ Konstantin Makienko nhấn mạnh.
Việt Nam sẽ mua tiêm kích Sukhoi Su-35?. Nhà Nước Chính TrịXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
-Hà Nội sẽ không để không quân Trung Quốc vượt trội đáng kể ...Tiếng nói nước Nga
- THÔNG TIN TRÁI NGƯỢC NHAU VỀ VIỆC NGA BÁN SU-35 CHO TRUNG QUỐC(VTC/ RIA Novosti). - Mua Su-35, tàu ngầm: Trung Quốc tung tin vịt (VTC).A Cold War in the East China Sea?theDiplomat.com -
Mỹ, Trung, Nga: Chính Sách Ngoại Giao Của Ba Cường Quốc ĐOÀN HƯNG QUỐC(03/26/2013)
-LEP2: Phase Two Of South Asia’s “Look East” Policies? – Analysis
-TQ: Dùng Phi Cơ Robot Kiểm Soát Biển Đông
-"Tên lửa đánh chặn Mỹ nhằm vào CHDCND Triều Tiên chỉ là cái cớ”
Ấn Độ xây mới căn cứ hải quân đáp trả căn cứ tàu ngầm hạt nhân của TQ
Mỹ đáp trả tên lửa DF-21D của Trung Quốc bằng biện pháp bí mật
- Trung Quốc cần cương lĩnh đối ngoại mới với "đặc trưng Trung Quốc" (Inosmi/ Kichbu).
- Mỹ bỏ tù người TQ tiết lộ bí mật quân sự (BBC). - Mỹ xử tù công dân Trung Quốc ăn cắp công nghệ quốc phòng (TT). - Nhân viên hợp đồng Bộ Quốc phòng Mỹ bị tù vì tiết lộ thông tin mật (VOA).
- Bắc Triều Tiên lại đe dọa tấn công Mỹ, Nam Triều Tiên (VOA). - Bắc Triều Tiên lớn tiếng đe dọa tấn công Hoa Kỳ (RFI). - Hỏa tiễn Bắc Hàn 'đã lên bệ phóng' (BBC). - Xung quanh chuyện Bắc Hàn tiếp tục leo thang ở Bán đảo Triều Tiên (Phạm Vũ Lửa Hạ). - Ai đang cản trở hai miền Triều Tiên thống nhất? (SGTT). - Các trang web chống Triều Tiên bị tin tặc tấn công (TTXVN). - Lát cắt hiếm gặp về đời sống Triều Tiên (NLĐ).

Nhật Bản, Ấn Độ quan ngại về hoạt động của Trung Quốc trên biển
Chosun: Triều Tiên còn gây hấn, Mỹ sẽ điều quân từ Nhật Bản đáp trả
Nhật Bản đóng mới 6 tàu ngầm phòng thủ Senkaku
Bắc Triều Tiên: Không loại trừ khả năng tấn công hạt nhân Nhật Bản
Video: Những pha đương đầu Hải giám TQ ở Senkaku của CSB Nhật Bản



-One Thing China and the USSR DON’T Have in Common
diplomat -As I recovered from a rough bout of jetlag over the weekend, I came across an interesting piece by William Wanover at the Washington Post. The article explores China’s study of the collapse of the Soviet Union. The author points out that, “the shadow of the U.S.S.R. still hangs over many parts of Chinese society. What is considered bygone Cold War history by much of the rest of the world, even by many in Russia, lives on in China.” Wan goes on to note “The obsession is fueled by the fear that, with a few wrong steps, China’s Communist Party would face a similar fate.”

Comparisons between the Soviet Union and China are certainly all the rage these days. The Diplomat has covered this subject several times, with an excellent piece by Center for National Interest’s A. Greer Miesels and anotherby China Power Blogger David Cohen – well worth your time.
While there are many areas scholars can try and draw comparisons between the Communist Party of the Soviet Union (CPSU) and the CCP—such as political power, economic reform, technological innovation, and foreign affairs— the roll that massive military spending played in the Soviet Union’s collapse is one area that China should study.
Although figures from different sources vary dramatically (with one estimate as high as 40% of the budget and an amazing 15-20% of GDP by the early 1980s), the Soviet Union spent tremendous sums of rubbles on its military. From MIRV’d missiles and advanced nuclear submarines, to the latest jet fighters, Moscow spent lavishly on the most advanced weapon systems to keep pace in a global struggle for dominance — the classic guns or butter example. As America built companies like IBM, Apple and Microsoft the CPSU struggled to stock its shelves with basic necessities.
So what does China spend on its defense? In a recent piece, Andrew Erickson he observes that:
“Even during the past decade of rapid increases to defense spending, the official defense budget has held steady at roughly 1.3-1.5 percent of GDP—when calculated based on high-end foreign estimates of actual total defense spending during the same period the figure still falls between 2 and 3 percent of GDP.”
For all the talk of new aircraft carriers, advanced missiles, and a blue-water navy, China’s military modernization is nowhere near Soviet levels or anywhere near where it could harm its economy.
The trick now will be for China to keep its defense expenditures in line with the size of its economy. This may be a challenge in the coming years with its territorial disputes in the East and South China Seas, as well as competition with the U.S. becoming more intense, and its need to protect its growing investments in the Middle East and Africa. Keeping up with these newfound challenges will be particularly burdensome should economic growth slow.
Thankfully for Beijing, the likelihood of some sort of global Cold War with the United States developing remains remote, regardless of hyperbolic rhetoric on both sides. Yet, as China’s power grows, so will its interests in other parts of the world, and so will the need to project military power to protect such interests. As Fareed Zakaria wrote about America’s ascent in the late 19th century, “With greater wealth, the country could build a military and diplomatic apparatus capable of fulfilling its aims abroad; but its very aims, its perception of its needs and goals, tended to expand with rising resources. As European statesmen raised under the great-power system understood so clearly, capabilities shape intentions.”
Can China buck this historical trend by striking an equitable balance between its international goals that demand greater defense spending, and domestic challenges such as caring for an aging population and rebalancing the economy from one that relies on exports to one based on domestic consumption?
Harry Kazianis serves as editor of The Diplomat. -One Thing China and the USSR DON’T Have in Common
- TQ mua tàu ngầm, máy bay của Nga (BBC). - Trung Quốc sẽ mua chiến đấu cơ và tàu ngầm Nga (RFI). - Trung Quốc mua máy bay, tàu ngầm Nga(TN).  - Trung, Nga đụng lợi ích ở Trung Á (VOA).  - Trung, Nga đụng lợi ích ở Trung Á (VNN).  - TQ ký hợp đồng năng lượng lớn với Nga (BBC).TQ mua tàu ngầm, máy bay của NgaBBC Tiếng Việt
Trung Quốc đã đồng ý mua 24 máy bay chiến đấu và bốn tàu ngầm của Nga, truyền thông nước này cho biết hôm thứ Hai ngày 25/3. Đây là vụ mua vũ khí Nga quy mô lớn đầu tiên của nước này trong vòng một thập kỷ qua. Thỏa thuận mua 24 máy bay chiến ...
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm TanzaniaBáo Đồng Nai
Nga: Muốn Khối BRICS Thành Cơ Chế Chiến Lược Toàn CầuVietBao -Trong 1 cuộc phỏng vấn trước ngày họp thượng đỉnh thứ 5 của nhóm hợp tác kinh tế BRICS 5 nước, TT Putin tỏ ý hy vọng 5 nền kinh tế đang nổi lên sẽ biến thành 1 cơ chế hợp tác chiến lược toàn lực, can dự chính trị toàn cầu. BRICS bàn thành lập định chế riêng để tránh WB và IMF (Sgtt)-
Di sản kinh tế đáng thất vọng của Hugo ChavezPhạm Vũ Lửa Hạ  -  23-3-2013
-- China: Reformed Labour Camps? – Analysis
OCDE: Quá trình tự do hóa nền kinh tế của Trung Quốc đang chậm lại 23/03/2013 -
OECD: Kinh tế Trung Quốc sẽ lớn nhất thế giới vào năm 2016
Trung Quốc đang trên đà tăng trưởng nhanh chóng và sẽ vượt qua nền kinh tế Mỹ vào năm 2016, báo cáo của OECD cho biết.
As Xi Jinping Visits Africa: What are China’s Intentions?theDiplomat.com
-Russia: New Pressure On Civil Society
- Tập Cận Bình phát huy “vũ khí bí mật” (VnM).- TQ kiểm duyệt tranh vẽ Mao Trạch Đông (BBC).
- Chiến tranh « du kích dân sự » tại Nga (RFI).

As Pollution Worsens in China, Solutions Succumb to Infighting

NYT Even as top officials admit the severity of China’s environmental woes, conflict within the government is one of the biggest obstacles to enacting stronger policies.
- Mỹ, Nam Triều Tiên loan báo kế hoạch phản công mới (VOA). - Hàn Quốc hoan nghênh Mỹ trợ giúp quân sự trước đe dọa của Bình Nhưỡng(RFI).  - Triều Tiên đang huấn luyện các chiến binh mạng? (TN).  - Có nên phải sợ Kim Jong Un không? (Inosmi/ Kichbu).
Trung Quốc lặng lẽ trừng phạt Triều Tiên bằng đòn thương mại? (DT).  - Quan hệ quân sự Miến Điện-Bắc Triều Tiên gây lo ngại cho cộng đồng quốc tế (VOA). - Mỹ có thể chủ động tấn công Triều Tiên (NLĐ). - Mỹ - Hàn ký thỏa thuận chủ động tấn công Triều Tiên (DT).
-US And South Korea Sign Plan To Counter North Korean Threats
- Mỹ yêu cầu Lào tìm một nhà hoạt động bị mất tích (VOA). - Hoa Kỳ yêu cầu Lào điều tra vụ nhà hoạt động nhân quyền mất tích (RFI).
- Trung Quốc tập trận với Mỹ: Vừa muốn vừa run (TP).
-US-China Cyber Talks: Internet Security In The Global Economy – Analysis

- SGK Tiếng Việt 1 có bản in bản đồ khác nhau: Lỗi ở chất lượng in (DT).  - Dán cờ Trung Quốc: Nhầm lẫn bất thường! (NLĐ). 
- Một thẩm phán Ba Lan được chọn đại diện cho Trung Quốc trong vụ Manila kiện Bắc Kinh về Biển Đông (RFI).  - LÒNG TIN SỤP ĐỔ (DĐCN).

- Phỏng vần nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu: Sài Gòn từng nhìn cuộc xâm chiếm Hoàng Sa thế nào? (TVN). - Hạm đội Nam Hải xâm phạm trái phép Trường Sa (DT).
- Tây Tạng: Một bà mẹ 4 con tự thiêu ở miền tây Trung Quốc (VOA).
- Tổng thống Thein Sein được đón tiếp trọng thể tại Australia (VOA).
- Đài Loan công khai tài sản quan chức cấp cao (Sống mới).
 - Phó Thủ tướng Trung Quốc: Nhà nước cần giảm kiểm soát kinh tế (VOA). - Trung Quốc: Cố gắng cải tổ ngành đường sắt chỉ mang tính chất tình thế (RFI). - Tin tặc : Một đại học Trung Quốc nổi tiếng bị tố cáo hợp tác với quân đội (RFI).
- Tin vui: Quan chức cao cấp Cuba đã mở account trên Twitter (VZ/ Kichbu).
- Hệ thống GULAG ở Bắc Triêù Tiên (svoboda/ Kichbu).

Tổng số lượt xem trang