Thứ Tư, 6 tháng 3, 2013

Phòng, chống "diễn biến hòa bình": Góp ý hay chống phá?

QĐND - Một đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng lấy ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, đang được toàn Đảng, toàn dân ta hưởng ứng sôi nổi với ý thức trách nhiệm cao. Lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 là công việc rất hệ trọng. Bởi vậy, tại buổi làm việc với lãnh đạo TP Hà Nội của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ngày 27-2 vừa qua, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã chỉ rõ: Việc lấy ý kiến người dân phải “vừa sâu, vừa rộng...”. Đi kèm với đó, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể cần nêu cao tinh thần cảnh giác, ý thức tự “đề kháng”, năng lực phản bác của nhân dân trong cuộc đấu tranh làm thất bại những âm mưu, thủ đoạn, luận điệu sai trái của các thế lực thù địch...

Sở dĩ phải đặt vấn đề như vậy là vì hiện nay đang có một số phần tử cơ hội chính trị, được các thế lực thù địch phản động tiếp sức đang lợi dụng công việc quan trọng này để chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Những quan điểm sai trái, những luận điệu phản động được họ soạn thảo thành những tài liệu xấu mạo danh, nặc danh, thậm chí họ còn soạn ra hẳn một dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 khác với Bản dự thảo Hiến pháp duy nhất do Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của Quốc hội công bố tổ chức lấy ý kiến nhân dân… phát tán trên internet nhằm kích động, lôi kéo người dân; lợi dụng việc đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để xuyên tạc, công kích, chống phá Đảng, Nhà nước. Nội dung mà họ tập trung là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (đòi bỏ Điều 4 trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp); “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang, họ cho rằng: “lực lượng vũ trang phải trung lập”; lực lượng vũ trang chỉ trung thành với Tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam hay với bất kỳ tổ chức nào…
Đó là những luận điểm hết sức sai trái và không thể chấp nhận. Thực tế đòi hỏi các cơ quan chức năng cùng với việc quan tâm tạo điều kiện thuận lợi nhất để người dân nghiên cứu; thể hiện rõ quan điểm, thái độ, ý kiến đồng tình hay không đồng tình của mình đối với từng điều khoản trong dự thảo, cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền cung cấp cho người dân đầy đủ thông tin, định hướng để người dân hiểu đúng mục đích, ý nghĩa của công việc hệ trọng này, giúp người dân nâng cao tinh thần cảnh giác, phát hiện, đấu tranh kịp thời với mọi tư tưởng, quan điểm sai trái, không vì mục đích xây dựng đại cục mà theo đuổi động cơ, mục đích cá nhân để chống phá Đảng và Nhà nước ta. Trong việc tổng hợp và ghi nhận các ý kiến đóng góp của các tập thể, cá nhân, các cơ quan chức năng cần có sự nhìn nhận, đánh giá, phân tích kỹ lưỡng, thận trọng, tuyệt đối không để kẻ xấu lợi dụng việc góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để thực hiện các mục đích cá nhân, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân; chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đồng thời, các lực lượng chức năng cần có biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm minh những hành động tán phát tài liệu xấu, mạo danh, nặc danh, lợi dụng việc lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để xuyên tạc, công kích, chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
KIM THANH-Góp ý hay chống phá?
“Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Kiểm soát để tránh tha hóa quyền lực” -laodong.--What Will the National People’s Congress Bring? theDiplomat.com-Đúng hết thì còn lấy ý kiến gì.? Nguoi Buon Gio--  – Phỏng vấn ông Nguyễn Hoài Bắc – Việt kiều tại Canada: Cần khẳng định Đảng là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội (CAND).  - Phỏng vấn PGS-TS Đỗ Ngọc Ninh, Giảng viên cao cấp về xây dựng Đảng thuộc Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh: “Giữ vững vai trò của Đảng là điều kiện tiên quyết” (VOV). - ‘Phản bác các ý kiến sai lệch với đường lối của Đảng’ (VNE).
- Sẽ lấy ý kiến đại biểu Quốc hội chuyên trách về Hiến pháp (VnEco).  - Cơ chế thực thi quyền công dân trong Hiến pháp sửa đổi (VOV).  - Làm rõ quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp (TTXVN).  
-- Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (TN). - Bàn lại về sở hữu đất đai (VnEco).

- Cao Huy Thuần: Hiến pháp là gì ? (Tia sáng). - Phân quyền không có nghĩa phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng (TP). – Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Cả trăm ngàn ý kiến đáng được trân trọng (ĐĐK). – Kiểm tra việc góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, tại Hà Tĩnh (ĐĐK). – Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Khẳng định tính thống nhất của hệ thống pháp luật (SGGP). – Hà Nội lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp tới từng khu dân cư (VOV). – Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, ông Hoàng Khắc Trung – Phó Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Thanh Hóa: Cần thể hiện đúng và đầy đủ quan điểm của Đảng về MTTQ Việt Nam (ĐĐK). – Đại diện doanh nhân của ‘Điều 4 Hiến pháp’! (VLB).- Thu hồi đất: Nên áp dụng theo Luật Trưng mua, trưng dụng (ĐĐK). – Chăn trâu trên đất nghìn tỉ (VTC/DT).

- Công bố kết luận thanh tra đất đai tại Đà Nẵng: Báo chí không được tham dự (TT). – Giữ nguyên kết luận thanh tra, chờ Đà Nẵng phản hồi bằng văn bản (TP).
  – Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm: Vấn đề đối ngoại trong Hiến pháp (TG&VN). - Nghi can phải có quyền im lặng (PLTP).


-Khảo sát về dự thảo sửa đổi Hiến pháp Đông A
Trang Cùng viết Hiến pháp do GS Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn và ông Nguyễn Anh Tuấn khởi xướng có thêm mục Khảo sát về dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Để tránh sự lạm dụng của các dư luận viên, mọi người nên tích cực tham gia mục Khảo sát đó. Sẽ có lợi rất nhiều cho chính quyền nếu như dư luận viên chiếm đa số người tham gia mục Khảo sát, và dẫn đến kết quả Khảo sát lại là ủng hộ bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp của chính quyền với tên tuổi của GS Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn. Hãy coi lấy ý kiến Khảo sát như là một tiểu phúc quyết, một thử nghiệm dân ý. Mong mọi người tích cực tham gia!  

Chúng tôi, những người khởi đầu ký tên sau đây, sát cánh bên Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên và kêu gọi những công dân khác cùng với chúng tôi đồng tuyên bố:
1. Chúng tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà chúng tôi muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực sự là ý chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ý chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành.
2. Chúng tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh vì tự do, dân chủ, vì hòa bình, tiến bộ của dân tộc Việt Nam, không một đảng nào, lấy bất cứ tư cách gì để thao túng, toàn trị đất nước.
3. Chúng tôi không chỉ ủng hộ xây dựng một chính thể tam quyền phân lập mà còn muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tức là tăng tính tự trị cho các địa phương, xây dựng chính quyền địa phương mạnh, xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia tiêu tốn ngân sách, tham nhũng của cải của nhân dân, phá hoại niềm tin, ý chí và tinh thần đoàn kết dân tộc.
4. Chúng tôi ủng hộ phi chính trị hóa quân đội. Quân đội là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cương vực, lãnh thổ không phải bảo vệ bất cứ một đảng phái nào.
5. Chúng tôi khẳng định mình có quyền tuyên bố như trên và tất cả những người Việt Nam khác đều có quyền tuyên bố như thế. Chúng tôi khẳng định, mình đang thực hiện quyền cơ bản của con người là tự do ngôn luận, tự do tư tưởng; quyền này mỗi người sinh ra đã tự nhiên có, nó được nhân dân Việt Nam thừa nhận và tôn trọng; quyền này không phải do đảng cộng sản ban cho, nên đảng cộng sản không có quyền tước đoạt hay phán xét nó. Vì thế, chúng tôi có thể xem những lời phán xét nào nếu có hướng đến chúng tôi là một sự phỉ báng chúng tôi. Và chúng tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại.
Xin hãy chung tay để cho LỜI TUYÊN BỐ CÔNG DÂN TỰ DO này trở thành sợi dây bền vững kết nối hàng triệu triệu trái tim Việt Nam! Xin cùng lên tiếng nói bằng cách:
CÁCH 1: Trực tiếp kí tên tại Sự Kiện này của Nhật Ký Yêu Nước
CÁCH 2: Gửi thư tới địa chỉ email: tuyenbocongdantudo@gmail.com

Hàng ngàn ‘công dân tự do’ đòi tuyển cử lập hiến ở Việt NamNguoi Viet Online
Chỉ trong vòng 24 giờ, đã có hơn 1,400 người (tính đến chiều 1 tháng 3, giờ California) khắp nơi và gồm đủ mọi thành phần xã hội xưng là “công dân tự do” ký tên đòi hỏi đảng CSVN trả lại quyền làm chủ đất nước cho toàn dân bằng cách tổ chức tuyển cử lập hiến.

-Vì sao tôi ủng hộ các bạn? Bauxite Việt Nam

Xuất hiện tuyên bố ‘công dân tự do’ (BBC).. - Hà Sĩ Phu – Tâm tình gửi những người soạn thảo “Lời tuyên bố của các Công Dân Tự Do”: Vì sao tôi ủng hộ các bạn? (BoxitVN).

- Việt Nam, từ Kiến nghị 72 đến Lời Tuyên bố Công dân Tự do (VOA).- Tục khẩu hại xác phàm (Đồng Phụng Việt).


-Dự thảo Hiến pháp và vấn đề đất đai, quyền con người


(VOV) - Theo ông Vũ Mão, quy định trong Hiến pháp sửa đổi làm cho tất cả các thành phần kinh tế bình đẳng với nhau và cùng phát triển... Tọa đàm trực tuyến góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp · Lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi Hiến pháp · Hà Nội làm tốt việc ...

Đảm bảo tốt việc thực thi quyền, nghĩa vụ công dânVietnam Plus

Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam đòi bỏ điều 4 Hiến PhápNgười Việt

Đề nghị giữ lại điều 66 Hiến pháp 1992Thanh Niên

BBC Tiếng Việt -RFI -Đài Á Châu Tự Do


Hiến pháp và vấn đề đất đai, quyền con người

(VOV) - Theo ông Vũ Mão, quy định trong Hiến pháp sửa đổi làm cho tất cả các thành phần kinh tế bình đẳng với nhau và cùng phát triển... Tọa đàm trực tuyến góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp · Lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi Hiến pháp · Hà Nội làm tốt việc ...

Đề xuất thành lập Ủy ban hành chínhHà Nội Mới

Đề nghị giữ lại điều 66 Hiến pháp 1992Thanh Niên

Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa trong Hiến phápTiền Phong Online



-- ‘Quân đội không thể trung lập’ (BBC). –“TRUNG VỚI NƯỚC”, HAY “TRUNG VỚI ĐẢNG (Ngô Minh). – Sao đảng cứ mãi lội ngược dòng? (Chuacuuthe). – Tổ quốc hay đảng của các ông trên hết? (Gocomay).

- Hội đồng Giám mục Việt Nam đòi bỏ Điều 4 Hiến pháp (RFI). – Giáo hội Công giáo phê phán Điều 4(BBC). Thư của Hội đồng Giám mục Việt Nam gửi Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

- Nguyễn Huy Canh: TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG CẦN CHÍN CHẮN, BÌNH TĨNH HƠN KHI TIẾP NHẬN NHỮNG Ý KIẾN PHẢN BIỆN, TRÁI CHIỀU… (Phạm Viết Đào).

- Nguyễn Chí Đức: THƯ GÓP Ý CHO BẢN HIẾN PHÁP 1992 THEO TINH THẦN CHỦ NGHĨA DÂN TỘC (ĐHLV).-Ngày 6/3: Hội nghị trực tuyến về góp ý dự thảo Hiến pháp 1992 (VnMedia). – Làm rõ hơn sự tiến bộ xã hội (VTC). – Hà Nội xong góp ý Hiến pháp trước 7/3 (BBC). – TP.HCM bắt đầu lấy phiếu tín nhiệm (VNN). –Trống, kèn và góp ý Hiến pháp (BBC). - Đảng yếu nên sợ hãi đa nguyên đa đảng? (RFA). – CẦN CÓ NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ ĐỂ CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM ĐÓ LÀ KHÔNG ĐÚNG (Trần Kỳ Trung). Luận điểm: Đừng nghe cộng sản nói, hãy xem kỹ những việc cộng sản làm.

- NGÔ KHẮC TÀI thư gửi một nhà báo bị sa thải (Lê Thiếu Nhơn). “Chưa gặp bao giờ/ nên tôi bất ngờ/ nhìn mãi chân dung trên mạng/ chợt cảm nhận một người thật trẻ/ bạn hiền như hòn đất…”. –NGUYỄN ĐẮC KIÊN: “BÀI VIẾT CỦA TÔI RẤT BÌNH THƯỜNG” NẾU TRONG MỘT “ĐẤT NƯỚC CÓ TỰ DO DÂN CHỦ” (AP/ Quỳnh Trâm).

- “Nói với mình và các bạn”: Vẻ đẹp của chính trị (Đoan Trang). – THẰNG HÈN (Nguyễn Duy Xuân).

- Góp ý sửa đổi hiến pháp 1992: Người phân quyền là nhân dân (DV).- Đề nghị giữ lại điều 66 Hiến pháp 1992 (TN).

- Nguyễn Hữu Liêm – Những Nguyên tắc Hiến pháp (2) (Dân Luận).- Nên đưa chính quyền đô thị vào Hiến pháp (DT). – Nhiều ý kiến tâm huyết góp vào Dự thảo Hiến pháp (TTXVN).

- Dẫn nhập ngắn gọn về pháp quyền (St. John’s University/ TCPT).

Tổng số lượt xem trang