-- Quốc tế kêu gọi Trung Quốc minh bạch về việc đánh bắt cá (PT)(Petrotimes) - Các nhà nghiên cứu quốc tế kêu gọi Trung Quốc cần minh bạch hơn trong báo cáo về sản lượng và vị trí đánh bắt cá của nước này.
Tàu cá Trung Quốc ồ ạt ra khơi. Cảnh sát biển Argentina ngày 26/12/2012 thông báo đã bắt giữ hai tàu mang cờ Trung Quốc đánh bắt hải sản trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia Nam Mỹ này.
Trung Quốc báo cáo với Tổ chức Lương Nông (FAO) của Liên Hợp Quốc sản lượng đánh bắt cá trung bình hàng năm là 368 nghìn tấn. Tuy nhiên, các nhà khoa học từ Canada cho rằng con số này có thể lên tới 4,6 triệu tấn.
Ông Daniel Pauly, người đứng đầu nhóm nghiên cứu, cho biết Trung Quốc không báo cáo rõ ràng về sản lượng đánh bắt cá nên khó xác định được tổng sản lượng của họ.
Ông Xiaobing Liu, Giám đốc cơ quan Hợp tác Quốc tế thuộc Cục Ngư nghiệp Trung Quốc, khẳng định sản lượng của Trung Quốc năm 2012 là 1,15 triệu tấn. “Con số này cao hơn ba, bốn lần so với con số Trung Quốc thừa nhận cho đến nay. Số liệu này hoàn toàn trái ngược vì báo cáo với FAO không có những con số đó. Trung Quốc không thể tiếp tục đưa ra những số liệu thống kê vô lý, sản lượng đánh bắt cá cao trong nước nhưng thấp khi đánh bắt ở các nước khác”- ông Xiaobing Liu nói.
Các nhà nghiên cứu cho rằng phần lớn sản lượng cá của Trung Quốc là từ châu Phi, một phần đáng kể là từ Thái Bình Dương, nơi có nguồn cá ngừ khổng lồ.
Theo ông Pauly, nhiều người quan ngại một số nước ngoài, trong đó có Trung Quốc và các nước châu Âu, có thể tận dụng hỗ trợ quốc tế để tiếp cận trữ lượng cá lớn tại các khu vực kể trên.
Ông Pauly cho biết các quốc gia vùng Thái Bình Dương đã thực hiện một số biện pháp để tránh ảnh hưởng này. “Cách duy nhất cho các nước đạt được thỏa thuận có lợi hơn là tập hợp lại thành một khối vững chắc. Việc này đang diễn ra ở Thái Bình Dương nhưng chưa được thực hiện ở châu Phi. Do vậy, điều kiện khu vực Thái Bình Dương sẽ khả quan hơn”- ông Pauly khuyến cáo.
Nh.Thạch (Theo AFP)
.- Trung Quốc lại ngang ngược đưa tàu Ngư chính ra Hoàng Sa (PT).- Quảng Ngãi lần đầu tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa cấp tỉnh (Sống mới). - Đề nghị công nhận Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là di sản quốc gia (Tin tức). - Đề nghị công nhận di sản lễ khao lề thế lính Hoàng Sa (PLTP).
- Cựu binh Gạc Ma mong giám định lại thương tật (TN).- Sớm hoàn thành đề án phát triển huyện đảo Trường Sa (TN).
Cam Ranh có nằm trong dự định xây binh đoàn chiến dịch của Nga? GDVN 05/04/2013- TQ muốn quản ’9 con rồng’ trên Biển Đông (TVN).- Philippines ra đòn khôn khéo với Trung Quốc: “Gậy ông đập lưng ông” (GDVN).
- Nga đẩy mạnh ‘bán sỉ’ tàu ngầm cho Việt Nam, Ấn Độ (Infonet).- Nhận mặt đội tàu sân bay Mỹ tuần tra Biển Đông (KT).-
-TQ vận động về Biển Đông ở Bác Ngao-Thế giới không ưa TQ về Hoàng Sa?- Tàu cá bị chìm, 11 ngư dân được cứu (TN).- Bộ Ngoại giao khuyến khích ngư dân bám biển, giữ chủ quyền (PN Today) - Đến bao giờ ngư dân mới yên tâm ra biển (RFA). -- Thế giới không ưa TQ về Hoàng Sa? (BBC). - ‘Chủ quyền không vững’. - TQ vận động về Biển Đông ở Bác Ngao. - Trung Quốc vận động về Biển Đông tại Diễn đàn Bác Ngao (KT).
- Sinh ra để lặn biển – Kỳ cuối: Xuất ngoại và học… lặn (TT). - Những hình ảnh mới nhất từ đảo Trường Sa lớn (VNN). - Ngắm nhìn “Đất và người trên quê hương Hải đội Hoàng Sa”(LĐ). - Nhà hát Tuổi trẻ đến với Trường Sa (SGGP). - Nhạc sĩ Quỳnh Hợp hát cùng Trung tướng về biển đảo (TTVH).
- An Giang: Tạm giữ vật phẩm in bản đồ không có Hoàng Sa và Trường Sa (DV).
- - Thư mẹ Đốp gửi vợ Tập Cận Bình (Cu làng cát).
- Trung Quốc lại trắng trợn xâm phạm chủ quyền Việt Nam (VnMedia). - Lại thêm hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam (ĐĐK).
- Đài Loan sắp mở rộng trái phép cầu tàu trên đảo Ba Bình (Infonet).- Philippines – Mỹ tập trận, Trung Quốc bất an (TP).
- Tàu cá Trung Quốc đe dọa kế sinh nhai của nhiều ngư dân trên thế giới (Sống mới).
- Vậy thì ta đánh Mỹ để làm gì? (DĐCN).- Nga muốn trở lại Cam Ranh để chặn Trung Quốc? (Infonet).- Trung Quốc tận thu nguồn cá thế giới (TN).- Đài Loan lên kế hoạch xây dựng cảng tại đảo Ba Bình (PT).- Ứng phó với đe doạ an ninh biển (SGTT).
- 2 chiến đấu cơ nghi của Trung Quốc thâm nhập Trường Sa (PN Today).- Báo TQ: “Tàu chốt cổ họng Bắc Kinh” của Mỹ có thể bán được 50 chiếc (GDVN).
-Trung Quốc ngang nhiên mở tuyến du lịch Hoàng Sa trái phépTPO- Hôm nay, 7/4, Tân Hoa Xã đưa tin người dân Trung Quốc sẽ được phép đi du lịch tới Hoàng Sa của Việt Nam trên Biển Đông dịp nghỉ lễ 1/5.
Phó Chủ tịch tỉnh Hải Nam, ông Tan Li cho biết trong cuộc họp báo hôm thứ bảy rằng du khách sẽ được ăn, ngủ trên tàu du lịch và đến đảo để tham quan, theo Tân Hoa Xã.
Một quan chức tỉnh Hải Nam họ Zhong cũng xác nhận thông tin của ông Tan trên Diễn đàn Châu Á Bác Ngao (BFA), theo đó, chính quyền địa phương lên kế hoạch mở cửa du lịch quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam trước dịp nghỉ lễ Quốc tế lao động 1/5.
Ông Zhong cho biết thêm: “Thông tin chi tiết về lượng khách du lịch và các chuyến du lịch vẫn chưa được công bố”.
Theo hãng tin Foxnews, Trung Quốc đã cho xây dựng một khách sạn với 56 phòng trên đảo Phú Lâm, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Hoàng Sa. Đảo Phú Lâm rộng 2,13 km vuông và không có nước ngọt.
Trung Quốc toan tính đưa trái phép du khách tới Hoàng SaThanh Niên > Báo Trung Quốc cổ súy du lịch trái phép Biển Đông
> Sau thử nghiệm, Trung Quốc gấp rút khai thông tuyến du lịch Hoàng Sa trái phép
> Trung Quốc khai thác du lịch ở Hoàng Sa là vi phạm chủ quyền Việt Nam
> Nga lo Trung Quốc thành 'mãnh thú' nuốt Viễn Đông
Mỗi lá cờ trên biển là một cột mốc thiêng liêngDân Trí
Trung Quốc sợ thua kiện trên Biển ĐôngAn ninh thủ đô
-- TQ sắp đưa du khách ra Hoàng Sa (BBC).
- Vinagame – đây có thể coi là 1 hành động bán nước ? (TTXVA).
- Thủ tướng: ‘Không quân phải luôn đề cao tinh thần chiến đấu’ (VNE). - Thủ tướng thăm Trung đoàn Không quân 910 (VGP). - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Trung đoàn Không quân 910 (VnMedia).- Trung Quốc sẽ đưa du khách đến quần đảo Hoàng Sa (RFI). - Trung Quốc ngang nhiên mở du lịch Hoàng Sa trái phép (TP). - Trung Quốc bắt đầu tổ chức du lịch trái phép ra Hoàng Sa (SM). - 2 chiến đấu cơ nghi của Trung Quốc thâm nhập đảo Thị Tứ (DT).
- Trung Quốc sẽ mở tour du lịch ra quần đảo tranh chấp trong tháng này: China will open disputed islands to tourists (AFP/ NTDTV). - Đài Loan sẽ mở rộng cầu tàu đảo Ba Bình-Trường Sa (RFI). - Đài Loan mở rộng cầu tàu đảo Ba Bình trên Trường Sa (DT).
- Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Nhiều nước nâng cao cảnh giác đối với Trung Quốc (PT). - Tập Cận Bình : Không ai được đẩy châu Á vào hỗn loạn (RFI).- Tàu cá Trung Quốc hoành hành khắp các đại dương (TQ).
- Phầm mềm Google earth đã thể hiện rõ quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam (FB Lê Đại Dương).
-China, RIMPAC and Containment theDiplomat.com -The U.S. military’s Stars and Stripes is out today with a report that China has officially accepted an invitation to participate in RIMPAC in 2014.
To determine whether the U.S. should contain China or not, Washington must first assess what Chinese intentions are and whether or not the U.S. can live with accepting these. But of course ascertaining China’s current and future intentions is nearly impossible, which is why nations so often find themselves falling back on containment. Chinese leaders know this and an invitation to RIMPAC will not convince them otherwise.-China, RIMPAC and Containment
Cam Ranh có nằm trong dự định xây binh đoàn chiến dịch của Nga? GDVN 05/04/2013- TQ muốn quản ’9 con rồng’ trên Biển Đông (TVN).- Philippines ra đòn khôn khéo với Trung Quốc: “Gậy ông đập lưng ông” (GDVN).
- Nga đẩy mạnh ‘bán sỉ’ tàu ngầm cho Việt Nam, Ấn Độ (Infonet).- Nhận mặt đội tàu sân bay Mỹ tuần tra Biển Đông (KT).-
-TQ vận động về Biển Đông ở Bác Ngao-Thế giới không ưa TQ về Hoàng Sa?- Tàu cá bị chìm, 11 ngư dân được cứu (TN).- Bộ Ngoại giao khuyến khích ngư dân bám biển, giữ chủ quyền (PN Today) - Đến bao giờ ngư dân mới yên tâm ra biển (RFA). -- Thế giới không ưa TQ về Hoàng Sa? (BBC). - ‘Chủ quyền không vững’. - TQ vận động về Biển Đông ở Bác Ngao. - Trung Quốc vận động về Biển Đông tại Diễn đàn Bác Ngao (KT).
- Sinh ra để lặn biển – Kỳ cuối: Xuất ngoại và học… lặn (TT). - Những hình ảnh mới nhất từ đảo Trường Sa lớn (VNN). - Ngắm nhìn “Đất và người trên quê hương Hải đội Hoàng Sa”(LĐ). - Nhà hát Tuổi trẻ đến với Trường Sa (SGGP). - Nhạc sĩ Quỳnh Hợp hát cùng Trung tướng về biển đảo (TTVH).
- An Giang: Tạm giữ vật phẩm in bản đồ không có Hoàng Sa và Trường Sa (DV).
- - Thư mẹ Đốp gửi vợ Tập Cận Bình (Cu làng cát).
- Trung Quốc lại trắng trợn xâm phạm chủ quyền Việt Nam (VnMedia). - Lại thêm hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam (ĐĐK).
- Đài Loan sắp mở rộng trái phép cầu tàu trên đảo Ba Bình (Infonet).- Philippines – Mỹ tập trận, Trung Quốc bất an (TP).
- Tàu cá Trung Quốc đe dọa kế sinh nhai của nhiều ngư dân trên thế giới (Sống mới).
- Vậy thì ta đánh Mỹ để làm gì? (DĐCN).- Nga muốn trở lại Cam Ranh để chặn Trung Quốc? (Infonet).- Trung Quốc tận thu nguồn cá thế giới (TN).- Đài Loan lên kế hoạch xây dựng cảng tại đảo Ba Bình (PT).- Ứng phó với đe doạ an ninh biển (SGTT).
- 2 chiến đấu cơ nghi của Trung Quốc thâm nhập Trường Sa (PN Today).- Báo TQ: “Tàu chốt cổ họng Bắc Kinh” của Mỹ có thể bán được 50 chiếc (GDVN).
-Trung Quốc ngang nhiên mở tuyến du lịch Hoàng Sa trái phépTPO- Hôm nay, 7/4, Tân Hoa Xã đưa tin người dân Trung Quốc sẽ được phép đi du lịch tới Hoàng Sa của Việt Nam trên Biển Đông dịp nghỉ lễ 1/5.
Trung Quốc liên tục có những hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, gần đây nhất là vụ bắn cháy cabin tàu cá Việt Nam. |
Một quan chức tỉnh Hải Nam họ Zhong cũng xác nhận thông tin của ông Tan trên Diễn đàn Châu Á Bác Ngao (BFA), theo đó, chính quyền địa phương lên kế hoạch mở cửa du lịch quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam trước dịp nghỉ lễ Quốc tế lao động 1/5.
Ông Zhong cho biết thêm: “Thông tin chi tiết về lượng khách du lịch và các chuyến du lịch vẫn chưa được công bố”.
Theo hãng tin Foxnews, Trung Quốc đã cho xây dựng một khách sạn với 56 phòng trên đảo Phú Lâm, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Hoàng Sa. Đảo Phú Lâm rộng 2,13 km vuông và không có nước ngọt.
Coconut Princess rời đất liền tới Hoàng Sa của Việt Nam ngày 6/4/2012. Ảnh: Chinanews.com. |
Tân Hoa Xã dẫn lời công ty TNHH Haihang Group, công ty sở hữu tàu phục vụ tuyến du lịch rằng một con tàu có sức chứa 1.965 hành khách đã sẵn sàng cho chuyến du lịch sắp tới trong khi một công ty khác cũng đang xây dựng con tàu thứ hai.
Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố chủ quyền trên gần như hầu hết Biển Đông và các nhóm đảo trong khu vực này. Năm ngoái, nước này thành lập cái gọi là "chính quyền" thành phố trên đảo Phú Lâm. Trong khi Việt Nam cực lực lên án hành động trên và cho rằng Trung Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế thì Philippines cũng cương quyết không công nhận thành phố này.
Thời gian qua, Trung Quốc liên tục có những bước đi làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông và vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam. Gần đây nhất, hôm 20/3/2013, khi tàu QNg 96382 TS của ngư dân tỉnh Quảng Ngãi đang hoạt động tại ngư trường truyền thống thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam thì bị tàu Trung Quốc truy đuổi và bắn cháy cabin.
Hôm 25/3, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị cho biết: “Đây là vụ việc hết sức nghiêm trọng, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, đe dọa tính mạng và gây thiệt hại tài sản của ngư dân Việt Nam. Hành động này đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Việt Nam kiên quyết phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra, xử lý nghiêm hành động sai trái và vô nhân đạo nói trên, bồi thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.”
Ráo riết triển khai tuyến du lịch Hoàng Sa trái phép
Tờ Thương báo Thâm Quyến ngày 20/11/2012 từng đưa tin Trung Quốc đang gấp rút chuẩn bị khai thông tuyến du lịch đến Hoàng Sa - hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.
Trước đó, ngày 12 /11/2012, tờ Nhân dân Nhật báo đưa tin rằng tại Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc 18, Bí thư Tỉnh uỷ Hải Nam là ông La Bảo Minh cho biết tàu sẽ sớm đưa khách du lịch từ tỉnh này tới TP Tam Sa (thuộc Hoàng Sa của Việt Nam). Theo Tân Hoa xã, tàu có thể chở được 300 khách, với mức chi phí 10.000 NDT (hơn 32 triệu đồng) cho mỗi du khách. Ngoài việc trước đây tỉnh Hải Nam công bố sẽ sử dụng loại tàu biển chở khách mang tên Coconut Princess vào phục vụ tuyến du lịch Hoàng Sa, theo tờ Thương báo Thâm Quyến, Trung Quốc còn dự kiến sẽ sử dụng kết hợp với các loại tàu biển cao cấp, sang trọng hơn và máy bay trực thăng vào phục vụ tuyến du lịch này.
Tuyến du lịch đường biển đến Hoàng Sa đã được tỉnh Hải Nam xác định, tức điểm xuất phát sẽ từ Hải Khẩu, Tam Á đến Bắc Tiêu (chính là Đá Bắc của Việt Nam) và các đảo phụ cận thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Theo giới thiệu, du khách có thể lên đảo tham quan trong khoảng thời gian ngắn. Ngoài ra, du khách có thể tiếp tục sử dụng dịch vụ thuê tàu nhỏ ra thăm đảo Vĩnh Hưng (thực chất là đảo Phú Lâm của Việt Nam), tham quan các địa điểm du lịch thuộc các đảo xung quanh hoặc tham gia các hoạt động câu cá, lặn…
Việt Nam đã nhiều lần yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, không có thêm những hoạt động sai trái tương tự, đóng góp thiết thực vào việc phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng như duy trì hòa bình và ổn định trên Biển Đông.
Trước đó vào năm 2011, Trung Quốc đã bắt đầu lộ âm mưu tổ chức du lịch Hoàng Sa trái phép. “Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Mọi hoạt động của nước ngoài tại hai khu vực này mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam, trái với tinh thần DOC”. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị khẳng định như vậy trong cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao diễn ra ngày 24/11/2011 tại Hà Nội, trước thông tin trên báo chí Trung Quốc ngày 22/11/2011 nói rằng, Sở GTVT tỉnh Hải Nam, Trung Quốc cho phép một Cty của nước này mở tuyến du lịch đến quần đảo Hoàng Sa....Trung Quốc toan tính đưa trái phép du khách tới Hoàng SaThanh Niên > Báo Trung Quốc cổ súy du lịch trái phép Biển Đông
> Sau thử nghiệm, Trung Quốc gấp rút khai thông tuyến du lịch Hoàng Sa trái phép
> Trung Quốc khai thác du lịch ở Hoàng Sa là vi phạm chủ quyền Việt Nam
> Nga lo Trung Quốc thành 'mãnh thú' nuốt Viễn Đông
Mỗi lá cờ trên biển là một cột mốc thiêng liêngDân Trí
Trung Quốc sợ thua kiện trên Biển ĐôngAn ninh thủ đô
-- TQ sắp đưa du khách ra Hoàng Sa (BBC).
- Vinagame – đây có thể coi là 1 hành động bán nước ? (TTXVA).
- Thủ tướng: ‘Không quân phải luôn đề cao tinh thần chiến đấu’ (VNE). - Thủ tướng thăm Trung đoàn Không quân 910 (VGP). - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Trung đoàn Không quân 910 (VnMedia).- Trung Quốc sẽ đưa du khách đến quần đảo Hoàng Sa (RFI). - Trung Quốc ngang nhiên mở du lịch Hoàng Sa trái phép (TP). - Trung Quốc bắt đầu tổ chức du lịch trái phép ra Hoàng Sa (SM). - 2 chiến đấu cơ nghi của Trung Quốc thâm nhập đảo Thị Tứ (DT).
- Trung Quốc sẽ mở tour du lịch ra quần đảo tranh chấp trong tháng này: China will open disputed islands to tourists (AFP/ NTDTV). - Đài Loan sẽ mở rộng cầu tàu đảo Ba Bình-Trường Sa (RFI). - Đài Loan mở rộng cầu tàu đảo Ba Bình trên Trường Sa (DT).
- Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Nhiều nước nâng cao cảnh giác đối với Trung Quốc (PT). - Tập Cận Bình : Không ai được đẩy châu Á vào hỗn loạn (RFI).- Tàu cá Trung Quốc hoành hành khắp các đại dương (TQ).
- Phầm mềm Google earth đã thể hiện rõ quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam (FB Lê Đại Dương).
Tàu đổ bộ của Trung Quốc đã tới Đá Vành khăn thuộc quần đảo Trường Sa mà Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền.
Đá Vành khăn (Mischief Reef) bị Trung Quốc chiếm hoàn toàn từ cuối những năm 1990 từ tay Philippines. Thông tin trên mạng Sina của Trung Quốc cho hay hôm 27/3, một đội hình Chiến thuật của Hạm đội Nam Hải, hải quân Trung Quốc, đã tới Đá Vành khăn nhằm "tăng cường tuần tra" tại vùng biển phụ cận.
Trung Quốc nói đây là "ngư trường truyền thống" của mình, trong khi ngư dân của các quốc gia láng giềng như Việt Nam hay Philippines cũng đánh bắt ở đây.
Chùm ảnh đăng trên mạng Sina cho thấy tàu hải quân Trung Quốc mang theo trực thăng tuần tra tại khu vực Đá Vành khăn, nơi Trung Quốc đã xây cơ sở khá kiên cố.
Bên cạnh một số nhà giàn rỉ sét từ nhiều năm trước, nay Trung Quốc có một trạm dịch vụ nhiều tầng, kèm hệ thống viễn thông vệ tinh, phát điện, và cả vườn trồng rau xanh.
'Ngày càng hung hăng'
Trước đó, tàu đổ bộ của hải quân Trung Quốc cũng đã tới tập trận và phô trương sức mạnh tại Bãi James (James Shoal), chỉ cách bờ biển của Malaysia có 80km.
Điều đáng nói là Bãi James nằm ở phía Nam quần đảo Trường Sa, cách bờ biển Trung Quốc tới 1.800km và nằm bên ngoài đường "lưỡi bò".
Đội tàu chiến của Trung Quốc bao gồm bốn chiếc: tàu Hoành Thủy 572, tàu hộ vệ Lan Châu 170, Ngọc Lâm 569 và tàu đổ bộ Tỉnh Cương Sơn 999. đã tập trận quy mô lớn một cách bất ngờ ngay cả với giới quan sát.
Không rõ Malaysia sẽ có phản ứng thế nào trước hành động này của phía Trung Quốc, nhưng thông điệp quân sự mạnh mẽ và hung hăng của Bắc Kinh không thể không khiến các nước trong khu vực quan ngại.
Tin mới nhất mà BBC nhận được, là hôm thứ Ba 2/4, trong cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario, ông Kerry đã bày tỏ quan ngại về căng thẳng Biển Đông.
Các hãng thông tấn đưa tin từ Washington D.C. rằng ông John Kerry đã "bày tỏ quan ngại sâu sắc về căng thẳng ở Biểh Đông và kêu gọi giải quyết các tranh chấp qua phân xử".
Sau cuộc gặp, ông del Rosario ra thông cáo cho hay ông Kerry đã ngỏ lời cam kết rằng Mỹ "luôn ủng hộ các nỗ lực của Philippines trong việc giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình và theo pháp luật".
Hồi tháng 1/2013, Philippines thông báo với Trung Quốc về việc mang nước này ra tòa trọng tài quốc tế để phán xét các bất đồng về chủ quyền tại Biển Đông.
Việt Nam sau tuyên bố Philippines có quyền thực hiện những gì cần thiết một cách hòa bình và tuân thủ luật pháp quốc tế.
-China, RIMPAC and Containment theDiplomat.com -The U.S. military’s Stars and Stripes is out today with a report that China has officially accepted an invitation to participate in RIMPAC in 2014.
The biannual exercise is one of the United States’ largest military exercises in the Pacific region with twenty-two nations participating in 2012, up from fourteen in 2010. RIMPAC typically includes sea drills, war games and humanitarian assistance exercises, according to S&S.
The announcement is hardly unexpected. The U.S. has been signaling its interest in having China join the multinational exercise since Beijing’s exclusion at last year’s event generated media attention. An official invitation went out to the People’s Liberation Army Navy (PLAN) in January, which PLAN accepted last month according to the S&S report.
On the one hand including China in RIMPAC makes perfect sense. For starters, it fits into Washington’s goal of increasing military-to-military contacts with the PLA in order to increase the transparency of China’s military modernization and reduce tensions between the U.S. military and the PLA. Furthermore, as RIMPAC has grown larger over the years it has become increasingly difficult to defend the exercise as aimed at anything but China.
Still it’s not clear exactly how beneficial China’s participation will be. To begin with, it’s far from clear how much impact stronger mil-to-mil ties actually have on U.S.-China relations. Tensions have persisted during times of greater mil-to-mil cooperation and at times it seems these mil-to-mil ties become an end in themselves. Furthermore, Beijing’s presence could very well reduce the robust nature of RIMPAC, especially given existing U.S. laws that limit the types of military cooperation the military can participate in with China.
But in reality inviting China to RIMPAC must be seen as part of the larger issue of America’s obsession with not being seen as trying to contain China. The issues with this obsession are twofold.
First, the effort is almost certainly futile. Although acting in its own interests, the U.S. has done more to facilitate China’s rise than any other country in the world except China itself. Given that Chinese leaders are still nearly unanimous in their belief that the U.S. is trying to contain Beijing, it’s not clear how Washington could ever convince them otherwise.
Secondly, the U.S. is of course likely trying to contain China now and almost certainly will be in the future. Indeed, what is striking about Washington’s repeated assurances about not containing China is that the issue is always discussed within a strategic vacuum. That is to say the pledge is always made without any reference to what China’s intentions and aims may be.
The absurdity of this should be hard to discern. For example, if Beijing’s goals included invading and occupying California then surely Washington should be trying to contain its rise. This example, while obviously an inflated exaggeration, underscores the broader dilemma plaguing U.S. policy. Washington has given little indication that it is willing to acquiesce to greater Chinese influence in any meaningful arena unless of course Beijing uses that greater influence only in ways that compliment U.S. interests. But the whole point is that giving greater influence to China is by definition going to reduce Washington’s ability to control outcomes on these issues.
The announcement is hardly unexpected. The U.S. has been signaling its interest in having China join the multinational exercise since Beijing’s exclusion at last year’s event generated media attention. An official invitation went out to the People’s Liberation Army Navy (PLAN) in January, which PLAN accepted last month according to the S&S report.
On the one hand including China in RIMPAC makes perfect sense. For starters, it fits into Washington’s goal of increasing military-to-military contacts with the PLA in order to increase the transparency of China’s military modernization and reduce tensions between the U.S. military and the PLA. Furthermore, as RIMPAC has grown larger over the years it has become increasingly difficult to defend the exercise as aimed at anything but China.
Still it’s not clear exactly how beneficial China’s participation will be. To begin with, it’s far from clear how much impact stronger mil-to-mil ties actually have on U.S.-China relations. Tensions have persisted during times of greater mil-to-mil cooperation and at times it seems these mil-to-mil ties become an end in themselves. Furthermore, Beijing’s presence could very well reduce the robust nature of RIMPAC, especially given existing U.S. laws that limit the types of military cooperation the military can participate in with China.
But in reality inviting China to RIMPAC must be seen as part of the larger issue of America’s obsession with not being seen as trying to contain China. The issues with this obsession are twofold.
First, the effort is almost certainly futile. Although acting in its own interests, the U.S. has done more to facilitate China’s rise than any other country in the world except China itself. Given that Chinese leaders are still nearly unanimous in their belief that the U.S. is trying to contain Beijing, it’s not clear how Washington could ever convince them otherwise.
Secondly, the U.S. is of course likely trying to contain China now and almost certainly will be in the future. Indeed, what is striking about Washington’s repeated assurances about not containing China is that the issue is always discussed within a strategic vacuum. That is to say the pledge is always made without any reference to what China’s intentions and aims may be.
The absurdity of this should be hard to discern. For example, if Beijing’s goals included invading and occupying California then surely Washington should be trying to contain its rise. This example, while obviously an inflated exaggeration, underscores the broader dilemma plaguing U.S. policy. Washington has given little indication that it is willing to acquiesce to greater Chinese influence in any meaningful arena unless of course Beijing uses that greater influence only in ways that compliment U.S. interests. But the whole point is that giving greater influence to China is by definition going to reduce Washington’s ability to control outcomes on these issues.
- Biển Đông và nỗi lo trước mùa mưa bão (SGTT). - Vì sao VN chưa lúc nào thành quốc gia có sức mạnh trên Biển Đông? (TTXVN/GDVN).
- Trung Quốc “tung tin vịt” chuyện 'mon men' tới bãi ngầm James? (PT).
- Trung Quốc, ASEAN nhất trí xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (PT).
- Hạm đội tàu chiến Trung Quốc trở lại Biển Đông (DT). - Trung Quốc tung tin “vịt” về hạm đội tàu chiến ở Biển Đông? (DT). - Trung Quốc lại giở chiêu 'la làng' trên Biển Đông(TP).
- Trung Quốc lo bị bủa vây tứ phía (TP).
- Mỹ hết sức lo ngại về căng thẳng biển Đông (TN). - Hoa Kỳ sẽ đồn trú luân phiên tại Singapore (PT).
-Mỹ hết sức lo ngại về căng thẳng biển Đông(TNO) Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nói Mỹ hết sức lo ngại về những căng thẳng tại biển Đông và muốn chứng kiến các tranh chấp lãnh thổ tại đây được giải quyết thông qua tòa án. Mỹ hết sức lo ngại về căng thẳng biển Đông Ông Albert del Rosario (trái) ...
Ngoại trưởng Mỹ quan ngại sâu sắc về căng thẳng Biển ĐôngDân Trí
Mỹ muốn xử lý tranh chấp ở Biển Đông qua trọng tàiBáo Đồng Nai
Mỹ muốn tranh chấp Biển Đông được xử lý qua trọng tàiVNExpress
- Trung Quốc “tung tin vịt” chuyện 'mon men' tới bãi ngầm James? (PT).
- Trung Quốc, ASEAN nhất trí xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (PT).
- Hạm đội tàu chiến Trung Quốc trở lại Biển Đông (DT). - Trung Quốc tung tin “vịt” về hạm đội tàu chiến ở Biển Đông? (DT). - Trung Quốc lại giở chiêu 'la làng' trên Biển Đông(TP).
- Trung Quốc lo bị bủa vây tứ phía (TP).
- Mỹ hết sức lo ngại về căng thẳng biển Đông (TN). - Hoa Kỳ sẽ đồn trú luân phiên tại Singapore (PT).
-Mỹ hết sức lo ngại về căng thẳng biển Đông(TNO) Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nói Mỹ hết sức lo ngại về những căng thẳng tại biển Đông và muốn chứng kiến các tranh chấp lãnh thổ tại đây được giải quyết thông qua tòa án. Mỹ hết sức lo ngại về căng thẳng biển Đông Ông Albert del Rosario (trái) ...
Ngoại trưởng Mỹ quan ngại sâu sắc về căng thẳng Biển ĐôngDân Trí
Mỹ muốn xử lý tranh chấp ở Biển Đông qua trọng tàiBáo Đồng Nai
Mỹ muốn tranh chấp Biển Đông được xử lý qua trọng tàiVNExpress
- Công an vào cuộc vụ nho Ninh Thuận dán cờ Trung Quốc (LĐ). - Vụ nho dán cờ Trung Quốc ở Big C: Cần sự vào cuộc của cơ quan an ninh (GDVN). - Nho dán cờ Trung Quốc: Chuyển cơ quan an ninh (VnM). - Big C không trung thực về nho từ Ninh Thuận? (VnM). - Hiệp hội nho Ninh Thuận bất ngờ với thông tin "nho Việt" ở BigC (DT). - 'Dù vô tình hay cố ý đều ảnh hưởng đến an ninh quốc gia' (PT). - Cảnh báo hàng Trung Quốc đội nhãn mác Việt (PLTP). - Thương lái Trung Quốc lùng mua rễ, gốc cây tiêu (DV).