Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2013

Hậu Quan Làm Báo & Sẽ còn đổi luật chơi

Sẽ còn đổi luật chơi
Ngô Nhân Dụng
Có bữa trong một dạ tiệc nhà thơ người Nga Lermontov cao hứng chế nhạo một sĩ quan khác trong quân đội Nga hoàng, vì ông kia mặc bộ đồng phục diêm dúa quá đáng. Hai bên cãi nhau, trước mặt một người đẹp, cuối cùng biến thành một vấn đề danh dự, phải giải quyết bằng một cuộc đọ súng.
Hai năm trước, Lermontov đã từng thách đấu súng người con trai của vị đại sứ Pháp ở St. Petersburg, và bị đưa ra hội đồng kỷ luật. Hình như ông muốn thử sống thực một cảnh đấu súng ông đã mô tả trong tác phẩm “Một anh hùng thời đại chúng ta.”


Theo tục lệ đấu súng, mỗi bên phải có một người bạn ra đấu trường làm chứng. Hai nhân chứng trong cuộc đấu này đã gặp riêng nhau trong hai ngày trước trận đấu. Vì thương bạn, họ tìm cách dàn xếp để tránh cho các đấu thủ khỏi chết một cách vô nghĩa. Họ thỏa thuận sẽ khuyên Lermontov và vị sĩ quan kia, tên là Martynov, cùng chĩa súng bắn lên trời thay vì nhắm vào nhau. Hai đấu thủ nghe lời thuyết phục, đồng ý sẽ dự cuộc chơi “đấu súng giả.”

Ðến ngày hẹn, khi hai sĩ quan quay đầu lại, tiến về phía nhau và rút súng, Lermontov nhanh tay bắn trước, và ông chơi theo điều đã thỏa hiệp, chĩa súng bắn lên trời. Tuy nhiên, trước khi nổ súng nhà thơ còn lớn tiếng nói: “Một thằng ngu thế này, ai thèm bắn nó làm gì!” Martynov nghe thấy lời sỉ vả, nổi giận, hạ nòng súng xuống nhắm thẳng vào Lermontov bấm cò. Ðạn trúng ngực, Lermontov qua đời ở ngoài thị xã Pyatigorsk, trong vùng Caucasus, lúc đó ông mới 27 tuổi. Nhân vật Pechorin trong “Một anh hùng thời đại chúng ta” cũng chết tại nơi đó.

Lermontov chết năm 1841, nước Nga mất một thiên tài thi ca. Chỉ vì Martynov đổi luật chơi vào phút chót. Ðấu súng là trò chơi của giới thanh niên quý tộc Nga, như chúng ta đã thấy trong tiểu thuyết của Lev Tolstoi. Thi hào Pushkin cũng chết khi đấu súng, vào năm 29 tuổi. Giới quý tộc Nga bắt chước các hiệp sĩ thời Trung Cổ, cãi nhau là hay thách đấu kiếm. Cuộc chơi này tàn bạo, đổi mạng sống để giữ lấy một thứ “danh dự.” Nhưng vì bản chất cuộc chơi này tàn bạo, cho nên khi nổi nóng Martynov sẵn sàng đổi luật chơi, khi thấy danh dự mình lại bị tổn thương.

Chung quanh các đại hội hoặc hội nghị ban chấp hành trung ương đảng Cộng sản, cuộc đấu tranh giành ngôi vị cũng ác liệt không kém. Khi tranh giành quyền lực, người ta không còn coi ai là đồng chí nữa. Ngay trong các buổi họp Bộ Chính Trị, khi các ông bà gọi tên nhau, tức là họ còn tử tế với nhau. Khi họ phải gọi nhau là đồng chí, tức là dấu hiệu đã hết tình hết nghĩa, một mất một còn, không ai nhường ai một bước.

Câu chuyện Lermontov cho thấy nhiều khi con người hành động không phải vì tính toán quyền lợi một cách khách quan. Có khi chỉ vì cảm thấy “danh dự” bị xúc phạm là người ta sẵn sàng giết nhau rồi. Ðổi luật chơi chỉ là một chuyện nhỏ, so với nỗi tức giận khi cảm thấy danh dự mình bị tổn thương! Martynov sau đó có thể giải thích rằng ông làm trái điều cam kết vì chính Lermontov đã phá luật chơi trước: Tại sao không theo đúng thỏa thuận, giả bộ bắn lên trời rồi xử huề? Tại sao còn la lối chửi vào mặt người ta? Bộ có phải ông thánh đâu mà có thể nghe chửi rồi cứ nín?

Trong nội bộ đảng Cộng sản Việt Nam nhiều cũng đang mang nỗi uất ức giống như vậy. Giữa Nguyễn Tấn Dũng và các đối thủ trong Bộ Chính Trị, chính Nguyễn Tấn Dũng đã phá luật chơi trước; làm nhiều người cũng nổi sùng.

Ngay trong hội nghị Trung Ương 6 năm ngoái, họ đã phá luật chơi rồi. Có đời thủa nào cả Ban Chấp Hành Trung Ương họp hội nghị, lớn tiếng kiểm điểm nhau (tiếng Việt còn gọi là chửi nhau); họp xong rồi bản thông cáo nói có “đồng chí” bị kiểm điểm, nhưng không được nêu tên người bị kiểm điểm là ai! Thà không nói gì thì người ngoài cũng không ai biết! Nhưng đã nói mà lại chỉ dám nói một nửa, thì còn thể thống nào nữa? Dân Việt Nam nghe rồi, họ cười vào mặt. Cười vào mặt ai? Không phải mặt con người bị chửi, mà là mặt tất cả Bộ Chính Trị lẫn Trung Ương Ðảng! Khi ra trước đám đại biểu Quốc Hội gật gù, Nguyễn Tấn Dũng lại còn lên giọng tự xưng rằng mình có làm gì cũng chỉ vì được đảng trao phó! Ý nói: Nếu mấy đứa trao công việc cho thằng này mà thằng này làm sai thì hãy hỏi tội chúng nó; chỉ chì chúng nó ngu, chứ cái thằng ta đây không bao giờ lú cả!

Ai nghe mà chịu nổi cái lối chửi xéo đó? Một đồng chí cũng nổi giận không kém gì Ðại úy Martynov ngày xưa. Tư Sang bèn chửi lại bằng cách gán tên một ẩn số X cho Ba Dũng! Cho cả nước cười cảnh một đồng chí hèn nhát, ẩn danh, không dám đứng ra vỗ ngực mà xưng tên họ rõ ràng! Hành động đó cũng giống như Lermontov chửi, “Cái thằng hèn kia!”

Nhưng khi lên tiếng chế nhạo, một gọi tên đồng chí X, hai lại nêu danh đồng chí X, nói đi nói lại nhiều lần, chính Trương Tấn Sang cũng phá luật chơi lần nữa. Bởi vì họ đã họp kín, đã thỏa thuận với nhau không đứa nào được tiết lộ tên họ thằng nào bị kiểm điểm; bây giờ có đứa lại cứ nói toạc ra cho cả nước nghe! Dù nói nửa kín, nửa hở, rụt rè như đứa bé ăn vụng; nhưng chủ ý cốt nói cho ai nghe cũng hiểu. Như vậy thì anh còn tôn trọng luật lệ giao đấu hay không? Phải theo dõi các tờ báo hôm nay một người riễu đồng chí Ếch, mai lại người khác cười đồng chí Ếch, dù là Nguyễn Tấn Dũng hay là Martynov thì cũng phải tím gan tím ruột. Tóm lại, đã tới lúc các “đồng chí” không ai còn tôn trọng luật chơi nữa!

Những cái trò phá bỏ luật chơi này có thể gây nên những mối thù truyền kiếp chứ không phải chỉ kéo dài một đời. Người Việt Nam cũng không hiền lành hơn người Nga bao nhiêu. Ở trong đình làng người ta vẫn sẵn sàng xông vào đánh nhau vỡ đầu khi tranh chiếu trên chiếu dưới. Có khi chỉ vì một câu nói cũng đủ để giết nhau rồi! Tất cả chỉ vì cái danh dự hão.

Nhưng họ cũng chỉ mới phá những luật chơi nhỏ. Sẽ tới lúc người ta thấy cần thay đổi cả những luật chơi lớn hơn!

Một dấu hiệu trong bài diễn văn bế lạc Hội nghị Trung Ương VII của Nguyễn Phú Trọng, như một nhà báo trong nước nhận xét, là ông tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam không nói câu nào nhắc tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, cũng không nói đến tên Mác, tên Lê Nin, không một câu nào cả! Mặt khác “Chỉ có trong 3 câu cuối của mục 2 anh Trọng đã... hơn hai chục lần nhắc đến vì dân, cho dân, cứ như là... chưa bao giờ được nói đến chuyện vì dân cả ấy!”

Nhà báo trích dẫn lời Tổng Trọng: “Những hiện tượng phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, cùng với tệ quan liêu, tham nhũng, xa dân, xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân, làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với đảng là thách thức đối với mối liên hệ giữa dân với đảng.” Ông tổng bí thư còn căn dặn các ủy viên Trung Ương Ðảng:

“...phải tôn trọng và phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân; hết lòng, hết sức chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, chú trọng đến lợi ích trực tiếp của người dân; luôn trọng dân, gần dân, hiểu dân, tin dân; những gì có lợi cho dân thì hết sức làm, những gì có hại cho dân thì hết sức tránh, vân vân.”

Tại sao ông Nguyễn Phú Trọng bỗng dưng lại quên cả chủ nghĩa mà biểu diễn lòng “yêu dân” đến như vậy?
Có thể căn cứ vào các luận điệu đó mà đoán rằng: Nguyễn Phú Trọng có thể đang muốn đổi sang một trò chơi mới.
Bao lâu nay, theo luật chơi xã hội chủ nghĩa thì đảng là cái đầu, nhà nước là cái đuôi. Ðảng ra lệnh thì nhà nước phe phẩy, vẫy đuôi. Hiện giờ tình trạng ở nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa thì ngược lại. Nguyễn Tấn Dũng lại mạnh hơn Nguyễn Phú Trọng. Hai ứng viên của Trọng rớt đài trong khi các đàn em của Dũng lọt vào BCT! Ða số ủy viên Trung Ương Ðảng khi bỏ phiếu đã nghe lệnh của Dũng chứ không nghe Trọng! Chẳng khác gì cái đuôi ra lệnh, rồi cái đầu ngó ngoáy theo. Giống như câu thành ngữ người Tây họ nói: “Con chó không vẫy đuôi mà cái đuôi vẫy con chó!”

Ðể lật lại thế cờ, Nguyễn Phú Trọng có thể bày ra một cuộc chơi khác. Trước hết, sẽ thay màu áo mới. Bao lâu nay, thủ quân Nguyễn Phú Trọng khi ra sân vẫn mặc áo màu đỏ, mang danh đội banh bảo thủ, giáo điều. Nhưng trong trận đấu sắp tới, Trọng sẽ mặc đồng phục khác. Khi nhắc đi nhắc lại những chữ dân, vì nhân dân, cho dân, của nhân dân, vân vân, Nguyễn Phú Trọng đang bày ra một thế trận mới: Ðứng về phía “nhân dân,” rồi mang danh nghĩa nhân dân đối đầu với phía “nhà nước.” Cái gì chứ “chống nhà nước” là một chiêu bài rất dễ được dân chúng Việt Nam ủng hộ.

Với một phần guồng máy đảng trong tay, Nguyễn Phú Trọng có thể huy động một lực lượng theo mình bắt đầu dùng nhân dân để chống nhà nước! Hồi 1970, Mao Trạch Ðông đã từng dùng chiến lược này: Mao hô hào thanh niên tiếp tục làm “cách mạng,” để lật đổ Lưu Thiếu Kỳ và dằn mặt Chu Ân Lai! Tất nhiên Nguyễn Phú Trọng không đủ tư cách như Mao Trạch Ðông; nhưng vẫn có thể dùng bộ máy riêng của đảng gây khó khăn cho Nguyễn Tấn Dũng! Khi mang tên đảng ra hô hào nhân dân cùng theo mình vạch tội nhà nước thì đó cũng là một chiến thuật khả thi! Mà đây không phải là một ý kiến mới mẻ. Trước đây hơn 20 năm, ông Nguyễn Khắc Viện đã từng đề nghị đảng cộng sản tự tách ra khỏi guồng máy nhà nước, tự đặt mình vào hàng ngũ “nhân dân” để theo dõi, phê bình nhà nước. Ông Trọng có khi không biết đã có người nêu ý kiến đó; nhưng các chú của ông khôn ngoan thế nào cũng nghĩ ra!

Cho nên, trận đấu giữa các phe nhóm trong đảng Cộng sản Việt Nam sẽ còn nhiều màn hào hứng trong thời gian sắp tới. Vì các đấu thủ không những phá luật chơi cũ mà có thể còn bày ra những trò chơi mới nữa!

-Hậu Quan Làm Báo 
Bắt đầu một cuộc tấn công ngược nhắm vào Chủ tịch Trương Tấn Sang.

Cũng với một trang blog nặc danh, cùng phương cách bới móc những chuyện không thể kiểm chứng thực hư về Chủ tịch Sang và gia đình, tương tự như cuộc tấn công của Quan Làm Báo trước đây nhắm vào Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Quan Làm Báo sau cú nổi sóng kinh thiên động địa trước hội nghị 6, giờ hiếm người vào đọc. Bài vở cũng chẳng có thông tin gì mới. Có vẻ như nó đã hoàn thành "sứ mệnh". Blog tusangnhamhiem vừa được lập mấy ngày, tính đến tối 19/4/2013 chỉ có hơn 12,2 vạn lượt người đọc, nhưng báo hiệu sẽ tạo nên một cơn dư chấn mới không thua kém hiện tượng Quan Làm Báo trước đó.
Trong khi vẫn chưa thể xác định rõ ai là chủ nhân đích thực và thế lực nào đứng sau Quan Làm Báo trong cuộc tấn công bôi nhọ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, thì giờ đây lại mọc thêm một blog hậu “Quan Làm Báo” dồn dập tấn công bôi nhọ, đả kích Chủ tịch Trương Tấn Sang.
Bất luận đó là ai, thế lực nào, bất luận đúng-sai, lối đả kích bôi nhọ, giấu mặt ném đá như Quan Làm Báo và tusangnhamhiem đều không phải là phương cách truyền thông đứng đắn, lành mạnh, nếu không muốn nói là quá hạ sách và ti tiện. Đặc biệt là nó tròng lên các vai vị nguyên thủ cùng những chuyện quốc sự.
Điều ngạc nhiên là an ninh mạng cùng các nhà cai quản có vẻ như bất lực, buông tay trước thế lực này, trong khi lại dồn sức tấn công, chĩa súng vào các mục tiêu khác, các trang blog khác chỉ thuần trên phương diện góp bàn phản biện.
Trước hội nghị 6 là Quan Làm Báo. Trước hội nghị 7 là tusangnhamhiem. Dường như nó chính là những hàn thử biểu đo độ nóng cho thời tiết chính trị Việt.

-http://www.truongduynhat.vn/hau-quan-lam-bao/
(Trương Duy Nhất blog)

- Lưu trữ bài về 4Sang ( lưu ý thông tin không được kiểm chứng - bài chỉ mang tính tham khảo )

 Mọi con đường đều dẫn về Trương Tấn Sang

Bộ Chính trị, Ban chấp hành TW từ Khóa IX, X và XI không có nhân vật nào có các "hoạt động cách mạng" mạnh mẽ, quyết liệt và hết sức liều lĩnh như Trương Tấn Sang, nếu nghiên cứu một cách nghiêm túc và đầy đủ chúng ta có thể thấy một điều hết sức kỳ lạ là rất nhiều tội phạm, nghi phạm liên quan đến tội lật đổ chế độ, lật đổ nhà nước, xã hội đen, gái gú… trong nhiều năm qua đều có chung một đặc điểm là đều liên quan đến đương kim Ủy viên Bộ Chính Trị, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
Từ năm 1990, thông qua quan hệ đồng môn lớp luật 5LHC, Trương Tấn Sang đã móc nối, câu kết với bạn học Lê Công Định, thầy Trần Văn Huỳnh và “thầy tâm linh” Nguyễn Hữu Hiền sau đó lôi kéo thêm con của Trần Văn Huỳnh là Trần Huỳnh Duy Thức (Giám đốc công ty 1 kết nối-iOne) cũng là thành viên của trung tâm phần mềm SSP, nơi Nguyễn Hữu Hiền quản lý lập ra nhóm “Chấn lạc hồng”. Năm 2008, nhận thấy lúc “lệnh phất cờ” đã điểm, Trương Tấn Sang ban “mật lệnh” chỉ đạo phối hợp với Nguyễn Sĩ Bình, Nguyễn Tiến Trung và Lê Thăng Long cùng tham gia nhóm “Chấn” đồng thời bắt đầu tăng cường hoạt động. Việc Trương Tấn Sang chỉ đạo dựng các blog “Trần Đông Chấn”, “Change we need” để bôi đen và lên kế hoạch hạ bệ Thủ tướng, lật đổ Đảng Cộng sản trong Đại hội X (dự tính tổ chức vào tháng 10/2010 và Tư Sang biết rằng nếu không lật đổ được Ba Dũng thì khó mà lật đổ được Đảng cộng sản Việt nam). Chuẩn bị cho âm mưu này, Trương Tấn Sang đã chỉ đạo Lê Công Định chấp bút lập các Đảng đối lập là “Đảng lao động”, “Đảng xã hội” và lên danh sách nhân sự lãnh đạo của chế độ mới. Nhưng Trương Tấn Sang không ngờ việc bắt tay với Nguyễn Sĩ Bình lại là sai lầm chết người, mọi âm mưu, kế hoạch đều bị Bình tố với cơ quan chủ quản là Tổng cục 5, Bộ Công an. Mọi toan tính của Trương Tấn Sang đều đổ bể, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long lần lượt bị bắt, trước các chứng cứ không thể chối cãi, các thành viên nhóm “Chấn lạc hồng” nhanh chóng nhận tội và xin khoan hồng. Biên bản nhận tội của Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung có đề cập trực tiếp đến sự chỉ đạo của Nguyễn Hữu Hiền, sự giật dây của Trương Tấn Sang với vai trò là “minh chủ”. Tuy nhiên, nhờ các chân rết thoái hóa trong Bộ Công an như Nguyễn Khánh Toàn, Vũ Hải Triều, Nguyễn Thanh Bình (Phó GĐ CA TPHCM) nên Trương Tấn Sang đã sớm có thông tin và nhanh chóng phi tang các chứng cứ liên quan, đổ tất cả tội lỗi lên đầu Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Công Định để thoát tội. Điều duy nhất mà Trương Tấn Sang đạt được trong phi vụ này là khiến Đại hội X của Đảng Cộng sản bị dời qua tháng 1/2011.
Đây là những nhân vật mới bị phát hiện nhờ blogger Đồng Phụng Việt. Luật sư Nguyễn Ngọc Bích, người đã từng bị chính quyền cách mạng bỏ tù 12 năm vì tội làm gián điệp cho CIA cũng là “đồng môn” lớp luật 5LHC của Trương Tấn Sang và là cố vấn tham gia “hỗ trợ” Trương Tấn Sang trong các chuyên đề “nghiên cứu về kinh tế công và luật về hiến pháp” phục vụ cho các âm mưu lật đổ chế độ.
Về Triệu Quốc Mạnh vẫn luôn là một ẩn số chưa có lời giải đáp, Mạnh nguyên là Giám đốc Nha cảnh sát Đô thành Sài Gòn, sau giải phóng đột nhiên được phong là “cơ sở” của cách mạng, Triệu Quốc Mạnh là một trong những đầu mối vận động lập lên lớp luật 5LHC để Trương Tấn Sang “có cái bằng với người ta” và cũng là người đứng ra “xử lý” sự cố Trương Tấn Sang bị phát hiện gian lận và “bị đuổi khỏi phòng thi”. Trong vụ án lật đổ chính quyền khi đổ bể cũng chính Triệu Quốc Mạnh là người xuất hiện bào chữa cho Trần Huỳnh Duy Thức.
Vào tháng 6/2012, Trương Tấn Sang đã dùng quyền lực trong hệ thống tư pháp của mình can thiệp thô bạo để Lê Thăng Long ra tù sớm để móc nối lại với “sư phụ” Trần Văn Huỳnh, mượn “danh tiếng” Trần Huỳnh Duy Thức để ngay lập tức thành lập “Phong trào con đường Việt Nam” với mưu đồ phục vụ chiến dịch phối hợp với “Quan làm báo” mà Trương Tấn Sang đã phái Đặng Thị Hoàng Yến qua Mỹ để “song kiếm hợp bích” tấn công, hạ bệ Thủ tướng tại HNTW6, tuy nhiên “phong trào” này quá lộ liễu nên bị các “nhà dân chủ” tẩy chay và không có hiệu quả.

Các nhóm trí thức bất mãn, blogger phản động, những con sâu trong làng báo liên quan đến Trương Tấn Sang

Nhóm "trí thức" bất mãn

Sau khi Viện IDS tự giải tán vào tháng 9/2009, người ta thấy Trương Tấn Sang liên tục móc nối, chiêu dụ được Nguyễn Quang A, Chu Hảo và nhiều trí thức bất mãn, để hợp tác trong chiến dịch dùng chỉ trích của công luận phối hợp với NQTW4 của Đảng để tấn công Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Kết thúc HNTW6, nhóm này tăng cường lực lượng, công khai thành lập “Nhóm 72” tự xưng là các nhân sĩ trí thức (chủ mưu là Nguyễn Quang A, Chu Hảo, Tương Lai, Nguyễn Huệ Chi, Phạm Toàn,…), ra sức tuyên truyền là “nhóm trí thức phát động phong trào dân chủ”, nhưng thực chất là hoạt động theo chỉ đạo ngầm của Trương Tấn Sang để tạo dư luận triệt hạ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Có thể rõ, “Nhóm 72” nhờ sự bảo vệ của Trương Tấn Sang mà có thể ngang nhiên công khai hoạt động suốt một thời gian dài. Ngược lại, Trương Tấn Sang đã thông qua Nhóm 72 âm thầm sử dụng các đài RFI, RFA, BBC, các báo hải ngoại, các trang mạng (đặc biệt là hệ thống của Việt Tân) như là một hệ thống tuyên truyền cố tình gây nên sự xáo trộn chính trị trong xã hội Việt Nam để tấn công hạ bệ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, thông qua vỏ bọc là phản biện về kinh tế, đấu tranh dân chủ và các hoạt động lợi dụng vấn đề sửa đổi Hiến pháp.
Vũ Oanh âm mưu thành lập Đảng
đối lập năm 1991 nhưng bị phát hiện và bị
cho về vườn, phụ trách CLB Thăng Long
Vũ Oanh, Chủ nhiệm CLB Thăng Long vốn là một trong các UVBCT Khoá VII bị dao động về tư tưởng, đã móc nối với Trần Xuân Bách và một số nhân vật chống đối ở TPHCM để liên kết lực lượng nhằm lập đảng đối lập vào thời điểm sau khi Liên Xô sụp đổ năm 1991. Âm mưu này bị BCT phát hiện, nhưng vì thời điểm nhạy cảm nên chỉ giải quyết nội bộ không bị kỷ luật và cho nghỉ hưu. Gần đây, người ta lại thấy Vũ Oanh và các Phó chủ nhiệm CLB Thăng Long đang vận động các cán bộ lão thành hưu trí kiến nghị bác bỏ toàn bộ nội dung sửa đổi Hiến pháp 1992 và soạn một Hiến pháp mới theo quan điểm “xã hội dân sự”, trong đó bác bỏ vai trò của Đảng. Vào tháng 02/2013, Vũ Oanh, Chủ nhiệm CLB Thăng Long mời Trương Tấn Sang đến nói chuyện để lợi dụng Trương Tấn Sang để công kích Đảng, phê phán Chính phủ. Về phía Trương Tấn Sang thì việc được CLB Thăng Long mời nói chuyện cũng là một cơ hội để tuyên truyền thoải mái, đánh bóng cho mình và thể hiện là người có quyền lực trong Đảng và Nhà nước. Tại buổi nói chuyện này Trương Tấn Sang đã vi phạm nghiêm trọng kỷ luật Đảng vá có dấu hiệu phản đảng rất rõ ràng, và hiện đang chạy tội bằng cách phi tang bằng chứng là băng ghi âm của ông Đoàn Sự để xử lý chìm xuồng vụ việc.

Nhóm blogger phản động

Cũng từ năm 2009, Trương Tấn Sang câu kết với các blogger Nguyễn Huệ Chi, Phạm Toàn, Trương Huy San (Osin Huy Đức), Phạm Viết Đào, Trương Duy Nhất, Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Diện, Huỳnh Ngọc Chênh,… Ngoài việc ủng hộ, khuyến khích, Trương Tấn Sang còn cung cấp các thông tin nội bộ của BCT và kích động các tiếng nói chống phá, xuyên tạc và đi ngược lợi ích quốc gia. Được sự “bảo trợ” của Trương Tấn Sang, các blogger này đã hoạt động hết sức manh động, công khai truyền bá tư tưởng chống Nhà nước, chống Đảng đồng thời tôn vinh hình ảnh Trương Tấn Sang và bôi nhọ các đồng chí lãnh đạo khác. Mỗi khi Trương Tấn Sang “tung” những lời nham hiểm, mị dân trong những lần tiếp xúc cử tri hay trả lời báo chí, thì được chính những blogger này “hứng” rất nhanh và ra sức lan truyền.

Nhóm blogger của Trương Tấn Sang: Chênh - Đào - Sàm - Chi - Diện
Nhóm những con sâu trong làng báo

Ngoài các blogger “lề trái”, Trương Tấn Sang còn manh động sử dụng truyền thông “lề Đảng” thông qua việc chỉ đạo trợ lý Hải lùn, Nguyễn Công Khế đồng loạt đưa tin, loan truyền các phát biểu công kích, chọc tiết nội bộ, bôi nhọ Đảng của Trương Tấn Sang mỗi khi tiếp xúc cử tri hay tiếp dân, hội họp. Mục tiêu của mũi tấn công này là phủ trắng khắp nơi hình ảnh liêm khiết, vì nước vì dân của Tư Sang, trong khi “tấn công, moi móc và bôi bẩn tất cả” từ Đảng, Chính phủ cho đến các lãnh đạo khác. Gần đây nhất là vụ Trương Tấn Sang đã chỉ đạo TBT Báo Thanh Niên Nguyễn Quang Thông đánh Ngân hàng Nhà nước bằng bài "Rửa" vàng bằng cơ chế?” giật tít to nhất ngay trên trang nhất báo giấy ngày 24/4/2013, sau đó phải xin lỗi vì “dịch sai, hiểu sai” và rút bài! Ngoài Nguyễn Công Khế, có thể điểm thêm các “con sâu báo” khác như Lê Phúc Nguyên, Phạm Văn Huấn (QĐND), Đào Văn Hội (PLVN), Nguyễn Xuân Minh (SGTT)…

Nguyễn Công Khế - Tên ma cô đầu sỏ trong làng báo và những con sâu tay sai của Trương Tấn Sang
Nhóm Gái và đĩ điếm liên quan đến Trương Tấn Sang
Nạn nhân Võ Thị Thu Hồng bị hiếp dâm và có đơn tố cáo, mà thủ phạm cũng chính là Trương Tấn Sang. Sau khi bị dư luận vạch trần về hành động nhơ nhuốc này, ngày 20/5/2013, người ta thấy ông cố vấn của Trương Tấn Sang - nguyên Phó ban Tổ chức TW Nguyễn Đình Hương tung lên mạng 2 bức ảnh chụp bức thư đánh máy đổ vấy mọi thứ lên đầu người đã khuất là đồng chí Đại tá Nguyễn Hữu Khương (nguyên Giám đốc CA TPHCM). Hành động “có tịch thì rục rịch” này là nhằm dọn rửa quá khứ nhơ nhuốc của Trương Tấn Sang ngay trước thời điểm Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm nhưng cũng bị vạch trần và bị xem là “màn kịch vụng”.

Trích đơn tố cáo khẩn cấp của anh Nguyễn Ánh Sinh (chồng Võ Thị Thu Hồng)

Bùi Thị Keng, Vụ trưởng Vụ pháp luật
kiêm phục vụ viên của Chủ tịch nước
Trên cương vị Chủ tịch nước, Trương Tấn Sang lại “thói nào tật ấy” dan díu với một cán bộ tại Văn Phòng Chủ tịch nước là Bùi Thị Keng, đang giữ chức Vụ trưởng Vụ pháp luật; dựa hơi Chủ tịch nước, Bùi Thị Keng đã kiếm chác được không ít, bù lại, dù không xinh đẹp gì nhưng được cái phốp pháp và biết chiều chuộng nên được Trương Tấn Sang sủng hạnh, đi đâu cũng mang theo tháp tùng phục vụ trong những cuộc “họp giao ban” bí mật.

“Bông hoa lài” Mai Hồng Quỳ - Hiệu trưởng Đại học Luật TP HCM vốn đã có chồng nhưng vốn có tính lăng nhăng nên cuộc sống vợ chồng liên tục lục đục. Mai Hồng Quỳ là người “hết sức thân tình trên mức tình cảm” với Trương Tấn Sang và do “đẹp người đẹp nết” lại còn biết khéo léo đưa để đẩy nên được Trương Tấn Sang từ khi còn ở TPHCM đã hết lòng nâng đỡ và nhiều lần can thiệp để bảo vệ. Quỳ hiện đang đóng vai trò tích cực trong việc lên tiếng kêu gọi sửa đổi Hiến pháp theo hướng có lợi cho "Chủ tịch nước". Hiện nay, Đảng bộ Bộ Giáo dục đào tạo đang bị sức ép rất lớn từ Trương Tấn Sang là bằng mọi giá phải đưa Mai Hồng Quỳ lên làm thứ trưởng trong thời gian tới, một bước đệm để nắm chức Bộ trưởng bộ này trong nhiệm kỳ sau.

"bông hoa lài" Mai Hồng Quỳ đang được Trương Tấn Sang "dìu" lên thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo
Đặng Thị Hoàng Yến được mệnh danh là “gái đĩ già mồm”, ngoài ra Yến còn là người đầu ấp tay gối với Trương Tấn Sang bằng các chiêu thức tình dục “siêu hiện đại” mà Tư Sang chưa hề được hưởng từ người vợ già phù thủy Mai Thị Hạnh. Yến có vai trò là cơ sở kinh tài, nâng đỡ Trương Tấn Sang từ thời Bí thư Thành ủy TPHCM, Thậm chí Yến còn bất chấp tất cả, hi sinh cả sinh mạng chính trị, và nguy cơ bị truy tố trước pháp luật về tội dựng Quan làm báo để phò Tư Sang đánh Thủ tướng, Chính phủ và Đảng Cộng sản.

Bằng các chiêu thức tình dục "siêu hiện đại", Đặng Thị Hoàng Yến đã cung phụng cho Trương Tấn Sang cả tình lẫn tiền
Tại sao kiều nữ Lý Nhã Kỳ không bao giờ có điều kiện được gặp ai trong Bộ Chính Trị, mà Trương Tấn Sang lại ưu ái dành “cơ hội ngàn vàng” này cho kiều nữ Lý Nhã Kỳ?!, không những gặp mà Trương Tấn Sang còn tranh thủ cơ hội “họp giao ban” với Lý Nhã Kỳ ngay tại Văn phòng Chủ tịch nước. Xong việc, lại còn khuyến mãi cho tên đầu niểng Nguyễn Xuân Phúc để Phúc khỏi “bù lu bù loa”, cùng một xuồng đểu giả như nhau!!!

Mặt mũi "Nguyên thủ Quốc gia" Trương Tấn Sang sau khi phang một nhát: tái mét, phờ phạc như con nghiện, quần áo chưa kịp kéo đã bị kiều nữ Lý Nhã Kỳ chộp một "phô" để đời làm vốn, lại còn đưa lên tổ chức "bảy kỳ quan thế giới mới" để khoe hàng. Trong hình thấy rõ nét mặt kiều nữ Lý Nhã Kỳ hết sức hưng phấn thỏa mãn và rất ... đĩ (Nguồn: New7Wonder)

Quan làm báo, Đặng Thị Hoàng Yến và Đặng Thành Tâm liên quan đến Trương Tấn Sang

Từ lâu người ta thấy Trương Tấn Sang gắn bó, vào sinh ra tử vì Đặng Thị Hoàng Yến và Đặng Thành Tâm. Từ lúc còn ở TPHCM, Trương Tấn Sang đã sử dụng sự giúp đỡ về tiền bạc và quan hệ của Yến và Tâm để leo lên chức Phó bí thư kiêm Chủ tịch UBND, rồi lên Bí thư Thành Ủy TPHCM. Đổi lại Trương Tấn Sang đã dùng quyền hành của mình để trả ơn tối đa cho các hoạt động kinh tế của Yến và Tâm tại TPHCM: từ mạnh tay cướp đất bằng cách bồi hoàn với giá rẻ mạt của dân cho Yến và Tâm làm khu công nghiệp, đến thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển đô thị Tp.HCM để gom vốn của Nhà nước cho Yến và Tâm với lãi suất gần như bằng không, Trương Tấn Sang đã tạo áp lực với các ngân hàng để giúp Yến và Tâm kê khống giá trị tài sản thế chấp ngân hàng, bơm giá trị cổ phiếu lên nhiều lần và ép buộc các đối tượng đang chạy chọt, muốn hối lộ cho Sang mua cổ phiếu của Yến và Tâm với giá cắt cổ. Chỉ trong một thời gian ngắn, liên minh ma quỷ này đã kiếm được hàng chục ngàn tỷ đồng và chính sức mạng những đồng tiền phi pháp này đã cứu Sang từ một người bị BCH TW kỷ luật Đảng đã trở thành Thường trực Ban bí thư, rồi sau đó leo đến chức Chủ tịch nước năm 2011.

Trương Tấn Sang đã gắn bó, vào sinh ra tử vì Đặng Thị Hoàng Yến và Đặng Thành Tâm
Ai cũng có thể thấy, chính Trương Tấn Sang đã can thiệp để đưa Đặng Thị Hoàng Yến và sau đó là Đặng Thành Tâm vào Quốc hội, bao che để hai đối tượng này dù vi phạm pháp luật, làm ăn phi pháp nhưng vẫn ra vào Quốc hội như chỗ không người, tạo điều kiện để tẩu tán tài sản và bỏ trốn ra nước ngoài khi bị phát hiện trong thời gian vừa qua. Cho đến hiện tại, cũng đã quá rõ việc Trương Tấn Sang chính là thủ phạm đứng sau, cung cấp thông tin nội bộ và phối hợp với Đặng Thị Hoàng Yến, Đặng Thành Tâm lập trang Quan Làm Báo, viết và đăng hàng trăm bài viết xuyên tạc và bôi nhọ các lãnh tụ, lãnh đạo Việt Nam gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, gây mất ổn định xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của Đảng.

Xã hội đen liên quan đến Trương Tấn Sang

Trong suốt quá trình công tác, đặc biệt là từ giai đoạn bắt đầu làm Bí thư Thành uỷ TPHCM (1997-1999), Trương Tấn Sang đã có quan hệ hữu cơ hết sức chặt chẽ với trùm xã hội đen Năm Cam và nhận hối lộ 500 cây vàng để bao che vụ buôn lậu cực lớn của một con buôn người Hoa. Trương Tấn Sang đã trở thành Bí thư Thành uỷ bị kỷ luật nghiêm trọng nhất TPHCM qua các thời kỳ trong vụ này, bị Bộ chính trị cắt chức đưa ra Hà Nội để chuẩn bị kỷ luật và đưa ra khỏi Bộ Chính Trị nhưng được Lê Khả Phiêu kiên quyết bảo vệ, thậm chí còn leo cao, lòn sâu hơn nữa.

Trương Văn Cam (Năm Cam) khiến Trương Tấn Sang bị cảnh cáo kỷ luật Đảng tại HNTW7
Ngoài những thống kê sơ bộ như trên, chúng tôi sẽ tiếp tục vén bức màn bí ẩn xung quanh vụ “Tăng Minh Phụng buộc phải chết để bí thư thành ủy Trương Tấn Sang được sống” và đặc biệt là vụ “Quan hệ mờ ám giữa Trương Tấn Sang với các tập đoàn Xã hội đen Hongkong, Đài Loan qua 2 dự án đình đám là Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng và dự án Khu công viên 23/9”.


- Luật sư Trần Đình Triển – Vợ ông Nông Đức Mạnh cùng Công ty Cổ phần Chợ Bưởi đã chiếm đoạt chợ Bưởi như thế nào? (DL).
- Những bố già tiếp tay cho Bố già Kiên rút ruột ngân hàng sao không công bố? (VLB).

- Bùi Hoàng Tám: MỘT NỀN CHÍNH TRỊ BỆNH HOẠN: Những “cuộc tình bệnh hoạn” phá nát quốc gia! (Quê choa).
- Thanh Hương – Vì sao sắp có một liên minh chính trị ở Việt Nam? (tiếp theo và hết) (DL).


- TẤM GƯƠNG SOI NÀO CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM? (Huỳnh Ngọc Chênh).
--‘Tôi chắc chắn công an đánh tôi’   –    Blogger Chí Đức ‘bị công an đánh’ (BBC)  –  A Trương Văn Dũng đối đầu với Công An cuồng bạo   –    Nhận diện công an đánh đập anh Trương Văn Dũng trong trại Lộc Hà  (Nguyễn Tường Thụy/ DLB) –    Công an đánh người ở Văn Giang-Hưng Yên (ngocnam1231).  –    Công an và côn đồ đánh đập dân Xuân Quan – Văn Giang để cướp đất (NVCL).  –    Một trận càn và công an được lệnh đánh dân Vụ Bản ngày 9-5-2012  (Mùa Xuân). –    Công an đánh dân  (TT). –   Khi công an hành xử như xã hội đen (RFA/ TLHN).
- Ngoài chuyện bận đi “tẩn” dân, công an còn bận đi chia rẽ và bôi xấu dân nữa: TỈNH TÁO- BẢN LĨNH TRƯỚC NHỮNG THỬ THÁCH VÀ CHIA RẼ (Bùi Hằng). - Cần tỉnh táo trước những lời lẽ Nguỵ biện (DĐCN).
- Đối tượng truy nã thành trung úy CA: Điều đáng buồn của ngành (KT).
- Đi tìm “thế lực thù địch” (Boxxitvn).
- Tô Văn Trường: TRÔNG NGƯỜI LẠI NGẪM ĐẾN TA (Bùi Văn Bồng).
- BÁ TƯỚNG QUÂN LIỆU CÓ HÀNG TÀO? (Mai Xuân Dũng).

- NÓI THẬT RÕ…TỰ CỨU ĐƯỢC KHÔNG? (Bùi Văn Bồng). - “Trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tôn trọng thực tiễn” (DT).
- David Pickus: Nhân sự kiện xuất bản sách của Plato và Aristotle ở Việt Nam (TS).

Tổng số lượt xem trang