-Rùng rợn chuyện hậu trường Mỹ nhân kế, Bụi đời Chợ Lớn bị ma nhát
Bụi đời Chợ Lớn và cô gái mặc sườn xám đỏ
Một thành viên tổ ánh sáng kể lại, khi đang ngủ, bất ngờ anh nghe tiếng nói cười rộn ràng, mở mắt ra thì thấy đang nằm ở 1 buổi tiệc ngay tại tầng thượng có rất đông người tham dự và toàn mặc đồ... xưa. Biết gặp chuyện và cũng quen với việc này do có kinh nghiệm bị... nhát nhiều lần nên anh quyết định nhắm mắt lại ngủ tiếp cho tới sáng. Khi kể lại chuyện này, một thành viên khác cho biết thêm, khi anh tỉnh giấc đi vệ sinh, anh còn thấy vài cái bóng bay lởn vởn trên các góc cột. Nhưng do quá mệt và quá quen nên anh cũng chọn cách ngủ tiếp cho... quên đi.
Hải Đăng
-Từ một bộ phim bị cấm(PetroTimes) - Bất cứ một sự can thiệp thô bạo nào vào nội dung phim sẽ biến tác phẩm điện ảnh thành một nồi lẩu thập cẩm, đầu Ngô mình Sở đoạn giữa Trung Đông. Cuối cùng, người chịu trận là khán giả. Và chắc chắn là khán giả sẽ đổ tội lên đầu người làm phim.
- Huyền Chip, trí thức lập ngôn và người hùng @ (TVN). - Huyền Chip giải trình 31 trang về cuốn sách gây tranh cãi (VNN). - Cư dân mạng sôi sục nghi án Huyền Chip đạo văn phượt thủ đàn chị (DV). - HUYỀN CHÍP xách ba lô đến chốn thị phi (Lê Thiếu Nhơn).- Huyền Chip gửi giải trình 30 trang tới NXB (LĐ).- Huyền Chíp và ‘cư dân mạng’: Ai người khủng hoảng? (TTVH). - Phát hiện ảnh “bằng chứng” của Huyền Chip giống hệt từ… Google (DV).
- Hoài nghi đang bóp chết nghệ thuật?! (PT).
- Thực tế người mẫu Việt đi thi giải chỉ để kiếm… đại gia (VNN).
- Trần Dân Tiên thực là ai!? (VHNA/DLB). - TRẦN DÂN TIÊN THỰC LÀ AI? (Nguyễn Trọng Tạo). - TRẦN DÂN TIÊN KHÔNG PHẢI LÀ BÚT DANH CỤ HỒ ? (Ngô Minh).
HỒ CHÍ MINH, HỒ TẬP CHƯƠNG VÀ CÒN CÁI GÌ NỮA?
Bs Hồ HảiThứ tư, ngày 25 tháng chín năm 2013
--Biển Đông Dậy Sóng ( Bản Gốc ) – Sư Phụ Thích Chân Quang Tôn Kính… !!! (Youtube). Xem thêm: Nhiếp Vinh Trang: Thích Chân Quang – là ai ? (Bà Đầm Xòe).
- Audio phỏng vấn Phó Giáo sư sử học Vũ Quang Hiển, từ Đại học Quốc gia Hà Nội: Bí ẩn tình cảm trong đời Hồ Chí Minh (BBC). - KỶ NIỆM VỀ HỒ CHỦ TỊCH CỦA BỘ TRƯỞNG TƯ PHÁP ĐẦU TIÊN (Nguyễn Trọng Tạo).
- Làm gì? Đường Kách Mệnh của Hồ Chí Minh (William J. Duiker/Ánh Hiền). Cùng một tác giả: HCM-MỘT CUỘC ĐỜI (Ba Sàm). -Nói thêm về chuyện Hồ Chí Minh có phải do Hồ Tập Chương thay thế
- Những phút cuối đời của Hồ ông: Ai bốc phét, ai nói láo? (DLB). - Thực hư việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Đêm qua có người mơ gặp bác Phi! (DLB).
- Tản mạn về những con đường.
- Nổ (TP).- Số phận “bụi đời” của Bụi đời Chợ Lớn: Cấm phát hành nhưng vẫn “bụi đời” nhờ… internet (PL&XH). – “Bụi đời Chợ Lớn” đi bụi trong nỗi mơ hồ kiểm duyệt (SM). – Kiểm tra và thu hồi đĩa phim Bụi đời Chợ Lớn (VH). - Thu hồi đĩa Bụi đời Chợ Lớn (BBC). – Công ty Thiên Ngân xin chịu trách nhiệm về sự cố ‘Bụi đời Chợ Lớn’(TN). – Vụ phim “Bụi đời Chợ Lớn” bị phát tán: Thanh tra bộ, sở chờ nhau!(NLĐ).
-- Sẽ thu hồi đĩa lậu ‘Bụi đời Chợ Lớn’ (TN). - Vụ ‘Bụi đời Chợ Lớn’ bị phát tán: Công ty Thiên Ngân im lặng và chờ đợi (TN). - Thu hồi băng đĩa lậu Bụi đời Chợ Lớn (SGGP).- Làm sao để tăng doanh thu phim Việt? (LĐ).
- Nghệ thuật ‘bạo lực’ (TP). – Vụ rò rỉ phim “Bụi đời Chợ Lớn” trên mạng: Im lặng đáng ngờ! (NLĐ). – Sẽ tiến hành thu hồi đĩa lậu ‘Bụi đời Chợ Lớn’ (TTVH).
- Bụi Đời Chợ Lớn và hội chứng sân khấu hóa cuộc đời (Yume). . – Song Chi: Từ cảnh sex, bạo lực trong phim nước người đến kiểm duyệt trong phim VN (RFA’s blog). – Charlie Nguyễn: “Thật bất công cho bộ phim khi khán giả xem một bản nháp” (TN). - Phim truyền hình Việt Nam: Vì sao tụt hậu so với khu vực? (VNCA).
- “Bụi đời Chợ Lớn” lại gây lùm xùm (NNVN).- Cũng là đưa tin…? (ĐĐK). – Charlie Nguyễn chết lặng vì “Bụi đời Chợ Lớn” (TN). - Đĩa lậu “Bụi đời Chợ Lớn” tràn lan, ai xử lý? (VOV). – An ninh văn hóa vào cuộc vụ phát tán “Bụi đời Chợ Lớn” (NLĐ).
- Sau những kiện tụng ầm ĩ tại các nhà hát là thời của các đạo diễn trẻ (CAND).
- Xử phạt hành chính đối với hai website vi phạm bản quyền điện ảnh (VH). – 3 website cung cấp phim “lậu” có thể bị phạt 100 triệu đồng (ICTNews).
- “Bụi đời Chợ Lớn” “chết” lần 2?! (LĐ). – Đã tìm được người phát tán “Bụi đời Chợ Lớn”?(TN/DV).
- Nhà phát hành “Bụi đời Chợ Lớn” gửi đơn kiện, truy tìm kẻ phát tán phim (DV). – Vụ phim “Bụi đời Chợ Lớn” bị phát tán: Nhà sản xuất gửi đơn tố cáo (TN). – Công an vào cuộc vụ “Bụi đời chợ Lớn” bị phát tán (DT). – Vụ phim Bụi đời Chợ Lớn lên mạng: Thanh tra Bộ VH-TT-DL sẽ xử nghiêm (SGGP). – ‘Bụi đời chợ Lớn’ bị rò rỉ, ai được lợi? (TP).
-Bản sửa của phim “Bụi đời chợ Lớn” bị rò rỉ trên mạng (DT). - “Bụi đời Chợ Lớn” bị tung lên mạng, đạo diễn “sốc” (VOV). - Đạo diễn Charlie Nguyễn: Sốc và buồn như có ai đang giết con của mình (TN).
-
-- Xôn xao chuyện “Bụi đời Chợ Lớn” lấy tên tiếng Anh là “Chinatown” (TN).(TNO) Gặp rắc rối trong việc kiểm duyệt nội dung, mới đây bộ phim Bụi đời Chợ Lớn của đạo diễn Charlie Nguyễn lại tiếp tục gây xôn xao dư luận khi rò rỉ hình ảnh kịch bản phim lấy tựa tiếng Anh là Chinatown.
Các nhà độc tài cản trở tự do Internet cách nào? The Plot to Block Internet Freedom (FP 16-4-13) Vietnam Airlines 'sẽ không vận chuyển khỉ'-Đền Hùng từng bị yểm bùa?
-- Vấn đề xe chuyển đổi xe chính chủ: Thoáng quá hóa… lo! (LĐ).- Xe đạp thay ô tô, xe máy: Chỉ là cách nhìn thiển cận! (DT).- ‘Đi xe đạp giảm ùn tắc hay gây ra kiểu ùn tắc mới?’ (Infonet).- Đại sứ New Zealand: “Tôi sẽ là học trò của Việt Nam trong 4 năm tới” (LĐ).
- Giới thiệu trang “Học Thế Nào” của Ngô Bảo Châu, Phạm Toàn và Vũ Hà Văn (HTN). - Diễn giải văn bản nội dung clip: sự trăn trở của kẻ lười biếng (FB Đỗ Việt Khoa). - Học như thế nào – Ngô Bảo Châu (HTN).- ‘Thưa sinh viên – những người sống hời hợt và vô bổ’! (GDVN).
- Hoa Kỳ quan ngại vụ 2 nhà hoạt động Việt Nam không được gặp quan chức Mỹ (RFI). - 2 nhà hoạt động Việt Nam không được gặp giới chức ngoại giao Mỹ (VOA). - Quan chức Hoa Kỳ gặp cha Lý (BBC). Quan chức Hoa Kỳ gặp cha Lý
-- Tự do ngôn luận tại Việt Nam dưới kính lúp của Nghị viện châu Âu (Thụy My).
- Phỏng vấn GS Nguyễn Minh Thuyết: ‘Đổi lại tên nước là trở về đúng bản chất chế độ’ (VNE).
- Có đúng tất cả các bản Hiến pháp trước đây đều quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân? (CVHP/ HNM).- Có thể đến giữa 2015 mới có Luật Biểu tình (VnEco).
- Đường lối cách mạng của Cụ Phan xứ Nghệ (TS).- Truy tặng Huân chương Sao vàng cho cụ Huỳnh Thúc Kháng (ANTĐ).- Dân biểu nói bừa (QĐND).
- Tổng lãnh sự Mỹ ở Sài Gòn, ông Lê Thành Ân đang tìm cách để có được chức Đại sứ Mỹ ở Việt Nam: How (Not) to Become a U.S. Ambassador (Rushford Report).-Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà Danh Chánh và Danh Dự - Duyên-Lãng Hà Tiến Nhất tvvn.org
-Việt Cộng Tu Bổ Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa: Một Âm Mưu Phá Hoại Di Sản Lịch Sử Của Quốc Gia - Đỗ Ngọc Uyển tvvn.org--Vietnam jails activist for 'anti-state propaganda'April 18, 2013 -HANOI (AFP) - A Vietnamese activist has been jailed for three years for conducting "anti-state propaganda", official media said on Thursday, in an intensifying crackdown on dissent by the communist regime.
-"Bụi đời chợ Lớn" đã phạm luật như thế nào?
- Công ty Chánh Phương đã vi phạm Luật Điện ảnh khi tiến hành sản xuất bộ phim mà không trình thẩm định lại kịch bản theo yêu cầu của cơ quan quản lý.
Cục Điện ảnh lên tiếng về "Bụi đời Chợ Lớn"11/04/2013 17:38
(TNO) Chiều 11.4, Cục Điện ảnh (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) cho biết bộ phim Bụi đời Chợ Lớn chưa qua vòng kiểm duyệt vì vi phạm luật Điện ảnh.
Cục Điện ảnh có cuộc trao đổi với báo giới xoay quanh câu chuyện kiểm duyệt của
Bụi đời Chợ Lớn - Ảnh: Ngọc An
‘Bụi đời Chợ Lớn’: Chỉnh sửa là bài toán khó
13/04/2013 07:00 |
(VTC News) - Dù ê kíp làm phim Bụi đời Chợ Lớn đang rất cố gắng sửa phim theo yêu cầu của Cục Điện ảnh, nhưng đây là một bài toán nan giải.
Phim Bụi Đời Chợ Lớn đang chờ được bộ máy kiểm duyệt xem xét
Vài năm trước khi nghe tin anh em điện ảnh trong nước háo hức chờ xem cuốn phim “Thủ Tướng” (2007) của đạo diễn Lê Hoàng, vì cho đây là một ý tưởng mới táo bạo, tôi cũng háo hức như mọi người.
Cuối cùng cuốn phim sau nhiều lần bị đề nghị đổi tựa, đổi kịch bản, đổi đối thoại và rồi chìm luôn trong quên lãng vì các quan chức lớn của cục điện ảnh và sở thông tin văn hóa cho là “tế nhị”.
Chủ đề liên quan
Văn hóa,
Xã hội Việt Nam
Đến 2010, dư luận lại xôn xao trước phim truyền hình “Đường tới thành Thăng Long”, với lối phim và cảnh trí tương tự như phim Trung Hoa.
Nhiều dư luận bênh và chống bộ phim kịch liệt, cuối cùng bộ phim với kinh phí khá lớn đành phải ngậm ngùi trong huyệt mộ, vì các quan chức sợ mất ghế và sợ bị “điều tra những tiêu cực”.
Đổi cả tên Trung Quốc
Cách đây vài năm, một người thuộc lứa đàn em của tôi có cơ sở lồng tiếng phim Trung Hoa trong nước kể lại rằng sau khi mua bản quyền, giải quyết các kịch bản với nhà chức trách xong - đương nhiên là tốn chút phong bì - và hoàn tất phần lồng tiếng, đột nhiên họ bị một quan chức của Sở Văn hóa Thông tin gọi lên.
Người này yêu cầu, “Dạo này chống Trung Quốc dữ quá, cô về làm lại đổi hết các câu văn trong phim thành Trung Hoa thay vì Trung Quốc", khiến cô em của tôi thiếu điều muốn bật khóc.
Tiền bản quyền mua đã nặng, tiền lồng tiếng cũng không kém, vậy mà giờ 50 tập phim (45 phút mỗi tập) phải rà soát lại hết xem chổ nào kịch bản ghi là Trung Quốc phải đổi thành Trung Hoa, vừa tốn thêm tiền một cách vô lý, vừa sợ lỡ bị sót chỗ nào là quan sẽ “hành” hay rút giấy phép thì xem như mất trắng tiền vốn đầu tư.
Nhiều bạn bè rủ tôi về Việt Nam làm phim, tôi thật ham vô cùng, dù gì mình cũng tốt nghiệp trường điện ảnh, dù gì cũng là cái nghề mình đam mê? Nhưng, và chữ 'nhưng' đáng ghét đã cản tôi lại.
Làm cách nào để thực hiện những sáng tạo kịch bản có chiều sâu, phản ảnh suy nghĩ, tư duy của mình về xã hội?
Kịch bản mang tính mạnh bạo một chút trong ngôn ngữ đã bị các quan lớn cho là tế nhị rồi, đừng nói đến các cảnh mang tính mạnh bạo khác như chém.
Giết, nổ súng, hở hang một chút, thì các quan chức đầu ngành phải kiếm ra chứng cớ để giết nó từ trứng nước vì nó có thể khiến đường hoạn lộ và lợi tức hàng tháng của họ biến mất.
"Yêu cầu Hãng sửa kịch bản, cắt bỏ hoặc tiết chế những cảnh bạo lực gây hoảng loạn, ghê sợ hoặc phản cảm. Loại bỏ một số lời thoại thô tục hoặc có tính chất kích động bạo lực... để tránh vi phạm Luật Điện ảnh. "
Cục Điện ảnh gửi hãng phim Chánh Phương
Các quan sợ lắm, báo chí mà soi đèn vào “tại sao cuốn phim vớ vẩn như thế lại được giấy phép” thì các quan sẽ lên tim ngay, đó là chưa kể từ chuyện này báo chí lại moi ra chuyện tiêu cực khác thì ô hô ai tai ngay.
“Bụi Đời Chợ Lớn”, cái tên đã nghe thấy ghét rồi, quan chức phải kiếm cho ra chứng cớ để ngăn chặn cuốn phim mà vừa mới xem trailer đã hoảng.
Và may quá, đám làm phim này thật quá quắt, chưa có lệnh mà cứ tiến hành quay, chưa có giấy nhà quan mà đã quảng bá trình chiếu.
Thế là các quan nêu lên hàng loạt những phân cảnh, ngôn ngữ, để chứng minh cho mọi người thấy, họ làm việc rất nghiêm túc, tuân thủ luật lệ tối đa.
Các quan còn phán ra những lời vàng ngọc “chúng tôi rất trân trọng các đạo diễn Việt Kiều”, và rằng họ đang tìm cách để cứu cuốn phim. Chao ôi, các quan thật thương dân đen!
Cấm trí tưởng tượng
"Phim 'Dòng Máu Anh Hùng' được thông qua vì nó an toàn cho các quan"
Điện ảnh vốn là ngành giải trí, tất cả sáng tác, cảnh quay thậm chí ngôn ngữ đều mang tính trừu tượng, phản ảnh tư duy, suy nghĩ và diễn đạt của người hay nhóm thực hiện, nhưng quan niệm của các quan là phải phản ảnh đúng thực tế của cuộc sống, cái nào “phi thực tế” sẽ bị làm thịt ngay.
Charlie Nguyễn là bạn của tôi, chúng tôi quen nhau từ thời Charlie còn ở hải ngoại, ăn mì gói để dành tiền làm các phim như “Qua Đêm Đen”, “Đời Hùng Vương Thứ 18”, sở trường của Charlie là các phim mang tính hành động (action).
Mấy năm trước cuốn phim “Dòng Máu Anh Hùng” do Charlie Nguyễn đạo diễn cũng được ưu ái cho trình chiếu ở Việt Nam dù rằng trong phim cũng có những cảnh bạo lực không kém gì “Bụi Đời Chợ Lớn”.
Nhưng phim được thông qua vì nó an toàn cho các quan, vì nó kích động được “một thời yêu nước” nên họ không phán gì cả.
“Bụi Đời Chợ Lớn” là một tác phẩm điện ảnh giải trí, nó cũng được phóng tác không khác gì “Cô Dâu Đại Chiến”, cũng không khác gì “Thiên Mệnh Anh Hùng”, nó chỉ là sản phẩm trí tưởng tượng không phản ảnh đúng thực tế cuộc sống, nhưng các phim kia thì các quan thông qua vì nó an toàn cho cái ghế của họ.
Còn “Bụi Đời Chợ Lớn” thì có thể khiến các quan bị báo chí ném đá và soi đèn, có thể khiến họ "thăng", khiến họ thành “Bụi Đời”, nên các quan phải hè nhau giết chết nó.
Có thể khi bài viết này đến tay các độc giả thì “Bụi Đời Chợ Lớn” đã bị đổi khai sinh để có thể được sống còn, có thể bị bẻ tay, bẻ chân, nắn bóp thành một hình thù khác, và cũng có thể lồng thêm vào đó các quan điểm xã hội các quan đưa ra, để thể hiện đạo đức xã hội của họ.
Nền điện ảnh của Việt Nam có lẽ sẽ tiếp tục số phận bụi đời, lang thang không nhà và sẽ không bao giờ có cơ hội có chỗ đứng trong làng điện ảnh quốc tế, vì nó không thể giúp các quan văn hóa hay Cục Điện ảnh thênh thang trên hoạn lộ, mà nó chỉ đem đến phiền phức cho họ thôi.
Bài viết thể hiện quan điểm của ông Trần Nhật Phong, một người hoạt động trong ngành truyền thông tại Quận Cam, California, Hoa Kỳ.Quý vị có thể xem thêm tin bài và quan điểm Cục Điện ảnh về phim 'Bụi đời Chợ Lớn' trên các Bấmbáo Việt Nam.
- Ác ma Mars trong lời tiên tri (QLB).
- Những thầy giáo trên đỉnh Cao Sơn (VNE). - Rơi nước mắt với bữa ăn ngóe và ễnh ương của thầy cô (VTC).- Cúm gia cầm – thập diện mai phục (LĐ). - Phát hiện một đàn vịt dương tính với H5N1 (TP). -“Hóa phép” gà thải thành gà ta – siêu lãi (Sống mới).
- Rau muống “siêu tốc”: Đáng sợ lòng tham của người trồng rau (GDVN).
- Vụ lẫn lộn hài cốt liệt sĩ: Sẽ giám định ADN để xác định (DT).
- Nữ chúa rừng xanh trên cao nguyên Di Linh (Kỳ cuối) (NĐT).
- Phải chăng “vừa ăn cướp vừa la làng”? (LĐ).
- Đổi ruộng để đem… hiến (NNVN).
- Nhiều nghi vấn quanh chiếc đĩa sứ Trung Quốc chứa chất lạ (ANTĐ/GDVN).
Ma đi nhờ xe, hoặc bóng ma thiếu nữ,.... là những câu chuyện khiến nhiều người sởn cả gai óc mỗi khi nhớ lại.
Việt Nam không có được những phim trường lớn nên thường một số cảnh quay, ngoài bối ảnh mượn được ekip còn phải tận dụng cả những căn nhà hoang. Nhất là với các bộ phim kinh dị hoặc mang màu sắc hoang đường. Chính vì thế, một trong những câu chuyện hậu trường thú vị nhất của các đoàn làm phim bao giờ cũng là các câu chuyện kỳ bí nhuốm màu bí ẩn không thể giải thích nổi tại các địa điểm quay hẻo lánh, thưa người. Đôi lúc, các câu chuyện này xuất hiện cả trong các bộ phim bình thường như Mỹ nhân kế, Bụi đời Chợ Lớn...
Mỹ nhân kế và người đàn ông đi nhờ xe
Lần quay Mỹ Nhân Kế - một bộ phim của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng chẳng liên quan đến đề tài kinh dị nhưng vẫn để lại cho một vài thành viên của đoàn nhiều kỷ niệm đáng nhớ. Phim có đến 5 cô gái và được chia phòng ở với nhau. Ngọc Quyên và Diễm My 9X ở chung một nơi. Ngọc Quyên chia sẻ, không phải một lần mà rất nhiều lần cô gặp vấn đề với cánh cửa phòng. Thậm chí có lần khi cô đi tắm, do không có người trong phòng nên cô đã cẩn thận khóa cửa kỹ càng. Nhưng khi bước ra khỏi phòng tắm thì cánh cửa chính đã mở ra từ lúc nào.
Vốn cũng là một người khá gan dạ nhưng sự việc vẫn khiến Ngọc Quyên lo lắng không yên khi căn phòng riêng của cô và Diễm My 9X không còn an toàn cho lắm. Nhất là thỉnh thoảng buổi tối Diễm My 9x khi ngủ lại hét lên vài tiếng vô nghĩa và như đang nói chuyện với ai. Mặc dù biết cô bé do tập luyện nhiều nên mệt và nói mớ nhưng điều này vẫn khiến Ngọc Quyên lạnh sống lưng mỗi khi kể lại.
Chưa dừng lại ở đó, một thành viên của đoàn kể lại, có lần một người trong đoàn trên đường di chuyển từ resort ra ngoài đã được một người đàn ông xin quá giang. Lúc đến nơi, dù không lấy tiền nhưng người đàn ông này cứ nằn nì bắt nhận và dúi tiền vào túi anh. Khi xong việc, trở về đoàn, anh có kể lại với mọi người chuyện này với ngụ ý "có tiền xe ôm" và móc tiền ra cho mọi người xem. Vừa móc tiền ra, anh chàng đã la toáng lên trong kinh hãi vì toàn bộ số tiền anh lấy từ trong túi ra toàn là tiền âm phủ. Biết bị trêu, không chỉ anh mà cả những người không liên quan cũng lật đật khấn vái cho không bị quấy nữa.
Mỹ nhân kế quay tại địa điểm xa đất liền và vắng người |
Với bối cảnh của câu chuyện diễn ra tại thời hiện đại và không hề mang yếu tố tâm linh nhưng đoàn làm phim Bụi đời Chợ Lớn (đạo diễn Charlie Nguyễn) cũng thoát khỏi cảnh phải đối mặt với chuyện này. Số là phim có khá nhiều cảnh quay quan trọng tại khu chung cư 727 Trần Hưng Đạo - nơi vốn nổi tiếng với những câu chuyện bí ẩn.
Những ngày đầu tiên khi quay tại đây, một thành viên của nhóm cascadeur đưa máy ảnh cá nhân bấm lung tung khắp nơi. Lúc xem hình, bất chợt thấy một gương mặt mờ ảo hiện ra nơi cầu thang. Điều đáng nói là sau đó, khi về đổ hình ra máy tính để up... Facebook thì tấm hình trên đã biến mất trong máy mặc dù anh không hề cho ai mượn máy và cũng không xóa tấm ảnh này.
Do chung cư đang xuống cấp và có rất nhiều căn nhà bên trong bị đập, bỏ hoang nên mỗi khi di chuyển giữa các tầng lầu, các thành viên ít khi nào dám đi một mình. Đặc biệt là khi quay cảnh đại chiến lớn trên tầng thượng (tầng 12). Đây cũng là nơi được nhiều người dân cảnh báo: "Tụi bây nhớ cúng kiếng đàng hoàng và kỹ càng nha. Lần trước, tụi Hàn Quốc bị hù sợ quá phải bỏ luôn máy quay tới sáng mới dám quay lại lấy đó."
Lời cảnh báo có vẻ như có tác dụng ngay lập tức với tổ... ánh sáng, thiết bị. Do không thể cứ mỗi lần quay là phải tháo ra lắp vào các dụng cụ ở cùng 1 nơi nên các thành viên của 2 nhóm này đã cắt cử người ở lại canh đồ cho tới sáng. Và đây cũng là các nhân vật có nhiều cuộc đụng độ nhất.
Một góc tầng thượng khu chung cư 727 |
Nhưng so với câu chuyện của Long Điền - vai Hùng Chợ Lớn thì vẫn chưa nhằm nhò. Do anh luôn có các cảnh quay diễn ra khoảng 2-3 giờ sáng nên anh chọn cách ngủ lại tại chỗ khi ekip đang quay cảnh khác. Sân thượng rất rộng nên lúc nào ekip cũng phân ra 2 khu vực, một cho mọi người ngủ,nghỉ ngơi, ăn uống và một để thực hiện cảnh quay.
Một lần khi anh đang ngủ như vậy, bất ngờ thấy nặng ngực. Anh mở mắt nhìn thì khá hốt hoảng khi thấy một cô gái mặc sườn xám đỏ đang bắt chéo chân,ngồi trên người và cầm dao chỉ về phía anh. Vốn không sợ ma nên anh đã cố gắng dùng sức để đẩy cô gái ra nhưng không được. Cô nảng còn cười nhếch mép tỏ ý coi thường... Phải mất khá lâu anh mới vùng dậy được thì cô gái biến mất. Sau cuộc gặp này, anh cảm thấy rất tức ngực và mệt trong người. Và những ngày tiếp theo, dù không sợ nhưng anh cũng khá ái ngại khi phải ngủ lại một mình...
Một bộ phim chưa ra rạp đã được quảng cáo gây xôn xao trong dư luận, được người hâm mộ chờ đợi bởi nội dung (nghe đoán) là hấp dẫn, dàn diễn viên hành động có tiếng. Thế nhưng, hồi hộp bao nhiêu thì khán giả lại thất vọng bấy nhiêu, bởi Hội đồng duyệt phim quốc gia không cho phép phát hành.
Lý do Hội đồng duyệt phim đưa ra cũng hết sức thỏa đáng - tất nhiên rồi - là bộ phim mang quá nhiều yếu tố bạo lực, vi phạm luật điện ảnh. Nguyên nhân dẫn đến lý do này là e sợ ảnh hưởng xấu đến khán giả. Cũng lại hết sức thỏa đáng! Làm nghệ thuật, nhất là điện ảnh - một loại hình tác động đến cả thị giác lẫn thính giác đến nhiều người thì phải hết sức cẩn thận.
Tất nhiên, Hội đồng không bao giờ khắt khe với các đạo diễn nước nhà. Chính một thành viên Hội đồng đã tâm sự trên báo. “Thương anh em nghệ sĩ lắm, bỏ bao nhiêu công sức, tiền của ra làm phim, ai muốn cấm phát hành làm gì. Nhưng phim làm ra không được vi phạm luật, không được lạm dụng bạo lực và tình dục. Làm gì có chuyện băng đảng đánh nhau đến vài trăm người cả đêm mà không bị lực lượng an ninh xử lý ngay lập tức như trong phim”. Ý kiến tiếp theo, địa danh trong phim phải có thật để người ta không được hiểu nhầm.
Cảnh trong phim "Hello Cô Ba"
Xin thưa, nghệ thuật là hư cấu - chứ không phải hư véo - với quan niệm này, có lẽ đến những đạo diễn hàng đầu Hollywood cũng không thể làm phim tại Việt Nam. Làm phim hành động à, sẽ bị Hội đồng chất vấn là làm gì có nhân vật anh hùng nào lại đi giữa làn đạn mà không chết, thậm chí lại còn không bị thương. Cũng chung nỗi niềm đó, mong sao các hãng hoạt hình nổi tiếng thế giới đừng sang Việt Nam làm phim. Bởi vì, với tư duy như hiện tại thì những bộ phim như “Tom và Jerry” đừng bao giờ và đừng mong chờ có cơ hội ra rạp. Bởi vì làm gì có chuyện con mèo bị đập bẹp dúm như thế lại phồng lên như cũ để đuổi con chuột. Chuột đập mèo là phi lý, đã thế lại còn bạo lực. Mèo bị đập bẹp, gãy hết gân cốt mà sống lại bình thường, không qua giai đoạn phẫu thuật chỉnh hình thì hoàn toàn vô lý. Tóm lại là sẽ không được phát hành.
Nhân chuyện phim hoạt hình, một đạo diễn phim hoạt hình có kể trong buổi trà dư tửu hậu - câu chuyện này trong giới điện ảnh ai cũng biết. Rằng anh mang phim lên duyệt sau cả năm trời miệt mài sáng tác. Xem xong, một vị hội đồng bắt phải sửa chi tiết con trâu bị đá bay lên bụi tre, bởi như thế là phi lý. Đạo diễn trình bày, đây là phim hoạt hình. Vị hội đồng lại bảo, hoạt hình cũng phải có lý, chứ phi lý như thế tôi xem còn không thấy thật, làm sao khán giả nhí thấy thật. Đến lúc này, đạo diễn hoạt hình ấy đành phải mang về sửa lại, con trâu đương nhiên là không bay được lên ngọn tre. Sau khi phim được duyệt, vị đạo diễn ấy cười mà rằng khán giả nếu biết những chuyện này, chắc chắn sẽ thông cảm và hiểu cho những người làm phim. Ngôn ngữ hoạt hình mà phải nệ thực thì nếu không khéo, khán giả sẽ phải (hay bị) thưởng thức những bộ phim mang tính minh họa hơn là sáng tạo.
Cách đây ít năm, Hãng phim hoạt hình Việt Nam rất táo bạo khi quyết định sản xuất phim dài, tức là hơn 20 phút như thông thường. Kịch bản có tên là “Vào hang kiến”, kể về cuộc chu du của một cậu bé bị đàn kiến bắt làm tù binh, qua đó nói lên một vài ý tưởng nào đó cũng nhân văn và sâu sắc lắm. Đọc xong kịch bản, ông giám đốc hãng hớt hơ hớt hải mời ngay biên kịch lên, đề nghị sửa kịch bản thành loài kiến đánh nhau với loài mối, đừng cho hai loài kiến đánh nhau em ạ, kẻo Hội đồng họ cho là mình đề cập đến vấn đề nội chiến đang nóng bỏng trên toàn cầu. Biên kịch bảo, anh ơi, loài kiến nọ mới giành tổ của loài kia, chứ hai loài có tập tục sống khác nhau thì tranh giành của nhau làm gì. Giám đốc lại bảo, thế mới duyệt được em ạ, nghe anh đi, nếu không thì không làm phim được, không bao giờ được. Nghe bùi tai, vả lại đến giám đốc hãng còn phải ngại Hội đồng, biên kịch đồng ý sửa kịch bản. Nghe đâu sau đó, biên kịch không một lần đến xem lại bộ phim được làm từ kịch bản của mình. Bởi nếu đến, chắc chắn vị biên kịch đó sẽ cười chua chát khi thấy đứa con tinh thần của mình bị biến dạng đến mức độ không thể nhận ra được.
Tóm lại là, nếu để qua cửa ải Hội đồng thật nhanh và gọn, cứ phải tránh tình dục và bạo lực. Mà để phim hấp dẫn, các nhà làm phim của kinh đô điện ảnh Hollywood đã khẳng định: tình dục và bạo lực là hai yếu tố căn bản nhất để kéo khán giả đến rạp.
Mặc kệ họ, ta làm theo cách của ta. Phim nước ngoài vào rạp ta sẽ được ưu ái hơn. Bởi như thế mới chứng tỏ với bạn bè thế giới là chúng ta đang hòa nhập với thế giới, chúng ta có tư duy rất thoáng. Còn phim quốc nội thì phải nghiêm ngặt, bởi nó sẽ đại diện cho chúng ta, sẽ mang hình ảnh của chúng ta đến với bạn bè năm châu. Cho nên, không thể để bụi đời, giang hồ đánh nhau cả đêm như vậy. Phải là chuẩn bị đánh, rồi hai bang chủ ôm nhau khóc òa, tuyên bố từ nay sẽ là anh em, rồi dựng cảnh làm sao cho trên đầu mũi dao có bông hoa nở, thế thì mới nhân văn. Hoặc giả đang chuẩn bị đánh thì lực lượng an ninh đến bắt hết do có mật báo, thế mới thể hiện được sự cao siêu của phản gián cũng như tình báo. Các nhà làm phim cứ yên tâm, phim đã làm là sẽ được ra rạp, chỉ cần sửa chữa lại cho nhân văn và hiện thực là được.
Hãy biết thông cảm cho Hội đồng. Công việc là phải vậy, chức trách là phải vậy. Họ cũng đã hoặc đang làm điện ảnh, nên rất hiểu tâm tư của người làm điện ảnh. Chỉ cần không phạm luật là họ sẽ đồng ý cho phim được phát hành. Bằng chứng là một loạt phim hài siêu nhảm vẫn được chiếu đấy thôi. Bởi phim hài thì vô hại, làm gì có đánh nhau, đổ máu, làm gì có những cảnh giường chiếu nóng bỏng. Khi dư luận lên tiếng, rằng những bộ phim đó sao lại được ra rạp thì Hội đồng trả lời rằng, đó là phim giải trí, vô hại, không vi phạm Luật Điện ảnh. Thêm nữa, các nghệ sĩ đã mất bao nhiêu công sức tiền của để làm phim, nay lại cấm phát hành, làm như thế khác nào hất đổ nồi cơm của anh em. Câu trả lời thật thỏa đáng và hết sức tình người, phải không nhỉ?
Cho nên nhà sản xuất phim cứ yên tâm rằng, phim cũng sẽ được chiếu nếu cắt hết những cảnh bạo lực đi, hãy cho nhân vật chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thậm chí cho thêm cảnh hài vào. Hoặc nếu để thì phải giảm bớt đi, đáng 5 người chết chỉ cho 4 chết 1 sống, như thế đỡ bạo lực hơn nhiều. Hoặc chết nhưng không được chảy máu để không gây hiệu ứng xấu về mặt thị giác. Đảm bảo phim sẽ ra được rạp.
Chỉ có điều, nếu làm vậy sẽ bị khán giả lên án. Bởi điện ảnh là môn nghệ thuật đòi hỏi sự tổng hợp và nhất quán. Phim là của đạo diễn, cho nên trên generique (trích giới thiệu phim) mới ghi là “A film of”… hoặc “Un film de…” dịch sang tiếng Việt là “Bộ phim của…” chứ không phải của Hội đồng duyệt. Cho nên, bất cứ một sự can thiệp thô bạo nào vào nội dung phim sẽ biến tác phẩm điên ảnh thành một nồi lẩu thập cẩm, đầu Ngô mình Sở đoạn giữa Trung Đông. Cuối cùng, người chịu trận là khán giả. Và chắc chắn là khán giả sẽ đổ tội lên đầu người làm phim, đương nhiên rồi.
Anh Thư
- Huyền Chip, trí thức lập ngôn và người hùng @ (TVN). - Huyền Chip giải trình 31 trang về cuốn sách gây tranh cãi (VNN). - Cư dân mạng sôi sục nghi án Huyền Chip đạo văn phượt thủ đàn chị (DV). - HUYỀN CHÍP xách ba lô đến chốn thị phi (Lê Thiếu Nhơn).- Huyền Chip gửi giải trình 30 trang tới NXB (LĐ).- Huyền Chíp và ‘cư dân mạng’: Ai người khủng hoảng? (TTVH). - Phát hiện ảnh “bằng chứng” của Huyền Chip giống hệt từ… Google (DV).
- Hoài nghi đang bóp chết nghệ thuật?! (PT).
- Thực tế người mẫu Việt đi thi giải chỉ để kiếm… đại gia (VNN).
- Trần Dân Tiên thực là ai!? (VHNA/DLB). - TRẦN DÂN TIÊN THỰC LÀ AI? (Nguyễn Trọng Tạo). - TRẦN DÂN TIÊN KHÔNG PHẢI LÀ BÚT DANH CỤ HỒ ? (Ngô Minh).
HỒ CHÍ MINH, HỒ TẬP CHƯƠNG VÀ CÒN CÁI GÌ NỮA?
Bs Hồ HảiThứ tư, ngày 25 tháng chín năm 2013
--Biển Đông Dậy Sóng ( Bản Gốc ) – Sư Phụ Thích Chân Quang Tôn Kính… !!! (Youtube). Xem thêm: Nhiếp Vinh Trang: Thích Chân Quang – là ai ? (Bà Đầm Xòe).
- Audio phỏng vấn Phó Giáo sư sử học Vũ Quang Hiển, từ Đại học Quốc gia Hà Nội: Bí ẩn tình cảm trong đời Hồ Chí Minh (BBC). - KỶ NIỆM VỀ HỒ CHỦ TỊCH CỦA BỘ TRƯỞNG TƯ PHÁP ĐẦU TIÊN (Nguyễn Trọng Tạo).
- Làm gì? Đường Kách Mệnh của Hồ Chí Minh (William J. Duiker/Ánh Hiền). Cùng một tác giả: HCM-MỘT CUỘC ĐỜI (Ba Sàm). -Nói thêm về chuyện Hồ Chí Minh có phải do Hồ Tập Chương thay thế
- Những phút cuối đời của Hồ ông: Ai bốc phét, ai nói láo? (DLB). - Thực hư việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Đêm qua có người mơ gặp bác Phi! (DLB).
- Tản mạn về những con đường.
- Nổ (TP).- Số phận “bụi đời” của Bụi đời Chợ Lớn: Cấm phát hành nhưng vẫn “bụi đời” nhờ… internet (PL&XH). – “Bụi đời Chợ Lớn” đi bụi trong nỗi mơ hồ kiểm duyệt (SM). – Kiểm tra và thu hồi đĩa phim Bụi đời Chợ Lớn (VH). - Thu hồi đĩa Bụi đời Chợ Lớn (BBC). – Công ty Thiên Ngân xin chịu trách nhiệm về sự cố ‘Bụi đời Chợ Lớn’(TN). – Vụ phim “Bụi đời Chợ Lớn” bị phát tán: Thanh tra bộ, sở chờ nhau!(NLĐ).
-- Sẽ thu hồi đĩa lậu ‘Bụi đời Chợ Lớn’ (TN). - Vụ ‘Bụi đời Chợ Lớn’ bị phát tán: Công ty Thiên Ngân im lặng và chờ đợi (TN). - Thu hồi băng đĩa lậu Bụi đời Chợ Lớn (SGGP).- Làm sao để tăng doanh thu phim Việt? (LĐ).
- Nghệ thuật ‘bạo lực’ (TP). – Vụ rò rỉ phim “Bụi đời Chợ Lớn” trên mạng: Im lặng đáng ngờ! (NLĐ). – Sẽ tiến hành thu hồi đĩa lậu ‘Bụi đời Chợ Lớn’ (TTVH).
- Bụi Đời Chợ Lớn và hội chứng sân khấu hóa cuộc đời (Yume). . – Song Chi: Từ cảnh sex, bạo lực trong phim nước người đến kiểm duyệt trong phim VN (RFA’s blog). – Charlie Nguyễn: “Thật bất công cho bộ phim khi khán giả xem một bản nháp” (TN). - Phim truyền hình Việt Nam: Vì sao tụt hậu so với khu vực? (VNCA).
- “Bụi đời Chợ Lớn” lại gây lùm xùm (NNVN).- Cũng là đưa tin…? (ĐĐK). – Charlie Nguyễn chết lặng vì “Bụi đời Chợ Lớn” (TN). - Đĩa lậu “Bụi đời Chợ Lớn” tràn lan, ai xử lý? (VOV). – An ninh văn hóa vào cuộc vụ phát tán “Bụi đời Chợ Lớn” (NLĐ).
- Sau những kiện tụng ầm ĩ tại các nhà hát là thời của các đạo diễn trẻ (CAND).
- Xử phạt hành chính đối với hai website vi phạm bản quyền điện ảnh (VH). – 3 website cung cấp phim “lậu” có thể bị phạt 100 triệu đồng (ICTNews).
- “Bụi đời Chợ Lớn” “chết” lần 2?! (LĐ). – Đã tìm được người phát tán “Bụi đời Chợ Lớn”?(TN/DV).
- Nhà phát hành “Bụi đời Chợ Lớn” gửi đơn kiện, truy tìm kẻ phát tán phim (DV). – Vụ phim “Bụi đời Chợ Lớn” bị phát tán: Nhà sản xuất gửi đơn tố cáo (TN). – Công an vào cuộc vụ “Bụi đời chợ Lớn” bị phát tán (DT). – Vụ phim Bụi đời Chợ Lớn lên mạng: Thanh tra Bộ VH-TT-DL sẽ xử nghiêm (SGGP). – ‘Bụi đời chợ Lớn’ bị rò rỉ, ai được lợi? (TP).
-Bản sửa của phim “Bụi đời chợ Lớn” bị rò rỉ trên mạng (DT). - “Bụi đời Chợ Lớn” bị tung lên mạng, đạo diễn “sốc” (VOV). - Đạo diễn Charlie Nguyễn: Sốc và buồn như có ai đang giết con của mình (TN).
-.-Johnny Trí Nguyễn viết tâm thư cho "Bụi đời Chợ Lớn" Nam diễn viên mong rằng Cục Điện ảnh sẽ sáng suốt quyết định vận mệnh của "Bụi đời Chợ Lớn" để "phục vụ nhân dân".
Những ngày qua, điểm nóng nhất trong làng phim Việt chính là vấn đề kiểm duyệt Bụi đời Chợ Lớn- bộ phim tâm huyết của cặp anh em đạo diễn - diễn viên hành động số 1 Việt Nam: Charlie Nguyễnvà Johnny Trí Nguyễn. Làn sóng tranh luận gay gắt xoay quanh quyết định của Hội đồng thẩm định Cục Điện ảnh, cho rằng bộ phim không phù hợp với văn hóa phương Đông và yêu cầu chỉnh sửa. Mới đây, tựa đề tiếng Anh ban đầu của phim: Chinatown không hiểu sao bị rò rỉ càng khiến tranh cãi kịch liệt hơn.
Trước "cuộc chiến" đa phương này, 2 giờ sáng ngày 21/4, nam diễn viên Johnny Trí Nguyễn đã viết "tâm thư" để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm và mong mỏi của anh về tác phẩm.
Nguyên văn lời Johnny Trí Nguyễn chia sẻ trên facebook của mình:
"Bài cuối cho Bụi Đời
Đoàn làm phim Bụi Đời Chợ Lớn (hay còn thường được gọi là đoàn làm phiền) của mình thì lúc nào cũng có một anh công an văn hóa thuộc Cục An ninh Chính trị nội bộ (A83) thường trực hiện trường, xác định từng cảnh quay. Nếu có gì sai sót với xã hội, văn hóa hay chính trị Việt Nam thì anh công an liền nhắc nhở để đoàn làm phim có thể chỉnh sửa ngay hiện trường. Với phim Bụi Đời Chợ Lớn thì phải có vài anh công an thay ca nhau làm vì đoàn toàn quay vào đêm mà mấy anh thì còn nhiều việc khác phải làm trong ngày. Xin nói ngoài lề một chút, thật lòng thì mình thấy các anh em công an văn hóa theo đoàn phim là những người công an dễ thương nhất mà mình từng gặp. Đúng là những người có văn hóa tốt. Nếu không có sự hỗ trợ và hướng dẫn của các anh ấy thì cũng đã không có Dòng Máu Anh Hùng hay Bẫy Rồng.
Khi Bụi Đời Chợ Lớn không được Cục Điện ảnh duyệt vì lý do phim "chứa đựng yếu tố bạo lực, không phản ánh đúng hiện thực xã hội Việt Nam", thì có một anh công an văn hóa gọi cho cho tôi, (mình xin không nêu tên của anh này nhé) và anh ấy đã bày tỏ sự đồng cảm tiếc nuối bộ phim với tôi. Nghe chất giọng hơi ngại ngùng của anh, tôi cảm thấy dường như anh đã bị sự quyết định này chạm tới tự ái nghề nghiệp. Xong, anh còn góp ý cho tôi về việc chỉnh sửa. Một thời gian ngắn sau đó, anh còn gọi lại và cho tôi nói chuyện với một người từng là giang hồ thứ thiệt để chia sẻ kinh nghiệm thế nào là hiện thực xã hội. Tôi cảm thấy anh công an đã quá nhiệt tình với đoàn phim cũng như quá hết mình với công việc. Tôi trân trọng cảm ơn anh. Rất tiếc rằng với những sự hướng dẫn và góp sức của nhiều người mà tới hôm nay Bụi Đời Chợ Lớn vẫn chưa qua được kiếp bụi đời để đến với khán giả.
Việc đem phim qua cửa duyệt không phải là chuyện của tôi. Mình vốn chỉ là một nghệ sĩ làm công như hàng trăm nghệ sĩ khác trong đoàn phim, quay xong, dựng xong, lãnh lương, hết chuyện. Chỉ vì quá tha thiết với cái "chủ trương phát triển nền điện ảnh nước ta" nên phải nhọc thân nghiên cứu và trình bày. Đến đây tôi đã nói xong những gì muốn nói. Xin đừng ai cho tôi xem thêm những văn bản yếu lý hay những bài báo ngờ u nữa. Vận mệnh của một tác phẩm điện ảnh đậm đà nhất từ trước đến nay của các anh em trong đoàn phim chúng tôi đang nằm trong tay của Cục Điện ảnh. Tôi mong rằng Cục sẽ có những quyết định sáng suốt để "phục vụ nhân dân" mà ở đây là khán giả.
Tôi xin trở về với sự thanh thản của một nghệ sĩ và sự nhẹ nhàng của một người học võ đây… :)"
Dù được đăng vào rạng sáng nhưng chia sẻ này rất nhanh đã nhận được nhiều like và bình luận ủng hộ.
Một vài bình luận tại facebook của Johnny Trí Nguyễn
Bụi đời Chợ Lớn là trường hợp hiếm hoi trong làng phim Việt Nam. Trước thực trạng khán giả lạnh nhạt với điện ảnh trong nước thì đây thật sự là kỳ tích: Bụi đời Chợ Lớn được đông đảo khán giả quan tâm, ủng hộ, thậm chí họ bất bình với Cục Điện ảnh để bảo vệ "quyền ra rạp".
Thiết nghĩ, khán giả có thái độ tích cực với một bộ phim Việt như vậy chắc chắn có nguyên nhân. Đó có thể là vì họ xem trailer và cảm thấy hay nên trông chờ, hay vì họ nhìn ra tâm huyết cùng nỗ lực của những người làm phim, hay vì họ trót đặt kỳ vọng vào bộ phim sẽ thay đổi cục diện điện ảnh trong nước... Dù là vì lý do gì chăng nữa thì Bụi đời Chợ Lớn cũng đã bước đầu thành công: chinh phục khán giả, khi còn chưa ra được đến rạp.
Nhưng với chức trách của Hội đồng thẩm định Cục Điện ảnh, họ cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi cho phép bất kỳ tác phẩm nào tiếp cận với khán giả vì những tác động trên diện rộng. Cần bình tĩnh nhìn nhận, chờ đợi và hy vọng quyết định cuối cùng từ Cục Điện ảnh sẽ thỏa mãn đại đa số những người có tâm với nền điện ảnh non trẻ của Việt Nam.-Johnny Trí Nguyễn viết tâm thư cho "Bụi đời Chợ Lớn"Trước "cuộc chiến" đa phương này, 2 giờ sáng ngày 21/4, nam diễn viên Johnny Trí Nguyễn đã viết "tâm thư" để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm và mong mỏi của anh về tác phẩm.
Nguyên văn lời Johnny Trí Nguyễn chia sẻ trên facebook của mình:
"Bài cuối cho Bụi Đời
Đoàn làm phim Bụi Đời Chợ Lớn (hay còn thường được gọi là đoàn làm phiền) của mình thì lúc nào cũng có một anh công an văn hóa thuộc Cục An ninh Chính trị nội bộ (A83) thường trực hiện trường, xác định từng cảnh quay. Nếu có gì sai sót với xã hội, văn hóa hay chính trị Việt Nam thì anh công an liền nhắc nhở để đoàn làm phim có thể chỉnh sửa ngay hiện trường. Với phim Bụi Đời Chợ Lớn thì phải có vài anh công an thay ca nhau làm vì đoàn toàn quay vào đêm mà mấy anh thì còn nhiều việc khác phải làm trong ngày. Xin nói ngoài lề một chút, thật lòng thì mình thấy các anh em công an văn hóa theo đoàn phim là những người công an dễ thương nhất mà mình từng gặp. Đúng là những người có văn hóa tốt. Nếu không có sự hỗ trợ và hướng dẫn của các anh ấy thì cũng đã không có Dòng Máu Anh Hùng hay Bẫy Rồng.
Tôi xin trở về với sự thanh thản của một nghệ sĩ và sự nhẹ nhàng của một người học võ đây… :)"
Dù được đăng vào rạng sáng nhưng chia sẻ này rất nhanh đã nhận được nhiều like và bình luận ủng hộ.
Một vài bình luận tại facebook của Johnny Trí Nguyễn
Thiết nghĩ, khán giả có thái độ tích cực với một bộ phim Việt như vậy chắc chắn có nguyên nhân. Đó có thể là vì họ xem trailer và cảm thấy hay nên trông chờ, hay vì họ nhìn ra tâm huyết cùng nỗ lực của những người làm phim, hay vì họ trót đặt kỳ vọng vào bộ phim sẽ thay đổi cục diện điện ảnh trong nước... Dù là vì lý do gì chăng nữa thì Bụi đời Chợ Lớn cũng đã bước đầu thành công: chinh phục khán giả, khi còn chưa ra được đến rạp.
-
-- Xôn xao chuyện “Bụi đời Chợ Lớn” lấy tên tiếng Anh là “Chinatown” (TN).(TNO) Gặp rắc rối trong việc kiểm duyệt nội dung, mới đây bộ phim Bụi đời Chợ Lớn của đạo diễn Charlie Nguyễn lại tiếp tục gây xôn xao dư luận khi rò rỉ hình ảnh kịch bản phim lấy tựa tiếng Anh là Chinatown.
Trong một bức ảnh chụp lại kịch bản phim, bên dưới cái tên Bụi đời Chợ Lớn là tựa tiếng Anh mang tên Chinatown. Điều này đã khiến nhiều người lấy làm khó hiểu.
Một số người đã đặt ra câu hỏi tại sao Bụi đời Chợ Lớn lại có tên tiếng Anh như vậy, tại sao Chợ Lớn là một địa danh ở Việt Nam, lại đặt tựa tiếng Anh "có liên quan đến Trung Quốc" (!?). Nhất là trong thời điểm nhạy cảm như hiện nay.
Ngoài ra, còn có thông tin khi nhà sản xuất gửi kịch bản lên Cục Điện ảnh để giám định thì ngay cả Cục cũng đề nghị không nên lấy tên tiếng Anh của bộ phim là Chinatown vì không có địa danh như vậy ở Việt Nam.
80% các cảnh quay của bộ phim được thực hiện tại khu vực Chợ Lớn (TP.HCM) |
Tuy nhiên, nói về tựa đề Chinatown, Johnny Trí Nguyễn - diễn viên nam chính trong phim, cho rằng thực chất nhiều người đã hiểu lầm ngữ nghĩa của nó.
Johnny Trí Nguyễn giải thích: "Từ Chinatown trong tiếng Anh có nghĩa là khu phố có nhiều người gốc Hoa làm kinh doanh. Trên thế giới gần như thành phố lớn nào cũng có. Những nơi đây cũng là điểm du lịch đa văn hóa cho khách tới tham quan thành phố. Chinatown không có nghĩa là "làng của Trung Quốc - Chinese Town". Còn nếu ghi là "China Town" thì cũng sai ngữ pháp hoàn toàn. Tóm lại, người nước ngoài cũng thường gọi khu Chợ Lớn của thành phố mình là Chinatown".
Nam diễn viên này cho biết: "Có thể khi anh Charlie Nguyễn (tác giả, đạo diễn - PV) bàn về đề cương phim này với anh Vincent Ngô (nhà biên kịch của phim Hancock - PV) thì anh Vincent thường dùng từ "Chinatown" khi nói đến dự án, anh Vincent không sỏi tiếng Việt. Vì lúc đó còn chưa có kịch bản cũng như chưa có tựa đề chính thức. Và có thể vì vậy mà khi kịch bản được viết xong thì một em nào đó trong hãng phim gắn cái mạc "Chinatown" là tựa đề tiếng Anh cho Bụi đời Chợ Lớn khi đi in ra kịch bản để gửi trình lên Cục Điện ảnh xin góp ý kiến... Hơn nữa, đã có phim kinh điển Chinatown thắng giải Oscar 1974, khờ sao mà đi lấy lại tựa này?".
Johnny Trí Nguyễn và một cảnh quay trong phim |
Trao đổi với Thanh Niên Online sáng 18.4, đạo diễn Charlie Nguyễn cũng khẳng định "Chinatown" không có nghĩa là "làng của Trung Quốc" mà ở Los Angeles, New York (Mỹ) hay Úc, đâu đâu cũng có thể có Chinatown, nơi có nhiều người gốc Hoa sinh sống, kinh doanh.
Anh chia sẻ: "Khi kịch bản gửi cho Cục Điện ảnh duyệt thì bộ phim phải có tựa tiếng Anh và tiếng Việt. Lúc đó, đoàn làm phim cũng chưa thống nhất tên tiếng Anh chính thức cho phim nên mình dùng cái tên Chinatown, vốn là từ mà anh em trong đoàn thường dùng để nói về dự án này. Tuy nhiên, trong văn bản phản hồi đầu tiên sau khi giám định kịch bản phimBụi đời Chợ Lớn, Cục Điện ảnh cho rằng không được lấy cái tên Chinatown vì có chữ "China" rất nhạy cảm".
"Thực tế, một bộ phim không quan trọng phải có tên tiếng Anh. Mãi sau này khi phim quay gần xong, một số nhà báo ngoại quốc hỏi thăm, chúng tôi mới thấy cần thiết phải đặt tên tiếng Anh chính thức cho phim để có thể nói chuyện với họ dễ dàng. Lúc đó thì tôi giao công việc này cho anh Vincent Ngô, một biên kịch giàu kinh nghiệm. Anh ấy tìm mãi cuối cùng quyết định chọn cái tên Cho Lon. Hiện các trang web nước ngoài vẫn gọi phim của chúng tôi là Cho Lon chứ không phải làChinatown", đạo diễn Charlie Nguyễn giải thích.
Diễn viên Johnny Trí Nguyễn cũng dẫn chứng ra rất nhiều trang nước ngoài như trang IMDB, Twitchfilm, Moviebuzzers... nhắc về phim Bụi đời Chợ Lớn với cái tên Cho Lon chứ không phải là Chinatown.
Thiên HươngẢnh: Hãng phim cung cấp
>> Cục Điện ảnh lên tiếng về "Bụi đời Chợ Lớn
>> Bụi đời Chợ Lớn" hoãn ngày chiếu
>> Cặp đôi hành động" tái xuất với "Bụi đời Chợ Lớn
- Phim “Bụi đời Chợ Lớn” được đặt tựa tiếng Anh là ChinaTown (TTVH).>> Bụi đời Chợ Lớn" hoãn ngày chiếu
>> Cặp đôi hành động" tái xuất với "Bụi đời Chợ Lớn
Các nhà độc tài cản trở tự do Internet cách nào? The Plot to Block Internet Freedom (FP 16-4-13) Vietnam Airlines 'sẽ không vận chuyển khỉ'-Đền Hùng từng bị yểm bùa?
-- Vấn đề xe chuyển đổi xe chính chủ: Thoáng quá hóa… lo! (LĐ).- Xe đạp thay ô tô, xe máy: Chỉ là cách nhìn thiển cận! (DT).- ‘Đi xe đạp giảm ùn tắc hay gây ra kiểu ùn tắc mới?’ (Infonet).- Đại sứ New Zealand: “Tôi sẽ là học trò của Việt Nam trong 4 năm tới” (LĐ).
- Giới thiệu trang “Học Thế Nào” của Ngô Bảo Châu, Phạm Toàn và Vũ Hà Văn (HTN). - Diễn giải văn bản nội dung clip: sự trăn trở của kẻ lười biếng (FB Đỗ Việt Khoa). - Học như thế nào – Ngô Bảo Châu (HTN).- ‘Thưa sinh viên – những người sống hời hợt và vô bổ’! (GDVN).
- Hoa Kỳ quan ngại vụ 2 nhà hoạt động Việt Nam không được gặp quan chức Mỹ (RFI). - 2 nhà hoạt động Việt Nam không được gặp giới chức ngoại giao Mỹ (VOA). - Quan chức Hoa Kỳ gặp cha Lý (BBC). Quan chức Hoa Kỳ gặp cha Lý
-- Tự do ngôn luận tại Việt Nam dưới kính lúp của Nghị viện châu Âu (Thụy My).
- Phỏng vấn GS Nguyễn Minh Thuyết: ‘Đổi lại tên nước là trở về đúng bản chất chế độ’ (VNE).
- Có đúng tất cả các bản Hiến pháp trước đây đều quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân? (CVHP/ HNM).- Có thể đến giữa 2015 mới có Luật Biểu tình (VnEco).
- Đường lối cách mạng của Cụ Phan xứ Nghệ (TS).- Truy tặng Huân chương Sao vàng cho cụ Huỳnh Thúc Kháng (ANTĐ).- Dân biểu nói bừa (QĐND).
- Tổng lãnh sự Mỹ ở Sài Gòn, ông Lê Thành Ân đang tìm cách để có được chức Đại sứ Mỹ ở Việt Nam: How (Not) to Become a U.S. Ambassador (Rushford Report).-Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà Danh Chánh và Danh Dự - Duyên-Lãng Hà Tiến Nhất tvvn.org
-Việt Cộng Tu Bổ Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa: Một Âm Mưu Phá Hoại Di Sản Lịch Sử Của Quốc Gia - Đỗ Ngọc Uyển tvvn.org--Vietnam jails activist for 'anti-state propaganda'April 18, 2013 -HANOI (AFP) - A Vietnamese activist has been jailed for three years for conducting "anti-state propaganda", official media said on Thursday, in an intensifying crackdown on dissent by the communist regime.
-"Bụi đời chợ Lớn" đã phạm luật như thế nào?
- Công ty Chánh Phương đã vi phạm Luật Điện ảnh khi tiến hành sản xuất bộ phim mà không trình thẩm định lại kịch bản theo yêu cầu của cơ quan quản lý.
Cục Điện ảnh lên tiếng về "Bụi đời Chợ Lớn"11/04/2013 17:38
(TNO) Chiều 11.4, Cục Điện ảnh (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) cho biết bộ phim Bụi đời Chợ Lớn chưa qua vòng kiểm duyệt vì vi phạm luật Điện ảnh.
>> Điện ảnh trước rào cản kiểm duyệt
>> Điện ảnh trước rào cản kiểm duyệt - Kỳ 2: Nên sớm phân loại phim
>> Điện ảnh trước rào cản kiểm duyệt - Kỳ 3: Cần sự đối thoại
>> Điện ảnh trước rào cản kiểm duyệt - Kỳ 2: Nên sớm phân loại phim
>> Điện ảnh trước rào cản kiểm duyệt - Kỳ 3: Cần sự đối thoại
Theo Cục Điện ảnh, Bụi đời Chợ Lớn có hai vi phạm. Thứ nhất, bộ phim đã vi phạm điều cấm tuyên truyền, kích động bạo lực của luật Điện ảnh. Thứ hai, nhà sản xuất đã không trình kịch bản chỉnh sửa sau khi có ý kiến của Hội đồng duyệt kịch bản.
Tại buổi trao đổi với các phóng viên ở Cục Điện ảnh chiều 11.4, bà Nguyễn Thị Hồng Ngát, Phó chủ tịch Hội đồng thẩm định phim truyện, đọc biên bản làm việc của hội đồng. Theo đó, phim thuộc thể loại hành động. Nội dung kể về băng nhóm mafia ở Sài Gòn muốn mở rộng phạm vi hoạt động, nhằm mục đích buôn bán ma túy. Chúng dùng những thủ đoạn đê hèn gây chiến với nhóm bụi đời ở Chợ Lớn để chiếm lấy địa bàn này; phim thể hiện sự thanh toán lẫn nhau giữa hai băng nhóm xã hội đen với những hình ảnh chém giết bằng dao kiếm hỗn loạn mang đầy tính bạo lực, chiếm hết phần lớn thời lượng phim.
Cục Điện ảnh có cuộc trao đổi với báo giới xoay quanh câu chuyện kiểm duyệt của
Bụi đời Chợ Lớn - Ảnh: Ngọc An
Kết luận của 8 thành viên hội đồng là: phim phản ánh sai lệch hiện thực cuộc sống TP.HCM. Các băng đảng ngang nhiên hoành hành, dàn trận thanh toán lẫn nhau bằng dao, lưỡi lê trên đường phố, trong các ngõ hẻm mà tuyệt nhiên không có sự xuất hiện, hay can thiệp của bất cứ lực lượng xã hội nào; không có dân, không có chính quyền, toàn các băng đảng xã hội đen chém giết nhau. Bộ phim vi phạm điều cấm tuyên truyền, kích động bạo lực của luật Điện ảnh.
Cơ sở sản xuất không thực hiện những yêu cầu về việc sửa chữa kịch bản, theo giám định kịch bản của Cục Điện ảnh dẫn đến việc nội dung phim không phản ánh đúng xã hội Việt Nam, không có tính nhân văn. Trong phim không có những chi tiết thể hiện mong muốn hướng thiện của một số nhân vật xã hội đen như Hùng, Phong, Bụi. Hai nhân vật nữ cũng cố gắng khuyên bảo người thân từ bỏ thế giới tội ác nhưng thể hiện quá mờ nhạt, không có tính thuyết phục, chi tiết tâm lý tình cảm này cần được khai thác sâu hơn và nâng cao hơn.
Bốn trong số 8 thành viên bỏ phiếu cho phương án để nhà sản xuất sửa bộ phim, trong đó nửa còn lại kiên quyết không đồng ý phổ biến, cấp phép bộ phim này.
Một cảnh trong phim Bụi đời chợ Lớn - Ảnh: Galaxy |
Bà Ngô Phương Lan, Cục trưởng Cục Điện ảnh, đã quyết định đồng ý để nhà sản xuất sửa chữa bộ phim. Hiện nay, nhà sản xuất đang sửa chữa theo tiêu chí mà hội đồng thẩm định đưa ra.
Theo lịch, bộ phim sẽ ra mắt vào ngày 19.4. Nhưng cho đến giờ, nhà sản xuất vẫn đang hoàn thiện bản sửa. Vì vậy, chưa thể biết bộ phim có ra mắt đúng hẹn hay không.
Minh Ngọc
‘Bụi đời Chợ Lớn’: Chỉnh sửa là bài toán khó
13/04/2013 07:00 |
(VTC News) - Dù ê kíp làm phim Bụi đời Chợ Lớn đang rất cố gắng sửa phim theo yêu cầu của Cục Điện ảnh, nhưng đây là một bài toán nan giải.
Phim Bụi Đời Chợ Lớn đang chờ được bộ máy kiểm duyệt xem xét
Vài năm trước khi nghe tin anh em điện ảnh trong nước háo hức chờ xem cuốn phim “Thủ Tướng” (2007) của đạo diễn Lê Hoàng, vì cho đây là một ý tưởng mới táo bạo, tôi cũng háo hức như mọi người.
Cuối cùng cuốn phim sau nhiều lần bị đề nghị đổi tựa, đổi kịch bản, đổi đối thoại và rồi chìm luôn trong quên lãng vì các quan chức lớn của cục điện ảnh và sở thông tin văn hóa cho là “tế nhị”.
Chủ đề liên quan
Văn hóa,
Xã hội Việt Nam
Đến 2010, dư luận lại xôn xao trước phim truyền hình “Đường tới thành Thăng Long”, với lối phim và cảnh trí tương tự như phim Trung Hoa.
Nhiều dư luận bênh và chống bộ phim kịch liệt, cuối cùng bộ phim với kinh phí khá lớn đành phải ngậm ngùi trong huyệt mộ, vì các quan chức sợ mất ghế và sợ bị “điều tra những tiêu cực”.
Đổi cả tên Trung Quốc
Cách đây vài năm, một người thuộc lứa đàn em của tôi có cơ sở lồng tiếng phim Trung Hoa trong nước kể lại rằng sau khi mua bản quyền, giải quyết các kịch bản với nhà chức trách xong - đương nhiên là tốn chút phong bì - và hoàn tất phần lồng tiếng, đột nhiên họ bị một quan chức của Sở Văn hóa Thông tin gọi lên.
Người này yêu cầu, “Dạo này chống Trung Quốc dữ quá, cô về làm lại đổi hết các câu văn trong phim thành Trung Hoa thay vì Trung Quốc", khiến cô em của tôi thiếu điều muốn bật khóc.
Tiền bản quyền mua đã nặng, tiền lồng tiếng cũng không kém, vậy mà giờ 50 tập phim (45 phút mỗi tập) phải rà soát lại hết xem chổ nào kịch bản ghi là Trung Quốc phải đổi thành Trung Hoa, vừa tốn thêm tiền một cách vô lý, vừa sợ lỡ bị sót chỗ nào là quan sẽ “hành” hay rút giấy phép thì xem như mất trắng tiền vốn đầu tư.
Nhiều bạn bè rủ tôi về Việt Nam làm phim, tôi thật ham vô cùng, dù gì mình cũng tốt nghiệp trường điện ảnh, dù gì cũng là cái nghề mình đam mê? Nhưng, và chữ 'nhưng' đáng ghét đã cản tôi lại.
Làm cách nào để thực hiện những sáng tạo kịch bản có chiều sâu, phản ảnh suy nghĩ, tư duy của mình về xã hội?
Kịch bản mang tính mạnh bạo một chút trong ngôn ngữ đã bị các quan lớn cho là tế nhị rồi, đừng nói đến các cảnh mang tính mạnh bạo khác như chém.
Giết, nổ súng, hở hang một chút, thì các quan chức đầu ngành phải kiếm ra chứng cớ để giết nó từ trứng nước vì nó có thể khiến đường hoạn lộ và lợi tức hàng tháng của họ biến mất.
"Yêu cầu Hãng sửa kịch bản, cắt bỏ hoặc tiết chế những cảnh bạo lực gây hoảng loạn, ghê sợ hoặc phản cảm. Loại bỏ một số lời thoại thô tục hoặc có tính chất kích động bạo lực... để tránh vi phạm Luật Điện ảnh. "
Cục Điện ảnh gửi hãng phim Chánh Phương
Các quan sợ lắm, báo chí mà soi đèn vào “tại sao cuốn phim vớ vẩn như thế lại được giấy phép” thì các quan sẽ lên tim ngay, đó là chưa kể từ chuyện này báo chí lại moi ra chuyện tiêu cực khác thì ô hô ai tai ngay.
“Bụi Đời Chợ Lớn”, cái tên đã nghe thấy ghét rồi, quan chức phải kiếm cho ra chứng cớ để ngăn chặn cuốn phim mà vừa mới xem trailer đã hoảng.
Và may quá, đám làm phim này thật quá quắt, chưa có lệnh mà cứ tiến hành quay, chưa có giấy nhà quan mà đã quảng bá trình chiếu.
Thế là các quan nêu lên hàng loạt những phân cảnh, ngôn ngữ, để chứng minh cho mọi người thấy, họ làm việc rất nghiêm túc, tuân thủ luật lệ tối đa.
Các quan còn phán ra những lời vàng ngọc “chúng tôi rất trân trọng các đạo diễn Việt Kiều”, và rằng họ đang tìm cách để cứu cuốn phim. Chao ôi, các quan thật thương dân đen!
Cấm trí tưởng tượng
"Phim 'Dòng Máu Anh Hùng' được thông qua vì nó an toàn cho các quan"
Điện ảnh vốn là ngành giải trí, tất cả sáng tác, cảnh quay thậm chí ngôn ngữ đều mang tính trừu tượng, phản ảnh tư duy, suy nghĩ và diễn đạt của người hay nhóm thực hiện, nhưng quan niệm của các quan là phải phản ảnh đúng thực tế của cuộc sống, cái nào “phi thực tế” sẽ bị làm thịt ngay.
Charlie Nguyễn là bạn của tôi, chúng tôi quen nhau từ thời Charlie còn ở hải ngoại, ăn mì gói để dành tiền làm các phim như “Qua Đêm Đen”, “Đời Hùng Vương Thứ 18”, sở trường của Charlie là các phim mang tính hành động (action).
Mấy năm trước cuốn phim “Dòng Máu Anh Hùng” do Charlie Nguyễn đạo diễn cũng được ưu ái cho trình chiếu ở Việt Nam dù rằng trong phim cũng có những cảnh bạo lực không kém gì “Bụi Đời Chợ Lớn”.
Nhưng phim được thông qua vì nó an toàn cho các quan, vì nó kích động được “một thời yêu nước” nên họ không phán gì cả.
“Bụi Đời Chợ Lớn” là một tác phẩm điện ảnh giải trí, nó cũng được phóng tác không khác gì “Cô Dâu Đại Chiến”, cũng không khác gì “Thiên Mệnh Anh Hùng”, nó chỉ là sản phẩm trí tưởng tượng không phản ảnh đúng thực tế cuộc sống, nhưng các phim kia thì các quan thông qua vì nó an toàn cho cái ghế của họ.
Còn “Bụi Đời Chợ Lớn” thì có thể khiến các quan bị báo chí ném đá và soi đèn, có thể khiến họ "thăng", khiến họ thành “Bụi Đời”, nên các quan phải hè nhau giết chết nó.
Có thể khi bài viết này đến tay các độc giả thì “Bụi Đời Chợ Lớn” đã bị đổi khai sinh để có thể được sống còn, có thể bị bẻ tay, bẻ chân, nắn bóp thành một hình thù khác, và cũng có thể lồng thêm vào đó các quan điểm xã hội các quan đưa ra, để thể hiện đạo đức xã hội của họ.
Nền điện ảnh của Việt Nam có lẽ sẽ tiếp tục số phận bụi đời, lang thang không nhà và sẽ không bao giờ có cơ hội có chỗ đứng trong làng điện ảnh quốc tế, vì nó không thể giúp các quan văn hóa hay Cục Điện ảnh thênh thang trên hoạn lộ, mà nó chỉ đem đến phiền phức cho họ thôi.
Bài viết thể hiện quan điểm của ông Trần Nhật Phong, một người hoạt động trong ngành truyền thông tại Quận Cam, California, Hoa Kỳ.Quý vị có thể xem thêm tin bài và quan điểm Cục Điện ảnh về phim 'Bụi đời Chợ Lớn' trên các Bấmbáo Việt Nam.
- Ác ma Mars trong lời tiên tri (QLB).
- Những thầy giáo trên đỉnh Cao Sơn (VNE). - Rơi nước mắt với bữa ăn ngóe và ễnh ương của thầy cô (VTC).- Cúm gia cầm – thập diện mai phục (LĐ). - Phát hiện một đàn vịt dương tính với H5N1 (TP). -“Hóa phép” gà thải thành gà ta – siêu lãi (Sống mới).
- Rau muống “siêu tốc”: Đáng sợ lòng tham của người trồng rau (GDVN).
- Vụ lẫn lộn hài cốt liệt sĩ: Sẽ giám định ADN để xác định (DT).
- Nữ chúa rừng xanh trên cao nguyên Di Linh (Kỳ cuối) (NĐT).
- Phải chăng “vừa ăn cướp vừa la làng”? (LĐ).
- Đổi ruộng để đem… hiến (NNVN).
- Nhiều nghi vấn quanh chiếc đĩa sứ Trung Quốc chứa chất lạ (ANTĐ/GDVN).