-Những ảo tưởng về TPP hay “thực tại là một con chó đẻ”
Quan điểm trái ngược của tôi là bộ mặt Trung Đông đã hình thành qua cả ngàn năm lịch sử, văn hóa, chính trị, xã hội, giáo dục… nó sẽ không thể thay đổi trong vài năm chỉ vì Mỹ và ông Bush có ước muốn như vậy. Dù lý tưởng và triết thuyết có hay đẹp đến đâu, thực tại luôn là một “son of a bitch” (con chó đẻ). Tôi kết luận là sau 2 nhiệm kỳ (nếu ông Bush tái cử) , Iraq sẽ không khác gì ngày nay, a messy nation under some form of dictatorial regime (một quốc gia hỗn loạn dưới một hình thức độc tài nào đó). Riêng Trung Đông, it’s the same old story (thành ngữ VN là –vũ như
cẩn).
Lúc đó, căn nhà ở Hồng Kông của tôi có trưng bày một lộc bình thời Khang Hy rất quý. Tôi không sưu tầm đồ cổ, nhưng mua được với giá quá hời từ một công ty nhà nước nhỏ ở Xian (Tây An). Ông đại gia Mỹ thèm thuồng đòi mua lại, thuê cả người định giá là khoảng 30 ngàn đô la, nhưng tôi không bán. Sẵn đó, ông cược với tôi là nếu nhận xét của ông đúng, khi Iraq và Trung Đông đã ngoan ngoãn trong vòng tay Mỹ, thì 6 năm nữa, ông sẽ làm chủ chiếc lộc bình này. Nếu ông sai, ông sẽ ghé Hồng Kong và trả tôi 30 ngàn tiền thua cuộc. Tôi đồng ý, nhưng năm sau, vợ tôi bán chiếc lộc bình khi trang trí lại nhà cửa (không biết sau này ông TBT Trọng có là chủ nhân?). Tôi thấp thỏm cả mấy năm trời, nghĩ là phải mất 30 ngàn nếu thua cược. May mắn sao, trước khi TT Bush hết nhiệm kỳ hai, ông đại gia Mỹ ghé Hồng Kong, tìm tôi và trả tôi chi phiếu 30 ngàn đô la như một gentleman.
TPP và cao trào của hy vọng
Vừa rồi, khi đài truyền hình Saigon TV ở California phỏng vấn tôi về TPP, tôi tranh luận với ông bạn cũ Lương Đức Hợp, là TPP sẽ chẳng thay đổi gì bộ mặt chính trị và xã hội của Việt Nam chút nào trong thập niên tới. Về kinh tế vĩ mô thì TPP có thể ảnh hưởng nhưng không nhiều; riêng lợi và hại cho Việt Nam cũng chưa chắc đã cân xứng như những lời xưng tụng.
Trước khi tôi trình bày quan điểm, anh Hợp cho rằng TPP, theo pháp lý, sẽ bắt Việt Nam phải thay đổi cơ chế theo thị trường, quyền điều hành công đoàn sẽ tự do hơn, nhân quyền được tôn trọng, bản quyền trí tuệ được bảo vệ và quyền lợi của doanh nghiệp tư nhân sẽ do pháp trị định đoạt. Khi vào TPP, Việt Nam sẽ được công nhận chính thức là một thành viên mới của nền kinh tế liên thông, sẽ gia tăng xuất khẩu, cùng thu nhập của người dân và quan trọng nhất, là Việt Nam sẽ đứng về phía Mỹ để thoát Trung.
Tôi nhắc lại, thực tại là son of a bitch. Về pháp lý và cơ chế “hành” chính, Việt Nam có một hiến pháp vừa hoàn thiện, một bộ luật dầy đặc những khôn ngoan của mọi triết thuyết, và một bộ máy gồm toàn các tiến sĩ, giáo sư, học giả…với đủ loại bằng cấp đen trắng đỏ vàng. Nhưng mọi tầng lớp của xã hội, từ người làm ra luật, thi hành luật, hay “chịu đựng”
luật… đều giống nhau ở chỗ “nobody give a shit” (không ai quan tâm). Xui bị công an kêu lại thì lo mà móc túi nộp mãi lộ. Không mấy ai mất thì giờ (hay mất mạng) để tranh cãi trừ khi mắc bệnh tâm thần (kiểu VN).
Ảo tưởng muôn đời của lý tưởng Âu Mỹ
Mọi điều phân tích khác của anh Hợp rất tương tự với lý luận mà Nixon và Kissinger đã “bán” cho dân Mỹ 43 năm trước, khi ôm hôn Mao và “mở cửa” Trung Quốc. Hai ông chính trị gia cho rằng nếu giúp cho Trung Quốc giàu có thịnh vượng hơn, chính quyền Cộng sản sẽ “tự diễn biến” và trở nên dân chủ, tự do, nhân đạo, hòa bình… hơn. Sau đó, tiền ào ạt đổ vào Trung Quốc, vô sản biến thành “tư bản đỏ” nhưng các vị tư bản COCC này lại rất khác biệt với những hình tượng về tư bản mà Mỹ mong ước. XHCN theo sắc màu Trung Quốc hay Thiên An Môn là một miếng xương hóc búa khó nhai cho Mỹ và những đồng minh.
Lợi và hại của TPP trên nền kinh tế Việt
Ngoài cái ảo tưởng phổ thông nói trên, hiệp định TPP còn chất chứa nhiều ảo tưởng khác. Nhưng trước khi bàn sâu về ảo tưởng, cho tôi định vị lại những “lợi” và “hại” của TPP với nền kinh tế Việt Nam.
Những cái lợi thì các mạng truyền thông và chuyên gia của chính phủ đã “ca cảnh” quá nhiều:
– Mở rộng thị trường xuất khẩu qua nhiều quốc gia thành viên, tạo hiệu ứng tăng trưởng mạnh mẽ cho GDP và thu nhập cá nhân (dựa trên GDP);
– Lượng FDI và FII (đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài) sẽ gia tăng vì theo TPP, hàng rào thuế quan, bản quyền trí tuệ và thao túng tỷ giá… sẽ giảm thiểu tối đa. Ngoài ra, khi đầu tư nhà máy vào Việt Nam, những dự án FDI từ Trung Quốc hay Hàn Quốc sẽ hưởng lợi từ thị trường của các quốc gia thành viên. Cũng trong khung cảnh tích cực đó, kiều hối (một thành tố vô cùng quan trọng cho ngân sách) sẽ tát nước theo mưa.
– Khi kinh tế phát triển và hội nhập sâu, nhu cầu lao động sẽ lên cao hơn và cấp chuyên viên sẽ hăng hái trau luyện kỹ năng thêm để tăng thu nhập.
– Với chuẩn mực mới về cạnh tranh quốc tế, có thể sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp Việt sẽ được cải thiện về chất lượng, công nghệ và thương hiệu.
Những cái lợi trên cũng đi kèm với vài thực tế hơi chua chát và những cái hại mà TPP sẽ gây ra cho nền kinh tế:
– Hiện nay, 72% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam là từ các doanh nghiệp FDI. Tôi không tìm ra dữ liệu là phần chia lại cho lao động và thuế lợi tức của Việt Nam được bao nhiêu phần trăm? Tôi đoán là dưới 5% vì giá nhân công quá rẻ, gia công những phân khúc sản xuất nhỏ là chính, rồi chánh phủ lại miễn trừ nhiều loại thuế với giá khuyến mãi cho đất đai hạ tầng. Như tình trạng đã xảy ra cho Trung Quốc, khi những điều kiện kiếm tiền của nhà đầu tư ngoại kém đi (giá nhân công, thuế, luật, giá đất…lên cao), họ sẽ đi tìm những nơi chốn khác.
– Kỹ năng chuyên viên và chất lượng sản phẩm có tăng nhưng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nội địa rất yếu. Như một cậu học trò mẫu giáo được khuyến khích để bắt kịp các bạn đã vào đại học. Việc khả thi sẽ là một vấn nạn về khoảng cách kiến thức, tư duy và thời gian.
– Với TPP, chúng ta không kiếm được nhiều ở các thị trường Âu- Mỹ- Nhật, nhưng thị trường nội địa phải được rộng mở để hàng ngoại tự do xâm nhập. Khi sản phẩm Việt bị giá rẻ của hàng Trung Quốc, Thái Lan cạnh tranh từ phía thấp, còn lại bị đè bẹp bởi chất lượng của hàng Âu, Mỹ, Nhật… ở phía trên; thì lợi thế cạnh tranh càng ngày càng thu hẹp cho mọi doanh nghiệp Việt.
– Đáng quan tâm nhất là lĩnh vực nông nghiệp: lúng túng với bộ máy “hành” chính nông thôn, phí thuế ngất ngưởng cao rồi lối canh tác cổ truyền manh mún, nông dân Việt sẽ chịu gánh nặng khủng của TPP.
– Trong khi đó, với dòng tiền mới từ FDI và kiều hối, quyền lợi và quyền lực của nhóm nhỏ siêu giàu sẽ gia tăng mạnh mẽ. Các phe nhóm không những kiểm soát mọi hoạt động huyết mạch như tài chánh ngân hàng chứng khoán; mà còn tạo ra các chính sách hỗ trợ đắc lực cho những dự án BDS, xây dựng hạ tầng, khai thác khoáng sản… của phe nhóm.
Chuyện nhân quyền
Giữa lợi và hại, tùy vị thế chánh trị và xã hội, TPP sẽ khiến vấn đề “nhân quyền” trở nên ít cấp bách hơn vì người Việt chỉ cần chút cải thiện về mức sống vật chất là đã thỏa mãn và chấp nhận mọi bất cập từ chính phủ. Chúng ta thấy rõ là sau khi “đổi mới”, cho đến nay, môi trường sinh hoạt của Việt Nam còn xuống cấp, tệ hơn cả Lào, Kampuchia (chưa cần so sánh với Singapore hay Hàn Quốc); nhưng phần lớn người Việt, kể cả các giới trẻ, đã happy ăn nhậu, cà phê, mê chuyện siêu sao, đá bóng… mà không quan tâm đến chính trị hay văn hóa. Mặc cho nước ngập mỗi ngày mưa tại Hà Nội và Saigon, hay ô nhiễm thực phẩm, không khí, hay kinh tế bị Trung Quốc đô hộ; dân Việt vẫn được tiếng là “hạnh phúc và lạc quan” nhất nhì thế giới. Khi người dân địa phương không “care” thì mọi hoạt động về nhân quyền của các hội đoàn trong hay ngoài nước sẽ èo uột hơn. Các chính phủ
Âu, Mỹ… cũng sẽ thờ ơ với vấn nạn này, không cần phải đánh võ mồm để làm vui lòng nhóm cử tri gốc Việt.
Ảo tưởng của hai bên
Cùng với một thực tại khá chua chát, TPP là xúc tác cho vài ảo tưởng khác của nhiều thành phần.
Ngoài ảo tưởng về dân chủ tự do như đã nói bên trên, chính phủ Mỹ luôn mơ về một Việt Nam mạnh mẽ, liên minh với các đồng minh tư bản để chặn tham vọng bá chủ của Trung Quốc trong khu vực. TT Obama còn gắng hoàn thành việc “xoay trục về châu Á” và TPP như một di sản lịch sử vào cuối nhiệm kỳ. Cái giá phải trả cho ảo tưởng này thực ra không to lớn lắm so với kích cỡ của kinh tế Mỹ, nhưng thất vọng là thất vọng. Quan hệ giữa chính phủ và đảng CS của Việt Nam và Trung Quốc sâu xa hơn cả 16 chữ vàng. Thực ra nó là “lá chắn” của cả 2 đảng trước “diễn biến hòa bình”, đồng nghĩa với sự sinh tồn và quyền lực của vài chục triệu đảng viên tại 2 nước.
Trong khi đó, nhiều quan chức và chuyên gia Việt Nam lại ảo tưởng quá nhiều về “con bài” Mỹ trong bàn cờ mà họ cho là khôn ngoan, thủ đoạn của họ. Họ tin rằng chỉ việc để cho tư bản Mỹ vô làm ăn; rồi chém gió vô tội vạ về nhân quyền, tôn giáo, công đoàn… là chính phủ Mỹ sẽ mở rộng hầu bao (và biên giới) để các quan chức kiếm tiền và giấu tiền. Thêm vào đó, nếu đàn anh Trung Quốc có ức hiếp bóc lột nhiều quá, như chiếm đất chiếm biển… thì quân đội Mỹ sẽ mạnh tay can thiệp. Chính phủ Mỹ dù đôi khi giả vờ ngây thơ, nhưng khối điều nghiên chính trị, kinh tế của họ luôn nhậy bén. Họ biết tính ra từng con số (tiền hay sinh mạng) để thẩm định giá phải trả. Không cân xứng là không thực hiện, mặc cho những sáo ngữ “đối tác toàn diện” hay “toàn bịp”.
* * *
TPP không phải là hiệp ước thương mại tự do (free trade agreement –FTA) duy nhất của Việt Nam. Trong 2 năm qua, Việt Nam đã ký 8 FTA với ASEAN, ASEAN + , Hàn Quốc, Chile, Liên Minh Nga- Kazakistan- Belarus… Kết quả của các FTA này không gì là ấn tượng, vì ngoài những doanh nghiệp FDI, công ty nội địa Việt chưa đủ sản phẩm và dịch vụ chất lượng, giá cao để xâm nhập những thị trường này. Mức sống người dân không có cải thiện gì đáng kể. Nghịch lý và mâu thuẫn còn trùng điệp trong xã hội và cơ chế. Chỉ có những quan chức và đại gia là có thêm những phần bánh ngon ngọt.
Bây giờ, nếu được gia nhập TPP, miếng bánh này có thể lớn gấp nhiều lần các FTA hiện tại. Và may mắn thì người dân sẽ có chút mảnh vụn tung tóe đâu đó. Các lãnh đạo 2 chánh phủ Việt, Mỹ sẽ hồ hởi khen tặng nhau vì dù sao, TPP cũng là một cột mốc lịch sử như… hiệp định Geneva, hiệp định Paris, hay WTO hay hiệp ước song phương Việt- Mỹ.
Nhưng với khách quan của người ngoài cuộc, thì TPP là khi kẻ cắp gặp bà già.
ALAN PHAN
-Những ảo tưởng về TPP (Trans-Pacific Partnership)
Alan Phan 27 July 2015
Khoảng 2002, trong cuộc tranh cãi với một đại gia Mỹ, hai chúng tôi đánh cược vào một tình thế chính trị đang “hot” lúc bấy giờ. Khủng bố Hồi Giáo đã đánh sập tòa nhà World Trade Center ở New York năm ngoái, dân Mỹ sôi sục với an ninh quốc gia, và TT G. W. Bush đang chuẩn bị đổ quân vào Iraq, lấy lý do tiện lợi là Hussein có thể đe dọa Mỹ và thế giới với “weapons of massive destruction” (WMD, vũ khí có sức tàn phá diện rộng). Ông bạn đại gia Mỹ hờ hởi tin rằng cuộc chiến mới sẽ thay đổi bộ mặt chính trị và xã hội của Trung Đông, đặc biệt là kinh tế dầu khí… Là siêu cường duy nhất còn lại, khi Mỹ kiểm soát nguồn năng lượng quan trọng này, thế giới sẽ có Pax Americana (thời đại thanh bình kiểu Mỹ)….
Quan điểm trái ngược của tôi là bộ mặt Trung Đông đã hình thành qua cả ngàn năm lịch sử, văn hóa, chính trị, xã hội, giáo dục… nó sẽ không thể thay đổi trong vài năm chỉ vì Mỹ và ông Bush có ước muốn như vậy. Dù lý tưởng và triết thuyết có hay đẹp đến đâu, thực tại luôn là một “son of a bitch” (con chó đẻ). Tôi kết luận là sau 2 nhiệm kỳ (nếu ông Bush tái cử) , Iraq sẽ không khác gì ngày nay, a messy nation under some form of dictatorial regime (một quốc gia hỗn loạn dưới một hình thức độc tài nào đó). Riêng Trung Đông, it’s the same old story (thành ngữ VN là –vũ như cẩn).
Lúc đó, căn nhà ở Hồng Kông của tôi có trưng bày một lộc bình thời Khang Hy rất quý. Tôi không sưu tầm đồ cổ, nhưng mua được với giá quá hời từ một công ty nhà nước nhỏ ở Xian (Tây An). Ông đại gia Mỹ thèm thuồng đòi mua lại, thuê cả người định giá là khoảng 30 ngàn đô la, nhưng tôi không bán. Sẵn đó, ông cược với tôi là nếu nhận xét của ông đúng, khi Iraq và Trung Đông đã ngoan ngoãn trong vòng tay Mỹ, thì 6 năm nữa, ông sẽ làm chủ chiếc lộc bình này. Nếu ông sai, ông sẽ ghé Hồng Kong và trả tôi 30 ngàn tiền thua cuộc. Tôi đồng ý, nhưng năm sau, vợ tôi bán chiếc lộc bình khi trang trí lại nhà cửa (không biết sau này ông TBT Trọng có là chủ nhân?). Tôi thấp thỏm cả mấy năm trời, nghĩ là phải mất 30 ngàn nếu thua cược. May mắn sao, trước khi TT Bush hết nhiệm kỳ hai, ông đại gia Mỹ ghé Hồng Kong, tìm tôi và trả tôi chi phiếu 30 ngàn đô la như một gentleman.
TPP và cao trào của hy vọng
Vừa rồi, khi đài truyền hình Saigon TV ở California phỏng vấn tôi về TPP, tôi tranh luận với ông bạn cũ Lương Đức Hợp, là TPP sẽ chẳng thay đổi gì bộ mặt chính trị và xã hội của Việt Nam chút nào trong thập niên tới. Về kinh tế vĩ mô thì TPP có thể ảnh hưởng nhưng không nhiều; riêng lợi và hại cho Việt Nam cũng chưa chắc đã cân xứng như những lời xưng tụng.
Trước khi tôi trình bày quan điểm, anh Hợp cho rằng TPP, theo pháp lý, sẽ bắt Việt Nam phải thay đổi cơ chế theo thị trường, quyền điều hành công đoàn sẽ tự do hơn, nhân quyền được tôn trọng, bản quyền trí tuệ được bảo vệ và quyền lợi của doanh nghiệp tư nhân sẽ do pháp trị định đoạt. Khi vào TPP, Việt Nam sẽ được công nhận chính thức là một thành viên mới của nền kinh tế liên thông, sẽ gia tăng xuất khẩu, cùng thu nhập của người dân và quan trọng nhất, là Việt Nam sẽ đứng về phía Mỹ để thoát Trung.
Tôi nhắc lại, thực tại là son of a bitch. Về pháp lý và cơ chế “hành” chính, Việt Nam có một hiến pháp vừa hoàn thiện, một bộ luật dầy đặc những khôn ngoan của mọi triết thuyết, và một bộ máy gồm toàn các tiến sĩ, giáo sư, học giả…với đủ loại bằng cấp đen trắng đỏ vàng. Nhưng mọi tầng lớp của xã hội, từ người làm ra luật, thi hành luật, hay “chịu đựng” luật… đều giống nhau ở chỗ “nobody give a shit” (không ai quan tâm). Xui bị công an kêu lại thì lo mà móc túi nộp mãi lộ. Không mấy ai mất thì giờ (hay mất mạng) để tranh cãi trừ khi mắc bệnh tâm thần (kiểu VN).
Ảo tưởng muôn đời của lý tưởng Âu Mỹ
Mọi điều phân tích khác của anh Hợp rất tương tự với lý luận mà Nixon và Kissinger đã “bán” cho dân Mỹ 43 năm trước, khi ôm hôn Mao và “mở cửa” Trung Quốc. Hai ông chính trị gia cho rằng nếu giúp cho Trung Quốc giàu có thịnh vượng hơn, chính quyền Cộng Sản sẽ “tự diễn biến” và trở nên dân chủ, tự do, nhân đạo, hòa bình…hơn. Sau đó, tiền ào ạt đổ vào Trung Quốc, vô sản biến thành “tư bản đỏ” nhưng các vị tư bản COCC này lại rất khác biệt với những hình tượng về tư bản mà Mỹ mong ước. XHCN theo sắc mầu Trung Quốc hay Thiên An Môn là một miếng xương hóc búa khó nhai cho Mỹ và những đồng minh.
Lợi và hại của TPP trên nền kinh tế Việt
Ngoài cái ảo tưởng phổ thông nói trên, hiệp định TPP còn chất chứa nhiều ảo tưởng khác. Nhưng trước khi bàn sâu về ảo tưởng, cho tôi định vị lại những “lợi” và “hại” của TPP với nền kinh tế Việt Nam.
Những cái lợi thì các mạng truyền thông và chuyên gia của chính phủ đã “ca cảnh” quá nhiều:
- Mở rộng thị trường xuất khẩu qua nhiều quốc gia thành viên, tạo hiệu ứng tăng trưởng mạnh mẽ cho GDP và thu nhập cá nhân (dựa trên GDP);
- Lượng FDI và FII (đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài) sẽ gia tăng vì theo TPP, hàng rào thuế quan, bản quyền trí tuệ và thao túng tỷ giá…sẽ giảm thiểu tối đa. Ngoài ra, khi đầu tư nhà máy vào Việt Nam, những dự án FDI từ Trung Quốc hay Hàn Quốc sẽ hưởng lợi từ thị trường của các quốc gia thành viên. Cũng trong khung cảnh tích cực đó, kiều hối (một thành tố vô cùng quan trọng cho ngân sách) sẽ tát nước theo mưa.
- Khi kinh tế phát triển và hội nhập sâu, nhu cầu lao động sẽ lên cao hơn và cấp chuyên viên sẽ hăng hái trau luyện kỹ năng thêm để tăng thu nhập.
- Với chuẩn mực mới về cạnh tranh quốc tế, có thể sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp Việt sẽ được cải thiện về chất lượng, công nghệ và thương hiệu.
Những cái lợi trên cũng đi kèm với vài thực tế hơi chua chát và những cái hại mà TPP sẽ gây ra cho nền kinh tế:
- Hiện nay, 72% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam là từ các doanh nghiệp FDI. Tôi không tìm ra dữ liệu là phần chia lại cho lao động và thuế lợi tức của Việt Nam được bao nhiêu phần trăm? Tôi đoán là dưới 5% vì giá nhân công quá rẻ, gia công những phân khúc sản xuất nhỏ là chính, rồi chánh phủ lại miễn trừ nhiều loại thuế với giá khuyến mãi cho đất đai hạ tầng. Như tình trạng đã xẩy ra cho Trung Quốc, khi những điều kiện kiếm tiền của nhà đầu tư ngoại kém đi (giá nhân công, thuế, luật, giá đất…lên cao) , họ sẽ đi tìm những nơi chốn khác.
- Kỹ năng chuyên viên và chất lượng sản phẩm có tăng nhưng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nội địa rất yếu. Như một cậu học trò mẫu giáo được khuyến khích để bắt kịp các bạn đã vào đại học. Việc khả thi sẽ là một vấn nạn về khoảng cách kiến thức, tư duy và thời gian.
- Với TPP, chúng ta không kiếm được nhiều ở các thị trường Âu-Mỹ-Nhật, nhưng thị trường nội địa phải được rộng mở để hàng ngoại tự do xâm nhập. Khi sản phẩm Việt bị giá rẻ của hàng Trung Quốc, Thai Lan cạnh tranh từ phía thấp, còn lại bị đè bẹp bởi chất lượng của hàng Âu, Mỹ, Nhật…ở phía trên; thì lợi thế cạnh tranh càng ngày càng thu hẹp cho mọi doanh nghiệp Việt.
- Đáng quan tâm nhất là lĩnh vực nông nghiệp: lúng túng với bộ máy “hành” chính nông thôn, phí thuế ngất ngưỡng cao rồi lối canh tác cổ truyền manh mún, nông dân Việt sẽ chịu gánh nặng khủng của TPP.
- Trong khi đó, với dòng tiền mới từ FDI và kiều hối, quyền lợi và quyền lực của nhóm nhỏ siêu giàu sẽ gia tăng mạnh mẽ. Các phe nhóm không những kiểm soát mọi hoạt động huyết mạch như tài chánh ngân hàng chứng khoán; mà còn tạo ra các chính sách hổ trợ đắc lực cho những dự án BDS, xây dựng hạ tầng, khai thác khoáng sản…của phe nhóm.
Chuyện nhân quyền
Giữa lợi và hại, tùy vị thế chánh trị và xã hội, TPP sẽ khiến vấn đề “nhân quyền” trở nên ít cấp bách hơn vì người Việt chỉ cần chút cải thiện về mức sống vật chất là đã thỏa mãn và chấp nhận mọi bất cập từ chính phủ. Chúng ta thấy rõ là sau khi “đổi mới”, cho đến nay, môi trường sinh hoạt của Việt Nam còn xuống cấp, tệ hơn cả Lào, Kampuchia (chưa cần so sánh với Singapore hay Hàn Quốc); nhưng phần lớn người Việt, kể cả các giới trẻ, đã happy ăn nhậu, cà phê, mê chuyện siêu sao, đá bóng…mà không quan tâm đến chính trị hay văn hóa. Mặc cho nước ngập mỗi ngày mưa tại Hà Nội và Saigon, hay ô nhiễm thực phẩm, không khí, hay kinh tế bị Trung Quốc đô hộ; dân Việt vẫn được tiếng là “hạnh phúc và lạc quan” nhất nhì thế giới. Khi người dân địa phương không “care” thì mọi hoạt động về nhân quyền của các hội đoàn trong hay ngoài nước sẽ èo uột hơn. Các chính phủ Âu, Mỹ…cũng sẽ thờ ơ với vấn nạn này, không cần phải đánh võ mồm để làm vui lòng nhóm cử tri gốc Việt.
Ảo tưởng của hai bên
Cùng với một thực tại khá chua chát, TPP là xúc tác cho vài ảo tưởng khác của nhiều thành phần.
Ngoài ảo tưởng về dân chủ tự do như đã nói bên trên, chính phủ Mỹ luôn mơ về một Việt Nam mạnh mẽ, liên minh với các đồng minh tư bản để chặn tham vọng bá chủ của Trung Quốc trong khu vực. TT Obama còn gắng hoàn thành việc “xoay trục về châu Á” và TPP như một di sản lịch sử vào cuối nhiệm kỳ. Cái giá phải trả cho ảo tưởng này thực ra không to lớn lắm so với kích cỡ của kinh tế Mỹ, nhưng thất vọng là thất vọng. Quan hệ giữa chính phủ và đảng CS của Việt Nam và Trung Quốc sâu xa hơn cả 16 chữ vàng. Thực ra nó là “lá chắn” của cả 2 đảng bộ trước “diễn biến hòa bình”, đồng nghĩa với sự sinh tồn và quyền lực của vài chục triệu đảng viên tại 2 nước.
Trong khi đó, nhiều quan chức và chuyên gia Việt Nam lại ảo tưởng quá nhiều về “con bài” Mỹ trong bàn cờ mà họ cho là khôn ngoan, thủ đoạn của họ. Họ tin rằng chỉ việc để cho tư bản Mỹ vô làm ăn; rồi chém gió vô tội vạ về nhân quyền, tôn giáo, công đoàn…là chính phủ Mỹ sẽ mở rộng hồ bao (và biên giới) để các quan chức kiếm tiền và giấu tiền. Thêm vào đó, nếu đàn anh Trung Quốc có ức hiếp bóc lột nhiều quá, như chiếm đất chiếm biển…thì quân đội Mỹ sẽ mạnh tay can thiệp. Chính phủ Mỹ dù đôi khi giả vờ ngây thơ, nhưng khối điều nghiên chính trị, kinh tế của họ luôn nhậy bén. Họ biết tính ra từng con số (tiền hay sinh mạng) để thẩm định giá phải trả. Không cân xứng là không thực hiện, mặc cho những sáo ngữ “đối tác toàn diện” hay “toàn bịp”.
&&&&&
TPP không phải là hiệp ước thương mại tự do (free trade agreement –FTA) duy nhất của Việt Nam. Trong 2 năm qua, Việt Nam đã ký 8 FTA với ASEAN, ASEAN + , Hàn Quốc, Chile, Liên Minh Nga-Kazakistan-Belarus…Kết quả của các FTA này không gì là ấn tượng, vì ngoài những doanh nghiệp FDI, công ty nội địa Việt chưa đủ sản phẩm và dịch vụ chất lượng, giá cao để xâm nhập những thị trường này. Mức sống người dân không có cải thiện gì đáng kể. Nghịch lý và mâu thuẫn còn trùng điệp trong xã hội và cơ chế. Chỉ có những quan chức và đại gia là có thêm những phần bánh ngon ngọt.
Bây giờ, nếu được gia nhập TPP, miếng bánh này có thể lớn gấp nhiều lần các FTA hiện tại. Và may mắn thì người dân sẽ có chút mảnh vụn tung tóe đâu đó. Các lãnh đạo 2 chánh phủ Việt, Mỹ sẽ hờ hởi khen tặng nhau vì dù sao, TPP cũng là một cột mốc lịch sử như… hiệp định Geneva, hiệp định Paris, hay WTO hay hiệp ước song phương Việt-Mỹ.
Nhưng với khách quan của người ngoài cuộc, thì TPP là khi kẻ cắp gặp bà già.
Alan Phan
Đời sống không phải là một bài toán cần giải đáp mà là một thực tại cần trải nghiệm – Life is not a problem to be solved, but a reality to be experienced – Soren Kierkegaard---
-TPP và Vũ Khí Sát Thương
Chua chát, cay đắng. Ngược với cảm xúc hồ hởi lạc quan đang ngập tràn. Một góc nhìn khác của chuyên gia, tiến sĩ Alan Phan về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP.Khoảng 2002, trong cuộc tranh cãi với một đại gia Mỹ, hai chúng tôi đánh cược vào một tình thế chính trị đang “hot” lúc bấy giờ. Khủng bố Hồi giáo đã đánh sập tòa nhà World Trade Center ở New York năm ngoái, dân Mỹ sôi sục với an ninh quốc gia, và TT G. W. Bush đang chuẩn bị đổ quân vào Iraq, lấy lý do tiện lợi là Hussein có thể đe dọa Mỹ và thế giới với “weapons of massive destruction” (WMD, vũ khí có sức tàn phá diện rộng). Ông bạn đại gia Mỹ hồ hởi tin rằng cuộc chiến mới sẽ thay đổi bộ mặt chính trị và xã hội của Trung Đông, đặc biệt là kinh tế dầu khí… Là siêu cường duy nhất còn lại, khi Mỹ kiểm soát nguồn năng lượng quan trọng này, thế giới sẽ có Pax Americana (thời đại thanh bình kiểu Mỹ)….
Quan điểm trái ngược của tôi là bộ mặt Trung Đông đã hình thành qua cả ngàn năm lịch sử, văn hóa, chính trị, xã hội, giáo dục… nó sẽ không thể thay đổi trong vài năm chỉ vì Mỹ và ông Bush có ước muốn như vậy. Dù lý tưởng và triết thuyết có hay đẹp đến đâu, thực tại luôn là một “son of a bitch” (con chó đẻ). Tôi kết luận là sau 2 nhiệm kỳ (nếu ông Bush tái cử) , Iraq sẽ không khác gì ngày nay, a messy nation under some form of dictatorial regime (một quốc gia hỗn loạn dưới một hình thức độc tài nào đó). Riêng Trung Đông, it’s the same old story (thành ngữ VN là –vũ như
cẩn).
Lúc đó, căn nhà ở Hồng Kông của tôi có trưng bày một lộc bình thời Khang Hy rất quý. Tôi không sưu tầm đồ cổ, nhưng mua được với giá quá hời từ một công ty nhà nước nhỏ ở Xian (Tây An). Ông đại gia Mỹ thèm thuồng đòi mua lại, thuê cả người định giá là khoảng 30 ngàn đô la, nhưng tôi không bán. Sẵn đó, ông cược với tôi là nếu nhận xét của ông đúng, khi Iraq và Trung Đông đã ngoan ngoãn trong vòng tay Mỹ, thì 6 năm nữa, ông sẽ làm chủ chiếc lộc bình này. Nếu ông sai, ông sẽ ghé Hồng Kong và trả tôi 30 ngàn tiền thua cuộc. Tôi đồng ý, nhưng năm sau, vợ tôi bán chiếc lộc bình khi trang trí lại nhà cửa (không biết sau này ông TBT Trọng có là chủ nhân?). Tôi thấp thỏm cả mấy năm trời, nghĩ là phải mất 30 ngàn nếu thua cược. May mắn sao, trước khi TT Bush hết nhiệm kỳ hai, ông đại gia Mỹ ghé Hồng Kong, tìm tôi và trả tôi chi phiếu 30 ngàn đô la như một gentleman.
TPP và cao trào của hy vọng
Vừa rồi, khi đài truyền hình Saigon TV ở California phỏng vấn tôi về TPP, tôi tranh luận với ông bạn cũ Lương Đức Hợp, là TPP sẽ chẳng thay đổi gì bộ mặt chính trị và xã hội của Việt Nam chút nào trong thập niên tới. Về kinh tế vĩ mô thì TPP có thể ảnh hưởng nhưng không nhiều; riêng lợi và hại cho Việt Nam cũng chưa chắc đã cân xứng như những lời xưng tụng.
Trước khi tôi trình bày quan điểm, anh Hợp cho rằng TPP, theo pháp lý, sẽ bắt Việt Nam phải thay đổi cơ chế theo thị trường, quyền điều hành công đoàn sẽ tự do hơn, nhân quyền được tôn trọng, bản quyền trí tuệ được bảo vệ và quyền lợi của doanh nghiệp tư nhân sẽ do pháp trị định đoạt. Khi vào TPP, Việt Nam sẽ được công nhận chính thức là một thành viên mới của nền kinh tế liên thông, sẽ gia tăng xuất khẩu, cùng thu nhập của người dân và quan trọng nhất, là Việt Nam sẽ đứng về phía Mỹ để thoát Trung.
Tôi nhắc lại, thực tại là son of a bitch. Về pháp lý và cơ chế “hành” chính, Việt Nam có một hiến pháp vừa hoàn thiện, một bộ luật dầy đặc những khôn ngoan của mọi triết thuyết, và một bộ máy gồm toàn các tiến sĩ, giáo sư, học giả…với đủ loại bằng cấp đen trắng đỏ vàng. Nhưng mọi tầng lớp của xã hội, từ người làm ra luật, thi hành luật, hay “chịu đựng”
luật… đều giống nhau ở chỗ “nobody give a shit” (không ai quan tâm). Xui bị công an kêu lại thì lo mà móc túi nộp mãi lộ. Không mấy ai mất thì giờ (hay mất mạng) để tranh cãi trừ khi mắc bệnh tâm thần (kiểu VN).
Ảo tưởng muôn đời của lý tưởng Âu Mỹ
Mọi điều phân tích khác của anh Hợp rất tương tự với lý luận mà Nixon và Kissinger đã “bán” cho dân Mỹ 43 năm trước, khi ôm hôn Mao và “mở cửa” Trung Quốc. Hai ông chính trị gia cho rằng nếu giúp cho Trung Quốc giàu có thịnh vượng hơn, chính quyền Cộng sản sẽ “tự diễn biến” và trở nên dân chủ, tự do, nhân đạo, hòa bình… hơn. Sau đó, tiền ào ạt đổ vào Trung Quốc, vô sản biến thành “tư bản đỏ” nhưng các vị tư bản COCC này lại rất khác biệt với những hình tượng về tư bản mà Mỹ mong ước. XHCN theo sắc màu Trung Quốc hay Thiên An Môn là một miếng xương hóc búa khó nhai cho Mỹ và những đồng minh.
Lợi và hại của TPP trên nền kinh tế Việt
Ngoài cái ảo tưởng phổ thông nói trên, hiệp định TPP còn chất chứa nhiều ảo tưởng khác. Nhưng trước khi bàn sâu về ảo tưởng, cho tôi định vị lại những “lợi” và “hại” của TPP với nền kinh tế Việt Nam.
Những cái lợi thì các mạng truyền thông và chuyên gia của chính phủ đã “ca cảnh” quá nhiều:
– Mở rộng thị trường xuất khẩu qua nhiều quốc gia thành viên, tạo hiệu ứng tăng trưởng mạnh mẽ cho GDP và thu nhập cá nhân (dựa trên GDP);
– Lượng FDI và FII (đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài) sẽ gia tăng vì theo TPP, hàng rào thuế quan, bản quyền trí tuệ và thao túng tỷ giá… sẽ giảm thiểu tối đa. Ngoài ra, khi đầu tư nhà máy vào Việt Nam, những dự án FDI từ Trung Quốc hay Hàn Quốc sẽ hưởng lợi từ thị trường của các quốc gia thành viên. Cũng trong khung cảnh tích cực đó, kiều hối (một thành tố vô cùng quan trọng cho ngân sách) sẽ tát nước theo mưa.
– Khi kinh tế phát triển và hội nhập sâu, nhu cầu lao động sẽ lên cao hơn và cấp chuyên viên sẽ hăng hái trau luyện kỹ năng thêm để tăng thu nhập.
– Với chuẩn mực mới về cạnh tranh quốc tế, có thể sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp Việt sẽ được cải thiện về chất lượng, công nghệ và thương hiệu.
Những cái lợi trên cũng đi kèm với vài thực tế hơi chua chát và những cái hại mà TPP sẽ gây ra cho nền kinh tế:
– Hiện nay, 72% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam là từ các doanh nghiệp FDI. Tôi không tìm ra dữ liệu là phần chia lại cho lao động và thuế lợi tức của Việt Nam được bao nhiêu phần trăm? Tôi đoán là dưới 5% vì giá nhân công quá rẻ, gia công những phân khúc sản xuất nhỏ là chính, rồi chánh phủ lại miễn trừ nhiều loại thuế với giá khuyến mãi cho đất đai hạ tầng. Như tình trạng đã xảy ra cho Trung Quốc, khi những điều kiện kiếm tiền của nhà đầu tư ngoại kém đi (giá nhân công, thuế, luật, giá đất…lên cao), họ sẽ đi tìm những nơi chốn khác.
– Kỹ năng chuyên viên và chất lượng sản phẩm có tăng nhưng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nội địa rất yếu. Như một cậu học trò mẫu giáo được khuyến khích để bắt kịp các bạn đã vào đại học. Việc khả thi sẽ là một vấn nạn về khoảng cách kiến thức, tư duy và thời gian.
– Với TPP, chúng ta không kiếm được nhiều ở các thị trường Âu- Mỹ- Nhật, nhưng thị trường nội địa phải được rộng mở để hàng ngoại tự do xâm nhập. Khi sản phẩm Việt bị giá rẻ của hàng Trung Quốc, Thái Lan cạnh tranh từ phía thấp, còn lại bị đè bẹp bởi chất lượng của hàng Âu, Mỹ, Nhật… ở phía trên; thì lợi thế cạnh tranh càng ngày càng thu hẹp cho mọi doanh nghiệp Việt.
– Đáng quan tâm nhất là lĩnh vực nông nghiệp: lúng túng với bộ máy “hành” chính nông thôn, phí thuế ngất ngưởng cao rồi lối canh tác cổ truyền manh mún, nông dân Việt sẽ chịu gánh nặng khủng của TPP.
– Trong khi đó, với dòng tiền mới từ FDI và kiều hối, quyền lợi và quyền lực của nhóm nhỏ siêu giàu sẽ gia tăng mạnh mẽ. Các phe nhóm không những kiểm soát mọi hoạt động huyết mạch như tài chánh ngân hàng chứng khoán; mà còn tạo ra các chính sách hỗ trợ đắc lực cho những dự án BDS, xây dựng hạ tầng, khai thác khoáng sản… của phe nhóm.
Chuyện nhân quyền
Giữa lợi và hại, tùy vị thế chánh trị và xã hội, TPP sẽ khiến vấn đề “nhân quyền” trở nên ít cấp bách hơn vì người Việt chỉ cần chút cải thiện về mức sống vật chất là đã thỏa mãn và chấp nhận mọi bất cập từ chính phủ. Chúng ta thấy rõ là sau khi “đổi mới”, cho đến nay, môi trường sinh hoạt của Việt Nam còn xuống cấp, tệ hơn cả Lào, Kampuchia (chưa cần so sánh với Singapore hay Hàn Quốc); nhưng phần lớn người Việt, kể cả các giới trẻ, đã happy ăn nhậu, cà phê, mê chuyện siêu sao, đá bóng… mà không quan tâm đến chính trị hay văn hóa. Mặc cho nước ngập mỗi ngày mưa tại Hà Nội và Saigon, hay ô nhiễm thực phẩm, không khí, hay kinh tế bị Trung Quốc đô hộ; dân Việt vẫn được tiếng là “hạnh phúc và lạc quan” nhất nhì thế giới. Khi người dân địa phương không “care” thì mọi hoạt động về nhân quyền của các hội đoàn trong hay ngoài nước sẽ èo uột hơn. Các chính phủ
Âu, Mỹ… cũng sẽ thờ ơ với vấn nạn này, không cần phải đánh võ mồm để làm vui lòng nhóm cử tri gốc Việt.
Ảo tưởng của hai bên
Cùng với một thực tại khá chua chát, TPP là xúc tác cho vài ảo tưởng khác của nhiều thành phần.
Ngoài ảo tưởng về dân chủ tự do như đã nói bên trên, chính phủ Mỹ luôn mơ về một Việt Nam mạnh mẽ, liên minh với các đồng minh tư bản để chặn tham vọng bá chủ của Trung Quốc trong khu vực. TT Obama còn gắng hoàn thành việc “xoay trục về châu Á” và TPP như một di sản lịch sử vào cuối nhiệm kỳ. Cái giá phải trả cho ảo tưởng này thực ra không to lớn lắm so với kích cỡ của kinh tế Mỹ, nhưng thất vọng là thất vọng. Quan hệ giữa chính phủ và đảng CS của Việt Nam và Trung Quốc sâu xa hơn cả 16 chữ vàng. Thực ra nó là “lá chắn” của cả 2 đảng trước “diễn biến hòa bình”, đồng nghĩa với sự sinh tồn và quyền lực của vài chục triệu đảng viên tại 2 nước.
Trong khi đó, nhiều quan chức và chuyên gia Việt Nam lại ảo tưởng quá nhiều về “con bài” Mỹ trong bàn cờ mà họ cho là khôn ngoan, thủ đoạn của họ. Họ tin rằng chỉ việc để cho tư bản Mỹ vô làm ăn; rồi chém gió vô tội vạ về nhân quyền, tôn giáo, công đoàn… là chính phủ Mỹ sẽ mở rộng hầu bao (và biên giới) để các quan chức kiếm tiền và giấu tiền. Thêm vào đó, nếu đàn anh Trung Quốc có ức hiếp bóc lột nhiều quá, như chiếm đất chiếm biển… thì quân đội Mỹ sẽ mạnh tay can thiệp. Chính phủ Mỹ dù đôi khi giả vờ ngây thơ, nhưng khối điều nghiên chính trị, kinh tế của họ luôn nhậy bén. Họ biết tính ra từng con số (tiền hay sinh mạng) để thẩm định giá phải trả. Không cân xứng là không thực hiện, mặc cho những sáo ngữ “đối tác toàn diện” hay “toàn bịp”.
* * *
TPP không phải là hiệp ước thương mại tự do (free trade agreement –FTA) duy nhất của Việt Nam. Trong 2 năm qua, Việt Nam đã ký 8 FTA với ASEAN, ASEAN + , Hàn Quốc, Chile, Liên Minh Nga- Kazakistan- Belarus… Kết quả của các FTA này không gì là ấn tượng, vì ngoài những doanh nghiệp FDI, công ty nội địa Việt chưa đủ sản phẩm và dịch vụ chất lượng, giá cao để xâm nhập những thị trường này. Mức sống người dân không có cải thiện gì đáng kể. Nghịch lý và mâu thuẫn còn trùng điệp trong xã hội và cơ chế. Chỉ có những quan chức và đại gia là có thêm những phần bánh ngon ngọt.
Bây giờ, nếu được gia nhập TPP, miếng bánh này có thể lớn gấp nhiều lần các FTA hiện tại. Và may mắn thì người dân sẽ có chút mảnh vụn tung tóe đâu đó. Các lãnh đạo 2 chánh phủ Việt, Mỹ sẽ hồ hởi khen tặng nhau vì dù sao, TPP cũng là một cột mốc lịch sử như… hiệp định Geneva, hiệp định Paris, hay WTO hay hiệp ước song phương Việt- Mỹ.
Nhưng với khách quan của người ngoài cuộc, thì TPP là khi kẻ cắp gặp bà già.
ALAN PHAN
-Những ảo tưởng về TPP (Trans-Pacific Partnership)
Alan Phan 27 July 2015
Khoảng 2002, trong cuộc tranh cãi với một đại gia Mỹ, hai chúng tôi đánh cược vào một tình thế chính trị đang “hot” lúc bấy giờ. Khủng bố Hồi Giáo đã đánh sập tòa nhà World Trade Center ở New York năm ngoái, dân Mỹ sôi sục với an ninh quốc gia, và TT G. W. Bush đang chuẩn bị đổ quân vào Iraq, lấy lý do tiện lợi là Hussein có thể đe dọa Mỹ và thế giới với “weapons of massive destruction” (WMD, vũ khí có sức tàn phá diện rộng). Ông bạn đại gia Mỹ hờ hởi tin rằng cuộc chiến mới sẽ thay đổi bộ mặt chính trị và xã hội của Trung Đông, đặc biệt là kinh tế dầu khí… Là siêu cường duy nhất còn lại, khi Mỹ kiểm soát nguồn năng lượng quan trọng này, thế giới sẽ có Pax Americana (thời đại thanh bình kiểu Mỹ)….
Quan điểm trái ngược của tôi là bộ mặt Trung Đông đã hình thành qua cả ngàn năm lịch sử, văn hóa, chính trị, xã hội, giáo dục… nó sẽ không thể thay đổi trong vài năm chỉ vì Mỹ và ông Bush có ước muốn như vậy. Dù lý tưởng và triết thuyết có hay đẹp đến đâu, thực tại luôn là một “son of a bitch” (con chó đẻ). Tôi kết luận là sau 2 nhiệm kỳ (nếu ông Bush tái cử) , Iraq sẽ không khác gì ngày nay, a messy nation under some form of dictatorial regime (một quốc gia hỗn loạn dưới một hình thức độc tài nào đó). Riêng Trung Đông, it’s the same old story (thành ngữ VN là –vũ như cẩn).
Lúc đó, căn nhà ở Hồng Kông của tôi có trưng bày một lộc bình thời Khang Hy rất quý. Tôi không sưu tầm đồ cổ, nhưng mua được với giá quá hời từ một công ty nhà nước nhỏ ở Xian (Tây An). Ông đại gia Mỹ thèm thuồng đòi mua lại, thuê cả người định giá là khoảng 30 ngàn đô la, nhưng tôi không bán. Sẵn đó, ông cược với tôi là nếu nhận xét của ông đúng, khi Iraq và Trung Đông đã ngoan ngoãn trong vòng tay Mỹ, thì 6 năm nữa, ông sẽ làm chủ chiếc lộc bình này. Nếu ông sai, ông sẽ ghé Hồng Kong và trả tôi 30 ngàn tiền thua cuộc. Tôi đồng ý, nhưng năm sau, vợ tôi bán chiếc lộc bình khi trang trí lại nhà cửa (không biết sau này ông TBT Trọng có là chủ nhân?). Tôi thấp thỏm cả mấy năm trời, nghĩ là phải mất 30 ngàn nếu thua cược. May mắn sao, trước khi TT Bush hết nhiệm kỳ hai, ông đại gia Mỹ ghé Hồng Kong, tìm tôi và trả tôi chi phiếu 30 ngàn đô la như một gentleman.
TPP và cao trào của hy vọng
Vừa rồi, khi đài truyền hình Saigon TV ở California phỏng vấn tôi về TPP, tôi tranh luận với ông bạn cũ Lương Đức Hợp, là TPP sẽ chẳng thay đổi gì bộ mặt chính trị và xã hội của Việt Nam chút nào trong thập niên tới. Về kinh tế vĩ mô thì TPP có thể ảnh hưởng nhưng không nhiều; riêng lợi và hại cho Việt Nam cũng chưa chắc đã cân xứng như những lời xưng tụng.
Trước khi tôi trình bày quan điểm, anh Hợp cho rằng TPP, theo pháp lý, sẽ bắt Việt Nam phải thay đổi cơ chế theo thị trường, quyền điều hành công đoàn sẽ tự do hơn, nhân quyền được tôn trọng, bản quyền trí tuệ được bảo vệ và quyền lợi của doanh nghiệp tư nhân sẽ do pháp trị định đoạt. Khi vào TPP, Việt Nam sẽ được công nhận chính thức là một thành viên mới của nền kinh tế liên thông, sẽ gia tăng xuất khẩu, cùng thu nhập của người dân và quan trọng nhất, là Việt Nam sẽ đứng về phía Mỹ để thoát Trung.
Tôi nhắc lại, thực tại là son of a bitch. Về pháp lý và cơ chế “hành” chính, Việt Nam có một hiến pháp vừa hoàn thiện, một bộ luật dầy đặc những khôn ngoan của mọi triết thuyết, và một bộ máy gồm toàn các tiến sĩ, giáo sư, học giả…với đủ loại bằng cấp đen trắng đỏ vàng. Nhưng mọi tầng lớp của xã hội, từ người làm ra luật, thi hành luật, hay “chịu đựng” luật… đều giống nhau ở chỗ “nobody give a shit” (không ai quan tâm). Xui bị công an kêu lại thì lo mà móc túi nộp mãi lộ. Không mấy ai mất thì giờ (hay mất mạng) để tranh cãi trừ khi mắc bệnh tâm thần (kiểu VN).
Ảo tưởng muôn đời của lý tưởng Âu Mỹ
Mọi điều phân tích khác của anh Hợp rất tương tự với lý luận mà Nixon và Kissinger đã “bán” cho dân Mỹ 43 năm trước, khi ôm hôn Mao và “mở cửa” Trung Quốc. Hai ông chính trị gia cho rằng nếu giúp cho Trung Quốc giàu có thịnh vượng hơn, chính quyền Cộng Sản sẽ “tự diễn biến” và trở nên dân chủ, tự do, nhân đạo, hòa bình…hơn. Sau đó, tiền ào ạt đổ vào Trung Quốc, vô sản biến thành “tư bản đỏ” nhưng các vị tư bản COCC này lại rất khác biệt với những hình tượng về tư bản mà Mỹ mong ước. XHCN theo sắc mầu Trung Quốc hay Thiên An Môn là một miếng xương hóc búa khó nhai cho Mỹ và những đồng minh.
Lợi và hại của TPP trên nền kinh tế Việt
Ngoài cái ảo tưởng phổ thông nói trên, hiệp định TPP còn chất chứa nhiều ảo tưởng khác. Nhưng trước khi bàn sâu về ảo tưởng, cho tôi định vị lại những “lợi” và “hại” của TPP với nền kinh tế Việt Nam.
Những cái lợi thì các mạng truyền thông và chuyên gia của chính phủ đã “ca cảnh” quá nhiều:
- Mở rộng thị trường xuất khẩu qua nhiều quốc gia thành viên, tạo hiệu ứng tăng trưởng mạnh mẽ cho GDP và thu nhập cá nhân (dựa trên GDP);
- Lượng FDI và FII (đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài) sẽ gia tăng vì theo TPP, hàng rào thuế quan, bản quyền trí tuệ và thao túng tỷ giá…sẽ giảm thiểu tối đa. Ngoài ra, khi đầu tư nhà máy vào Việt Nam, những dự án FDI từ Trung Quốc hay Hàn Quốc sẽ hưởng lợi từ thị trường của các quốc gia thành viên. Cũng trong khung cảnh tích cực đó, kiều hối (một thành tố vô cùng quan trọng cho ngân sách) sẽ tát nước theo mưa.
- Khi kinh tế phát triển và hội nhập sâu, nhu cầu lao động sẽ lên cao hơn và cấp chuyên viên sẽ hăng hái trau luyện kỹ năng thêm để tăng thu nhập.
- Với chuẩn mực mới về cạnh tranh quốc tế, có thể sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp Việt sẽ được cải thiện về chất lượng, công nghệ và thương hiệu.
Những cái lợi trên cũng đi kèm với vài thực tế hơi chua chát và những cái hại mà TPP sẽ gây ra cho nền kinh tế:
- Hiện nay, 72% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam là từ các doanh nghiệp FDI. Tôi không tìm ra dữ liệu là phần chia lại cho lao động và thuế lợi tức của Việt Nam được bao nhiêu phần trăm? Tôi đoán là dưới 5% vì giá nhân công quá rẻ, gia công những phân khúc sản xuất nhỏ là chính, rồi chánh phủ lại miễn trừ nhiều loại thuế với giá khuyến mãi cho đất đai hạ tầng. Như tình trạng đã xẩy ra cho Trung Quốc, khi những điều kiện kiếm tiền của nhà đầu tư ngoại kém đi (giá nhân công, thuế, luật, giá đất…lên cao) , họ sẽ đi tìm những nơi chốn khác.
- Kỹ năng chuyên viên và chất lượng sản phẩm có tăng nhưng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nội địa rất yếu. Như một cậu học trò mẫu giáo được khuyến khích để bắt kịp các bạn đã vào đại học. Việc khả thi sẽ là một vấn nạn về khoảng cách kiến thức, tư duy và thời gian.
- Với TPP, chúng ta không kiếm được nhiều ở các thị trường Âu-Mỹ-Nhật, nhưng thị trường nội địa phải được rộng mở để hàng ngoại tự do xâm nhập. Khi sản phẩm Việt bị giá rẻ của hàng Trung Quốc, Thai Lan cạnh tranh từ phía thấp, còn lại bị đè bẹp bởi chất lượng của hàng Âu, Mỹ, Nhật…ở phía trên; thì lợi thế cạnh tranh càng ngày càng thu hẹp cho mọi doanh nghiệp Việt.
- Đáng quan tâm nhất là lĩnh vực nông nghiệp: lúng túng với bộ máy “hành” chính nông thôn, phí thuế ngất ngưỡng cao rồi lối canh tác cổ truyền manh mún, nông dân Việt sẽ chịu gánh nặng khủng của TPP.
- Trong khi đó, với dòng tiền mới từ FDI và kiều hối, quyền lợi và quyền lực của nhóm nhỏ siêu giàu sẽ gia tăng mạnh mẽ. Các phe nhóm không những kiểm soát mọi hoạt động huyết mạch như tài chánh ngân hàng chứng khoán; mà còn tạo ra các chính sách hổ trợ đắc lực cho những dự án BDS, xây dựng hạ tầng, khai thác khoáng sản…của phe nhóm.
Chuyện nhân quyền
Giữa lợi và hại, tùy vị thế chánh trị và xã hội, TPP sẽ khiến vấn đề “nhân quyền” trở nên ít cấp bách hơn vì người Việt chỉ cần chút cải thiện về mức sống vật chất là đã thỏa mãn và chấp nhận mọi bất cập từ chính phủ. Chúng ta thấy rõ là sau khi “đổi mới”, cho đến nay, môi trường sinh hoạt của Việt Nam còn xuống cấp, tệ hơn cả Lào, Kampuchia (chưa cần so sánh với Singapore hay Hàn Quốc); nhưng phần lớn người Việt, kể cả các giới trẻ, đã happy ăn nhậu, cà phê, mê chuyện siêu sao, đá bóng…mà không quan tâm đến chính trị hay văn hóa. Mặc cho nước ngập mỗi ngày mưa tại Hà Nội và Saigon, hay ô nhiễm thực phẩm, không khí, hay kinh tế bị Trung Quốc đô hộ; dân Việt vẫn được tiếng là “hạnh phúc và lạc quan” nhất nhì thế giới. Khi người dân địa phương không “care” thì mọi hoạt động về nhân quyền của các hội đoàn trong hay ngoài nước sẽ èo uột hơn. Các chính phủ Âu, Mỹ…cũng sẽ thờ ơ với vấn nạn này, không cần phải đánh võ mồm để làm vui lòng nhóm cử tri gốc Việt.
Ảo tưởng của hai bên
Cùng với một thực tại khá chua chát, TPP là xúc tác cho vài ảo tưởng khác của nhiều thành phần.
Ngoài ảo tưởng về dân chủ tự do như đã nói bên trên, chính phủ Mỹ luôn mơ về một Việt Nam mạnh mẽ, liên minh với các đồng minh tư bản để chặn tham vọng bá chủ của Trung Quốc trong khu vực. TT Obama còn gắng hoàn thành việc “xoay trục về châu Á” và TPP như một di sản lịch sử vào cuối nhiệm kỳ. Cái giá phải trả cho ảo tưởng này thực ra không to lớn lắm so với kích cỡ của kinh tế Mỹ, nhưng thất vọng là thất vọng. Quan hệ giữa chính phủ và đảng CS của Việt Nam và Trung Quốc sâu xa hơn cả 16 chữ vàng. Thực ra nó là “lá chắn” của cả 2 đảng bộ trước “diễn biến hòa bình”, đồng nghĩa với sự sinh tồn và quyền lực của vài chục triệu đảng viên tại 2 nước.
Trong khi đó, nhiều quan chức và chuyên gia Việt Nam lại ảo tưởng quá nhiều về “con bài” Mỹ trong bàn cờ mà họ cho là khôn ngoan, thủ đoạn của họ. Họ tin rằng chỉ việc để cho tư bản Mỹ vô làm ăn; rồi chém gió vô tội vạ về nhân quyền, tôn giáo, công đoàn…là chính phủ Mỹ sẽ mở rộng hồ bao (và biên giới) để các quan chức kiếm tiền và giấu tiền. Thêm vào đó, nếu đàn anh Trung Quốc có ức hiếp bóc lột nhiều quá, như chiếm đất chiếm biển…thì quân đội Mỹ sẽ mạnh tay can thiệp. Chính phủ Mỹ dù đôi khi giả vờ ngây thơ, nhưng khối điều nghiên chính trị, kinh tế của họ luôn nhậy bén. Họ biết tính ra từng con số (tiền hay sinh mạng) để thẩm định giá phải trả. Không cân xứng là không thực hiện, mặc cho những sáo ngữ “đối tác toàn diện” hay “toàn bịp”.
&&&&&
TPP không phải là hiệp ước thương mại tự do (free trade agreement –FTA) duy nhất của Việt Nam. Trong 2 năm qua, Việt Nam đã ký 8 FTA với ASEAN, ASEAN + , Hàn Quốc, Chile, Liên Minh Nga-Kazakistan-Belarus…Kết quả của các FTA này không gì là ấn tượng, vì ngoài những doanh nghiệp FDI, công ty nội địa Việt chưa đủ sản phẩm và dịch vụ chất lượng, giá cao để xâm nhập những thị trường này. Mức sống người dân không có cải thiện gì đáng kể. Nghịch lý và mâu thuẫn còn trùng điệp trong xã hội và cơ chế. Chỉ có những quan chức và đại gia là có thêm những phần bánh ngon ngọt.
Bây giờ, nếu được gia nhập TPP, miếng bánh này có thể lớn gấp nhiều lần các FTA hiện tại. Và may mắn thì người dân sẽ có chút mảnh vụn tung tóe đâu đó. Các lãnh đạo 2 chánh phủ Việt, Mỹ sẽ hờ hởi khen tặng nhau vì dù sao, TPP cũng là một cột mốc lịch sử như… hiệp định Geneva, hiệp định Paris, hay WTO hay hiệp ước song phương Việt-Mỹ.
Nhưng với khách quan của người ngoài cuộc, thì TPP là khi kẻ cắp gặp bà già.
Alan Phan
Đời sống không phải là một bài toán cần giải đáp mà là một thực tại cần trải nghiệm – Life is not a problem to be solved, but a reality to be experienced – Soren Kierkegaard---
-TPP và Vũ Khí Sát Thương
Nguyễn An Dân
Giới quan sát chính trị Việt Nam lại xôn xao khi liên tục các ông Bob Corker (thành viên thâm niên ủy ban đối ngoại), John McCain (thành viên ủy ban quân vụ- đối ngoại) và Sheldon Whitehouse
(thành viên các ủy ban tư pháp, ngân sách, kinh tế, lao động tiền lương, môi trường và công chính ) là các quan chức Quốc Hội Mỹ đến Việt Nam. Theo công bố chính thức của hai nước, sứ mệnh của các ông này là xúc tiến TPP, dỡ bỏ cấm vận vũ khí sát thương, đối thoại nhân quyền và thương mại.
(thành viên các ủy ban tư pháp, ngân sách, kinh tế, lao động tiền lương, môi trường và công chính ) là các quan chức Quốc Hội Mỹ đến Việt Nam. Theo công bố chính thức của hai nước, sứ mệnh của các ông này là xúc tiến TPP, dỡ bỏ cấm vận vũ khí sát thương, đối thoại nhân quyền và thương mại.
Dư luận đang có một giả thuyết ầm ĩ rằng “nhóm bảo thủ trong đảng (đứng đầu là Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng) và Mỹ đã âm thầm bắt tay nhau và hai bên đã loại bỏ vai trò của nhóm cải cách (đứng đầu là thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) trong cuộc chơi này. Việc McCain qua Việt Nam là “ khả năng là theo lời mời của ông Phạm Quang Nghị, đáp lễ lại việc ông Nghị đại diện cho nhóm bảo thủ sang Mỹ vào tuần cuối tháng 7/2014 vừa qua” (*)
“Mỹ sẽ ủng hộ khi và chỉ khi bạn tự mình đứng lên”
Theo tôi, nhận định rằng nhóm bảo thủ trong Đàng CSVN và Mỹ đã đạt được một niềm tin nào đó để từ đó bắt tay nhau nhằm loại bỏ vai trò của nhóm cải cách là thiếu cơ sở xác đáng. Thế mà nó được đảng và dư luận thổi bùng lên một cách ồn ào chỉ qua mỗi 1 việc là nhóm bảo thủ cử ông Phạm Quang Nghị đi Mỹ và có những phát biểu rất chung chung.
Muốn hiểu việc vì sao các quan chức Mỹ qua Việt Nam hôm nay thì phải xét đến cách làm việc và quy trình hành động của Mỹ. Ở một đất nước dân chủ pháp trị minh bạch như Mỹ, khó có khả năng chiến lược đối ngoại lại có thể thay đổi dựa trên chuyến thăm, làm việc đột xuất ngoài nghị trình của một nhân vật “chưa có quyền quyết định trong chính sách lãnh đạo” như ông Phạm Quang Nghị
Cần chú ý là chiến lược xoay trục của Mỹ sang Châu Á, Thái Bình Dương là một chiến lược lớn và được cài đặt từ lâu trong quá khứ. Với Việt Nam-Mỹ, nó bắt đầu từ khi thủ tướng Võ Văn Kiệt vận động cho chương trình bình thường hóa quan hệ Việt-Mỹ sau cú “thoát hiểm” thập niên 1990.
Chuyện ông Võ Văn Kiệt, người “được coi là thân Mỹ và phương tây” ngồi vững ở ghế thủ tướng cũng khá ly kỳ sau một kế hoạch thanh trừng của phe bảo thủ. Một số quan chức am hiểu nội tình và có từng có vị trí cao trong đảng cộng sản Việt Nam đều “xì xào” là Nguyễn Hà Phan, một nhân vật mà phe bảo thủ đưa lên để thay Ông Kiệt “bị cháy” là do Mỹ đứng sau. Tôi nghe được từ họ là Mỹ đã âm thầm tung ra tài liệu “ khai báo phản đảng, phản tổ quốc khi bị bắt” của ông Hà Phan làm ông Phan thất thế. Không biết chuyện trên đúng hay sai, nhưng “vụ án khai trừ Hà Phan phản bội” và BCH TW Đảng năm 1996 vẫn bỏ phiếu cho ông Kiệt tiếp tục làm thủ tướng là chuyện ai cũng nhớ
Trong tư thế có một nhóm trong đảng “tự đứng lên kêu gọi cải cách và hướng về mình”, dĩ nhiên Mỹ “chừa ghế” cho Việt Nam trong chiến lược Châu Á- TBD là tất yếu. Chúng ta hãy luôn nhớ rằng “Mỹ chỉ ủng hộ bất kỳ ai khi và chỉ khi họ tự đứng lên”. Thủ tướng VN thời kỳ 1990 đã tự đứng dậy thì Mỹ ủng hộ.
Sau đó, các đời thủ tướng Việt Nam tiếp theo đều theo con đường ông Kiệt vạch ra và đi hội kiến tổng thống Mỹ. Phan Văn Khải đi Mỹ năm 2005 và Nguyễn Tấn Dũng năm 2006. Ngược lại, các đời tổng thổng Mỹ từ ông Bill Clinton đến nay đều sang Việt Nam. Tất cả những động thái này để làm gì nếu không phải là việc duy trì hậu thuẫn nhau và giữ gìn đường lối hợp tác của nhóm cải cách với Mỹ nhằm dần dần lái con thuyền VN hướng về Mỹ hơn ?
Tôi cho rằng các mốc son trong quan hệ Mỹ-Việt như bình thường hóa quan hệ, hiệp định thương mại Mỹ-Việt, phát triển hạt nhân và TPP, dỡ bỏ cấm vận vũ khí sát thương… là những bước đi quan trọng mang tính kế thừa qua các thời kỳ của chính phủ hai bên nhằm giúp VN cải cách. Nó là mối dây xuyên suốt, chứ không phải tự nhiên hôm nay phát sinh ra việc mấy ông thượng nghị sĩ đến VN “theo lời mời và đáp lễ ông Nghị”. Nếu không có các bước đi mang tính “phá núi mở đường” của nhóm cải cách thì ở đâu ra có mấy việc này?.
Nếu ông Võ Văn Kiệt không tự đứng lên và các đời thủ tướng Việt Nam không cố gắng giữ thế đứng trong sự kiềm chế và tìm cách thanh trừng của nhóm bảo thủ và Trung Cộng thì chẳng có Mỹ nào tác động và ủng hộ. Hình như những người đang lý luận rằng “Mỹ và nhóm bảo thủ đang bắt tay nhau, bỏ qua nhóm cải cách” đã quên đi phương châm nhất quán này của Mỹ chăng ? Hà cớ gì Mỹ bỏ qua một “đồng minh cải cách” đã chủ động bắt tay và kiên trì cùng mình trong 19 năm nay và đi bắt tay với một “đồng minh bảo thủ”, lại còn đã từng tìm cách thanh trừng nhóm kia? (HNTW 6 năm 2012)
Trong mấy năm qua, người ta đồn đoán rằng vị trí chủ tịch nước đang tìm cách phá bỏ kế hoạch cải cách chính trị của nhóm thủ tướng thì tôi e rằng cũng không đúng. Trong bang giao Mỹ-Việt, có vẻ hai chức danh Thủ tướng và Chủ tịch nước là đồng minh của nhau thì có cơ sở hơn, khi mà hai đời chủ tịch nước VN là ông Nguyễn Minh Triết và ông Trương Tấn Sang đều sang Mỹ. Rõ nhất là việc ông Trương Tấn Sang, trước khi ông Nghị đi Mỹ, đã chủ động nêu ra vấn đề “Việt Nam cần vũ khí sát thương của Mỹ”. Với Trung Quốc, những điều khoản mà ông Sang ký kết với Tập Cận Bình năm 2013 được giới quan sát chính trị ghi nhận là “tích cực hơn” các điều khoản mà VN-TQ đã ký năm 2011 trong chuyến sang Trung Quốc của ông Nguyễn Phú Trọng..
“Mỹ bàn việc với ai hiện nay?”
Xét trong bối cảnh quan hệ Việt-Mỹ như thế mới rõ vì sao các Thượng Nghị Sĩ Mỹ qua Việt Nam lúc này. Vai trò của Quốc Hội Mỹ và các uỷ ban trực thuộc trong những việc liên hệ đến các vấn đề mà Mỹ đang hướng đến là họ thường giúp chính phủ ở phần mở đầu để chính sách đối ngoại của Mỹ được tốt đẹp. Quốc Hội Mỹ nắm ngân sách và thông qua các hiệp ước như hiến pháp đã định do đó sự can dự của họ là để tạo dễ dàng cho chính phủ Mỹ, giúp cho chính sách đối ngoại của Mỹ có tính nhất quán của quốc gia. (Quốc Hội Việt Nam nên học hỏi điều này)
Đại sứ Mỹ David Shear, trong cuộc gặp mặt cuối cùng với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước khi ông J.McCain qua VN, đã công bố ra một thông điệp, đó là “đã đến lúc ủng hộ Việt Nam vào TPP và dỡ bỏ cấm vận vũ khí sát thương”. Ý kiến của ông đại sứ là quan trọng, nên thành viên ủy ban đối ngoại Bob Corker sang Việt Nam để khởi động cho sự tham gia của Quốc Hội Mỹ vào vấn đề gia tăng ủng hộ Việt Nam là bước khởi đầu tất yếu. Ở Việt Nam vài năm, ông Đại sứ hiểu nội tình và “diễn biến cuộc tranh chấp đảng quyền-chính quyền”, của “thân Tàu-thân Mỹ”, của “bảo thủ-cải cách” nhiều nhất. Lời ông Đại sứ Mỹ nói ra dĩ nhiên quan trọng với Mỹ hơn lời ông Nghị nói ở Mỹ. Vì nó phản ảnh nhận định về Việt Nam của người đại diện chính phủ Mỹ tại Việt Nam.
Việc nhóm chính phủ VN đang chỉ đạo khui ra những bê bối của phe đối lập (các đại án khởi tố mới đây mà tôi đã viết trong bài “cuộc chiến hậu giàn khoan”) sau khi không thuyết phục được nhau là một điều Mỹ dĩ nhiên thấy. Qua việc này, chứng tỏ quyết tâm cầm nắm quyền lực của nhóm cải cách (chính quyền) sau khi bị nhóm bảo thủ (đảng quyền) o ép (ngăn cản Phạm Bình Minh đi Mỹ và thay bằng Phạm Quang Nghị, cũng như chưa cho kiện Trung Quốc) là một tín hiệu để Mỹ xúc tiến nhanh lên bước đi của họ, là đúng theo tư duy của Mỹ lâu nay. Có một vụ “thú vị” nữa là “vụ án in tiền Polyme” thì tôi cũng sẽ nói sau, trong một bài viết khác gần đây, cũng có liên quan đến thế cục nội bộ đảng hôm nay, mà như chính phát ngôn nhân Việt Nam phải lên tiếng phản đối vì “ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của lãnh đạo Việt Nam”.
Thành thử ra, tôi e rằng nhận định ông McCain sang Việt Nam lần này “theo lời mời của ông Phạm Quang Nghị” và “đáp lễ ngoại giao” là thiếu cơ sở xác đáng. Bằng chứng là khi trả lời phỏng vấn, ông McCain không hề nói rằng “ông Nghị đã mời tôi sang đây” hay là đại loại như “chuyến đi của ông Nghị gặp tôi ở Mỹ vừa qua đã giúp thắt chặt quan hệ hai bên”.
Như tôi đã nhận định trong bài viết “Nước cờ xuất tướng của đảng”, việc ông Nghị đi Mỹ cũng cho thấy rằng đảng không thật sự “âm thầm xoay trục sang Mỹ” như dư luận đang bàn tán. Ông Nghị tuyên bố khi ở Mỹ “Đàm phán không được thì mời Trung Quốc cùng ra tòa”. Sau vụ giàn khoan, chính phủ và nhân dân Việt Nam cũng như giới quan sát chính trị quốc tế đến Việt Nam tham vấn đều nói “đây là lúc phài kiện ra tòa” thì ông Nghị lại nói như trên. Vậy phải chăng quan điểm của nhóm bảo thủ là “không nên kiện mà là đàm phán tiếp”? (dù thiệt hại toàn ở phía VN trong nhiều năm nay)
Thêm nữa, cũng chính trong chuyến đi Mỹ, ông Nghị vẫn nói “Trung Quốc đã giúp Việt Nam nhiều. Chúng tôi ý thức được tầm quan trọng của mối quan hệ hữu nghị với Trung Quốc. Chúng tôi muốn giải quyết tranh chấp trên biển Đông như đã giải quyết đường biên giới trên bộ, vịnh Bắc Bộ (nghĩa là: đàm phán song phương tiếp như trước). Cho đến nay Trung Quốc vẫn chưa sẵn sàng cùng chúng tôi đưa vụ việc ra tòa”. Thế nghĩa là nếu Trung Quốc chưa sẵn sàng thì Việt Nam sẽ đợi Trung Quốc và trong thời gian đó, VN-TQ tiếp tục đàm phán “song phương như biên giới và Vịnh Bắc Bộ”?
Cũng có một chi tiết đáng nhớ trong chuyến đi của ông Nghị. Ông Nghị tặng ông McCain tấm hình chụp bia kỷ niệm nơi máy bay của ông bị bắn rớt. Việc này đã tạo phản ứng mạnh mẽ trên mạng, đa số chê ông Nghị thiếu “tế nhị”. Và ngay lúc đó ông McCain đã phản ứng nhẹ bằng cách sửa sai ghi chú sai về ông trên tấm bia. Và điều đáng nói hơn là truyền thông Nga tung ra bài viết cho biết chính Nga đã bắn rơi máy bay của ông McCain. Những sự kiện “thiếu tế nhị” đó chắc khó thể làm “nồng ấm” thêm quan hệ Việt-Mỹ.
Dư luận cũng cần nhớ là về danh nghĩa, quan hệ hai đảng cộng sản Việt Nam-Trung Quốc vẫn là “quan hệ anh em” vì các động thái cần có phá vỡ quan hệ này chưa xày ra và đang bị kềm chế để “không xảy ra” (như việc kiện cáo và Đảng CSVN chưa ra nghị quyết riêng của đảng để lên án Trung Quốc), còn trong quan hệ Mỹ-Việt thì Tổng Bí Thư đã nói “quan hệ giữa VN-Mỹ là quan hệ hàng đầu”. “Quan hệ hàng đầu” và “quan hệ anh em”, quan hệ nào mạnh hơn ?.
Cũng rất rõ để thấy việc đảng và chính phủ đang kềm chế nhau trong đối ngoại với Mỹ. Trong khi ông Nghị và chính Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đều đang ra sức tuyên truyền rằng Đảng CSVN đang “quan hệ với Mỹ theo kênh đảng hai bên” thì thực tế cho thấy ngược lại. Nội dung các quan chức Mỹ bàn với các lãnh đạo đảng chỉ là chung chung, “uh thì chúng ta sẽ hợp tác hơn” mà không có cái gì cụ thể, rành mạch (mang tính xã giao). Còn phía chính phủ, các thượng nghị sĩ Mỹ đều gặp và bàn rất rõ các vấn đề (TPP, dỡ bỏ cấm vận vũ khí, Mỹ giúp bảo vệ Việt Nam, nhân quyền, hợp tác chính trị, anh làm cái này xong thì tôi đưa cái kia, dần dần tiến lên). Như vậy tôi e rằng đã rõ là Mỹ đang chọn nhóm nào để làm việc trong hai nhóm bảo thủ-cải cách, đảng quyền-chính quyền, trong nội bộ đảng CSVN.
Các bạn có thể kiểm chứng nhận định trên qua thông cáo ngày 08/08/2014 trên trang mạng của Thượng Nghị Sĩ McCain, tôi nghĩ nó như một cáo bạch chấm hết cho việc dư luận nghĩ rằng ông sang Việt Nam là để “hợp tác với phe bảo thủ và loại trừ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra khỏi cuộc chơi theo lời mời ngầm của ông Nghị”.
Qua các ý trong thông cáo của ông McCain nói về chuyến đi, chúng ta đã rõ, ông McCain nói việc ông qua VN là nằm trong 1 quá trình 20 năm hợp tác lâu dài giữa Mỹ và nhóm cải cách trong nhà nước VN, và Mỹ trông đợi Thủ tướng Việt Nam sẽ dẫn dắt đảng phất ngọn cờ dân chủ như ông Thủ tướng đã nói ra đầu năm 2014, hơn là bắt tay với phe bảo thủ, và vì “Trung Quốc cắm giàn khoan, chúng ta phải nhanh lên”.
Gửi những người dân chủ
Tôi muốn lưu ý các bạn, trong ngày 09/08/2014, tờ Quân Đội Nhân Dân, tờ báo mà ai cũng hiểu lập ra vì cái gì, trong lúc phái đoàn Mỹ còn ở Việt Nam, đã chủ động đưa lên hàng đầu một bài viết mang mục đích “chống diễn biến hòa bình và mạo danh nhân quyền-dân chủ”. Như vậy bằng chứng nào cho thấy nhóm bảo thủ đang “thật lòng muốn cải cách và hướng về Mỹ” như dư luận bàn tán ?
Nhận định chính trị thì ai cũng có quyền nói, từ bác xe ôm vỉa hè đến các quan chức cấp cao. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính trị Việt Nam đang rối bởi sự tranh chấp đường lối, cùng ảnh hưởng của kẻ xâm lược Trung Cộng đang “lùi 1 tiến 2” thì phải hết sức thận trọng, nhất là khi tiếng nói của mình đang được quần chúng chú ý lắng nghe (và có khi hành động theo). Tôi hi vọng rằng Mỹ đã đúng khi nhận định xu hướng cải cách đang thắng thế mà đưa ra các hứa hẹn ủng hộ Việt Nam, nhưng một tư thế thận trọng của cộng đồng tranh đấu là cần thiết khi chúng ta còn yếu.”
Nguyễn An Dân
(Ngày 10/08/2014)
Tư liệu sử dụng cho bài viết:
http://www.McCain.senate.gov/public/index.cfm/press-releases?ID=f5fd4b07-3d87-4a9f-a892-03018c779888
-Son Tran
--Việt Nam - TPP: Ai mua chính trị không? -bbc.co.uk
TPP là một trong những chủ đề đàm phán quan trọng song phương Việt - Mỹ hiện nay
Hy vọng cuối cùng về một kết quả “kết thúc đàm phán cuối năm 2013” đã tan chảy trong nỗi phiền muộn đông cứng của giới lãnh đạo kinh tế Việt Nam.
Lần cuối cùng trong năm nay, Hội nghị bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) tại Singapore đã kết thúc ngày 10/12 mà không khởi sự được bất kỳ thỏa thuận quan yếu nào đối với đất nước của sáu năm suy thoái kinh tế.
Ông Trần Quốc Khánh, Trưởng đoàn đàm phán TPP Việt Nam, đã không giấu nổi vẻ thất vọng khi trả lời phỏng vấn của báo giới trong nước: đàm phán trong lĩnh vực hàng hóa, lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng nhất, lại khá trì trệ.
Ngoại trưởng Hoa Kỳ sắp thăm Việt Nam
Ý kiến: Mỹ không chú ý Hiến pháp VN
Đàm phán TPP Mỹ Việt 'còn vấn đề’Trước và sau vòng đàm phán thứ 19 tại xứ sở dầu mỏ Brunei vào tháng 8/2013, cũng ông Khánh đã không dưới hai lần thốt lên kỳ vọng về một không khí hạnh vận cho phái đoàn của ông. Rất tương xứng với tâm trạng sốt ruột của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ở New York vào tháng 9/2013, bất cứ ai trong giới thuộc cấp điều hành kinh tế cũng đều thấm thía việc “công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh” vẫn là cửa ải đầu tiên mà những người đang cố gắng hoàn chỉnh chủ thuyết “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” phải vượt qua.
Ngoại trưởng Hoa Kỳ sắp thăm Việt Nam
Ý kiến: Mỹ không chú ý Hiến pháp VN
Đàm phán TPP Mỹ Việt 'còn vấn đề’Trước và sau vòng đàm phán thứ 19 tại xứ sở dầu mỏ Brunei vào tháng 8/2013, cũng ông Khánh đã không dưới hai lần thốt lên kỳ vọng về một không khí hạnh vận cho phái đoàn của ông. Rất tương xứng với tâm trạng sốt ruột của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ở New York vào tháng 9/2013, bất cứ ai trong giới thuộc cấp điều hành kinh tế cũng đều thấm thía việc “công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh” vẫn là cửa ải đầu tiên mà những người đang cố gắng hoàn chỉnh chủ thuyết “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” phải vượt qua.
Bởi chỉ sau cửa ải khó khăn nhất về mặt quan niệm, giới chức chủ trì TPP như Mỹ và 4 quốc gia khác mới có thể xem xét về những nội dung bị xem là “trì trệ” trong việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước nội khối.
Cho dù luôn được báo giới đảng tuyên truyền “Việt Nam sẽ là quốc gia hưởng lợi nhất trong TPP”, nhưng điều tréo ngoe là sự thụ hưởng ấy vẫn rất mơ hồ, nếu chiếu theo một quy định không thể “linh hoạt” trong TPP là hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam phải có xuất xứ từ các nước nội khối hiệp định này.
'Một điều kỳ lạ'
"Suốt ba năm qua Hà Nội vẫn hầu như chẳng làm gì để bổ túc cho hồ sơ ứng cử viên TPP như cải cách kinh tế và giảm tính độc quyền của khối doanh nghiệp nhà nước, tăng tính minh bạch và tính hữu dụng cho cuộc chiến chống tham nhũng, kể cả một số vấn đề liên quan khác như môi trường, quyền lập hội lao động…"
Rào cản kỹ thuật này là quá cao và đầy gai nhọn, bởi cho tới nay, khoảng 80-90% nguyên phụ liệu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu của nển kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc vào Trung Quốc, và hơn thế là dường như không thể thoát khỏi vòng kềm tỏa từ ý chỉ của Bắc Kinh.
Cùng với việc Trung Quốc không phải là một thành viên của TPP, điều quá khó cho nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ được giải thích theo cách nhìn “trì trệ” của ông Trần Quốc Khánh, và càng khó hơn nhiều nếu Nhà nước Việt Nam bắt buộc phải chuyển đổi vùng nhập khẩu nguyên liệu nếu muốn hưởng một chút lợi lộc từ sáng kiến “xoay trục” sang phương Tây mới phát tiết trong gần một năm qua.
Đã qua hẳn cái thời đầy ưu ái nhưng không thể tận dụng được hai cơ chế Hiệp định song phương thương mại Việt - Mỹ và thành viên Tổ chức thương mại thế giới. Trong đúng một con giáp được coi là lãng mạn ấy, nền kinh tế Việt Nam đã chỉ duy nhất một lần được xem là “cất cánh” với tốc độ tăng tiến như vũ bão của hai thị trường đầu cơ bất động sản và chứng khoán. Thế nhưng sau đó, chính gia tốc đầu cơ đã giết chết mômen sinh lực cuối cùng của nền kinh tế này. Tất cả đều trở nên què quặt và cuối cùng phải nhờ vào một nguồn ngoại viện mới: TPP.
Khác rất nhiều với các báo cáo tô hồng “kinh tế đang ổn định” của giới chức chính phủ, TPP dĩ nhiên là một lối thoát, thậm chí là một lối mở tươi lành nhất mà chính thể một đảng ở Việt Nam có thể vận dụng để ít nhất cũng tạm làm yên lòng dân chúng, hạn chế được phần nào những phẫn uất của dân nghèo về sự tàn bạo của các nhóm lợi ích, và cách nào đó tạm thời kìm giữ những ý tưởng hoặc hành động cần phải thay đổi thể chế chính trị.
Thế nhưng điều kỳ lạ là dù vẫn ngầm xem TPP là một cái phao cứu sinh, trong suốt ba năm qua Hà Nội vẫn hầu như chẳng làm gì để bổ túc cho hồ sơ ứng cử viên TPP như cải cách kinh tế và giảm tính độc quyền của khối doanh nghiệp nhà nước, tăng tính minh bạch và tính hữu dụng cho cuộc chiến chống tham nhũng, kể cả một số vấn đề liên quan khác như môi trường, quyền lập hội lao động…
Ai mua chính trị?
Nguyên do sâu xa nào đã ngăn cản tiến trình Việt Nam gia nhập TPP và làm cho sự vụ này bị “lỗi hẹn” - như cách mô tả đầy văn hoa của báo chí Việt Nam - trong thời gian qua?
Sau một chuỗi thất vọng, cuối cùng trưởng đoàn đàm phán TPP Việt Nam Trần Quốc Khánh đã lần đầu tiên buột ra một ẩn ức bấy lâu nay: “Việt Nam đã khẳng định với các nước tham gia đàm phán TPP là do xuất khẩu hàng hóa là quyền lợi quan trọng của Việt Nam, nên xuất khẩu đàm phán hàng hóa cần đạt được những tiến triển đủ lớn để Việt Nam có thể cân nhắc xem xét và đưa ra các quyết định trong các lĩnh vực đàm phán khác, kể cả quyết định mang tính chính trị”.
Lần đầu tiên, phạm trù “chính trị” được giới quan chức Việt Nam tiết lộ trong một ngữ cảnh gắn liền với TPP, cho dù trước đó giới hoạt động nhân quyền Hoa Kỳ và quốc tế đã nói thẳng về một điều kiện song hành về chính trị - kinh tế đối với Hà Nội. Vào giữa năm 2013, một nghị sĩ của Cộng đồng châu Âu còn không úp mở là họ không những có thể ủng hộ mà còn có thể vận động cho Việt Nam tham gia vào TPP và cả Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc, nhưng với điều kiện quốc gia này phải hành xử một cách thực chất đối với những cải thiện về quyền con người.
Nhưng sau hơn 4 tháng kể từ cuộc gặp Trương Tấn Sang - Barak Obama tại Washington, hồ sơ vi phạm nhân quyền Việt Nam trên bàn các tổ chức nhân quyền quốc tế vẫn tiếp tục dày lên. Những báo cáo gần đây của Tổ chức Ân xá quốc tế và Tổ chức Nhân quyền quốc tế mô tả Nhà nước Việt Nam đã không có bất cứ tiến bộ gì trong thời gian qua. Thậm chí vào ngày nhân quyền quốc tế 10/12 năm nay, việc kỷ niệm của một số blogger còn bị khống chế, sách nhiễu công khai, và cụm từ “nền nhân quyền mắm tôm” cũng phát sinh từ thực tế chẳng mấy hoan hỉ ấy.
Trong lúc tạm gác lại chủ trương bắt bớ vì lý do mở cửa đối ngoại, hiện hữu đáng buồn là một bộ phận không nhỏ giới chức lãnh đạo và an ninh lại đang “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc” đến một nền văn hóa đấm đá nhân quyền. Tất cả các nhân vật dân chủ và bất đồng, không phân biệt thành phần và tôn giáo giáo, nếu không được sự quan tâm đầy đủ của chính giới quốc tế đều có thể bị o ép và bị đối xử với đẳng cấp văn hóa vùng đáy, đặc biệt ngay tại thủ phủ của bản Tuyên ngôn độc lập và thành phố mang tên Bác Hồ.
'Con bài ngã giá'
"Muốn có tất cả nhưng lại chẳng muốn trả giá, hoặc nếu phải trả giá thì chỉ là một cái giá rất rẻ, không thể nói những nhà lãnh đạo Việt Nam thực sự khôn ngoan trong các toan tính cá nhân được quyết định bởi chủ nghĩa tập thể của họ"
Tình trạng luật sư công giáo Lê Quốc Quân - một trong những tiêu điểm mà giới hoạt động nhân quyền quốc tế đặc biệt chú tâm, cũng chẳng khá gì hơn. Sau vòng đàm phán từ 19 ở Brunei không mang lại một kết quả thuận lợi nào cho phía Việt Nam, điều được trưởng đoàn đàm phán Trần Quốc Khánh ẩn dụ là “quyết định mang tính chính trị” đã lộ diện bằng phán quyết ba chục tháng tù giam cho vị luật sư tranh đấu cho dân chủ. Rất tương đồng, người em trai của ông Quân cũng bị ghép vào tội trốn thuế và lãnh mức án sơ thẩm 28 tháng tù giam sau đó không lâu.
Thân phận và số phận của các nhân vật bất đồng chính trị khác trong trại giam cũng chẳng hề khả quan hơn Lê Quốc Quân. Giới dân chủ nhân quyền nói thẳng rằng đó là những con bài chính trị mà nhà nước muốn dùng để trao đổi, ngã giá một khi cần thiết.
Rõ là mọi chuyện chưa hề kết thúc, và cứ đà này thì còn lâu mới hết chuyện để nói.
Khác hẳn với các đợt thả tù chính trị liên tiếp ở Miến Điện và lòng chân thành đáng khen ngợi của Tổng thống Thein Sein, Hà Nội vẫn đang tự dìm mình trong một tâm thế cố chấp và tự kỷ. “Tài nguyên nhân quyền” - thứ tài sản còn sót lại trong một đất nước đã bị cạn kiệt gần như tất cả các nguồn tài nguyên, có vẻ trở nên sáng giá hơn bao giờ hết.
Muốn có tất cả nhưng lại chẳng muốn trả giá, hoặc nếu phải trả giá thì chỉ là một cái giá rất rẻ, không thể nói những nhà lãnh đạo Việt Nam thực sự khôn ngoan trong các toan tính cá nhân được quyết định bởi chủ nghĩa tập thể của họ. Sự chùng kéo như thế càng khiến thời gian trôi qua một cách uổng phí, nền kinh tế càng có vô số cơ hội lao dốc, dân tình càng thán oán và ngày càng dày dạn các phản ứng xã hội liều lĩnh…, trong khi không có bất kỳ một cải thiện nào để cứu vãn quốc gia.
'Không thể có tên'
Việt Nam có thể tranh thủ ra sao chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry lần này để thúc đẩy TPP?
Thời điểm cuối năm 2013 đã đến rất gần. Một cái tết Nguyên đán cũng đang tiến sát cận ranh chịu đựng của người dân và cả các ngân hàng Việt Nam - những kẻ đang phải đối mặt với nguy cơ tan rã. Nhưng ráng hồng đầu tiên của cầu vồng TPP vẫn chưa hề hiện ra.
Cho dù vẫn có lời hứa hẹn vòng đàm phán kế tiếp vào tháng Giêng năm 2014 có thể mang lại một kết quả khả quan nào đó, nhưng thực tế hiển nhiên là giờ đây Việt Nam không còn là ưu tiên số một trong con mắt người Mỹ, và trong danh sách đối tác kinh tế chủ lực của Nhà Trắng chắc chắn không thể có cái tên Hà Nội.
Cho dù Ngoại trưởng John Kerry luôn hứa hẹn “Nơi nào có quyền lợi chung thì nơi đó Mỹ và Việt Nam có thể hợp tác”, điều được xem là “thành tâm chính trị” của Hà Nội mới là lời hứa có giá trị nhất trong bối cảnh nhập nhoạng hiện thời.
Không mang tính thực chất trong chuyến viếng thăm Việt Nam vào giữa tháng 12/2013, lần đáp từ thứ 14 của ngoại trưởng John Kerry chỉ có ý nghĩa như một sự tái tạo hình ảnh của Hoa Kỳ cùng ảnh hưởng văn hóa của nó trong lòng dân chúng xứ sở cựu thù.
Tất cả chỉ có thế.
-Kerry presses Vietnam leaders to protect human rights
(Reuters) - In his first visit to Vietnam as America's top diplomat, John Kerry urged the country's leaders to strengthen their commitment to human rights and allow more freedom of expression, including on the Internet.
More than four decades after he served in the Vietnam War, Kerry has returned as secretary of state to seek closer trade and security ties with a country that helped shape his political thinking as a young naval officer.
Even as he praised Vietnam's economic transformation, Kerry said lasting growth depended on promoting basic human rights and freedoms.
"Vietnam has proven that greater openness is a great catalyst for a stronger and more prosperous society and today Vietnam has a historic opportunity to prove that even further," Kerry told U.S. and Vietnamese leaders and students.
"A commitment to an open Internet, to a more open society, to the rights of people to be able to exchange their ideas, to a high-quality education, to a business environment that supports innovative companies and to the protection of individual people's human rights and their ability to be able to join together and express their views.
"The United States urges leaders here to embrace that possibility and to protect those rights," he added.
Kerry's four-day trip to the commercial hub of Ho Chi Minh City - or Saigon as he once knew it - the Mekong Delta and the capital Hanoi will be as much about his past as about promoting stronger ties with a country whose economy is fast transforming itself.
On Sunday, Kerry will return to the Mekong River Delta where he commanded an American swift patrol boat in 1968 and 1969. There he plans to take a riverboat near the waters he once patrolled to inspect farming projects and assess the impact of upstream development and climate change.
His visit to Vietnam comes as the United States tries to reach a trade deal with 11 countries in the Asia-Pacific region, including Vietnam. A Trans-Pacific Partnership (TPP) trade pact is the centerpiece of U.S. efforts to refocus attention on the fast-growing Asia-Pacific region.
Kerry announced an initial $4.2 million for a USAID-backed program that will help implement the TPP. "This is just one more way that the United States wants to support Vietnam as it grows its own role in the global economy," Kerry said.
U.S. lawmakers pressed Kerry before his departure for Vietnam to link progress on the TPP to Vietnam's human rights record. A letter by 47 members of the House of Representatives to Kerry last week expressed concern over growing arrests of bloggers and other activists in Vietnam.
U.S. officials acknowledge that human rights in Vietnam have improved since the end of the war. But a State Department report last year cited restrictions on citizens' political rights, limits on civil liberties and corruption as major problems, along with abuse of some religious groups.
To make a point about the importance of religious freedom, Kerry strolled two blocks from his hotel to attend Mass at the nearby Notre Dame Cathedral, one of the most famous landmarks of Ho Chi Minh City built in 1887.
A senior State Department official said Kerry would raise human rights concerns in his talks with political leaders.
While Vietnam President Truong Tan Sang is out of the country attending a Japan-ASEAN summit, Kerry will meet Prime Minister Nguyen Tan Dung and Foreign Minister Pham Binh Minh.
"The U.S. is prepared to assist Vietnam in its economic development and growth, but at the same time believes that progress on human rights and rule of law is an essential prerequisite for the kind of growth and kind of long-term stability, as well as the kind of bilateral relationship, that the Vietnamese want," the official told reporters en route to Vietnam.
"These are conversations not lectures," the official said. "The visit to Vietnam is an opportunity to be direct in private (on these issues), " the official added.
REGIONAL TENSIONS
During the visit Kerry will also discuss ways in which the United States could help Vietnam with increased maritime security at a time of growing concerns over neighbor China's assertiveness in the contested South China Sea.
The heightened tensions with China have raised concerns that a minor incident in the disputed sea could quickly escalate.
U.S. and Chinese warships narrowly avoid collision in the South China Sea last week, the U.S. Pacific Fleet said in a statement on Friday.
"We do see considerable shared interests and are more than prepared to help the Vietnamese develop their legitimate ability to manage their maritime space through capacity building and other forms of assistance," the senior State Department official said.
Beijing's assertion of sovereignty over a vast stretch of the South China Sea has set it directly against Vietnam and the Philippines - the two countries Kerry is visiting - while Brunei, Taiwan and Malaysia also lay claim to other parts of the sea, making it one of Asia's biggest potential trouble spots.
Các nhà lập pháp của Hoa Kỳ gửi thư yêu cầu Ngoại trưởng John Kerry đặt vấn đề nhân quyền với Việt Nam trong chuyến công du của ông sang Trung Đông và Đông Nam Á từ ngày 11/12 đến 18/12.
Dân biểu liên bang Hoa Kỳ Loretta Sanchez cùng với dân biểu Zoe Lofgren đứng đầu lá thư bao gồm chữ ký của 47 nghị sĩ thuộc lưỡng đảng hôm 11/12 gửi tới Ngoại trưởng Kerry kêu gọi ông ưu tiên vấn đề nhân quyền trong các cuộc thảo luận với giới lãnh đạo Việt Nam, yêu cầu Hà Nội phải cải thiện tình trạng nhân quyền.
Phát biểu vinh danh các nhà đấu tranh dân chủ Việt Nam nhân Ngày Quốc tế Nhân quyền 10/12, bà Sanchez, Đồng Chủ tịch Nhóm hoạt động tại Quốc hội Mỹ về các vấn đề Việt Nam, nói thực trạng nhân quyền của Hà Nội rất đáng quan tâm.
Bà Sanchez tố cáo: ‘Chính phủ Việt Nam vẫn đàn áp các tiếng nói đối lập với nhà nước bằng cách sách nhiễu, đe dọa, và bắt bớ các nhà đấu tranh dân chủ. Các nhà hoạt động bị giam cầm thường bị tra tấn, không được hỗ trợ pháp lý và không được gặp người thân’.
Dân biểu Sanchez cho biết bà ‘đặc biệt lo ngại về sự tàn ác của công an Việt Nam đối với các sinh viên, các nhà cổ xúy nhân quyền, và thành viên của Mạng lưới Blogger Việt Nam’.
Bà Sanchez, Đồng Chủ tịch Nhóm hoạt động tại Quốc hội Mỹ về các vấn đề Việt Nam.Bà Sanchez nói các vi phạm nhân quyền của Việt Nam phải được giải quyết trước khi Hoa Kỳ tiến hành quan hệ đối tác kinh tế với Hà Nội.
Dân biểu Sanchez nhấn mạnh bà dứt khoát không ủng hộ Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam cho đến khi nào Hà Nội có các bước cụ thể chứng minh cải thiện thành tích nhân quyền.
Kêu gọi mọi người vinh danh những người Việt Nam dấn thân tranh đấu cho quyền tự do, nhân Ngày Quốc tế Nhân quyền, dân biểu Loretta Sanchez nói: ‘Chúng ta phải tiếp tục góp phần làm vang vọng tiếng nói của họ, buộc nhà cầm quyền Hà Nội phải ngưng đàn áp nhân quyền, và kêu gọi phóng thích các tù nhân lương tâm bị cầm tù khắc nghiệt.’
Bà Sanchez thúc giục mọi người tiếp tục góp phần làm vang vọng tiếng nói của những nhà dân chủ tại Việt Nam, buộc Hà Nội phải ngưng đàn áp nhân quyền và phóng thích tù nhân lương tâm.
Cùng lúc đó, chiều ngày 11/12, một phái đoàn liên tôn của cộng đồng người Việt có cuộc tiếp xúc với ông Scott Busby, Phó Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách Nhân quyền-Dân chủ-Lao động, để trình bày những quan tâm về đàn áp tôn giáo tại Việt Nam và vận động Ngoại trưởng Kerry lưu ý vấn đề nhân quyền khi tới Hà Nội.
Ông Trần Thanh Tùng, một thành viên trong phái đoàn, đại diện Hiệp hội Giáo dân Cồn Dầu, cho biết:
"Phái đoàn chúng tôi khoảng 12 người là đại diện các tôn giáo như Cao Đài, Hòa Hảo, Phật giáo, Công giáo, Hiệp hội Giáo dân Cồn Dầu..v..v..lên gặp ông Scott Busby và các nhân viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chiều nay lúc 4 giờ tại trụ sở Bộ. Chúng tôi sẽ nêu các vấn đề nhân quyền như quyền tự do tôn giáo để Ngoại trưởng Mỹ đặt ra với Việt Nam."
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nói cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Kerry với lãnh đạo Việt Nam tại Hà Nội sắp tới nhằm thăng tiến mối quan hệ Đối tác Toàn diện.
Các cuộc thảo luận khi ông Kerry ghé TPHCM dự kiến xoay quanh việc phát triển quan hệ thương mại Việt-Mỹ và đẩy mạnh vai trò giáo dục.
Đôi bên cũng sẽ trao đổi một loạt các vấn đề song phương và khu vực.
Việt Nam và Philippines là hai chặng dừng cuối trong chuyến công du lần này của Ngoại trưởng John Kerry. Đây là chuyến đi Châu Á thứ tư kể từ khi ông Kerry nắm chức Ngoại trưởng Mỹ.
Mạch Sống, ngày 11 tháng 12, 2013
Hôm nay một phái đoàn gồm đại diện của nhiều nhóm và tổ chức tôn giáo khác nhau đã tiếp xúc với bộ phận nhân quyền của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ để cung cấp thông tin cập nhật về tình trạng đàn áp tôn giáo ở Việt Nam kèm với môt số đề nghị cụ thể.
Đón tiếp phái đoàn là Quyền Phó Trợ Lý Ngoại Trưởng Scott Busby. Hiện nay Ông Busby là giới chức cao cấp nhất trong Bộ Ngoại Giao về vấn đề Dân Chủ, Nhân Quyền và Lao Động. Ông đã ghi nhận các thông tin và tài liệu cung cấp bởi phái đoàn.
Mục Sư Y Hin Nie, người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, nêu lên chính sách ngày càng khắt khe để kiểm soát các hoạt động tôn giáo độc lập. Mục Sư Y Hin cũng kể lại chuyến đi Thái Lan gần đây với LM Phạm Hữu Tâm và HT Thích Huyền Việt.
“Tôi đã gặp những đồng bào Tây Nguyên bị đàn áp nặng nề, thế nhưng họ đã bị từ chối quyền tị nạn ở Thái Lan,” Mục Sư Y Hin nói.
Ông Rong Nay, Chủ Tịch Tổ Chức Nhân Quyền Người Tây Nguyên, nhấn mạnh khía cạnh đàn áp các dân tộc bản địa và cho biết là nhiều trăm người Tây Nguyên đang bị tù đày và có những người đã chết chỉ vài tháng sau khi mãn hạn tù.
Phái đoàn trước Bộ Ngoại Giao, ngày 11/12/2913 (ảnh TTT)
Đại diện cho Liên Hiệp Cao Đài Tây Ninh, Ông Trần Việt Hùng giải thích rằng chính sách bắt đăng ký hoạt động tôn giáo đang được sử dụng bởi chính quyền để triệt tiêu các nhóm Cao Đài độc lập.
“Chính quyền đã thành lập một hội thánh dưới sự chỉ đạo của đảng và nhà nước, rồi bắt ép mọi tín đồ Cao Đài phải tuân phục; ai đi ngược lại thì bị đàn áp, đánh đập dã mạn”, Ông Hùng giải thích.
Ông Hùng cũng trưng dẫn các hình ảnh tín đồ Cao Đài bị hành hung và bị thương tích, và về việc hội thánh quốc doanh đã được sự công an yểm trợ để chiếm đoạt số ít thánh thất còn mang tính độc lập.
Cuộc đàn áp Giáo Xứ Cồn Dầu được Ông Trần Thanh Tùng trình bày rất cặn kẽ. Ông Busby cho biết là Ông khá am tường về trường hợp này do đã được BPSOS cung cấp thông tin. Ông Busby rất ngạc nhiên khi được cho biết là Bà Farida Shaheed, Báo Cáo Viên Đặc Biệt của LHQ về quyền văn hoá, tháng rối đã bất chợt đến thăm Cồn Dâu và chứng kiến tận mắt cảnh điêu tàn của một xứ đạo làng quê rất trù phú trước đây.
“Bà Shaheed đã yêu cầu chính quyền trung ương ở Hà Nội giải quyết tình trạng cưỡng chế đất trái luật của chính quyền Đà Nẵng mà hậu quả là xoá sổ cả một xứ đạo với truyền thống văn hoá đặc thù,” Ông Tùng nói.
Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc BPSOS, nhấn mạnh rằng khi cưỡng chế đất Cồn Dầu thì chính quyền Đà Nẵng cũng đã vi phạm tài sản của nhiều công dân Hoa Kỳ vì có những người Mỹ gốc Việt sở hữu tài sản ở Cồn Dầu.
Bà Ngô Thị Hiền, Chủ Tịch Uỷ Ban Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam, nhắc nhở Ông Busby là Bà chỉ xin phái đoàn của Ngoại Trưởng John Kerry một điều rất nhỏ: hãy đòi hỏi chính quyền Việt Nam trả tự do vô điều kiện cho LM Nguyễn Văn Lý.
Cuối buổi họp, Ts. Thắng kêu gọi phái đoàn của Bộ Ngoại Giao can thiệp cho các tù nhân lương tâm nói chung.
Ông cho biết rằng hiện nay chưa tiện để phổ biến các đề nghị mà phái đoàn nhắn gởi đến Ngoại Trưởng John Kerry.
Phái đoàn có tổng cộng 15 thành viên, do Ts. Thắng phối hợp và hướng dẫn.
Trước khi vào họp, một số thành viên của phái đoàn đã tham gia phỏng vấn với đài VOA và RFA.
Bài liên quan:
-Bức thư đã được các dân biểu sau đây ký tên: Zoe Lofgren, Loretta Sanchez, Chris Smith (R-NJ-4), Frank Wolf (R-VA-10), Alan Lowenthal (D-CA-47), John Dingell (D-MI-12), Allyson Schwartz (D-PA-13), Brad Sherman (D-CA-30), Dan Lipinski (D-IL-3), Chellie Pingree (D-ME-1), Susan Davis (D-CA-53), William Enyart (D-IL-12), Gene Green (D-TX-29), Linda Sanchez (D-CA-38), Bobby Rush (D-IL-1), Betty McCollum (D-MN-4), Lloyd Doggett (D-TX-35), Alan Grayson (D-FL-9), Elijah Cummings (D-MD-7), Sam Farr (D-CA-20), Jan Schakowsky (D-IL-9), Tim Ryan (D-OH-13), Frederica Wilson (D-FL-24), William Lacy Clay (D-MO-1), Louise M. Slaughter (D-NY-25), Brian Higgins (D-NY-26), Tim Bishop (D-NY-1), Mike Michaud (D-ME-2), Peter DeFazio (D-OR-4), Bruce Braley (D-IA-1), Ami Bera (D-CA-7), Keith Ellison (D-MN-5), John Tierney (D-MA-6), Paul Tonko (D-NY-20), Barbara Lee (D-CA-13), Tammy Duckworth (D-IL-8), Marcy Kaptur (D-OH-9), Mike Honda (D-CA-17), Tulsi Gabbard (D-HI-2), Eliot Engel (D-NY-16), Sean Patrick Maloney (D-NY-18), Jim McGovern (D-MA-2), George Miller (D-CA-11), Rob Andrews (D-NY-1), John Garamendi (D-CA-3), Henry Cuellar (D-TX-28), Juan Vargas (D-CA-51)
Đây là nội dung bức thư 47 dân biểu gửi ngoại trưởng John Kerry:
December 10, 2013
The Honorable John Kerry
Secretary of State
U.S. Department of State
2201 C Street, NW
Washington, DC 20520
Dear Secretary Kerry,
In advance of your anticipated travel to Vietnam this month, we are writing to strongly urge you to take advantage of this opportunity to encourage the Vietnamese government to improve its record on human rights. We believe that a closer relationship needs to be conditioned upon improvements with regard to human rights. The status quo in Vietnam is unacceptable, and we have serious concerns about strengthening ties with this government. We have particular concerns about our increasing trade partnership with Vietnam, including the ongoing Trans-Pacific Partnership (TPP) negotiations. Any further economic ties, specifically trade agreements, should be contingent on the condition of human rights in Vietnam. The government of Vietnam has perpetually ignored its promises to improve its human rights record and continues to blatantly act in disregard to international law.
The Vietnamese government’s track record on human rights has steadily deteriorated since 2007, when Vietnam joined the World Trade Organization. In its most recent report, issued in April 2013, the U.S. Commission for International Religious Freedom (USCIRF) found:
Vietnam’s overall human rights record remains very poor. In the wake of battles within the Communist Party’s leadership during the past several years, the government has moved decisively to repress any perceived challenges to its authority, tightening controls on freedom of expression, association, and assembly. In the past year, new decrees were issued prohibiting peaceful protest, limiting speech on the Internet, and tightening controls on journalists and access to the internet at cafes. At least 34 dissidents and human rights defenders were imprisoned, some to long sentences.
Similarly, Human Rights Watch, in its World Report 2013, concluded:
The Vietnam government systematically suppresses freedom of expression, association, and peaceful assembly, and persecutes those who question government policies, expose official corruption, or call for democratic alternatives to one-party rule. Police harass and intimidate activists and their family members. Authorities arbitrarily arrest activists, hold them incommunicado for long periods without access to legal counsel or family visits, subject them to torture, and prosecute them in politically pliant courts that mete out long prison sentences for violating vaguely worded national security laws.
The condition of human rights in Vietnam continues to worsen. The Wall Street Journal noted in June of this year that nearly as many bloggers and democracy activists had been arrested in Vietnam as in all of 2012. Moreover, though it already possesses extensive powers to restrict internet freedom, on September 1, the government put into effect yet another internet content law – Decree 72 – which, according to the Library of Congress’s Global Legal Monitor, “prohibits use of Internet services and online information to oppose the Socialist Republic of Vietnam; threaten the national security, social order, and safety; sabotage the "national fraternity"; arouse animosity among races and religions; or contradict national traditions, among other acts.” This vague and overbroad law also restricts the sharing of news through blogs and social media sites. We are deeply concerned by the government’s desperate attempts to silence its own citizens and to establish control over the sharing of information.
More broadly, the government continues to crack down on religious freedom, harassing and persecuting members of a broad range of faiths for religious activity and activism. In addition, human rights organizations, political parties, and labor organizations that are seen to threaten the government have been banned. These actions demonstrate a lack of respect for basic human rights as well as for international law.
We strongly urge you to put human rights first during your visit to Vietnam. Despite the Vietnamese government’s effort to portray itself as a model trading partner, this is an authoritarian regime that uses draconian laws and one-party rule to repress its citizens. Vietnam’s record on human rights is counter to American values, and we hope that you will demand an end to these injustices during your discussions with the Vietnamese government.
Sincerely,
Reps. Zoe Lofgren (D-CA-19), Loretta Sanchez (D-CA-46), Chris Smith (R-NJ-4), Frank Wolf (R-VA-10), Alan Lowenthal (D-CA-47), John Dingell (D-MI-12), Allyson Schwartz (D-PA-13), Brad Sherman (D-CA-30), Dan Lipinski (D-IL-3), Chellie Pingree (D-ME-1), Susan Davis (D-CA-53), William Enyart (D-IL-12), Gene Green (D-TX-29), Linda Sanchez (D-CA-38), Bobby Rush (D-IL-1), Betty McCollum (D-MN-4), Lloyd Doggett (D-TX-35), Alan Grayson (D-FL-9), Elijah Cummings (D-MD-7), Sam Farr (D-CA-20), Jan Schakowsky (D-IL-9), Tim Ryan (D-OH-13), Frederica Wilson (D-FL-24), William Lacy Clay (D-MO-1), Louise M. Slaughter (D-NY-25), Brian Higgins (D-NY-26), Tim Bishop (D-NY-1), Mike Michaud (D-ME-2), Peter DeFazio (D-OR-4), Bruce Braley (D-IA-1), Ami Bera (D-CA-7), Keith Ellison (D-MN-5), John Tierney (D-MA-6), Paul Tonko (D-NY-20), Barbara Lee (D-CA-13), Tammy Duckworth (D-IL-8), Marcy Kaptur (D-OH-9), Mike Honda (D-CA-17), Tulsi Gabbard (D-HI-2), Eliot Engel (D-NY-16), Sean Patrick Maloney (D-NY-18), Jim McGovern (D-MA-2), George Miller (D-CA-11), Rob Andrews (D-NY-1), John Garamendi (D-CA-3), Henry Cuellar (D-TX-28), Juan Vargas (D-CA-51)
Nguồn:http://lofgren.house.gov/uploads/Letter%20to%20Sec%20John%20Kerry%20on%20Trans%20Pacific%20Partnership%20and%20Vietnam%20Human%20Rights.pdf (3 photos)
-Điều trần về vi phạm nhân quyền ở VN Quốc Hội Triệu Tập Điều Trần Trước Buổi Đối Thoại Nhân Quyền Mỹ-Việt
Mạch Sống, ngày 11/04/2013
Dân Biểu Christopher Smith tại buổi điều trần (ảnh của Quốc Hội Hoa Kỳ)
Sáng nay tiểu ban đặc trách nhân quyền thuộc Uỷ Ban Đối Ngoại của Hạ Viện Hoa Kỳ lắng nghe 6 nhân chứng trình bày về thực trạng nhân quyền ở Việt Nam ngay trước khi cuộc đối thoại nhân quyền giữa Hoa Kỳ và Việt Nam diễn ra ở Hà Nội vào ngày mai.
Khai mạc buổi điều trần, DB Christopher Smith bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về tình trạng nhân quyền ở Việt Nam ngày càng xấu đi và cho biết đang chuẩn bị đưa vào Hạ Viện Đạo Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam trong nay mai.
Các vị dân biểu khác, kể cả DB Ed Royce, Chủ Tịch Uỷ Ban Đối Ngoại của Hạ Viện, luân phiên bày tỏ mối quan tâm về các vi phạm nhân quyền ở Việt Nam.
Cựu Dân Biểu Cao Quang Ánh mở đầu phần điều trần của các nhân chứng. Ông cho biết rằng Việt Nam nay đã thay thế Miến Điện trong vị trí kẻ vi phạm nhân quyền tồi tệ nhất trong vùng Đông Nam Á. Ông trình bày về chính sách và các biện pháp mà chinh quyền Việt Nam dùng để đàn áp Công Giáo và các tôn giáo khác.
Sau phần tổng lược về cuộc trấn áp các bloggers và các vi phạm nhân quyền nói chung, Ông Võ Văn Ái tập trung vào tình trạng rất khó khăn của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất và kêu gọi ph ải có những tiêu chí cụ thể khi đối thoại nhân quyền với Việt Nam.
Nữ Luật Sư Anna Buonya, thuộc tổ chức Montagnard Human Rights Organization, tố cáo các hành động chà đạp nhân quyền và đe doạ sự sinh tồn của các dân tộc bản địa nói chung. Cô dẫn chứng nhiều hồ sơ cụ thể, kể cả trường hợp của Ông Hoàng Văn Ngài, chấp sự hội thánh tin lành Hmong ở Dak Nông, bị tra tấn đến chết ngày 17 tháng 3 vừa rồi.
Cô Danh Hui làm cho nhiều người xúc động khi kể về hoàn cảnh của người em gái Huỳnh Thị Bé Hương đã bị lường gạt và bán vào ổ mãi dâm ở Nga, do Bà Nguyễn Thuý An làm chủ. Cô Hui kêu gọi các vị dân biểu có mặt hãy giúp giải cứu 8 nạn nhân đã cùng bị bán với em gái của cô và vẫn còn kẹt bên Nga: “Xin hãy xem các cô gái ấy như là con gái của quý vị.”
Một nhân chứng rất đặc biệt là Ông Trần Thanh Tiến, một giáo dân Cồn Dầu đã bị bắt giam và tra tấn sau cuộc bố ráp bởi công an nh ắm vào các giáo dân tham dự đám tang của một giáo dân 93 tuổi hồi tháng 5 năm 2010. Ông Tiến vừa đến Hoa Kỳ sau gần 3 năm lánh nạn ở Thái Lan.
Người điều trần cuối cùng là Ông John Sifton thuộc tổ chức Human Rights Watch. Ông xác nhận rằng các điều trình bày của các nhân chứng trước đó đều đúng với những gì ông biết về Việt Nam, và ông đã đưa ra một số đề nghị cụ thể về chính sách.
Trong phần hỏi đáp, các vị dân biểu đặt nhiều câu hỏi đi cho các nhân chứng v ề hiện trạng nhân quyền ở Việt Nam cũng như về đề nghị cho chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ.
Dân Biểu Smith, vị chủ toạ buổi điều trần, kêu gọi đưa Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia phải quan tâm đặc biệt (CPC) vì tiếp tục đàn áp tôn giáo một cách thô bạo, và xếp Việt Nam vào Hạng 3 về buôn người vì chính quyền Việt Nam dính dự đến tệ trạng buôn người hàng loạt. Quốc gia nào bị đưa vào danh sách CPC hay bị xếp Hạng 3 thì phải đối mặt với các biện pháp chế tài.
Kết thúc buổi điều trần, DB Smith hứa sẽ đích thân gặp Đại Sứ Nga ở Hoa Kỳ để kêu gọi chính quyền Liên Bang Nga giải cứu cho số 8 thiếu nữ còn kẹt trong ổ mãi dâm của bà Nguyễn Thuý An và đồng thời quan tâm đến rất nhiều trường hợp tương tự khác.
Các vị dân biểu khác hiện diện tại buổi điều trần gồm có: nữ Dân Biểu Karen Bass (Dân Chủ, CA), Dân Biểu Alan Lowenthal (Dân Chủ, CA), và Dân Biểu Mark Meadows (Cộng Hoà, NC).
Theo Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Điều Hành BPSOS, “Các sinh hoạt vận động ngày hôm qua và buổi điều trần hôm nay là một phần trong nỗ lực vận động kéo dài trong hai năm 2013-2014”.
Ông cho biết là ngày 18 tháng 4 này DB Christopher Smith sẽ triệu tập buổi điều trần tập trung vào nạn buôn ngư ời, trong đó có đường dây buôn người từ Việt Nam sang Nga. Ts. Thắng là một trong 4 nhân chứng sẽ điều trần.
Buổi điều trần thứ 3, tập trung vào chính sách c ưỡng đoạt tài sản, đang được dự kiến cho cuối tháng 4 hay đầu tháng 5.
“Chúng tôi đang vận động một buổi điều trần tập trung vào vai trò của các giáo hội độc lập trong công cuộc thay đổi chính trị và xã hội ở Việt Nam”, Ts. Thắng chia sẻ.
Để theo dõi buổi điều trần ngày hôm nay, xin vào (bắt đầu lúc 10:04am): http://foreignaffairs.house.gov/hearing/subcommittee-hearing-highlighting-vietnamese-government-human-rights-violations-advance-us
Bài liên quan:
Người Việt ở Mỹ vận động cho nhân quyền Việt Nam
Tổng Vận Động Nhân Quyền Cho Việt Nam
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2629
Nhân quyền Việt Nam bị lưu ý trước thềm Đối thoại nhân quyền Việt-Mỹ
http://www.voatiengviet.com/content/nhan-quyen-vietnam-bi-luu-y-truoc-them-cuoc-doi-thoai-viet-my/1638699.html
Hạ viện Hoa Kỳ điều trần về nhân quyền Việt Nam
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/hearing-on-vn-gov-hr-violations-ha-04112013162811.html
Phong trào Giáo Dân Hải Ngoại vận động cho nhân quyền Việt Nam
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/interview-do-nhu-dien-vhoang-04112013160913.html
Họp báo tại Quốc Hội Mỹ về nhân quyền cho Việt Nam
-Điều trần về vi phạm nhân quyền ở VN
-**************
-Dân biểu Chris Smith yêu cầu đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC
Hoài Hương-VOA 11.04.2013
- Chuẩn bị điều trần nhân quyền VN (BBC).. - Điều trần về tình hình nhân quyền Việt Nam tại trụ sở Quốc hội Mỹ (VOA). - Dân biểu Mỹ chỉ trích Việt Nam gia tăng vi phạm nhân quyền (RFA). - Các nhà lập pháp hối thúc chính quyền Obama tỏ lập trường cứng rắn với Việt Nam trước cuộc đối thoại nhân quyền ( Defend the Defender/The Hill/ Lê Anh Hùng). - Đối thoại nhân quyền Mỹ-Việt mở lại sau nhiều tháng gián đoạn (RFI).
- Điều trần “Việt Nam vi phạm nhân quyền” ở Quốc Hội Hoa Kỳ (RFA). - Phong trào Giáo Dân Hải Ngoại vận động cho nhân quyền Việt Nam (RFA). - Cựu DB Cao Quang Ánh mong muốn cải thiện nhân quyền VN (RFA).
- Nhìn lại cuộc sống hay khát vọng đa nguyên (Như cây tre VN).
- Dân chủ từ môi trường giáo dục gia đình (DLB). Thảm cảnh của lao động Việt bất hợp pháp tại Nga (RFI 10-4-13) ◄
Cướp đất ở Việt Nam: Land grabs rile Vietnam’s farmers (FT 11-4-13) Vietnam jails farmer who fought eviction -- and one of his foes (LAT 11-4-13)
--Lại có thêm người bị công an đánh chết Nguoi Viet OnlineLại có thêm một người ở Việt Nam bị công an đánh chết và lần này xảy ra tại Sài Gòn, nâng số người chết trong tay công an năm 2013 lên 4 người.
- Cưỡng chiếm đất đai ở Việt Nam khiến ‘người nông dân nổi dậy’ (VOA). - Số phận lưu đày của dân oan khiếu kiện (RFA).-- Dân oan lại tràn ngập Thủ đô ! (Xuân VN). - Phỏng vấn ông Lê Hiếu Đằng: ‘Nói thật lại trái ý Đảng và Nhà nước’ (BBC). - ‘Nếu nói thật thì trái ý Nhà nước’ (BBC). - - Bùi Tín: Mùa hè nóng bỏng (VOA's blog).- Ăn cơm với dế mèn, ốc sên, cào cào, châu chấu ... là hậu quả của chính Điều 4 Hiến Pháp!
- DÂN Ý, DÂN NGUYỆN VỚI HIẾN PHÁP (Bùi Văn Bồng).
- Chính phủ kiến nghị: Quyền lập hiến thuộc về nhân dân (PLTP).
- DÂN Ý, DÂN NGUYỆN VỚI HIẾN PHÁP (Bùi Văn Bồng).
- Chính phủ kiến nghị: Quyền lập hiến thuộc về nhân dân (PLTP).