Chủ Nhật, 28 tháng 4, 2013

Nền kinh tế phải trả lãi ngân hàng bao nhiêu?

- 480 ngàn tỷ trả lãi ngân hàng trong năm 2012 là con số được Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn công bố tại phiên họp toàn thể của Ủy ban Kinh tế ngày 26/4.


"Mỗi năm nền kinh tế phải trả lãi bao nhiêu là câu hỏi đại biểu Trần Du Lịch, thành viên của Ủy ban có đề nghị Bộ Tài chính trả lời, sau khi tranh luận trên báo chí", ông Tuấn nêu lý do.

Ông Tuấn không nêu con số cụ thể tại cuộc tranh luận này, song theo thông tin được đăng tải ở  một số tờ báo từ giữa tháng ba năm nay, qua tính toán của TS.Trần Du Lịch, mỗi năm nền kinh tế phải trả lãi cho ngân hàng 20 tỷ USD. Tuy nhiên, một số chuyên gia ngân hàng lại đưa ra con số khác thấp hơn.

Và, để trả lời câu hỏi này, người của Bộ Tài chính đã tiếp cận 66 ngân hàng thương mại lấy từng con số ngồi cộng lại.

Theo đó thì số phải trả từ khu vực doanh nghiệp của năm 2010 là 202 ngàn tỷ, đến 2011 phải trả 401 nghìn tỷ, còn năm 2012 vừa cộng xong kết quả thì khoảng 480 ngàn tỷ, ông Tuấn cho biết.

Cứ lấy dư nợ khoảng 3 triệu tỷ đồng lãi suất khoảng 13% là ra số phải trả, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Mai Xuân Hùng bình luận.

"Chúng tôi cứ tiếp cận lấy số từng cái ngồi cộng, rồi trừ số các ngân hàng cho vay lẫn nhau trong hệ thống ra, để được các con số đó, trả lời anh Lịch xem các doanh nghiệp đang trả lãi bao nhiêu", ông Tuấn trả lời.

Vẫn liên quan đến băn khoăn về con số thực của nợ xấu và giảm nợ xấu củaPhó chủ nhiệm Mai Xuân Hùng tại phiên họp này, Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn nói cũng mừng là “việc giảm nợ xấu tôi xác nhận là đúng, vì có số mà. Hai năm nay mỗi năm xử lý từ 60 - 63 nghìn tỷ tính vào chi phí”.

Tuy nhiên, Thứ trưởng Tuấn nhấn mạnh, “nhưng cái quan trọng là 60 - 63 ngàn tỷ đó ai phải chịu, chia cho ai, có phải chia cho người gây ra nợ xấu hay chia vào các doanh nghiệp đang kinh doanh bình thường”.

"Giả sử là 300 nghìn tỷ nợ xấu được xử lý xong thì bao nhiêu do bán tài sàn, bao nhiêu tính vào chi phí và chi phí của họ rải đều vào các doanh nghiệp, mỗi năm 60 - 63 nghìn tỷ", ông Tuấn băn khoăn.

"Với góc độ người làm tài chính nhìn vào đó thì vừa mừng vừa lo", Thứ trưởng Tuấn bày tỏ. -Nền kinh tế phải trả lãi ngân hàng bao nhiêu?

-- Nền kinh tế phải trả lãi ngân hàng bao nhiêu? (VnEco).- Kinh tế thất bại- bất mãn công khai- gia tăng đàn áp (RFA).

- Muốn hội nhập, nợ công cần tuân theo luật chơi quốc tế (SM).

- Tiếp tục giảm lãi suất ngân hàng (TT).

Nợ công: cần minh bạch, rõ ràng (TT 26-4-13)-Bình ổn hay thêm bất ổn? (RFA 26-4-13)◄

- ‘Con số đẹp’ của Ngân hàng nhà nước và ‘món nợ’ TPP (SM). - TS Nguyễn Trí Hiếu, vị chuyên gia tài chính-ngân hàng cô đơn (GDVN).- Kinh tế vĩ mô cải thiện nhưng còn chậm (HQ). - Mục tiêu tăng trưởng – lạm phát phải hài hòa (VTV).

Nếu tính đúng, nợ công của Việt Nam lo ngại hơn nhiều (ĐV).

 

Sẽ thành lập các công ty quản lý tài sản để xử lý nợ xấu (VOV).

Dân thậm chí không còn tiền để mua nữa (LĐ).

- Ôm nợ với nhà đầu tư nước ngoài (TN).

- Sẽ xem xét khách quan dự án lọc dầu 27 tỉ USD (TT).

- Tất cả tài sản cố định của DN đều phải trích khấu hao (HQ).

- Thuế NK xăng là 16% từ 26-4. Thị trường ViệtNam (XL).

 

- Xuất khẩu tháng 4 giảm 12,1% (HQ).

- Điều quan trọng là thu nhập của nông dân tăng lên (DV).

- Bộ NN&PTNT kiến nghị dùng tiền phạt buôn lậu để hỗ trợ thanh tra (TBKTSG).

- “Đàn Xã Tắc ở Hà Nội chưa đúng với lịch sử”? (VOV).

- Dễ như… sở hữu chéo ngân hàng! (TBKTSG).

- IMF: Nền kinh tế Việt Nam đang dần được hồi phục (TTXVN).

- Thu nhập bình quân đầu người: Việt Nam tăng thần kỳ? (DNSG).

- ACB sẽ lập công ty kinh doanh vàng (VnEco).

- Ông Đặng Thành Tâm từ nhiệm tại Navibank (VnMedia).

- Bất cập trong phân cấp quản lý đầu tư (VOV).

- Gỡ nút thắt để thu hút đầu tư vào Tây Nguyên (VOV).

- Khóc cười mua nhà qua “cò” (NLĐ).  – Sudico mở bán dự án đã cầm cố ngân hàng? (PLVN).

- Giảm giá xăng: 3 lần giảm không bằng 1 lần tăng (VnEco).  – Lại vừa giảm giá xăng, vừa tăng thuế (TBKTSG).

- Lo điện tăng giá theo than (NLĐ).  – Vinacomin thu thêm 2.000 tỷ từ tăng giá than (ĐT).

- Siêu dự án lọc dầu 27 tỷ USD: Nếu đáp ứng đủ yêu cầu, Chính phủ ủng hộ!(DT).

- Trong nhượng quyền, tiền không quan trọng nhất (TBKTSG).

- VN tiêu thụ mỗi năm 5 tỷ gói mì ăn liền (BBC).

- Samsung tăng lãi lớn nhờ smartphone (BBC).

- Hoa Kỳ và Nhật cho phép Boeing 787 bay trở lại (RFI).

- Tổng thống Pháp hài lòng về chuyến đi Trung Quốc (RFI). – Thất nghiệp kỷ lục tại Pháp: Hơn 3,2 triệu người không việc làm (RFI).

- Dùng voucher: Ôm cục tức (NLĐ).

- Phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 4.2013: Phê duyệt đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế (DV).

- “Công ty xử lý nợ xấu sẽ ra đời trong vài ngày tới” (VnEco).

- Kết luận thanh tra NHNN: Sacombank thiệt hại 821 tỉ đồng (PT).

- Nỗi lo chiếm dụng tiền thuế (DĐDN).

- Đặt chỉ tiêu tín dụng cao có tự tin? (ĐTCK).

- Khẩn trương để người dân được vay tiền mua nhà (ANTĐ).

- Không mất đi đâu được (ANTĐ).

- Quản trị luộm thuộm, doanh nghiệp dễ chết (SGTT).

- Nguy cơ giá điện sẽ tăng theo giá than (PLTP).

- Quản lý giá sữa – một “cuộc chiến” dai dẳng… (DV).

- Chứng khoán Mỹ trái chiều trước các số liệu kinh tế (TTXVN). 

-Bong bóng tín dụng Trung Quốc: Tiền đi đâu?

2 nhà phân tích của Trung Quốc cho rằng kinh tế quốc gia này không được hưởng lợi từ tăng trưởng tín dụng nhanh.

Tổng số lượt xem trang