Ung thư ở Việt Nam cao hàng đầu thế giới vì ... tiền
Theo các chuyên gia, nguyên nhân chủ yếu là do nguồn nước ô nhiễm và nguồn thực phẩm có chứa chất bảo quản độc hại. Theo TS.Trần Đáng- nguyên Cục trưởng cục An toàn vệ sinh thực phẩm, bộ Y tế thì hàng ngày, người dân phải ăn những loại thực phẩm bị "tẩm độc" bởi những loại hóa chất độc hại từ Trung Quốc
Thông tin, tỉ lệ mắc và tử vong do ung thư ở Việt Nam thuộc nhóm cao hàng đầu thế giới khiến nhiều người quan tâm. Theo nhận định của các bác sỹ chuyên khoa, trong các tác nhân bên ngoài, thức ăn được xếp là một trong các tác nhân môi trường có ảnh hưởng lớn nhất đến căn bệnh này.
Ngày 19/12, chúng tôi tìm đến viện K, Bạch Mai, Việt Đức... để tìm hiểu về thực trạng bệnh nhân ung thư gia tăng ở Việt Nam. Tại đây, chúng tôi đã chứng kiến những bệnh nhân ung thư quằn quại trong cơn đau mà không cầm nổi nước mắt. Những con người mà cuộc sống của họ giờ tính bằng tháng, thậm chí bằng ngày, bằng giờ.
Tại viện K, ông Nguyễn Đình K. (63 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) đang phải điều trị hóa chất giai đoạn 3. Ông bị đau dạ dày đã lâu nhưng vẫn chủ quan nghĩ đó chỉ là bệnh đau đại tràng thông thường thôi. Đến khoảng hơn một tháng trước, ông K. bị đau thượng vị, không ợ hơi được tức bụng có lúc đau quằn quại nên đã đi nội soi thì thấy trong dạ dày có những vết sần sùi và bác sỹ kết luận là ung thư dạ dày thể thâm nhiễm. Nhưng khi sinh thiết thì không có tế bào ung thư.
Ông K. tiếp tục đi khám ở Bạch Mai, ở bệnh viện Đại học Y, ở Việt Đức đều cho kết quả giống nhau là nghi K dạ dày thể thâm nhiễm nhưng cả 3 lần sinh thiết đều cho kết quả không phát hiện tế bào ung thư.
Cuối cùng, nghe lời khuyên của bác sỹ, ông K. quyết định mổ. Nhưng đến khi mổ ra thì bác sỹ lại phát hiện ra ung thư đã di căn ra khắp ổ bụng và đã di căn sang gan 1cm. Bác sỹ nói, ông K. chỉ sống được khoảng 2 tháng nữa. Mọi người trong nhà đã rất sốc và gần như mất hết hy vọng.
Cho đến ngày hôm nay, sau 3 tháng nhận được hung tin từ bác sỹ, anh Nguyễn Thanh Ng. (Hà Đông, Hà Nội) vẫn không thể tin rằng mình đang mang... "án tử". Cuối tháng 9/2013, cơ quan anh Ng. tổ chức khám định kỳ cho các công nhân viên tại bệnh viện Hà Thành. Trong quá trình khám, các bác sỹ có nghi ngờ anh Ng. mắc ung thư nên chỉ định làm sinh thiết. Sau 3 ngày, bệnh viện Hà Thành gọi anh Ng. đến trao đổi về tình trạng bệnh và giới thiệu anh đến bệnh viện K khám lại. 7 ngày sau, bác sỹ thông báo anh bị ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối. Chỉ trong vòng 3 tháng, anh Ng. đã phải xạ trị 2 lần tại viện 108, số tiền điều trị "ngốn" đến hơn 60 triệu đồng.
Chỉ tính từ đầu năm đến nay, các cơ quan chức năng phát hiện và bắt giữ hàng loạt những vụ việc liên quan đến thực phẩm bẩn có nguồn gốc từ Trung Quốc hoặc trong nước. Trong đó, hầu hết đều có chứa các chất bảo quản gây nguy cơ mắc bệnh ung thư cho người tiêu dùng như thịt lợn chứa chất tạo nạc, thuốc an thần; gà thải Trung Quốc nhập lậu còn tồn dư chất kháng sinh, đến rau phun thuốc kích phọt, giá đỗ có hóa chất cấm, măng ướp lưu huỳnh; chuối chín sau một đêm do ủ hoá chất...
Ngay cả những thứ quà vặt cho trẻ em như bim bim, kẹo mút, nguyên liệu để sản xuất không đảm bảo, có chứa chất độc hại gây nguy hại. Những thứ đồ chơi cho trẻ cũng trở nên nguy hiểm bởi bên trong đó là những loại hóa chất trở thành tác nhân gây ra bệnh ung thư.
BS.Nguyễn Thị Vượng, khoa Ung bướu, bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhận định: "Ung thư là hiện tượng đột biến của tế bào. Từng tế bào trong cơ thể con người không phải tồn tại vĩnh viễn, mà nó phát triển, sinh sôi, từ một tế bào phát triển thành nhiều tế bào. Hằng ngày, một số tế bào chết đi, một số tế bào mới sinh ra để cân bằng. Khi tế bào bị đột biến, sinh ra những dòng tế bào có khả năng tăng trưởng vô hạn độ, không tuân theo quy luật, sự kiểm soát bình thường thì sẽ tạo ra những khối u".
Theo BS. Vượng, tất cả những gì "đánh" vào nhân tế bào đều có thể gây ung thư. Trên 80% nguyên nhân là do môi trường bên ngoài, còn tỉ lệ tự đột biến rất thấp, chỉ khoảng 10%. Trong các tác nhân bên ngoài, thức ăn đóng một vai trò quan trọng, được xếp hàng đầu trong các tác nhân môi trường có ảnh hưởng lớn nhất đến căn bệnh này. "Thức ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bị nhiễm hóa chất có thể gây độc cấp như ngộ độc thức ăn, nôn mửa. Nhưng nếu tiềm tàng lâu dài, tích lũy lâu ngày trong cơ thể, đến một lúc nào đó sẽ đủ lượng gây đột biến tế bào. Nếu bị đột biến nhẹ thì tế bào có thể tự điều chỉnh, nhưng bị đi bị lại nhiều lần, tế bào sẽ mất khả năng tự sửa chữa, đột biến trở thành ác tính", BS. Vượng cảnh báo.
Các bác sỹ chuyên khoa khuyến cáo, phương pháp chế biến thực phẩm cũng tác động không nhỏ đến sức khỏe con người. Nếu chế biến thực phẩm không đúng cách như các món rán, nướng; chế biến thực phẩm mốc cũng tạo thêm cơ hội cho các tác nhân gây ung thư xâm nhập cơ thể. Thói quen ăn nhiều các loại rau, dưa muối mặn cũng dễ gây ung thư các cơ quan tiêu hóa như ung thư ruột, ung thư gan. Ăn nhiều thức ăn động vật, mỡ, dễ dẫn đến thừa đạm, dễ gây ung thư đại tràng, trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân chủ yếu là do nguồn nước ô nhiễm và nguồn thực phẩm có chứa chất bảo quản độc hại. Theo TS.Trần Đáng- nguyên Cục trưởng cục An toàn vệ sinh thực phẩm, bộ Y tế thì hàng ngày, người dân phải ăn những loại thực phẩm bị "tẩm độc" bởi những loại hóa chất độc hại từ Trung Quốc
Thông tin, tỉ lệ mắc và tử vong do ung thư ở Việt Nam thuộc nhóm cao hàng đầu thế giới khiến nhiều người quan tâm. Theo nhận định của các bác sỹ chuyên khoa, trong các tác nhân bên ngoài, thức ăn được xếp là một trong các tác nhân môi trường có ảnh hưởng lớn nhất đến căn bệnh này.
Bỗng dưng mang... "án tử"
Ngày 19/12, chúng tôi tìm đến viện K, Bạch Mai, Việt Đức... để tìm hiểu về thực trạng bệnh nhân ung thư gia tăng ở Việt Nam. Tại đây, chúng tôi đã chứng kiến những bệnh nhân ung thư quằn quại trong cơn đau mà không cầm nổi nước mắt. Những con người mà cuộc sống của họ giờ tính bằng tháng, thậm chí bằng ngày, bằng giờ.
Tại viện K, ông Nguyễn Đình K. (63 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) đang phải điều trị hóa chất giai đoạn 3. Ông bị đau dạ dày đã lâu nhưng vẫn chủ quan nghĩ đó chỉ là bệnh đau đại tràng thông thường thôi. Đến khoảng hơn một tháng trước, ông K. bị đau thượng vị, không ợ hơi được tức bụng có lúc đau quằn quại nên đã đi nội soi thì thấy trong dạ dày có những vết sần sùi và bác sỹ kết luận là ung thư dạ dày thể thâm nhiễm. Nhưng khi sinh thiết thì không có tế bào ung thư.
Ông K. tiếp tục đi khám ở Bạch Mai, ở bệnh viện Đại học Y, ở Việt Đức đều cho kết quả giống nhau là nghi K dạ dày thể thâm nhiễm nhưng cả 3 lần sinh thiết đều cho kết quả không phát hiện tế bào ung thư.
Cuối cùng, nghe lời khuyên của bác sỹ, ông K. quyết định mổ. Nhưng đến khi mổ ra thì bác sỹ lại phát hiện ra ung thư đã di căn ra khắp ổ bụng và đã di căn sang gan 1cm. Bác sỹ nói, ông K. chỉ sống được khoảng 2 tháng nữa. Mọi người trong nhà đã rất sốc và gần như mất hết hy vọng.
Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân ung thư vòm họng.
Không chỉ riêng trường hợp bệnh nhân K., hiện có rất nhiều bệnh nhân sau khi có biểu hiện bất thường đến bệnh viện khám mới biết mình mắc ung thư giai đoạn cuối.Cho đến ngày hôm nay, sau 3 tháng nhận được hung tin từ bác sỹ, anh Nguyễn Thanh Ng. (Hà Đông, Hà Nội) vẫn không thể tin rằng mình đang mang... "án tử". Cuối tháng 9/2013, cơ quan anh Ng. tổ chức khám định kỳ cho các công nhân viên tại bệnh viện Hà Thành. Trong quá trình khám, các bác sỹ có nghi ngờ anh Ng. mắc ung thư nên chỉ định làm sinh thiết. Sau 3 ngày, bệnh viện Hà Thành gọi anh Ng. đến trao đổi về tình trạng bệnh và giới thiệu anh đến bệnh viện K khám lại. 7 ngày sau, bác sỹ thông báo anh bị ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối. Chỉ trong vòng 3 tháng, anh Ng. đã phải xạ trị 2 lần tại viện 108, số tiền điều trị "ngốn" đến hơn 60 triệu đồng.
Tỉ lệ tử vong do ung thư ở Việt Nam cao hàng đầu thế giới
Theo tìm hiểu của PV, có những bệnh nhân, sau khi phát hiện ung thư, thời gian sống chỉ kéo dài từ 1 đến 3 tháng. Anh Nguyễn Văn Hoàng ở Hà Đông (Hà Nội) cho biết: "Chỉ trong tháng 10, tại khu dân phố của anh đã có 2 bệnh nhân ung thư qua đời. Đó là trường hợp chị Nguyễn Thị H., sinh năm 1971, sau khi phát hiện ung thư nội tiêu hoá, chưa đầy 1 tháng chị H. đã tử vong và anh Nguyễn Văn T. (40 tuổi), sau khi phát hiện bị ung thư dạ dày được 3 tháng cũng đã lìa xa cõi đời".
Tại hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống ung thư tổ chức ở bệnh viện Bạch Mai tháng 4/2013, ông Mai Trọng Khoa, Phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai cho hay, số tử vong do ung thư hằng năm lên đến 82.000 trường hợp, tỉ lệ tử vong/mắc lên đến 73,5% và vào loại cao hàng đầu thế giới (tỉ lệ tử vong/mắc ở bệnh nhân ung thư chung toàn thế giới là 59,7%).
BS. Mai Trọng Khoa cho biết: "15 loại ung thư thường gặp nhất ở Việt Nam là ung thư phổi, vú, đại trực tràng, dạ dày, gan, tiền liệt tuyến, tử cung/cổ tử cung, thực quản, bàng quang, u lympho không hodgkin, khoang miệng, bệnh bạch cầu, tụy, buồng trứng và thận. Số mắc các loại ung thư khác nhau giữa các vùng địa dư, trong đó tỉ lệ mắc ung thư cổ tử cung ở TP.HCM gấp gần sáu lần Hà Nội, nhưng ung thư vú ở Hà Nội lại cao gấp rưỡi TP.HCM. Nam giới TP.HCM mắc ung thư gan nhiều, nhưng nam giới Hà Nội mắc ung thư phổi nhiều hơn hẳn".
Bộ Y tế cảnh báo, cứ 10 phụ nữ Việt thì 1 người có nguy cơ bị ung thư vú, mỗi năm có thêm 15.000 người mắc bệnh này. Ung thư vú là một trong những bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất, thường gặp thứ hai trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Đa phần người bệnh đến viện khi bệnh đã nặng khiến hiệu quả điều trị thấp, khoảng 35% tử vong.
Theo tìm hiểu của PV, có những bệnh nhân, sau khi phát hiện ung thư, thời gian sống chỉ kéo dài từ 1 đến 3 tháng. Anh Nguyễn Văn Hoàng ở Hà Đông (Hà Nội) cho biết: "Chỉ trong tháng 10, tại khu dân phố của anh đã có 2 bệnh nhân ung thư qua đời. Đó là trường hợp chị Nguyễn Thị H., sinh năm 1971, sau khi phát hiện ung thư nội tiêu hoá, chưa đầy 1 tháng chị H. đã tử vong và anh Nguyễn Văn T. (40 tuổi), sau khi phát hiện bị ung thư dạ dày được 3 tháng cũng đã lìa xa cõi đời".
Tại hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống ung thư tổ chức ở bệnh viện Bạch Mai tháng 4/2013, ông Mai Trọng Khoa, Phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai cho hay, số tử vong do ung thư hằng năm lên đến 82.000 trường hợp, tỉ lệ tử vong/mắc lên đến 73,5% và vào loại cao hàng đầu thế giới (tỉ lệ tử vong/mắc ở bệnh nhân ung thư chung toàn thế giới là 59,7%).
BS. Mai Trọng Khoa cho biết: "15 loại ung thư thường gặp nhất ở Việt Nam là ung thư phổi, vú, đại trực tràng, dạ dày, gan, tiền liệt tuyến, tử cung/cổ tử cung, thực quản, bàng quang, u lympho không hodgkin, khoang miệng, bệnh bạch cầu, tụy, buồng trứng và thận. Số mắc các loại ung thư khác nhau giữa các vùng địa dư, trong đó tỉ lệ mắc ung thư cổ tử cung ở TP.HCM gấp gần sáu lần Hà Nội, nhưng ung thư vú ở Hà Nội lại cao gấp rưỡi TP.HCM. Nam giới TP.HCM mắc ung thư gan nhiều, nhưng nam giới Hà Nội mắc ung thư phổi nhiều hơn hẳn".
Bộ Y tế cảnh báo, cứ 10 phụ nữ Việt thì 1 người có nguy cơ bị ung thư vú, mỗi năm có thêm 15.000 người mắc bệnh này. Ung thư vú là một trong những bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất, thường gặp thứ hai trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Đa phần người bệnh đến viện khi bệnh đã nặng khiến hiệu quả điều trị thấp, khoảng 35% tử vong.
Bệnh nhân ung thư và nỗi niềm khao khát sống.
Thực phẩm độc hại - “thủ phạm số 1”
Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây bệnh thì có nhiều, song chủ yếu là do nguồn nước ô nhiễm và nguồn thực phẩm có chứa chất bảo quản độc hại. Theo TS.Trần Đáng- nguyên Cục trưởng cục An toàn vệ sinh thực phẩm, bộ Y tế thì hàng ngày, người dân phải ăn những loại thực phẩm bị "tẩm độc" bởi những loại hóa chất độc hại từ Trung Quốc.Chỉ tính từ đầu năm đến nay, các cơ quan chức năng phát hiện và bắt giữ hàng loạt những vụ việc liên quan đến thực phẩm bẩn có nguồn gốc từ Trung Quốc hoặc trong nước. Trong đó, hầu hết đều có chứa các chất bảo quản gây nguy cơ mắc bệnh ung thư cho người tiêu dùng như thịt lợn chứa chất tạo nạc, thuốc an thần; gà thải Trung Quốc nhập lậu còn tồn dư chất kháng sinh, đến rau phun thuốc kích phọt, giá đỗ có hóa chất cấm, măng ướp lưu huỳnh; chuối chín sau một đêm do ủ hoá chất...
Ngay cả những thứ quà vặt cho trẻ em như bim bim, kẹo mút, nguyên liệu để sản xuất không đảm bảo, có chứa chất độc hại gây nguy hại. Những thứ đồ chơi cho trẻ cũng trở nên nguy hiểm bởi bên trong đó là những loại hóa chất trở thành tác nhân gây ra bệnh ung thư.
BS.Nguyễn Thị Vượng, khoa Ung bướu, bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhận định: "Ung thư là hiện tượng đột biến của tế bào. Từng tế bào trong cơ thể con người không phải tồn tại vĩnh viễn, mà nó phát triển, sinh sôi, từ một tế bào phát triển thành nhiều tế bào. Hằng ngày, một số tế bào chết đi, một số tế bào mới sinh ra để cân bằng. Khi tế bào bị đột biến, sinh ra những dòng tế bào có khả năng tăng trưởng vô hạn độ, không tuân theo quy luật, sự kiểm soát bình thường thì sẽ tạo ra những khối u".
Theo BS. Vượng, tất cả những gì "đánh" vào nhân tế bào đều có thể gây ung thư. Trên 80% nguyên nhân là do môi trường bên ngoài, còn tỉ lệ tự đột biến rất thấp, chỉ khoảng 10%. Trong các tác nhân bên ngoài, thức ăn đóng một vai trò quan trọng, được xếp hàng đầu trong các tác nhân môi trường có ảnh hưởng lớn nhất đến căn bệnh này. "Thức ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bị nhiễm hóa chất có thể gây độc cấp như ngộ độc thức ăn, nôn mửa. Nhưng nếu tiềm tàng lâu dài, tích lũy lâu ngày trong cơ thể, đến một lúc nào đó sẽ đủ lượng gây đột biến tế bào. Nếu bị đột biến nhẹ thì tế bào có thể tự điều chỉnh, nhưng bị đi bị lại nhiều lần, tế bào sẽ mất khả năng tự sửa chữa, đột biến trở thành ác tính", BS. Vượng cảnh báo.
Các bác sỹ chuyên khoa khuyến cáo, phương pháp chế biến thực phẩm cũng tác động không nhỏ đến sức khỏe con người. Nếu chế biến thực phẩm không đúng cách như các món rán, nướng; chế biến thực phẩm mốc cũng tạo thêm cơ hội cho các tác nhân gây ung thư xâm nhập cơ thể. Thói quen ăn nhiều các loại rau, dưa muối mặn cũng dễ gây ung thư các cơ quan tiêu hóa như ung thư ruột, ung thư gan. Ăn nhiều thức ăn động vật, mỡ, dễ dẫn đến thừa đạm, dễ gây ung thư đại tràng, trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt.
Tỉ lệ tử vong do ung thư dạ dày tại Việt Nam cao gấp 5 lần so với các nước trong khu vực Theo báo cáo của viện Nghiên cứu phòng chống ung thư Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu do các loại hóa chất độc hại có trong thức ăn hàng ngày khiến cho Việt Nam là nước có bệnh nhân ung thư nhiều nhất trên thế giới. Kết quả khảo sát năm 2011 cho thấy, tỉ lệ tử vong do ung thư dạ dày tại Việt Nam cao gấp 5 lần so với Lào, Philipines, Thái Lan và các nước trong khu vực. Cũng báo cáo, trong cả nước, Hà Nội và TP.HCM có tỉ lệ người mắc bệnh ung thư vú cao nhất với tỉ lệ 30/100.000 người tại Hà Nội và 20/100.000 người tại TP.HCM (năm 2010). |
Hoàng Anh- Hương Lan
Nguồn: Người Đưa TinĐồ chơi Trung Quốc gây vô sinh, ung thư bán tràn lan
Nhìn lại những scandal thực phẩm Trung Quốc
Bài toán chưa lời giải trước nỗi lo thực phẩm “bẩn”
-Tỉ lệ tử vong do ung thư VN cao nhất thế giới?(13-04-2013)
Nhiều khi đọc báo VN mình tức ấm ức, khó chịu. Chẳng hạn như bản tin này trích dẫn số liệu của một chuyên gia cho rằng tỉ lệ tử vong vì ung thư ở VN thuộc vào hàng cao nhất thế giới. Vị quan chức này cho biết mỗi năm VN có 110,000 người mắc bệnh ung thư. Mỗi năm có 82,000 người chết vì ung thư, và ông cho biết tỉ lệ tử vong là 73.5%. (Thật ra, 82000 / 110000 là 74.5%, chứ đâu phải 73.5%). Nhưng đó là một tỉ lệ tử vong rất cao, nhưng tôi thấy hơi … khó tin.
Ung thư là một bệnh quan trọng và đáng sợ, nhưng hình như chưa được nghiên cứu đầy đủ ở nước ta. Ngay cả những con số rất căn bản cũng có nhiều mâu thuẫn. Chẳng hạn như trong bài báo trên, một chuyên gia cho biết mỗi năm VN có khoảng 110,000 người mắc bệnh ung thư, và 82,000 người chết. Nhưng bài báo trên Vietnamnet thì cung cấp một thông tin hoàn toàn khác. Bài báo viết: “PGS.TS Trần Văn Thuấn, Phó Giám đốc bệnh viện K, Viện trưởng Viện nghiên cứu phòng chống ung thư cho biết, mỗi năm tại Việt Nam, số bệnh nhân ung thư mắc mới là 150.000 người và có 75.000 người tử vong.” Rất khó biết con số nào chính xác hay đáng tin cậy.
Có lẽ chẳng có con số nào đáng tin cả! Theo một nghiên cứu đã công bố trước đây thì tỉ lệ mắc bệnh ung thư (tính trên 100,000 người) ở nam giới là 151 và nữ giới là 144. Do đó, với dân số hiện nay, chúng ta có thể ước tính rằng VN có khoảng 137,000 người mắc bệnh ung thư mỗi năm. Nhưng ngay cả ước tính này cũng rất “thô”, bởi vì ước tính chính xác hơn phải cho từng dạng ung thư, từng độ tuổi và giới tính. Nhưng rất tiếc là chúng ta vẫn còn thiếu những dữ liệu căn bản như thế.
Thật ra, con số 110,000 hay 150,000 người mắc bệnh ung thư mỗi năm chưa phải là cao so với thế giới, nếu so sánh với dân số ~90 triệu. Ở Úc, mỗi năm có khoảng 135,000 người mắc bệnh ung thư, và dân số của Úc là khoảng 21 triệu người. Rất có thể con số thật về bệnh ung thư ở VN cao hơn nhiều, vì những người mắc bệnh không đi xét nghiệm, và những người “đi vào con số thống kê” chỉ do phát hiện sau khi xét nghiệm.
Tỉ lệ sống sót (hay tử vong) vì ung thư
Nhưng những khác biệt về con số có lẽ chẳng đáng chú ý bằng cách diễn giải dữ liệu. Ai cũng biết không phải ai bị ung thư cũng đều chết trong 1 năm, thậm chí 5, hay 10 năm. Tỉ lệ sống sót tuỳ theo dạng ung thư. Ở Việt Nam, theo tôi biết, chưa có nghiên cứu về tỉ lệ sống sót của các bệnh nhân ung thư. Nhưng ở nước ngoài, đây là một dữ liệu cực kì cơ bản, là chỉ số để đánh giá sự thành bại của chiến lược phòng chống và điều trị bệnh. Sau đây là vài số liệu về xác suất sống sót của các bệnh nhân ung thư:
Nguồn: Báo cáo của Cancer Research UK (2012)
Bảng số liệu trên cho thấy nguy cơ tử vong rất khác biệt giữa các bệnh ung thư. Chẳng hạn như nguy cơ tử vong ở bệnh nhân ung thư phổ và gan thuộc vào hàng cao nhất. Gần 70% bệnh nhân nam với ung thư phổi chết trong vòng 1 năm, và con số này cho ung thư gan là 80%. Nguy cơ tử vong vì ung thư gan sau 10 năm gần như 100%.
Nhưng những ung thư mà công chúng rất sợ như ung thư vú thì tỉ lệ tử vong trong vòng 1 năm chỉ 4%, sau 5 năm là 15%, và sau 10 năm là 23%. Thật ra, nguy cơ tử vong vì ung thư vú còn thấp hơn nguy cơ tử vong vì gãy cổ xương đùi (nhưng trớ trêu thay, ít ai sợ bị gãy xương mà chỉ sợ ung thư vú).
Tỉ lệ tử vong vì ung thư ở VN là 73.5%?
Tuy Việt Nam chưa có những con số như trên, nhưng tôi nghĩ không thể nào tỉ lệ tử vong ung thư ở VN cao đến 73.5% một năm. Trước hết, con số 82,000 người tử vong chắc chắn không phải chỉ xảy ra cho 110,000 người mới mắc bệnh trong năm, mà phần lớn có thể là xảy ra cho những người đã mắc bệnh năm trước, năm trước nữa, thậm chí 10 năm trước. Do đó, lấy con số 82,000 chia cho 110,000 người thì chắc chắn không hợp lí, vì hai con số này rất ít liên quan với nhau.
Nếu quả thật cứ 100 người mắc bệnh ung thư ở Việt Nam mà có đến 74 người chết trong vòng 1 năm thì đó là một thất bại thê thảm của y tế và y khoa Việt Nam! Tôi không bao giờ tin VN mình “tệ” như thế.
Trong bài báo, còn có phát biểu của chuyên gia rằng “Ở các nước phát triển, tỉ lệ [tử vong] này hạ xuống 49,4% và các nước đang phát triển là 67,8%, đều thấp hơn tỉ lệ tử vong ở VN.” Tôi không biết con số ở các nước đang phát triển là bao nhiêu, nhưng tôi nghĩ rằng con số 49.4% ở các nước phát triển là không đúng. Không bao giờ cao như thế! Số liệu ở Úc cho thấy hơn 60% bệnh nhân ung thư sống sót trên 5 năm. Nói cách khác, tỉ lệ tử vong trong vòng 5 năm là 40%. Tỉ lệ này rất tương đương với Anh và cao hơn Mĩ một chút.
Bao nhiêu người đang mắc bệnh ung thư và còn sống?
Bài báo trên Vietnamnet có đưa ra một con số còn đáng ngạc nhiên hơn! Bài báo viết “Cộng với số bệnh nhân đã mắc, tính tới thời điểm hiện tại, cả nước có 240.000 - 250.000 người mắc bệnh đang sống chung với bệnh ung thư.” Tôi nghĩ con số phải cao hơn nhiều, chứ không thể nào thấp như thế. Tôi thử làm một ước tính đơn giản và chỉ giới hạn trong vòng 10 năm.
Nói tóm lại, những phân tích trên cho thấy tỉ lệ tử vong do ung thư là một chỉ số rất khó ước tính. Khó ước tính vì nó tuỳ thuộc vào dạng ung thư, thời gian, độ tuổi, giới tính. Nếu không có nghiên cứu dài hơi thì khó mà có những dữ liệu đáng tin cậy để hoạch định chính sách. Trong bối cảnh thiếu nghiên cứu, tất cả những phát biểu đều khó tin.
Tham khảo:
http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/102565/sung-sot-vi-benh-nhan-ung-thu-tang-nhanh.html
Sửng sốt vì bệnh nhân ung thư tăng nhanh
Bệnh nhân mắc bệnh ung thư đang tăng nhanh tại Việt Nam. Điều đáng buồn là phần lớn người bệnh đến khám khi đã ở giai đoạn muộn, khiến tỷ lệ chữa khỏi bệnh ung thư ở Việt Nam chưa được cao như mong muốn.
PGS.TS Trần Văn Thuấn, Phó Giám đốc bệnh viện K, Viện trưởng Viện nghiên cứu phòng chống ung thư cho biết, mỗi năm tại Việt Nam, số bệnh nhân ung thư mắc mới là 150.000 người và có 75.000 người tử vong.
Cộng với số bệnh nhân đã mắc, tính tới thời điểm hiện tại, cả nước có 240.000 - 250.000 người mắc bệnh đang sống chung với bệnh ung thư.
[…]
http://sgtt.vn/Khoe-va-Vui/176731/Ti-le-tu-vong-do-ung-thu-o-VN-cao-hang-dau-the-gioi.html
Tỉ lệ tử vong do ung thư ở VN cao hàng đầu thế giới
SGTT.VN - Tại hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống ung thư tổ chức ở BV Bạch Mai ngày 11.4, ông Mai Trọng Khoa, phó GĐ BV Bạch Mai, cho hay mỗi năm có khoảng 110.000 ca mắc ung thư mới tại VN.Cũng theo ông, số tử vong do ung thư hằng năm lên đến 82.000 trường hợp, tỉ lệ tử vong/mắc lên đến 73,5% và vào loại cao hàng đầu thế giới.
Được biết, tỉ lệ tử vong/mắc ở bệnh nhân ung thư chung toàn thế giới là 59,7%.
Ở các nước phát triển, tỉ lệ này hạ xuống 49,4% và các nước đang phát triển là 67,8%, đều thấp hơn tỉ lệ tử vong ở VN.
Theo báo cáo tại hội thảo, 15 loại ung thư thường gặp nhất ở VN là phổi, vú, đại trực tràng, dạ dày, gan, tiền liệt tuyến, tử cung/cổ tử cung, thực quản, bàng quang, u lympho không hodgkin, khoang miệng, bệnh bạch cầu, tụy, buồng trứng và thận, trong đó thường gặp nhất ở nam giới là ung thư phổi và nữ giới là ung thư vú, kế đến là đại trực tràng, dạ dày, tiền liệt tuyến ở nam và ung thư tử cung, cổ tử cung ở nữ giới.
Số mắc các loại ung thư khác nhau giữa các vùng địa dư, trong đó tỉ lệ mắc ung thư cổ tử cung ở TP.HCM gấp gần sáu lần Hà Nội, nhưng ung thư vú ở Hà Nội lại cao gấp rưỡi TP.HCM.
Nam giới TP.HCM mắc ung thư gan nhiều, nhưng nam giới Hà Nội mắc ung thư phổi nhiều hơn hẳn.-Tỉ lệ tử vong do ung thư ở VN cao hàng đầu thế giới
-Trung Quốc đầu độc thế giới! Choking on China (Foreign Affairs April 2013)
Ám ảnh chuyện bác sĩ phá thai 10.000 ca (KT 10-4-13) - Đọc bài này xong chỉ muốn đi tu
- Tử tù chờ… thuốc chết! (TP).- Nội tạng thối có dán tem kiểm tra của Vietnam Airlines (TT). - Vụ xẻ thịt cá sấu trên vỉa hè: Có giấy phép giết mổ? (DT).
Vụ 10 tấn thịt bò “bẩn” nhập khẩu – Quy định mập mờ hay cố tình tiếp tay? (SGGP).
Lấy chồng Việt kiều (RFA 9-4-13) -- Đọc bài này buồn thấu trời! ◄
Bù lỗ vào dân: “Trận đánh đẹp” tiếp diễn? (BBC 9-4-13) -- Ý kiến Phạm Chí Dũng ◄
- Cuộc chiến 12 năm nghiện rượu của phu nhân ứng viên TT Mỹ (VNN).
- Gia Lai: Người đàn ông trở về sau 40 năm được… cúng giỗ (DT).
- Bí mật đánh giá sếp qua mạng (TT).
- Bùi Hoàng Tám: Hà Nội – Liệu có công khai người chạy chức, chạy quyền? (DT).
- Bồi thường, tái định cư xong mới xây thủy điện (TN).
- Xử lý CSGT ứng xử “không chuẩn” với dân (TN). - Vụ chết bất thường sau khi bị bắt xe vi phạm: Nạn nhân bị đánh vỡ sọ não (LĐ).
- Vụ nữ phó phòng “quậy” phòng làm việc chủ tịch tỉnh Trà Vinh: “Chỉ là đi lấy chìa khóa”(PLTP). - Vụ “Bà phó phòng quậy”: Đủ căn cứ để khởi tố vụ án (DV). - Chủ tịch tỉnh Trà Vinh: “Hành vi của bà Ly không nghiêm trọng”? (GDVN). - Bà Trần Hồng Ly lên tiếng về mối quan hệ với Chủ tịch tỉnh Trà Vinh (GDVN).
- Băn khoăn về tính khả thi của Dự án Luật Việc làm (LĐ).
- Mừng mà lo ! (TN). - Bỏ ghi tên cha mẹ trên CMND mới: Xử lý 35.000 CMND đã cấp mới ra sao ? (TN).
Phong tặng nghệ nhân: Răng rụng, phều phào lên nhận danh hiệu? (infonet 11-4-13)
''Chùa ông Trầm Bê'' gây phản cảm (VNN 11-4-13)
Thảm họa dịch thuật trên tấm bia cây gạo hơn 700 tuổi (TN 11-4-13)
Nhớ lâu, nhớ đời thịt chó, lá mơ (VNN 11-4-13)
Phát hiện loài khỉ… biết “nói tiếng người” (DV 10-4-13) -- Tin này quá dễ comment (nhất là đối với người Việt Nam hiện nay). Độc giả hãy tự làm lấy, không cần đến THD. --Thủ tướng đồng ý bỏ ghi tên cha mẹ trên CMND
TPO - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ Công an sớm soạn thảo nghị định theo hướng bỏ quy định bắt buộc có phần họ tên cha mẹ trên giấy chứng minh nhân dân (CMND). Việc ghi tên cha mẹ trên CMND mới sẽ không bị bắt buộc. Thủ tướng chính ...
Sẽ bỏ ghi tên cha mẹ trên chứng minh nhân dânBáo Đất Việt
Bỏ ghi tên cha mẹ trên chứng minh nhân dân mớiThanh Niên
Thủ tướng đồng ý bỏ ghi tên cha mẹ trên CMND. Nhà Nước Chính TrịXãLuận.com
Dạng ung thư | Tỉ lệ (%) sống sót sau | ||
1 năm | 5 năm | 10 năm | |
Vú | 96 | 85 | 77 |
Tử cung | 84 | 67 | 63 |
Tuyến tiền liệt | 94 | 81 | 68 |
Da | 96 | 92 | 88 |
Gan | 20 | 5 | 0 |
Bao tử | 42 | 17 | 13 |
Phổi (nam) | 29 | 8 | 5 |
Phổi (nữ) | 33 | 9 | 6 |
Bảng số liệu trên cho thấy nguy cơ tử vong rất khác biệt giữa các bệnh ung thư. Chẳng hạn như nguy cơ tử vong ở bệnh nhân ung thư phổ và gan thuộc vào hàng cao nhất. Gần 70% bệnh nhân nam với ung thư phổi chết trong vòng 1 năm, và con số này cho ung thư gan là 80%. Nguy cơ tử vong vì ung thư gan sau 10 năm gần như 100%.
Nhưng những ung thư mà công chúng rất sợ như ung thư vú thì tỉ lệ tử vong trong vòng 1 năm chỉ 4%, sau 5 năm là 15%, và sau 10 năm là 23%. Thật ra, nguy cơ tử vong vì ung thư vú còn thấp hơn nguy cơ tử vong vì gãy cổ xương đùi (nhưng trớ trêu thay, ít ai sợ bị gãy xương mà chỉ sợ ung thư vú).
Tỉ lệ tử vong vì ung thư ở VN là 73.5%?
Tuy Việt Nam chưa có những con số như trên, nhưng tôi nghĩ không thể nào tỉ lệ tử vong ung thư ở VN cao đến 73.5% một năm. Trước hết, con số 82,000 người tử vong chắc chắn không phải chỉ xảy ra cho 110,000 người mới mắc bệnh trong năm, mà phần lớn có thể là xảy ra cho những người đã mắc bệnh năm trước, năm trước nữa, thậm chí 10 năm trước. Do đó, lấy con số 82,000 chia cho 110,000 người thì chắc chắn không hợp lí, vì hai con số này rất ít liên quan với nhau.
Nếu quả thật cứ 100 người mắc bệnh ung thư ở Việt Nam mà có đến 74 người chết trong vòng 1 năm thì đó là một thất bại thê thảm của y tế và y khoa Việt Nam! Tôi không bao giờ tin VN mình “tệ” như thế.
Trong bài báo, còn có phát biểu của chuyên gia rằng “Ở các nước phát triển, tỉ lệ [tử vong] này hạ xuống 49,4% và các nước đang phát triển là 67,8%, đều thấp hơn tỉ lệ tử vong ở VN.” Tôi không biết con số ở các nước đang phát triển là bao nhiêu, nhưng tôi nghĩ rằng con số 49.4% ở các nước phát triển là không đúng. Không bao giờ cao như thế! Số liệu ở Úc cho thấy hơn 60% bệnh nhân ung thư sống sót trên 5 năm. Nói cách khác, tỉ lệ tử vong trong vòng 5 năm là 40%. Tỉ lệ này rất tương đương với Anh và cao hơn Mĩ một chút.
Tỉ lệ sống sót sau 5 năm ở bệnh nhân ung thư (nguồn: http://www.cancervic.org.au)
Bao nhiêu người đang mắc bệnh ung thư và còn sống?
Bài báo trên Vietnamnet có đưa ra một con số còn đáng ngạc nhiên hơn! Bài báo viết “Cộng với số bệnh nhân đã mắc, tính tới thời điểm hiện tại, cả nước có 240.000 - 250.000 người mắc bệnh đang sống chung với bệnh ung thư.” Tôi nghĩ con số phải cao hơn nhiều, chứ không thể nào thấp như thế. Tôi thử làm một ước tính đơn giản và chỉ giới hạn trong vòng 10 năm.
- Giả định rằng số bệnh nhân ung thư mỗi năm tăng 10% so với năm trước. Có thể tính ngược lại số bệnh nhân ung thư cho mỗi năm sao cho số bệnh nhân ung thư năm 2012 là 165,000 người;
- Giả định rằng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân ung thư ở VN sau 5 năm là 60% (tức cao hơn 1.5 lần so với tỉ lệ ở Úc).
- Cứ như thế, có thể tính được số tử vong và số sống sót cho mỗi năm. Cộng số sống sót từ 10 năm qua cho đến nay là khoảng 660,000 người.
Nói tóm lại, những phân tích trên cho thấy tỉ lệ tử vong do ung thư là một chỉ số rất khó ước tính. Khó ước tính vì nó tuỳ thuộc vào dạng ung thư, thời gian, độ tuổi, giới tính. Nếu không có nghiên cứu dài hơi thì khó mà có những dữ liệu đáng tin cậy để hoạch định chính sách. Trong bối cảnh thiếu nghiên cứu, tất cả những phát biểu đều khó tin.
Tham khảo:
http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/102565/sung-sot-vi-benh-nhan-ung-thu-tang-nhanh.html
Sửng sốt vì bệnh nhân ung thư tăng nhanh
Bệnh nhân mắc bệnh ung thư đang tăng nhanh tại Việt Nam. Điều đáng buồn là phần lớn người bệnh đến khám khi đã ở giai đoạn muộn, khiến tỷ lệ chữa khỏi bệnh ung thư ở Việt Nam chưa được cao như mong muốn.
PGS.TS Trần Văn Thuấn, Phó Giám đốc bệnh viện K, Viện trưởng Viện nghiên cứu phòng chống ung thư cho biết, mỗi năm tại Việt Nam, số bệnh nhân ung thư mắc mới là 150.000 người và có 75.000 người tử vong.
Cộng với số bệnh nhân đã mắc, tính tới thời điểm hiện tại, cả nước có 240.000 - 250.000 người mắc bệnh đang sống chung với bệnh ung thư.
[…]
http://sgtt.vn/Khoe-va-Vui/176731/Ti-le-tu-vong-do-ung-thu-o-VN-cao-hang-dau-the-gioi.html
Tỉ lệ tử vong do ung thư ở VN cao hàng đầu thế giới
SGTT.VN - Tại hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống ung thư tổ chức ở BV Bạch Mai ngày 11.4, ông Mai Trọng Khoa, phó GĐ BV Bạch Mai, cho hay mỗi năm có khoảng 110.000 ca mắc ung thư mới tại VN.
Được biết, tỉ lệ tử vong/mắc ở bệnh nhân ung thư chung toàn thế giới là 59,7%.
Ở các nước phát triển, tỉ lệ này hạ xuống 49,4% và các nước đang phát triển là 67,8%, đều thấp hơn tỉ lệ tử vong ở VN.
Theo báo cáo tại hội thảo, 15 loại ung thư thường gặp nhất ở VN là phổi, vú, đại trực tràng, dạ dày, gan, tiền liệt tuyến, tử cung/cổ tử cung, thực quản, bàng quang, u lympho không hodgkin, khoang miệng, bệnh bạch cầu, tụy, buồng trứng và thận, trong đó thường gặp nhất ở nam giới là ung thư phổi và nữ giới là ung thư vú, kế đến là đại trực tràng, dạ dày, tiền liệt tuyến ở nam và ung thư tử cung, cổ tử cung ở nữ giới.
Số mắc các loại ung thư khác nhau giữa các vùng địa dư, trong đó tỉ lệ mắc ung thư cổ tử cung ở TP.HCM gấp gần sáu lần Hà Nội, nhưng ung thư vú ở Hà Nội lại cao gấp rưỡi TP.HCM.
Nam giới TP.HCM mắc ung thư gan nhiều, nhưng nam giới Hà Nội mắc ung thư phổi nhiều hơn hẳn.-Tỉ lệ tử vong do ung thư ở VN cao hàng đầu thế giới
-Trung Quốc đầu độc thế giới! Choking on China (Foreign Affairs April 2013)
Ám ảnh chuyện bác sĩ phá thai 10.000 ca (KT 10-4-13) - Đọc bài này xong chỉ muốn đi tu
- Tử tù chờ… thuốc chết! (TP).- Nội tạng thối có dán tem kiểm tra của Vietnam Airlines (TT). - Vụ xẻ thịt cá sấu trên vỉa hè: Có giấy phép giết mổ? (DT).
Vụ 10 tấn thịt bò “bẩn” nhập khẩu – Quy định mập mờ hay cố tình tiếp tay? (SGGP).
Lấy chồng Việt kiều (RFA 9-4-13) -- Đọc bài này buồn thấu trời! ◄
Bù lỗ vào dân: “Trận đánh đẹp” tiếp diễn? (BBC 9-4-13) -- Ý kiến Phạm Chí Dũng ◄
- Cuộc chiến 12 năm nghiện rượu của phu nhân ứng viên TT Mỹ (VNN).
- Gia Lai: Người đàn ông trở về sau 40 năm được… cúng giỗ (DT).
- Bí mật đánh giá sếp qua mạng (TT).
- Bùi Hoàng Tám: Hà Nội – Liệu có công khai người chạy chức, chạy quyền? (DT).
- Bồi thường, tái định cư xong mới xây thủy điện (TN).
- Xử lý CSGT ứng xử “không chuẩn” với dân (TN). - Vụ chết bất thường sau khi bị bắt xe vi phạm: Nạn nhân bị đánh vỡ sọ não (LĐ).
- Vụ nữ phó phòng “quậy” phòng làm việc chủ tịch tỉnh Trà Vinh: “Chỉ là đi lấy chìa khóa”(PLTP). - Vụ “Bà phó phòng quậy”: Đủ căn cứ để khởi tố vụ án (DV). - Chủ tịch tỉnh Trà Vinh: “Hành vi của bà Ly không nghiêm trọng”? (GDVN). - Bà Trần Hồng Ly lên tiếng về mối quan hệ với Chủ tịch tỉnh Trà Vinh (GDVN).
- Băn khoăn về tính khả thi của Dự án Luật Việc làm (LĐ).
- Mừng mà lo ! (TN). - Bỏ ghi tên cha mẹ trên CMND mới: Xử lý 35.000 CMND đã cấp mới ra sao ? (TN).
"Tự chuyển biến" đã xâm nhập văn chương? Có nhiều sách về tình dục là dấu hiệu chuyển biến tư tưởng (LĐ 11-4-13) -- Hội Đồng Lý Luận Trung Ương nên vào cuộc. Các GS TS thành viên Hội Đồng này nên chong đèn đọc (nếu chưa) tất cả những sách này để xem tình hình ra sao.
Phong tặng nghệ nhân: Răng rụng, phều phào lên nhận danh hiệu? (infonet 11-4-13)
''Chùa ông Trầm Bê'' gây phản cảm (VNN 11-4-13)
Thảm họa dịch thuật trên tấm bia cây gạo hơn 700 tuổi (TN 11-4-13)
Nhớ lâu, nhớ đời thịt chó, lá mơ (VNN 11-4-13)
Phát hiện loài khỉ… biết “nói tiếng người” (DV 10-4-13) -- Tin này quá dễ comment (nhất là đối với người Việt Nam hiện nay). Độc giả hãy tự làm lấy, không cần đến THD. --Thủ tướng đồng ý bỏ ghi tên cha mẹ trên CMND
TPO - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ Công an sớm soạn thảo nghị định theo hướng bỏ quy định bắt buộc có phần họ tên cha mẹ trên giấy chứng minh nhân dân (CMND). Việc ghi tên cha mẹ trên CMND mới sẽ không bị bắt buộc. Thủ tướng chính ...
Sẽ bỏ ghi tên cha mẹ trên chứng minh nhân dânBáo Đất Việt
Bỏ ghi tên cha mẹ trên chứng minh nhân dân mớiThanh Niên
Thủ tướng đồng ý bỏ ghi tên cha mẹ trên CMND. Nhà Nước Chính TrịXãLuận.com
- Việt Nam : Ca tử vong đầu tiên vì cúm gà từ hơn một năm qua (RFI). “Kết quả xét nghiệm khẳng định cậu bé bốn tuổi đã bị nhiễm virus H5N1”. – Video: Trẻ 4 tuổi tử vong do cúm A/H5N1 (VTV).
- Bộ Y tế kiểm tra phòng cúm H7N9 tại sân bay TP.HCM (VNN). - Người Việt lo ngại cúm gia cầm ở Trung Quốc (VOA). - WHO : Khoảng 20 mẫu dương tính với virus H7N9 tại Trung Quốc (RFI).
- Video: Phim tài liệu: Dòng chảy không có tận cùng (VTV).
- Nước nhiễm xạ tại nhà máy Fukushima bị rò rỉ (VOA).
- Hoa anh đào tại Washington nở rộ (VOA).
- Video: Khám phá thế giới: Thiên nhiên hoang dã – Tập 27 (VTV). – Video: Khám phá thế giới: Thiên đường xanh – Phần 7: Quần đảo Seychelles (VTV).
- Iran: Động đất gần nhà máy hạt nhân, 30 người thiệt mạng (VOA).
- Bệnh viện Hùng Vương, TP.HCM bị mất điện: Phôi thai bảo quản bị mất điện vẫn được dùng (SGTT). - Việt Nam không có trên bản đồ du lịch chữa bệnh toàn cầu (TP).
- Bé 4 tuổi tử vong do cúm A/H5N1 (PT). - Cảnh báo 2 loại cúm đang vượt biên giới tràn vào Việt Nam (LĐ). - Bộ Y tế sẽ sớm ban hành phác đồ điều trị cúm A/H7N9 (PT).
HANOI (AP) - Vietnam has confirmed its first human death from bird flu in more than a year, though it is not related to an outbreak of a new strain in China.
- Xác định nghi can thứ 4 trong vụ sát hại 5 người tìm trầm (TN).
- Dân khốn khổ vì nạn khai thác thiếc lậu (TN).
- Công nhân ngừng việc vì bị ép làm thêm quá nhiều (LĐ). - Hôm nay, gần 1.000 công nhân trong vụ cháy ở Bắc Giang trở lại làm việc (LĐ).
- Làng… chơi ngông (TN).
- Cầu Chương Dương trước ngày ‘nghỉ hưu’ (PT).
- Đài Loan không bắt tay với Trung Quốc trong việc sản xuất vacxin ngừa H7N9 (Sống mới).
Việt Nam: Nơi giáo dục miễn phí không thật sự miễn phí
Nguồn: Lien Hoang – Al Jazeera 07.04.2013 Diên Vỹ chuyển ngữ Thứ Tư, 10/04/2013
- Bộ Y tế kiểm tra phòng cúm H7N9 tại sân bay TP.HCM (VNN). - Người Việt lo ngại cúm gia cầm ở Trung Quốc (VOA). - WHO : Khoảng 20 mẫu dương tính với virus H7N9 tại Trung Quốc (RFI).
- Video: Phim tài liệu: Dòng chảy không có tận cùng (VTV).
- Nước nhiễm xạ tại nhà máy Fukushima bị rò rỉ (VOA).
- Hoa anh đào tại Washington nở rộ (VOA).
- Video: Khám phá thế giới: Thiên nhiên hoang dã – Tập 27 (VTV). – Video: Khám phá thế giới: Thiên đường xanh – Phần 7: Quần đảo Seychelles (VTV).
- Iran: Động đất gần nhà máy hạt nhân, 30 người thiệt mạng (VOA).
- Bệnh viện Hùng Vương, TP.HCM bị mất điện: Phôi thai bảo quản bị mất điện vẫn được dùng (SGTT). - Việt Nam không có trên bản đồ du lịch chữa bệnh toàn cầu (TP).
- Bé 4 tuổi tử vong do cúm A/H5N1 (PT). - Cảnh báo 2 loại cúm đang vượt biên giới tràn vào Việt Nam (LĐ). - Bộ Y tế sẽ sớm ban hành phác đồ điều trị cúm A/H7N9 (PT).
HANOI (AP) - Vietnam has confirmed its first human death from bird flu in more than a year, though it is not related to an outbreak of a new strain in China.
- Dân có thể kiện thủy điện “giết” sông (TN).
- Vì sao học sinh không thích học lịch sử? (RFA). Từ chuyện buồn học sinh không thích môn Sử (talawas/ Tia sáng). - Khi học sinh quay lưng với Lịch sử… (Nguyễn Duy Xuân).
-- Nỗi tuyệt vọng của xóm bắp ngô (TT).- Vì sao học sinh không thích học lịch sử? (RFA). Từ chuyện buồn học sinh không thích môn Sử (talawas/ Tia sáng). - Khi học sinh quay lưng với Lịch sử… (Nguyễn Duy Xuân).
- Xác định nghi can thứ 4 trong vụ sát hại 5 người tìm trầm (TN).
- Dân khốn khổ vì nạn khai thác thiếc lậu (TN).
- Công nhân ngừng việc vì bị ép làm thêm quá nhiều (LĐ). - Hôm nay, gần 1.000 công nhân trong vụ cháy ở Bắc Giang trở lại làm việc (LĐ).
- Làng… chơi ngông (TN).
- Cầu Chương Dương trước ngày ‘nghỉ hưu’ (PT).
- Đài Loan không bắt tay với Trung Quốc trong việc sản xuất vacxin ngừa H7N9 (Sống mới).
Việt Nam: Nơi giáo dục miễn phí không thật sự miễn phí
Nguồn: Lien Hoang – Al Jazeera 07.04.2013 Diên Vỹ chuyển ngữ Thứ Tư, 10/04/2013