Tình hình kinh tế Việt Nam đang như thế nào? (NVP)
Một câu hỏi thường trực trong tâm trí nhiều người là sức khỏe kinh tế thực sự đang ra sao mà thấy sao có nhiều dấu hiệu trái ngược nhau quá. Nhìn quanh, ai cũng nói chuyện doanh nghiệp tư nhân rơi rụng đến con số hàng chục ngàn, thậm chí cả trăm ngàn, ai cũng có quen biết với một người vừa mới thất nghiệp và ai cũng thấy làm ăn ngày càng khó khăn, thậm chí đến chỗ bế tắc. Các đại biểu Quốc hội than nghe còn bi đát hơn như “Tình hình kinh tế gay go lắm rồi”.
Nhưng lùi lại một chút, nhìn vào các chỉ số quan trọng thì thấy tình hình đang cải thiện: lạm phát được kềm chế, tỷ giá ổn định, cán cân thương mại tương đối cân bằng, xuất khẩu tăng trưởng tốt, và đặc biệt thị trường chứng khoán đang ấm dần lên.
Tìm đâu ra một góc nhìn khách quan, có thể tin cậy được!
Trong một tài liệu bằng tiếng Anh tôi được đọc qua, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright kết hợp với Trung tâm Ash thuộc trường Harvard Kennedy School lại một lần nữa đưa ra những nhận định sắc bén, phân tích thẳng những vấn đề của nền kinh tế.
Trước hết bản báo cáo cho rằng Việt Namvừa thoái khỏi một tình hình nguy cấp, nền kinh tế suýt đổ vỡ cách đây khoảng 12 tháng. Nhưng nền kinh tế không phải đang phục hồi mà đúng hơn là rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài. Muốn thoái khỏi tình trạng này, Việt Namphải dọn dẹp hệ thống ngân hàng, tiếp tục cải tổ khối doanh nghiệp nhà nước và hồi sức cho khu vực tư nhân trước khi thành tựu của 14 năm qua bị xóa sạch.
Tuy nhiên dường như không ai muốn hành động gì, không muốn thay đổi hiện trạng vì 5 nhầm tưởng (myths)khá phổ biến trong giới lãnh đạo.
- Nhầm rằng: Khủng hoảng đã qua, tình hình đang dần cải thiện (nên không cần làm gì cả);
- Nhầm rằng: Giải quyết nợ xấu của hệ thống ngân hàng không cần phải dùng đến ngân sách Chính phủ (nên vốn VAMC chỉ có 500 tỷ đồng);
- Nhầm rằng: Các tập đoàn, tổng công ty có thể tự tái cấu trúc bằng các kế hoạch do chính họ soạn thảo (theo kiểu tự mình nắm đầu tóc kéo lên khỏi bùn);
- Nhầm rằng: Có thể phục hồi khu vực tư nhân bằng các biện pháp tài khóa (giảm thuế) và tiền tệ (giảm lãi suất) (trong khi thực tế các thành tựu của Luật Doanh nghiệp đang gần như bị xóa sổ dần);
- Nhầm rằng: Khu vực nông nghiệp có thể tiếp tục là tấm đệm, giảm sốc cho nền kinh tế, thu nhận hết lượng lao động công nghiệp bị mất việc (thực tế nền nông nghiệp rất dễ bị tổn thương, môi trường đang ô nhiễm, sức nông dân đã cạn).
Khác với lần khủng hoảng cuối thập niên 1990, lúc đó Việt Nam đã đưa ra những cải cách mạnh mẽ, nhất là việc cho ra đời Luật Doanh nghiệp năm 2000 nên kinh tế phục hồi nhanh chóng và bền vững trong nhiều năm liền, lần này chính sách chỉ thấy xoay quanh hai chuyện “nới lỏng” và “thắt chặt” nên nền kinh tế cứ giật cục, tăng trưởng cao thì lạm phát nhiều, kềm chế lạm phát thì kinh tế trì trệ. Ba chương trình cải cách lớn về doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng và đầu tư công hầu như chưa triển khai được gì cụ thể. Nợ xấu mà giải quyết theo cách như hiện nay chỉ là tạm thời khoanh nó lại, chuyển sang tương lai.
Nếu cứ để yên như thế này thì nền kinh tế sẽ chỉ còn tăng trưởng khoảng 3%, khó khăn kéo dài, doanh nghiệp tư nhân tiếp tục phá sản, thất nghiệp tiếp tục lan rộng.
Riêng tôi chỉ bổ sung thêm một ý: Nền kinh tế Việt Namtrước nay phát triển chủ yếu nhờ yếu tố vốn. Nay tín dụng không tăng thì làm sao có tăng trưởng? Tín dụng chắc chắn sẽ không tăng mạnh vì ngân hàng đang lo dọn dẹp lại bảng cân đối tài chính cho lành mạnh, doanh nghiệp cũng không còn sử dụng đòn bẩy nợ mạnh mẽ như trước, sức lực cũng không còn để đi vay chịu rủi ro. Nợ xấu mà giải quyết theo cách kéo dài trong năm năm thì ngân hàng càng không có sức lực hay động lực đâu để cho vay. Trong bối cảnh đó, như một quy luật bù trừ về khoản trống vốn, nhiều lãnh vực quan trọng của nền kinh tế tiếp tục rơi vào tay đầu tư nước ngoài, kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp.
.- Nguyễn Vạn Phú – Thực và ảo (Nguyễn Vạn Phú/ DL).
- Dư nợ và nợ xấu bất động sản đều tăng (VnEco).
- Cơ hội để doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng (CAND).
- Vì sao ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận nguồn vốn? (ĐBND). – Nhà băng làm khó người vay tiền lãi suất 6%? (Infonet/Zing). – “Doanh nghiệp không nên trông chờ vào gói kích cầu” (TTXVN). – Video: Đa dạng sản phẩm vay và những vấn đề cần lưu ý khi tiếp cận các gói vay ưu đã (VTV).
- Thế nào là nhà thuộc diện chính sách xã hội? (TBKTSG). – Mua penhouse… nhận nhà kém chất lượng (LĐ). – 10.000 đồng một mét vuông đất Sóc Sơn (VNE).
- Ngân hàng chạy nước rút tất toán dư nợ vàng (VNE).
- Gạo xuất khẩu đang bị ép giá (HQ). – Chủ tịch Hiệp hội lương thực Trương Thanh Phong: “Bán lúa hay để cho vịt ăn?” (TT). – ‘Sẽ không để nông dân chịu lỗ’ (TQ).
- Phản đối DOC áp đặt bất công đối với tôm đông lạnh Việt Nam (ND).
- EVN dự kiến mua gần 300 triệu kWh điện từ Trung Quốc (VOV).
- Lo mất trắng thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột vào tay doanh nghiệp Trung Quốc (NLĐ).
- Paul Krugman phá sản (Nguyễn Vạn Phú).
- Paul Krugman – Nhà kinh tế học đạt giải Nobel phá sản vì đuổi theo bong bóng (Phía trước). “Doanh nghiệp phá sản ít ảnh hưởng đến thất nghiệp” Nguyễn Thanh Hòa: “Suy thoái không ảnh hưởng nhiều đến người nghèo”.
- Người Việt vẫn bi quan về kinh tế (VNE). – Tái cơ cấu kinh tế, cần hành động quả cảm hơn (TQ). – Các thành phần kinh tế đều bình đẳng (VNN).
- Petrolimex lỗ nghìn tỷ do “bình ổn giá theo chỉ đạo” (VnEco).
- Ngân hàng triển khai gói cho vay 30.000 tỉ đồng (TBKTSG). - Hàng trăm người dân “dàn trận” ngăn cản nạo vét luồng cảng (DT).
- Bốn dự án ngầm ở Nha Trang: Phải hoàn trả mặt đất làm công viên (PLTP/SGTT).
- Công an xã trở thành kẻ cướp vì nợ nần (KT).
- Chết bất ngờ ở trại tạm giam (NLĐ).
- Ai tiếp tay chiếm đất của chùa Viên Minh ở Hà Nội? (Chùa PL).
Một câu hỏi thường trực trong tâm trí nhiều người là sức khỏe kinh tế thực sự đang ra sao mà thấy sao có nhiều dấu hiệu trái ngược nhau quá. Nhìn quanh, ai cũng nói chuyện doanh nghiệp tư nhân rơi rụng đến con số hàng chục ngàn, thậm chí cả trăm ngàn, ai cũng có quen biết với một người vừa mới thất nghiệp và ai cũng thấy làm ăn ngày càng khó khăn, thậm chí đến chỗ bế tắc. Các đại biểu Quốc hội than nghe còn bi đát hơn như “Tình hình kinh tế gay go lắm rồi”.
Nhưng lùi lại một chút, nhìn vào các chỉ số quan trọng thì thấy tình hình đang cải thiện: lạm phát được kềm chế, tỷ giá ổn định, cán cân thương mại tương đối cân bằng, xuất khẩu tăng trưởng tốt, và đặc biệt thị trường chứng khoán đang ấm dần lên.
Tìm đâu ra một góc nhìn khách quan, có thể tin cậy được!
Trong một tài liệu bằng tiếng Anh tôi được đọc qua, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright kết hợp với Trung tâm Ash thuộc trường Harvard Kennedy School lại một lần nữa đưa ra những nhận định sắc bén, phân tích thẳng những vấn đề của nền kinh tế.
Trước hết bản báo cáo cho rằng Việt Namvừa thoái khỏi một tình hình nguy cấp, nền kinh tế suýt đổ vỡ cách đây khoảng 12 tháng. Nhưng nền kinh tế không phải đang phục hồi mà đúng hơn là rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài. Muốn thoái khỏi tình trạng này, Việt Namphải dọn dẹp hệ thống ngân hàng, tiếp tục cải tổ khối doanh nghiệp nhà nước và hồi sức cho khu vực tư nhân trước khi thành tựu của 14 năm qua bị xóa sạch.
Tuy nhiên dường như không ai muốn hành động gì, không muốn thay đổi hiện trạng vì 5 nhầm tưởng (myths)khá phổ biến trong giới lãnh đạo.
- Nhầm rằng: Khủng hoảng đã qua, tình hình đang dần cải thiện (nên không cần làm gì cả);
- Nhầm rằng: Giải quyết nợ xấu của hệ thống ngân hàng không cần phải dùng đến ngân sách Chính phủ (nên vốn VAMC chỉ có 500 tỷ đồng);
- Nhầm rằng: Các tập đoàn, tổng công ty có thể tự tái cấu trúc bằng các kế hoạch do chính họ soạn thảo (theo kiểu tự mình nắm đầu tóc kéo lên khỏi bùn);
- Nhầm rằng: Có thể phục hồi khu vực tư nhân bằng các biện pháp tài khóa (giảm thuế) và tiền tệ (giảm lãi suất) (trong khi thực tế các thành tựu của Luật Doanh nghiệp đang gần như bị xóa sổ dần);
- Nhầm rằng: Khu vực nông nghiệp có thể tiếp tục là tấm đệm, giảm sốc cho nền kinh tế, thu nhận hết lượng lao động công nghiệp bị mất việc (thực tế nền nông nghiệp rất dễ bị tổn thương, môi trường đang ô nhiễm, sức nông dân đã cạn).
Khác với lần khủng hoảng cuối thập niên 1990, lúc đó Việt Nam đã đưa ra những cải cách mạnh mẽ, nhất là việc cho ra đời Luật Doanh nghiệp năm 2000 nên kinh tế phục hồi nhanh chóng và bền vững trong nhiều năm liền, lần này chính sách chỉ thấy xoay quanh hai chuyện “nới lỏng” và “thắt chặt” nên nền kinh tế cứ giật cục, tăng trưởng cao thì lạm phát nhiều, kềm chế lạm phát thì kinh tế trì trệ. Ba chương trình cải cách lớn về doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng và đầu tư công hầu như chưa triển khai được gì cụ thể. Nợ xấu mà giải quyết theo cách như hiện nay chỉ là tạm thời khoanh nó lại, chuyển sang tương lai.
Nếu cứ để yên như thế này thì nền kinh tế sẽ chỉ còn tăng trưởng khoảng 3%, khó khăn kéo dài, doanh nghiệp tư nhân tiếp tục phá sản, thất nghiệp tiếp tục lan rộng.
Riêng tôi chỉ bổ sung thêm một ý: Nền kinh tế Việt Namtrước nay phát triển chủ yếu nhờ yếu tố vốn. Nay tín dụng không tăng thì làm sao có tăng trưởng? Tín dụng chắc chắn sẽ không tăng mạnh vì ngân hàng đang lo dọn dẹp lại bảng cân đối tài chính cho lành mạnh, doanh nghiệp cũng không còn sử dụng đòn bẩy nợ mạnh mẽ như trước, sức lực cũng không còn để đi vay chịu rủi ro. Nợ xấu mà giải quyết theo cách kéo dài trong năm năm thì ngân hàng càng không có sức lực hay động lực đâu để cho vay. Trong bối cảnh đó, như một quy luật bù trừ về khoản trống vốn, nhiều lãnh vực quan trọng của nền kinh tế tiếp tục rơi vào tay đầu tư nước ngoài, kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp.
.- Nguyễn Vạn Phú – Thực và ảo (Nguyễn Vạn Phú/ DL).
- Dư nợ và nợ xấu bất động sản đều tăng (VnEco).
- Cơ hội để doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng (CAND).
--– Tham gia TPP, GDP sẽ tăng bao nhiêu? (Nguyễn Vạn Phú).-- - Những “cây xăng quyền lực” trên quốc lộ 20 – Bài 3: Quy luật nộp “sưu” hằng tháng (PLTP). - Trưởng phòng CSGT Lâm Đồng: Tôi đã nghe dư luận từ trước (PLTP).
- Rửa tiền: Chúng ta không liên quan (ĐĐK). - Vụ án “tiền ảo LR”: Sẽ điều tra dấu hiệu rửa tiền (TT).
- “Nợ công của VN vẫn nằm trong giới hạn cho phép” (TTXVN). – Quan trọng là khả năng trả nợ (VNN). – Nhà đầu tư ngoại lo nợ xấu (NLĐ). – ‘Nợ xấu sẽ giải quyết xong sau 3-4 năm’ (BBC).
- Thế nào là nhà thuộc diện chính sách xã hội? (TBKTSG). – Mua penhouse… nhận nhà kém chất lượng (LĐ). – 10.000 đồng một mét vuông đất Sóc Sơn (VNE).
- Ngân hàng chạy nước rút tất toán dư nợ vàng (VNE).
- Gạo xuất khẩu đang bị ép giá (HQ). – Chủ tịch Hiệp hội lương thực Trương Thanh Phong: “Bán lúa hay để cho vịt ăn?” (TT). – ‘Sẽ không để nông dân chịu lỗ’ (TQ).
- Phản đối DOC áp đặt bất công đối với tôm đông lạnh Việt Nam (ND).
- EVN dự kiến mua gần 300 triệu kWh điện từ Trung Quốc (VOV).
- Lo mất trắng thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột vào tay doanh nghiệp Trung Quốc (NLĐ).
- Paul Krugman phá sản (Nguyễn Vạn Phú).
- Paul Krugman – Nhà kinh tế học đạt giải Nobel phá sản vì đuổi theo bong bóng (Phía trước). “Doanh nghiệp phá sản ít ảnh hưởng đến thất nghiệp” Nguyễn Thanh Hòa: “Suy thoái không ảnh hưởng nhiều đến người nghèo”.
- Người Việt vẫn bi quan về kinh tế (VNE). – Tái cơ cấu kinh tế, cần hành động quả cảm hơn (TQ). – Các thành phần kinh tế đều bình đẳng (VNN).
- Petrolimex lỗ nghìn tỷ do “bình ổn giá theo chỉ đạo” (VnEco).
- Ngân hàng triển khai gói cho vay 30.000 tỉ đồng (TBKTSG). - Hàng trăm người dân “dàn trận” ngăn cản nạo vét luồng cảng (DT).
- Bốn dự án ngầm ở Nha Trang: Phải hoàn trả mặt đất làm công viên (PLTP/SGTT).
- Công an xã trở thành kẻ cướp vì nợ nần (KT).
- Chết bất ngờ ở trại tạm giam (NLĐ).
- Ai tiếp tay chiếm đất của chùa Viên Minh ở Hà Nội? (Chùa PL).
Không dính chữ tình lúc bỏ phiếu (VNN 5-6-13) -- Nhưng ông không phủ nhận là sẽ dính chữ tiền.
Về Hồ Đức Việt: Tản mạn một thời Hồ Đức Việt (TP 3-6-13) Một thời Hồ Đức Việt: Tổ chức - nghề nhọc nhằn? (TP 4-6-13) ◄
--Anh hãy ra đi thanh thản ! (TN 3-6-13) -- Nguyễn Công Khế viết về Hồ Đức Việt
Nếu không thay đổi, vốn vào Việt Nam sẽ còn giảm nữa (ĐV 3-6-13)
Bầu Đức và con đường màu xanh (NCĐT 3-5-13)
Mang họ Nguyễn dễ làm chủ doanh nghiệp (VnEx 3-6-13) -- Ông Trương Tấn Sang thất bại là vì vậy.
Anh hãy ra đi thanh thản ! (TN 3-6-13) -- Nguyễn Công Khế viết về Hồ Đức Việt
Hàng Việt Nam muốn vào Walmart: Lắng nghe từ người tiêu dùng ở Mỹ (SGTT 3-6-13)
Nỗi buồn du lịch (SM 3-6-13)
24h 'bắc nồi nấu cháo trên lưng người làm báo' (Petrotimes 3-6-13)
Cái nạn điển Tàu (VHNA 3-6-13)
Phê bình sách thiên về… tâng bốc? (TTVH 3-6-13)
Về Hồ Đức Việt: Tản mạn một thời Hồ Đức Việt (TP 3-6-13) Một thời Hồ Đức Việt: Tổ chức - nghề nhọc nhằn? (TP 4-6-13) ◄
--Anh hãy ra đi thanh thản ! (TN 3-6-13) -- Nguyễn Công Khế viết về Hồ Đức Việt
Nếu không thay đổi, vốn vào Việt Nam sẽ còn giảm nữa (ĐV 3-6-13)
Bầu Đức và con đường màu xanh (NCĐT 3-5-13)
Mang họ Nguyễn dễ làm chủ doanh nghiệp (VnEx 3-6-13) -- Ông Trương Tấn Sang thất bại là vì vậy.
Anh hãy ra đi thanh thản ! (TN 3-6-13) -- Nguyễn Công Khế viết về Hồ Đức Việt
Hàng Việt Nam muốn vào Walmart: Lắng nghe từ người tiêu dùng ở Mỹ (SGTT 3-6-13)
Nỗi buồn du lịch (SM 3-6-13)
24h 'bắc nồi nấu cháo trên lưng người làm báo' (Petrotimes 3-6-13)
Cái nạn điển Tàu (VHNA 3-6-13)
Phê bình sách thiên về… tâng bốc? (TTVH 3-6-13)