SGTT.VN - “Trong khi kinh tế thế giới dường như ấm lên, thì Việt Nam lại đang kẹt trong tăng trưởng chậm so với chính mình trước đây và so với các nước khác trong khu vực”, ông Deepak Mishra, chuyên gia kinh tế trưởng của WB (Ngân hàng thế giới) cho hay trong buổi cập nhật tình hình Kinh tế Việt Nam sáng 12.7 tại Hà Nội.
Cụ thể, đầu tư giảm toàn diện, tổng đầu tư giảm còn 29.6 % GDP trong quý I.2013, so với từ 38.5 % năm 2010. Tăng trưởng bán lẻ và dịch vụ (tính giá trị danh nghĩa) đã giảm từ 24% năm 2011 xuống 16% năm 2012 và còn 11,9% trong nửa đầu năm 2013.
Đáng chú ý, chuyên gia của WB cảnh báo, mức tăng trưởng chậm hiện nay của Việt Nam kéo dài nhất kể từ khi cải cách kinh tế cuối những năm 80. Từ 2010 đến 2013, Việt Nam tăng trưởng chậm hơn Indonesia và Philippines, đây là lần đầu tiên trong hai thập kỉ vừa qua. “Đó là dấu hiệu đáng lo ngại, Việt Nam phải rất lâu mới theo kịp Indonesia, Philippines và Thái Lan”.
Mức tăng trưởng chậm hiện nay của Việt Nam kéo dài nhất kể từ khi cải cách kinh tế cuối những năm 80. Ảnh:
WB đánh giá, cải cách cơ cấu chậm, quá trình mới bắt đầu nhưng chưa được thực hiện quyết liệt. Việc thành lập Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) là bước đi cụ thể của Chính phủ trong việc sử nợ nợ xấu. Tuy nhiên, xử lý nợ xấu đòi hỏi cách tiếp cận tích cực và dài hạn.
Đặc biệt, tiến độ cải cách và cơ cấu lại DNNN vẫn hết sức chậm chạp sau 2 năm kể từ ngày Chính phủ phê duyệt chủ trương và lộ tình cải cải. Cần phân loại các DNNN thành các nhóm khác nhau, công khai tài chính. “Việc đang còn thiếu ở Việt Nam là những hành động trên thực tế". Bên cạnh đó còn thiếu điều phối liên ngành, không có cơ quan nào tổng hợp, chịu trách nhiệm chung. Cần có cơ chế báo cáo tổng hợp. “Có thể Chính phủ đang có ý định thành lập cơ quan như thế”.
WB đánh giá, thách thức lớn nhất của Việt Nam là cải thiện tăng trưởng và đưa về mức 6%, cải thiện năng suất, hiệu quả thu ngân sách Nhà nước. Cần tăng tốc trong cải cách ngân hàng và DNNN.
Tăng trưởng kinh tế ước tính ở mức 5.3% trong năm 2013 và khoảng 5.4% vào năm 2014. Lạm phát dự kiến ở mức 8.2% vào thời điểm cuối năm 2013, cao hơn mục tiêu đề ra của Chính phủ do tăng lương tối thiểu ảnh hưởng tới nền kinh tế, giá cả điều tiết bằng hành chính về giáo dục, y tế, điện.
Rủi ro với kinh tế Việt Nam là tăng trưởng chậm lại có thể tạo sức ép tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khóa, từ đó sẽ tạo áp lực lạm phát và làm xói mòn các thành quả mong manh của ổn định kinh tế vĩ mô. Việc triển khai chậm trễ các chương trình cải cách cơ cấu sẽ làm suy giảm niềm tin của các nhà đầu tư và tiếp tục tác động tiêu cực tới triển vọng tăng trưởng.
Bình luận về gói kích cầu Chính phủ có thể đưa ra như năm 2009, ông Mistra nói, cần bổ sung cho cải cách cơ cấu, nền kinh tế phải dựa vào chính nó mới vận động được, chứ không phải dựa vào chính sách tiền tệ và tài khóa. Bà Victoria, giám đốc WB tại Việt Nam nói thêm, nhìn vào gói kích cầu 30.000 tỷ đồng cho bất động sản, cần xem lại thị trường bất động sản vài năm qua có những méo mó tạo nên bong bóng. Rủi ro là gói kích cầu vẫn tạo ra những méo mó, những động cơ bị bóp méo. Cần có đầu tư mang lại ý nghĩa kinh tế dài hạn.-World Bank: Việt Nam đang kẹt trong tăng trưởng chậm
- (nhận từ email): Đọc điểm tin của anh HLT có bài "Lo "sức khỏe" của nền kinh tế" do Viện Kinh tế- Tài chính, Học viện Tài chính tổ chức ngày 11-7 mới thấy hình như người ta không hiểu thế nào là "kích cầu" và quản lý cầu (demand management). Ý niệm này do M. Keynnes đưa ra, ông này cho rằng khi làm tăng ở phía cầu sẽ kích thích ở phía cung tăng trương. Cách làm này thực ra không phải là không tốt nhưng chỉ trong ngắn hạn và mang tính nhất thời; từ năm 2007 đến nay VN triền miên với việc quản lý cầu hết kiềm chế lạm phát lại kích thích tăng trưởng trong khi nền sản xuất trong nước (phía cung) ngày càng yếu kém thì việc tăng cường từ phía cầu chỉ làm gia tăng về giá cả mà thôi (thế mà một tay GS.TS Nguyền Thường Lạng nào đó lai xui rằng "một chương trình kích cầu tổng hợp và dài hạn là cần thiết để tạo đà tăng trưởng cao trong chu kỳ vận động mới khi tình trạng suy giảm tăng trưởng chấm dứt"). Hơn nữa khi gia tăng phía cầu sẽ dẫn đến nhu cầu từ phía cung, với nền công nghiệp chế biến trong nước hầu như chỉ là gia công thì nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng cao khi có sự gia tăng ở phía cầu; như vậy việc gia tăng cầu ngoài việc dẫn đến lạm phát còn dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại, từ đó dẫn đến tỷ giá căng thẳng và vòng xoáy lạm phát - suy trầm lại tiếp diễn và tất nhiên càng về sau thì tăng trưởng càng nhỏ hơn (dù có gia tăng cầu) và lạm phát cao hơn. Hiện nay có ý kiến của một số vị trong Hội đồng tiền tệ Quốc gia muốn tăng đầu tư công 200 - 300 nghìn tỷ (khoảng trên 10 tỷ USD) để kích cầu thì không khác gì tự sát. Theo em nguyên nhân sâu xa của lạm phát chính là do hiệu quả đầu tư mà đầu tư công là kém hiệu quả nhất và đầu tư công cũng là yếu tố gây nên thâm hụt thương mại mạnh nhất, trong khi cung trong nước dường như không hoạt động lại đi lấy tiền của dân ra để kích thích cho thằng hàng xóm? Ngoài ra thu ngân sách năm nay hụt rất lớn, theo báo chí thì riêng Hà Nội hụt thu khoảng 40 nghìn tỷ (trong khi GDP tăng 7 -8% - Nghịch lý), đó là chưa kể đến nợ nần gia tăng... theo tính toán của anh Việt thì nợ công đã là 106% GDP rồi và nếu bỏ lượng kiều hối ra thì để dành chỉ còn khoản 20% GDP. Như vậy nếu CP VN không khẩn trương quay sang tình thần trọng cung thì nền kinh tế này là vô phương cứu chữa anh ạ.
Bức tranh thực sự của nền kinh tế VN xấu hơn bức tranh nhìn thấy từ các số liệu rởm rất nhiều
Bùi Trinh
VN tăng trưởng chậm nhất trong 2 thập kỷ (KP 12-7-13) -- Vietnam Faces Risk of Prolonged Slow Growth: World Bank (Bloomberg 11-7-13)- Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng chậm trong thời gian dài (RFI).
- WB: Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 5,3% (VTV). – Kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều thách thức (TN). – VN tăng trưởng chậm nhất trong 2 thập kỷ (KP). – “Bấp bênh” lạm phát (TQ).
- WB: ‘VAMC không giải quyết được mọi vấn đề’ (Zing).- WB: Lạm phát có thể lên đến 8,2% (PLTP).- ĐƯỢC, MẤT KHI THAM GIA TPP: Nóng hổi bài học WTO (NLĐ).
- NHNN quyết định bán USD ra thị trường (VTV).
- Phát hiện 21 vụ tiêu cực, tham nhũng trong ngành ngân hàng (Stockbiz).
- TP.HCM: Chưa có ngân hàng nào được cấp phép giữ hộ vàng (HQ).
GS.Võ Tòng Xuân: ’Hãy cứu nông nghiệp và nông dân thiệt thòi’ (PN Today 12-7-13)- GS.Võ Tòng Xuân: ’Đừng để nông dân ta đi một mình nữa’ (PN Today).
-- Nông dân bỏ vườn vì trái cây Trung Quốc (RFA).
Khó tránh nông dân Việt Nam "làm giàu" cho Trung Quốc (PN Today 11-7-13)
Khoai tây Trung Quốc lại ngược đường lên Đà Lạt Tiền Phong Online
TP - Ngày 11/7, Đội quản lý thị trường số 1 (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đã kiểm tra, phát hiện chiếc ô tô tải chở lô khoai tây Trung Quốc nặng khoảng 5 tấn từ TP HCM đến vựa khoai tây của bà Nguyễn Thị Dung ở chợ Nông sản Đà Lạt.
Khoai tây Trung Quốc vẫn đổ về Đà Lạt
Chiêu ngụy trang đưa khoai tây Trung Quốc vào Đà Lạt
Nguồn tiền nào "sắm" iPad cho đại biểu HĐND? (KT 11-7-13) - Kỳ họp thứ sáu QH khoá XIII diễn ra vào tháng 10 tới: Các cơ quan phải báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng (LĐ). – Củng cố niềm tin cho người tố tham nhũng (PLTP). – Chiềng Hắc – Mộc Châu, Sơn La: Quan xã lộng quyền, dân khốn khổ (Tầm nhìn). – Chủ tịch xã điểm nông thôn mới “làm ngơ” cho sai phạm? (Tầm nhìn). – “Công trình giao thông ở VN đội giá, chênh lệch vô cùng lớn” (GDVN).
- Những khuôn mặt lãnh đạo Việt Nam! (DLB). – Tương lai không có lương hưu? (SGGP).- Bắt giam thêm một giám đốc (TP).
- “Nếu có chiến tranh, thanh niên Việt Nam có chạy trốn!?” (Soha). - Quan chức Quốc hội: “Đó là kết luận oan cho thanh niên” (Soha- ĐƯỢC, MẤT KHI THAM GIA TPP: Nóng hổi bài học WTO (NLĐ).
- Vụ dân bị “bom nước” đe dọa: Đề nghị Tập đoàn Dầu khí không được tích nước (LĐ). – Về Thuỷ điện ĐN6 và 6A, ĐBQH Dương Trung Quốc: Cần đưa ra kết luận cuối cùng (LĐ).
- Vụ 2 công nhân bị xỉ vùi: “Cấm cửa” cơ quan chức năng, báo chí (DT).
- Bất ổn một làng quê: Tức nước vỡ bờ (NNVN).- Không có cơ sở pháp lý để quy định phụ nữ 33 tuổi không được mang thai (Infonet). - Bức xúc với đề xuất phụ nữ quá 33 tuổi không được mang thai (VNN). – Bố mẹ cấm con cái ra khỏi nhà sẽ bị phạt 300.000đồng (ĐV). – Vợ chồng kiểm soát tiền của nhau có thể bị phạt 1 triệu đồng(TT). – Dự thảo Xử phạt hành vi bạo lực gia đình: Trông chờ quá vào… phạt tiền (DV).
Tương lai không có lương hưu? (SGGP 11-7-13) -- Mức đóng góp ở Việt Nam là 24% tiền lương? Wow!
Phụ nữ 33 tuổi trở lên sẽ không được phép mang thai? (BVPL 10-7-13) Lại thêm một đề xuất mang tên “lú lẫn”? (Tamnhin 11-7-13)
Vụ 'Quá 33 tuổi không được sinh con': Hoàn toàn không có đề xuất ...Thanh Niên
(TNO) Sáng 11.7, trao đổi với Thanh Niên Online về thông tin đề xuất của Chi cục Dân số và kế hoạch hóa gia đình TP.HCM, Phó chủ tịch UBND TP.HCM Hứa Ngọc Thuận (phụ trách lĩnh vực văn hóa - xã hội) khẳng định: “Hoàn toàn không có đề xuất nào ...
Sao Việt 'đá xoáy' đề xuất 'cấm đẻ' của Chi cục Dân số
TP.HCM không đề xuất cấm mang thai sau 33 tuổi
Vụ 'cấm phụ nữ không được mang thai': "Các bạn đã hiểu sai"
Kinh tế suy thoái, dân nhập cư nhiều khiến tội phạm tăng (DT 11-7-13)
TS.Phạm Sỹ Liêm:Giải quyết một tí, rồi cúng tiền cho chuyện khác (ĐV 12-7-13)
PGS.Lê Cao Đoàn: Tỉ giá và động cơ lướt sóng chuộc lợi (ĐV 12-7-13)
Chống "thế lực thù địch": Cảnh giác và tỉnh táo trước thủ đoạn dựng chuyện! (ND 11-7-13)
Từ thương trường đến nghị trường (Blog Sao Hồng 12-7-13) -- Về 2 ông Đặng Thành Tâm và Thân Đức Nam ◄
Khóc cười với tiền đền bù: Trắng tay vì bị lừa (DV 12-7-13)
Viện phí tăng và những khoản tiền đầu tư rơi vào quên lãng (SM 12-7-13)
Tận cùng khổ nhục của người vượt biên sang Trung Quốc làm thuê (infonet 12-7-13)
Xuất khẩu lao động & hạnh phúc gia đình (VHNA 12-7-13)
--Hạ Long: Phố ta hóa… phố Tàu
Quản lý thị trường vàng, những câu hỏi đang đợi trả lời (TS 10-7-13) -- Bài TS Lê Đăng Doanh -- Khó hiểu chuyện ngân hàng tiếp tục tích cực mua vàng (SM 11-7-13)- “Nên giữ một mức chênh giá vàng đủ lớn”(VnE 11-7-13) -- Ý kiến TS Trịnh Quang Anh
Tỷ giá và hiệu ứng tâm lý (TBNH 11-7-13) -- Ý kiến TS Võ Trí Thành -- Tỉ giá USD biến động: Ngân hàng nói do tâm lý, chuyên gia nghi tại nhập vàng (ĐV 11-7-13) -- Tuy hai mà một: Nhập vàng ảnh hưởng đến tâm lý, tâm lý gây biến động tỷ giá! (Điều "nhân từ" nhất có thể nói về ông Nguyễn Văn Bình và ê-kíp của ông ta là không còn ai tin khả năng của họ nữa)
Đại gia Thái Lan lũ lượt thâu tóm DN Việt (VEF 11-7-13)
Lợn tiết kiệm lên ngôi thời lãi suất giảm (VnEx 12-7-13) -- Nguyễn Thiện Nhân và Nguyễn Văn Bình cần phối hợp chính sách lợn và lãi suất (mỗi người sẽ được một nửa giải Nobel)
Thông tư cạnh tranh với tiểu phẩm hài (PN Today 12-7-13)
La Thăng lại bí bô: Phê bình Thứ trưởng GTVT và lãnh đạo ngành đường sắt về vụ lật tàu (DT 11-7-13) -- Đinh La Thăng làm nhục thuộc hạ mình nơi công cộng! (La Thăng đúng là chưa bao giờ biết gì về nguyên tắc lãnh đạo: khen nơi công cộng, quở trong phòng riêng) -- Cũng may, không ai xem La Thăng ra gì cả: Bộ trưởng Thăng phê bình Thứ trưởng: Lại ’nói cho vui’? (PN Today 12-7-13).Giám đốc bị Bộ trưởng Thăng ‘dọa trảm’ tiếp tục phản pháo (ĐV 12-7-13) - Ông Thăng nên đọc bài này: 5 dấu hiệu bạn không thông minh như mình tưởng (NĐT 12-7-13)
Cả làng thức đêm để... giữ chó! (CATP 12-7-13)
Vì sao gái miền Tây hay làm nghề nhạy cảm? (Thebox 10-7-13)
-Giò chả dai giòn: tránh hàn the, gặp polyphosphate!
-
Bột vừng nhão nhiễm khuẩn gây chết người
Cụ thể, đầu tư giảm toàn diện, tổng đầu tư giảm còn 29.6 % GDP trong quý I.2013, so với từ 38.5 % năm 2010. Tăng trưởng bán lẻ và dịch vụ (tính giá trị danh nghĩa) đã giảm từ 24% năm 2011 xuống 16% năm 2012 và còn 11,9% trong nửa đầu năm 2013.
Đáng chú ý, chuyên gia của WB cảnh báo, mức tăng trưởng chậm hiện nay của Việt Nam kéo dài nhất kể từ khi cải cách kinh tế cuối những năm 80. Từ 2010 đến 2013, Việt Nam tăng trưởng chậm hơn Indonesia và Philippines, đây là lần đầu tiên trong hai thập kỉ vừa qua. “Đó là dấu hiệu đáng lo ngại, Việt Nam phải rất lâu mới theo kịp Indonesia, Philippines và Thái Lan”.
Mức tăng trưởng chậm hiện nay của Việt Nam kéo dài nhất kể từ khi cải cách kinh tế cuối những năm 80. Ảnh:
WB đánh giá, cải cách cơ cấu chậm, quá trình mới bắt đầu nhưng chưa được thực hiện quyết liệt. Việc thành lập Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) là bước đi cụ thể của Chính phủ trong việc sử nợ nợ xấu. Tuy nhiên, xử lý nợ xấu đòi hỏi cách tiếp cận tích cực và dài hạn.
Đặc biệt, tiến độ cải cách và cơ cấu lại DNNN vẫn hết sức chậm chạp sau 2 năm kể từ ngày Chính phủ phê duyệt chủ trương và lộ tình cải cải. Cần phân loại các DNNN thành các nhóm khác nhau, công khai tài chính. “Việc đang còn thiếu ở Việt Nam là những hành động trên thực tế". Bên cạnh đó còn thiếu điều phối liên ngành, không có cơ quan nào tổng hợp, chịu trách nhiệm chung. Cần có cơ chế báo cáo tổng hợp. “Có thể Chính phủ đang có ý định thành lập cơ quan như thế”.
WB đánh giá, thách thức lớn nhất của Việt Nam là cải thiện tăng trưởng và đưa về mức 6%, cải thiện năng suất, hiệu quả thu ngân sách Nhà nước. Cần tăng tốc trong cải cách ngân hàng và DNNN.
Tăng trưởng kinh tế ước tính ở mức 5.3% trong năm 2013 và khoảng 5.4% vào năm 2014. Lạm phát dự kiến ở mức 8.2% vào thời điểm cuối năm 2013, cao hơn mục tiêu đề ra của Chính phủ do tăng lương tối thiểu ảnh hưởng tới nền kinh tế, giá cả điều tiết bằng hành chính về giáo dục, y tế, điện.
Rủi ro với kinh tế Việt Nam là tăng trưởng chậm lại có thể tạo sức ép tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khóa, từ đó sẽ tạo áp lực lạm phát và làm xói mòn các thành quả mong manh của ổn định kinh tế vĩ mô. Việc triển khai chậm trễ các chương trình cải cách cơ cấu sẽ làm suy giảm niềm tin của các nhà đầu tư và tiếp tục tác động tiêu cực tới triển vọng tăng trưởng.
Bình luận về gói kích cầu Chính phủ có thể đưa ra như năm 2009, ông Mistra nói, cần bổ sung cho cải cách cơ cấu, nền kinh tế phải dựa vào chính nó mới vận động được, chứ không phải dựa vào chính sách tiền tệ và tài khóa. Bà Victoria, giám đốc WB tại Việt Nam nói thêm, nhìn vào gói kích cầu 30.000 tỷ đồng cho bất động sản, cần xem lại thị trường bất động sản vài năm qua có những méo mó tạo nên bong bóng. Rủi ro là gói kích cầu vẫn tạo ra những méo mó, những động cơ bị bóp méo. Cần có đầu tư mang lại ý nghĩa kinh tế dài hạn.-World Bank: Việt Nam đang kẹt trong tăng trưởng chậm
- (nhận từ email): Đọc điểm tin của anh HLT có bài "Lo "sức khỏe" của nền kinh tế" do Viện Kinh tế- Tài chính, Học viện Tài chính tổ chức ngày 11-7 mới thấy hình như người ta không hiểu thế nào là "kích cầu" và quản lý cầu (demand management). Ý niệm này do M. Keynnes đưa ra, ông này cho rằng khi làm tăng ở phía cầu sẽ kích thích ở phía cung tăng trương. Cách làm này thực ra không phải là không tốt nhưng chỉ trong ngắn hạn và mang tính nhất thời; từ năm 2007 đến nay VN triền miên với việc quản lý cầu hết kiềm chế lạm phát lại kích thích tăng trưởng trong khi nền sản xuất trong nước (phía cung) ngày càng yếu kém thì việc tăng cường từ phía cầu chỉ làm gia tăng về giá cả mà thôi (thế mà một tay GS.TS Nguyền Thường Lạng nào đó lai xui rằng "một chương trình kích cầu tổng hợp và dài hạn là cần thiết để tạo đà tăng trưởng cao trong chu kỳ vận động mới khi tình trạng suy giảm tăng trưởng chấm dứt"). Hơn nữa khi gia tăng phía cầu sẽ dẫn đến nhu cầu từ phía cung, với nền công nghiệp chế biến trong nước hầu như chỉ là gia công thì nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng cao khi có sự gia tăng ở phía cầu; như vậy việc gia tăng cầu ngoài việc dẫn đến lạm phát còn dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại, từ đó dẫn đến tỷ giá căng thẳng và vòng xoáy lạm phát - suy trầm lại tiếp diễn và tất nhiên càng về sau thì tăng trưởng càng nhỏ hơn (dù có gia tăng cầu) và lạm phát cao hơn. Hiện nay có ý kiến của một số vị trong Hội đồng tiền tệ Quốc gia muốn tăng đầu tư công 200 - 300 nghìn tỷ (khoảng trên 10 tỷ USD) để kích cầu thì không khác gì tự sát. Theo em nguyên nhân sâu xa của lạm phát chính là do hiệu quả đầu tư mà đầu tư công là kém hiệu quả nhất và đầu tư công cũng là yếu tố gây nên thâm hụt thương mại mạnh nhất, trong khi cung trong nước dường như không hoạt động lại đi lấy tiền của dân ra để kích thích cho thằng hàng xóm? Ngoài ra thu ngân sách năm nay hụt rất lớn, theo báo chí thì riêng Hà Nội hụt thu khoảng 40 nghìn tỷ (trong khi GDP tăng 7 -8% - Nghịch lý), đó là chưa kể đến nợ nần gia tăng... theo tính toán của anh Việt thì nợ công đã là 106% GDP rồi và nếu bỏ lượng kiều hối ra thì để dành chỉ còn khoản 20% GDP. Như vậy nếu CP VN không khẩn trương quay sang tình thần trọng cung thì nền kinh tế này là vô phương cứu chữa anh ạ.
Bức tranh thực sự của nền kinh tế VN xấu hơn bức tranh nhìn thấy từ các số liệu rởm rất nhiều
Bùi Trinh
VN tăng trưởng chậm nhất trong 2 thập kỷ (KP 12-7-13) -- Vietnam Faces Risk of Prolonged Slow Growth: World Bank (Bloomberg 11-7-13)- Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng chậm trong thời gian dài (RFI).
- WB: Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 5,3% (VTV). – Kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều thách thức (TN). – VN tăng trưởng chậm nhất trong 2 thập kỷ (KP). – “Bấp bênh” lạm phát (TQ).
- WB: ‘VAMC không giải quyết được mọi vấn đề’ (Zing).- WB: Lạm phát có thể lên đến 8,2% (PLTP).- ĐƯỢC, MẤT KHI THAM GIA TPP: Nóng hổi bài học WTO (NLĐ).
- NHNN quyết định bán USD ra thị trường (VTV).
- Phát hiện 21 vụ tiêu cực, tham nhũng trong ngành ngân hàng (Stockbiz).
- TP.HCM: Chưa có ngân hàng nào được cấp phép giữ hộ vàng (HQ).
GS.Võ Tòng Xuân: ’Hãy cứu nông nghiệp và nông dân thiệt thòi’ (PN Today 12-7-13)- GS.Võ Tòng Xuân: ’Đừng để nông dân ta đi một mình nữa’ (PN Today).
-- Nông dân bỏ vườn vì trái cây Trung Quốc (RFA).
Khó tránh nông dân Việt Nam "làm giàu" cho Trung Quốc (PN Today 11-7-13)
Khoai tây Trung Quốc lại ngược đường lên Đà Lạt Tiền Phong Online
TP - Ngày 11/7, Đội quản lý thị trường số 1 (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đã kiểm tra, phát hiện chiếc ô tô tải chở lô khoai tây Trung Quốc nặng khoảng 5 tấn từ TP HCM đến vựa khoai tây của bà Nguyễn Thị Dung ở chợ Nông sản Đà Lạt.
Khoai tây Trung Quốc vẫn đổ về Đà Lạt
Chiêu ngụy trang đưa khoai tây Trung Quốc vào Đà Lạt
Nguồn tiền nào "sắm" iPad cho đại biểu HĐND? (KT 11-7-13) - Kỳ họp thứ sáu QH khoá XIII diễn ra vào tháng 10 tới: Các cơ quan phải báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng (LĐ). – Củng cố niềm tin cho người tố tham nhũng (PLTP). – Chiềng Hắc – Mộc Châu, Sơn La: Quan xã lộng quyền, dân khốn khổ (Tầm nhìn). – Chủ tịch xã điểm nông thôn mới “làm ngơ” cho sai phạm? (Tầm nhìn). – “Công trình giao thông ở VN đội giá, chênh lệch vô cùng lớn” (GDVN).
- Những khuôn mặt lãnh đạo Việt Nam! (DLB). – Tương lai không có lương hưu? (SGGP).- Bắt giam thêm một giám đốc (TP).
- “Nếu có chiến tranh, thanh niên Việt Nam có chạy trốn!?” (Soha). - Quan chức Quốc hội: “Đó là kết luận oan cho thanh niên” (Soha- ĐƯỢC, MẤT KHI THAM GIA TPP: Nóng hổi bài học WTO (NLĐ).
- Vụ dân bị “bom nước” đe dọa: Đề nghị Tập đoàn Dầu khí không được tích nước (LĐ). – Về Thuỷ điện ĐN6 và 6A, ĐBQH Dương Trung Quốc: Cần đưa ra kết luận cuối cùng (LĐ).
- Vụ 2 công nhân bị xỉ vùi: “Cấm cửa” cơ quan chức năng, báo chí (DT).
- Bất ổn một làng quê: Tức nước vỡ bờ (NNVN).- Không có cơ sở pháp lý để quy định phụ nữ 33 tuổi không được mang thai (Infonet). - Bức xúc với đề xuất phụ nữ quá 33 tuổi không được mang thai (VNN). – Bố mẹ cấm con cái ra khỏi nhà sẽ bị phạt 300.000đồng (ĐV). – Vợ chồng kiểm soát tiền của nhau có thể bị phạt 1 triệu đồng(TT). – Dự thảo Xử phạt hành vi bạo lực gia đình: Trông chờ quá vào… phạt tiền (DV).
Tương lai không có lương hưu? (SGGP 11-7-13) -- Mức đóng góp ở Việt Nam là 24% tiền lương? Wow!
Phụ nữ 33 tuổi trở lên sẽ không được phép mang thai? (BVPL 10-7-13) Lại thêm một đề xuất mang tên “lú lẫn”? (Tamnhin 11-7-13)
Vụ 'Quá 33 tuổi không được sinh con': Hoàn toàn không có đề xuất ...Thanh Niên
(TNO) Sáng 11.7, trao đổi với Thanh Niên Online về thông tin đề xuất của Chi cục Dân số và kế hoạch hóa gia đình TP.HCM, Phó chủ tịch UBND TP.HCM Hứa Ngọc Thuận (phụ trách lĩnh vực văn hóa - xã hội) khẳng định: “Hoàn toàn không có đề xuất nào ...
Sao Việt 'đá xoáy' đề xuất 'cấm đẻ' của Chi cục Dân số
TP.HCM không đề xuất cấm mang thai sau 33 tuổi
Vụ 'cấm phụ nữ không được mang thai': "Các bạn đã hiểu sai"
Kinh tế suy thoái, dân nhập cư nhiều khiến tội phạm tăng (DT 11-7-13)
TS.Phạm Sỹ Liêm:Giải quyết một tí, rồi cúng tiền cho chuyện khác (ĐV 12-7-13)
PGS.Lê Cao Đoàn: Tỉ giá và động cơ lướt sóng chuộc lợi (ĐV 12-7-13)
Chống "thế lực thù địch": Cảnh giác và tỉnh táo trước thủ đoạn dựng chuyện! (ND 11-7-13)
Từ thương trường đến nghị trường (Blog Sao Hồng 12-7-13) -- Về 2 ông Đặng Thành Tâm và Thân Đức Nam ◄
Khóc cười với tiền đền bù: Trắng tay vì bị lừa (DV 12-7-13)
Viện phí tăng và những khoản tiền đầu tư rơi vào quên lãng (SM 12-7-13)
Tận cùng khổ nhục của người vượt biên sang Trung Quốc làm thuê (infonet 12-7-13)
Xuất khẩu lao động & hạnh phúc gia đình (VHNA 12-7-13)
--Hạ Long: Phố ta hóa… phố Tàu
Quản lý thị trường vàng, những câu hỏi đang đợi trả lời (TS 10-7-13) -- Bài TS Lê Đăng Doanh -- Khó hiểu chuyện ngân hàng tiếp tục tích cực mua vàng (SM 11-7-13)- “Nên giữ một mức chênh giá vàng đủ lớn”(VnE 11-7-13) -- Ý kiến TS Trịnh Quang Anh
Tỷ giá và hiệu ứng tâm lý (TBNH 11-7-13) -- Ý kiến TS Võ Trí Thành -- Tỉ giá USD biến động: Ngân hàng nói do tâm lý, chuyên gia nghi tại nhập vàng (ĐV 11-7-13) -- Tuy hai mà một: Nhập vàng ảnh hưởng đến tâm lý, tâm lý gây biến động tỷ giá! (Điều "nhân từ" nhất có thể nói về ông Nguyễn Văn Bình và ê-kíp của ông ta là không còn ai tin khả năng của họ nữa)
Đại gia Thái Lan lũ lượt thâu tóm DN Việt (VEF 11-7-13)
Lợn tiết kiệm lên ngôi thời lãi suất giảm (VnEx 12-7-13) -- Nguyễn Thiện Nhân và Nguyễn Văn Bình cần phối hợp chính sách lợn và lãi suất (mỗi người sẽ được một nửa giải Nobel)
Thông tư cạnh tranh với tiểu phẩm hài (PN Today 12-7-13)
La Thăng lại bí bô: Phê bình Thứ trưởng GTVT và lãnh đạo ngành đường sắt về vụ lật tàu (DT 11-7-13) -- Đinh La Thăng làm nhục thuộc hạ mình nơi công cộng! (La Thăng đúng là chưa bao giờ biết gì về nguyên tắc lãnh đạo: khen nơi công cộng, quở trong phòng riêng) -- Cũng may, không ai xem La Thăng ra gì cả: Bộ trưởng Thăng phê bình Thứ trưởng: Lại ’nói cho vui’? (PN Today 12-7-13).Giám đốc bị Bộ trưởng Thăng ‘dọa trảm’ tiếp tục phản pháo (ĐV 12-7-13) - Ông Thăng nên đọc bài này: 5 dấu hiệu bạn không thông minh như mình tưởng (NĐT 12-7-13)
Cả làng thức đêm để... giữ chó! (CATP 12-7-13)
Vì sao gái miền Tây hay làm nghề nhạy cảm? (Thebox 10-7-13)
-Giò chả dai giòn: tránh hàn the, gặp polyphosphate!
-
Bột vừng nhão nhiễm khuẩn gây chết người