-TLQ: -Tiết lộ của người lính Liên Xô bảo vệ bầu trời Việt Nam
-Tiết lộ của đặc nhiệm Liên Xô tham chiến ở Việt Nam TPO - Cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam, nguyên sĩ quan Lính thủy đánh bộ Hải quân Liên xô đại úy hồi hưu Kusainov Sadykov kể lại với niềm tự hào đặc biệt.
Nhiệm vụ quốc tế vô sản
Sinh ra và lớn lên ở Kusainov Sadykov miền bắc Kazakhstan. Nhưng hiện nay người cựu chiến binh đang sống tại Vladivostok. Những năm tuyệt vời nhất của đời mình ông đã phục vụ trong lực lượng đặc nhiệm thuộc Lính thủy đánh bộ Hải quân Xô Viết và do đó ông tiếp tục sống ở đó, nơi đơn vị ruột thịt của ông đóng quân.
Phóng viên: Kusainov Sagyndykovich, theo những thông tin chính thức được công bố, Liên bang Xô viết đã giúp đỡ và viện trợ vũ khí trang bị, kỹ thuật và cơ sở vật chất chiến tranh cho Việt Nam trên quy mô to lớn. Trực tiếp tham gia vào các hoạt động tác chiến với tư cách là chuyên gia, cố vấn và huấn luyện viên, những cán bộ kỹ thuật tên lửa và không quân. Bằng cách nào mà ông lại có thể có mặt ở chiến trường Đông Nam Á?
– Vào năm 1966 ngày sau khi hoàn thành đợt huấn luyện tân binh tôi được điều động về thành phố Baltiysk, ở đó, trên cơ sở vật chất của trung đòn cận vệ số 366 vừa được biên chế mới trung đoàn lính thủy đánh bộ độc lập. Trong thời gian này tôi mơ ước được phục vụ trong lực lượng đổ bộ đường không. Thể lực mạnh mẽ và chiều cao cho phép điều đó. Nhưng tôi gặp may hơn thế, tôi không hề biết, có lực lượng lính thủy đánh bộ như vậy. Vào năm 1956 quyết định của Bộ quốc phòng Liên bang Xô viết đã giải thể toàn bộ lực lượng lính thủy đánh bộ.
Nhưng đến năm 1963, một cuộc diễn tập quân sự lớn tầm chiến lược của khối hiệp ước Vacsava không đạt kết quả như ý muốn do không có lực lượng lính thủy đánh bộ. Các sỹ quan của chúng ta kể rằng sự hình thành lực lượng lính thủy đánh bộ có nguyên nhân chính là chiến tranh Việt Nam. Trong cuộc chiến đã có sự tham gia của lính thủy đánh bộ Mỹ (Sư tử biển). Và những người bạn Việt Nam về kỹ năng tác chiến còn nhiều điểm hạn chế.
Sau một năm rưỡi phục vụ, một số anh em trong đại đội của tôi được đề nghị sang công tác ở Việt Nam nửa năm. Quy trình lựa chọn quân nhân sang Việt Nam do một cán bộ đặc biệt từ bộ tham mưu quân khu thực hiện. Nhìn chung lựa chọn những quân nhân có nước da sẫm và nguồn gốc xuất thân từ châu Á. Trong cuộc nói chuyện riêng tư người cán bộ đặc biệt đề nghị kiểm tra kỹ năng chiến đấu và tình yêu tổ quốc, sẵn sàng tuân thủ mệnh lệnh và sẵn sàng thực hiện sứ mệnh quốc tế vô sản ở Việt Nam.
Từ những nhận xét của người cán bộ, những khuôn mặt và nước da châu Á của chúng tôi rất phù hợp với nhiệm vụ huấn luyện viên quân sự ở Việt Nam. So sánh giữa “Có” và “không” lắng nghe tiếng nói của người cán bộ KGB thông minh, tôi đã đồng ý. Thời điểm lúc đó là lòng yêu nước cao cả. tất cả chúng tôi đều tin tưởng vào chiến thắng của chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội. Đồng thời dòng máu trẻ trung đã lên tiếng, chúng tôi muốn gặt hái những chiến công.
Phóng viên: Cảm giác đầu tiên là gì khi ông khi tới Việt Nam, nhiệm vụ của ông là gì?
- Cảm giác đầu tiên - sự lo lắng. Tôi cảm thấy lo lắng khi máy bay vận tải quân sự của chúng tôi hạ cánh xuống vùng núi non. Có một số căn cứ quân sự của những người anh em Việt Nam xây dựng ở khu vực đó. Thông qua các căn cứ này đã cung cấp vũ khí trang bị và những chiến sĩ của miền Bắc Việt Nam vào chiến đấu ở phía nam và phía tây của Nam Việt Nam. Đây là những con đường bí mật, nhưng sau này nổi tiếng thế giới với tên gọi "Đường mòn Hồ Chí Minh".
Mặc dù trong thực tế nó không phải chỉ là một con đường, mà là cả một hệ thống hạ tầng phức tạp của những con đường xuyên qua núi rừng liên kết ba nước Việt Nam, Campuchia và Lào. Đến năm 1968, "đường mòn" đã trở thành một cơ sở hạ tầng phức tạp với các bệnh viện, kho tàng dưới lòng đất. Một số khu vực đường đã được trải nhựa và có thể được sử dụng như một đường băng dã chiến.
Khó khăn nhất là làm quen với khí hậu ẩm thấp của rừng nhiệt đới, và chúng tôi phải học cách thích nghi thật nhanh. Điều đó cũng dễ hiểu, trên thực tế cuộc chiến tranh diễn ra trên Miền Nam Việt Nam là cuộc chiến tranh của người Việt Nam bằng chính lực lượng của mình. Đấy là Quân giải phóng Miền Nam Việt Nam – lực lượng dân quân du kích, trang bị bằng vũ khí tự có và tự huấn luyện với chất lượng không cao. Trên thực tế, những chiến sĩ du kích chỉ làm được nhiệm vụ quan sát, trinh sát tình hình địch và không có khả năng chống lại những cuộc tấn công quy mô lớn của quân đội Mỹ. Lính Mỹ gọi họ là VC.
Cũng có những lực lượng quân đội chính quy, được trang bị tốt và huấn luyện đầy đủ. Phần lớn quân số trong đó là những chiến sĩ, quân nhân ngoài Miền Bắc. Các lực lượng vũ trang từ miền Bắc được sự giúp đỡ và huấn luyện của các chuyên gia quân sự Xô Viết, đồng thời được trang bị vũ khí khí tài của Liên xô. Do đó, kỹ năng và năng lực tác chiến tốt hơn rất nhiều.
Tôi và những người lính thủy đánh bộ Xô Viết được giao nhiệm vụ trong vòng hai tháng phải huấn luyện hai đội biệt động với tổng số quân đến 50 người. Sau đó thì chúng tôi cũng trở thành những người tham mưu trực tiếp. Chỉ huy của chúng tôi là Trung tá Nguyễn Đình Kỷ - tôi nghĩ vậy, anh ấy cũng biết tiếng Nga, vì thế đôi khi vui vẻ, tôi dạy anh ấy tiếng Kazakhstan. Anh ấy cũng nói được vài câu. Anh ấy nói, đấy là những từ cần thiết nhất mà người Việt ở Kazakhstan cần biết. Tôi hỏi anh ấy, tiếng Việt để tỏ lòng biết ơn là thế nào, anh ấy dạy tôi từ “Cảm ơn”, lòng tốt của anh ấy làm tôi cảm động.
Nói chung, tất cả những người Việt Nam đều là những học trò rất năng khiếu. Họ có sức chịu đựng rất cao, không sợ khó khăn gian khổ, điều vô cùng quan trọng đối với lính thủy đánh bộ, đồng thời họ rất dũng cảm và có tinh thần chiến đấu rất cao.
Ngoài ra, rất nhiều chiến sĩ biệt động Việt Nam có trình độ võ thuật cao và kỹ thuật chiến đấu đặc sắc, hình như đó là Nhất Nam, một môn võ rất cổ truyền của Miền Nam. Điều làm ảnh hưởng đến công tác huấn luyện chỉ là trình độ học vấn thấp và rào cản ngôn ngữ. Đối với tôi, áp lực tinh thần cũng rất lớn khi có mặt ở miền đất xa lạ. Nhưng mỗi buổi sáng tôi thức dậy bao giờ cũng là ý nghĩ tôi đã làm đúng. Tôi là chiến sĩ và đây là sứ mệnh quốc tế vô sản của tôi.
Mệnh lệnh: “Trở thành người anh hùng”
Phóng viên: Trong các chiến dịch nào của quân Giải phóng ông được tham gia? Công tác huấn luyện của ông có mang lại những kết quả tốt đẹp cho những người lính biệt động?
- Những học trò, chiến sĩ của tôi khi quay trở lại căn cứ bao giờ cũng là chiến thắng. Không thể khác được. Khẩu hiệu của lính thủy đánh bộ là: “Ở đâu có chúng tôi - ở đó là chiến thắng” những người bạn chiến đấu của tôi hiểu rõ điều đó.
Tôi đặc biệt nhớ chiến dịch Tổng tấn công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 – chiến dịch “Tết”, bắt đầu vào ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam. Vào tháng giêng năm 1968, các lực lượng vũ trang Miền Bắc đã khóa cứng quân đội Mỹ ở khu vực gần khu phi quân sự - Khe Sanh. Đồng thời, lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam tiến hành cuộc tổng tiến công vào hầu hết các thành phố và thị trấn trên toàn Miền Nam, bao gồm cả Đà Nẵng, Kon Tum và Pleiku. Các nhóm nhỏ biệt động được giao nhiệm vụ tấn công vào các mục tiêu riêng biệt đã được lựa chọn. Tôi có nhiệm vụ chuẩn bị cho một phân đội đặc biệt và nhiệm vụ đã được hoàn thành xuất sắc.
Trong tổng số các trận chiến đấu nói chung, phân đội của tôi đã phá hủy hoàn toàn ba căn cứ quân sự hạng trung cung cấp cơ sở vật chất chiến tranh của NATO. Những người bạn chiến đấu của tôi đã tiến hành 4 cuộc phục kích thành công. Trong trận chiến đã bắt được 5 viên sĩ quan Mỹ...
Phóng viên: Tổng thời gian ông ở Việt Nam là bao lâu?
- Nửa năm, cho đến khi bị thương. Sau khi hồi phục, có đề nghị cho ra quân, nhưng tôi quyết định tiếp tục sự nghiệp của mình trong quân đội và đăng ký học tại Trường sỹ quan quân sự chung cao cấp Viễn Đông. Nói chung, thời tuổi trẻ hầu như ai cũng muốn là anh hùng và trong tôi luôn có dòng máu anh hùng...Tôi đã trải qua cuộc chiến tranh này như những người bạn – người đồng chí Việt Nam.
Trong những năm gần đây bắt đầu có những hoạt động của những đại diện các tổ chức cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở Moscow thường xuyên có những cuộc gặp gỡ của những người bạn chiến đấu. Cơ bản là những quân nhân, chuyên gia phòng không, kỹ thuật tên lửa và không quân. Hàng năm các cựu chiến binh Việt nam gặp nhau, ôn lại chuyện cũ với niềm tự hào chiến thắng. Theo lời của Kusainov Sadykova, đây chỉ là một phần của những người thực sự tham gia vào các cuộc chiến tranh giải phóng. Nhiều người đã hy sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quốc tế, một số sau đó hy sinh ở Afghanistan.
Trịnh Thái Bằng (theo Express Kazakhstan -Tiết lộ của đặc nhiệm Liên Xô tham chiến ở Việt Nam
-Tiết lộ của đặc nhiệm Liên Xô tham chiến ở Việt Nam TPO - Cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam, nguyên sĩ quan Lính thủy đánh bộ Hải quân Liên xô đại úy hồi hưu Kusainov Sadykov kể lại với niềm tự hào đặc biệt.
Nhiệm vụ quốc tế vô sản
Sinh ra và lớn lên ở Kusainov Sadykov miền bắc Kazakhstan. Nhưng hiện nay người cựu chiến binh đang sống tại Vladivostok. Những năm tuyệt vời nhất của đời mình ông đã phục vụ trong lực lượng đặc nhiệm thuộc Lính thủy đánh bộ Hải quân Xô Viết và do đó ông tiếp tục sống ở đó, nơi đơn vị ruột thịt của ông đóng quân.
Phóng viên: Kusainov Sagyndykovich, theo những thông tin chính thức được công bố, Liên bang Xô viết đã giúp đỡ và viện trợ vũ khí trang bị, kỹ thuật và cơ sở vật chất chiến tranh cho Việt Nam trên quy mô to lớn. Trực tiếp tham gia vào các hoạt động tác chiến với tư cách là chuyên gia, cố vấn và huấn luyện viên, những cán bộ kỹ thuật tên lửa và không quân. Bằng cách nào mà ông lại có thể có mặt ở chiến trường Đông Nam Á?
– Vào năm 1966 ngày sau khi hoàn thành đợt huấn luyện tân binh tôi được điều động về thành phố Baltiysk, ở đó, trên cơ sở vật chất của trung đòn cận vệ số 366 vừa được biên chế mới trung đoàn lính thủy đánh bộ độc lập. Trong thời gian này tôi mơ ước được phục vụ trong lực lượng đổ bộ đường không. Thể lực mạnh mẽ và chiều cao cho phép điều đó. Nhưng tôi gặp may hơn thế, tôi không hề biết, có lực lượng lính thủy đánh bộ như vậy. Vào năm 1956 quyết định của Bộ quốc phòng Liên bang Xô viết đã giải thể toàn bộ lực lượng lính thủy đánh bộ.
Nhưng đến năm 1963, một cuộc diễn tập quân sự lớn tầm chiến lược của khối hiệp ước Vacsava không đạt kết quả như ý muốn do không có lực lượng lính thủy đánh bộ. Các sỹ quan của chúng ta kể rằng sự hình thành lực lượng lính thủy đánh bộ có nguyên nhân chính là chiến tranh Việt Nam. Trong cuộc chiến đã có sự tham gia của lính thủy đánh bộ Mỹ (Sư tử biển). Và những người bạn Việt Nam về kỹ năng tác chiến còn nhiều điểm hạn chế.
Sau một năm rưỡi phục vụ, một số anh em trong đại đội của tôi được đề nghị sang công tác ở Việt Nam nửa năm. Quy trình lựa chọn quân nhân sang Việt Nam do một cán bộ đặc biệt từ bộ tham mưu quân khu thực hiện. Nhìn chung lựa chọn những quân nhân có nước da sẫm và nguồn gốc xuất thân từ châu Á. Trong cuộc nói chuyện riêng tư người cán bộ đặc biệt đề nghị kiểm tra kỹ năng chiến đấu và tình yêu tổ quốc, sẵn sàng tuân thủ mệnh lệnh và sẵn sàng thực hiện sứ mệnh quốc tế vô sản ở Việt Nam.
Từ những nhận xét của người cán bộ, những khuôn mặt và nước da châu Á của chúng tôi rất phù hợp với nhiệm vụ huấn luyện viên quân sự ở Việt Nam. So sánh giữa “Có” và “không” lắng nghe tiếng nói của người cán bộ KGB thông minh, tôi đã đồng ý. Thời điểm lúc đó là lòng yêu nước cao cả. tất cả chúng tôi đều tin tưởng vào chiến thắng của chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội. Đồng thời dòng máu trẻ trung đã lên tiếng, chúng tôi muốn gặt hái những chiến công.
Phóng viên: Cảm giác đầu tiên là gì khi ông khi tới Việt Nam, nhiệm vụ của ông là gì?
- Cảm giác đầu tiên - sự lo lắng. Tôi cảm thấy lo lắng khi máy bay vận tải quân sự của chúng tôi hạ cánh xuống vùng núi non. Có một số căn cứ quân sự của những người anh em Việt Nam xây dựng ở khu vực đó. Thông qua các căn cứ này đã cung cấp vũ khí trang bị và những chiến sĩ của miền Bắc Việt Nam vào chiến đấu ở phía nam và phía tây của Nam Việt Nam. Đây là những con đường bí mật, nhưng sau này nổi tiếng thế giới với tên gọi "Đường mòn Hồ Chí Minh".
Mặc dù trong thực tế nó không phải chỉ là một con đường, mà là cả một hệ thống hạ tầng phức tạp của những con đường xuyên qua núi rừng liên kết ba nước Việt Nam, Campuchia và Lào. Đến năm 1968, "đường mòn" đã trở thành một cơ sở hạ tầng phức tạp với các bệnh viện, kho tàng dưới lòng đất. Một số khu vực đường đã được trải nhựa và có thể được sử dụng như một đường băng dã chiến.
Khó khăn nhất là làm quen với khí hậu ẩm thấp của rừng nhiệt đới, và chúng tôi phải học cách thích nghi thật nhanh. Điều đó cũng dễ hiểu, trên thực tế cuộc chiến tranh diễn ra trên Miền Nam Việt Nam là cuộc chiến tranh của người Việt Nam bằng chính lực lượng của mình. Đấy là Quân giải phóng Miền Nam Việt Nam – lực lượng dân quân du kích, trang bị bằng vũ khí tự có và tự huấn luyện với chất lượng không cao. Trên thực tế, những chiến sĩ du kích chỉ làm được nhiệm vụ quan sát, trinh sát tình hình địch và không có khả năng chống lại những cuộc tấn công quy mô lớn của quân đội Mỹ. Lính Mỹ gọi họ là VC.
Cũng có những lực lượng quân đội chính quy, được trang bị tốt và huấn luyện đầy đủ. Phần lớn quân số trong đó là những chiến sĩ, quân nhân ngoài Miền Bắc. Các lực lượng vũ trang từ miền Bắc được sự giúp đỡ và huấn luyện của các chuyên gia quân sự Xô Viết, đồng thời được trang bị vũ khí khí tài của Liên xô. Do đó, kỹ năng và năng lực tác chiến tốt hơn rất nhiều.
Tôi và những người lính thủy đánh bộ Xô Viết được giao nhiệm vụ trong vòng hai tháng phải huấn luyện hai đội biệt động với tổng số quân đến 50 người. Sau đó thì chúng tôi cũng trở thành những người tham mưu trực tiếp. Chỉ huy của chúng tôi là Trung tá Nguyễn Đình Kỷ - tôi nghĩ vậy, anh ấy cũng biết tiếng Nga, vì thế đôi khi vui vẻ, tôi dạy anh ấy tiếng Kazakhstan. Anh ấy cũng nói được vài câu. Anh ấy nói, đấy là những từ cần thiết nhất mà người Việt ở Kazakhstan cần biết. Tôi hỏi anh ấy, tiếng Việt để tỏ lòng biết ơn là thế nào, anh ấy dạy tôi từ “Cảm ơn”, lòng tốt của anh ấy làm tôi cảm động.
Nói chung, tất cả những người Việt Nam đều là những học trò rất năng khiếu. Họ có sức chịu đựng rất cao, không sợ khó khăn gian khổ, điều vô cùng quan trọng đối với lính thủy đánh bộ, đồng thời họ rất dũng cảm và có tinh thần chiến đấu rất cao.
Ngoài ra, rất nhiều chiến sĩ biệt động Việt Nam có trình độ võ thuật cao và kỹ thuật chiến đấu đặc sắc, hình như đó là Nhất Nam, một môn võ rất cổ truyền của Miền Nam. Điều làm ảnh hưởng đến công tác huấn luyện chỉ là trình độ học vấn thấp và rào cản ngôn ngữ. Đối với tôi, áp lực tinh thần cũng rất lớn khi có mặt ở miền đất xa lạ. Nhưng mỗi buổi sáng tôi thức dậy bao giờ cũng là ý nghĩ tôi đã làm đúng. Tôi là chiến sĩ và đây là sứ mệnh quốc tế vô sản của tôi.
Mệnh lệnh: “Trở thành người anh hùng”
Phóng viên: Trong các chiến dịch nào của quân Giải phóng ông được tham gia? Công tác huấn luyện của ông có mang lại những kết quả tốt đẹp cho những người lính biệt động?
- Những học trò, chiến sĩ của tôi khi quay trở lại căn cứ bao giờ cũng là chiến thắng. Không thể khác được. Khẩu hiệu của lính thủy đánh bộ là: “Ở đâu có chúng tôi - ở đó là chiến thắng” những người bạn chiến đấu của tôi hiểu rõ điều đó.
Tôi đặc biệt nhớ chiến dịch Tổng tấn công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 – chiến dịch “Tết”, bắt đầu vào ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam. Vào tháng giêng năm 1968, các lực lượng vũ trang Miền Bắc đã khóa cứng quân đội Mỹ ở khu vực gần khu phi quân sự - Khe Sanh. Đồng thời, lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam tiến hành cuộc tổng tiến công vào hầu hết các thành phố và thị trấn trên toàn Miền Nam, bao gồm cả Đà Nẵng, Kon Tum và Pleiku. Các nhóm nhỏ biệt động được giao nhiệm vụ tấn công vào các mục tiêu riêng biệt đã được lựa chọn. Tôi có nhiệm vụ chuẩn bị cho một phân đội đặc biệt và nhiệm vụ đã được hoàn thành xuất sắc.
Trong tổng số các trận chiến đấu nói chung, phân đội của tôi đã phá hủy hoàn toàn ba căn cứ quân sự hạng trung cung cấp cơ sở vật chất chiến tranh của NATO. Những người bạn chiến đấu của tôi đã tiến hành 4 cuộc phục kích thành công. Trong trận chiến đã bắt được 5 viên sĩ quan Mỹ...
Phóng viên: Tổng thời gian ông ở Việt Nam là bao lâu?
- Nửa năm, cho đến khi bị thương. Sau khi hồi phục, có đề nghị cho ra quân, nhưng tôi quyết định tiếp tục sự nghiệp của mình trong quân đội và đăng ký học tại Trường sỹ quan quân sự chung cao cấp Viễn Đông. Nói chung, thời tuổi trẻ hầu như ai cũng muốn là anh hùng và trong tôi luôn có dòng máu anh hùng...Tôi đã trải qua cuộc chiến tranh này như những người bạn – người đồng chí Việt Nam.
Trong những năm gần đây bắt đầu có những hoạt động của những đại diện các tổ chức cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở Moscow thường xuyên có những cuộc gặp gỡ của những người bạn chiến đấu. Cơ bản là những quân nhân, chuyên gia phòng không, kỹ thuật tên lửa và không quân. Hàng năm các cựu chiến binh Việt nam gặp nhau, ôn lại chuyện cũ với niềm tự hào chiến thắng. Theo lời của Kusainov Sadykova, đây chỉ là một phần của những người thực sự tham gia vào các cuộc chiến tranh giải phóng. Nhiều người đã hy sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quốc tế, một số sau đó hy sinh ở Afghanistan.
Trịnh Thái Bằng (theo Express Kazakhstan -Tiết lộ của đặc nhiệm Liên Xô tham chiến ở Việt Nam
-
-- Nguyễn Kiến Giang: Nhìn lại quá trình du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (Diễn đàn). - Trần Độ: Thư gửi anh Lữ Phương.
- Tài liệu rất quý! “Chủ nghĩa xét lại” ở Việt Nam DCCH: Bằng chứng mới từ kho tư liệu Đông Đức (NCQT).
Điểm cuốn sách mới ra về Ngô Đình Diệm: Cauldron of Resistance: Ngo Dinh Diem, the United States, and 1950s Southern Vietnam. (New Mandala 2-8-13) -
Hồ sơ Phạm Ngọc Thảo: Chuyện ít biết về huyền thoại tình báo Việt Nam (KT 27-7-13) -- - Vietnam Labyrinth: Allies, Enemies, and Why the U.S. Lost the War của cưu trung tá Trần Ngọc Châu, người thay thế đại tá Thảo làm Tỉnh trưởng Kiến Hoà năm 1962.
Tân Hoa Xã ca tụng nữ ký giả cháu ngoại của tướng Nguyễn Sơn: Vietnamese journalist to follow grandpa's passion in fostering Vietnam-China ties (Xinhua 26-8-13)
Không chỉ ở Mỹ Lai: Was My Lai just one of many massacres in Vietnam War? (BBC 28-8-13)Những phát giác mới về vai trò của Mỹ trong vụ lật đổ Diệm năm 1963: The Ugly American Telegram (NYT 23-8-13) -- “No one made a decision,” the historian Howard Jones later observed. More or less in a fit of exasperation, senior policy makers “merely signed off on one that they all thought someone else had made.”
> Clip cuộc tập trận cực lớn thời hậu Xô Viết
- Canada xây tượng đài tưởng nhớ Nạn Nhân CS trên khắp thế giới(DLB).- Yêu cầu hủy tem Trung Quốc có quần đảo Hoàng Sa (ĐV). - Trưng bày cổ vật Trung Quốc vào dịp lễ khai sinh đất nước là sao? (DT).- Việt Nam thông thái trên thị trường vũ khí (Soha).- Mỹ – Trung ‘chia lô’ Đông Á, Việt Nam ‘đắt giá’ (SM).
– Người Việt làm tàu ngầm Việt (?)(TT).
"Đột nhập" tàu ngầm mini do doanh nhân Việt Nam sản xuất
(Dân trí) - Tàu ngầm mini có tên gọi Trường Sa 1, lượng choán nước 12 tấn khi lặn và 9,2 tấn khi nổi, do một doanh nhân tại Thái Bình thiết kế và sản xuất. Ngay sau khi những hình ảnh và thông số của tàu ngầm mini này được công bố, dư luận đã "dậy sóng" …
- Phỏng vấn ông Trần Công Trục:‘Sòng phẳng’ khi đàm phán biên giới (BBC). – Audio: Nói lại về Thác Bản Giốc (BBC).
- Bưu chính Việt Nam phản đối Trung Quốc in tem xâm phạm chủ quyền Hoàng Sa(SM).
- Bộ trưởng Hagel ‘sẽ thăm VN vào năm tới’ (BBC). - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đến Việt Nam năm tới (NV).
- Việt Nam nổi lên như một quyền lực hạng trung tại Hội nghị Thượng đỉnh Quốc phòng ở Đông Nam Á (Bloomberg/ DTD).
Việt Nam trổi dây: Vietnam rises as middle power in Southeast Asia (Business Mirror 28-8-13
Bắt quả tang tàu Myanmar chuyển tải dầu trái phép trên lãnh thổ Việt Nam
- Xử phạt tàu nước ngoài xâm nhập trái phép gần 1 tỉ đồng (TT).- Xử phạt tàu nước ngoài xâm nhập trái phép gần 1 tỉ đồng (TT). - Bắt quả tang tàu Myanmar chuyển tải dầu trái phép trên lãnh thổ Việt Nam (TN).
- Mỹ tăng ngân khoản tài trợ quân sự cho Đông Nam Á lên hơn 50% (VOA).
Tống Văn Công: Đọc “Tôi biết làm thế nào” của Tập Cân Bình: Cải cách hay sụp đổ! (viet-studies 28-8-13)◄◄◄
Không thể nói "anh yêu em" ở Việt Nam: Vietnam: Where saying 'I love you' is impossible(BBC 28-8-13) -- Bài nên đọc của Bill Hayton, thông tín viên BBC, tác giả cuốn Vietnam Rising Dragon, người đã bị cấm trở lại Việt Nam từ 2007◄◄
Hiểm hoạ Trung Quốc: China’s Real and Present Danger (Foreign Affairs Sept/Oct 2013) -- Có nói đến vấn đề Biển Đông ($THD)◄
Biển Đông: South china sea dispute new battleground for us china interests (International Political Forum 28-8-13)
-- Nguyễn Kiến Giang: Nhìn lại quá trình du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (Diễn đàn). - Trần Độ: Thư gửi anh Lữ Phương.
- Tài liệu rất quý! “Chủ nghĩa xét lại” ở Việt Nam DCCH: Bằng chứng mới từ kho tư liệu Đông Đức (NCQT).
Điểm cuốn sách mới ra về Ngô Đình Diệm: Cauldron of Resistance: Ngo Dinh Diem, the United States, and 1950s Southern Vietnam. (New Mandala 2-8-13) -
Hồ sơ Phạm Ngọc Thảo: Chuyện ít biết về huyền thoại tình báo Việt Nam (KT 27-7-13) -- - Vietnam Labyrinth: Allies, Enemies, and Why the U.S. Lost the War của cưu trung tá Trần Ngọc Châu, người thay thế đại tá Thảo làm Tỉnh trưởng Kiến Hoà năm 1962.
Tân Hoa Xã ca tụng nữ ký giả cháu ngoại của tướng Nguyễn Sơn: Vietnamese journalist to follow grandpa's passion in fostering Vietnam-China ties (Xinhua 26-8-13)
Không chỉ ở Mỹ Lai: Was My Lai just one of many massacres in Vietnam War? (BBC 28-8-13)Những phát giác mới về vai trò của Mỹ trong vụ lật đổ Diệm năm 1963: The Ugly American Telegram (NYT 23-8-13) -- “No one made a decision,” the historian Howard Jones later observed. More or less in a fit of exasperation, senior policy makers “merely signed off on one that they all thought someone else had made.”
> Clip cuộc tập trận cực lớn thời hậu Xô Viết
- Canada xây tượng đài tưởng nhớ Nạn Nhân CS trên khắp thế giới(DLB).- Yêu cầu hủy tem Trung Quốc có quần đảo Hoàng Sa (ĐV). - Trưng bày cổ vật Trung Quốc vào dịp lễ khai sinh đất nước là sao? (DT).- Việt Nam thông thái trên thị trường vũ khí (Soha).- Mỹ – Trung ‘chia lô’ Đông Á, Việt Nam ‘đắt giá’ (SM).
– Người Việt làm tàu ngầm Việt (?)(TT).
"Đột nhập" tàu ngầm mini do doanh nhân Việt Nam sản xuất
(Dân trí) - Tàu ngầm mini có tên gọi Trường Sa 1, lượng choán nước 12 tấn khi lặn và 9,2 tấn khi nổi, do một doanh nhân tại Thái Bình thiết kế và sản xuất. Ngay sau khi những hình ảnh và thông số của tàu ngầm mini này được công bố, dư luận đã "dậy sóng" …
- Phỏng vấn ông Trần Công Trục:‘Sòng phẳng’ khi đàm phán biên giới (BBC). – Audio: Nói lại về Thác Bản Giốc (BBC).
- Bưu chính Việt Nam phản đối Trung Quốc in tem xâm phạm chủ quyền Hoàng Sa(SM).
- Bộ trưởng Hagel ‘sẽ thăm VN vào năm tới’ (BBC). - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đến Việt Nam năm tới (NV).
- Việt Nam nổi lên như một quyền lực hạng trung tại Hội nghị Thượng đỉnh Quốc phòng ở Đông Nam Á (Bloomberg/ DTD).
Việt Nam trổi dây: Vietnam rises as middle power in Southeast Asia (Business Mirror 28-8-13
Bắt quả tang tàu Myanmar chuyển tải dầu trái phép trên lãnh thổ Việt Nam
- Xử phạt tàu nước ngoài xâm nhập trái phép gần 1 tỉ đồng (TT).- Xử phạt tàu nước ngoài xâm nhập trái phép gần 1 tỉ đồng (TT). - Bắt quả tang tàu Myanmar chuyển tải dầu trái phép trên lãnh thổ Việt Nam (TN).
- Mỹ tăng ngân khoản tài trợ quân sự cho Đông Nam Á lên hơn 50% (VOA).
Tống Văn Công: Đọc “Tôi biết làm thế nào” của Tập Cân Bình: Cải cách hay sụp đổ! (viet-studies 28-8-13)◄◄◄
Không thể nói "anh yêu em" ở Việt Nam: Vietnam: Where saying 'I love you' is impossible(BBC 28-8-13) -- Bài nên đọc của Bill Hayton, thông tín viên BBC, tác giả cuốn Vietnam Rising Dragon, người đã bị cấm trở lại Việt Nam từ 2007◄◄
Hiểm hoạ Trung Quốc: China’s Real and Present Danger (Foreign Affairs Sept/Oct 2013) -- Có nói đến vấn đề Biển Đông ($THD)◄
Biển Đông: South china sea dispute new battleground for us china interests (International Political Forum 28-8-13)