Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng.
- 5 nhóm tôn giáo ra Tuyên bố chung tố cáo vi phạm nhân quyền ở Việt Nam (VOA).Một nhóm chức sắc của 5 tôn giáo khác nhau tại Việt Nam ra Tuyên bố chung, tố cáo những vi phạm nhân quyền tiếp diễn trong nước và yêu cầu Hà Nội phải nghiêm túc thực hiện các cam kết tôn trọng nhân quyền với quốc tế.
Tuyên bố do lãnh đạo tinh thần của các nhóm tôn giáo gồm Cao Đài, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Công giáo, và Tin Lành tại Việt Nam đồng ký tên ngày 6/8 mạnh mẽ phản bác tuyên bố của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trong chuyến công du Hoa Kỳ hồi tháng trước nói rằng chính phủ Việt Nam nỗ lực bảo đảm quyền tự do tôn giáo và tiếp tục cam kết ủng hộ các Công ước quốc tế về quyền con người.
Tuyên bố của các chức sắc tôn giáo khẳng định trái ngược hoàn toàn với lời nói của Chủ tịch Việt Nam, các quyền tự do căn bản của con người vẫn thường xuyên bị chà đạp, số tù nhân lương tâm không ngừng gia tăng, quyền tự do thông tin của người dân không ngừng bị cản trở mà một bằng chứng cụ thể nhất là Nghị định 72 về quản lý internet mới ban hành.
Trong chuyến công du Mỹ vừa qua, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói Việt Nam có cải thiện nhân quyền, nhưng thực sự mà nói chưa thấy cải thiện được bao nhiêu, mà thậm chí còn tồi tệ hơn...
Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng.Bản Tuyên bố lên án các quyền tự do tôn giáo tại Việt Nam tiếp tục bị vi phạm trầm trọng, sinh hoạt hành đạo của các hội nhóm tôn giáo độc lập vẫn bị ngăn chặn và lãnh đạo các tôn giáo khác nhau vẫn chịu các sách nhiễu của chính quyền.
Trong số các chức sắc tôn giáo đang bị giam cầm được nhiều người biết tiếng có linh mục bất đồng chính kiến Nguyễn Văn Lý, mục sư Nguyễn Công Chính thuộc hệ phái Tin Lành Lutheran Việt Nam, Đức Tăng thống Thích Quảng Độ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất từng nhiều lần được đề cử Giải Nobel Hòa bình, cùng các chức sắc đạo Cao Đài, Hòa Hảo..v..v...
Năm nhóm tôn giáo ra Tuyên bố chung tố cáo vi phạm nhân quyền ở Việt Nam
TảiMục sư Nguyễn Mạnh Hùng, Quản nhiệm Hội thánh Tin Lành Mennonite, một chức sắc ký tên trong bản Tuyên bố nói với VOA Việt ngữ:
“Trong thời gian vừa qua, nhà nước Việt Nam này có nhiều vụ đàn áp tôn giáo và sự đàn áp càng ngày càng gia tăng. Trong chuyến công du Mỹ vừa qua, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói Việt Nam có cải thiện nhân quyền, nhưng thực sự mà nói chưa thấy cải thiện được bao nhiêu, mà thậm chí còn tồi tệ hơn nữa. Đồng thời, ông Sang cũng hứa hẹn với Tổng thống Obama. Cho nên, chúng tôi thấy cần phải có bản lên tiếng này để yêu cầu ông ta phải thực thi những điều ông đã hứa, đã nói trước quốc tế. Chúng tôi là chức sắc các tôn giáo, những người lãnh đạo tinh thần, những người có đức tin. Chúng tôi là những người tu hành, chăm lo về đạo đức mà chúng tôi đã phải lên tiếng như vậy thì tôi nghĩ rằng mọi người sẽ thấy được giá trị của bản lên tiếng này nó khác với các bản lên tiếng của các tổ chức khác.”
Những chức sắc ký tên trong bản Tuyên bố yêu cầu nhà nước Việt Nam chứng minh lời nói bằng hành động cụ thể nhất, qua việc phóng thích các tù nhân lương tâm và tù nhân tôn giáo và hủy bỏ Nghị định 72 ngăn cấm công dân không được chia sẻ tin tức trên các trang mạng xã hội.
Tuyên bố đồng thời đề nghị quốc tế và các tổ chức nhân quyền trên thế giới tăng cường giám sát thực trạng nhân quyền tại Việt Nam và có biện pháp giúp chế tài những vi phạm.
Bản Tuyên bố của các chức sắc tôn giáo cũng kêu gọi người dân trong nước can đảm thực hiện các nhân quyền căn bản bao gồm tự do tôn giáo và tự do ngôn luận, mạnh dạn lên tiếng tố cáo tội ác của nhà cầm quyền, và đấu tranh bênh vực những người cổ xúy dân chủ-nhân quyền đang bị hành hạ hay tù đày.
Tuyên bố do lãnh đạo tinh thần của các nhóm tôn giáo gồm Cao Đài, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Công giáo, và Tin Lành tại Việt Nam đồng ký tên ngày 6/8 mạnh mẽ phản bác tuyên bố của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trong chuyến công du Hoa Kỳ hồi tháng trước nói rằng chính phủ Việt Nam nỗ lực bảo đảm quyền tự do tôn giáo và tiếp tục cam kết ủng hộ các Công ước quốc tế về quyền con người.
Tuyên bố của các chức sắc tôn giáo khẳng định trái ngược hoàn toàn với lời nói của Chủ tịch Việt Nam, các quyền tự do căn bản của con người vẫn thường xuyên bị chà đạp, số tù nhân lương tâm không ngừng gia tăng, quyền tự do thông tin của người dân không ngừng bị cản trở mà một bằng chứng cụ thể nhất là Nghị định 72 về quản lý internet mới ban hành.
Trong chuyến công du Mỹ vừa qua, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói Việt Nam có cải thiện nhân quyền, nhưng thực sự mà nói chưa thấy cải thiện được bao nhiêu, mà thậm chí còn tồi tệ hơn...
Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng.Bản Tuyên bố lên án các quyền tự do tôn giáo tại Việt Nam tiếp tục bị vi phạm trầm trọng, sinh hoạt hành đạo của các hội nhóm tôn giáo độc lập vẫn bị ngăn chặn và lãnh đạo các tôn giáo khác nhau vẫn chịu các sách nhiễu của chính quyền.
Trong số các chức sắc tôn giáo đang bị giam cầm được nhiều người biết tiếng có linh mục bất đồng chính kiến Nguyễn Văn Lý, mục sư Nguyễn Công Chính thuộc hệ phái Tin Lành Lutheran Việt Nam, Đức Tăng thống Thích Quảng Độ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất từng nhiều lần được đề cử Giải Nobel Hòa bình, cùng các chức sắc đạo Cao Đài, Hòa Hảo..v..v...
Năm nhóm tôn giáo ra Tuyên bố chung tố cáo vi phạm nhân quyền ở Việt Nam
TảiMục sư Nguyễn Mạnh Hùng, Quản nhiệm Hội thánh Tin Lành Mennonite, một chức sắc ký tên trong bản Tuyên bố nói với VOA Việt ngữ:
“Trong thời gian vừa qua, nhà nước Việt Nam này có nhiều vụ đàn áp tôn giáo và sự đàn áp càng ngày càng gia tăng. Trong chuyến công du Mỹ vừa qua, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói Việt Nam có cải thiện nhân quyền, nhưng thực sự mà nói chưa thấy cải thiện được bao nhiêu, mà thậm chí còn tồi tệ hơn nữa. Đồng thời, ông Sang cũng hứa hẹn với Tổng thống Obama. Cho nên, chúng tôi thấy cần phải có bản lên tiếng này để yêu cầu ông ta phải thực thi những điều ông đã hứa, đã nói trước quốc tế. Chúng tôi là chức sắc các tôn giáo, những người lãnh đạo tinh thần, những người có đức tin. Chúng tôi là những người tu hành, chăm lo về đạo đức mà chúng tôi đã phải lên tiếng như vậy thì tôi nghĩ rằng mọi người sẽ thấy được giá trị của bản lên tiếng này nó khác với các bản lên tiếng của các tổ chức khác.”
Những chức sắc ký tên trong bản Tuyên bố yêu cầu nhà nước Việt Nam chứng minh lời nói bằng hành động cụ thể nhất, qua việc phóng thích các tù nhân lương tâm và tù nhân tôn giáo và hủy bỏ Nghị định 72 ngăn cấm công dân không được chia sẻ tin tức trên các trang mạng xã hội.
Tuyên bố đồng thời đề nghị quốc tế và các tổ chức nhân quyền trên thế giới tăng cường giám sát thực trạng nhân quyền tại Việt Nam và có biện pháp giúp chế tài những vi phạm.
Bản Tuyên bố của các chức sắc tôn giáo cũng kêu gọi người dân trong nước can đảm thực hiện các nhân quyền căn bản bao gồm tự do tôn giáo và tự do ngôn luận, mạnh dạn lên tiếng tố cáo tội ác của nhà cầm quyền, và đấu tranh bênh vực những người cổ xúy dân chủ-nhân quyền đang bị hành hạ hay tù đày.
-Son Tran
*Vào lúc 8 giờ 30 sáng ngày 02.08.2013, anh Nguyễn Ngọc Tân, Chánh Thư Ký Giáo Hội PGHH thuần túy tỉnh Vĩnh Long làm việc với gần 10 người của Ban tôn giáo và an ninh về việc hoạt động tôn giáo trái pháp luật.
Anh Tân cho biết:
“Nhà cầm quyền cho rằng, hoạt động của tôi vi phạm pháp luật và nghị định tôn giáo. Tôi nói, 38 năm qua, dưới chính sách cai trị của nhà cầm quyền xem Giáo hội PGHH chúng tôi là Giáo hội luôn vi phạm pháp luật nên chúng tôi bị hành hạ, sách nhiễu trong suốt hơn 38 năm. Nếu chúng tôi hoạt động theo đúng quy định của nhà nước thì Giáo hội PGHH chúng tôi sẽ bị triệt tiêu và không còn tồn tại cho đến bây giờ”.
Qua buổi trao đổi với nhà cầm quyền, anh Tân nhận định:
-“Họ rất sợ các tôn giáo liên kết lại với nhau. Họ không muốn tôi tham gia vào các hoạt động của tôn giáo cũng như các hoạt động của các chức sắc VN, nên họ đã hù dọa tôi. Nhưng tôi là một tín đồ PGHH thì tôi biết được những bách hại mà nhà cầm quyền sẽ gây ra cho tôi và gia đình tôi như thế nào và, chúng tôi sẵn sàng hy sinh bản thân vì đạo cho đất nước VN”.
Trong buổi làm việc, nhà cầm quyền xoay quanh chủ yếu về các hoạt động của Giáo hội PGHH và các hoạt động của các chức sắc tôn giáo VN.
-Nhà cầm quyền cho rằng, các vị chức sắc PGHH tổ chức lễ cầu an cho các chức sắc Cao Đài chân truyền, tại tư gia của gia đình anh Tân, vào ngày 16.07.2013 vừa qua, là trái pháp luật. Nhưng anh Tân không đồng tình, anh nói: “Khi chúng tôi nghe tin Giáo hội Cao Đài chân truyền bị nhà cầm quyền hành hung và đánh đập dã man, nên bổn phận của chúng tôi nâng đỡ và cầu nguyện cho các Tôn giáo khác trong tinh thần yêu thương”.
-Các hoạt động của các chức sắc tôn giáo VN trong những ngày vừa qua bị nhà cầm quyền cs xem là trái với quy định của pháp luật.
Anh Tân kể: “Họ nói và hỏi tôi là, hoạt động của các chức sắc tôn giáo VN là trái với quy định của pháp luật; hướng hoạt động của các chức sắc tôn giáo là như thế nào?… vào ngày 29.07, tôi tham dự buổi tri ân cho Quý thương phế binh VNCH nhằm mục đích gì, do ai tổ chức, những phần quà đó do ai yểm trợ…”.
Anh Tân trả lời với họ rằng: “Tôi chỉ là một tín đồ nên tôi không biết hướng hoạt động của các vị chức sắc tôn giáo là như thế nào, nếu các anh muốn biết thì lên Sài Gòn hỏi cụ Liêm thì sẽ rõ hơn”.
Anh Tân nói tiếp: “Tôi nói với họ, hiện nay, các tôn giáo chưa được tự do. Chính quyền xen vào các hoạt động của các tôn giáo một cách thô bạo như đánh đập và hành hung các vị chức sắc cũng như các tín đồ. Tài sản các tôn giáo bị lấy đi và nhà cầm quyền không trả lại cho các tôn giáo”.
-Bà Thủy, Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Long cho rằng, hiện nay, các tôn giáo ở VN rất được tự do và những lời của anh Tân nói là vu khống và bịa đặt cho nhà cầm quyền.
“Bà Thủy nói, căn cứ theo các pháp lệnh và các nghị định quản lý của chính phủ về các tôn giáo thì vấn đề tôn giáo ở VN hiện nay rất tự do. Và nếu, nói là đảng và nhà nước xen vào các hoạt động của tôn giáo một cách thô bạo thì đó là vu khống, vì nhân sự hiện nay của các tôn giáo do tôn giáo quyết định chứ không phải do chính quyền quyết định. Chính quyền chỉ hướng dẫn các hoạt động của tôn giáo thôi, nếu có tham gia thì phải thông qua các văn bản quy định”.
Anh Tân phản ứng mạnh với bà Thủy:
“Các nghị định và các pháp lệnh chính là các công cụ để khống chế các quyền tự do của các tôn giáo, không đem lại lợi ích gì cho các tôn giáo mà chỉ đem lại lợi ích cho những người cai trị đất nước này. Như Giáo hội PGHH quốc doanh chẳng hạn, muốn ứng cử ai thì phải lập danh sách gửi cho Mặt trận, rồi Mặt trận gửi cho Ban tôn giáo… thế mà gọi là tự do tôn giáo à?”
Kết thúc buổi làm việc trong vòng 2 tiếng, anh Tân nói với nhà cầm quyền:
“Tôi có một vài nguyện vọng như sau, yêu cầu đảng và nhà nước hãy nói và đi đôi với việc làm, tôn trọng quyền tự do tôn giáo, tự do nhân quyền và tự do ngôn luận ở trên đất nước VN. Mong các anh chị ở đây chuyển nguyện vọng này của tôi lên chính quyền”.
-Nhà cầm quyền yêu cầu anh Tân ký vào biên bản làm việc nhưng anh nhất quyết không ký. Anh nói: “Biên bản nội bộ của các anh thì các anh tự xử lý đi, tôi không ký và xin phép tôi về”.
*Được biết, vào ngày 16.07, sau khi tổ chức lễ cầu an cho Giáo hội Cao Đài chân truyền tại nhà anh Tân xong, thì nhà cầm quyền tỉnh Vĩnh Long đã mời ông Bùi Văn Luốc, Hội Trưởng Giáo Hội PGHH Thuần Túy tỉnh Vĩnh Long; anh Nguyễn Ngọc Tân, Chánh Thư Ký Giáo Hội tỉnh; anh Bùi Quốc Trung, Phổ Thông Giáo Lý tỉnh; anh Nguyễn Văn Thùy, đoàn viên đoàn Thanh Niên PGHH Yêu Nước lên làm việc vào 4 ngày khác nhau. Nhưng 4 vị này nhất quyết cùng đi chung với nhau vào ngày 17.07 để làm việc với nhà cầm quyền. Cuối cùng, nhà cầm quyền không dám làm việc cùng một lúc 4 vị này và yêu cầu họ ra về.
Cụ Lê Quang Liêm, Hội trưởng PGHH Việt Nam cho biết, sau 38 năm cầm quyền tại VN, chế độ cộng sản đã vi phạm nghiêm trọng quá nhiều vụ về Nhân quyền trong lúc CHXHCNVN đã ký gia nhập công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày 24.09.1982… và khủng bố các tôn giáo một cách vô nhân đạo, một số cán bộ nòng cốt của các tôn giáo bị cộng sản bỏ tù bằng những bản án vu khống vô căn cứ, đại thể như Phật Giáo Hòa Hảo gần 30 nhân vật bị tù đày từ 5 năm đến 20 năm, điển hình là ông Lê Văn Tính cựu dân Biểu VNCH (20 năm tù), Dương Thị Tròn (9 năm tù), Mai Thị Dung (11 năm tù) …
VRNs (03.08.2013) – Sài Gòn
- 5 nhóm tôn giáo ra Tuyên bố chung tố cáo vi phạm nhân quyền ở Việt Nam (VOA).
- Cách chức trưởng công an nếu có dấu hiệu bảo kê tội phạm (CP).
- Hải Dương: Tử vong vì bị công an truy đuổi? (ĐV).
- Phỏng vấn TS Phạm Chí Dũng: Nhận diện nhóm lợi ích và lợi ích nhóm ở Việt Nam (RFA).. – Chi một triệu tỷ đồng, Việt Nam có nghèo không? (BoxitVN).
- Làm rõ thông tin công an đuổi xe vi phạm gây chết người (DV).
- VỤ TTGT HẢI PHÒNG SỬA HÀNG LOẠT BIÊN BẢN VI PHẠM: Khởi tố vụ án lợi dụng chức vụ, quyền hạn (PLTP).
- Vụ “tin GĐ ngân hàng, mất gần 400 triệu đồng”: Nạn nhân bị bỏ rơi (DV).
- Ai “tiếp tay” cho tàu lạ hút cát phá ngư trường trên biển Cửa Nhượng? (Tầm nhìn).
- Vụ Chủ tịch Hội PN Thanh Hóa tổ chức cưới linh đình: Làm trái chỉ đạo của Tỉnh ủy! (DV).
- Vụ 1.200 Việt bị bắt tại Nga: Tôi khóc cho đồng bào của tôi… (DV). – Những “lao động khổ sai” ở “xí nghiệp đen” (DT). – Vụ 1.200 người Việt bị tạm giữ tại Nga: Cách chức 3 cảnh sát Mátxcơva (DT).
- Cảnh người Việt trong trại ở Moscow (BBC). – Vụ di dân Việt: Cảnh sát Nga ‘tham nhũng’ (BBC). – Nhập cư lậu : 3 chỉ huy cảnh sát Nga bị cách chức (RFI). - Nghệ An: Nhập nhằng tiền góp đá xây Trường Sa! (Tầm nhìn).
*Vào lúc 8 giờ 30 sáng ngày 02.08.2013, anh Nguyễn Ngọc Tân, Chánh Thư Ký Giáo Hội PGHH thuần túy tỉnh Vĩnh Long làm việc với gần 10 người của Ban tôn giáo và an ninh về việc hoạt động tôn giáo trái pháp luật.
Anh Tân cho biết:
“Nhà cầm quyền cho rằng, hoạt động của tôi vi phạm pháp luật và nghị định tôn giáo. Tôi nói, 38 năm qua, dưới chính sách cai trị của nhà cầm quyền xem Giáo hội PGHH chúng tôi là Giáo hội luôn vi phạm pháp luật nên chúng tôi bị hành hạ, sách nhiễu trong suốt hơn 38 năm. Nếu chúng tôi hoạt động theo đúng quy định của nhà nước thì Giáo hội PGHH chúng tôi sẽ bị triệt tiêu và không còn tồn tại cho đến bây giờ”.
Qua buổi trao đổi với nhà cầm quyền, anh Tân nhận định:
-“Họ rất sợ các tôn giáo liên kết lại với nhau. Họ không muốn tôi tham gia vào các hoạt động của tôn giáo cũng như các hoạt động của các chức sắc VN, nên họ đã hù dọa tôi. Nhưng tôi là một tín đồ PGHH thì tôi biết được những bách hại mà nhà cầm quyền sẽ gây ra cho tôi và gia đình tôi như thế nào và, chúng tôi sẵn sàng hy sinh bản thân vì đạo cho đất nước VN”.
Trong buổi làm việc, nhà cầm quyền xoay quanh chủ yếu về các hoạt động của Giáo hội PGHH và các hoạt động của các chức sắc tôn giáo VN.
-Nhà cầm quyền cho rằng, các vị chức sắc PGHH tổ chức lễ cầu an cho các chức sắc Cao Đài chân truyền, tại tư gia của gia đình anh Tân, vào ngày 16.07.2013 vừa qua, là trái pháp luật. Nhưng anh Tân không đồng tình, anh nói: “Khi chúng tôi nghe tin Giáo hội Cao Đài chân truyền bị nhà cầm quyền hành hung và đánh đập dã man, nên bổn phận của chúng tôi nâng đỡ và cầu nguyện cho các Tôn giáo khác trong tinh thần yêu thương”.
-Các hoạt động của các chức sắc tôn giáo VN trong những ngày vừa qua bị nhà cầm quyền cs xem là trái với quy định của pháp luật.
Anh Tân kể: “Họ nói và hỏi tôi là, hoạt động của các chức sắc tôn giáo VN là trái với quy định của pháp luật; hướng hoạt động của các chức sắc tôn giáo là như thế nào?… vào ngày 29.07, tôi tham dự buổi tri ân cho Quý thương phế binh VNCH nhằm mục đích gì, do ai tổ chức, những phần quà đó do ai yểm trợ…”.
Anh Tân trả lời với họ rằng: “Tôi chỉ là một tín đồ nên tôi không biết hướng hoạt động của các vị chức sắc tôn giáo là như thế nào, nếu các anh muốn biết thì lên Sài Gòn hỏi cụ Liêm thì sẽ rõ hơn”.
Anh Tân nói tiếp: “Tôi nói với họ, hiện nay, các tôn giáo chưa được tự do. Chính quyền xen vào các hoạt động của các tôn giáo một cách thô bạo như đánh đập và hành hung các vị chức sắc cũng như các tín đồ. Tài sản các tôn giáo bị lấy đi và nhà cầm quyền không trả lại cho các tôn giáo”.
-Bà Thủy, Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Long cho rằng, hiện nay, các tôn giáo ở VN rất được tự do và những lời của anh Tân nói là vu khống và bịa đặt cho nhà cầm quyền.
“Bà Thủy nói, căn cứ theo các pháp lệnh và các nghị định quản lý của chính phủ về các tôn giáo thì vấn đề tôn giáo ở VN hiện nay rất tự do. Và nếu, nói là đảng và nhà nước xen vào các hoạt động của tôn giáo một cách thô bạo thì đó là vu khống, vì nhân sự hiện nay của các tôn giáo do tôn giáo quyết định chứ không phải do chính quyền quyết định. Chính quyền chỉ hướng dẫn các hoạt động của tôn giáo thôi, nếu có tham gia thì phải thông qua các văn bản quy định”.
Anh Tân phản ứng mạnh với bà Thủy:
“Các nghị định và các pháp lệnh chính là các công cụ để khống chế các quyền tự do của các tôn giáo, không đem lại lợi ích gì cho các tôn giáo mà chỉ đem lại lợi ích cho những người cai trị đất nước này. Như Giáo hội PGHH quốc doanh chẳng hạn, muốn ứng cử ai thì phải lập danh sách gửi cho Mặt trận, rồi Mặt trận gửi cho Ban tôn giáo… thế mà gọi là tự do tôn giáo à?”
Kết thúc buổi làm việc trong vòng 2 tiếng, anh Tân nói với nhà cầm quyền:
“Tôi có một vài nguyện vọng như sau, yêu cầu đảng và nhà nước hãy nói và đi đôi với việc làm, tôn trọng quyền tự do tôn giáo, tự do nhân quyền và tự do ngôn luận ở trên đất nước VN. Mong các anh chị ở đây chuyển nguyện vọng này của tôi lên chính quyền”.
-Nhà cầm quyền yêu cầu anh Tân ký vào biên bản làm việc nhưng anh nhất quyết không ký. Anh nói: “Biên bản nội bộ của các anh thì các anh tự xử lý đi, tôi không ký và xin phép tôi về”.
*Được biết, vào ngày 16.07, sau khi tổ chức lễ cầu an cho Giáo hội Cao Đài chân truyền tại nhà anh Tân xong, thì nhà cầm quyền tỉnh Vĩnh Long đã mời ông Bùi Văn Luốc, Hội Trưởng Giáo Hội PGHH Thuần Túy tỉnh Vĩnh Long; anh Nguyễn Ngọc Tân, Chánh Thư Ký Giáo Hội tỉnh; anh Bùi Quốc Trung, Phổ Thông Giáo Lý tỉnh; anh Nguyễn Văn Thùy, đoàn viên đoàn Thanh Niên PGHH Yêu Nước lên làm việc vào 4 ngày khác nhau. Nhưng 4 vị này nhất quyết cùng đi chung với nhau vào ngày 17.07 để làm việc với nhà cầm quyền. Cuối cùng, nhà cầm quyền không dám làm việc cùng một lúc 4 vị này và yêu cầu họ ra về.
Cụ Lê Quang Liêm, Hội trưởng PGHH Việt Nam cho biết, sau 38 năm cầm quyền tại VN, chế độ cộng sản đã vi phạm nghiêm trọng quá nhiều vụ về Nhân quyền trong lúc CHXHCNVN đã ký gia nhập công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày 24.09.1982… và khủng bố các tôn giáo một cách vô nhân đạo, một số cán bộ nòng cốt của các tôn giáo bị cộng sản bỏ tù bằng những bản án vu khống vô căn cứ, đại thể như Phật Giáo Hòa Hảo gần 30 nhân vật bị tù đày từ 5 năm đến 20 năm, điển hình là ông Lê Văn Tính cựu dân Biểu VNCH (20 năm tù), Dương Thị Tròn (9 năm tù), Mai Thị Dung (11 năm tù) …
VRNs (03.08.2013) – Sài Gòn
- 5 nhóm tôn giáo ra Tuyên bố chung tố cáo vi phạm nhân quyền ở Việt Nam (VOA).
– PGHH Đồng Tháp cầu siêu cho thân mẫu mục sư Nguyễn Công Chính (Chúa cứu thế). – Video: Buổi Cầu Siêu cho Thân Mẫu Mục Sư Nguyễn Công Chính và Cầu An Cho Gia Đình Mục sư Nguyễn Công Chính (PGHH).
- Thủ đoạn ném đá giấu tay và lật lọng của chính quyền, công an Nghi Lộc, Nghệ An trong vụ việc ở Linh địa Trại Gáo, Gp Vinh (Chúa cứu thế).
- Cách chức trưởng công an nếu có dấu hiệu bảo kê tội phạm (CP).
- Hải Dương: Tử vong vì bị công an truy đuổi? (ĐV).
- Phỏng vấn TS Phạm Chí Dũng: Nhận diện nhóm lợi ích và lợi ích nhóm ở Việt Nam (RFA).. – Chi một triệu tỷ đồng, Việt Nam có nghèo không? (BoxitVN).
- Làm rõ thông tin công an đuổi xe vi phạm gây chết người (DV).
- VỤ TTGT HẢI PHÒNG SỬA HÀNG LOẠT BIÊN BẢN VI PHẠM: Khởi tố vụ án lợi dụng chức vụ, quyền hạn (PLTP).
- Vụ “tin GĐ ngân hàng, mất gần 400 triệu đồng”: Nạn nhân bị bỏ rơi (DV).
- Ai “tiếp tay” cho tàu lạ hút cát phá ngư trường trên biển Cửa Nhượng? (Tầm nhìn).
- Vụ Chủ tịch Hội PN Thanh Hóa tổ chức cưới linh đình: Làm trái chỉ đạo của Tỉnh ủy! (DV).
- Vụ 1.200 Việt bị bắt tại Nga: Tôi khóc cho đồng bào của tôi… (DV). – Những “lao động khổ sai” ở “xí nghiệp đen” (DT). – Vụ 1.200 người Việt bị tạm giữ tại Nga: Cách chức 3 cảnh sát Mátxcơva (DT).
- Cảnh người Việt trong trại ở Moscow (BBC). – Vụ di dân Việt: Cảnh sát Nga ‘tham nhũng’ (BBC). – Nhập cư lậu : 3 chỉ huy cảnh sát Nga bị cách chức (RFI). - Nghệ An: Nhập nhằng tiền góp đá xây Trường Sa! (Tầm nhìn).