-Phía sau tấm Huân chương Sao Vàng tặng Kim Nhật Thành
Ngay sau ngày 30/4/1975, Polpot nhận lệnh từ ông anh Bắc Kinh đã tung ngay lực lượng mạnh chiếm đảo Thổ Chu và Phú Quốc, giết hại trên 500 dân thường của ta. Để làm quà cho chuyến thăm chính thức Bắc Kinh và Bình Nhưỡng, rạng sáng ngày 25/9/1977 Polpot mở cuộc tấn công lớn cấp sư đoàn lần đầu tiên (có pháo lớn yểm trợ), chúng tiến sâu trên 30 km vào lãnh thổ Việt Nam, chiếm một số xã của các huyện Tân Biên, Bến Cầu, Châu Thành (tỉnh Tây Ninh – chỉ cách TPHCM hơn 100km), tàn sát hàng nghìn dân thường (số liệu cụ thể ta không dám công khai do một số “nhạy cảm chính trị”). Chỉ chưa đầy 3 ngày sau khi vấy máu đồng bào ta, ngày 28/9/1977, Polpot được đón tiếp trọng thể tại Bắc Kinh và sau đó là Bình Nhưỡng. Bàn tay vấy máu của y được Đặng Tiểu Bình, Hoa Quốc Phong, Kim Nhật Thành nồng nhiệt ôm chặt. Đây là chuyến thăm nước ngoài chính thức đầu tiên của Polpot.
Vương Nghị gặp Thủ tướng và Tổng Bí thư đúng ngày xảy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ
Điểm nhấn trong chuyến thăm của Tổng thống Clinton đến Việt Nam còn nóng hổi sau 13 năm
-Ngày 3/7/2000 hai nước Việt Nam – Hoa Kỳ ký Hiệp định thương mại song phương, mở đường cho thương mại hai nước phát triển mạnh , làm nền tảng VN gia nhập WTO, tạo điều kiện cho một số cải cách về chính trị. Ngày 17/11/2000, Clinton nói chuyện tại ĐH Quốc gia HN đề cao tầm quan trọng của công dân với các quyền tự do, tầm quan trọng của nhà nước pháp quyền trong phát triển kinh tế, tầm quan trọng của nền kinh tế thị trường, vai trò của kinh tế tư nhân. Chiều 18/11/2000, tại trụ sở Trung ương Đảng, đ/c Lê Khả Phiêu tiếp Tổng thống Clinton. Trước buổi tiếp, Bộ chính trị đã họp rất kỹ để thống nhất nội dung. Mọi người đều cảm nhận là sẽ có những pha khá căng nên đồng chí Giang “dài” – hiện là đại sứ, Phái đoàn thường trực của VN bên cạnh LHQ được chọn dịch buổi này cho thoát ý của Tổng bí thư. Vừa rồi, đồng chí Giang cũng tháp tùng Chủ tịch nước thăm Hoa Kỳ.
Bài phát biểu của đồng chí Lê Khả Phiêu, Tổng bí thư Ban chấp hành TW Đảng CSVN trong buổi tiếp Bill Clinton tại trụ sở Trung ương Đảng chiều ngày 18/11/2000.
Thưa Ngài William J. Clinton, Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ,
-
Chiều nay (5/8), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp thân mật đồng chí Vương Nghị, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc đang ở thăm Việt Nam.
Đồng chí Vương Nghị chân thành cảm ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành thời gian tiếp đoàn, trân trọng chuyển lời hỏi thăm và lời chúc tốt đẹp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và các đồng chí lãnh đạo khác của Trung Quốc tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, bày tỏ sự vui mừng trước sự phát triển của quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước Trung Quốc - Việt Nam trong thời gian qua.
Đồng chí Vương Nghị đã báo cáo với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về kết quả cuộc hội đàm với đồng chí Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, khẳng định lãnh đạo Đảng và Chính phủ Trung Quốc hết sức coi trọng quan hệ với Việt Nam, mong muốn cùng với Việt Nam tăng cường mở rộng, đi sâu hợp tác trên mọi lĩnh vực theo phương châm "16 chữ" và tinh thần "4 tốt" nhằm không ngừng làm sâu sắc thêm mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước ngày càng phát triển tốt đẹp.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiệt liệt chào mừng đồng chí Vương Nghị sang thăm Việt Nam, chuyển lời thăm hỏi và lời chúc tốt đẹp tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và lãnh đạo cấp cao khác của Trung Quốc, đánh giá cao những bước phát triển mới tích cực của quan hệ Việt - Trung trong thời gian qua.
Tổng Bí thư hoan nghênh kết quả hội đàm thực chất giữa hai Bộ trưởng Ngoại giao của hai nước; khẳng định, thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị và đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc là chủ trương nhất quán và cũng là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; mong muốn hai bên nỗ lực cụ thể hóa và thực hiện đầy đủ các thỏa thuận giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, tăng cường hợp tác hiệu quả, thiết thực trên mọi lĩnh vực, giải quyết thỏa đáng các vấn đề còn tồn tại thông qua đàm phán hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế và các văn kiện liên quan đã ký giữa hai nước, nhằm đưa quan hệ hữu nghị Việt - Trung phát triển theo quỹ đạo ổn định, lành mạnh, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định và phát triển thịnh vượng của khu vực và thế giới.
See more at:http://vtv.vn/Thoi-su/Tong-Bi-thu-tiep-Bo-truong-Ngoai-giao-Trung-Quoc-Vuong-Nghi/77391.vtv
—
Dấu in chìm chữ TQ trên vé cuộc thi “Hoa khôi trí tuệ VN” (NLĐ).: Vé mời “Hoa khôi trí tuệ Việt Nam 2013” nhờ chữ Trung Quốc để chống làm giả (SM).
Hoa Kỳ chỉ trích luật Internet mới tại Việt Nam, vì vi phạm nhân quyền August 6, 2013
US CRITICIZES VIETNAM NEW INTERNET CONTROL DECREE August 6, 2013
Tại Hà Nội, Ngoại trưởng Pháp gợi lên vấn đề blogger Việt Nam bị trấn áp August 6, 2013
Cuộc thập tự chinh tuyệt thực của một blogger Việt Nam August 6, 2013
A Starving Blogger’s Vietnam Crusade August 6, 2013
Nhà tài phiệt với chiến dịch 10 năm để đưa Big Mac đến Việt Nam August 5, 2013
Tycoon’s 10-year crusade to get a Big Mac in Vietnam August 5, 2013
Dân biểu Sanchez phát biểu về việc thông qua dự luật nhân quyền Việt Nam năm 2013 (HR1897) August 5, 2013
SANCHEZ RELEASES STATEMENT ON PASSAGE OF VIETNAM HUMAN RIGHTS ACT OF 2013 August 5, 2013
- Âu Dương Thệ: Đằng sau việc cử Trương Tấn Sang đi Hoa Kì (DLB). – Từ mặc cảm tự ti đưa tới mặc cảm tự tôn, rồi tiến đến hoang tưởng (Metamorph) (Thông Luận).
- Về phát biểu của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn: ‘Cái lưỡi gỗ’ của nhà ngoại giao (Người Việt). - : 1.200 người Việt bị giữ ở Nga: Cảnh lều trại (KP). - Công an Nghệ An bị tố cáo bắt cóc hai giáo dân Giáo phận Vinh (RFI). – Dân Lăng Cô bị thu hồi đất cách bất công(Chúa cứu thế). - Blogger Sài Gòn đón đại diện mạng lưới về nước (MLbloggerVN). -CA sách nhiễu đại diện blogger Việt Nam ngay khi vừa bước xuống sân bay (Phạm Thanh Nghiên). – Video: Tâm tư, suy nghĩ của 1 blogger về Tuyên bố 258 thứ 2 ngày 5.8.2013 (TNĐT). - Vận động bỏ ‘Điều 258′ là bước khởi đầu (Người Việt). – mời xem lại bài viết của blogger Huỳnh Ngọc Chênh: Điều 258: Quá tội nghiệp cho Tự Do Dân Chủ (Quê Choa).
- Nghị định 72 và những câu hỏi (BBC). - 1940. Thông tin phải có trách nhiệm với sự phát triển của xã hội (ND/ Ba Sàm). - Sẽ báo cáo Thủ tướng giải pháp “xử” hoạt động báo chí trái phép (Infonet). -Cuộc cạnh tranh giữa Facebook và búa liềm (RFA).
- Hà Nội: Dự Luật Nhân quyền Việt Nam 2013 ‘sai lệch, thiếu khách quan’ (VOA). – Dân biểu Sanchez phát biểu về việc thông qua dự luật nhân quyền Việt Nam năm 2013 (HR1897)(FB Lanney Tran/ DTD).
- Aung San Suu Kyi: Bảo vệ tự do và vai trò của đối kháng (TCPT).
Hàng trăm tiểu thương Thanh Hóa bãi thị phản đối giá điện (SM 5-8-13) Từ sáng nay 5/8, hơn 400 ki-ốt tại chợ Vườn Hoa- Thanh Hóa đã đồng loạt nghỉ bán nhằm phản đối công ty Cổ phần chợ Vườn Hoa áp dụng giá điện quá cao so với giá thị trường.
Giá điện tăng thêm 5% như dự đoán
Giá điện EVN ‘tưng tửng’ đến khó tả
Các quầy hàng tại Chợ Vườn Hoa đều đóng “im ỉm”
Theo phản ảnh của các tiểu thương tại đây, giá điện Công ty phần chợ Vườn Hoa áp dụng bán cho họ luôn cao gấp đôi, gấp rưỡi so với giá điện Chính phủ quy định áp dụng với các hộ kinh doanh.
Cụ thể, năm 2008 các tiểu thương phải sử dụng điện với mức giá 3.700 đồng/1KWh; năm 2009 là 3.850 đồng/1KWh; năm 2010+2011 giá bán là 4.000 đồng/KWh; năm 2012 là 4.200 đồng/1KWh. Trong khi mức giá Chính phủ quy định là 1.863 đồng/1KWh.
Chưa dừng lại ở đó, từ tháng 1/2013 đến nay Công ty Cổ phần chợ Vườn Hoa đã thu với giá 4.740 đồng/1KWh gấp hơn 2 lần so với giá bán điện kinh doanh là 2.200 đồng/1KWh.
Rất đông tiểu thương tập trung phản đối tại chợ
Lãnh đạo Công ty Cổ phần chợ Vườn Hoa cho biết công ty này phải thu tiền điện giá cao vì còn phải thuê người quản lý, cải tạo hệ thống điện.
Tuy nhiên, theo các tiểu thương tại chợ hàng tiền thuê ki-ốt ở đây cũng không hề rẻ. Thời gian qua Công ty Cổ phần chợ Vườn Hoa cũng tự ý cải tạo quầy hàng và buộc người thuê đóng phí, dù việc này chưa nhận được sự đồng ý của phần lớn chủ quầy.
Chợ Vườn Hoa là khu chợ đầu mối lớn nhất của thành phố Thanh Hóa với hơn 500 gian hàng của 400 tiểu thương. Các mặt hàng bày bán tại chợ khá đa dạng như hàng nông sản, hàng tiêu dùng, đồ may mặc… Việc ngưng bán hàng của các tiểu thương cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc giao thương buôn bán tại Thanh Hóa.
Ngân Hà
Theo vietnamnet.vn
- Video: Hiện tượng nông dân bỏ ruộng (VTV).- Nông dân trả lại ruộng, vì đâu? (VnEco).
- Gạo nội bị gắn mác gạo ngoại: Lừa người tiêu dùng để bán giá cao (DV).
- Nhiều lao động Việt sắp bị trục xuất khỏi Nga (VNE). – Lao động Việt mòn mỏi trong khu lều tạm giữ tại Nga(LĐ). – Lao động Việt bị tạm giữ tại Nga: “Giờ trắng tay thôi…” (LĐ). – Cục di cư LB Nga quyết định thành lập mạng lưới lều trại dành cho người nhập cư bất hợp pháp trên toàn nước Nga (Lenta/ Kichbu). – Glotech bỏ mặc lao động ở Libya? (NLĐ).
Lao động Việt bị tạm giữ tại Nga: “Giờ trắng tay thôi…” (LĐ 5-8-13) Sang Nga lao động 'chui': Muốn về nước phải 'chuộc thân' (TP 5-8-13) - Cây mai dương đang… bành trướng (NLĐ).
- Trại di dân ở Nga ‘không đủ tiêu chuẩn’ (BBC). - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Nhập nhèm tiền bạc (TP).
- Apple bị tố cáo bóc lột sức lao động trẻ em (RFI).
Cà phê múa cột Sài Gòn (TP 5-8-13)
KINH ĐiỂN: Sự phát triển xã hội dân sự trong chế độ độc đảng của Việt Nam: The development of civil society and dynamics of governance in Vietnam's one party rule (Global Change, Peace & Security, Feb 2013) -- Bài đáng đọc của một nhà nghiên cứu trẻ. (Gần đây có nhiều bài rất sâu sắc, có tính học thuật cao, về xã hội, chính trị Việt Nam và quốc tế của các nhà nghiên cứu trẻ. Đối với tôi, đây là một hiện tượng đặc biệt đáng khích lệ trong tình hình hiện nay. Thành thực cổ vũ các bạn!) ◄
Đình công “tự phát”, sự khó xử của đảng cộng sản (RFA 2-8-13) ◄
Chống "diễn biến hoà bình": Điều 88 Bộ luật Hình sự phù hợp với luật pháp quốc tế và thực tiễn Việt Nam (QĐND 4-8-13)
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh viết về những đổi mới quốc phòng (ĐV 5-8-13)
Xã nghèo bị 'xẻo' 40% vốn ODA xây trường, làm đường (VNN 5-8-13)
Sẽ báo cáo Thủ tướng giải pháp "xử" hoạt động báo chí trái phép (ICT 5-8-13)
Khi các cựu binh về hưu (NCĐT 5-8-13)
Những quan chức Việt Nam lãnh "trái đắng" vì các bữa tiệc hiếu hỉ (TTVN 5-8-13)
Một tiệm phở ngon ở Atlantic City (Mỹ): Where the Pho Is a Sure Thing (NYT 5-8-13)
Tôn Tử sẽ không đồng ý với chiến lược hiện nay của Trung Quốc? Sun Tzu Would Disapprove of China's Strategy(National Interest 3-8-13)
Tập Cận Bình mạnh cỡ nào? Xi Jinping: China’s Most Powerful Leader Since Deng and Mao? (Diplomat 5-8-13)
- Vĩnh Phúc: Người người, nhà nhà bắt, mua, bán… đỉa (TTXVN). “…mỗi hộ thu mua gom đỉa ở địa phương đều cam kết và thỏa thuận ngầm rằng sẽ bán cho một chủ đặt hàng nhưng thực chất họ cũng chẳng biết chủ là ai”.
– Cả ngàn người Việt ở Nga vào trại(BBC). - Nhiều người trẻ muốn…nghỉ hưu” (TP).- “Nhân cách” trong trường học đang bị coi nhẹ? (VOV).
- Bỏ thi tốt nghiệp THPT: Mọi người đã hiểu sai ý của Phó Chủ tịch? (GDVN).
- Nghi ngại mô hình trường tiên tiến (PLTP).
- Gạo – thịt lợn: Món ăn phổ biến, nhiễm độc tràn lan (VNN). – “Quà quê” có quý hóa vì an toàn như mọi người nhầm tưởng? (SM). – Mỗi gia đình nếu có thể thì nên tự sản xuất bún để sử dụng(TTVH). Mời xem lại: Sợ bún độc, chuyên gia khuyên dân tự làm bún (VEF). - Choáng với công nghệ “tắm” thuốc trừ sâu rau ngót (LĐ). – Video: Bún, phở và bánh canh có chứa chất huỳnh quang (VTV). – Kinh hoàng trà “cứt trâu” (NLĐ).
- Cầu Nhật Tân: Giải phóng mặt bằng: Ai làm chậm, người đó chịu trách nhiệm (PLTP).
- Doanh nghiệp phá nát nghĩa địa (TP).
- Lại tiếp tục lấp vịnh Nha Trang (TN). - Bộ trưởng ‘khó tả’, dân và DN ‘khó thở’ (VNN). – Bộ Công thương “né” trả lời về giá điện (SGGP). - Bộ Công Thương từ chối trả lời về giá điện (PLTP). – Bộ Công Thương không trả lời về minh bạch giá điện (DV). - Bộ Công thương: Không nói về giá điện nữa (Infonet). - Giải mã giá điện tăng (TP). – Điện tăng giá vì than và xu hướng năng lượng toàn cầu (VEF). – Tăng giá điện, EVN không đủ bù lỗ năm 2013 (VOV).
- Chưa thể giảm giá xăng dầu (DV). – Điều hành giá xăng dầu: Thế giới một đằng, trong nước một nẻo (GD&TĐ).
- Văn học trung tâm: động cơ của phê bình chỉ điểm? (RFA).- Nông dân Đà Nẵng mượn đất dự án “treo”: Thành ủy, UBNDTP ủng hộ(DV).- Vụ bê bối ở báo Đại Đoàn Kết: Bị buộc thôi việc sau khi tố cáo ban biên tập(PNTP).
- Nhiều lao động Việt tại Nga bị đưa đi giam giữ ở khu lều bạt tạm bợ (TN). – Đại diện ĐSQ Việt Nam tại Nga tới thăm lao động bị bắt giữ (LĐ).
Văn hóa nhậu đạt ngưỡng đỉnh cao (RFA 5-8-13)
Bỏ thi tốt nghiệp, giáo dục Việt Nam tan rã? (TVN 5-8-13) -- Ý kiến của Nguyễn Trần Bạt
TS Lê Bá Khánh Trình: Dạy toán như... vẽ tranh (SGTT 5-8-13)
Làm phê bình, nhất thiết phải có tấm lòng (DNSG 5-8-13) -- Ở Mỹ, tổng biên tập tờ Los Angeles Review of Books đang gây sôi nổi vì một chủ trương của tạp chí này: Không bao giờ đăng bài điểm sách chê những tác giả mới vào nghề! Nếu cuốn sách là quá dở thì tạp chí không điểm, thế thôi!
Báo động thực trạng biến dạng văn hóa ngôn từ (QĐND 5-8-13)
Đài TNVN và Bộ GD-ĐT ký kết hợp tác tuyên truyền (VOV 5-8-13) -- Phạm Vũ Luận muốn rượt đuổi Nguyễn Văn Bình để lọt đến cuối sổ số phiếu tín nhiệm?
Đoàn Thạch Biền, Nguyễn Đông Thức và những cuốn sách tình yêu (VnEx 5-8-13)
Theo Sắc lệnh số 58/SL ngày 6/6/1947 của Chủ tịch nước Việt Nam DCCH: Huân chương Sao Vàng là huân chương cao quý nhất của Việt Nam, để tặng những người có công đức vĩ đại với dân tộc. Ít ai biết rằng, huân chương cao quý của nước Việt Nam đã được vác đi tặng Kim Nhật Thành (Bắc Triều Tiên), đặc biệt trong bối cảnh sau khi nhà độc tài này công khai ủng hộ chế độ diệt chủng Polpot – Iengsary tấn công ta ở biên giới Tây Nam gây ra nhiều vụ thảm sát lớn, công khai ủng hộ bành trướng bá quyền Trung Quốc xâm lược Việt Nam, giết hại nhiều đồng bào ta. Nguy hiểm hơn, họ Kim còn đăng xã luận trên báo Rodong Sinmun (cơ quan ngôn luận của Đảng Lao động Triều Tiên) vu cáo Việt Nam xâm lược Lào và Campuchia để thành lập Liên bang Đông Dương, gọi ban lãnh đạo Việt Nam lúc đó là ngu xuẩn … và để rồi ngày 9/9/1988, tại Bình Nhưỡng, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công đã long trọng trao tặng Huân chương Sao Vàng cho họ Kim nhân sang dự Quốc khánh 40 CH Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Ngay sau ngày 30/4/1975, Polpot nhận lệnh từ ông anh Bắc Kinh đã tung ngay lực lượng mạnh chiếm đảo Thổ Chu và Phú Quốc, giết hại trên 500 dân thường của ta. Để làm quà cho chuyến thăm chính thức Bắc Kinh và Bình Nhưỡng, rạng sáng ngày 25/9/1977 Polpot mở cuộc tấn công lớn cấp sư đoàn lần đầu tiên (có pháo lớn yểm trợ), chúng tiến sâu trên 30 km vào lãnh thổ Việt Nam, chiếm một số xã của các huyện Tân Biên, Bến Cầu, Châu Thành (tỉnh Tây Ninh – chỉ cách TPHCM hơn 100km), tàn sát hàng nghìn dân thường (số liệu cụ thể ta không dám công khai do một số “nhạy cảm chính trị”). Chỉ chưa đầy 3 ngày sau khi vấy máu đồng bào ta, ngày 28/9/1977, Polpot được đón tiếp trọng thể tại Bắc Kinh và sau đó là Bình Nhưỡng. Bàn tay vấy máu của y được Đặng Tiểu Bình, Hoa Quốc Phong, Kim Nhật Thành nồng nhiệt ôm chặt. Đây là chuyến thăm nước ngoài chính thức đầu tiên của Polpot.
Tại Bắc Kinh và Bình Nhưỡng, Polpot cùng tập đoàn đồ tể (Iengsary, Nuonchea, Son Sen … ) báo cáo với Đặng, Hoa cùng Kim rằng đang thành công lớn xây dựng đất nước không có giai cấp và khoe khoang vừa giáng cho Việt Nam một đòn chí tử. Hoa Quốc Phong thì ngợi khen đây là chiến lược đúng đắn của nhà lãnh đạo thiên tài còn Kim Nhật Thành thì động viên nhà “đại cách mạng” Polpot và hứa đưa thêm vật tư, hậu cần cùng cố vấn quân sự sang giúp y. Ngoài ra, cả Bắc Kinh và Bình Nhưỡng đều động viên Polpot là sẽ ủng hộ tên đồ tể này trên các diễn đàn quốc tế và khu vực. Hứng chí, Kim Nhật Thành còn cho phép nhân viên sứ quán của Khme đỏ tại Bình Nhưỡng được tự do đi lại mà không cần xin phép Bộ Ngoại giao Triều Tiên. Ngày 8/10/1977, Kim Nhật Thành ra tận chân cầu thang ôm hôn Polpot, tiễn y về nước.
Được sự khích lệ và hà hơi tiếp sức của Bắc Kinh và Bình Nhưỡng, từ cuối tháng 10/1977, Polpot càng được thể gia tăng các hoạt động giết hại dân thường ta trên tuyến biên giới Tây Nam. Ngày 31/10/1977, Polpot tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ với Việt Nam.
Khi Việt Nam đưa quân vào Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Polpot thì những kẻ to tiếng phản đối Việt Nam nhất lại là Bắc Kinh và Bình Nhưỡng. Tờ Lao động của Triều Tiên công khai gọi Việt Nam là kẻ xâm lược đồng thời cáo buộc Việt Nam đe dọa hòa bình, làm mất ổn định khu vực và quốc tế. Ngày 17/2/1979, Trung Quốc tung 60 vạn quân đồng loạt tấn công 6 tỉnh biên giới nước ta thì ngay lập tức báo Lao Động của Triều Tiên đăng bài xã luận của Kim Nhật Thành, dùng từ “ngu xuẩn” để chỉ các nhà lãnh đạo Việt Nam, đồng thời bày tỏ sự ủng hộ của Triều Tiên với cuộc “chiến tranh tự vệ” của Trung Quốc chống Việt Nam. Mức độ hằn học, tức tối và cay cú của Kim Nhật Thành lúc đó đối với Việt Nam cũng chẳng kém giọng điệu của Đặng Tiểu Bình trên Nhân Dân Nhật báo chút nào.
Giai đoạn 1979 – 1992, Bình Nhưỡng là nơi chứa chấp nhiều đầu sỏ Khme đỏ. Lắm tên còn được Kim Nhật Thành xuống tận cơ sở nghỉ dưỡng, chữa bệnh để động viên “tinh thần rèn luyện và chiến đấu”.
Sau khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, Bình Nhưỡng vẫn giữ thái độ rất lạnh nhạt với Việt Nam. Chỉ sau khi họ Kim chết đi (1994) và Triều Tiên bị cả thế giới cô lập, cấm vận do phát triển vũ khí hạt nhân, Triều Tiên mới lại có động thái xích gần với Việt Nam. Song lúc này, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc đã phát triển và giữ mức độ ưu tiên cao trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, đồng thời Việt Nam bị nhiều mối quan hệ đối ngoại khác ràng buộc. Khi Việt Nam giao cho Hàn Quốc số công dân Triều Tiên bị Việt Nam bắt tại Hà Nội thì Triều Tiên lại phản ứng dữ dội và triệu hồi đại sứ của họ tại Hà Nội. Đây là phản ứng ngoại giao dữ dội nhất của một nước cộng sản đối với Việt Nam. Đáp lại, Việt Nam “treo” chức đại sứ của mình tại Bình Nhưỡng trong gần hai năm và sau đó chỉ cử 1 cán bộ cấp rất thấp (không tương đương lãnh đạo cấp vụ) và không thuộc cơ quan đối ngoại sang Bình Nhưỡng làm đại sứ.
Vương Nghị gặp Thủ tướng và Tổng Bí thư đúng ngày xảy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ
Trước sức nóng của ngòi nổ chiến tranh trên Biển Đông, để gỡ thế cô lập ngoại giao xung quanh đường 9 đoạn, Trung cộng phái Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị thăm Mã Lai, Việt Nam và Lào. Tại cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Mã Lai và họ Vương (1/8/2013), hai bên hứa hẹn nhiều vấn đề hợp tác trong đó có quân sự và đưa nội dung hợp tác này lên tầm cao mới nhân hai nước kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngại giao chính thức. Điểm dừng chân tiếp theo của họ Vương là người anh em “đồng sàng, dị mộng” Việt Nam. Họ Vương đến Hà Nội hôm nay 3/8/2013 và sẽ gặp Thủ tướng, Tổng Bí Thư đúng ngày 5/8/2013 – ngày xảy ra sự kiện Vinh Bắc Bộ năm 1964. Lưu ý là họ Vương không gặp Chủ tịch nước Trương Tấn Sang – người vừa kịch liệt phản đối đường 9 đoạn nhân chuyến thăm Hoa Kỳ.
Tại Hà Nội, họ Vương sẽ hội đàm với Bộ trưởng Phạm Bình Minh dự kiến vào ngày Chủ nhật 4/8/2013, sau đó sẽ gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng Bí Nguyễn Phú Trọng vào thứ Hai 5/8/2013. Cần lưu ý, ngày 5/8/1964 là ngày xảy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Như vậy, hẳn là họ Vương mang một thông điệp của Bắc Kinh tới Hà Nội sau khi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu kịch liệt phản bác đường 9 đoạn (do Trung Quốc đưa ra) khi ông thăm Hoa Kỳ. Đặc biệt, trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng, Chủ tịch Sang và Tổng thống Obama cam kết sẽ tăng cường hợp tác quân sự Việt Nam – Hoa Kỳ. Ngoài ra, quan điểm về tự do đi lại trên Biển Đông được Tổng thống Hoa Kỳ Obama và Chủ tịch Trương Tấn Sang chia sẻ với nhau không thể không khiến Bắc Kinh tức giận (nội dung tự do đi lại trên Biển Đông do Chủ tịch Sang phát biểu bằng tiếng Việt đã bị phiên dịch của Việt Nam cố tình lờ đi khi dịch sang tiếng Anh). Trở về từ chuyến thăm tới Hoa Kỳ, Chủ tịch Sang dường như bị “việt vị” bởi tại Hà Nội đã xuất hiện những quan điểm cho rằng hợp tác quân sự với Hoa Kỳ là “không có lợi về chính trị”. Do đó, rất dễ hiểu khi họ Vương không gặp chào xã giao Chủ tịch Trương Tấn Sang khi sang Hà Nội mà chỉ gặp Thủ tướng cùng Tổng Bí thư. Chiêu ly gián nội bộ khi xưa Trung Quốc dùng để hạ bệ Ủy viên Bộ chính trị, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch sau Hội nghị Thành Đô (1990) có lẽ đang lặp lại. Chiêu này rất nguy hiểm khi ai cũng biết giữa đồng chí Ba và đồng chí Tư vẫn tồn tại những vấn đề nhất định.
Được biết, họ Vương còn thăm Lào để vận động Lào ủng hộ quan điểm đường 9 đoạn của Trung Quốc trên Biển Đông.
Điểm nhấn trong chuyến thăm của Tổng thống Clinton đến Việt Nam còn nóng hổi sau 13 năm
-Ngày 3/7/2000 hai nước Việt Nam – Hoa Kỳ ký Hiệp định thương mại song phương, mở đường cho thương mại hai nước phát triển mạnh , làm nền tảng VN gia nhập WTO, tạo điều kiện cho một số cải cách về chính trị. Ngày 17/11/2000, Clinton nói chuyện tại ĐH Quốc gia HN đề cao tầm quan trọng của công dân với các quyền tự do, tầm quan trọng của nhà nước pháp quyền trong phát triển kinh tế, tầm quan trọng của nền kinh tế thị trường, vai trò của kinh tế tư nhân. Chiều 18/11/2000, tại trụ sở Trung ương Đảng, đ/c Lê Khả Phiêu tiếp Tổng thống Clinton. Trước buổi tiếp, Bộ chính trị đã họp rất kỹ để thống nhất nội dung. Mọi người đều cảm nhận là sẽ có những pha khá căng nên đồng chí Giang “dài” – hiện là đại sứ, Phái đoàn thường trực của VN bên cạnh LHQ được chọn dịch buổi này cho thoát ý của Tổng bí thư. Vừa rồi, đồng chí Giang cũng tháp tùng Chủ tịch nước thăm Hoa Kỳ.
Về buổi tiếp Clinton tại ĐH Quốc gia, cố giáo sư Nguyễn Văn Đạo (Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc) đã phải rất vất vả và chịu nhiều sự giám sát. Ông từng tâm sự: “người ta” xuống tận trường, bắt phải vỗ tay thế nào, đi đứng, chào nhau ra sao, chỉ được nói cái gì, không được vỗ tay hưởng ứng cái gì, cười như thế nào v.v. Mà chỉ đạo là trực tiếp từ lãnh đạo cao nhất. Đảng – Đoàn nhà trường có trách nhiệm chọn những sinh viên thuộc thành phần “ưu tú” cho vào dự.
Hơn 10 năm sau, những nội dung mà Clinton nhắc nhở đối với VN còn nguyên giá trị đến ngày nay tại nước ta. Hãy suy ngẫm mà xem: Vấn đề hiến pháp dân chủ. Các quyền tự do cơ bản được tôn trọng thế nào? Xây dựng nhà nước pháp quyền ra sao? Trách nhiệm của nhà nước đối với nhân dân, vấn đề chống tham nhũng, tư pháp độc lập, vai trò của báo chí tự do, sự phát triển kinh tế tư nhân … Những sợi chỉ trên tại Việt Nam dường như càng ngày càng rối rắm trong một định hướng mà đích đến còn rất mịt mờ với cái đuôi XHCN (nên nhớ rằng văn kiện ký kết Hiệp định và văn kiện VN gia nhập WTO không có chỗ nào có cái đuôi XHCN – cái này là sản phẩm thuần túy “nội địa hóa”). Hơn chục năm sau, những người nông dân mất sinh kế, mất ruộng đồng và những công nhân mất nhà máy, mất việc làm giật mình tự hỏi họ đang đi về đâu với cái đuôi XHCN này?
Lược trích bài phát biểu của Clinton tại ĐH quốc gia Hà Nội ngày 17/11/2000 (muốn xem toàn bộ video, bấm vào đây).
… Trong mùa hè năm nay, điều mà tôi tin tưởng sẽ được xem là một bước trọng yếu trên con đường các bạn tiến tới sự thịnh vượng trong tương lai, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký một hiệp định thương mại song phương có tính lịch sử, xây dựng một nền tảng để Việt Nam cuối cùng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Theo Hiệp định này, Việt Nam sẽ cho phép công dân của mình, và dần dần sẽ cho phép công dân nước khác, quyền được nhập khẩu, xuất khẩu và tự do buôn bán hàng hoá; cho người dân Việt Nam các quyền lớn hơn để quyết định vận mệnh kinh tế. Việt Nam đã nhất trí rằng các chính sách quan trọng khi ban hành phải tuân thủ nguyên tắc nhà nước pháp quyền và các nguyên tắc của hệ thống thương mại quốc tế. VN sẽ tăng cường nguồn thông tin tới mọi người dân (tự do báo chí, tự do thông tin), và thúc đẩy mạnh hơn sự phát triển nền kinh tế tự do và khu vực kinh tế tư nhân.
… Trong suốt 226, à 224 năm qua, chúng tôi đã học được một vài bài học. Chẳng hạn, chúng tôi đã thấy rằng những nền kinh tế hoạt động tốt hơn khi báo chí được tự do tố cáo tham nhũng, và toà án độc lập có thể đảm bảo rằng các hợp đồng được tôn trọng, sự cạnh tranh được tiến triển mạnh mẽ và công bằng, và các quan chức nhà nước tôn trọng nguyên tắc pháp quyền.
…. Từ kinh nghiệm của chúng tôi, việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền bất đồng chính kiến không những không đe doạ sự ổn định xã hội mà trái lại, các quyền này tạo niềm tin của người dân vào sự công bằng của hiến pháp, và buộc chúng tôi phải thực hiện hiến pháp cho dù không đồng ý một quyết định nào đó. Tất cả những điều này sẽ làm cho đất nước của chúng tôi mạnh hơn trong các thời điểm thuận lợi hoặc khó khăn. Theo kinh nghiệm chúng tôi, thanh niên sẽ có nhiều niềm tin hơn vào tương lai nếu họ có tiếng nói trong việc định hướng tương lai, trong việc lựa chọn các nhà lãnh đạo chính quyền của họ và có một chính quyền chịu trách nhiệm trước nhân dân.
… Tương lai của các bạn đang nằm trong đôi bàn tay của mình, đôi bàn tay của nhân dân Việt Nam. Nhưng tương lai của các bạn cũng quan trọng đối với chúng tôi. Vì khi Việt Nam thành công, việc ấy sẽ mang lại lợi ích cho khu vực này cùng các đối tác kinh doanh và những người bạn của các bạn trên toàn thế giới.
Bài phát biểu của đồng chí Lê Khả Phiêu, Tổng bí thư Ban chấp hành TW Đảng CSVN trong buổi tiếp Bill Clinton tại trụ sở Trung ương Đảng chiều ngày 18/11/2000.
Thưa Ngài William J. Clinton, Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ,
Tôi hoan nghênh Ngài và phu nhân cùng phái đoàn Hoa Kỳ sang thăm Việt Nam. Tôi đã được thông báo về Hội đàm giữa Ngài và Chủ tịch nước Trần Đức Lương, cuộc gặp giữa Ngài và Thủ tướng Phan Văn Khải cũng như cuộc nói chuyện của Ngài tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Đúng là mỗi nước, mỗi dân tộc có lịch sử, truyền thống, bản sắc văn hóa riêng. Hoa Kỳ cũng vậy. Việt Nam cũng vậy. Dân tộc chúng tôi có mấy ngàn năm văn hiến.
Về quá khứ, tôi đồng ý với Ngài là chúng ta không quên quá khứ, không làm lại được quá khứ. Vấn đề quan trọng là hiểu cho đúng thực chất cái quá khứ ấy. Cụ thể là hiểu cho đúng thực chất cuộc kháng chiến chống xâm lược mà chúng tôi đã phải tiến hành. Căn nguyên cuộc kháng chiến chống xâm lược của chúng tôi là từ đâu” Sâu xa là từ khi chủ nghĩa đế quốc đi đánh chiếm thuộc địa. Nước Việt Nam có đem quân đi đánh Hoa Kỳ đâu mà Hoa Kỳ lại đem quân sang đánh Việt Nam” Kết quả của cuộc kháng chiến chống xâm lược của chúng tôi là chúng tôi đã giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Cho nên đối với chúng tôi, quá khứ không phải trang sử đen tối, đau buồn và bất hạnh. Nói về trách nhiệm đối với quá khứ, đối với cuộc chiến tranh vừa qua, thì không thể đánh đồng; vì nó đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân dân và đất nước Việt Nam. Về bài học của quá khứ, điều quan trọng là những người có trách nhiệm đừng để lặp lại những việc như đã làm trong quá khứ. Đối với chúng tôi, quá khứ là gốc rễ, là nền tảng, là sức mạnh của hiện tại và tương lai.
Cuộc chiến tranh mà các Ngài gọi là chiến tranh Việt Nam, chúng tôi gọi là cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Sau Hiệp định hòa bình năm 1954, đất nước chúng tôi tạm thời chia làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến tạm thời. Theo Hiệp định, sau hai năm sẽ có tổng tuyển cử nhưng chế độ Ngô Đình Diệm không thực hiện, dùng bộ máy của ông ta để giết hại nhân dân Việt Nam. Lại có người nói, có nước ở Tây bán cầu muốn lấy vĩ tuyến 17 của Việt Nam làm biên giới. Một nước ở Tây bán cầu mà lấy vĩ tuyến 17 của chúng tôi làm biên giới là vô lý quá. Không thể thống nhất bằng phương pháp hòa bình nên chúng tôi phải dùng chiến tranh giải phóng để thống nhất đất nước. Đó là căn nguyên gây ra cuộc chiến tranh vừa qua. Từ trước đến nay, nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Nhân dân Mỹ, nhân dân thế giới, toàn thể loài người đã ủng hộ cuộc kháng chiến chính nghĩa của chúng tôi. Từ quá khứ đó, chúng ta phải rút ra kinh nghiệm và phải có trách nhiệm đúng đắn với quá khứ. Ngài McNamara trong một cuộc Hội thảo cũng nói rằng cần phải rút kinh nghiệm.
Về công cuộc đổi mới của chúng tôi, đổi mới bắt nguồn từ mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong sự nghiệp này, chúng tôi cảm ơn cộng đồng quốc tế đã hợp tác giúp đỡ chúng tôi. Mục tiêu đổi mới mà chúng tôi phải đi đến là xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế của chúng tôi có nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Chúng tôi có kinh tế tư nhân, nhưng chúng tôi không tư nhân hóa nền kinh tế. Chúng tôi tổ chức lại hợp tác xã chứ không phải giải tán hợp tác xã. Trong nền kinh tế mà chúng tôi đang xây dựng thì kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác có vai trò rất quan trọng. Hơn 30 năm chiến tranh, 19 năm bị cấm vận, gặp vô vàn khó khăn, thách thức, nhưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn tồn tại, vẫn phát triển và nhất định sẽ phát triển. Tôi được mời đi thăm Pháp, Italy và Cộng đồng châu Âu, tôi cũng nói như vậy. Bà Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ trong một lần gặp tôi có hỏi: “Chủ nghĩa xã hội có tồn tại được không”" Tôi nói: “Không những tồn tại mà chủ nghĩa xã hội sẽ tiếp tục phát triển thắng lợi.”
Về đối ngoại, Việt Nam chúng tôi muốn là bạn với tất cả các dân tộc, các quốc gia trên thế giới, cùng phấn đấu vì hòa bình, độc lập, hữu nghị và phát triển, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi. Chúng tôi theo đuổi một đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ, chúng tôi không đóng cửa. Việc ký Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ chính là cũng nằm trong đường lối đó. Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với gần 170 nước, quan hệ thương mại với hơn 150 nước, Đảng chúng tôi có quan hệ với hơn 180 đảng cộng sản, cánh tả, đảng cầm quyền. Trong quan hệ quốc tế ngày nay, mọi quốc gia, dân tộc đều cần hợp tác để cùng phát triển. Chúng tôi tôn trọng sự lựa chọn, cách sống và chế độ chính trị của các dân tộc. Chúng tôi cũng đòi hỏi các nước tôn trọng chế độ chính trị, sự lựa chọn của dân tộc chúng tôi. Việc các nước có chế độ chính trị khác nhau cũng không ngăn cản sự hợp tác để cùng phát triển, nếu biết tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi.
Điều chắc chắn là trong thế kỷ 21, khoa học công nghệ sẽ phát triển như vũ bão. Nhưng lại có một nghịch lý là hố ngăn cách giữa nước giàu và nước nghèo lại ngày càng lớn. Ngày nay, tổng số tài sản của hơn 300 tỷ phú trên thế giới bằng thu nhập của hơn 2 tỷ người ở các nước nghèo.
Tương lai của dân tộc chúng tôi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tôi mong quan hệ giữa hai nước chúng ta tiếp tục phát triển, không lặp lại những việc làm như trong quá khứ đã xảy ra. Chúng tôi quý trọng nhân dân Mỹ, cảm ơn nhân dân Mỹ đã ủng hộ cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân Việt Nam. Thấy hình ảnh cháu Chelsea, tôi chạnh nhớ cháu Emily con gái của Morison, và mẹ cháu cũng đã từng sang thăm Việt Nam. Đó là biểu tượng đẹp của tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Dù sau này, Ngài bàn giao nhiệm vụ cho tổng thống mới thì tôi vẫn xin mời Ngài và gia đình sang thăm lại Việt Nam.
Chúc Ngài, cụ bà, phu nhân và cháu gái Chelsea dồi dào sức khỏe và hạnh phúc.-
Chưa qua khỏi cơn mơ...-Son Tran
Chiều nay (5/8), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp thân mật đồng chí Vương Nghị, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc đang ở thăm Việt Nam.
Đồng chí Vương Nghị chân thành cảm ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành thời gian tiếp đoàn, trân trọng chuyển lời hỏi thăm và lời chúc tốt đẹp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và các đồng chí lãnh đạo khác của Trung Quốc tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, bày tỏ sự vui mừng trước sự phát triển của quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước Trung Quốc - Việt Nam trong thời gian qua.
Đồng chí Vương Nghị đã báo cáo với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về kết quả cuộc hội đàm với đồng chí Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, khẳng định lãnh đạo Đảng và Chính phủ Trung Quốc hết sức coi trọng quan hệ với Việt Nam, mong muốn cùng với Việt Nam tăng cường mở rộng, đi sâu hợp tác trên mọi lĩnh vực theo phương châm "16 chữ" và tinh thần "4 tốt" nhằm không ngừng làm sâu sắc thêm mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước ngày càng phát triển tốt đẹp.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiệt liệt chào mừng đồng chí Vương Nghị sang thăm Việt Nam, chuyển lời thăm hỏi và lời chúc tốt đẹp tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và lãnh đạo cấp cao khác của Trung Quốc, đánh giá cao những bước phát triển mới tích cực của quan hệ Việt - Trung trong thời gian qua.
Tổng Bí thư hoan nghênh kết quả hội đàm thực chất giữa hai Bộ trưởng Ngoại giao của hai nước; khẳng định, thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị và đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc là chủ trương nhất quán và cũng là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; mong muốn hai bên nỗ lực cụ thể hóa và thực hiện đầy đủ các thỏa thuận giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, tăng cường hợp tác hiệu quả, thiết thực trên mọi lĩnh vực, giải quyết thỏa đáng các vấn đề còn tồn tại thông qua đàm phán hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế và các văn kiện liên quan đã ký giữa hai nước, nhằm đưa quan hệ hữu nghị Việt - Trung phát triển theo quỹ đạo ổn định, lành mạnh, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định và phát triển thịnh vượng của khu vực và thế giới.
See more at:http://vtv.vn/Thoi-su/Tong-Bi-thu-tiep-Bo-truong-Ngoai-giao-Trung-Quoc-Vuong-Nghi/77391.vtv
—
Dấu in chìm chữ TQ trên vé cuộc thi “Hoa khôi trí tuệ VN” (NLĐ).: Vé mời “Hoa khôi trí tuệ Việt Nam 2013” nhờ chữ Trung Quốc để chống làm giả (SM).
Hoa Kỳ chỉ trích luật Internet mới tại Việt Nam, vì vi phạm nhân quyền August 6, 2013
US CRITICIZES VIETNAM NEW INTERNET CONTROL DECREE August 6, 2013
Tại Hà Nội, Ngoại trưởng Pháp gợi lên vấn đề blogger Việt Nam bị trấn áp August 6, 2013
Cuộc thập tự chinh tuyệt thực của một blogger Việt Nam August 6, 2013
A Starving Blogger’s Vietnam Crusade August 6, 2013
Nhà tài phiệt với chiến dịch 10 năm để đưa Big Mac đến Việt Nam August 5, 2013
Tycoon’s 10-year crusade to get a Big Mac in Vietnam August 5, 2013
Dân biểu Sanchez phát biểu về việc thông qua dự luật nhân quyền Việt Nam năm 2013 (HR1897) August 5, 2013
SANCHEZ RELEASES STATEMENT ON PASSAGE OF VIETNAM HUMAN RIGHTS ACT OF 2013 August 5, 2013
- Âu Dương Thệ: Đằng sau việc cử Trương Tấn Sang đi Hoa Kì (DLB). – Từ mặc cảm tự ti đưa tới mặc cảm tự tôn, rồi tiến đến hoang tưởng (Metamorph) (Thông Luận).
- Về phát biểu của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn: ‘Cái lưỡi gỗ’ của nhà ngoại giao (Người Việt). - : 1.200 người Việt bị giữ ở Nga: Cảnh lều trại (KP). - Công an Nghệ An bị tố cáo bắt cóc hai giáo dân Giáo phận Vinh (RFI). – Dân Lăng Cô bị thu hồi đất cách bất công(Chúa cứu thế). - Blogger Sài Gòn đón đại diện mạng lưới về nước (MLbloggerVN). -CA sách nhiễu đại diện blogger Việt Nam ngay khi vừa bước xuống sân bay (Phạm Thanh Nghiên). – Video: Tâm tư, suy nghĩ của 1 blogger về Tuyên bố 258 thứ 2 ngày 5.8.2013 (TNĐT). - Vận động bỏ ‘Điều 258′ là bước khởi đầu (Người Việt). – mời xem lại bài viết của blogger Huỳnh Ngọc Chênh: Điều 258: Quá tội nghiệp cho Tự Do Dân Chủ (Quê Choa).
- Nghị định 72 và những câu hỏi (BBC). - 1940. Thông tin phải có trách nhiệm với sự phát triển của xã hội (ND/ Ba Sàm). - Sẽ báo cáo Thủ tướng giải pháp “xử” hoạt động báo chí trái phép (Infonet). -Cuộc cạnh tranh giữa Facebook và búa liềm (RFA).
- Hà Nội: Dự Luật Nhân quyền Việt Nam 2013 ‘sai lệch, thiếu khách quan’ (VOA). – Dân biểu Sanchez phát biểu về việc thông qua dự luật nhân quyền Việt Nam năm 2013 (HR1897)(FB Lanney Tran/ DTD).
- Aung San Suu Kyi: Bảo vệ tự do và vai trò của đối kháng (TCPT).
Hàng trăm tiểu thương Thanh Hóa bãi thị phản đối giá điện (SM 5-8-13) Từ sáng nay 5/8, hơn 400 ki-ốt tại chợ Vườn Hoa- Thanh Hóa đã đồng loạt nghỉ bán nhằm phản đối công ty Cổ phần chợ Vườn Hoa áp dụng giá điện quá cao so với giá thị trường.
Giá điện tăng thêm 5% như dự đoán
Giá điện EVN ‘tưng tửng’ đến khó tả
Các quầy hàng tại Chợ Vườn Hoa đều đóng “im ỉm”
Theo phản ảnh của các tiểu thương tại đây, giá điện Công ty phần chợ Vườn Hoa áp dụng bán cho họ luôn cao gấp đôi, gấp rưỡi so với giá điện Chính phủ quy định áp dụng với các hộ kinh doanh.
Cụ thể, năm 2008 các tiểu thương phải sử dụng điện với mức giá 3.700 đồng/1KWh; năm 2009 là 3.850 đồng/1KWh; năm 2010+2011 giá bán là 4.000 đồng/KWh; năm 2012 là 4.200 đồng/1KWh. Trong khi mức giá Chính phủ quy định là 1.863 đồng/1KWh.
Chưa dừng lại ở đó, từ tháng 1/2013 đến nay Công ty Cổ phần chợ Vườn Hoa đã thu với giá 4.740 đồng/1KWh gấp hơn 2 lần so với giá bán điện kinh doanh là 2.200 đồng/1KWh.
Rất đông tiểu thương tập trung phản đối tại chợ
Lãnh đạo Công ty Cổ phần chợ Vườn Hoa cho biết công ty này phải thu tiền điện giá cao vì còn phải thuê người quản lý, cải tạo hệ thống điện.
Tuy nhiên, theo các tiểu thương tại chợ hàng tiền thuê ki-ốt ở đây cũng không hề rẻ. Thời gian qua Công ty Cổ phần chợ Vườn Hoa cũng tự ý cải tạo quầy hàng và buộc người thuê đóng phí, dù việc này chưa nhận được sự đồng ý của phần lớn chủ quầy.
Chợ Vườn Hoa là khu chợ đầu mối lớn nhất của thành phố Thanh Hóa với hơn 500 gian hàng của 400 tiểu thương. Các mặt hàng bày bán tại chợ khá đa dạng như hàng nông sản, hàng tiêu dùng, đồ may mặc… Việc ngưng bán hàng của các tiểu thương cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc giao thương buôn bán tại Thanh Hóa.
Ngân Hà
Theo vietnamnet.vn
- Video: Hiện tượng nông dân bỏ ruộng (VTV).- Nông dân trả lại ruộng, vì đâu? (VnEco).
- Gạo nội bị gắn mác gạo ngoại: Lừa người tiêu dùng để bán giá cao (DV).
- Nhiều lao động Việt sắp bị trục xuất khỏi Nga (VNE). – Lao động Việt mòn mỏi trong khu lều tạm giữ tại Nga(LĐ). – Lao động Việt bị tạm giữ tại Nga: “Giờ trắng tay thôi…” (LĐ). – Cục di cư LB Nga quyết định thành lập mạng lưới lều trại dành cho người nhập cư bất hợp pháp trên toàn nước Nga (Lenta/ Kichbu). – Glotech bỏ mặc lao động ở Libya? (NLĐ).
Lao động Việt bị tạm giữ tại Nga: “Giờ trắng tay thôi…” (LĐ 5-8-13) Sang Nga lao động 'chui': Muốn về nước phải 'chuộc thân' (TP 5-8-13) - Cây mai dương đang… bành trướng (NLĐ).
- Trại di dân ở Nga ‘không đủ tiêu chuẩn’ (BBC). - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Nhập nhèm tiền bạc (TP).
- Apple bị tố cáo bóc lột sức lao động trẻ em (RFI).
Cà phê múa cột Sài Gòn (TP 5-8-13)
KINH ĐiỂN: Sự phát triển xã hội dân sự trong chế độ độc đảng của Việt Nam: The development of civil society and dynamics of governance in Vietnam's one party rule (Global Change, Peace & Security, Feb 2013) -- Bài đáng đọc của một nhà nghiên cứu trẻ. (Gần đây có nhiều bài rất sâu sắc, có tính học thuật cao, về xã hội, chính trị Việt Nam và quốc tế của các nhà nghiên cứu trẻ. Đối với tôi, đây là một hiện tượng đặc biệt đáng khích lệ trong tình hình hiện nay. Thành thực cổ vũ các bạn!) ◄
Đình công “tự phát”, sự khó xử của đảng cộng sản (RFA 2-8-13) ◄
Chống "diễn biến hoà bình": Điều 88 Bộ luật Hình sự phù hợp với luật pháp quốc tế và thực tiễn Việt Nam (QĐND 4-8-13)
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh viết về những đổi mới quốc phòng (ĐV 5-8-13)
Xã nghèo bị 'xẻo' 40% vốn ODA xây trường, làm đường (VNN 5-8-13)
Sẽ báo cáo Thủ tướng giải pháp "xử" hoạt động báo chí trái phép (ICT 5-8-13)
Khi các cựu binh về hưu (NCĐT 5-8-13)
Những quan chức Việt Nam lãnh "trái đắng" vì các bữa tiệc hiếu hỉ (TTVN 5-8-13)
Một tiệm phở ngon ở Atlantic City (Mỹ): Where the Pho Is a Sure Thing (NYT 5-8-13)
Tôn Tử sẽ không đồng ý với chiến lược hiện nay của Trung Quốc? Sun Tzu Would Disapprove of China's Strategy(National Interest 3-8-13)
Tập Cận Bình mạnh cỡ nào? Xi Jinping: China’s Most Powerful Leader Since Deng and Mao? (Diplomat 5-8-13)
- Vĩnh Phúc: Người người, nhà nhà bắt, mua, bán… đỉa (TTXVN). “…mỗi hộ thu mua gom đỉa ở địa phương đều cam kết và thỏa thuận ngầm rằng sẽ bán cho một chủ đặt hàng nhưng thực chất họ cũng chẳng biết chủ là ai”.
– Cả ngàn người Việt ở Nga vào trại(BBC). - Nhiều người trẻ muốn…nghỉ hưu” (TP).- “Nhân cách” trong trường học đang bị coi nhẹ? (VOV).
- Bỏ thi tốt nghiệp THPT: Mọi người đã hiểu sai ý của Phó Chủ tịch? (GDVN).
- Nghi ngại mô hình trường tiên tiến (PLTP).
- Gạo – thịt lợn: Món ăn phổ biến, nhiễm độc tràn lan (VNN). – “Quà quê” có quý hóa vì an toàn như mọi người nhầm tưởng? (SM). – Mỗi gia đình nếu có thể thì nên tự sản xuất bún để sử dụng(TTVH). Mời xem lại: Sợ bún độc, chuyên gia khuyên dân tự làm bún (VEF). - Choáng với công nghệ “tắm” thuốc trừ sâu rau ngót (LĐ). – Video: Bún, phở và bánh canh có chứa chất huỳnh quang (VTV). – Kinh hoàng trà “cứt trâu” (NLĐ).
- Cầu Nhật Tân: Giải phóng mặt bằng: Ai làm chậm, người đó chịu trách nhiệm (PLTP).
- Doanh nghiệp phá nát nghĩa địa (TP).
- Lại tiếp tục lấp vịnh Nha Trang (TN). - Bộ trưởng ‘khó tả’, dân và DN ‘khó thở’ (VNN). – Bộ Công thương “né” trả lời về giá điện (SGGP). - Bộ Công Thương từ chối trả lời về giá điện (PLTP). – Bộ Công Thương không trả lời về minh bạch giá điện (DV). - Bộ Công thương: Không nói về giá điện nữa (Infonet). - Giải mã giá điện tăng (TP). – Điện tăng giá vì than và xu hướng năng lượng toàn cầu (VEF). – Tăng giá điện, EVN không đủ bù lỗ năm 2013 (VOV).
- Chưa thể giảm giá xăng dầu (DV). – Điều hành giá xăng dầu: Thế giới một đằng, trong nước một nẻo (GD&TĐ).
- Văn học trung tâm: động cơ của phê bình chỉ điểm? (RFA).- Nông dân Đà Nẵng mượn đất dự án “treo”: Thành ủy, UBNDTP ủng hộ(DV).- Vụ bê bối ở báo Đại Đoàn Kết: Bị buộc thôi việc sau khi tố cáo ban biên tập(PNTP).
- Nhiều lao động Việt tại Nga bị đưa đi giam giữ ở khu lều bạt tạm bợ (TN). – Đại diện ĐSQ Việt Nam tại Nga tới thăm lao động bị bắt giữ (LĐ).
Văn hóa nhậu đạt ngưỡng đỉnh cao (RFA 5-8-13)
Bỏ thi tốt nghiệp, giáo dục Việt Nam tan rã? (TVN 5-8-13) -- Ý kiến của Nguyễn Trần Bạt
TS Lê Bá Khánh Trình: Dạy toán như... vẽ tranh (SGTT 5-8-13)
Làm phê bình, nhất thiết phải có tấm lòng (DNSG 5-8-13) -- Ở Mỹ, tổng biên tập tờ Los Angeles Review of Books đang gây sôi nổi vì một chủ trương của tạp chí này: Không bao giờ đăng bài điểm sách chê những tác giả mới vào nghề! Nếu cuốn sách là quá dở thì tạp chí không điểm, thế thôi!
Báo động thực trạng biến dạng văn hóa ngôn từ (QĐND 5-8-13)
Đài TNVN và Bộ GD-ĐT ký kết hợp tác tuyên truyền (VOV 5-8-13) -- Phạm Vũ Luận muốn rượt đuổi Nguyễn Văn Bình để lọt đến cuối sổ số phiếu tín nhiệm?
Đoàn Thạch Biền, Nguyễn Đông Thức và những cuốn sách tình yêu (VnEx 5-8-13)