Về điệp viên Phạm Chuyên và CIA: New Vietnam Spy Tale Sheds Light on How the U.S. Lost the War (Newsweek 30-4-15) -- Căn cứ vào loạt bài này (Newsweek cho biết là họ dựa vào một loạt bài trên báo Việt Nam tên là "World Security" -- tên nghe đầy vẻ "học thuật" làm tôi cũng hơi choáng váng, tưởng đâu đây là một tạp chí tối mật dành cho các chuyên gia quốc phòng, ngẫm nghĩ một hồi mới tá hỏa "World Security" chính là "An Ninh Thế Giới"!) : Tiết lộ hồ sơ chuyên án bắt gián điệp đầu tiên ở Miền Bắc (ANTG 1-4-15) Điệp viên Ares và hành trình trở lại miền Bắc Việt Nam (ANTG 3-4-15) Chuyên án bắt gián điệp đầu tiên ở miền Bắc: 10 năm “dắt mũi” CIA(ANTG 7-4-15) Điệp viên Ares biến mất và chuyện không có hồ sơ (ANTG 10-4-15) ◄◄
-Cục Địch Vận Của Cộng Sản Hà Nội Nhúng Tay Vào Vụ Đảo Chánh 1963 - Liên Thành
Dương Văn Minh có 3 anh em trai:Người đầu là Dương Văn Minh, Trung Tướng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Người giữa là Dương Văn Nhật tức anh Ba Nhật bí danh Mười Ty, Thiếu Tá quân đội Nhân dân cộng sản Hà Nội. Người nhỏ nhất là Dương Văn Sơn, Trung Tá Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.Trong công tác địch vận, Cục Trưởng Võ Văn Thời tìm kiếm trong số hồ sơ của 80 ngàn cán binh và cán bộ Miền Nam đã tập kết ra Bắc vào năm 1954, những ai hiện có thân nhân ở Miền Nam và hiện đang giữ những chức vụ quan trọng, hoặc có cấp bậc cao trong quân đội Việt Nam Cộng Hòa, để tổ chức móc nối, tuyển mộ, làm nội tuyến cho Cục Địch Vận.Võ Văn Thời tìm ra người bạn thân của mình là Dương Văn Nhật đã tập kết ra Bắc từ 1954 và hiện đang phục vụ trong Sư Đoàn Nam Bộ, có anh ruột là Dương Văn Minh, Trung Tướng trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.Cục Trưởng Địch Vận Võ Văn Thời đã gặp Dương Văn Nhật nêu rõ ý định của Cục Địch Vận. Dương Văn Nhật nhận lời, và liền ngay khi đó Dương Văn Nhật từ giã Sư Đoàn Nam Bộ theo Võ Văn Thời về Cục Địch Vận tại Hà Nội để được huấn luyện trở thành một điệp viên.Hai tháng sau, Dương Văn Nhật tốt nghiệp khóa huấn luyện cho một điệp viên hoạt động đơn tuyến trong lòng địch, bao gồm nhiều khả năng chuyên môn như: Chụp ảnh, sang ảnh, lái xe, mật mã, xử dụng điện đài truyền và nhận tin, báo cáo và phân tích tình hình địch v.v…Theo quy định của chính phủ Hà Nội mỗi cán binh của Quân đội Nhân Dân trước khi lên đường đi B (vào miền Nam) làm nghĩa vụ, họ đều được thăng một cấp. Thiếu Tá Dương Quang Nhật tức anh Ba Nhật, bí danh Mười Ty trước ngày lên đường vào Nam được đặt cách thăng Trung Tá.Cục Tình Báo Chiến Lược và Cục Địch Vận của cộng sản Hà Nội thường gởi những điệp viên quan trọng của họ xâm nhập vào địa bàn hoạt động tại miền Nam bằng nhiều cách:1- Đổi quốc tịch, trả tiền cho các thuyền trưởng các tàu buôn quốc tế để điệp viên của họ đóng vai thủy thủ, khi tàu cập bến Sài Gòn, lẻn lên bờ sẽ có cơ sở đón.2- Nhờ Sứ Quán của Tàu cộng tại Campuchia tiếp tay bằng cách điệp viên của Hà Nội đóng vai là thương gia người Tàu, hay nhân viên của Sứ quán, và sau đó Sứ quán Tàu cộng sẽ tìm cách đưa điệp viên nầy về vùng Chợ Lớn an toàn.3- Đưa điệp viên sang Thái Lan, và tại đây các tổ tình báo của cộng sản Hà Nội đưa điệp viên của họ xâm nhập địa bàn hoạt dộng nam Việt Nam bằng những giấy tờ tùy thân giả.Thế nhưng lần nầy để đánh lạc hướng theo dõi của Tình báo Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa, Phạm Hùng Thủ Trưởng Tổng Cục Chính Trị và Võ Văn Thời quyết định đưa Dương Văn Nhật xâm nhập vào Nam Việt Nam bằng cửa ngõ bình thường mà các đoàn cán binh của họ thường dùng là đường mòn Hồ Chí Minh dọc Trường Sơn.Trước giờ lên đường, Cục trưởng Cục Địch Vận Võ Văn Thời nhắc lại những Huấn thị công tác đặc biệt với Trung Tá Dương Văn Nhật tức Mười Ty:1- Khi vào đến miền nam, Dương Văn Nhật trực thuộc Ban Binh Vận Trung Ương Cục Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.2- Khi Dương Văn Nhật xâm nhập vào Sài Gòn là địa bàn hoạt động, để bảo đảm an ninh cho bản thân và công tác, Dương Văn Nhật bằng mọi cách vận dụng tình cảm anh em ruột thịt để được ở trong tư dinh của Trung Tướng Dương Văn Minh.3- Nhiệm vụ của Dương Văn Nhật là tổ chức, móc nối, Trung Tướng Dương Văn Minh cộng tác với Cục Địch Vận.4- Thâu lượm, khai thác mọi tin tức quân sự, chính trị, ngoại giao từ Trung tướng Dương Văn Minh.5- Sao chép và hoặc chụp hình lại tất cả các tài liệu mật có tại tư thất Trung Tướng Dương Văn Minh.Cuối năm 1960, Trung Tá Dương Văn Nhật tức anh Ba Nhật, bí danh Mười Ty từ Cục Địch Vận Hà Nội lên đường xâm nhập vào nam Việt Nam theo đường mòn Hồ Chí Minh.Đặt chân đến Ban Binh Vận Trung ương Cục Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, Dương Văn Nhật liền bắt liên lạc và tiếp xúc với Cậu Tư, người em ruột của mẹ y. Nhật nói rõ ý định với Cậu Tư là y muốn vào Sài Gòn sống với anh hai Dương Văn Minh để an toàn hoạt động. Cậu Tư nhận lời, cậu về Sài Gòn báo cho chị gái mình biết thằng con giữa của bà đã có mặt tại miền Nam và muốn vào Sài Gòn sống với anh hai Minh của nó, bà liền đi gặp anh hai Dương Văn Minh, và anh hai Dương Văn Minh bằng lòng, sắp xếp kế hoạch đón thằng em ruột của từ Ban Binh Vận của Trung Ương Cục Giải Phóng Miền Nam vào Sài Gòn ở trong tư dinh của mình.Hai kế hoạch được đưa ra để đón cán bộ địch vận Dương Văn Nhật vào tư dinh của Trung Tướng Dương Văn Minh tại Sài Gòn, và hai người thi hành kế hoạch nầy không ai khác hơn là vợ của Dương Văn Nhật, và người là em ruột của Dương Văn Nhật tức Trung Tá Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Dương Văn Sơn.- Kế hoạch I.Dương Văn Nhật sẽ đứng chờ ở một nơi nào đó tại vùng giáp ranh vào thành phố, Trung Tá Dương Văn Sơn sẽ đến điểm hẹn đúng giờ mời Dương Văn Nhật lên xe. Thế nhưng kế hoạch nầy có vẻ không qua mặt nhân viên an ninh của Việt Nam Cộng Hòa vì người lạ ngồi trên xe của Trung Tá Dương văn Sơn ở vùng giáp ranh (vùng D, kém an ninh). Hủy bỏ kế hoạch nầy.- Kế hoạch II.Trung Tá Dương Văn Sơn dùng một tài xế có tầm gần giống như Dương Văn Nhật, lái xe chở vợ của Dương Văn Nhật ra vùng giáp ranh, nơi đã quy định trước. Dương Văn Nhật thay thế người tài xế lái xe đưa vợ đến tại địa điểm thứ hai nơi Trung Tá Dương Văn Sơn đang đợi. Riêng người tài xế thì tự kiếm phương tiện rời khỏi vùng. Sau khi gặp Trung Tá Dương Văn Sơn, Dương Văn Nhật trao tay lái lại cho Dương Văn Sơn. Sơn lái xe vào thành phố Sài Gòn đến thẳng nhà Trung Tướng Dương Văn Minh.Ban Binh Vận Trung Ương Cục chấp thuận kế hoạch nầy và bọn họ đã thành công đưa được Trung Tá Việt Cộng Dương Văn Nhật tức anh Ba Nhật, bí danh Mười Ty vào nằm gọn trong tư dinh của Trung Tướng VNCH Dương Văn Minh từ tháng 1/1962 - 30/4/1975 để móc nối lèo lái Trung Tướng Dương Văn Minh hoạt động cho Cộng Sản Hà Nội qua Cục Địch Vận.uan tình báo đồng minh VNCH. Trích từ cuốn THÍCH TRÍ QUANG THẦN TƯỢNG HAY TỘI ĐỒ CỦA DÂN TỘC sắp xuất bản
Anh Ba Nhật sốt sắng: Em bảo đảm việc đó bất cứ thời gian nào, ngay cả anh ra chiến khu bây giờ mấy anh rất hoang nghênh, anh tin em đi.”
Và lệnh đầu hàng buông súng của Dương Văn Minh đối với Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chắc chắn cũng phải có sự thúc đẩy của Cục Địch Vận Hà Nội qua người em ruột của Dương Văn Minh là Trung Tá Cộng Sản Dương Văn Nhật.
Xin đọc giả hãy đọc những phát biểu, nhận xét, của Võ Văn Kiệt Thủ Tướng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trong ngày 30/4/2000, về ông Dương Văn Minh liên quan đến lệnh dầu hàng buông súng mà ông Dương Văn Minh với tư cách là Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa, Tổng Tư Lệnh Quân Đội gởi cho toàn thể Quân Lực VNCH đang chiến đấu trên khắp các đường phố Sài Gòn Chợ Lớn và vùng IV Chiến Thuật mà Tư Lệnh là Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam vào 10 giờ sáng ngày 30/4/1975.
Ông Võ Văn Kiệt nói:
“Nhân dịp nầy một lần nữa chúng ta ghi nhận sự đóng góp của đông đảo những người đứng trong hàng ngũ địch từ Trị Thiên đến mũi Cà Mâu, trước sự tấn công và nổi dậy vũ bão của quân và dân ta, đã bỏ vũ khí trở về với nhân dân hoặc vào giờ phút định đoạt đã đi tới những quyết định phù hợp với lợi ích của dân tộc giảm bớt được đổ máu".
Ngày 7 tháng 8 năm 2001 ông Dương Văn Minh đã chết âm thầm tại nam California, Hoa Kỳ. Đám tang diễn ra trong im lặng, ngoài thân nhân, quan khách tham dự chỉ có một mình phản Tướng Tôn Thất Đính.
Tham khảo tài liệu đã được giải mật của cơ quan tình báo đồng minh VNCH. Trích từ cuốn THÍCH TRÍ QUANG THẦN TƯỢNG HAY TỘI ĐỒ CỦA DÂN TỘC sắp xuất bản
Tham khảo tài liệu đã được giải mật của cơ quan tình báo đồng minh VNCH. Trích từ cuốn THÍCH TRÍ QUANG THẦN TƯỢNG HAY TỘI ĐỒ CỦA DÂN TỘC sắp xuất bản
uyên tôi ra bưng biền, chú yêu cầu tôi lật đổ Ngô Đình Diệm nếu tôi thành công sẽ rất tốt, trong trường hợp tôi thất bại chú có đón được tôi không?
-HƯƠNG GỬI VỀ NGƯỜI
Trong hồi ức của mỗi người ắt hẳn phải chứa đựng rất nhiều kỷ niệm đáng nhớ! Những sự vui, buồn dù là một cảm giác nhẹ nhàng, vẫn có thể ghi sâu đậm trong hồi ức vì sự thoáng qua ấy không bao giờ sẽ có dịp cảm nhận lại, nói chi là những sự kiện trở thành biến cố làm thay đổi vận mệnh đời mình, thay đổi vận mệnh cả một quốc-gia, dân-tộc, thì làm sao có thể quên đi được!
Hồi tôi còn nhỏ, tôi sống trong một cư xá bình dân. Lúc ấy, tôi mới bắt đầu vào trường tiểu học. Một ngày nọ, tôi đi bộ về nhà sau buổi học thì gặp anh hàng xóm đang đạp xe chạy ngược chiều, tôi chưa kịp chào thì anh dừng xe lại hỏi tôi:
-Đầu đường họ đang biểu-tình lớn lắm, muốn coi thì leo lên xe anh chở ra coi.
Tôi không hiểu "biểu-tình" nghĩa là gì nhưng cũng hăm hở trèo lên yên sau, ôm dùm cặp sách của anh và anh thì gò lưng đạp chở tôi ra phố chợ.Cho đến bây giờ tôi vẫn không sao quên được cái cảm giác hoang mang xen lẫn kích động mặc dầu tôi chẳng hiểu chuyện gì đang xảy ra lúc đó! Những âm thanh ồn ào và người ta chen lấn, xô đẩy nhau một cách hỗn loạn về phía trước nơi mà anh ấy muốn chở tôi đến, những dòng xe cộ bị kẹt ngay từ chợ Vườn-Chuối. Anh đành bảo tôi xuống xe và hai anh em dắt xe đạp len lỏi trên lề đường, nhưng qua đến đường rầy xe lửa thì không đi tới được nữa. Tôi bị người ta chạy va vào người khiến tôi té xấp trầy cả đầu gối rướm máu, điều này khiến anh lo lắng và quyết định bỏ cuộc, đưa tôi về nhà.
Chúng tôi về đến nhà, bộ dạng chắc trông rất thảm thương lem luốc. Bố mẹ anh ấy đã ngồi chờ sẵn trong phòng khách cùng với bố mẹ tôi với một vẻ mặt căng thẳng và tràn đầy giận dữ! Sau đó anh bị lôi về nhà, để rồi không thoát khỏi một trận đòn đau mặc dầu anh đã đậu đệ-thất trường Trương Vĩnh Ký và là con trai một trong gia đình!
Hôm đó là ngày 11 tháng 6 năm 1963, tại ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyêt xảy ra một sự kiện "long trời lở đất" : Phật giáo xuống đường biểu tình, Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chế độ độc tài của Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo. "Cuộc tự thiêu của ông đã là một ngọn lửa thiêng un đúc tinh thần yêu tự do hòa bình dân tộc và bình đẳng tôn giáo"!
Đó là kỷ niệm sâu đậm nhất trong hồi ức của tôi về những ngày thơ ấu.Từ đó đến nay, cuộc đời tôi đã thay đổi và biến hóa khôn lường giống như cuộc đời của hàng triệu người dân miền Nam "nổi trôi theo vận nước"...Những người đồng trang lứa như chúng tôi, được may mắn vượt thoát và sống sót trong hàng ngàn chiếc ghe vượt biên và cuối cùng được định cư tại những quốc gia tự do tiếp nhận và giúp đỡ chúng tôi xây dựng đời sống mới.Và cũng từ đó đến nay, trải qua đã mấy mươi năm, thời gian sống trên xứ người đã dài hơn thời gian sống trên quê cha, đất tổ. Chúng tôi trở thành thế hệ trẻ đầu tiên của những người Việt Nam tị nạn cộng-sản. Cuộc sống luôn luôn bận rộn để xây dựng sự nghiệp và xây dựng gia đình, không chừng bây giờ trong thế hệ của chúng tôi đã có người sớm trở thành ông bà nội, ngoại.
Tình cờ tôi gặp lại anh hàng xóm ngày xưa, trong một hội chợ xuân do cộng đồng người Việt tổ chức. Quá đỗi vui mừng, chúng tôi hàn huyên, thăm hỏi nhau từng chuyện một. Nhắc lại ngày Phật giáo xuống đường và hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963, anh nói bố anh chưa bao giờ giận đến nỗi muốn đánh anh, nhưng hôm ấy ông còn muốn để thẹo lại cho anh nhớ đời nữa. Tôi tròn mắt hỏi tại sao thì anh bảo rằng:
-Ông trách anh 2 tội: Thứ nhất, thân mình còn lo chưa xong lại còn dám dẫn theo một đứa bé đi vào chỗ hỗn loạn. Thứ hai, những kẻ không giữ gìn cương thường, đạo lý làm rối loạn kỷ cương không có gì đáng để xem cả.
Những đứa trẻ của thời xa xưa bị hoang mang và kích động, trước những cuộc biểu tình mang tính chất bạo hành của giới tu sĩ nhân danh bảo vệ Phật giáo đã làm cho chính quyền Đệ-Nhất Việt-Nam Cộng- Hòa bị sụp đổ - ngày nay đã trưởng thành chín chắn qua bao kinh nghiệm đau thương của thời cuộc, đã nghiệm ra một cách rõ ràng trên vết sẹo mà cha chú của chúng tôi muốn để lại trên người chúng tôi phải nhớ đến chết không quên! 50 năm trôi qua, biến cố của năm 1963 lại được bọn Việt gian cộng sản (VGCS) long trọng tổ chức lễ tưởng niệm và vinh danh cố hòa thượng Thích Quảng Đức trong nước, thì hàng loạt chùa chiền trực thuộc Giáo-Hội Phật Giáo Việt-Nam Thống-nhất (GHPGVNTN) cũng rập theo khuôn mẫu tưởng niệm Pháp nạn 1963 này trên khắp thế-giới. Nhờ dịp này chúng tôi mới được dịp nhìn rõ lại dung nhan của các vị lãnh đạo Phật Giáo Ấn Quang, Viện Hóa Đạo một thời tạo sóng gió làm điêu đứng chính trường miền Nam VN của chính thể VNCH. Và cũng nhân dịp này, thế hệ chúng tôi mới dốc lòng cùng nhau ôn cố, tri tân để cùng ngậm ngùi trước cảnh :
" Trải qua một cuộc bể dâu, những điều trông thấy mà đau đớn lòng!"
Chúng tôi chân thành cám ơn tất cả các nhân chứng, cá nhân hay hội-đoàn đã lên tiếng phân tích, dẫn chứng bằng bài viết hay phim ảnh về đoạn lịch sử đầy ẩn khuất của nền Đệ-nhất VNCH. Dù các ý kiến của quý vị hổ tương hay phản bác trước sự kiện Phật giáo bạo động 1963 và sự tự thiêu của cố hòa-thượng Thích Quảng Đức dẫn đến cái chết thê lương của hai anh em cố tổng-thống Ngô Đình Diệm-Ngô Đình Nhu, đều giúp cho chúng tôi có một tầm nhìn bao quát và khách quan về một biến cố trọng đại ảnh huởng vận mệnh của cả dân tộc VN cho đến vài thập niên sau này.
"Quốc gia hưng vong - Thất phu hữu trách".
Là thế hệ được sinh ra trong thời kỳ an bình, cực thịnh nhất của miền Nam VN dưới thể chế VNCH do cố tổng thống Ngô Đình Diệm thành lập và xây dựng, thôi thúc chúng tôi phải nói lên ý kiến của mình đối với sự kiện lịch sử trọng đại 1963. Chúng tôi mong sự trình bày ý kiến này sẽ góp được một phần nhỏ trong việc giải trừ những mâu thuẫn đã làm mất tình đoàn kết dân-tộc giữa người Quốc-gia từ bấy lâu nay.Đối với cố Tổng-thống Ngô Đình Diệm, chúng tôi vô cùng thương tiếc trước cái chết oan khuất của người. Cuộc đời hoạt động xây dựng và bảo vệ miền Nam VN, từ một tình thế hoàn toàn tuyệt vọng, đến một tương lai sán lạn.
Một miền Nam tự do được gần 50 quốc gia trên thế giới công nhận, được ổn định và phát triển nhanh chóng chỉ trong vòng 2 năm trời (1954-1956) là nhờ nơi lòng quả cảm, kiên cường yêu nước, thương nòi của cố TT Ngô Đình Diệm. Bản tính thanh liêm, chính trực trên cương vị lãnh đạo Quốc-gia của cố TT Ngô Đình Diệm đã mang lại danh dự và niềm hãnh diện cho dân Việt và đất nước Nam VN khi ông được mời đi công du va được tiếp đón long trọng theo hàng Quốc-khách tại Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ (1957)
Trong suốt bề dày lịch sử cận đại của VN, trước và sau cố TT Ngô Đình Diệm chưa có người lãnh-tụ nào làm vẻ vang cho dân tộc Việt như thế!Tinh thần bất khuất, dũng cảm với chủ trương tự túc, tự cường dân tộc của cố TT Ngô Đình Diệm đã khiến ông bị vong thân nhưng lại là tấm gương sáng ngời cho hậu thế ! Đối với Đệ-nhất phu nhân Ngô Đình Nhu, nhũ danh Trần Lệ Xuân: Chúng tôi vô cùng cảm phục trước nghị lực phi thường "Mai cốt cách, tuyết tinh thần" trong suốt cuộc đời truân chuyên, đơn độc của bà!
So với vị Đệ-nhất phu nhân cùng hoàn cảnh của Hoa-Kỳ Jacqueline Kennedy thì bà Trần Lệ Xuân đã chứng tỏ sự vượt trội về tài năng, đức hạnh cũng như phẩm giá cao quí. Xin bày tỏ lòng kính trọng của hậu sinh đến người phụ nữ Việt Nam tiết liệt này.
Và sau cùng, chúng tôi có đôi lời xin kính gửi đến các vị đại-đức chư tăng của Giáo-hội Phật giáo Việt-Nam Thống-nhất: Trong suốt 50 năm, các vị đã không ngừng tuyên dương Pháp nạn của Phật giáo năm 1963 và sự hy sinh tự thiêu cao cả của Hòa-thượng Thích Quảng Đức vị pháp vong thân - đã khiến cho hàng Phật tử không ngừng phản bác lại với những ai cho rằng Hòa-thượng Thích Quảng Đức "bị thiêu sống". Sự tranh cãi này thật sự đã gây chia rẽ dân tộc, hận thù tôn giáo mà không mang được ấm no, hạnh phúc cho người dân trong cũng như ngoài nước. Mặt khác, thử hỏi hàng Phật tử sẽ giao tiếp ra sao đối với gia-đình, anh em, họ hàng, bạn hữu có người tin Chúa? Các vị chỉ tranh cãi nhau vấn đề "TỰ THIÊU" hay "BỊ THIÊU", nhưng các vị không nhận thức được cảm giác kinh hãi của những thế hệ sau, khi nhìn vào hình ảnh một vị tăng tưới xăng vào mình của một vị tăng khác và ngọn lửa bùng cháy mãnh liệt giết chết một sinh mạng trước sự vô cảm, tàn ác của hàng trăm tu sĩ Phật giáo đứng ngồi xung quanh mà không có ai có một phản ứng tự nhiên theo nhân bản xông vào ngăn cản hay tiếp cứu!
Kính thưa các vị tăng thống GHPGVNTN, chư Phật từ bi và Thiên Chúa bác ái chỉ gieo rắc tình thương và sự tha thứ chứ không dạy nuôi kết oán thù. "Thiên địa chí công, quỷ thần vô bất chánh". Trước tình hình của GHPGVNTN ngày nay, phải chăng "Luật nhân-quả" tuần hoàn đã không vị tình ai?Xin cẩn bút.Houston, 9/24/2013
Lan Hoa
-Cục Địch Vận Của Cộng Sản Hà Nội Nhúng Tay Vào Vụ Đảo Chánh 1963 - Liên Thành
tvvn.org
Ở vào thời điểm 1958, Cục Trưởng Cục Địch Vận của cộng sản Hà Nội là Võ Văn Thời, 40 tuổi, xuất thân là người miền Nam, tập kết ra Bắc 1954. Võ Văn Thời lúc còn trẻ, có một người bạn rất thân trước khi tập kết ra bắc là Dương Văn Nhật thường được gọi là anh Ba Nhật. Chính Võ Văn Thời là người móc nối Dương Văn Nhật tham gia kháng chiến Nam bộ, rồi sau đó Dương Văn Nhật trở thành đảng viên cộng sản. Năm 1954 Dương Văn Nhật cũng tập kết ra Bắc.
Dòng họ Dương vốn từ miền Bắc. Đời Vua Gia Long, 3 anh em nhà họ Dương bỏ miền Bắc vào Nam sinh sống. Ông Tổ của Dương Văn Nhật định cư tại vùng Đồng Tháp Mười. Người thứ hai định cư tại vùng U Minh, và người thứ ba định cư tại vùng Bà Rịa, Vũng Tàu.Thân Phụ của Dương Văn Minh làm Đốc học thời kỳ Pháp. Ông ta dạy lớp nhất Cours Superieur, ở một trường tiểu học Phú Lâm, Chợ Lớn, sau đó được Triều đình Huế bổ đi làm Tri Huyện. Ông ngoại của Dương văn Minh làm quan đến chức Tri Phủ của Triều đình nhà Nguyễn.Dương Văn Minh có 3 anh em trai:Người đầu là Dương Văn Minh, Trung Tướng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Người giữa là Dương Văn Nhật tức anh Ba Nhật bí danh Mười Ty, Thiếu Tá quân đội Nhân dân cộng sản Hà Nội. Người nhỏ nhất là Dương Văn Sơn, Trung Tá Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.Trong công tác địch vận, Cục Trưởng Võ Văn Thời tìm kiếm trong số hồ sơ của 80 ngàn cán binh và cán bộ Miền Nam đã tập kết ra Bắc vào năm 1954, những ai hiện có thân nhân ở Miền Nam và hiện đang giữ những chức vụ quan trọng, hoặc có cấp bậc cao trong quân đội Việt Nam Cộng Hòa, để tổ chức móc nối, tuyển mộ, làm nội tuyến cho Cục Địch Vận.Võ Văn Thời tìm ra người bạn thân của mình là Dương Văn Nhật đã tập kết ra Bắc từ 1954 và hiện đang phục vụ trong Sư Đoàn Nam Bộ, có anh ruột là Dương Văn Minh, Trung Tướng trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.Cục Trưởng Địch Vận Võ Văn Thời đã gặp Dương Văn Nhật nêu rõ ý định của Cục Địch Vận. Dương Văn Nhật nhận lời, và liền ngay khi đó Dương Văn Nhật từ giã Sư Đoàn Nam Bộ theo Võ Văn Thời về Cục Địch Vận tại Hà Nội để được huấn luyện trở thành một điệp viên.Hai tháng sau, Dương Văn Nhật tốt nghiệp khóa huấn luyện cho một điệp viên hoạt động đơn tuyến trong lòng địch, bao gồm nhiều khả năng chuyên môn như: Chụp ảnh, sang ảnh, lái xe, mật mã, xử dụng điện đài truyền và nhận tin, báo cáo và phân tích tình hình địch v.v…Theo quy định của chính phủ Hà Nội mỗi cán binh của Quân đội Nhân Dân trước khi lên đường đi B (vào miền Nam) làm nghĩa vụ, họ đều được thăng một cấp. Thiếu Tá Dương Quang Nhật tức anh Ba Nhật, bí danh Mười Ty trước ngày lên đường vào Nam được đặt cách thăng Trung Tá.Cục Tình Báo Chiến Lược và Cục Địch Vận của cộng sản Hà Nội thường gởi những điệp viên quan trọng của họ xâm nhập vào địa bàn hoạt động tại miền Nam bằng nhiều cách:1- Đổi quốc tịch, trả tiền cho các thuyền trưởng các tàu buôn quốc tế để điệp viên của họ đóng vai thủy thủ, khi tàu cập bến Sài Gòn, lẻn lên bờ sẽ có cơ sở đón.2- Nhờ Sứ Quán của Tàu cộng tại Campuchia tiếp tay bằng cách điệp viên của Hà Nội đóng vai là thương gia người Tàu, hay nhân viên của Sứ quán, và sau đó Sứ quán Tàu cộng sẽ tìm cách đưa điệp viên nầy về vùng Chợ Lớn an toàn.3- Đưa điệp viên sang Thái Lan, và tại đây các tổ tình báo của cộng sản Hà Nội đưa điệp viên của họ xâm nhập địa bàn hoạt dộng nam Việt Nam bằng những giấy tờ tùy thân giả.Thế nhưng lần nầy để đánh lạc hướng theo dõi của Tình báo Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa, Phạm Hùng Thủ Trưởng Tổng Cục Chính Trị và Võ Văn Thời quyết định đưa Dương Văn Nhật xâm nhập vào Nam Việt Nam bằng cửa ngõ bình thường mà các đoàn cán binh của họ thường dùng là đường mòn Hồ Chí Minh dọc Trường Sơn.Trước giờ lên đường, Cục trưởng Cục Địch Vận Võ Văn Thời nhắc lại những Huấn thị công tác đặc biệt với Trung Tá Dương Văn Nhật tức Mười Ty:1- Khi vào đến miền nam, Dương Văn Nhật trực thuộc Ban Binh Vận Trung Ương Cục Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.2- Khi Dương Văn Nhật xâm nhập vào Sài Gòn là địa bàn hoạt động, để bảo đảm an ninh cho bản thân và công tác, Dương Văn Nhật bằng mọi cách vận dụng tình cảm anh em ruột thịt để được ở trong tư dinh của Trung Tướng Dương Văn Minh.3- Nhiệm vụ của Dương Văn Nhật là tổ chức, móc nối, Trung Tướng Dương Văn Minh cộng tác với Cục Địch Vận.4- Thâu lượm, khai thác mọi tin tức quân sự, chính trị, ngoại giao từ Trung tướng Dương Văn Minh.5- Sao chép và hoặc chụp hình lại tất cả các tài liệu mật có tại tư thất Trung Tướng Dương Văn Minh.Cuối năm 1960, Trung Tá Dương Văn Nhật tức anh Ba Nhật, bí danh Mười Ty từ Cục Địch Vận Hà Nội lên đường xâm nhập vào nam Việt Nam theo đường mòn Hồ Chí Minh.Đặt chân đến Ban Binh Vận Trung ương Cục Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, Dương Văn Nhật liền bắt liên lạc và tiếp xúc với Cậu Tư, người em ruột của mẹ y. Nhật nói rõ ý định với Cậu Tư là y muốn vào Sài Gòn sống với anh hai Dương Văn Minh để an toàn hoạt động. Cậu Tư nhận lời, cậu về Sài Gòn báo cho chị gái mình biết thằng con giữa của bà đã có mặt tại miền Nam và muốn vào Sài Gòn sống với anh hai Minh của nó, bà liền đi gặp anh hai Dương Văn Minh, và anh hai Dương Văn Minh bằng lòng, sắp xếp kế hoạch đón thằng em ruột của từ Ban Binh Vận của Trung Ương Cục Giải Phóng Miền Nam vào Sài Gòn ở trong tư dinh của mình.Hai kế hoạch được đưa ra để đón cán bộ địch vận Dương Văn Nhật vào tư dinh của Trung Tướng Dương Văn Minh tại Sài Gòn, và hai người thi hành kế hoạch nầy không ai khác hơn là vợ của Dương Văn Nhật, và người là em ruột của Dương Văn Nhật tức Trung Tá Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Dương Văn Sơn.- Kế hoạch I.Dương Văn Nhật sẽ đứng chờ ở một nơi nào đó tại vùng giáp ranh vào thành phố, Trung Tá Dương Văn Sơn sẽ đến điểm hẹn đúng giờ mời Dương Văn Nhật lên xe. Thế nhưng kế hoạch nầy có vẻ không qua mặt nhân viên an ninh của Việt Nam Cộng Hòa vì người lạ ngồi trên xe của Trung Tá Dương văn Sơn ở vùng giáp ranh (vùng D, kém an ninh). Hủy bỏ kế hoạch nầy.- Kế hoạch II.Trung Tá Dương Văn Sơn dùng một tài xế có tầm gần giống như Dương Văn Nhật, lái xe chở vợ của Dương Văn Nhật ra vùng giáp ranh, nơi đã quy định trước. Dương Văn Nhật thay thế người tài xế lái xe đưa vợ đến tại địa điểm thứ hai nơi Trung Tá Dương Văn Sơn đang đợi. Riêng người tài xế thì tự kiếm phương tiện rời khỏi vùng. Sau khi gặp Trung Tá Dương Văn Sơn, Dương Văn Nhật trao tay lái lại cho Dương Văn Sơn. Sơn lái xe vào thành phố Sài Gòn đến thẳng nhà Trung Tướng Dương Văn Minh.Ban Binh Vận Trung Ương Cục chấp thuận kế hoạch nầy và bọn họ đã thành công đưa được Trung Tá Việt Cộng Dương Văn Nhật tức anh Ba Nhật, bí danh Mười Ty vào nằm gọn trong tư dinh của Trung Tướng VNCH Dương Văn Minh từ tháng 1/1962 - 30/4/1975 để móc nối lèo lái Trung Tướng Dương Văn Minh hoạt động cho Cộng Sản Hà Nội qua Cục Địch Vận.uan tình báo đồng minh VNCH. Trích từ cuốn THÍCH TRÍ QUANG THẦN TƯỢNG HAY TỘI ĐỒ CỦA DÂN TỘC sắp xuất bản
Anh Ba Nhật sốt sắng: Em bảo đảm việc đó bất cứ thời gian nào, ngay cả anh ra chiến khu bây giờ mấy anh rất hoang nghênh, anh tin em đi.”
Và lệnh đầu hàng buông súng của Dương Văn Minh đối với Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chắc chắn cũng phải có sự thúc đẩy của Cục Địch Vận Hà Nội qua người em ruột của Dương Văn Minh là Trung Tá Cộng Sản Dương Văn Nhật.
Xin đọc giả hãy đọc những phát biểu, nhận xét, của Võ Văn Kiệt Thủ Tướng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trong ngày 30/4/2000, về ông Dương Văn Minh liên quan đến lệnh dầu hàng buông súng mà ông Dương Văn Minh với tư cách là Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa, Tổng Tư Lệnh Quân Đội gởi cho toàn thể Quân Lực VNCH đang chiến đấu trên khắp các đường phố Sài Gòn Chợ Lớn và vùng IV Chiến Thuật mà Tư Lệnh là Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam vào 10 giờ sáng ngày 30/4/1975.
Ông Võ Văn Kiệt nói:
“Nhân dịp nầy một lần nữa chúng ta ghi nhận sự đóng góp của đông đảo những người đứng trong hàng ngũ địch từ Trị Thiên đến mũi Cà Mâu, trước sự tấn công và nổi dậy vũ bão của quân và dân ta, đã bỏ vũ khí trở về với nhân dân hoặc vào giờ phút định đoạt đã đi tới những quyết định phù hợp với lợi ích của dân tộc giảm bớt được đổ máu".
Ngày 7 tháng 8 năm 2001 ông Dương Văn Minh đã chết âm thầm tại nam California, Hoa Kỳ. Đám tang diễn ra trong im lặng, ngoài thân nhân, quan khách tham dự chỉ có một mình phản Tướng Tôn Thất Đính.
Tham khảo tài liệu đã được giải mật của cơ quan tình báo đồng minh VNCH. Trích từ cuốn THÍCH TRÍ QUANG THẦN TƯỢNG HAY TỘI ĐỒ CỦA DÂN TỘC sắp xuất bản
Tham khảo tài liệu đã được giải mật của cơ quan tình báo đồng minh VNCH. Trích từ cuốn THÍCH TRÍ QUANG THẦN TƯỢNG HAY TỘI ĐỒ CỦA DÂN TỘC sắp xuất bản
uyên tôi ra bưng biền, chú yêu cầu tôi lật đổ Ngô Đình Diệm nếu tôi thành công sẽ rất tốt, trong trường hợp tôi thất bại chú có đón được tôi không?
-HƯƠNG GỬI VỀ NGƯỜI
Trong hồi ức của mỗi người ắt hẳn phải chứa đựng rất nhiều kỷ niệm đáng nhớ! Những sự vui, buồn dù là một cảm giác nhẹ nhàng, vẫn có thể ghi sâu đậm trong hồi ức vì sự thoáng qua ấy không bao giờ sẽ có dịp cảm nhận lại, nói chi là những sự kiện trở thành biến cố làm thay đổi vận mệnh đời mình, thay đổi vận mệnh cả một quốc-gia, dân-tộc, thì làm sao có thể quên đi được!
Hồi tôi còn nhỏ, tôi sống trong một cư xá bình dân. Lúc ấy, tôi mới bắt đầu vào trường tiểu học. Một ngày nọ, tôi đi bộ về nhà sau buổi học thì gặp anh hàng xóm đang đạp xe chạy ngược chiều, tôi chưa kịp chào thì anh dừng xe lại hỏi tôi:
-Đầu đường họ đang biểu-tình lớn lắm, muốn coi thì leo lên xe anh chở ra coi.
Tôi không hiểu "biểu-tình" nghĩa là gì nhưng cũng hăm hở trèo lên yên sau, ôm dùm cặp sách của anh và anh thì gò lưng đạp chở tôi ra phố chợ.Cho đến bây giờ tôi vẫn không sao quên được cái cảm giác hoang mang xen lẫn kích động mặc dầu tôi chẳng hiểu chuyện gì đang xảy ra lúc đó! Những âm thanh ồn ào và người ta chen lấn, xô đẩy nhau một cách hỗn loạn về phía trước nơi mà anh ấy muốn chở tôi đến, những dòng xe cộ bị kẹt ngay từ chợ Vườn-Chuối. Anh đành bảo tôi xuống xe và hai anh em dắt xe đạp len lỏi trên lề đường, nhưng qua đến đường rầy xe lửa thì không đi tới được nữa. Tôi bị người ta chạy va vào người khiến tôi té xấp trầy cả đầu gối rướm máu, điều này khiến anh lo lắng và quyết định bỏ cuộc, đưa tôi về nhà.
Chúng tôi về đến nhà, bộ dạng chắc trông rất thảm thương lem luốc. Bố mẹ anh ấy đã ngồi chờ sẵn trong phòng khách cùng với bố mẹ tôi với một vẻ mặt căng thẳng và tràn đầy giận dữ! Sau đó anh bị lôi về nhà, để rồi không thoát khỏi một trận đòn đau mặc dầu anh đã đậu đệ-thất trường Trương Vĩnh Ký và là con trai một trong gia đình!
Hôm đó là ngày 11 tháng 6 năm 1963, tại ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyêt xảy ra một sự kiện "long trời lở đất" : Phật giáo xuống đường biểu tình, Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chế độ độc tài của Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo. "Cuộc tự thiêu của ông đã là một ngọn lửa thiêng un đúc tinh thần yêu tự do hòa bình dân tộc và bình đẳng tôn giáo"!
Đó là kỷ niệm sâu đậm nhất trong hồi ức của tôi về những ngày thơ ấu.Từ đó đến nay, cuộc đời tôi đã thay đổi và biến hóa khôn lường giống như cuộc đời của hàng triệu người dân miền Nam "nổi trôi theo vận nước"...Những người đồng trang lứa như chúng tôi, được may mắn vượt thoát và sống sót trong hàng ngàn chiếc ghe vượt biên và cuối cùng được định cư tại những quốc gia tự do tiếp nhận và giúp đỡ chúng tôi xây dựng đời sống mới.Và cũng từ đó đến nay, trải qua đã mấy mươi năm, thời gian sống trên xứ người đã dài hơn thời gian sống trên quê cha, đất tổ. Chúng tôi trở thành thế hệ trẻ đầu tiên của những người Việt Nam tị nạn cộng-sản. Cuộc sống luôn luôn bận rộn để xây dựng sự nghiệp và xây dựng gia đình, không chừng bây giờ trong thế hệ của chúng tôi đã có người sớm trở thành ông bà nội, ngoại.
Có đôi lúc tôi thường để hồn lắng đọng hồi tưởng lại những kỷ niệm xa xưa, thì sự hỗn loạn của ngày "biểu tình" hôm ấy lại hiện về trong tâm trí. Tôi tự nhủ sẽ tìm hiểu thêm khi có dịp. Nhưng thật ra trong mấy mươi năm nay, tôi chưa từng muốn bỏ nhiều thời gian để tìm hiểu cặn kẽ. Nguyên nhân của sự lần lữa này, có lẽ vì tài liệu lủng củng, thiếu xót hay khô khan, hoặc cũng có lẽ vì chuyện đã qua lâu rồi, người cũng đã chết mục xương, đất nước cũng đã thay tên, đổi chủ!
-Ông trách anh 2 tội: Thứ nhất, thân mình còn lo chưa xong lại còn dám dẫn theo một đứa bé đi vào chỗ hỗn loạn. Thứ hai, những kẻ không giữ gìn cương thường, đạo lý làm rối loạn kỷ cương không có gì đáng để xem cả.
Những đứa trẻ của thời xa xưa bị hoang mang và kích động, trước những cuộc biểu tình mang tính chất bạo hành của giới tu sĩ nhân danh bảo vệ Phật giáo đã làm cho chính quyền Đệ-Nhất Việt-Nam Cộng- Hòa bị sụp đổ - ngày nay đã trưởng thành chín chắn qua bao kinh nghiệm đau thương của thời cuộc, đã nghiệm ra một cách rõ ràng trên vết sẹo mà cha chú của chúng tôi muốn để lại trên người chúng tôi phải nhớ đến chết không quên! 50 năm trôi qua, biến cố của năm 1963 lại được bọn Việt gian cộng sản (VGCS) long trọng tổ chức lễ tưởng niệm và vinh danh cố hòa thượng Thích Quảng Đức trong nước, thì hàng loạt chùa chiền trực thuộc Giáo-Hội Phật Giáo Việt-Nam Thống-nhất (GHPGVNTN) cũng rập theo khuôn mẫu tưởng niệm Pháp nạn 1963 này trên khắp thế-giới. Nhờ dịp này chúng tôi mới được dịp nhìn rõ lại dung nhan của các vị lãnh đạo Phật Giáo Ấn Quang, Viện Hóa Đạo một thời tạo sóng gió làm điêu đứng chính trường miền Nam VN của chính thể VNCH. Và cũng nhân dịp này, thế hệ chúng tôi mới dốc lòng cùng nhau ôn cố, tri tân để cùng ngậm ngùi trước cảnh :
" Trải qua một cuộc bể dâu, những điều trông thấy mà đau đớn lòng!"
Chúng tôi chân thành cám ơn tất cả các nhân chứng, cá nhân hay hội-đoàn đã lên tiếng phân tích, dẫn chứng bằng bài viết hay phim ảnh về đoạn lịch sử đầy ẩn khuất của nền Đệ-nhất VNCH. Dù các ý kiến của quý vị hổ tương hay phản bác trước sự kiện Phật giáo bạo động 1963 và sự tự thiêu của cố hòa-thượng Thích Quảng Đức dẫn đến cái chết thê lương của hai anh em cố tổng-thống Ngô Đình Diệm-Ngô Đình Nhu, đều giúp cho chúng tôi có một tầm nhìn bao quát và khách quan về một biến cố trọng đại ảnh huởng vận mệnh của cả dân tộc VN cho đến vài thập niên sau này.
"Quốc gia hưng vong - Thất phu hữu trách".
Là thế hệ được sinh ra trong thời kỳ an bình, cực thịnh nhất của miền Nam VN dưới thể chế VNCH do cố tổng thống Ngô Đình Diệm thành lập và xây dựng, thôi thúc chúng tôi phải nói lên ý kiến của mình đối với sự kiện lịch sử trọng đại 1963. Chúng tôi mong sự trình bày ý kiến này sẽ góp được một phần nhỏ trong việc giải trừ những mâu thuẫn đã làm mất tình đoàn kết dân-tộc giữa người Quốc-gia từ bấy lâu nay.Đối với cố Tổng-thống Ngô Đình Diệm, chúng tôi vô cùng thương tiếc trước cái chết oan khuất của người. Cuộc đời hoạt động xây dựng và bảo vệ miền Nam VN, từ một tình thế hoàn toàn tuyệt vọng, đến một tương lai sán lạn.
Một miền Nam tự do được gần 50 quốc gia trên thế giới công nhận, được ổn định và phát triển nhanh chóng chỉ trong vòng 2 năm trời (1954-1956) là nhờ nơi lòng quả cảm, kiên cường yêu nước, thương nòi của cố TT Ngô Đình Diệm. Bản tính thanh liêm, chính trực trên cương vị lãnh đạo Quốc-gia của cố TT Ngô Đình Diệm đã mang lại danh dự và niềm hãnh diện cho dân Việt và đất nước Nam VN khi ông được mời đi công du va được tiếp đón long trọng theo hàng Quốc-khách tại Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ (1957)
Trong suốt bề dày lịch sử cận đại của VN, trước và sau cố TT Ngô Đình Diệm chưa có người lãnh-tụ nào làm vẻ vang cho dân tộc Việt như thế!Tinh thần bất khuất, dũng cảm với chủ trương tự túc, tự cường dân tộc của cố TT Ngô Đình Diệm đã khiến ông bị vong thân nhưng lại là tấm gương sáng ngời cho hậu thế ! Đối với Đệ-nhất phu nhân Ngô Đình Nhu, nhũ danh Trần Lệ Xuân: Chúng tôi vô cùng cảm phục trước nghị lực phi thường "Mai cốt cách, tuyết tinh thần" trong suốt cuộc đời truân chuyên, đơn độc của bà!
So với vị Đệ-nhất phu nhân cùng hoàn cảnh của Hoa-Kỳ Jacqueline Kennedy thì bà Trần Lệ Xuân đã chứng tỏ sự vượt trội về tài năng, đức hạnh cũng như phẩm giá cao quí. Xin bày tỏ lòng kính trọng của hậu sinh đến người phụ nữ Việt Nam tiết liệt này.
Và sau cùng, chúng tôi có đôi lời xin kính gửi đến các vị đại-đức chư tăng của Giáo-hội Phật giáo Việt-Nam Thống-nhất: Trong suốt 50 năm, các vị đã không ngừng tuyên dương Pháp nạn của Phật giáo năm 1963 và sự hy sinh tự thiêu cao cả của Hòa-thượng Thích Quảng Đức vị pháp vong thân - đã khiến cho hàng Phật tử không ngừng phản bác lại với những ai cho rằng Hòa-thượng Thích Quảng Đức "bị thiêu sống". Sự tranh cãi này thật sự đã gây chia rẽ dân tộc, hận thù tôn giáo mà không mang được ấm no, hạnh phúc cho người dân trong cũng như ngoài nước. Mặt khác, thử hỏi hàng Phật tử sẽ giao tiếp ra sao đối với gia-đình, anh em, họ hàng, bạn hữu có người tin Chúa? Các vị chỉ tranh cãi nhau vấn đề "TỰ THIÊU" hay "BỊ THIÊU", nhưng các vị không nhận thức được cảm giác kinh hãi của những thế hệ sau, khi nhìn vào hình ảnh một vị tăng tưới xăng vào mình của một vị tăng khác và ngọn lửa bùng cháy mãnh liệt giết chết một sinh mạng trước sự vô cảm, tàn ác của hàng trăm tu sĩ Phật giáo đứng ngồi xung quanh mà không có ai có một phản ứng tự nhiên theo nhân bản xông vào ngăn cản hay tiếp cứu!
Kính thưa các vị tăng thống GHPGVNTN, chư Phật từ bi và Thiên Chúa bác ái chỉ gieo rắc tình thương và sự tha thứ chứ không dạy nuôi kết oán thù. "Thiên địa chí công, quỷ thần vô bất chánh". Trước tình hình của GHPGVNTN ngày nay, phải chăng "Luật nhân-quả" tuần hoàn đã không vị tình ai?Xin cẩn bút.Houston, 9/24/2013
Lan Hoa