-Phụ thuộc Trung Quốc vì kinh tế bị các nhóm lợi ích chi phối
HÀ NỘI (NV) - Thảo luận về tự chủ kinh tế, nhiều chuyên gia tin rằng sự phụ thuộc Trung Quốc về kinh tế là do kinh tế Việt Nam bị các “nhóm lợi ích” chi phối.
Dự án xây dựng cảng Vĩnh Tân ở Bình Thuận do nhà thầu Trung Quốc đảm nhận có rất nhiều tai tiếng. (Hình: Thanh Niên)
Thực tế cho thấy, Việt Nam đã trao gần như toàn bộ các hợp đồng EPC (NV: Engineering, Procurement and Construction contract - hợp đồng tổng thầu, loại hợp đồng mà nhà thầu thực hiện toàn bộ các công việc từ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, cung ứng vật tư, thiết bị đến thi công và chạy thử rồi mới bàn giao cho chủ đầu tư) cho nhà thầu Trung Quốc: 23/24 dự án xi măng, 15/20 dự án nhiệt điện đốt than, 5/6 dự án hóa chất, 2/2 dự án chế biến khoảng sản, chưa kể các dự án giao thông, chưa kể ưu tiên cho thuê rừng và đất rừng ở biên giới.
Khi bàn về tự chủ kinh tế, ông Lê Ðăng Doanh, một chuyên gia kinh tế, tiếp tục thắc mắc tại sao lại xảy ra điều đó. Thực tế vừa kể đem lại bao nhiêu lợi ích quốc gia, bao nhiêu lợi ích cho các nhòm, các cá nhân?
Ông Doanh nhấn mạnh, Trung Quốc là “thầy” về mua chuộc, đút lót. Tình trạng kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc phải chăng là do bị các nhóm lợi ích chi phối quá mạnh.
Không chỉ giành được phần lớn các hợp đồng thông qua đấu thầu, các doanh nghiệp Trung Quốc còn đang dốc tiền mua lại các doanh nghiệp khác ở Việt Nam, chẳng hạn mua lại Công Ty CP của Thái Lan để nắm quyền chi phối toàn bộ thị trường thức ăn gia súc, gia cầm ở Việt Nam.
Theo thống kê của Hải Quan CSVN, năm 2012, Việt Nam nhập cảng các loại hàng hóa, nguyên liệu từ Trung Quốc có giá trị 28.8 tỉ Mỹ kim, trong khi Trung Quốc cho biết, năm 2012, lượng hàng hóa, nguyên liệu mà Trung Quốc xuất cảng sang Việt Nam trị giá 34 tỉ Mỹ kim. Chênh lệch giữa thống kê nhập cảng và xuất cảng giữa hai bên là 5,2 tỉ Mỹ kim và ông Doanh nhận xét, khoản chênh lệch lớn bất thường đó phải chăng là qua đường tiểu ngạch.
Ông Nguyễn Văn Thụ, chủ tịch Hiệp Hội Doanh Nghiệp Cơ Khí Việt Nam, lặp lại điều mà nhiều người từng thắc mắc, vì sao nhà thầu Trung Quốc thường xuyên không thực hiện đúng hợp đồng, chất lượng công trình và thiết bị kém, già thành công trình thường xuyên cao hơn giá dự kiến... nhưng hầu hết các dự án vẫn tiếp tục được giao cho các nhà thầu Trung Quốc và chẳng ai ngăn chặn các nhà thầu này đưa từ Trung Quốc sang những loại vật tư, phụ tùng vốn có sẵn tại Việt Nam, cũng như đưa cả lao động phổ thông sang làm việc tại các công trình mà họ là tổng thầu?
Theo ông Thụ, bởi Trung Quốc thắng thầu hầu hết các dự án ở Việt Nam nên nay, khi tổ chức đấu thầu quốc tế chỉ có các nhà thầu Trung Quốc tham gia, nhà thầu của các nước khác không muốn tham gia nữa.
Ông Thụ khẳng định, thực trạng vừa kể là do các chủ đầu tư không có lương tâm.
Ông Thụ cho biết, Hiệp Hội Doanh Nghiệp Cơ Khí Việt Nam đã gửi văn bản cho thủ tướng và chủ tịch nhà nước, đề nghị kiểm tra lại toàn bộ các dự án do Trung Quốc đang thi công dở dang để huy động doanh nghiệp Việt Nam và các nhà thầu ngoại quốc khác hoàn tất những dự án này.
Ông Doanh cho rằng, vì các nhóm lợi ích chi phối các dự án đầu tư nên đã phát sinh nhiều “sơ hở không đáng có” khiến kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc. Ông Doanh đề nghị phải minh bạch và làm rõ trách nhiệm cá nhân.
Hồi hạ tuần tháng trước, sau khi các chuyên gia kinh tế, báo giới liên tục cảnh báo kinh tế Việt Nam lệ thuộc Trung Quốc. Nếu Trung Quốc gây áp lực bằng cách cắt đứt quan hệ kinh tế - thương mại, kinh tế Việt Nam sẽ suy sụp, thông tấn xã Việt Nam đã thực hiện cuộc phỏng vấn ông ông Trương Tấn Sang, chủ tịch nhà nước Việt Nam. Trong cuộc phỏng vấn đó, ông Sang tuyên bố, không để kinh tế Việt Nam phụ thuộc Trung Quốc.
Nhân vật là chủ tịch nhà nước Việt Nam cho biết, Việt Nam theo đường lối “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ” để “bảo đảm cùng có lợi và dứt khoát không để phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào trong cả kinh tế lẫn chính trị” song nhìn nhận, “một số lĩnh vực thực hiện không đúng chủ trương này, ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế” và thừa nhận nhập siêu từ Trung Quốc “càng ngày càng lớn, liên tục” và trong đó có “các nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất.” (G.Ð)
Trung Quốc nhận thầu và “quả đắng” của ngành cơ khí
Nếu theo tổng kết của sở thống kê thì con số FDI đầu tư vào BDS trong10 năm qua là khoảng 60 tỷ USD. Tiền đầu tư từ nội địa của các nhà đầutư Việt chiếm khoảng 45 tỷ USD. Bỏ qua con số cho những đầu tư chui(không cách gì định lượng) thì số tiền “bôi trơn” vào khoảng 27 tỷ USD.Đây là một số tiền khủng cho một quốc gia còn nghèo như Việt Nam; và sốtiền này là một trong những nhân tố tạo nên một nền kinh tế ngầm đáng kểở Việt Nam; cũng như là những lý do khiến thế giới đặt Việt Nam vàonhững quốc gia có số lượng rửa tiền cao nhất thế giới.
Tuy nhiên, tiền bôi trơn không chỉ giới hạn ở các dự án BDS. Một bài viết của tôi về nạn phá rừng (Global Witness Và Nước Mắt Môi Trường)cho thấy nếu chỉ tính 8,000 USD cho mỗi mét khối gỗ của rừng sinhnguyên, con số thu nhập của việc phá rừng lấy gỗ là khoảng 65 tỷ USDtrong 16 năm qua. Phí bôi trơn của các lâm tặc cũng đem đến cho nền kinhtế ngầm hơn 20 tỷ USD.
Đây tôi chỉ nói đến có 2 ngành nghề. Chúng ta còn có thể tính ra phíbôi trơn cho các dự án xây cất cầu đường, khai thác khoáng sản hay cácnhà máy lọc dầu, thép, xi măng, phân bón….Các dịch vụ như logistics vớiphí vận chuyển, cảng bãi, thuế hải quan, và cả trăm cách để kiếm tiềnbằng kỹ nghệ phong bì.
Có thể nói phí bôi trơn phủ tràn tất cả các lãnh vực ngành nghề củanến kinh tế, từ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…và mọi doanh nghiệplớn hay nhỏ (kể cả những quán hàng rong) đều phải chịu món “thuế” vôhình này. Ngay cả các người dân vẫn đối mặt hàng ngày với những món tiền“thuế” khi di chuyển và bị CSGT hỏi thăm.
Một vài ước lượng về tầm cỡ của nền kinh tế ngầm từ các chuyên gia(dĩ nhiên có thể sai hoàn toàn) là lượng giao dịch giữa các thành phầntham dự có thể lớn hơn 50% của GDP Việt nam hay khoảng 60 tỷ USD.
Hệ quả đầu tiên của phí bôi trơn là việc gia tăng giá thành của mọisản phẩm. Trong khi lương nhân công Việt Nam được tiếng là một trongnhững nơi rẻ nhất thế giới, giá cả sinh hoạt tại các thành phố lớn đềunằm trong top 20 của toàn cầu. Xem bài Gánh nặng phí quản lý
Hệ quả sau đó là các số tiền khủng từ thu nhập phi pháp này tạo nênmột nền kinh tế ngầm rất lớn, ngoài tầm kiểm soát của chánh phủ và khôngthể định lượng bởi các nhà phân tích kinh tế. Thực tình, nêú những dòngtiền bất hợp pháp này đổ vào những hoạt động đầu tư và thương mại chínhthống như các dòng tiền khác, thì ảnh hưởng của chúng trên nền kinh tếcũng rất tích cực và đáng khuyến khích. Nhưng bản chất cần che giấu củadòng tiền khiến chúng thường đổ vào những phi vụ đầu cơ chụp giựt, đánhmau rút gọn, nên chúng thay đổi nhiều bản sắc của nền kinh tế trong cáclãnh vực BDS, chứng khoán, vàng, ngoại hối…Việc đem các khối tiền lớn ranước ngoài để tìm sự an toàn về lâu dài…cũng làm xuất huyết vốn luânchuyển trong nước.
Và chưa nói đến những hệ quả khác liên quan đến vấn đề đạo lý, sự vôcảm do phong trào chạy theo đồng tiền bẩn (và dễ kiếm), tấm gương củacác người có quyền, sự yếu kém của một xã hội dân sự, và một nền giáodục “dạy không người nghe”….
Nền kinh tế ngầm là biểu hiện của tất cả những gì không minh bạch. Vàmột nền kinh tế chính trị không minh bạch là rào cản lớn nhất cho mọitiến bộ của xã hội.
Alan Phan-Những Số Tiền Phi Pháp Cho Nền Kinh Tế Ngầm
- Hoàng Anh Gia Lai tháo chạy bất động sản và nợ thuế hàng trăm tỷ đồng (CafeLand).
Gầy dựng lại niềm tin từ mỗi gia đình
Còn “ăn xổi ở thì”, còn vướng bẫy
-Không có kịch bản suy sụp kinh tế dẫn tới thay đổi chính trị
- Bài 1: Xem lại mô hình chiến lược hiện nay của nền kinh tế Việt Nam (FB Nguyễn Tấn Thành). Bài 2: Những thách thức hiện nay khi thay đổi mô hình kinh tế.
Lương khủng không bằng... 'lậu' khủng (TVN 1-9-13)
Kinh tế Việt Nam ‘đa mang’ nên phải ‘đèo bòng’ (SM 1-9-13)
Đổi mới hay là... chết (DNSG 31-8-13)
Thị trường càphê nội địa: cuộc rượt đuổi bất tận (SGTT 1-9-13) Gu càphê đổi thay theo thời cuộc (SGTT 1-9-13) -- Hai bài này hay!
'Đứa trẻ cũng biết tác động tăng giá xăng, điện' (PN Today 1-9-13)
Thấp thỏm bên hồ, đập (NLĐ 1-9-13)
- Cục u bướu di căn từ đời Bí thư Nguyễn Phú Trọng (Cầu Nhật Tân). - Vụ bầu Kiên: Vì sao TGĐ từng đương nhiệm ACB thoát tội? (KT).
Lộ mặt hàng loạt ngân hàng lớn “dính” tới bầu Kiên (KT 31-8-13) - Lộ mặt hàng loạt ngân hàng lớn “dính” tới bầu Kiên (KT).
- Giật mình quyền lực những đại gia NH kín tiếng (VEF).
- Sự sụp đổ của các công ty chứng khoán: Bài học đắt giá cho giấc mơ thiếu sự tính toán (PT).
- DN ngoại dọa bỏ Việt Nam sang Campuchia, Myanmar (VEF). - Phải “níu” nhà đầu tư ở lại (PLTP).
- Cải cách để đón cơ hội (TN).
- Khi thương hiệu mở rộng sản phẩm (DNSG).
- Lãi suất 0%: Nói vậy mà không phải vậy… (GD&TĐ).
- Thị trường càphê nội địa: cuộc rượt đuổi bất tận (SGTT). - Khát vọng “thủ phủ càphê toàn cầu” (SGTT).
- Cấp phép cho tàu đi đánh bắt cá ở nước ngoài (TP).
- Kinh tế phong trào và cái giá nông dân phải chịu (TVN).
- Doanh nghiệp nước ngoài tại Trung Quốc bị “ép” thừa nhận ấn định giá (SM). - Chưa minh bạch, khó xử lý nợ xấu (TN).
- Điểm mặt các ngân hàng lớn ‘dính’ đến bầu Kiên (VTV).
- Diễn đàn Việt-Đức về cải cách kinh tế vĩ mô (ĐTTC). - Sửa luật để cải thiện môi trường đầu tư (TT).
- Đại gia Trung Quốc thành tỷ phú nhờ buôn bông Việt Nam (TP).
- Việt Nam – cầu nối hợp tác kinh tế Trung Quốc-ASEAN (VOV).
- Tăng trọng bò bằng… nước giếng (NLĐ).
- “Giải cứu” chung cư cũ (NLĐ).
- Mạo xưng để xin tài trợ 30 tỉ đồng (NLĐ).
- Hai vợ chồng người Việt bị bắt ở Thái Lan vì buôn lậu ngà voi (VOV). - Người Việt bị bắt vì ‘giấu cá trong quần’ (BBC).
- 5 nghi can trong đường dây đưa lậu người vào Úc bị bắt (VOA).
Ngân hàng khốn khó vì bị nợ dây dưa (TP 31-8-13)
Tờ Economist viết về điện ở Việt Nam: Electricity in Vietnam: A heavy load (Economist 31-8-13) -- "Vietnam’s power grid is under strain. All kinds of fuses may blow". Các nhà đầu tư ngoại quốc nghe thế này tránh sao khỏi đâm hoảng? Nhưng Đảng và Nhà nuớc đang bận đánh ông... Lê Hiếu Đằng! (Of all the fuses, they are most afraid of the socio-political fuse!)
Tỷ phú Tàu làm giàu nhờ Việt Nam? New Billionaire Makes Money From Vietnam-China Cotton Gap (Bloomberg 28-8-13)
Ông Phạm Quang Tú: Lời nguyền khoáng sản và giá phải trả... (PN Today 29-8-13)
Khoáng sản: “ông canh, bà xuất” (SGTT 28-8-13)
Sẽ lập ủy ban quản lý các tập đoàn (TT 29-8-13)
Thù lao sếp ngân hàng nào cao nhất Việt Nam? (DT 29-8-13)
Phỏng vấn luật sư Jacques Vergès (vừa qua đời): “A good trial is a work of art” (UK Prospect 29-8-13) -- Nhiều bạn bên Pháp biết ông này
Thân phận 'nô lệ cần sa' người Việt ở Anh - Kỳ 1: Những 'bóng ma' bị chối bỏ (TN 30-8-13) Kỳ 2: Bị xích bằng sợi dây vô hình (TN 31-8-13) -- Nguyên văn trên báo London Sunday Times: Beaten. Raped. Starved. The Teenage ‘Ghosts’ Behind British Cannabis Trade (25-8-13) -- Bạn nào là subscriber cua London Times, có thể vào thẳng:
Hàng xách tay thao túng thị trường (NLĐ 31-8-13)
Thị trường càphê nội địa: cuộc rượt đuổi bất tận (SGTT 31-8-13)
Sới gà ở biên giới: Dân chơi “chết” vì những độc chiêu (TP 31-8-13)- Tại sao có tới 26 ngân hàng dính tới Bầu Kiên (Tầm nhìn).
- Lặp lại kịch bản nào – BTA hay WTO? (TBKTSG).
- Thực Phẩm Việt Nam và FDA Mỹ (Góc nhìn Alan).
- Nông dân được đi học trồng lúa, trồng rau (TBKTSG).- Nỗi lo giữ ”bảo hộ xuất xứ” cho nước mắm Phú Quốc (VOV).
- Vươn ra ngư trường Indonesia (TT).
- Thanh long “ép” lúa, thiệt hại khó lường (DV).
.- Lao động nữ làm việc ở nước ngoài: Đi rủi ro, về bất trắc (PNTP).
- Sẵn sàng xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (TP).
- Công an điều tra vụ “Tiết lộ “động trời” của một chủ dự án ở Hà Nội” (DT). - Giao dự án 1,2 tỉ USD cho tổng thầu ‘chưa có kinh nghiệm’ (TN).
- Thanh niên dập lá lách sau khi làm việc với công an (TP).
- Vấn nạn kẹt xe đã có hướng gỡ (PLTP).
- Xăng dầu nhập khẩu giảm mạnh: Dấu hiệu nền kinh tế chưa khỏe? (PLTP).
- Lo giữ thương hiệu nước mắm Phú Quốc (DV).
- Xuất khẩu gạo trước nguy cơ lỗ nặng (PLTP).
- Trắng tay với bất động sản, về trồng rau… kiếm bạc tỷ (DV).
- Vì sao Cty CP NICOTEX Thanh Thái chôn thuốc sâu xuống đất? (LĐ).- Nhập nhằng giữa “nho độn đá” và nho chất lượng (VTV).
- Nghịch lý “thừa” đơn hàng (HQ).
- Đau đầu, nhức óc vì đội mũ bào hiểm rởm (GD&TĐ).
-- Đi tây để làm về nông nghiệp: Học nhiều, áp dụng ít
--Nhà nông VN
- Tháo chạy khỏi các dự án thủy điện (NLĐ). - Nhiều công trình hồ, đập nhỏ mất an toàn (TBKTSG).
- Vụ “Lạm quyền đuổi nhân viên”: Người tố cáo tiêu cực bị sa thải! (NLĐ).
- HÔM NAY, LẠI XÉT XỬ VỤ ÁN VƯỜN MÍT: Gửi tâm thư lên Chủ tịch nước (NLĐ).
- PCT Hội Nông dân chiếm đất công để bán hủ tíu! (NLĐ).
- Hà Tĩnh: Bất an khi đê nghìn tỷ sạt lở (DV).
- Thù lao sếp ngân hàng nào cao nhất Việt Nam? (DT).
- EVN tiếp tục phải huy động điện giá cao (SGTT)
- Thoái vốn ngoài ngành: “Rút lui chứ không phải bỏ chạy” (VnEco).
- “Thị trường chứng khoán thế này thì cổ phần hóa thế nào?” (VnEco).
- Doanh nghiệp xuất khẩu gạo tự đưa mình vào thế khó (TBKTSG).
- SƠ HỞ TRONG QUẢN LÝ MẶT HÀNG TRỨNG GIA CẦM: Doanh nghiệp lao đao (NLĐ).
- Năm năm sau khủng hoảng kinh tế: Đâu là chỗ dựa (TTXVN).
HÀ NỘI (NV) - Thảo luận về tự chủ kinh tế, nhiều chuyên gia tin rằng sự phụ thuộc Trung Quốc về kinh tế là do kinh tế Việt Nam bị các “nhóm lợi ích” chi phối.
Dự án xây dựng cảng Vĩnh Tân ở Bình Thuận do nhà thầu Trung Quốc đảm nhận có rất nhiều tai tiếng. (Hình: Thanh Niên)
Thực tế cho thấy, Việt Nam đã trao gần như toàn bộ các hợp đồng EPC (NV: Engineering, Procurement and Construction contract - hợp đồng tổng thầu, loại hợp đồng mà nhà thầu thực hiện toàn bộ các công việc từ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, cung ứng vật tư, thiết bị đến thi công và chạy thử rồi mới bàn giao cho chủ đầu tư) cho nhà thầu Trung Quốc: 23/24 dự án xi măng, 15/20 dự án nhiệt điện đốt than, 5/6 dự án hóa chất, 2/2 dự án chế biến khoảng sản, chưa kể các dự án giao thông, chưa kể ưu tiên cho thuê rừng và đất rừng ở biên giới.
Khi bàn về tự chủ kinh tế, ông Lê Ðăng Doanh, một chuyên gia kinh tế, tiếp tục thắc mắc tại sao lại xảy ra điều đó. Thực tế vừa kể đem lại bao nhiêu lợi ích quốc gia, bao nhiêu lợi ích cho các nhòm, các cá nhân?
Ông Doanh nhấn mạnh, Trung Quốc là “thầy” về mua chuộc, đút lót. Tình trạng kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc phải chăng là do bị các nhóm lợi ích chi phối quá mạnh.
Không chỉ giành được phần lớn các hợp đồng thông qua đấu thầu, các doanh nghiệp Trung Quốc còn đang dốc tiền mua lại các doanh nghiệp khác ở Việt Nam, chẳng hạn mua lại Công Ty CP của Thái Lan để nắm quyền chi phối toàn bộ thị trường thức ăn gia súc, gia cầm ở Việt Nam.
Theo thống kê của Hải Quan CSVN, năm 2012, Việt Nam nhập cảng các loại hàng hóa, nguyên liệu từ Trung Quốc có giá trị 28.8 tỉ Mỹ kim, trong khi Trung Quốc cho biết, năm 2012, lượng hàng hóa, nguyên liệu mà Trung Quốc xuất cảng sang Việt Nam trị giá 34 tỉ Mỹ kim. Chênh lệch giữa thống kê nhập cảng và xuất cảng giữa hai bên là 5,2 tỉ Mỹ kim và ông Doanh nhận xét, khoản chênh lệch lớn bất thường đó phải chăng là qua đường tiểu ngạch.
Ông Nguyễn Văn Thụ, chủ tịch Hiệp Hội Doanh Nghiệp Cơ Khí Việt Nam, lặp lại điều mà nhiều người từng thắc mắc, vì sao nhà thầu Trung Quốc thường xuyên không thực hiện đúng hợp đồng, chất lượng công trình và thiết bị kém, già thành công trình thường xuyên cao hơn giá dự kiến... nhưng hầu hết các dự án vẫn tiếp tục được giao cho các nhà thầu Trung Quốc và chẳng ai ngăn chặn các nhà thầu này đưa từ Trung Quốc sang những loại vật tư, phụ tùng vốn có sẵn tại Việt Nam, cũng như đưa cả lao động phổ thông sang làm việc tại các công trình mà họ là tổng thầu?
Theo ông Thụ, bởi Trung Quốc thắng thầu hầu hết các dự án ở Việt Nam nên nay, khi tổ chức đấu thầu quốc tế chỉ có các nhà thầu Trung Quốc tham gia, nhà thầu của các nước khác không muốn tham gia nữa.
Ông Thụ khẳng định, thực trạng vừa kể là do các chủ đầu tư không có lương tâm.
Ông Thụ cho biết, Hiệp Hội Doanh Nghiệp Cơ Khí Việt Nam đã gửi văn bản cho thủ tướng và chủ tịch nhà nước, đề nghị kiểm tra lại toàn bộ các dự án do Trung Quốc đang thi công dở dang để huy động doanh nghiệp Việt Nam và các nhà thầu ngoại quốc khác hoàn tất những dự án này.
Ông Doanh cho rằng, vì các nhóm lợi ích chi phối các dự án đầu tư nên đã phát sinh nhiều “sơ hở không đáng có” khiến kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc. Ông Doanh đề nghị phải minh bạch và làm rõ trách nhiệm cá nhân.
Hồi hạ tuần tháng trước, sau khi các chuyên gia kinh tế, báo giới liên tục cảnh báo kinh tế Việt Nam lệ thuộc Trung Quốc. Nếu Trung Quốc gây áp lực bằng cách cắt đứt quan hệ kinh tế - thương mại, kinh tế Việt Nam sẽ suy sụp, thông tấn xã Việt Nam đã thực hiện cuộc phỏng vấn ông ông Trương Tấn Sang, chủ tịch nhà nước Việt Nam. Trong cuộc phỏng vấn đó, ông Sang tuyên bố, không để kinh tế Việt Nam phụ thuộc Trung Quốc.
Nhân vật là chủ tịch nhà nước Việt Nam cho biết, Việt Nam theo đường lối “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ” để “bảo đảm cùng có lợi và dứt khoát không để phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào trong cả kinh tế lẫn chính trị” song nhìn nhận, “một số lĩnh vực thực hiện không đúng chủ trương này, ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế” và thừa nhận nhập siêu từ Trung Quốc “càng ngày càng lớn, liên tục” và trong đó có “các nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất.” (G.Ð)
Trung Quốc nhận thầu và “quả đắng” của ngành cơ khí
Phần nào nhờ sự kiện biển Đông, “bi kịch” ngành cơ khí phải chịu đựng nhiều năm qua đã được phơi bày...
“Có thể nói, ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề khi các nhà thầu Trung Quốc là tổng thầu các dự án công nghiệp hầu như không dành phần việc nào cho cơ khí trong nước”.
Đó là bình luận của ông Nguyễn Văn Thụ, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI), khi nhìn lại 12 năm thực hiện chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020.
Giá trị của ngành cơ khí năm 2013 đạt 700 nghìn tỷ đồng, chiếm 20% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. Tuy nhiên, ngành cũng đang đối mặt với tình trạng thiếu vốn đầu tư, thiếu công nghiệp phụ trợ, và đặc biệt là việc hầu hết dự án công nghiệp dùng cơ chế chỉ định thầu hoặc cơ chế đấu thầu giá thấp, nên đều lọt vào tay các nhà thầu Trung Quốc.
Từ năm 2003 đến 2011, nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC 5/6 dự án hóa chất, 2/2 dự án chế biến khoáng sản, 49/62 dự án xi măng và nhiều dự án giao thông.
Riêng về nhiệt điện, có 16/27 dự án do Trung Quốc làm tổng thầu.
Đa phần các dự án này bị chậm tiến độ từ 3 tháng - 3 năm, chất lượng thiết bị không đồng đều, một số thiết bị phụ trợ chất lượng thấp thường bị thay thế.
Ở một số dự án, diễn ra tình trạng thay đổi thiết bị so với cam kết ban đầu, thay đổi tiêu chuẩn vật liệu, thay đổi hoặc bổ sung nhà cung cấp, dẫn tới đội giá hợp đồng.
Đáng chú ý, nhiều nhà thầu đã đưa vật tư sắt thép, phụ tùng, phụ kiện có thể chế tạo tại Việt Nam và cả lao động phổ thông sang các công trình mà họ làm tổng thầu.
Tại nhà máy alumin Lâm Đồng gói thầu là 466 triệu USD, giao lại cho Việt Nam 170 tỷ đồng (không được 8 triệu USD). Trong khi đó, nhà máy alumin Nhân Cơ có giá trị hợp đồng là 499 triệu USD, thì giao thầu phụ Việt Nam là 53 tỷ đồng (2,5 triệu USD).
Chủ tịch VAMI Nguyễn Văn Thụ cho rằng, một trong những nguyên nhân đầu tiên chính là… chính sách của chúng ta. Luật Đấu thầu đã ưu tiên các nhà thầu có giá bỏ thầu thấp mà chưa quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ về chất lượng thiết bị.
Luật này và các nghị định hướng dẫn thực hiện chưa được hoàn chỉnh và đồng bộ, thiếu hướng dẫn về hệ số quy đổi liên quan đến xuất sứ vật tư, phụ kiện hàng hóa khi xét giá đánh giá, gây nhiều khó khăn trong công tác xét thầu và vì thế chỉ chọn được nhà thầu với giá thấp.
“Cả thế giới phải thua Trung Quốc nếu chỉ xét về giá. Do đó, Trung Quốc đã thắng thầu hầu hết các dự án lớn tại Việt Nam”, theo ông Thụ.
Trong khi đó, năng lực của các chủ đầu tư còn hạn chế, chỉ “thích” chọn phương pháp đấu thầu EPC mà ngại trong việc tách các phần công việc, để có các gói thầu phù hợp với điều kiện nhà thầu trong nước làm được.
Còn sau khi đã ký tổng thầu, công tác kiểm tra giám sát đánh giá năng lực nhà thầu của chủ đầu tư còn yếu, chưa quyết liệt thực hiện các biện pháp chế tài xử lý vi phạm nhà thầu…
Một lý do nữa không kém quan trọng là vấn đề tài chính, theo đó nhiều dự án thực hiện chỉ định thầu EPC là do nhà thầu Trung Quốc thu xếp tài chính từ nguồn vay Trung Quốc, với lãi suất thấp, thủ tục vay đơn giản.
Ông Thụ cho biết, VAMI đã nhiều lần kiến nghị Chính phủ cần có biện pháp giám sát, kiểm tra, chế tài việc nhiều dự án trọng điểm quốc gia (như nhiệt điện, khai khoáng, xi măng…) do nhà thầu Trung Quốc thực hiện mà không tạo điều kiện cho thầu phụ Việt Nam, và đặc biệt là những dự án sử dụng lao động phổ thông trong công trình.
“Từ nhiều năm trước, chúng tôi đã đề nghị cần phải có các chế tài mạnh mẽ để hạn chế việc nhà thầu Trung Quốc sử dụng lao động phổ thông và thiết bị phụ trợ trong nước đã sản xuất và chế tạo được”, ông kể.
“Chúng tôi luôn cho rằng phải chọn các nhà thầu có năng lực thực sự về công nghệ, bảo đảm chất lượng sản phẩm tốt, cơ chế quản lý tiên tiến và có cam kết sử dụng lực lượng cơ khí trong nước tham gia chế tạo lắp đặt, để tạo điều kiện phát triển ngành cơ khí trong nước”.
Gần đây nhất, trước tình hình biển Đông dẫn đến một số dự án tổng thầu Trung Quốc làm tại Việt Nam có những trục trặc nhất định, VAMI đã gửi báo cáo lên Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ, đề nghị cho kiểm tra lại toàn bộ các dự án công nghiệp do Trung Quốc đang thi công dở dang, để huy động lực lượng trong nước kết hợp với các nhà thầu nước ngoài khác hoàn chỉnh các dự án này.
“Đây là một thách thức lớn, song cũng là cơ hội để các nhà thiết kế và xây lắp trong nước vượt lên chính mình trong sự nghiệp xây dựng đất nước trở thành một nước văn minh, cường thịnh, tồn tại bên cạnh nước láng giềng đầy bất trắc”, ông Thụ nhấn mạnh.
Theo ông Trần Hữu Huỳnh, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, các vấn đề mà VAMI nêu cũng đã được giới chuyên gia nêu lên nhiều lần trong nhiều năm qua, nhưng chưa được quan tâm thích đáng.
Ông hy vọng với các diễn biến gần đây, chính sách đối với lĩnh vực này sẽ có sự đổi thay cơ bản, để từ đó thay đổi được tình hình trên thực tế.
Đó là bình luận của ông Nguyễn Văn Thụ, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI), khi nhìn lại 12 năm thực hiện chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020.
Giá trị của ngành cơ khí năm 2013 đạt 700 nghìn tỷ đồng, chiếm 20% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. Tuy nhiên, ngành cũng đang đối mặt với tình trạng thiếu vốn đầu tư, thiếu công nghiệp phụ trợ, và đặc biệt là việc hầu hết dự án công nghiệp dùng cơ chế chỉ định thầu hoặc cơ chế đấu thầu giá thấp, nên đều lọt vào tay các nhà thầu Trung Quốc.
Từ năm 2003 đến 2011, nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC 5/6 dự án hóa chất, 2/2 dự án chế biến khoáng sản, 49/62 dự án xi măng và nhiều dự án giao thông.
Riêng về nhiệt điện, có 16/27 dự án do Trung Quốc làm tổng thầu.
Đa phần các dự án này bị chậm tiến độ từ 3 tháng - 3 năm, chất lượng thiết bị không đồng đều, một số thiết bị phụ trợ chất lượng thấp thường bị thay thế.
Ở một số dự án, diễn ra tình trạng thay đổi thiết bị so với cam kết ban đầu, thay đổi tiêu chuẩn vật liệu, thay đổi hoặc bổ sung nhà cung cấp, dẫn tới đội giá hợp đồng.
Đáng chú ý, nhiều nhà thầu đã đưa vật tư sắt thép, phụ tùng, phụ kiện có thể chế tạo tại Việt Nam và cả lao động phổ thông sang các công trình mà họ làm tổng thầu.
Tại nhà máy alumin Lâm Đồng gói thầu là 466 triệu USD, giao lại cho Việt Nam 170 tỷ đồng (không được 8 triệu USD). Trong khi đó, nhà máy alumin Nhân Cơ có giá trị hợp đồng là 499 triệu USD, thì giao thầu phụ Việt Nam là 53 tỷ đồng (2,5 triệu USD).
Chủ tịch VAMI Nguyễn Văn Thụ cho rằng, một trong những nguyên nhân đầu tiên chính là… chính sách của chúng ta. Luật Đấu thầu đã ưu tiên các nhà thầu có giá bỏ thầu thấp mà chưa quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ về chất lượng thiết bị.
Luật này và các nghị định hướng dẫn thực hiện chưa được hoàn chỉnh và đồng bộ, thiếu hướng dẫn về hệ số quy đổi liên quan đến xuất sứ vật tư, phụ kiện hàng hóa khi xét giá đánh giá, gây nhiều khó khăn trong công tác xét thầu và vì thế chỉ chọn được nhà thầu với giá thấp.
“Cả thế giới phải thua Trung Quốc nếu chỉ xét về giá. Do đó, Trung Quốc đã thắng thầu hầu hết các dự án lớn tại Việt Nam”, theo ông Thụ.
Trong khi đó, năng lực của các chủ đầu tư còn hạn chế, chỉ “thích” chọn phương pháp đấu thầu EPC mà ngại trong việc tách các phần công việc, để có các gói thầu phù hợp với điều kiện nhà thầu trong nước làm được.
Còn sau khi đã ký tổng thầu, công tác kiểm tra giám sát đánh giá năng lực nhà thầu của chủ đầu tư còn yếu, chưa quyết liệt thực hiện các biện pháp chế tài xử lý vi phạm nhà thầu…
Một lý do nữa không kém quan trọng là vấn đề tài chính, theo đó nhiều dự án thực hiện chỉ định thầu EPC là do nhà thầu Trung Quốc thu xếp tài chính từ nguồn vay Trung Quốc, với lãi suất thấp, thủ tục vay đơn giản.
Ông Thụ cho biết, VAMI đã nhiều lần kiến nghị Chính phủ cần có biện pháp giám sát, kiểm tra, chế tài việc nhiều dự án trọng điểm quốc gia (như nhiệt điện, khai khoáng, xi măng…) do nhà thầu Trung Quốc thực hiện mà không tạo điều kiện cho thầu phụ Việt Nam, và đặc biệt là những dự án sử dụng lao động phổ thông trong công trình.
“Từ nhiều năm trước, chúng tôi đã đề nghị cần phải có các chế tài mạnh mẽ để hạn chế việc nhà thầu Trung Quốc sử dụng lao động phổ thông và thiết bị phụ trợ trong nước đã sản xuất và chế tạo được”, ông kể.
“Chúng tôi luôn cho rằng phải chọn các nhà thầu có năng lực thực sự về công nghệ, bảo đảm chất lượng sản phẩm tốt, cơ chế quản lý tiên tiến và có cam kết sử dụng lực lượng cơ khí trong nước tham gia chế tạo lắp đặt, để tạo điều kiện phát triển ngành cơ khí trong nước”.
Gần đây nhất, trước tình hình biển Đông dẫn đến một số dự án tổng thầu Trung Quốc làm tại Việt Nam có những trục trặc nhất định, VAMI đã gửi báo cáo lên Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ, đề nghị cho kiểm tra lại toàn bộ các dự án công nghiệp do Trung Quốc đang thi công dở dang, để huy động lực lượng trong nước kết hợp với các nhà thầu nước ngoài khác hoàn chỉnh các dự án này.
“Đây là một thách thức lớn, song cũng là cơ hội để các nhà thiết kế và xây lắp trong nước vượt lên chính mình trong sự nghiệp xây dựng đất nước trở thành một nước văn minh, cường thịnh, tồn tại bên cạnh nước láng giềng đầy bất trắc”, ông Thụ nhấn mạnh.
Theo ông Trần Hữu Huỳnh, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, các vấn đề mà VAMI nêu cũng đã được giới chuyên gia nêu lên nhiều lần trong nhiều năm qua, nhưng chưa được quan tâm thích đáng.
Ông hy vọng với các diễn biến gần đây, chính sách đối với lĩnh vực này sẽ có sự đổi thay cơ bản, để từ đó thay đổi được tình hình trên thực tế.
Nếu theo tổng kết của sở thống kê thì con số FDI đầu tư vào BDS trong10 năm qua là khoảng 60 tỷ USD. Tiền đầu tư từ nội địa của các nhà đầutư Việt chiếm khoảng 45 tỷ USD. Bỏ qua con số cho những đầu tư chui(không cách gì định lượng) thì số tiền “bôi trơn” vào khoảng 27 tỷ USD.Đây là một số tiền khủng cho một quốc gia còn nghèo như Việt Nam; và sốtiền này là một trong những nhân tố tạo nên một nền kinh tế ngầm đáng kểở Việt Nam; cũng như là những lý do khiến thế giới đặt Việt Nam vàonhững quốc gia có số lượng rửa tiền cao nhất thế giới.
Tuy nhiên, tiền bôi trơn không chỉ giới hạn ở các dự án BDS. Một bài viết của tôi về nạn phá rừng (Global Witness Và Nước Mắt Môi Trường)cho thấy nếu chỉ tính 8,000 USD cho mỗi mét khối gỗ của rừng sinhnguyên, con số thu nhập của việc phá rừng lấy gỗ là khoảng 65 tỷ USDtrong 16 năm qua. Phí bôi trơn của các lâm tặc cũng đem đến cho nền kinhtế ngầm hơn 20 tỷ USD.
Đây tôi chỉ nói đến có 2 ngành nghề. Chúng ta còn có thể tính ra phíbôi trơn cho các dự án xây cất cầu đường, khai thác khoáng sản hay cácnhà máy lọc dầu, thép, xi măng, phân bón….Các dịch vụ như logistics vớiphí vận chuyển, cảng bãi, thuế hải quan, và cả trăm cách để kiếm tiềnbằng kỹ nghệ phong bì.
Có thể nói phí bôi trơn phủ tràn tất cả các lãnh vực ngành nghề củanến kinh tế, từ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…và mọi doanh nghiệplớn hay nhỏ (kể cả những quán hàng rong) đều phải chịu món “thuế” vôhình này. Ngay cả các người dân vẫn đối mặt hàng ngày với những món tiền“thuế” khi di chuyển và bị CSGT hỏi thăm.
Một vài ước lượng về tầm cỡ của nền kinh tế ngầm từ các chuyên gia(dĩ nhiên có thể sai hoàn toàn) là lượng giao dịch giữa các thành phầntham dự có thể lớn hơn 50% của GDP Việt nam hay khoảng 60 tỷ USD.
Hệ quả đầu tiên của phí bôi trơn là việc gia tăng giá thành của mọisản phẩm. Trong khi lương nhân công Việt Nam được tiếng là một trongnhững nơi rẻ nhất thế giới, giá cả sinh hoạt tại các thành phố lớn đềunằm trong top 20 của toàn cầu. Xem bài Gánh nặng phí quản lý
Hệ quả sau đó là các số tiền khủng từ thu nhập phi pháp này tạo nênmột nền kinh tế ngầm rất lớn, ngoài tầm kiểm soát của chánh phủ và khôngthể định lượng bởi các nhà phân tích kinh tế. Thực tình, nêú những dòngtiền bất hợp pháp này đổ vào những hoạt động đầu tư và thương mại chínhthống như các dòng tiền khác, thì ảnh hưởng của chúng trên nền kinh tếcũng rất tích cực và đáng khuyến khích. Nhưng bản chất cần che giấu củadòng tiền khiến chúng thường đổ vào những phi vụ đầu cơ chụp giựt, đánhmau rút gọn, nên chúng thay đổi nhiều bản sắc của nền kinh tế trong cáclãnh vực BDS, chứng khoán, vàng, ngoại hối…Việc đem các khối tiền lớn ranước ngoài để tìm sự an toàn về lâu dài…cũng làm xuất huyết vốn luânchuyển trong nước.
Và chưa nói đến những hệ quả khác liên quan đến vấn đề đạo lý, sự vôcảm do phong trào chạy theo đồng tiền bẩn (và dễ kiếm), tấm gương củacác người có quyền, sự yếu kém của một xã hội dân sự, và một nền giáodục “dạy không người nghe”….
Nền kinh tế ngầm là biểu hiện của tất cả những gì không minh bạch. Vàmột nền kinh tế chính trị không minh bạch là rào cản lớn nhất cho mọitiến bộ của xã hội.
Alan Phan-Những Số Tiền Phi Pháp Cho Nền Kinh Tế Ngầm
- Hoàng Anh Gia Lai tháo chạy bất động sản và nợ thuế hàng trăm tỷ đồng (CafeLand).
Gầy dựng lại niềm tin từ mỗi gia đình
Còn “ăn xổi ở thì”, còn vướng bẫy
-Không có kịch bản suy sụp kinh tế dẫn tới thay đổi chính trị
- Bài 1: Xem lại mô hình chiến lược hiện nay của nền kinh tế Việt Nam (FB Nguyễn Tấn Thành). Bài 2: Những thách thức hiện nay khi thay đổi mô hình kinh tế.
Lương khủng không bằng... 'lậu' khủng (TVN 1-9-13)
Kinh tế Việt Nam ‘đa mang’ nên phải ‘đèo bòng’ (SM 1-9-13)
Đổi mới hay là... chết (DNSG 31-8-13)
Thị trường càphê nội địa: cuộc rượt đuổi bất tận (SGTT 1-9-13) Gu càphê đổi thay theo thời cuộc (SGTT 1-9-13) -- Hai bài này hay!
'Đứa trẻ cũng biết tác động tăng giá xăng, điện' (PN Today 1-9-13)
Thấp thỏm bên hồ, đập (NLĐ 1-9-13)
- Cục u bướu di căn từ đời Bí thư Nguyễn Phú Trọng (Cầu Nhật Tân). - Vụ bầu Kiên: Vì sao TGĐ từng đương nhiệm ACB thoát tội? (KT).
Lộ mặt hàng loạt ngân hàng lớn “dính” tới bầu Kiên (KT 31-8-13) - Lộ mặt hàng loạt ngân hàng lớn “dính” tới bầu Kiên (KT).
- Giật mình quyền lực những đại gia NH kín tiếng (VEF).
- Sự sụp đổ của các công ty chứng khoán: Bài học đắt giá cho giấc mơ thiếu sự tính toán (PT).
- DN ngoại dọa bỏ Việt Nam sang Campuchia, Myanmar (VEF). - Phải “níu” nhà đầu tư ở lại (PLTP).
- Cải cách để đón cơ hội (TN).
- Khi thương hiệu mở rộng sản phẩm (DNSG).
- Lãi suất 0%: Nói vậy mà không phải vậy… (GD&TĐ).
- Thị trường càphê nội địa: cuộc rượt đuổi bất tận (SGTT). - Khát vọng “thủ phủ càphê toàn cầu” (SGTT).
- Cấp phép cho tàu đi đánh bắt cá ở nước ngoài (TP).
- Kinh tế phong trào và cái giá nông dân phải chịu (TVN).
- Doanh nghiệp nước ngoài tại Trung Quốc bị “ép” thừa nhận ấn định giá (SM). - Chưa minh bạch, khó xử lý nợ xấu (TN).
- Điểm mặt các ngân hàng lớn ‘dính’ đến bầu Kiên (VTV).
- Diễn đàn Việt-Đức về cải cách kinh tế vĩ mô (ĐTTC). - Sửa luật để cải thiện môi trường đầu tư (TT).
- Đại gia Trung Quốc thành tỷ phú nhờ buôn bông Việt Nam (TP).
- Việt Nam – cầu nối hợp tác kinh tế Trung Quốc-ASEAN (VOV).
- Tăng trọng bò bằng… nước giếng (NLĐ).
- “Giải cứu” chung cư cũ (NLĐ).
- Mạo xưng để xin tài trợ 30 tỉ đồng (NLĐ).
- Hai vợ chồng người Việt bị bắt ở Thái Lan vì buôn lậu ngà voi (VOV). - Người Việt bị bắt vì ‘giấu cá trong quần’ (BBC).
- 5 nghi can trong đường dây đưa lậu người vào Úc bị bắt (VOA).
Ngân hàng khốn khó vì bị nợ dây dưa (TP 31-8-13)
Tờ Economist viết về điện ở Việt Nam: Electricity in Vietnam: A heavy load (Economist 31-8-13) -- "Vietnam’s power grid is under strain. All kinds of fuses may blow". Các nhà đầu tư ngoại quốc nghe thế này tránh sao khỏi đâm hoảng? Nhưng Đảng và Nhà nuớc đang bận đánh ông... Lê Hiếu Đằng! (Of all the fuses, they are most afraid of the socio-political fuse!)
Tỷ phú Tàu làm giàu nhờ Việt Nam? New Billionaire Makes Money From Vietnam-China Cotton Gap (Bloomberg 28-8-13)
Ông Phạm Quang Tú: Lời nguyền khoáng sản và giá phải trả... (PN Today 29-8-13)
Khoáng sản: “ông canh, bà xuất” (SGTT 28-8-13)
Sẽ lập ủy ban quản lý các tập đoàn (TT 29-8-13)
Thù lao sếp ngân hàng nào cao nhất Việt Nam? (DT 29-8-13)
Phỏng vấn luật sư Jacques Vergès (vừa qua đời): “A good trial is a work of art” (UK Prospect 29-8-13) -- Nhiều bạn bên Pháp biết ông này
Thân phận 'nô lệ cần sa' người Việt ở Anh - Kỳ 1: Những 'bóng ma' bị chối bỏ (TN 30-8-13) Kỳ 2: Bị xích bằng sợi dây vô hình (TN 31-8-13) -- Nguyên văn trên báo London Sunday Times: Beaten. Raped. Starved. The Teenage ‘Ghosts’ Behind British Cannabis Trade (25-8-13) -- Bạn nào là subscriber cua London Times, có thể vào thẳng:
Hàng xách tay thao túng thị trường (NLĐ 31-8-13)
Thị trường càphê nội địa: cuộc rượt đuổi bất tận (SGTT 31-8-13)
Sới gà ở biên giới: Dân chơi “chết” vì những độc chiêu (TP 31-8-13)- Tại sao có tới 26 ngân hàng dính tới Bầu Kiên (Tầm nhìn).
- Lặp lại kịch bản nào – BTA hay WTO? (TBKTSG).
- Thực Phẩm Việt Nam và FDA Mỹ (Góc nhìn Alan).
- Nông dân được đi học trồng lúa, trồng rau (TBKTSG).- Nỗi lo giữ ”bảo hộ xuất xứ” cho nước mắm Phú Quốc (VOV).
- Vươn ra ngư trường Indonesia (TT).
- Thanh long “ép” lúa, thiệt hại khó lường (DV).
.- Lao động nữ làm việc ở nước ngoài: Đi rủi ro, về bất trắc (PNTP).
- Sẵn sàng xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (TP).
- Công an điều tra vụ “Tiết lộ “động trời” của một chủ dự án ở Hà Nội” (DT). - Giao dự án 1,2 tỉ USD cho tổng thầu ‘chưa có kinh nghiệm’ (TN).
- Thanh niên dập lá lách sau khi làm việc với công an (TP).
- Vấn nạn kẹt xe đã có hướng gỡ (PLTP).
- Xăng dầu nhập khẩu giảm mạnh: Dấu hiệu nền kinh tế chưa khỏe? (PLTP).
- Lo giữ thương hiệu nước mắm Phú Quốc (DV).
- Xuất khẩu gạo trước nguy cơ lỗ nặng (PLTP).
- Trắng tay với bất động sản, về trồng rau… kiếm bạc tỷ (DV).
- Vì sao Cty CP NICOTEX Thanh Thái chôn thuốc sâu xuống đất? (LĐ).- Nhập nhằng giữa “nho độn đá” và nho chất lượng (VTV).
- Nghịch lý “thừa” đơn hàng (HQ).
- Đau đầu, nhức óc vì đội mũ bào hiểm rởm (GD&TĐ).
-- Đi tây để làm về nông nghiệp: Học nhiều, áp dụng ít
--Nhà nông VN
- Tháo chạy khỏi các dự án thủy điện (NLĐ). - Nhiều công trình hồ, đập nhỏ mất an toàn (TBKTSG).
- Vụ “Lạm quyền đuổi nhân viên”: Người tố cáo tiêu cực bị sa thải! (NLĐ).
- HÔM NAY, LẠI XÉT XỬ VỤ ÁN VƯỜN MÍT: Gửi tâm thư lên Chủ tịch nước (NLĐ).
- PCT Hội Nông dân chiếm đất công để bán hủ tíu! (NLĐ).
- Hà Tĩnh: Bất an khi đê nghìn tỷ sạt lở (DV).
- Thù lao sếp ngân hàng nào cao nhất Việt Nam? (DT).
- EVN tiếp tục phải huy động điện giá cao (SGTT)
- Thoái vốn ngoài ngành: “Rút lui chứ không phải bỏ chạy” (VnEco).
- “Thị trường chứng khoán thế này thì cổ phần hóa thế nào?” (VnEco).
- Doanh nghiệp xuất khẩu gạo tự đưa mình vào thế khó (TBKTSG).
- SƠ HỞ TRONG QUẢN LÝ MẶT HÀNG TRỨNG GIA CẦM: Doanh nghiệp lao đao (NLĐ).
- Năm năm sau khủng hoảng kinh tế: Đâu là chỗ dựa (TTXVN).