-LTS: Có nhiều mong muốn tìm hiểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh ví dụ như ông Phạm Quế Dương muốn hiểu rõ việc ông Hồ là người Việt Nam hay Đài Loan và Trần Viết Đại Hưng đã cho rằng đó là chuyện nhảm nhí. Gần đây Huế cũng đã có hội thảo tìm hiểu về người thân của ông Hồ, cũng như rất nhiều hội thi tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Dù vậy thông tin đến với người dân không cụ thể và đã khiến Niềm tin của một số người bị lung lay , gần đây lại có thông tin về việc Trung Quốc cho xây dựng "Nhà trưng bày Hồ Chí Minh". Do rất khó kiểm chứng thông tin, nên đăng lại mang tính chất tham khảo.-Son Tran-
-1/Trong báo cáo Gửi Chủ tịch đoàn Quốc tế Cộng sản ngày 18 tháng 12 năm 1924, chính Hồ Chí Minh thừa nhận:
."Trong lúc nầy, tôi là một người Trung quốc, chứ không phải là một người An nam và tên tôi là Lý Thụy chứ không phải là Nguyễn Ái Quốc".
-2/Chính Hồ Chí Minh viết:
."Ngoài đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi, nay chỉ còn..."
chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh là hai người khác nhau.
Nguyễn Ái Quốc là bút danh chung của các chí sĩ Việt
Nam tại Pháp (như các cụ Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền,...) ký vào các bài viết đăng trên các báo Pháp tại Paris để phê phán và phản đối chính sách xâm lược Việt Nam của đế quốc Pháp thời bấy giờ.
Về sau, Nguyễn Tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc làm
tên riêng của mình để hoạt động chính trị.
Như vậy, chính Hồ Chí Minh, một người Trung quốc đã
thừa nhận không phải là Nguyễn Ái Quốc, một người Việt.
Có thể nào dân tộc Việt Nam chấp nhận một người Tầu
làm anh hùng và làm "Cha già" của dân tộc mình?!”
("Họa diệt chủng" Trần Nhu - trang 425)
Nguồn:
*HCM Toàn tập, Tập 2, trang 8, 9
*HCM Toàn Tập, Tập 5, trang 1015-1016 Nhà xuất
bản Chính Trị Quốc Gia Hà Nội - 2000.
Tôi ở đây là tác giả bài "ĐẢNG TA", của Trần Thắng Lợi,
một bút danh của Hồ Chí Minh).
*lamdong.gov.vn/vi-VN/a/hoctaphcm/tu-tuong/Pages/
HCM-toan-tap-5.aspx
Tải toàn văn (*.PDF) trang 278-279-280
Sách Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 5, trang 1015-1016-
1017-1018-1019
-
HỒ CHÍ MINH - NGƯỜI XÂY ĐẮP NỀN MÓNG QUAN HỆ HỮU NGHỊ
Sơ yếu lý lịch của Hồ Quang (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm1939. Hồ Quang - Phụ trách điện đài – 38 tuổi - Quảng Đông - Thiếu tá - tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ. (ảnh 1, ảnh 2)
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
胡光(即胡志明主席)1939年在湖南省南岳培训班的简历。 胡光—电台员---38岁----广东----少校 ----毕业于岭南大学------中学教师。会外语和国语
资料:中国档案
Huguang's curriculum vitae (i.e. President Ho Chi Minh) in training course in Xinan province. 1939. Huguang – In-charge of radio transmission – 38 years old – Guangdong - Majority – graduated from Linh Nam university – teacher of secondary school, ability of foreign languages, national language.
Source: Chinese Archives
- VN 'thiếu tư liệu về Hồ Chí Minh'Cuộc đời cố lãnh tụ cộng sản Việt Nam còn nhiều bí ẩn
Việt Nam vẫn còn thiếu nhiều tư liệu về cố lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhất là trong thời kỳ ông hoạt động ở hải ngoại.
44 năm đã trôi qua kể từ khi cố chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Việt Nam vẫn chưa giải mật nhiều tư liệu lưu trữ liên quan đời tư và đời hoạt động của ông Hồ Chí Minh.
Các bài liên quan
'Tác phẩm giả tưởng' về Hồ Chí Minh
Thật giả khi nghiên cứu Hồ Chí MinhNghe15:33
Bí ẩn tình cảm trong đời Hồ Chí MinhNghe15:52
Tuy nhiên, theo Phó Giáo sư sử học Vũ Quang Hiển, từ Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiều khoảng thời gian hoạt động ở nước ngoài của ông Hồ Chí Minh có thể phải chờ sự bổ sung từ các nguồn sử liệu và tư liệu từ nước ngoài.
Trao đổi với BBC hôm 23/9/2013 từ Hà Nội, Phó Giáo sư Hiển cho rằng nhiều tư liệu có thể đang được lưu trữ ở các trung tâm lưu trữ hải ngoại, hoặc cần tới sự hợp tác của giới học giả quốc tế như ở Pháp, Nga, Trung Quốc.
Tuy nhiên, vẫn theo chuyên gia này mặc dù có nhu cầu bổ sung tư liệu, Việt Nam vẫn chưa có các hợp tác ở mức độ thỏa đáng với giới khảo cứu và lưu trữ ở các quốc gia trên do các hạn chế về tài chính và nhân sự.
Nhà sử học nói: "Trước đây chủ yếu hoạt động bí mật, sau này hai cuộc chiến tranh như vậy. Kinh nghiệm về bảo quản và lưu trữ tài liệu của Việt Nam có thể nói là cũng không có.
"Điều kiện bảo quản và lưu trữ như ở các nước khác tôi nghĩ là không có."
"Ở VN không phải tất cả các tài liệu, tất cả những cái liên quan đến cá nhân con người, mà ngay liên quan đến một tổ chức Đảng hay một tổ chức nhà nước, các tài liệu lưu trữ không thể đầy đủ"
Phó Giáo sư Vũ Quang Hiển
Trong khi đó, có vẻ phản ứng của giới nghiên cứu trong nước của Việt Nam về các công trình ở nước ngoài về ông Hồ Chí Minh còn chưa hoàn toàn mang tính hệ thống.
"Riêng thông tin về phản ứng của Việt Nam với cuốn sách này tôi chưa có," ông Hiển bình luận về một cuốn sách của nhà nghiên cứu Đài Loan ra đời cách đây 5 năm nhưng gần đây mới gây tranh cãi trong một bộ phận dư luận người Việt.
Cuốn sách của ông Hồ Tuấn Hùng, nhà nghiên cứu từ Đài Loan, có tựa "Hồ Chí Minh sinh bình khảo" ấn hành vào tháng 11/2008 nêu quan điểm cho rằng lãnh tụ Hồ Chí Minh của Việt Nam thực chất là một người Đài Loan có tên gọi Hồ Tập Chương.
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
Tác giả, vốn là cháu ruột của ông Hồ Tập Chương, cho rằng ông Nguyễn Ái Quốc thực đã qua đời từ năm 1932 và ông Tập Chương được Quốc tế Cộng sản phân công thay thế ông Ái Quốc để hoạt động và làm cách mạng ở Việt Nam.
"Chưa có một hội thảo nào bàn về nó, hay là tôi không được dự thì tôi không biết, nhưng tôi chưa thấy có một hội thảo nào bàn về cái này. Hơn nữa, nếu cuốn sách này nếu có, thì nó mới chỉ đang dừng ở mức là cá nhân đọc về nó," Phó Giáo sư Hiển nói.
'Sự nghiệp mới là quan trọng'
Cố Chủ tịch Hồ Chí Minh được đảng và nhà nước thiết lập như một nhân vật thần thánh trong lịch sử
Trước thực tế có nhiều câu hỏi được một bộ phận giới nghiên cứu quốc tế đặt ra về thân thế và sự nghiệp của ông Hồ Chí Minh, bên ngoài những gì đã biết từ công bố chính thức của sử học chính thống Việt Nam ở trong nước.
Phó Giáo sư sử học Vũ Quang Hiển nói: "Nguồn gốc ở đâu, chuyện đời tư, chuyện cá nhân không quan trọng, mà cái quan trọng là ở sự nghiệp, mỗi con người đều có những nét riêng, thậm chí nét khuất trong đời tư, nhưng điểm quan trọng nhất là sự nghiệp mà họ theo đuổi."
“Tôi nghĩ những tài liệu có được trong tay về cơ bản, Việt Nam đã công bố hết. Còn những cái liên quan đến đời tư, chắc chắn Việt Nam không có.
“Ở Việt Nam những tài liệu liên quan đến những cá nhân đặc biệt là Nguyễn Ái Quốc trong khoảng thời gian hoạt động ở nước ngoài, hoạt động bí mật, chắc chắn ở Việt Nam không có
“Mà nếu nó có chăng nữa thì có thể nó ở hải ngoại,” PGS Hiển nói
Về giả thuyết của học giả Đài Loan, nhà văn Vũ Thư Hiên từ Paris, một người từng viết sách có liên quan tới ông Hồ Chí Minh, nêu quan điểm cho rằng đây chỉ là một chuyện "tào lao" và thiếu tính tin cậy.
Ông nói: "Chúng ta tìm về tài liệu văn bản học, những tài liệu hiện nay còn cho chúng ta thấy rằng ông Hồ vào lúc đó không phải là người được Quốc tế Cộng sản tin cậy, mà còn ngược lại.
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
"Chúng ta căn cứ vào văn bản như thế thì thấy rằng Hồ Chí Minh không phải là người cần thiết để Quốc tế Cộng sản phải tạo ra một Hồ Chí Minh giả cho tương lai.
"Câu hỏi khác được đặt ra là vào lúc ấy Đảng Cộng sản Trung Quốc có đủ viễn kiến để thấy cần phải cho một đảng viên Trung Quốc là Hồ Tập Chương đóng giả làm Hồ Chí Minh cho phong trào cộng sản tương lai ở Đông Dương hay không, thì tôi nghĩ câu trả lời cũng là không."
Tác giả của Đêm giữa Ban ngày còn cho rằng rất khó có khả năng để một người Trung Quốc sinh trưởng ở Đài Loan chỉ trong vòng tám năm có thể hội đủ các đặc điểm văn hóa, quan điểm và ngôn ngữ của người mà mình đóng thế để nhập vai ông Hồ Chí Minh.
Về động cơ của cuốn sách của học giả Đài Loan, ông Vũ Thư Hiên bình luận: "Tôi không nghĩ đó là một nhu cầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc hoặc là của người Tàu chứng minh rằng một chính khách của Việt Nam lại chính là người Tàu."
Trước câu hỏi về tính chân thực của các giả thuyết xung quanh cuộc đời của cố lãnh tụ của Việt Nam, nhất là về đời riêng từ chuyện có vợ con hay không, có phải là tác giả của một tập thơ trong tù hay không, trong đó có những giai đoạn được cho là góc khuất của lãnh tụ, ông Hiên nói:
"Lịch sử sẽ chứng minh, những người nghiên cứu lịch sử sẽ chứng minh với những chứng lý thuyết phục, chúng ta phải có văn bản, bằng chứng, cuối cùng mới là nhân chứng."
44 năm đã trôi qua kể từ khi cố chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Việt Nam vẫn chưa giải mật nhiều tư liệu lưu trữ liên quan đời tư và đời hoạt động của ông Hồ Chí Minh.
Các bài liên quan
'Tác phẩm giả tưởng' về Hồ Chí Minh
Thật giả khi nghiên cứu Hồ Chí MinhNghe15:33
Bí ẩn tình cảm trong đời Hồ Chí MinhNghe15:52
Tuy nhiên, theo Phó Giáo sư sử học Vũ Quang Hiển, từ Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiều khoảng thời gian hoạt động ở nước ngoài của ông Hồ Chí Minh có thể phải chờ sự bổ sung từ các nguồn sử liệu và tư liệu từ nước ngoài.
Trao đổi với BBC hôm 23/9/2013 từ Hà Nội, Phó Giáo sư Hiển cho rằng nhiều tư liệu có thể đang được lưu trữ ở các trung tâm lưu trữ hải ngoại, hoặc cần tới sự hợp tác của giới học giả quốc tế như ở Pháp, Nga, Trung Quốc.
Tuy nhiên, vẫn theo chuyên gia này mặc dù có nhu cầu bổ sung tư liệu, Việt Nam vẫn chưa có các hợp tác ở mức độ thỏa đáng với giới khảo cứu và lưu trữ ở các quốc gia trên do các hạn chế về tài chính và nhân sự.
Nhà sử học nói: "Trước đây chủ yếu hoạt động bí mật, sau này hai cuộc chiến tranh như vậy. Kinh nghiệm về bảo quản và lưu trữ tài liệu của Việt Nam có thể nói là cũng không có.
"Điều kiện bảo quản và lưu trữ như ở các nước khác tôi nghĩ là không có."
"Ở VN không phải tất cả các tài liệu, tất cả những cái liên quan đến cá nhân con người, mà ngay liên quan đến một tổ chức Đảng hay một tổ chức nhà nước, các tài liệu lưu trữ không thể đầy đủ"
Phó Giáo sư Vũ Quang Hiển
Trong khi đó, có vẻ phản ứng của giới nghiên cứu trong nước của Việt Nam về các công trình ở nước ngoài về ông Hồ Chí Minh còn chưa hoàn toàn mang tính hệ thống.
"Riêng thông tin về phản ứng của Việt Nam với cuốn sách này tôi chưa có," ông Hiển bình luận về một cuốn sách của nhà nghiên cứu Đài Loan ra đời cách đây 5 năm nhưng gần đây mới gây tranh cãi trong một bộ phận dư luận người Việt.
Cuốn sách của ông Hồ Tuấn Hùng, nhà nghiên cứu từ Đài Loan, có tựa "Hồ Chí Minh sinh bình khảo" ấn hành vào tháng 11/2008 nêu quan điểm cho rằng lãnh tụ Hồ Chí Minh của Việt Nam thực chất là một người Đài Loan có tên gọi Hồ Tập Chương.
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
Tác giả, vốn là cháu ruột của ông Hồ Tập Chương, cho rằng ông Nguyễn Ái Quốc thực đã qua đời từ năm 1932 và ông Tập Chương được Quốc tế Cộng sản phân công thay thế ông Ái Quốc để hoạt động và làm cách mạng ở Việt Nam.
"Chưa có một hội thảo nào bàn về nó, hay là tôi không được dự thì tôi không biết, nhưng tôi chưa thấy có một hội thảo nào bàn về cái này. Hơn nữa, nếu cuốn sách này nếu có, thì nó mới chỉ đang dừng ở mức là cá nhân đọc về nó," Phó Giáo sư Hiển nói.
'Sự nghiệp mới là quan trọng'
Cố Chủ tịch Hồ Chí Minh được đảng và nhà nước thiết lập như một nhân vật thần thánh trong lịch sử
Trước thực tế có nhiều câu hỏi được một bộ phận giới nghiên cứu quốc tế đặt ra về thân thế và sự nghiệp của ông Hồ Chí Minh, bên ngoài những gì đã biết từ công bố chính thức của sử học chính thống Việt Nam ở trong nước.
Phó Giáo sư sử học Vũ Quang Hiển nói: "Nguồn gốc ở đâu, chuyện đời tư, chuyện cá nhân không quan trọng, mà cái quan trọng là ở sự nghiệp, mỗi con người đều có những nét riêng, thậm chí nét khuất trong đời tư, nhưng điểm quan trọng nhất là sự nghiệp mà họ theo đuổi."
“Tôi nghĩ những tài liệu có được trong tay về cơ bản, Việt Nam đã công bố hết. Còn những cái liên quan đến đời tư, chắc chắn Việt Nam không có.
“Ở Việt Nam những tài liệu liên quan đến những cá nhân đặc biệt là Nguyễn Ái Quốc trong khoảng thời gian hoạt động ở nước ngoài, hoạt động bí mật, chắc chắn ở Việt Nam không có
“Mà nếu nó có chăng nữa thì có thể nó ở hải ngoại,” PGS Hiển nói
Về giả thuyết của học giả Đài Loan, nhà văn Vũ Thư Hiên từ Paris, một người từng viết sách có liên quan tới ông Hồ Chí Minh, nêu quan điểm cho rằng đây chỉ là một chuyện "tào lao" và thiếu tính tin cậy.
Ông nói: "Chúng ta tìm về tài liệu văn bản học, những tài liệu hiện nay còn cho chúng ta thấy rằng ông Hồ vào lúc đó không phải là người được Quốc tế Cộng sản tin cậy, mà còn ngược lại.
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
"Chúng ta căn cứ vào văn bản như thế thì thấy rằng Hồ Chí Minh không phải là người cần thiết để Quốc tế Cộng sản phải tạo ra một Hồ Chí Minh giả cho tương lai.
"Câu hỏi khác được đặt ra là vào lúc ấy Đảng Cộng sản Trung Quốc có đủ viễn kiến để thấy cần phải cho một đảng viên Trung Quốc là Hồ Tập Chương đóng giả làm Hồ Chí Minh cho phong trào cộng sản tương lai ở Đông Dương hay không, thì tôi nghĩ câu trả lời cũng là không."
Tác giả của Đêm giữa Ban ngày còn cho rằng rất khó có khả năng để một người Trung Quốc sinh trưởng ở Đài Loan chỉ trong vòng tám năm có thể hội đủ các đặc điểm văn hóa, quan điểm và ngôn ngữ của người mà mình đóng thế để nhập vai ông Hồ Chí Minh.
Về động cơ của cuốn sách của học giả Đài Loan, ông Vũ Thư Hiên bình luận: "Tôi không nghĩ đó là một nhu cầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc hoặc là của người Tàu chứng minh rằng một chính khách của Việt Nam lại chính là người Tàu."
Trước câu hỏi về tính chân thực của các giả thuyết xung quanh cuộc đời của cố lãnh tụ của Việt Nam, nhất là về đời riêng từ chuyện có vợ con hay không, có phải là tác giả của một tập thơ trong tù hay không, trong đó có những giai đoạn được cho là góc khuất của lãnh tụ, ông Hiên nói:
"Lịch sử sẽ chứng minh, những người nghiên cứu lịch sử sẽ chứng minh với những chứng lý thuyết phục, chúng ta phải có văn bản, bằng chứng, cuối cùng mới là nhân chứng."
- Vũ Thư Hiên: ‘Tác phẩm giả tưởng’ về Hồ Chí Minh (BBC).
-
Mới đây, nhà bất đồng chính kiến Phạm Quế Dương có nêu câu hỏi trên net: “Đề nghị làm sáng tỏ vụ việc: Hồ Chí Minh là người Việt Nam hay Đài Loan?”
Câu hỏi của ông thế này: “Gần đây, dư luận sôi động về việc Đài Loan xuất bản cuốn sách Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh ( Hồ Chí Minh sinh bình khảo), do nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ấn hành ngày 01-11-2008. Tác giả là Hồ Tuấn Hùng, giáo sư đã từng dạy học hơn 30 năm, tốt nghiệp trường Đại Học Quốc Lập Đài Loan, khoa lịch sử.”
Đã có khói ắt có lửa đâu đó. Lửa đây là cuốn sách của giáo sư Hồ Tuấn Hùng nói trên (ít người được đọc nguyên bản) và bài “Một nghi án lịch sử Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh: một hay hai người?” của bình luận gia Trần Bình Nam hết lời ca ngợi cuốn sách nọ (“Cuốn sách của ông Hồ Tuấn Hùng viết một cách có phương pháp, trưng dẫn tài liệu xác thực và kết luận một cách có tính khoa học”).
Bài của bình luận gia Trần Bình Nam được cả chục web và blog đăng lại, hẳn có nhiều người đọc. Thú thật, tôi ngán các chuyện tầm phào nọ. Cái đề tài này rõ là tầm phào bên cạnh những chuyện tày trời đang làm nóng dư luận như các vụ xử án vô lối các blogger, vụ Yên Mỹ, vụ nổ súng vì cưỡng chế đất ở Thái Bình, vụ chống cưỡng chế đất liên tục ở… khắp nơi.
Sở dĩ tôi thấy cần phải viết mấy dòng về nó là vì có nhiều bạn gửi nhời hỏi tôi: này, chuyện ấy thực hư ra sao hở ông?
Là người chẳng phải giáo sư hay bình luận gia như hai ngài nói trên, thế tất ý kiến của tôi không thể có trọng lượng với tư cách người khảo cứu. Nó là ý kiến của dân thường, người nghe thấy có lý thì gật cho một cái khích lệ, thấy không ra gì thì phẩy tay cho qua.
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
Tôi không biết nhiều về ông Hồ Chí Minh, tuy nhiên cũng đủ để thấy chuyện ông Hồ là người Tàu là chuyện tào lao. Mà chẳng phải chỉ mình tôi nghĩ thế. Nếu ông Hồ là người Tàu thật thì tất tần tật những ai từng gặp ông, từng làm việc với ông (có cả nghìn, cả vạn người đấy), tạm kể từ thời Quốc dân Đại hội Tân Trào 1945 cho tới khi ông qua đời năm 1969, hoá ra đều mù dở - khốn nạn, ông là Hồ Tập Chương đấy, là người Tàu đấy, người Khách gia đấy, thế mà không một ai phát hiện.
Trước hết, ta hãy xem những tài liệu cũ còn được lưu xem Quốc tế Cộng sản (QTCS) đánh giá Hồ Chí Minh như thế nào vào thời điểm có tin về cái chết của ông? Những tài liệu này cho thấy vào thời điểm đó ông bị QTCS đánh giá thấp lắm. Thấp đến nỗi ban lãnh đạo QTCS phải cử Trần Phú, Ngô Đức Trì về Đông Dương để sửa chữa những sai lầm của Nguyễn Ái Quốc liên quan tới Hội nghị hợp nhất các đảng cộng sản (1930) do ông chủ trương. Tại Hội nghị TƯ tháng 10-1930, Trần Phú kịch liệt phê phán quan điểm chính trị và tổ chức của ông là “chỉ lo đến việc phản đế mà quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh, ấy là một sự rất nguy hiểm…”
Sau đó, Trần Phú được cử làm Tổng bí thư, còn Nguyễn Ái Quốc chỉ còn được giữ chân liên lạc giữa VN và vài chi bộ Đông Nam Á với quốc tế. Thậm chí khi được tin Nguyễn Ái Quốc qua đời ở Hồng Kông, Hà Huy Tập còn viết: “Công lao mà ông đã đóng góp cho Đảng chúng ta thật là lớn. Song các đồng chí chúng ta trong lúc này không được quên những tàn dư dân tộc chủ nghĩa của Nguyễn Ái Quốc, các chỉ thị sai lầm của ông về những vấn đề cơ bản của phong trào CM…Ông đã không đưa ra bàn luận trước về những sách lược mà QTCS đòi hỏi phải áp dụng để loại bỏ những phần tử cơ hội trong Đảng.
Ngoài ra, ông Hồ Chí Minh còn khuyến dụ một sách lược cải lương và hợp tác sai lầm: trung lập hóa tư sản và phú nông, liên minh với trung và tiểu địa chủ”. Một người bị QTCS đánh giá như thế, thử hỏi QTCS tạo ra một người giả ông ta để làm gì?
Lập luận của bình luận gia Trần Bình Nam: “Nhưng sau đó Quốc tế Cộng sản thầy cần người có uy tín như Nguyễn Ái Quốc để phát triển phong trào Cộng sản tại Đông Dương nên dấu nhẹm và tìm cách xóa dấu vết việc Nguyễn Ái Quốc chết và lên kế hoạch dùng phái viên của Quốc tế Cộng sản Hồ Tập Chương có khuôn mặt hao hao giống Nguyễn Ái Quốc và từng làm việc với nhau để làm sống lại nhân vật Nguyễn Ái Quốc”, rõ ràng không thuyết phục. Một câu hỏi khác cũng có người đặt ra: Ờ thì QTCS không làm việc ấy, nhưng nếu Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) làm thì sao? Để phục vụ cho mục đích bành trướng trong tương lai ở Đông Dương chẳng hạn?
Các chứng cứ lịch sử cho thấy ĐCS TQ vào thời kỳ đó rất yếu, thậm chí một địa bàn đủ an toàn cho Đại hội VI của nó (1928) trên lãnh thổ quốc gia cũng không có, phải mượn đất Nga để tổ chức tại Moskva. Cuộc chiến Quốc-Cộng khởi đầu năm 1927 đã buộc những người cộng sản Trung Quốc phải lui về nông thôn và hoạt động bí mật, thắng lợi to lớn nhất mà họ có được là chiếm thành phố Quảng Châu trong vẻn vẹn có 3 ngày để thành lập một Công xã Quảng Châu hữu danh vô thực.
"Người không cùng nòi giống như Hồ Tập Chương giả Hồ Chí Minh, lại đóng giả dài hạn nhiều năm, như thật, trong đời sống hàng ngày, thì chưa có tài liệu nào nói tới."
Trong hoàn cảnh ấy, một Khổng Minh tái thế cũng không nghĩ tới việc cho ai đó đóng giả Hồ Chí Minh cho một tương lai trời không biết, đất không hay.
Như thế, QTCS không cần một Hồ Chí Minh giả, ĐCSTQ cũng không nghĩ tới việc ấy. Vậy ai cần, ngoài hai học giả nói trên?Chuyện những nhà cầm quyền độc tài thường sử dụng những người giống hệt mình để đóng thế trong những trường hợp phòng xa bị hành thích là có thật. Có Hitler giả, Stalin giả, Mao giả… nhưng người ta chỉ dùng người đóng thế cùng nòi giống, có diện mạo và hình thể giống người thật khi di chuyển, khi xuất hiện ngắn trước quần chúng, chứ người không cùng nòi giống như Hồ Tập Chương giả Hồ Chí Minh, lại đóng giả dài hạn nhiều năm, như thật, trong đời sống hàng ngày, thì chưa có tài liệu nào nói tới.
Trước hết, cái dễ phân biệt nhất giữa người thật với người giả là ở ngôn ngữ. Những người đã trưởng thành mới học ngoại ngữ dù cho thông thạo đến mấy cũng không thể nào sử dụng nó hoàn hảo như người bản địa được. Ta tính thử: Nguyễn Ái Quốc, năm 1932 đã qua đời vì bệnh lao (ông sinh năm 1890, tức lúc đó 42 tuổi), Hồ Tập Chương (sinh năm 1901, tức lúc đó 32 tuổi) được lập tức thay thế (cứ cho là đã có một viễn kiến không bình thường và ông này đã được dự trữ sẵn để thay thế), thì thời gian học tiếng Việt của Hồ Tập Chương cho tới khi mở lớp huấn luyện cho hội Thanh niên Cách mạng Đồng chí năm 1941 là 9 năm (giả định là chỉ có học tiếng mà thôi). Mở lớp huấn luyện cho nhiều người Việt thì không thể bằng một thứ tiếng Việt không thông thạo được.
Nhưng không một ai trong những người tiếp xúc với Hồ Chí Minh trong thời kỳ ấy tỏ ra nghi ngờ ông không phải người Việt. Không một ai trong những người Việt thuần, ở sát bên ông Hồ Chí Minh trong công việc hàng ngày trong cuộc kháng chiến chống Pháp (9 năm) như Phan Mỹ, Vũ Đình Huỳnh, Nguyễn Văn Lưu, Lê Văn Rạng, Lê Giản, Trần Duy Hưng, Trần Hữu Dực…, và rất nhiều người khác nữa, có một chút nghi ngờ ông Hồ Chí Minh không phải là người Việt.
Tôi từng gặp nhiều người có năng khiếu xuất chúng về sử dụng ngoại ngữ, trong đó có hai người Trung Quốc nói tiếng Việt rất thông thạo là Văn Trang và Lương Phong. Văn Trang đại diện cho phân bộ Hoa Nam ĐCSTQ liên lạc với ĐCSVN, Lương Phong là cán bộ ngoại giao, sau này xếp hàng thứ sáu tính từ Giang Thanh là số 1 trong cuộc Đại cách mạng Văn hoá Vô sản (thập niên 60 thế kỷ trước). Hai người này nói thạo tiếng Việt tới mức làm tôi ngạc nhiên. Nhưng đấy chỉ là cảm giác ban đầu, một lúc sau, khi câu chuyện mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác, tinh tế hơn, tức thì họ ngắc ngứ, phát âm sai, hiểu sai.
"Chắc chắn sẽ còn nhiều người viết về Hồ Chí Minh - chính khách liên quan tới nhiều lĩnh vực: những giai đoạn hoạt động chưa được làm sáng rõ, lý do gắn liền với những bí danh vô số kế của ông"
Nhà văn Vũ Thư Hiên
Ngay trong những người Hoa thuộc những thế hệ ra đời ở VN, lớn lên trên đất Việt, sống chung với người Việt từ tấm bé, ta vẫn nhận ra những nét khác biệt nào đó để ta biết họ không có nguồn gốc Việt. Trong khi đó thì chưa một ai bắt gặp ông Hồ nói sai hoặc hiểu sai tiếng Việt. Còn hơn thế, ông còn có thể bắt bẻ những cán bộ dưới quyền khi họ dùng từ ngữ sai. Những ví dụ về chuyện này nhiều, xin miễn kể.
Nhân vật Hồ Tập Chương của tác giả Hồ Tuấn Hùng là người Hakka (người Hẹ, hoặc Khách gia), là cán bộ hoạt động quần chúng của ĐCSTQ, chắc chắn phải nói được tiếng quan thoại (tiếng Bắc Kinh). Hồ Chí Minh (thật) thì lại không thông thạo tiếng ấy, và ông không giấu giếm điều này. Trong những cuộc gặp gỡ không trù liệu trước với các tướng Tàu như Lư Hán, Tiêu Văn, Long Vân… vào năm 1946, ông đều phải dùng bút đàm. Chuyện này nhiều người biết, và có được ghi lại đâu đó trong những hồi ký. Khi phải dùng quan thoại trong tiếp xúc ông thường phải dùng ông Nguyễn Văn Thuỵ (biệt hiệu Thuỵ Tàu) và Phạm Văn Khoa (biệt hiệu Khoa Tếu) làm phiên dịch.
Còn nhiều, rất nhiều, chứng cứ khác bác bỏ luận chứng của ông học giả Hồ Tuấn Hùng về một Hồ Chí Minh giả.
Tôi có mặt trong buổi mừng thọ 60 tuổi ông Hồ Chí Minh tại thác Dẫng thuộc khu An toàn ở Việt Bắc, tôi lúc ấy 17 tuổi, mắt tinh, đầu tỉnh táo, xác nhận rằng hôm đó tôi đã gặp một người 60 tuổi thật, chứ không phải một người 49 tuổi là Hồ Tập Chương.
Tôi cũng xác nhận rằng trong thói quen ẩm thực ông Hồ Chí Minh là người thích ăn các món ăn Việt Nam như canh riêu, cá kho khô, cà Nghệ muối xổi… và chưa bao giờ đòi hỏi người nấu ăn cho ông phải làm bánh bao, màn thầu, tỉm xắm… hay là thứ gì khác gợi nhớ tới ẩm thực Trung Hoa.
Chắc chắn sẽ còn nhiều người viết về Hồ Chí Minh - chính khách liên quan tới nhiều lĩnh vực: những giai đoạn hoạt động chưa được làm sáng rõ, lý do gắn liền với những bí danh vô số kế của ông, những người đàn bà trong đời ông, công và tội của ông trong thời gian làm chủ tịch nước VNDCCH… Nhưng đó là những chuyện khác, những đề tài khác.
Theo tôi nghĩ, chuyện Hồ Chí Minh là người Tàu tên Hồ Tập Chương của học giả Hồ Tuấn Hùng là một tác phẩm giả tưởng tồi, không đáng để đọc, so với những chuyện giả tưởng của văn học Trung Quốc hiện đại như Ma Thổi Đèn, Mật Mã Tây Tạng.
Bài viết nêu quan điểm riêng của nhà văn Vũ Thư Hiên, hiện đang sống ở Pháp.
Các bài liên quan
Phe hữu Mỹ bực vì Obama và Hồ Chí Minh
Thật giả khi nghiên cứu Hồ Chí MinhNghe15:33
Phe hữu Mỹ bực vì Obama và Hồ Chí Minh
Thật giả khi nghiên cứu Hồ Chí MinhNghe15:33
Một nhà nghiên cứu trong nước nói "cũng là điều bình thường" nếu cố lãnh tụ cộng sản Hồ Chí Minh từng có "người yêu, người vợ", nhưng ông nói thêm rằng còn rất khó về mặt tư liệu để giới nghiên cứu khẳng định.
Phó Giáo sư sử học Vũ Quang Hiển, từ Đại học Quốc gia Hà Nội, có cuộc trao đổi cởi mở với BBC hôm 23/9 về một số khía cạnh trong việc nghiên cứu Hồ Chí Minh.
Trần Viết Đại Hưng |24-09-2013|
Tôi viết bình luận chính trị đã trên 10 năm. Một kinh nghiệm quý báu mà tôi kinh nghiệm được là sau khi viết bài xong và gửi đi thì vài ngày hay vài tuần sau ý tưởng mới lại nẩy ra, thành thử phải cập nhật hoá bài viết hoài cho đến khi đưa vào sách đi in.
Bài viết “ Hồ tuấn Hùng nhảm nhí khi tìm cách chứng minh Hồ chí minh là Hồ tập Chương “ cũng vậy. Sau một hai tuần gửi bài đi, một số ý tưởng lại trồi lên nên xin ghi lại ở đây để củng cố thêm quan điểm Hồ chí Minh không phải là Hồ tập Chương. Hồ tuấn Hùng đã láo lếu, nhảm nhí khi dùng nhân vật tưởng tượng Hồ tập Chương thay cho Hồ chí Minh một cách gượng gạo, giả tạo.
Có nhiều người đưa ra lập luận rằng có một nữ y tá người Trung Quốc sang Hà Nội săn sóc bệnh hoạn cho Hồ chí Minh trong những ngày cuối đời. Người y tá này kể lại là Hồ chí Minh có yêu cầu cô ta hát một bài dân ca Trung Quốc cho ông nghe. Những người bị nhiễm độc trái bom thối “ Hồ tập Chương thay Hồ chí Minh “ mừng húm. Họ lý luận rằng Hồ chí Minh chắc chắn phải là người Tàu nên khi sắp chết mới muốn nghe nhạc Tàu !. Đây là một kiểu lý luận hàm hồ, thiếu lô gích. Ai cũng biết Hồ chí Minh trải qua nhiều năm hoạt động cách mạng ở Trung quốc. Chuyện ông muốn nghe một bài hát Tàu là chuyện tự nhiên dễ hiểu. Không thể căn cứ vào chuyện ông muốn nghe nhạc Tàu lúc cuối đời để kết luận ông là người Tàu được !
Chính quyền Cộng sản Việt Nam đã cho dựng một vài phim về Hồ chí Minh. Họ chọn diễn viên có khuôn mặt rất giống Hồ chí Minh để đóng . Nhưng bảo đảm họ sẽ không bao giờ tìm được một người có khuôn mặt hao hao giồng Hồ chí Minh mà lại có thêm vành tai phải cong như Hồ chí Minh. Cái vành tai phải cong là một dấu ấn đặc biệt của Hồ chí Minh, không thể lẫn lộn với người khác được. Hãy nhìn kỹ tất cả những hình ảnh của Hồ chí Minh trong đời đều ghi dấu cái tai phải cong phần trên này. Nếu diễn viên muốn có cái tai phải ở phần trên cong đặc biệt giống như Hồ chí Minh thì chắc chắn phải làm tai giả bằng sáp rồi gắn vào chứ không có cách nào hơn.
Nó cũng giống như cái bớt màu đỏ trên trán Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Gorbachev vậy. Sau này có thể có người làm phim về Gorbachev. Họ có thể kiếm diễn viên mặt tròn, đấu hói giống như Gorbachev để làm phim, nhưng không thể kiếm diễn viên có cái bớt màu đỏ nằm trên trán như Gorbachev được. Vỉ đây là dấu vết đặc thù do cha sinh mẹ đẻ của Gorbachev không thể tìm thấy ở người thứ hai
Cái bớt đỏ của Grobachev cũng như cái vành tai phải cong của Hồ chí Minh là đặc điểm đặc biệt của hai nhân vật lãnh đạo này. Sẽ không có người thứ hai có đặc điểm như vậy nên không thể có chuyện giả mạo được,
Trờ lại giọng nói xứ Nghệ của Hồ chí Minh. Có người cho rằng khi đọc tuyên ngôn độc lập ở Quảng Trường Ba Đình, Hồ chí Minh không nói tiếng xứ Nghệ. Điều này sai vì rõ ràng Hồ chí Minh đọc với giọng xứ Nghệ
Ai cũng biết giọng Huế và giọng Nghệ An rất giống nhau nhưng nếu phân biệt kỹ thì giọng Huế vẫn có chỗ khác giọng Nghệ An. Nói cho Hồ tuấn Hùng biết thêm về ngôn ngữ Việt Nam chứ không phải dễ dàng đem anh ba tàu Đài Loan tưởng tượng Hồ tập Chương của ông mà hô biến thành Hồ chí Minh xứ Nghệ được. Trong cuốn sách không thấy Hồ tuấn Hùng kể chuyện Hồ tập Chương học tiếng Việt như thế nào
Với khuôn mặt và vành tai phải cong đặc biệt và nói giọng xứ Nghệ, quả thật Hồ tuấn Hùng đã không chứng minh đuợc bằng cách nào đễ Hồ tập Chương tưởng tượng của ông hoá phép thành Hồ chí Minh một cách dễ dàng, đơn giản.
Cuốn sách “ Sinh Bình Khảo “ dày trên 300 trang của Hổ tuấn Hùng không chứa được một phần trăm sự thật và đáng quăng thùng rác vì nó đã làm tốn mất nhiều thì giờ bàn cãi vô ích bấy lâu nay.
Hy vọng sẽ không có gì để nói gì nữa về cuốn sách nhảm nhí , thêu dệt của Hồ tuấn Hùng nữa.
Los Angeles, một chiều có nắng dịu dàng , ấm áp cuối tháng 9 năm 2013
TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG
-05 NGƯỜI
mang tên Hồ Chí Minh.
http://www.haingoaiphiemdam.com/NewsContent.aspx?Id=12838
Trung Quốc cho xây dựng "Nhà trưng bày Hồ Chí Minh" phân chia ra 2 khu vực.
"Khu vực 1 trưng bày Hồ Chí Minh là người Tàu" là nơi trưng bày hình ảnh, âm thanh, phim tài liệu và các hiện vật chứng tích xác nhận quá trình hoạt động của Hồ Chí Minh Tàu tại Việt Nam. Nơi này dành cho các cán bộ Trung Quốc đến tham quan và học tập kinh nghiệm của Hồ Tàu.
Khu vực 2 trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Hoa" là nơi trưng bày những bằng chứng về tình hữu nghị Trung - Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam và là bằng hữu của Nhân dân Trung Hoa, những ký kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc. Ngoài văn bản ký kết của Phạm Văn Đồng công nhận lãnh hải của Trung Quốc năm 1958, còn quan trọng nhất là văn kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh xác nhận Việt Nam chính là 1/2 tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc, sẽ được Lê Duẩn kế thừa Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu giao trả dần Bắc phần đến Trung phần cho Trung Quốc kể từ ngày 19/05/2005 ngày kỷ niệm 115 năm sinh nhật bác Hồ. Văn kiện này được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký kết tại Quảng Tây, Trung Quốc.
Những lãnh đạo Cộng sản cao cấp tại Việt Nam được cho tham quan "Khu vực 2 trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Hoa", sau khi tận mắt thấy tai nghe chúng không nghĩ cách cứu nước mà còn theo lệnh Trung Quốc gây chia rẽ Cộng sản với Công giáo để dễ dàng đưa quân đội Tàu vào Tây Nguyên.
5 Tên Tàu Mang Tên HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Ái Quấc - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, những cái tên của những con người bí ẩn trong lịch sử. Viết về những người này, có quá nhiều dữ liệu cần phân tích, cần rất nhiều trang lý luận với nhiều chủ đề khác nhau, việc này cần nhiều thời gian xin dành cho các sử gia chuyên nghiệp. Còn tôi, trong khi chờ đợi các sử gia lên tiếng, tôi xin viết một số ý nhỏ, một cách thật đơn giản sao cho mọi người đều có thể hiểu được. Trong bài viết hạn hẹp này, tôi chỉ đề cập tới 5 Tên Tàu Mang Tên HỒ CHÍ MINH
NHÃ THANH SỬ
NHỮNG NGƯỜI MANG TÊN HỒ CHÍ MINH
"Hồ Chí Minh", theo như công bố của đảng Cộng sản, là "một người" đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày 02/09/1945 và mất ngày 02/09/1969. Sự thật, "Hồ Chí Minh" không phải là một người, mà tất cả là " 5 Tên Tàu Mang Tên HỒ CHÍ MINH ".
5 Tên Tàu Mang Tên HỒ CHÍ MINH
| ||||
HỒ CHÍ MINH 1 02/09/1945 - 02/1946
.Là người Tàu. .Đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 02/09/1945 với tên là Hồ Chí Minh. .Giải tán đảng Cộng sản. .Thành lập Chính phủ Liên hiệp, đa đảng. .Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước. .Thiên về Mỹ, dân chủ dân quyền. .Bị Cộng sản xóa tất cả hình ảnh.
|
HỒ giả 2 03/1946 - 1953
.Là người Tàu. .Ký Hiệp định sơ bộ mời Pháp trở lại Việt Nam. .Tiêu diệt các đảng phái không Cộng sản. Vụ án Ôn Như Hầu. .Thiên về Liên sô, độc tài đảng trị. .Vợ là Tăng Tuyết Minh. .Nghiện thuốc lá nặng.
|
HỒ giả 3 1953 - 1965
.Là người Tàu. .Theo lệnh Trung Quốc, khống chế Việt Nam. .Cải cách ruộng đất giết dân Việt. .1958 gài bẫy Phạm Văn Đồng ký công nhận lãnh hải của Trung Quốc. .Dâm và ác. Giết nhân tình Nông Thị Xuân. .CÂM(nghĩa bóng): Nói giọng Tàu lơ lớ nên bị Cộng sản xóa âm thanh.
|
HỒ giả 4 1965 - 02/09/1969
.Là người Tàu. .Theo lệnh Trung Quốc, khống chế Việt Nam. .Công khai cho mọi người thấy mình là người Tàu, do đó bị Cộng sản xóa tất cả hình ảnh. .CÂM (nghĩa bóng): Nói giọng Tàu lơ lớ nên bị Cộng sản xóa âm thanh.
|
HỒ giả 5 1969
.Là người Tàu. .Làm người mẫu vẽ Hình chân dung giả mạo Hồ Chí Minh.
|
HỒ CHÍ MINH 1
- Người đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 02/09/1945 khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, được gọi là "Hồ Chí Minh Là người Tàu".
- Ngày 06/01/1946 người dân bầu cử Quốc hội đầu tiên. Sau đó Quốc hội bầu "Hồ Chí Minh Là người Tàu" làm Chủ tịch nước.
Với một người nổi tiếng như thế, chúng ta rất mong muốn được biết mặt mũi ra sao, nhưng tìm mãi trong tất cả tài liệu mà Cộng sản công bố đều không nhìn ra được chân dung của "Hồ Chí Minh Là người Tàu".
Xem những phim tài liệu có nhắc đến ngày đọc Tuyên ngôn độc lập 02/09/1945 chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cảnh "Hồ" và những người cùng đứng trên lễ đài ở xa xa, không rõ mặt (hình a và b). Trong khi những người dân thì được ưu tiên quay cận cảnh rõ ràng (hình c và d).
(a) (b) (c) (d)
Tương tự với những đoạn phim tài liệu về ngày Quốc hội bầu Chủ tịch nước, hình ảnh "Chủ tịch nước" và các thành viên Chính phủ cũng xa xa, không rõ mặt mũi.
Chắc chắn trong ngày đọc Tuyên ngôn độc lập quan trọng ấy, những người quay phim phải trân trọng ưu tiên quay cận cảnh chân dung của Hồ Chí Minh và những người tham gia. Đồng thời họ phải cẩn thận quay rõ khuôn mặt của Chủ tịch nước và các thành viên trong Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Nhưng tại sao chúng ta không nhìn thấy những cảnh quay này, chính vì Cộng sản đã che dấu tất cả. Lẽ ra Cộng sản phải vui mừng phổ biến chân dung của "Hồ Chí Minh thật" nhưng tại sao lại che dấu ?
Hãy xét lại những gì "Hồ Chí Minh Là người Tàu" đã làm:
- "Hồ Là người Tàu" đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 02/09/1945 với nội dung bình đẳng dân chủ dân quyền và 5 lời thề chống Pháp.
- 11/09/1945 quân của Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc Việt Nam. 23/09/1945 quân Anh Pháp vào miền Nam Việt Nam.
- Tháng 10/1945 "Hồ Là người Tàu" viết thư gửi lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân các Bộ, Tỉnh, Huyện và Làng "... rằng các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các Làng đều là đầy tớ của dân, nghĩa là để gánh vác việc dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới sự thống trị của Pháp, Nhật".
- 11/11/1945 "Hồ Là người Tàu" tuyên bố giải tán đảng Cộng sản Đông Dương.
- 01/01/1946 thành lập Chính phủ Liên hiệp gồm 3 thành phần, đa đảng.
- 06/01/1946 tổ chức cho người dân bầu cử Quốc hội đầu tiên. Sau đó Quốc hội bầu "Hồ Chí Minh Là người Tàu" làm Chủ tịch nước.
- 28/02/1946 Chủ tịch nước "Hồ Chí Minh Là người Tàu" gửi thư có chữ ký cho Tổng thống Mỹ, yêu cầu hỗ trợ.
Nếu "Hồ thật" là đảng viên Cộng sản từng ở Liên sô và Trung Quốc, đã yêu chủ nghĩa Mác - Lê nin, thì tại sao trong Tuyên ngôn độc lập lại chỉ nhắc đến Hiến pháp của Mỹ ? Tại sao nhân danh Chủ tịch nước Việt Nam viết thư yêu cầu Tổng thống Mỹ giúp đỡ ? Vậy còn Hiến pháp của Liên sô đâu, Chính phủ Liên sô đâu, mà một đảng viên Cộng sản như "Hồ thật" lại quên ? Những việc làm của "Hồ thật" có vẻ thiên về nước Mỹ, thiên về một Chính phủ Cộng hòa Dân chủ và Dân quyền, không thấy quan tâm gì đến Liên sô, một Chính phủ độc tài đảng trị. Có thể vì thế "Hồ Chí Minh thật" mới bị Cộng sản âm thầm loại trừ và thay thế bằng một "Hồ giả" đi đúng đường lối của Cộng sản.
Thời gian tồn tại của "Hồ Chí Minh Là người Tàu" quá ngắn ngủi, chỉ trong vòng vài tháng.
* Làm giả PHIM cảnh "HỒ đọc Tuyên ngôn độc lập": Nếu làm phim tài liệu mà không cho người dân thấy chân dung của người đọc Tuyên ngôn độc lập thì cũng kỳ quá, cho nên Cộng sản đành phải làm giả.
Trong phim tài liệu "Hình ảnh về đời hoạt động của Hồ chủ tịch" sản xuất năm 1960, có đoạn phim Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khoảng 7 giây.
Hãy so sánh các hình liên tiếp 25:11 - 25:18. Chú ý có 3 phần: cái bàn, mây và cây, Hồ và micro.
(a) 25:11 - 25:12: cái bàn đứng yên, mây và cây di chuyển nhanh hướng xuống và qua trái, micro cũng đi xuống và qua trái. (Hay nhỉ, trong 1 giây mà mây bay rất nhanh, cái cây cũng biết đi, micro cũng chạy luôn)
(b) 25:14 - 25:15: cái bàn đứng yên, mây và cây đi qua phải, micro cũng qua phải. (Lạ quá, trước đó mây bay qua trái, bây giờ bay qua phải kéo theo cái cây cũng bay qua phải, micro cũng qua phải)
(c) 25:15 - 25:16: cái bàn đứng yên, mây và cây đi lên, micro cũng đi lên. (Ủa, mây bay lên trời, cây và micro cũng lên trời)
(d) 25:16 - 25:17: cái bàn đứng yên, mây và cây đi xuống, micro cũng đi xuống.(Ôi, mây rơi xuống đất, cây và micro cũng chui xuống đất)
(a) (b)
(c) (d)
Tuy nhiên, Cộng sản đàn em thấy Cộng sản đàn anh bị sai lộ liễu quá, nên trong các phim tài liệu làm sau này, đã cắt bớt các cảnh chung quanh, chỉ phóng lớn hình Hồ, và chỉ lấy 1 giây phim để cho người xem khó nhận ra sự giả tạo.
Trong phim tài liệu "Hồ Chí Minh chân dung một con người" sản xuất năm 1990, đoạn phim Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập chỉ khoảng 1 giây, bị cắt không còn cái bàn với mây và cây nữa. 1 giây thì người xem chẳng còn nhận ra được cái gì nữa !
* Làm giả HÌNH cảnh "HỒ đọc Tuyên ngôn độc lập": Sau này, Cộng sản còn vẽ tranh làm giả Hình chụp cảnh Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.
Hình giả có nhiều điểm sai như sau:
- Microphone trong hình có dạng tròn và dẹp, có lưới chụp ở mặt sau. Thực tế, Microphone chỉ có lưới chụp ở mặt trước, còn mặt sau không có lưới chụp. Nhìn tấm hình, dễ dàng nhận ra tác giả đã nhầm lẫn vẽ Hồ phát biểu đối diện với mặt sau của Microphone, còn mặt trước có lưới chụp thì hướng ra ngoài. Sự dốt nát của tác giả đã tạo nên một tấm hình mà ai xem cũng nhận ra là giả, khiến Cộng sản mãi mãi mang tiếng lừa đảo trong lịch sử.
- Lá cờ đỏ sao vàng ngay trước mặt Hồ. Trong phim tài liệu chúng ta thấy chỉ có cờ đỏ sao vàng nằm ở tầng bên dưới, còn trước mặt Hồ không có cờ đỏ sao vàng(hình a). Hơn nữa, không ai treo cờ bằng cách bẻ gập xuống phần nền đỏ phía trên của ngôi sao. Đỉnh của ngôi sao còn nhô lên khỏi mặt vải, thật vô lý. Chính vì tác giả bức tranh muốn cho người xem thấy cờ đỏ sao vàng nên mới vẽ gán ghép như vậy.
- Cảnh nền phía sau lưng Hồ không có một người nào, lại có bóng đổ từ sáng trắng đến tối mờ giống như bức tường đứng sát lưng Hồ. Trong phim tài liệu thì sau lưng Hồ có rất nhiều người và không có bức tường nào.
- Bóng trên mặt Hồ và trên thân bên phải, bóng đường biên áo giữa ngực là sai. Hồ đang đứng ngoài trời nắng, nên khi chụp hình không có bóng quá đen và rộng như vậy. Nhất là không thể có bóng đường biên áo giữa ngực như vậy được.
- Túi áo và khuy áo quá to không đúng thực tế. 3 đường rãnh để cài khuy áo quá rộng và quá dài thì thật vô lý. Nút áo giữa lại nằm lệch khỏi đường rãnh cài. Túi áo phải lại bị xéo quá nhiều.
- Thân hình ngực Hồ bị méo và bị dẹp. Chân dung Hồ này chẳng giống bất kỳ chân dung nào của Hồ.
- Tranh vẽ Hồ mặc 1 áo kaki trắng. Trong hình trích từ phim tài liệu thì "Hồ thật" mặc 2 áo, một áo trắng bên trong và một áo ngoài sẫm màu (hình b và c).
- Ngoài ra, hình giả và đoạn phim giả có microphone không giống nhau, trong phim giả là khối trụ dài còn trong hình giả thì tròn dẹp. Chứng tỏ là do các tác giả khác nhau dàn dựng ra, đúng là Tổ trác !
- Thực tế đây là một tranh vẽ quá dở, mà dám dối gạt là Hình chụp Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, rồi đem treo ở bảo tàng và phổ biến khắp nơi.
(a) (b) (c)
HỒ giả 2
- Xuất hiện khoảng đầu tháng 03/1946.- 06/03/1946 "Hồ giả 2" ký "Hiệp định sơ bộ" với Pháp, mời Pháp trở lại Việt Nam. "Hồ giả 2" không cho các lực lượng quốc gia chống lại Pháp, còn hợp tác với Pháp để tiêu diệt các lực lượng quốc gia.
- 15/05/1946 quân của Tưởng Giới Thạch rời Việt Nam.
- 27/05/1946 "Hồ giả 2", Phạm Văn Đồng, Tôn Đức Thắng đi Pháp dự hội nghị La Fontainbleau, cử cụ Huỳnh Thúc Kháng ở Việt Nam thay quyền Chủ tịch nước.
- 12/07/1946 vụ án phố Ôn Như Hầu. Phe Cộng sản đồng loạt tấn công các trụ sở của các đảng Đại Việt Quốc dân Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng với lý do là để đập tan âm mưu đảo chính của họ cấu kết với thực dân Pháp.
- 14/09/1946 "Hồ giả 2" ký "Tạm ước" với Pháp.
- 31/10/1946 "Hồ giả 2" lập chính phủ mới, các thành phần Quốc gia bị loại trừ khỏi chính phủ Việt Minh. Cụ Huỳnh Thúc Kháng chết.
- 19/12/1946 "Hồ giả 2 " tuyên bố hiệu triệu toàn quốc kháng chiến chống Pháp.
- 10/03/1952 "Hồ giả 2" cử Nguyễn Lương Bằng sang Liên sô làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
"Hồ giả 2" là tên cuồng tín Cộng sản, ngu trung với Quốc tế Cộng sản, và nhất mực trung thành với Liên sô cái nôi của Cộng sản. Sự liên kết ngày càng chặt chẽ giữa "Hồ giả 1" với đàn anh Liên sô làm đàn em Trung Quốc khó chịu, đây có thể là nguyên nhân làm "Hồ giả 2" biến mất. Sự biến mất bí ẩn của "Hồ giả 2" đánh dấu bước mở đầu cho quá trình "Cộng sản giết Cộng sản" một cách công khai với truyền thông bị bịt miệng, kế tiếp là "Cải cách ruộng đất" tàn khốc, và sau này tiếp diễn cho đến tận ngày nay.
"Hồ giả 2" có khuôn mặt rất xấu xí, cặp mắt gian tà. Ban đầu khi mới xuất hiện thì tỏ vẻ e dè, khi đã quen với quyền lực thì gian ác.
Trong phim tài liệu ngồi cùng bàn ăn với Phạm Văn Đồng, cảnh "Hồ giả 2" ngồi co ro khúm núm, cái đầu gật gù, che dấu hai bàn tay, ánh mắt sợ sệt, lo lắng bị phát hiện là đồ giả mạo. Xem 2 đoạn phim (Hồ & Phạm Văn Đồng - Hồ đầu gật gù mắt lấm lét) (chú ý phim và hình có bản quyền Getty Images).
Khuôn mặt "Hồ giả 2" hớn hở khi ký Hiệp định sơ bộ với Pháp.
"Hồ giả 2" sang Pháp ký Hiệp ước. Hình chụp ngày 14/07/1946 tại Paris, Pháp.(chú ý hình có
bản quyền Getty Images)
"Hồ giả 2" có vẻ không khôn ngoan, thích thể hiện những việc làm ngu ngốc. Hồ bảo nên tiết kiệm từng nắm gạo, đôi dép nhưng lại xài phung phí những thước phim tài liệu đắt tiền vào những cảnh quay không đáng như: Hồ đan giỏ, Hồ câu cá, Hồ chia thức ăn, Hồ chơi bóng chuyền, Hồ dùng khăn lau mình, Hồ trần trụi đi lông nhông v.v...
Hãy xem Hồ đan giỏ, Hồ câu cá.
Hồ chia thức ăn.
Hồ chơi bóng chuyền.
Hồ đi cầu khỉ, Hồ chẻ củi.
Hồ mắc mưa cởi quần áo.
Hồ dùng khăn lau mình.
Hồ trần trụi đi lông nhông, mắt còn nhìn lén máy quay phim nữa chứ !
Trong những năm ban đầu, "Hồ giả 2" mặt rất xấu xí rất gian tà, nên trong phim tài liệu Cộng sản thường xóa hết những cảnh quay chính diện chân dung. Thật tức cười khi thấy rõ khuôn mặt của những người dân, còn khuôn mặt của "Hồ giả 2" thì không rõ. Một ví dụ như "Hồ giả 2" gặp Việt kiều ở Pháp:
"Hồ giả 2" có vẻ không khôn ngoan, thích thể hiện những việc làm ngu ngốc. Hồ bảo nên tiết kiệm từng nắm gạo, đôi dép nhưng lại xài phung phí những thước phim tài liệu đắt tiền vào những cảnh quay không đáng như: Hồ đan giỏ, Hồ câu cá, Hồ chia thức ăn, Hồ chơi bóng chuyền, Hồ dùng khăn lau mình, Hồ trần trụi đi lông nhông v.v...
Hãy xem Hồ đan giỏ, Hồ câu cá.
Hồ chia thức ăn.
Hồ chơi bóng chuyền.
Hồ đi cầu khỉ, Hồ chẻ củi.
Hồ mắc mưa cởi quần áo.
Hồ dùng khăn lau mình.
Hồ trần trụi đi lông nhông, mắt còn nhìn lén máy quay phim nữa chứ !
Trong những năm ban đầu, "Hồ giả 2" mặt rất xấu xí rất gian tà, nên trong phim tài liệu Cộng sản thường xóa hết những cảnh quay chính diện chân dung. Thật tức cười khi thấy rõ khuôn mặt của những người dân, còn khuôn mặt của "Hồ giả 2" thì không rõ. Một ví dụ như "Hồ giả 2" gặp Việt kiều ở Pháp:
Tại sao không quay phim tài liệu cảnh Hồ lãnh đạo Chính phủ, cảnh Hồ họp bàn kế hoạch kháng chiến với các tướng lãnh ? Thực chất Hồ này ngu như bò, không biết suy nghĩ gì, chỉ là con rối bù nhìn, mọi việc đều do kẻ khác giật dây quyết định.
Hồ này không nghĩ ra được những tư tưởng cao cấp, mà chỉ nghĩ ra được những ý tưởng nhỏ hẹp, cởi áo cởi quần, tầm nhìn thấp kém, làm những việc tầm xàm và sai lầm đủ thứ. Những cảnh đóng kịch trước máy quay phim làm tôi ghê tởm Hồ này, vì sự giả dối một cách trơ trẽn không một chút xấu hổ của hắn.
Vợ là Tăng Tuyết Minh, hình thời trẻ và hình lúc tuổi già mòn mỏi đợi chờ với ảnh Hồ trên tường.
Tháng 05/1950, nhìn thấy hình Hồ Chí Minh trên Nhân Dân Nhật Báo (Trung Quốc), bà Tăng Tuyết Minh (1905-1991) nhận ra đây là người chồng tên Lý Thụy đã kết hôn với bà ngày 18/10/1926 tại thành phố Quảng Châu, hai người chia tay khi chiến tranh Quốc Cộng bùng nổ ngày 12/04/1927.
Sau đó bà đã báo cáo với tổ chức và gởi mấy lá thư cho ông Hồ, thông qua đại sứ Việt Nam ở Bắc Kinh là Hoàng Văn Hoan, nhưng đều không được trả lời.
Một cán bộ lãnh đạo Quảng Châu đã tới gặp bà, trao cho lá thư của bà Thái Sướng (một trong những người đã tới dự tiệc cưới năm 1926 cùng với bà Đặng Dĩnh Siêu, vợ của Chu Ân Lai) chứng thực Hồ Chí Minh chính là Lý Thụy cũng tức là chồng Tăng Tuyết Minh. Cán bộ này cũng giải thích lí do tại sao không tiện liên lạc với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hy vọng Tăng Tuyết Minh hiểu và lượng thứ việc này, yên tâm công tác. Sau năm 1954, bà Tăng Tuyết Minh xin qua Hà Nội gặp Hồ Chí Minh, cũng bị từ chối.
Bà Tăng Tuyết Minh về hưu năm 1977, rồi mất ngày 14/11/1991 tại Quảng Châu.
Hồ này không nghĩ ra được những tư tưởng cao cấp, mà chỉ nghĩ ra được những ý tưởng nhỏ hẹp, cởi áo cởi quần, tầm nhìn thấp kém, làm những việc tầm xàm và sai lầm đủ thứ. Những cảnh đóng kịch trước máy quay phim làm tôi ghê tởm Hồ này, vì sự giả dối một cách trơ trẽn không một chút xấu hổ của hắn.
Vợ là Tăng Tuyết Minh, hình thời trẻ và hình lúc tuổi già mòn mỏi đợi chờ với ảnh Hồ trên tường.
Tháng 05/1950, nhìn thấy hình Hồ Chí Minh trên Nhân Dân Nhật Báo (Trung Quốc), bà Tăng Tuyết Minh (1905-1991) nhận ra đây là người chồng tên Lý Thụy đã kết hôn với bà ngày 18/10/1926 tại thành phố Quảng Châu, hai người chia tay khi chiến tranh Quốc Cộng bùng nổ ngày 12/04/1927.
Sau đó bà đã báo cáo với tổ chức và gởi mấy lá thư cho ông Hồ, thông qua đại sứ Việt Nam ở Bắc Kinh là Hoàng Văn Hoan, nhưng đều không được trả lời.
Một cán bộ lãnh đạo Quảng Châu đã tới gặp bà, trao cho lá thư của bà Thái Sướng (một trong những người đã tới dự tiệc cưới năm 1926 cùng với bà Đặng Dĩnh Siêu, vợ của Chu Ân Lai) chứng thực Hồ Chí Minh chính là Lý Thụy cũng tức là chồng Tăng Tuyết Minh. Cán bộ này cũng giải thích lí do tại sao không tiện liên lạc với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hy vọng Tăng Tuyết Minh hiểu và lượng thứ việc này, yên tâm công tác. Sau năm 1954, bà Tăng Tuyết Minh xin qua Hà Nội gặp Hồ Chí Minh, cũng bị từ chối.
Bà Tăng Tuyết Minh về hưu năm 1977, rồi mất ngày 14/11/1991 tại Quảng Châu.
HỒ giả 3
- Xuất hiện khoảng cuối 1953, chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Là người Tàu. Theo lệnh Trung Quốc, khống chế Việt Nam.
- 19/12/1953 "Luật cải cách ruộng đất" được "Hồ giả 3" phê chuẩn và chính thức ban hành. Thực chất đây là quá trình giết hết những thành phần yêu nước Việt Nam kể cả Cộng sản, để xây dựng lực lượng lệ thuộc Trung Quốc.
=============================
- "Hồ giả 3" còn trẻ, sung sức nên có ham muốn tình dục, không được thỏa mãn công khai, nên Dâm đãng. Có nhân tình trẻ Nông Thị Xuân từ năm 1955, sanh một đứa con 1956, rồi bị giết 1957.
- 1958 Phạm Văn Đồng ký công nhận lãnh hải của Trung Quốc.
- 1959 tỏ ý muốn cưới vợ Tàu người Quảng Đông, nhưng không thành công.- "Hồ giả 3" có gương mặt khá đẹp nên được Cộng sản quay nhiều phim tài liệu.
- Đặc điểm của "Hồ giả 3" là bị CÂM. Nói "Hồ giả 3" CÂM là nói theo nghĩa bóng, vì chúng ta không bao giờ thấy phim ảnh có tiếng nói của "Hồ giả 3 ", mà chỉ toàn nghe người khác nói dùm những lời phát biểu của hắn. Nguyên nhân là vì "Hồ giả 3" nói giọng Tàu lơ lớ nên bị Cộng sản xóa âm thanh.
- Giữa năm 1965 "Hồ giả 3" tìm cách quay về Trung Quốc, rồi lấy cớ sức khỏe yếu kém không chịu quay sang Việt Nam nữa.
"Hồ giả 3" chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Là người Tàu. Theo lệnh Trung Quốc, khống chế Việt Nam.
- 19/12/1953 "Luật cải cách ruộng đất" được "Hồ giả 3" phê chuẩn và chính thức ban hành. Thực chất đây là quá trình giết hết những thành phần yêu nước Việt Nam kể cả Cộng sản, để xây dựng lực lượng lệ thuộc Trung Quốc.
=============================
- "Hồ giả 3" còn trẻ, sung sức nên có ham muốn tình dục, không được thỏa mãn công khai, nên Dâm đãng. Có nhân tình trẻ Nông Thị Xuân từ năm 1955, sanh một đứa con 1956, rồi bị giết 1957.
- 1958 Phạm Văn Đồng ký công nhận lãnh hải của Trung Quốc.
- 1959 tỏ ý muốn cưới vợ Tàu người Quảng Đông, nhưng không thành công.- "Hồ giả 3" có gương mặt khá đẹp nên được Cộng sản quay nhiều phim tài liệu.
- Đặc điểm của "Hồ giả 3" là bị CÂM. Nói "Hồ giả 3" CÂM là nói theo nghĩa bóng, vì chúng ta không bao giờ thấy phim ảnh có tiếng nói của "Hồ giả 3 ", mà chỉ toàn nghe người khác nói dùm những lời phát biểu của hắn. Nguyên nhân là vì "Hồ giả 3" nói giọng Tàu lơ lớ nên bị Cộng sản xóa âm thanh.
- Giữa năm 1965 "Hồ giả 3" tìm cách quay về Trung Quốc, rồi lấy cớ sức khỏe yếu kém không chịu quay sang Việt Nam nữa.
"Hồ giả 3" chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ.
Vui mừng rơi lệ khi ôm được lãnh tụ Tàu.
"Hồ giả 3" lấy khăn lau mắt tự phê bình Cải cách ruộng đất, lòng tiếc nuối "Phải chi dân Quỳnh Lưu đừng nổi dậy chống lại, thì Hồ ta còn tiếp tục giết thêm nữa". Những người miền Bắc hôm nay phải biết ơn người dân Quỳnh Lưu hy sinh tính mạng để chặn bước chém giết của Cải cách ruộng đất.
Các cảnh đóng kịch khóc khác. Khóc trong nước.
Khóc ngoài nước.
Khóc đến nổi ông Tây cũng ngạc nhiên.
Vì còn trẻ, sung sức nên có ham muốn tình dục, không được thỏa mãn công khai, nên Dâm đãng.
Hồ giơ ngón tay giữa biểu thị cái tục trước mặt cô gái.
Hồ giơ ngón tay giữa biểu thị cái tục trước mặt cô gái.
Hồ gặp gái, thấy có cơ hội là ôm hôn liền.
Hồ Tàu ôm và hôn người đẹp Trà Giang.
Nông Thị Xuân, người tỉnh Cao Bằng, thuộc sắc tộc Nùng, được đưa về Hà Nội sống lén lút với Hồ năm 1955, lúc đó cô Xuân 22 tuổi. Xuân có với Hồ một người con trai năm 1956, đặt tên Nguyễn Tất Trung. Bà Xuân muốn công khai hóa mối liên hệ, và đòi chính thức nhìn nhận đứa con nhưng Hồ vẫn không cho bà vào ở phủ chủ tịch với ông, và không làm lễ cưới.
Trần Quốc Hoàn, bộ trưởng bộ Công an chính phủ Hà Nội, đã giết bà Xuân ngày 11/02/1957, bằng cách cho người đánh búa vào đỉnh đầu (theo khám nghiệm của bác sĩ), rồi quăng xác ở dốc Cổ Ngư, ngụy tạo tai nạn xe ô tô. Xem hình ngôi nhà bà Xuân đã ở số 66 phố Hàng Bông - Thợ Nhuộm, gần đường Quang Trung, Hà Nội.
Sau khi bà Xuân qua đời, Nguyễn Tất Trung được dì là cô Vàng nuôi, nhưng rồi Trung bị bắt đem đi gởi cho Nguyễn Lương Bằng nuôi. Năm Trung 5 tuổi (1961) được chuyển cho tướng Chu Văn Tấn nuôi. Khi Hồ qua đời ngày 02/09/1969, thư ký kiêm cận vệ của ông Hồ là Vũ Kỳ nhận Trung làm con nuôi và đổi tên là Vũ Trung.
1959 "Hồ giả 2" muốn cưới vợ người Quảng Đông, được sử gia William J. Duiker nhắc tới, và cũng được công bố bởi một tờ báo Trung Quốc.
Trần Quốc Hoàn, bộ trưởng bộ Công an chính phủ Hà Nội, đã giết bà Xuân ngày 11/02/1957, bằng cách cho người đánh búa vào đỉnh đầu (theo khám nghiệm của bác sĩ), rồi quăng xác ở dốc Cổ Ngư, ngụy tạo tai nạn xe ô tô. Xem hình ngôi nhà bà Xuân đã ở số 66 phố Hàng Bông - Thợ Nhuộm, gần đường Quang Trung, Hà Nội.
Sau khi bà Xuân qua đời, Nguyễn Tất Trung được dì là cô Vàng nuôi, nhưng rồi Trung bị bắt đem đi gởi cho Nguyễn Lương Bằng nuôi. Năm Trung 5 tuổi (1961) được chuyển cho tướng Chu Văn Tấn nuôi. Khi Hồ qua đời ngày 02/09/1969, thư ký kiêm cận vệ của ông Hồ là Vũ Kỳ nhận Trung làm con nuôi và đổi tên là Vũ Trung.
1959 "Hồ giả 2" muốn cưới vợ người Quảng Đông, được sử gia William J. Duiker nhắc tới, và cũng được công bố bởi một tờ báo Trung Quốc.
Nhà đây, mộ mẹ, mộ anh, mộ chị ở đây, tại sao không bao giờ Hồ đến thăm viếng và thắp một nén nhang ? Tại sao bất hiếu vô tình bạc nghĩa vậy ? Tại vì nó là Tàu nên không chịu bái lạy tổ tiên người Việt, sau này về Tàu làm sao ăn nói với tổ tiên thiệt của mình. Đơn giản vậy mà còn hỏi !
Mời các bạn xem hình, cha Nguyễn Sinh Sắc, anh Nguyễn Sinh Khiêm, chị Nguyễn Thị Thanh. Chắc bây giờ họ đã biết đó là Hồ giả rồi.
Trung Quốc, đây mới chính là quê hương của "Hồ giả 3".
Trở về quê nhà ở Trung Quốc, gặp lại người thân (a) (b). Lưu lại chứng tích làm Hồ Chí Minh, cha già dân tộc Việt Nam (c). Ngôi nhà yêu dấu (d).
(a) (b)
(c) (d)
Trở về quê nhà ở Trung Quốc, gặp lại người thân (a) (b). Lưu lại chứng tích làm Hồ Chí Minh, cha già dân tộc Việt Nam (c). Ngôi nhà yêu dấu (d).
(a) (b)
(c) (d)
HỒ giả 4
- Xuất hiện khoảng giữa năm 1965.
- Là người Tàu. Theo lệnh Trung Quốc, khống chế Việt Nam.
- Khi "Hồ giả 3" không chịu quay trở lại Việt Nam, sự việc quá bất ngờ khiến Trung Quốc không kịp chuẩn bị trước tìm người thay thế. Đành phải lựa chọn tương đối một người còn trẻ nhưng không giống "Hồ giả 3". Vì không giống "Hồ giả 3", nên "Hồ giả 4" phải đeo kính to và đội nón để che dấu sự khác biệt.
- Từ 1965 đến 1969 luôn trốn khỏi Hà Nội, lẩn tránh mọi người. Nhiều lần về Trung Quốc để giải phẫu sửa đổi khuôn mặt cho già.
- Tuy nhiên "Hồ giả 4" này còn trẻ nên kiêu hãnh dám công khai cho mọi người thấy mình là người Tàu. Đội mũ Tàu, mặc áo quần Tàu. Do đó bị Cộng sản xóa tất cả hình ảnh.
- Thăm Vạn Lý Trường Thành, thăm quê nhà Khổng Tử.
- Đặc điểm của "Hồ giả 4" là bị CÂM. Nói "Hồ giả 4" CÂM là nói theo nghĩa bóng, vì chúng ta không bao giờ thấy phim ảnh có tiếng nói của "Hồ giả 4 ", mà chỉ toàn nghe người khác nói dùm những lời phát biểu của hắn. Nguyên nhân là vì "Hồ giả 4" nói giọng Tàu lơ lớ nên bị Cộng sản xóa âm thanh.
- 02/09/1969 bị Cộng sản giết chết làm xác ướp.
Các hình trích từ phim tài liệu "Hồ giả 4" công khai là người Tàu trong buổi lễ ra mắt "Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam". Hai bên "Hồ giả 4" là Phạm Văn Đồng và Tôn Đức Thắng. "Hồ giả 4" nghe em thiếu nhi nói tiếng Việt không hiểu mặc dù cố gắng kề tai sát gần miệng em. Xem 01:30 phút đầu(00:30 - 00:40 Hồ giả 4, 00:51 - 00:58 Hồ giả 3, 01:13 - 01:19 Hồ giả 4) sau đó là linh tinh khác http://v.ifeng.com/his/200905/76de3ecb-897a-4722-9e5e-5af70e25680c.shtml (chú ý phim và hình có bản quyền ifeng.com).
- Là người Tàu. Theo lệnh Trung Quốc, khống chế Việt Nam.
- Khi "Hồ giả 3" không chịu quay trở lại Việt Nam, sự việc quá bất ngờ khiến Trung Quốc không kịp chuẩn bị trước tìm người thay thế. Đành phải lựa chọn tương đối một người còn trẻ nhưng không giống "Hồ giả 3". Vì không giống "Hồ giả 3", nên "Hồ giả 4" phải đeo kính to và đội nón để che dấu sự khác biệt.
- Từ 1965 đến 1969 luôn trốn khỏi Hà Nội, lẩn tránh mọi người. Nhiều lần về Trung Quốc để giải phẫu sửa đổi khuôn mặt cho già.
- Tuy nhiên "Hồ giả 4" này còn trẻ nên kiêu hãnh dám công khai cho mọi người thấy mình là người Tàu. Đội mũ Tàu, mặc áo quần Tàu. Do đó bị Cộng sản xóa tất cả hình ảnh.
- Thăm Vạn Lý Trường Thành, thăm quê nhà Khổng Tử.
- Đặc điểm của "Hồ giả 4" là bị CÂM. Nói "Hồ giả 4" CÂM là nói theo nghĩa bóng, vì chúng ta không bao giờ thấy phim ảnh có tiếng nói của "Hồ giả 4 ", mà chỉ toàn nghe người khác nói dùm những lời phát biểu của hắn. Nguyên nhân là vì "Hồ giả 4" nói giọng Tàu lơ lớ nên bị Cộng sản xóa âm thanh.
- 02/09/1969 bị Cộng sản giết chết làm xác ướp.
Các hình trích từ phim tài liệu "Hồ giả 4" công khai là người Tàu trong buổi lễ ra mắt "Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam". Hai bên "Hồ giả 4" là Phạm Văn Đồng và Tôn Đức Thắng. "Hồ giả 4" nghe em thiếu nhi nói tiếng Việt không hiểu mặc dù cố gắng kề tai sát gần miệng em. Xem 01:30 phút đầu(00:30 - 00:40 Hồ giả 4, 00:51 - 00:58 Hồ giả 3, 01:13 - 01:19 Hồ giả 4) sau đó là linh tinh khác http://v.ifeng.com/his/200905/76de3ecb-897a-4722-9e5e-5af70e25680c.shtml (chú ý phim và hình có bản quyền ifeng.com).
Nhìn "Hồ giả 4" biết ngay là Tàu chính gốc !
Nhìn kỹ "Hồ giả 4" không đeo kính nhé ! Thật ra hắn có bị cận thị gì đâu, chẳng qua ngụy trang trước chỗ đông người mà thôi.
Đi thăm Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, "Hồ giả 4" không cần đeo kính mà đi nhanh hơn mọi người.
Không cần đeo kính ngụy trang làm gì !
Từ 1965 đến 1969 "Hồ giả 4" luôn trốn khỏi Hà Nội, lẩn tránh mọi người. Nhiều lần về Trung Quốc để giải phẫu sửa đổi khuôn mặt cho già.
Ngày nào khuôn mặt giống với một ông già, thì ngày chết sẽ đến, "Hồ giả 4" không biết những ngày Vinh quang chỉ là ảo ảnh.
Ngày nào khuôn mặt giống với một ông già, thì ngày chết sẽ đến, "Hồ giả 4" không biết những ngày Vinh quang chỉ là ảo ảnh.
"Hồ giả 4" đang nằm oằn oại trước cái chết từ từ thê thảm và những màn kịch chung quanh. Sao không mời bác sĩ Liên sô qua cứu chữa, đúng là giả dối !
Hàng năm xác Hồ được chở qua Nga để tu bổ, ngâm chìm trong dung dịch hóa chất 30 ngày, và tẩy rửa, khâu, dán, thay thế những chỗ bị nấm mốc hủy hoại bằng những vật liệu nhân tạo như sáp, nhựa dẻo. Năm 1976 các chuyên viên Trung Quốc qua Việt Nam quan sát học hỏi cách ướp xác Hồ Chí Minh, để sau đó ướp cho Mao Trạch Ðông đã cho biết một bên tai trái xác Hồ đã bị long, rụng ra, và được dán lại bằng một loại keo đặc biệt. Phần sống mũi, sụn mũi bị hủy hoại, teo co lại và sụp xuống, được đắp vá, và tái tạo bằng sáp nhân tạo, và râu cằm đã bị rơi rụng ra.
Xem hình lau rửa xác ướp Lê nin bị mổ bụng http://xacuoplenin.blogspot.com. Hình thấy ghê rợn quá nên khuyến cáo Cấm trẻ em và người yếu tim !
Hiện nay xác "Hồ giả 4" đã bị hủy hoại nhiều, bị đặt vào trong hầm lạnh đông cứng và được che giấu. Cái xác được trưng bày ra cho người xem là xác giả làm bằng thạch cao, nhằm đánh lừa người dân và du khách.
Những người dân viếng Lăng thăm xác Hồ, nhưng là Hồ Tàu, mà lại còn bằng thạch cao nữa.Toàn là giả dối !
- HỒ giả 5
- Là người Tàu. Làm người mẫu vẽ Hình chân dung giả mạo Hồ Chí Minh.
- Năm 1969, lo sợ Hồ chết thì không còn biểu tượng dùng để cai trị dân Việt Nam, Trung Quốc tổ chức tìm kiếm và tuyển lựa những người Tàu có gương mặt hao hao "Hồ giả 3", và tìm được một ông già Tàu có khuôn mặt khá đẹp lão nhưng mặt tròn và mắt ti hí.
- Chúng cho ông già làm người mẫu, để họa sĩ vẽ làm giả Hình chụp chân dung Hồ Chí Minh. Nhưng các họa sĩ Cộng sản Tàu không quen vẽ chân dung nên vẽ rất xấu, nhìn là biết tranh vẽ, không thể dùng giả làm hình chụp, không lừa gạt được người xem. Tuy cố gắng vẽ đi vẽ lại nhiều lần, nhưng cho đến ngày tang lễ Hồ cũng chưa vẽ được đẹp, đành phải đem ra trưng bày. Do đó trong phim tài liệu tang lễ Hồ Chí Minh do Nhật quay được, chỉ thấy có hình tranh vẽ Hồ Chí Minh chứ không có hình chụp. Tranh vẽ này Hồ Chí Minh có mắt hơi ti hí.
Sau ngày tang lễ, Cộng sản nhờ họa sĩ Liên sô vẽ lại một chân dung khác, sửa mắt ti hí thành mắt to, mặt tròn thành mặt dài, thay đổi áo, sửa lại tóc và râu v.v... cuối cùng tạo ra một chân dung rất đẹp.
Cộng sản đem tranh vẽ này làm giả thành Hình màu chụp chân dung Hồ Chí Minh để lừa gạt người dân Việt Nam. Rồi từ Hình màu này, Cộng sản làm ra hình trắng đen, để dùng trong bảo tàng, hay trong một số trường hợp cần giả cổ để lừa gạt mọi người.
Tuy nhiên, chính vì biết đây là đồ giả mạo nên truyền thông báo chí truyền hình ở nước ngoài không bao giờ sử dụng các hình này.
Chính phủ Việt Nam cũng không dám sử dụng các hình giả mạo này khi giao tiếp với nước ngoài. Hãy xem một áp phích của Chính phủ Việt Nam cổ động kỷ niệm 115 năm ngày sinh của Hồ Chí Minh dùng hình chụp thật !
Điều đáng buồn là Chính phủ Cộng sản không dám lừa gạt người nước ngoài nhưng lại tàn nhẫn lừa gạt người dân của mình.
- Năm 1969, lo sợ Hồ chết thì không còn biểu tượng dùng để cai trị dân Việt Nam, Trung Quốc tổ chức tìm kiếm và tuyển lựa những người Tàu có gương mặt hao hao "Hồ giả 3", và tìm được một ông già Tàu có khuôn mặt khá đẹp lão nhưng mặt tròn và mắt ti hí.
- Chúng cho ông già làm người mẫu, để họa sĩ vẽ làm giả Hình chụp chân dung Hồ Chí Minh. Nhưng các họa sĩ Cộng sản Tàu không quen vẽ chân dung nên vẽ rất xấu, nhìn là biết tranh vẽ, không thể dùng giả làm hình chụp, không lừa gạt được người xem. Tuy cố gắng vẽ đi vẽ lại nhiều lần, nhưng cho đến ngày tang lễ Hồ cũng chưa vẽ được đẹp, đành phải đem ra trưng bày. Do đó trong phim tài liệu tang lễ Hồ Chí Minh do Nhật quay được, chỉ thấy có hình tranh vẽ Hồ Chí Minh chứ không có hình chụp. Tranh vẽ này Hồ Chí Minh có mắt hơi ti hí.
Sau ngày tang lễ, Cộng sản nhờ họa sĩ Liên sô vẽ lại một chân dung khác, sửa mắt ti hí thành mắt to, mặt tròn thành mặt dài, thay đổi áo, sửa lại tóc và râu v.v... cuối cùng tạo ra một chân dung rất đẹp.
Cộng sản đem tranh vẽ này làm giả thành Hình màu chụp chân dung Hồ Chí Minh để lừa gạt người dân Việt Nam. Rồi từ Hình màu này, Cộng sản làm ra hình trắng đen, để dùng trong bảo tàng, hay trong một số trường hợp cần giả cổ để lừa gạt mọi người.
Tuy nhiên, chính vì biết đây là đồ giả mạo nên truyền thông báo chí truyền hình ở nước ngoài không bao giờ sử dụng các hình này.
Chính phủ Việt Nam cũng không dám sử dụng các hình giả mạo này khi giao tiếp với nước ngoài. Hãy xem một áp phích của Chính phủ Việt Nam cổ động kỷ niệm 115 năm ngày sinh của Hồ Chí Minh dùng hình chụp thật !
Điều đáng buồn là Chính phủ Cộng sản không dám lừa gạt người nước ngoài nhưng lại tàn nhẫn lừa gạt người dân của mình.
NHÀ TRƯNG BÀY HỒ CHÍ MINH LÀ NGƯỜI TÀU
Sau khi "Hồ giả 3" quay về quê hương Trung Quốc đã trở thành anh hùng. "Hồ giả 3" viết chữ Việt và ký tên Hồ Chí Minh, để lưu lại chứng tích xác nhận mình chính là Hồ Chí Minh và là một người Tàu. Trung Quốc cho chụp ảnh, thu âm và làm các phim tài liệu về Hồ Chí Minh Tàu này.
Trung Quốc cho xây dựng "Nhà trưng bày Hồ Chí Minh" phân chia ra 2 khu vực.
"Khu vực 1 trưng bày Hồ Chí Minh là người Tàu" là nơi trưng bày hình ảnh, âm thanh, phim tài liệu và các hiện vật chứng tích xác nhận quá trình hoạt động của Hồ Chí Minh Tàu tại Việt Nam. Nơi này dành cho các cán bộ Trung Quốc đến tham quan và học tập kinh nghiệm của Hồ Tàu.
"Khu vực 2 trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Hoa" là nơi trưng bày những bằng chứng về tình hữu nghị Trung - Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam và là bằng hữu của Nhân dân Trung Hoa, những ký kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc. Ngoài văn bản ký kết của Phạm Văn Đồng công nhận lãnh hải của Trung Quốc năm 1958, còn quan trọng nhất là văn kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh xác nhận Việt Nam chính là 1/2 tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc, sẽ được Lê Duẩn kế thừa Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu giao trả dần Bắc phần đến Trung phần cho Trung Quốc kể từ ngày 19/05/2005 ngày kỷ niệm 115 năm sinh nhật bác Hồ. Văn kiện này được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký kết tại Quảng Tây, Trung Quốc.
Những lãnh đạo Cộng sản cao cấp tại Việt Nam được cho tham quan "Khu vực 2 trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Hoa", sau khi tận mắt thấy tai nghe chúng không nghĩ cách cứu nước mà còn theo lệnh Trung Quốc gây chia rẽ Cộng sản với Công giáo để dễ dàng đưa quân đội Tàu vào Tây Nguyên.
"Hồ giả 2" thật hạnh phúc, hắn là một con dân Trung Quốc, một cháu ngoan Mao Trạch Đông, nhưng là một Cha già dân tộc Việt Nam. Tên tuổi Hồ Tàu sẽ được ca ngợi mãi mãi trong sử sách Trung Quốc và trong sử sách Cộng sản Việt Nam.
Tuy nhiên, Nhân dân Việt Nam đã biết những văn kiện bán nước là do "Hồ giả" ký kết nên không có giá trị gì. Chỉ đau buồn cho non sông đất Việt, là đảng Cộng sản vẫn cố tình bịt miệng sự thật, sẵn sàng để mất nước mà không chút bận lòng.
TỔNG KẾT
Những ai là Cộng sản, có thắc mắc thì gửi email đến các website của Chính phủ VN - Quốc hội - đảng CS, hay trực tiếp đi hỏi các cán bộ lãnh đạo địa phương, hay bét nhất là trong các buổi họp đảng. Còn nếu không dám mở miệng thì phải biết bản thân đã bị đảng CS biến thành con gì rồi, không còn là con người. Chú ý đảng CS sẽ bắt vô tù những ai dám tìm hiểu sự thật.
Một thực tế đáng buồn là trong nước Việt Nam có Nghệ Sĩ Nhân Dân làm phim tài liệu lừa dối Nhân Dân, hay Nhà Sử học nổi tiếng thì lại luôn ca ngợi Hồ Tàu.
Điều hơi khó khăn khi viết là phim và ảnh tài liệu phải chịu sự chi phối của Luật Bản quyền. Tôi cũng xin nhắc các bạn chú ý điều này.
Những bí ẩn chung quanh cái tên Hồ Chí Minh rồi sẽ dần được nhiều người khám phá và công bố.
THÔNG BÁO: Bài viết với Phiên bản mới này chủ yếu chỉ thay thế hình ảnh lớn hơn và rõ hơn, còn Nội dung thì giữ y nguyên như Phiên bản cũ đã công bố đầu tiên năm 2009, chỉ có một đoạn thay đổi như sau:
Phiên bản cũ:
- Microphone trong hình có dạng tròn và dẹp, có lưới chụp ở mặt sau. Thực tế, thời gian 1945 thì microphone to cồng kềnh có độ dài trên 10 cm. Microphone chỉ có lưới chụp ở mặt trước, còn mặt sau không có lưới chụp. Từ xưa đến thế kỷ 21 cũng chưa có ai sản xuất microphone dạng tròn và dẹp như vậy.
Phiên bản mới:
- Microphone trong hình có dạng tròn và dẹp, có lưới chụp ở mặt sau. Thực tế, Microphone chỉ có lưới chụp ở mặt trước, còn mặt sau không có lưới chụp. Nhìn tấm hình, dễ dàng nhận ra tác giả đã nhầm lẫn vẽ Hồ phát biểu đối diện với mặt sau của Microphone, còn mặt trước có lưới chụp thì hướng ra ngoài. Sự dốt nát của tác giả đã tạo nên một tấm hình mà ai xem cũng nhận ra là giả, khiến Cộng sản mãi mãi mang tiếng lừa đảo trong lịch sử.
GIỚI THIỆU: Mời xem
- http://oanuongthanhnga.blogspot.com Sự Thật Vụ Án Thanh Nga.
- http://thucuanhandan.blogspot.com Thư gửi Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Hãy xây dựng Chính Phủ DÂN CHỦ của Toàn Dân, bình đẳng trước Luật pháp, không phân biệt Giai cấp.
Phung Tran chuyển
Hải ngoại phiếm đàm
-
- Hồ Tuấn Hùng nhảm nhí khi tìm cách chứng minh Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương
Trần Viết Đại Hưng
-- Nhận định về Hồ Tập Chương trong tác phẩm “Sinh bình Khảo” (DLB).
-- Có mấy Hồ ông? (Vũ Thế Phan sưu tầm)
-
- Hồ Tuấn Hùng nhảm nhí khi tìm cách chứng minh Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương
Trần Viết Đại Hưng
Năm 2008, Hồ tuấn Hùng ở Đài Loan tung ra cuốn sách “ Sinh Bình Khảo” để lập luận rằng Hồ chí Minh chính là Hồ tập Chương , một người Miêu lật, Đồng La, Đài Loan. Ai có đọc cuốn sách này ( đã có bản Việt ngữ) đều thấy Hồ tuấn Hùng không đưa ra được một chứng minh nào có tính thuyết phục nhằm chứng minh Hồ chí Minh chính là Hồ tập Chương. Ngay cả những người có trình độ chính trị khá như Bình luận gia Trần bình Nam ở hài ngoại và Đại tá Cộng sản Phạm quế Dương cũng có vẻ hoang mang trước những luận điệu nhảm nhí cuả Hồ tuấn Hùng.
Là một ngưòi có tìm hiểu và có những bài viết vềø Hồ chí Minh trong những năm vừa qua, tôi cũng xin lên tiếng phản bác luận điệu sai lầm của Hồ tuấn Hùng để trả những sự thật của Hồ chí Minh về cho lịch sử. Muốn nói gì về Hồ chí Minh thì phải “ nói có sách, mách có chứng” . Không thể suy luận nhảm nhí, mơ hồ như Hồ tuấn Hùng đã làm trong cuốn sách “ Sinh Bình Khảo “ của ông ta được.
Hồ tuấn Hùng chừng minh tập thơ Nguc Trung Nhật Ký không phải của Hố chí Minh vì lời thơ trong tập thơ rất điêu luyện mà một người học Hán văn qua loa như Hồ chí Minh không thể làm nổi. Chuyện Hồ chí Minh không phải là tác giả của Ngục Trung Nhật Ký thì đã được Học giả Lê hữu Mục viết nguyên một cuốn sách phân tích chi li về ngữ pháp rồi. Cuốn sách này do cơ sở Làng Văn ở Canada xuất bản. Nhưng chứng minh Hồ chí Minh không phải là tác giả của Ngục Trung Nhật Ký không có nghĩa Ngục Trung Nhật Ký là của Hồ tập Chương. Hố tuấn Hùng không đưa ra được một bằng chứng cụ thể nào để chứng minh Hố tập Chương là tác giả Ngục Trung Nhật Ký.
Những hình ảnh của Hồ chí Minh chụp năm 1930 và sau này không có gì có thể nói là có hai người khác nhau cả. Hố tuấn Hùng cho rằng sau năm 1930 thì Hồ tập Chương được một thế lực quốc tế thay Hồ chí Minh.
Một điểm đặc thù trên gường mặt Hồ chí Minh là vành tai phải phía trên có độ cong khác thường so với người thường. Tất cả những hình chụp trong đời đều cho thấy cái tai phải có hình dáng đặc biệt này của Hồ chí Minh. Nói theo Hồ tuấn Hùng thì có thể nào kiếm được một Hồ tập Chương có vành tai phải cong đặc biệt giống` Hồ chí Minh không? Thật là khó để làm chuyện này nếu không muốn nói là không thể.
Vì vành tai phải của Hồ chí Minh có độ cong khác thường nên có thể nói ông Hồ có cái “ tai ngược”. Ở Việt Nam chữ “ tai ngược “ còn có một nghĩa khác là làm những điều ngược ngạo, trái tai gai mắt, phản luân thường đạo lý. Chuyện ông Hồ phát động chiến dịch Cải cách ruộng đất từ nằm 1953 đến 1956 ở Miền Bắc bày ra những cảnh con cái đấu tố cha me, vợ chửi mắng chồng, láng giềng nghi kỵ, tố giác nhau đã cho thấy ông Hồ đúng là thứ “ tai ngược” , hiểu theo nghĩa bóng lẫn nghĩa đen.
Rồi đến giọng nói của ông Hồ. Ồng là người Nghệ An nên nói giọng xứ Nghệ. Xin hỏi Hồ tuấn Hùng là từ năm 1930 , tìm đâu ra một người có giọng nói Xứ Nghệ ở Hồng Kông hay Trung Quốc để dạy cho Hồ tập Chương nói giọng xứ Nghệ. Phải nhở rằng khi một người ngoại quốc học nói tiếng Việt thì họ sẽ nói theo âm hưởng của người dạy. Người dạy ở miền nào thì người học trò sẽ nói giọng ở miền ấy.
Một ví dụ cụ thể là cô Penelope Faulner là người Anh học tiếng Việt với ông Võ văn Ái ở báo Quê Mẹ ( Pháp) là ngươì Huế thì cô Penelope nói tiếng Việt với giọng Huế. Cô có tên Việt Nam là Ỷ Lan mà quần chúng Việt Nam hải ngoại đều biết.
Xướng ngôn viên Irina trước đây của Đài phát thanh Mạc tư khoa nói tiếng Việt với giọng Bắc vì cô cho biết người tình Việt Nam dạy tiếng Việt cho cô . Anh ta là người Bắc thì cố dĩ nhiên là nói giọng Bắc. Trong một cuộc phỏng vấn , cô Irina hóm hỉnh tiết lộ, “ Tôi học tiếng Việt là vì tình .. chứ không phải vì tình… báo “
Cho nên chỉ riêng chuyện ông Hồ nói giọng xứ Nghệ thì cũng khó tìm đuợc một ngưòi dạy cho Hồ tập Chương nói giọng xứ Nghệ của ông Hồ vào năm 1930. Có lẽ Hồ tuấn Hùng cho rằng đã là người Việt thì phát âm giống nhau. Hồ tuấn Hùng không biết chuyện người Việt phát âm theo giọng từng miền nên dễ dãi cho Hồ tập Chương thay Hồ chí Minh như đóng kịch. Đây là một sai lầm bất ngờ của Hồ tuấn Hùng.
Ai cũng biêt Hồ chí Minh bị tù ở Hồng Kông trong 2 năm ( 1931- 1933) . Lúc này Hồ chí Minh mang tên Tống văn Sơ. Luật sư người Anh bào chữa cho Hồ chí Minh lúc đó là Frank Loseby. Năm 1960 , Luật sư Loseby cùng vợ có qua Hà Nội thăm Hồ . Nếu Hố chí Minh là Hồ tập Chương thì chắc chắn ông ta sẽ từ chối cuộc viếng thăm này vì nói chuyện với Luật sư Loseby thế nào cũng bị lộ, lòi ra chuyện giả tạo. Sự thật Hố chí Minh năm 1960 ở Hà Nội chính là Tống văn Sơ nằm 1931 ở Hồng kông nên Hóo62hí Minh không có vấn đề gì phải dấu diếm, tránh né cả.
Nhiều nguờicho Hồ chí Minh sau 1945 là giả mạo vì ông tránh né gặp bà chị ruột là Nguyễn thị Thanh. Điều này sai vì có nhiều bài viết kể lại chuyện bà Thanh đã ra Hà Nội găp người em ruột Hồ chí minh năm 1945. Bà đem theo một chuc trứng gà làm quà. Và khi gặp mặt bà còn chỉ rõ vết sẹo trên người ông Hồ. Vết sẹo gây ra do một người bạn ông Hồ từ thới bé lỡ tay vung cần câu có lưỡi câu chạm phải. Nhưng phải nói Hồ chí Minh là người đối xử bạc bẽo với anh chị em. Bà chị Thanh ra Hà Nội thăm ông nhưng không thấy ông đi thăm bà. Ông anh ruột tên Đạt qua đời thì Hồ chí Minh lấy cớ đang lãnh đạo kháng chiến nên không về dự đám tang. Với vợ thì ông cực kỳ tàn nhần. Từ khi chia tay với Tăng Tuyết Minh sau năm 1933, ông không hề có ý liên lạc lại sau khi bỏ người vợ mới cưói . Còn Nông thị Xuân thì ông để cho đàn em giết chết một cách tàn nhẫn dù bà Xuân chẳng có tội gì, Bà phải chết để ông có tiếng thơm “ hy sinh cả cuộc đời cho nước non nên không lấy vợ”. Có thể là lúc bà Xuân bị giết , ông bị tước hết quyền hành rồi nên đành ngậm đắng nuốt cay đau khổ. Hy vọng sẽ có ngày có câu trả lời là Hồ chí Minh có nhúng tay vào chuyện giết Nông thị Xuận hay không?
Lại có người cho từ khi lên làm chủ tich nước, ông Hồ không dám về quê cũ thăm nhà vì sợ hàng xóm hỏi han chi tiết thì sẽ lộ tẩy là giả mạo. Điều này cũng sai luôn vì ông Hồ có về làng quê cũ Kim Liên một lần của ông sau năm 1954.
Điểm quan trọng nhất cho thấy Hồ chí Minh trước sau chỉ là một người là căn cứ vào chữ viết của ông . Từ lá đơn nhập trường thuộc địa năm 1911 cho đến chữ viết tay trong di chúc để lại cho chế độ Hà Nội và đặc biệt là di chúc viết ngày 14 tháng 8 năm 1969 được bí mật chuyển ra ngoài. Bức chúc thư cho thấy những dấu ấn của ông không thể lẫn lộn với người khác như viết chữ “ d” thành chữ “ z”, ( Chữ Nguyễn Du thành Nguyễn Zu, chữ Dẫu rằng ‘ thành “ zẫu rằng) Chữ “ ph” thì ông viết tháu thành “ f” ( Chữ “ phổ biến” viết thành “ fổ biến”)
( Xin vào http://www.nsvietnam.com/, bấm vào tên Trần viết Đại Hưng, rồi bấm vào bài số 114) Một cách lý giải vì sao Hồ chí Minh bị thất sủng lúc cuối đời ) để đọc lá chúc thư của Hồ chí Minh và nhận rõ chữ viết đặc thù của Hồ chí Minh. Tôi thách thức các nhà kiểm tự trên thế giới chứng minh chúc thư này là chúc thư giả. Chuyện giả chữ viết chỉ có thể qua mặt người thường chứ không qua nổi cặp mắt chuyên nghiệp của nhân viên kiểm tự. Lịch sử văn học và gián điệp cho thấy chưa có trường hợp nào giả chữ viết thành công. Và cũng xin thách thức Hồ tuấn Hùng đưa ra nét chữ của Hồ tập Chương giống nhu nét chữ của lá thư nhập học trường thuộc điạ của Hồ chí Minh).
Nên nhớ chữ viết giống như dấu tay của một người , không thể giả được.
Những phân tích nói trên đã cho thấy Hồ tập Chương không thể là Hồ chí Minh được. Những luận chứng Hồ tuấn Hùng dưa ra hét sức yếu ớt và không có căn bản khoa học. Nguời Việt trong và ngoài nước không nên cãi vả nhau về vấn để nhảm nhí này nữa mà nên dốc lòng đổ sức lực tâm trì vào chuyện giải cứu quê hương khỏi gông cùm Cộng sản.
Los Angeles, Một đêm nóng bức đầu tháng 9 năm 2013
TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG
TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG
-- Nhận định về Hồ Tập Chương trong tác phẩm “Sinh bình Khảo” (DLB).
-- Có mấy Hồ ông? (Vũ Thế Phan sưu tầm)
-
Vũ Thế Phan (Danlambao) sưu tầm - Trong bài “Lật ngửa” , tác giả Nguyễn Tâm Linh có câu: “Cao thấp là cách giải được ẩn số về một con người”. Không ai có thể đánh tráo được sự thật nầy”! Thế cho nên, mời các bạn (đặc biệt các CAM và Dư luận viên) hãy xem thật kỹ vài lần, bình tâm so sánh và công tâm nhận định:
1. Hình: Người đứng là Nguyễn Tất Thành (tức ‘Nguyễn Ái Quốc’ năm 30 tuổi, và sẽ là Hồ ông, Trần Dân Tiên, T. Lan v.v... sau này) tại Hội nghị Tours / Congrès de Tours (Pháp) năm 1920:
Lời bình 1: Tầm thước, cao từ 1 thước 50 phân đến 1 thước 55 phân tối đa. Vóc dáng này là vóc dáng đặc trưng của đàn ông Việt Nam đầu thế kỷ 20.
*
2. Video 1: Hồ ông tập võ, trước 1932: Cao Một thước Năm Mươi phân (1,50m), nặng 45 kí!
Xem kỹ 40 giây đầu tiên:
Lưu ý 1: Nhiều tài liệu Việt, Pháp, Anh ngữ đã xác minh Nguyễn Tất Thành / Nguyễn Ái Quốc đã chết vì lao phổi từ năm 1932 tại Liên Xô.
*
3. Video 2: Hồ ông tại Hội nghị Fontainebleau / Congrès de Fontainebleau (Pháp) năm 1946: Vóc dáng cao ngang ngửa mấy quan chức thực dân Pháp. Cao trên 1 thước 75 phân, e nặng trên 75 kí!
Lời bình 2: Vậy, Hồ Chủ tịch từ Hội nghị Fontainebleau năm 1946 trong video trên đây, qua Hồ Chủ tịch chết tại Hà Nội ngày 02 tháng 9 năm 1969, trùng với ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945-1975) / Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1976-) và Hồ Chủ tịch đã và đang được lộng kiếng trong lăng Ba Đình thật sự là ai? Hồ Việt Nguyễn Tất Thành hay Hồ Tàu Hồ Tập Chương? Câu hỏi này cũng là thắc mắc của tác giả Phạm Quế Dương.
Dưới đây là mấy scan được ‘quét’ từ Mục Lục của Tập 3, trong bộ HCM Toàn Tập gồm 10 tập - Nxb Sự Thật, HN 1983.
Lời bàn 3: Đọc kỹ, tôi có nhận xét rằng từ 1931 đến 1938 Hồ ông viết vỏn vẹn được Năm (5) bài. Đáng lưu ý là từ 1932 đến 1934, Hồ ông không sản xuất bài nào cả. Tại sao? 1.- ‘Nguyễn Ái Quốc’ làng Sen đã không còn từ năm 1932; 2.- Có ai đó đã nhập vai Nguyễn Ái Quốc làng Sen và như giả định của Ông Bút, hoá thân này "là ủy viên Quốc Tế Cộng Sản, được điều về Nga thay thế Nguyễn Ái Quốc làng Sen (sinh năm 1890, chết năm 1932), có 5 năm được huấn luyện tại đại học Lénine (1933-1938) học thêm ngôn ngữ Việt, Anh, Pháp.
Ngược lại, từ 1939 đến 1945 (tập 3) thì "ông Hồ" này viết càng ngày càng nhiều; từ 1946 đến cuối đời – 02/09/1969 (tập 6 đến tập 10), lại càng phong phú hơn, đương nhiên vì từ 1946 "ông Hồ" này có cả lô cả lốc người phụ viết hay viết phụ dưới nhiều hình thức, chí đến hôm nay!
Thôi thì như sau cho cân đối hai đầu chữ S, ‘vận dụng sáng tạo’ cao kiến của tác giả Ông Bút: Người ta đã tự tiện đổi tên Thủ đô Sài Gòn của nước Việt Nam Cộng Hoà thành ra Thành phố Hồ Chí Minh, vậy xin đề nghị đổi luôn tên Thủ đô của nước Cộng Hoà Xã Nghĩa Việt Nam thành ra Thành phố Hồ Tập Chương, một khi trọn chữ S lại một lần nữa trở nên cái đuôi sam của con voi khổng lồ Đại Hán!
_____________________________________
- Nguồn hình & video: Moi móc từ Internet
- Lưu ý: Bạn đọc nên lưu giữ ngay bài này làm ‘hương hoả’ chìm: Nghị định 72 đã có hiệu lực rồi đó!
-http://danlambaovn.blogspot.com/2013/09/co-may-ho-ong.html#.Uj6ygK5s-24
(links khác: - Có mấy Hồ ông? (Vũ Thế Phan sưu tầm) - VŨ THẾ PHAN * CÓ MẤY HỒ CHÍ MINH? (Sơn Trung))
Niềm tin của tôi bị lung lay Bà Đầm Xòe
Tháng Chín 9, 2013 at 9:06 sáng-
Gần đây nhân chuyện Mr Ủn xử bắn người tình,
Bạn gái cũ lén quay clip Kim Jong Un trong khách sạn
đã có còm như sau:
WNY (PATHFINDER)
“ỦN” GIẾT BỒ, HỒ GIẾT VỢ
Thằng Ủn cũng như thằng Hồ
Một già, một trẻ cái đồ vô luân
Người tình Ủn bắn chết lăn
Vợ Hồ búa đập, thây quăng ra đường
Làm gì có chuyện yêu thương
Nơi lãnh tụ đỏ, cái phường bất nhân.
Đả Cẩu Bổng
Monday, September 09, 2013
Đến đây thì Đả Cẩu Bổng “tui” lại phải tặng cậu Ủn bài thơ sau:
Lãnh tụ cộng sản Bắc Hàn
Cùng tên Hồ Tặc Việt Nam một tuồng
Ác gian hiểm độc khôn lường
Vợ mà còn giết rõ phường bất nhân
Bồ cũ bắn bỏ đếch phân
Phải, trái, đạo lý, khi cần, chặt ngay!
Bất nhân, bất nghĩa thế này
Chỉ lũ cộng sản chúng mày vậy thôi
Bắc thang lên hỏi ông Trời
Trời cười Trởi bảo: “Cái nòi súc sinh
Thằng Ủn với Hồ Chí Minh
Một già một trẻ kẻ khinh người cười
Bay thua cả thứ đười ươi
Mất hết nhân tính, rồi Trời không tha
Đất không dung lũ quỷ ma
Cái bọn cộng sản một nhà lưu manh ****** (sọt : nhận wa imeo)
Freedom is NOT FREE
(links khác: - Có mấy Hồ ông? (Vũ Thế Phan sưu tầm) - VŨ THẾ PHAN * CÓ MẤY HỒ CHÍ MINH? (Sơn Trung))
Niềm tin của tôi bị lung lay Bà Đầm Xòe
Tháng Chín 9, 2013 at 9:06 sáng-
Gần đây nhân chuyện Mr Ủn xử bắn người tình,
Bạn gái cũ lén quay clip Kim Jong Un trong khách sạn
đã có còm như sau:
WNY (PATHFINDER)
“ỦN” GIẾT BỒ, HỒ GIẾT VỢ
Thằng Ủn cũng như thằng Hồ
Một già, một trẻ cái đồ vô luân
Người tình Ủn bắn chết lăn
Vợ Hồ búa đập, thây quăng ra đường
Làm gì có chuyện yêu thương
Nơi lãnh tụ đỏ, cái phường bất nhân.
Đả Cẩu Bổng
Monday, September 09, 2013
Đến đây thì Đả Cẩu Bổng “tui” lại phải tặng cậu Ủn bài thơ sau:
Lãnh tụ cộng sản Bắc Hàn
Cùng tên Hồ Tặc Việt Nam một tuồng
Ác gian hiểm độc khôn lường
Vợ mà còn giết rõ phường bất nhân
Bồ cũ bắn bỏ đếch phân
Phải, trái, đạo lý, khi cần, chặt ngay!
Bất nhân, bất nghĩa thế này
Chỉ lũ cộng sản chúng mày vậy thôi
Bắc thang lên hỏi ông Trời
Trời cười Trởi bảo: “Cái nòi súc sinh
Thằng Ủn với Hồ Chí Minh
Một già một trẻ kẻ khinh người cười
Bay thua cả thứ đười ươi
Mất hết nhân tính, rồi Trời không tha
Đất không dung lũ quỷ ma
Cái bọn cộng sản một nhà lưu manh ****** (sọt : nhận wa imeo)
Freedom is NOT FREE