Thứ Hai, 16 tháng 3, 2015

'Tony Blair thẳng thắn với lãnh đạo VN'

-Bị mang tiếng làm ăn với những nước độc tài như Việt Nam, Tony Blair bị ngưng chức đại sứ đạc biệt ở Trung Đông: Tony Blair poised to step back from Middle East peace envoy role (FT 15-3-15) -- 

-Tony Blair sẵn sàng làm thuê nếu trả đúng giá! Tony’s here to help — at a price (London Times 7-3-15) -- Theo bài này, Blair khoe là đã làm ăn cả với Việt Nam!  Muốn biết Blair hứa hen điều gì trong một hợp đồng tiêu biểu, đọctài liệu này
-Tony Blair lại bị tố cáo tư vấn cho một chế độ thối nát, độc tài, đi ngược chính sách của Anh: Blair charity ‘eclipses Britain in Rwanda’ (London Times 6-3-15) Thêm nữa: Tony Blair spotted fine dining in Burma following his ‘blood money’ Labour donation (Spectator 6-3-15)

---'Tony Blair thẳng thắn với lãnh đạo VN'
Cựu Thủ tướng Anh đã bày tỏ quan điểm thẳng thắn trước các lãnh đạo Việt Nam về vấn đề cải cách kinh tế, một chuyên gia trong nước cho biết.


Nhận định trên được Tiến sỹ Lê Đăng Doanh, một trong các chuyên gia có mặt tại hội thảo do ông Tony Blair và Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh đồng chủ trì tại Hà Nội hôm 4/3, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với BBC.

Hội thảo, với tên gọi "Vai trò mới của Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế, kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam", còn có sự tham gia của nhiều đại diện của các tập đoàn nhà nước, theo truyền thông Việt Nam.

BBC: Ông nhận định chung như thế nào về các ý kiến mà cựu thủ tướng Anh đưa ra trong hội thảo ngày 4/3, thưa ông?

Tiến sỹ Lê Đăng Doanh: Ông Tony Blair đã đến Việt Nam từ năm 2012 và đã gặp Thủ tướng Việt Nam.

Đến năm 2013 thì công ty Tony Blair Associates đã lập một văn phòng cạnh Bộ Kế hoạch Đầu tư và đã có tham vấn, đóng góp ý kiến về các văn bản cổ phần hóa.

Mới đây công ty này cũng cố vấn về nghị định hợp tác công tư (PPP).

Hôm 4/3, ông Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh và ông Tony Blair đã đồng chủ trì một hội thảo về vai trò mới của doanh nghiệp nhà nước.

Công ty của Tony Blair đã có một bản báo cáo khá dài, với tính chất chuyên môn đáng tin cậy.

Ông Tony Blair sau đó cũng đã có nhiều ý kiến trao đổi thẳng thắn và mang tính xây dựng.

Cuối giờ chiều hôm qua thì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp ông Blair và hứa sẽ tiếp tục hợp tác và mong đợi những ý kiến tư vấn của ông.

BBC: Ông Tony Blair nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết hợp cải cách khối doanh nghiệp nhà nước và đẩy mạnh doanh nghiệp tư nhân lên cùng lúc để tránh cho nền kinh tế bị "hụt hẫng". Theo ông thì khối doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đã đủ sức thay thế doanh nghiệp nhà nước hay chưa?


Doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam thiếu sức cạnh tranh, thiếu sự chuẩn bị để cạnh tranh trong môi trường kinh tế trong thời gian tới đây, và tôi thấy đây là điều rất đáng tiếc.Tiến sỹ Lê Đăng Doanh

Tiến sỹ Lê Đăng Doanh: Việc cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam thì chậm. Cái chậm đó có nhiều nguyên nhân.

Sự phát triển của khối doanh nghiệp tư nhân cũng chậm và không được như mong muốn.

Năm 1999, khi luật doanh nghiệp nhà nước được ban hành và sau đó có sự bùng phát mạnh mẽ của doanh nghiệp tư nhân. Nhưng rất tiếc doanh nghiệp tư nhân đã không phát triển theo hướng chúng ta mong đợi.

Từ năm 2007, sau khi gia nhập WTO, lẽ ra Việt Nam phải thay đổi cách quản lý và cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Tuy nhiên Việt Nam lại đi đầu tư vào bất động sản, đầu tư vào thị trường chứng khoán - các hoạt động mang tính đầu cơ.

Đặc biệt là chính quyền đã mở rộng quyền đầu tư của các tập đoàn nhà nước để các tập đoàn nhà nước lần đầu tiên tham gia vào hoạt động đầu cơ chứ không phải các lĩnh vực chuyên môn do các tập đoàn đó phụ trách.

Ví dụ như tập đoàn dầu khí lại đi đầu tư vào bất động sản, tài chính và chứng khoán.

Điều này làm cho các doanh nghiệp, từ doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đều hoạt động theo hướng tìm kiếm các mối 'quan hệ' và tìm kiếm các sự chênh lệch giá - giá đất, giá khai thác rừng, khai thác mỏ và các loại kinh doanh khác.

Từ năm 2007 đến năm 2011 thì lạm phát tăng rất cao, lãi suất ngân hàng tăng đến 21%, khiến các doanh nghiệp tư nhân không nhận được sự ưu đãi, tín dụng đặc biệt nên đã bị suy yếu đi rất nhiều.

Cho đến nay, doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam thiếu sức cạnh tranh, thiếu sự chuẩn bị để cạnh tranh trong môi trường kinh tế trong thời gian tới đây, và tôi thấy đây là điều rất đáng tiếc.Công ty Tony Blair Associate đã nhiều lần cố vấn về chính sách cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam

BBC: Ông Tony Blair nhận xét quá trình tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam vẫn diễn ra chưa hiệu quả. Ông có thể giải thích rõ nguyên nhân gây ra tình trạng này?

Tiến sỹ Lê Đăng Doanh: Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã được tiến hành thí điểm từ năm 1991-1992 và đã có các nỗ lực để đẩy mạnh trong những năm sau đó.

Nhưng trong thời gian 2007-2011 thì quá trình cổ phần hóa chậm lại rất nhiều, vì các tiêu chí về mặt tài chính, tiền tệ và sự an toàn trên thị trường chứng khoán vô cùng mong manh, trong lúc lãi suất và lạm phát tăng lên quá cao.


Chính quyền đã mở rộng quyền đầu tư của các tập đoàn nhà nước để các tập đoàn nhà nước lần đầu tiên tham gia vào hoạt động đầu cơ chứ không phải các lĩnh vực chuyên môn do các tập đoàn đó phụ trách

Điều này khiến giới đầu tư trở nên dè dặt trong việc mua cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước được đưa lên thị trường chứng khoán. Thế nên quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước bị tắt nghẽn.

Năm 2012, chính phủ đã có quyết định đẩy mạnh công cuộc cổ phần hóa và dự kiến trong 3 năm 2013, 2014, 2015 có thể cổ phần hóa 432 cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Nhưng cho đến nay tốc độ cổ phần hóa đó chưa đạt được như mong đợi.

Dự kiến trong năm 2015 sẽ phải cổ phần hóa 432 doanh nghiệp nhà nước. Đó là tốc độ chưa từng thấy và tôi nghĩ phải chờ xem có đạt được hay không, nhưng theo tôi là rất khó khăn.

Điểm thứ hai là việc cổ phần hóa của doanh nghiệp nhà nước đều không có luật. Các nước khác đều có luật về quá trình cổ phần hóa. Thậm chí có các doanh nghiệp cổ phần hóa mà có ý nghĩa đặc biệt lớn thì phải có luật riêng cho doanh nghiệp đấy.

Ở Việt Nam thì chưa có khung pháp luật đó.

Hiện nay Bộ Giao thông Vận tải đang muốn đẩy mạnh việc nhượng lại các cảng hàng không như cảng Phú Quốc, hay hiện giờ có hai hãng đang muốn mua lại cảng hàng không Nội Bài.

Cảng hàng không là thứ thể hiện uy tín quốc gia và liên quan rất nhiều đến lợi ích cộng đồng.

Vì vậy rất mong Quốc hội sẽ ủng hộ và sẽ ban hành luật về cổ phần hóa để tạo khuôn khổ pháp lý giúp thực hiện cổ phần hóa một cách an toàn.

BBC: Nhân việc ông Blair đề cập tầm quan trọng của việc thực hiện cổ phần hóa một cách minh bạch, đúng cách thức. Mới đây, đợt IPO của Vietnam Airlines đã bị nhiều nhà đầu tư nước ngoài chỉ trích vì số cổ phiếu đưa ra thị trường rơi hết vào tay hai ngân hàng trong nước. Theo ông thì liệu sắp tới điều này có thay đổi? Nhất là khi xét đến vai trò cố vấn hiện nay của ông Blair với Bộ giao thông Vận tải Việt Nam?


Không phải vì một người cầm quyền đưa ra quyết định thì quyết định đó được ngẫu nhiên xem là đúng và những ai phản đối đều bị xem là thù địch.Tiến sỹ Lê Đăng Doanh

Việc cổ phần hóa của Vietnam Airlines thì nhà nước vẫn giữ 75% sở hữu. Trong số 25% cổ phần bán ra thì 24% do các ngân hàng chủ nợ của Vietnam Airlines mua lại, vì vậy số cổ phần bán ra đối với các nhà đầu tư nước ngoài là quá nhỏ, không ai muốn mua.

Nhà đầu tư nước ngoài muốn là việc mua cổ phần sẽ đi kèm với sự đại diện của họ và có sự cải cách mạnh mẽ về mặt nhân sự và quản trị doanh nghiệp.

Với số cổ phần bé như vậy thì họ chỉ có thể gửi tiền của mình vào đó, và để cho nhân sự cũ kinh doanh bằng đồng tiền của họ. Đó là điều mà họ không sẵn sàng làm.

Mô hình cổ phần hóa của Vietcombank là mô hình tốt hơn. Ngân hàng Mizuho của Nhật Bản đã có vai trò là cổ đông chiến lược, có đại diện ngồi tại hội đồng quản trị của Vietcombank và giúp ngân hàng này thay đổi theo hướng tốt hơn.

Gần đây đại diện của IMF đã nói việc cổ phần hóa cần được thực hiện thiết thực hơn, ở đây có ý là phải để cho các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài ngồi trong hội đồng quản trị để có thay đổi về nhân sự, thay đổi về quản trị doanh nghiệp thì mới có thể cải thiện hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa.

BBC: Ông Blair nói 'cải cách mà không vấp phải phản đối thì không phải cải cách tốt'. Ông nghĩ gì về nhận định này, và liệu Việt Nam có vượt qua được những mâu thuẫn để đẩy mạnh cải cách hay không?

Theo tôi thì ý kiến của ông Blair rất thẳng thắn. Cải cách mà không có ai phản đối cả thì coi như cải cách đó không đụng chạm tới ai, tức là cải cách đó không có ý nghĩa gì rõ ràng cả.

Đó là một thái độ sẽ giúp cho phía Việt Nam nhìn nhận sự phản đối một cách xây dựng, chứ không phải xem mọi ý kiến phản đối là của thù địch, phản động.

Rất nhiều vấn đề phức tạp trong cuộc sống mà người ta có nhiều ý kiến khác nhau, cần được tôn trọng.

Tôi nghĩ rằng đang có ý kiến thảo luận thì cần có sự khách quan, bình tĩnh, cầu thị để nhìn nhận, thảo luận và đi đến quyết định chính xác, phù hợp thực tế, chứ không phải vì một người cầm quyền đưa ra quyết định thì quyết định đó được ngẫu nhiên xem là đúng và những ai phản đối đều bị xem là thù địch.


- Xí nghiệp chết chùm vì nhà nước quịt nợ
HÀ NỘI 12-9 (NV) - Nhà cầm quyền các địa phương trên toàn Việt Nam đang nợ các doanh nghiệp khoảng 91 ngàn tỷ đồng. Sự bất tín trong thanh toán nợ khiến doanh nghiệp, công nhân và nền kinh tế cùng chết.

“Nợ đọng” khiến nhiều doanh nghiệp đối diện với nguy cơ phá sản và nhiều công trình dở dang, kể cả cầu, đường lộ. (Hình: Đất Việt)

Cơ quan Kiểm toán Nhà nước của CSVN vừa loan báo “tổng số nợ đọng trong xây dựng cơ bản của các địa phương trên cả nước lên đến 91,000 tỉ đồng”.

“Nợ đọng trong xây dựng cơ bản” theo cách gọi của cơ quan Kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam là cách gọi tình trạng, nhà cầm quyền các địa phương giao các dự án hạ tầng cho các doanh nghiệp thi công nhưng không chịu thanh toán tiền như đã cam kết trong hợp đồng.

Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố và nhà cầm quyền của cả 63 tỉnh, thành phố đều vướng “nợ đọng”. Thậm chí 15 trong số 63 tỉnh, thành phố có số “nợ đọng ở mức trên 100% kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản” (nghĩa là thuê mướn xây dựng các công trình không hề có trong kế hoạch).

Để có thể xây dựng những công trình mà nhà cầm quyền các tỉnh, thành phố làm chủ đầu tư, các doanh nghiệp được thuê phải vừa bỏ vốn tự có, vừa vay ngân hàng. Do chủ đầu tư không thanh toán như đã cam kết, các doanh nghiệp này cạn vốn, ngập đầu trong nợ và lãi ngân hàng rồi phá sản, công nhân bị nợ lương, sau đó thất nghiệp. Ngân hàng ngắc ngoải do nợ xấu gia tăng. Kinh tế lụn bại.

Chẳng riêng doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước cũng khốn đốn vì bị chính quyền các tỉnh, thành phố “nợ đọng”.

Bộ Giao thông Vận tải loan báo, các doanh nghiệp thuộc bộ này đang bị nhà cầm quyền các tỉnh, thành phố nợ khoảng 2,000 tỉ đồng. Đây là lý do các doanh nghiệp nhà nước trong ngành giao thông vận tải nợ công nhân 160 tỉ tiền lương của, 255 tỉ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Do cạn vốn, 98 doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông vận tải đang cho 3,200 công nhân nghỉ chờ việc.

Tình trạng “nợ đọng” của nhà cầm quyền các tỉnh, thành phố ở Việt Nam đã kéo dài trong vài năm qua. Tờ Đất Việt cho biết, chính vì vậy, chỉ trong 9 tháng (từ tháng 10 năm ngoái đến tháng 6 năm nay), chế độ Hà Nội ban hành ba chỉ thị “yêu cầu các địa phương phải xử lý dứt điểm nợ đọng đầu tư xây dựng cơ bản”.

Tuy tổng số “nợ đọng” của nhà cầm quyền các địa phương làm nhiều người choáng váng nhưng theo ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam thì: "Con số đó còn rất xa thực tế. Song nó cũng đủ để cho thấy mức độ khổng lồ của nguồn lực quốc gia đang bị lãng phí”.

“Nợ đọng” cũng là lý do khiến hàng ngàn công trình trị giá nhiều tỉ đồng bị bỏ hoang vì doanh nghiệp ngưng thi công, hậu quả của các địa phương không chịu thanh toán tiền để họ có vốn hoàn thiện công trình.

Mới đây, những doanh nghiệp đang bị chính quyền các địa phương “nợ đọng” bị bồi thêm một cú khiến họ choáng váng: Bộ Tài chính khẳng định các địa phương đang vướng “nợ đọng” phải tự lo thanh toán cho doanh nghiệp chứ nhà nước sẽ không trả nợ thay!

Ông Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Kế hoạch Ðầu tư, nhận xét: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản là nhà cầm quyền các địa phương thích đầu tư dàn trải để có thành tích. Ông này cho rằng, “nghiện” dự án đầu tư để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là bệnh phổ biến ở nhiều địa phương.

Tuy “nợ đọng” đầm đìa, nhà cầm quyền các địa phương vẫn chi hàng ngàn tỉ đồng sai mục đích. Trong báo cáo kiểm toán 2012. cơ quan Kiểm toán Nhà nước của CSVN cho biết, số tiền mà các địa phương chi dung sai mục đích trong năm ngoái lên tới 3,400 tỉ.(G.Đ)

-Ông Tony Blair 'chưa ký thỏa thuận' làm cố vấn cho Việt Nam
VOA Tiếng ViệtBộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua cho biết Hà Nội chưa ký thỏa thuận chính thức nào với cựu thủ tướng Anh về việc ông làm cố vấn cho Việt Nam sau khi tờ Telegraph của Anh đưa tin về sự hợp tác giữa Văn phòng của ông Blair với Chính phủ Việt Nam.


-- Dân phải biết lý do tăng vốn lên 40.000 tỷ cho SCIC

Địa phương nợ 91.000 tỉ đồng: Vẫn chưa đúng thực tế?
- Cựu thủ tướng Anh ‘chưa cố vấn cho VN’ (BBC). - Ông Tony Blair ‘chưa ký thỏa thuận’ làm cố vấn cho Việt Nam (VOA).

Chuyên gia: Việt Nam mất nhiều động cơ tăng trưởng (TBKTSG 11-9-13)

Giảm nhanh sở hữu chéo: Khó khả thi (DNSG 10-9-13) -- P/v TS Đinh Tuấn Minh

Doanh nghiệp cầm cố tài sản để… sống (Petrotimes 11-9-13)

Lơ lửng “bom” nước (SGGP 11-9-13)

- Thiếu may mắn hay thiếu bền vững? (TBKTSG).- Giám sát chuyên đề những bức xúc trong dân (ND).-Báo cáo kiểu... Chí Phèo?!
- Theo kết quả tín nhiệm thì yên tâm về chống tham nhũng? (VnEco). - Gần 2 năm, Hà Nội xét xử hàng trăm vụ án tham nhũng (DT).- TS Nguyễn Thành Sơn: Thủ tướng đang có quyết sách đúng với bauxite (ĐV).

- Cuộc tranh giành quyền lực giữa các “nhóm lợi ích” (TVN).

- 30.000 tỷ đồng hỗ trợ BĐS: Rời xa người nghèo? (DV). - Nhà TNT Hanco 3 chậm tiến độ: Chờ Tập đoàn BRG quyết (Infonet).

- Lọc hóa dầu Vũng Rô chờ ngày bấm nút (ĐT).

- Bộ ‘lỏng tay’, DN xăng dầu suýt được món hời trăm tỷ (VEF).

- ‘Nướng’ tiền vào điện máy, 3 ‘ông lớn’ nữa ngắc ngoải (VEF). - Nếu tập trung bán đồ gia dụng, Nguyễn Kim sẽ đánh mất thương hiệu (GDVN).

- Chống tồn kho, doanh nghiệp tích cực đưa hàng hóa ra thị trường (PT).

- Thua lỗ, nhiều tàu cá nằm bờ (TN). - Chủ tàu “bạc mặt” vì thiếu ngư dân (DV).

- Được giá đúng lúc nông dân “chán” cá tra (Infonet).

- Dư nợ cho vay nông nghiệp gần 360.000 tỉ đồng (PLTP). - Loạn thông tin lúa gạo (TT).



Nhân viên ngân hàng từ đỉnh cao xuống vực sâu mất việc (NĐT 9-9-13)

Những kiểu tuyển dụng nhân viên gây xôn xao của doanh nghiệp Việt (GD 9-9-13)
- Người thân cũng nghi ngờ chúng ta tham nhũng (TVN). - Ngăn chặn, xử lý mối quan hệ không bình thường giữa một bộ phận cán bộ, đảng viên có chức, quyền với doanh nghiệp để trục lợi (ND). - Không có ‘đũa thần’ trong phòng, chống tham nhũng (DV). - Ông Nguyễn Bá Thanh: Anh em nói vui Hà Nội không vội được đâu, thôi thì cũng biết thế (TN). - Án tham nhũng đình trệ vì giám định (TP). - ‘Luật pháp mình mơ mơ màng màng…’ (TN). - Tòa án Hà Nội đã phạt tử hình 1 bị cáo tham nhũng (LĐ).

- Kiểm tra chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước (SGGP). - Lương “sếp” công ích nào cao nhất Việt Nam? (KT). - Thủ tướng chỉ đạo kiểm tra tiền lương tại DN nhà nước (PLTP). – Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: “Nếu ‘lùng sục’ vào các DN Nhà nước chắc chắn còn ra nhiều vấn đề” (GDVN).

- UBTV Quốc hội xem xét báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng (LĐ). - Vị ĐBQH chống tham nhũng nhận 500 tin nhắn khác thường (VNN). - Chưa có dấu hiệu giảm (TN). - Tham nhũng chưa giảm (TN). - Rất ít người dân tham gia tố cáo tham nhũng (LĐ).

- Lương sếp ‘công ích’ ở Đà Nẵng 22 triệu đồng/tháng (TP). - Nhận lương “khủng” sai chính là tham nhũng (GTVT). – Ông Trần Quốc Thuận: “Chẳng ai bị mất ghế vì năng lực kém!” (KT). – LS Trần Đình Triển: Vụ sếp lương “khủng”: “Cách chức, khai trừ Đảng vẫn chưa tương xứng” (GDVN). - Kê khai tài sản gian dối: Coi chừng mất chức! (PLTP).


- Tôn trọng ý dân và một hiến pháp không hạt nhân (Boxitvn).- HTX PHÚ THỊNH KHAI THÁC CÁT KHIẾN 51 HỘ DÂN KÊU CỨU (Tân Châu).


- Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống tham nhũng hôi kiến với Ban Cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Tầm nhìn). - Làm việc với Viện KSND tối cao, ông Nguyễn Bá Thanh: “Nhiều vấn đề quá trời mà mình không làm” (TN). - Bệnh viện Nội tiết TW đục khoét tiền Nhà nước thế nào? (VTC).

- Cần Thơ: ‘Nhân bản’ nhà tình nghĩa, trục lợi tiền tài trợ? (VNN). - Tham ô tài sản, phó chủ tịch huyện bị khởi tố (PLTP). - Vĩnh Phúc: Biến trại chăn nuôi thành… sân tennis (DV).

- Vụ giám đốc doanh nghiệp công ích nhận lương ‘khủng’: 2 người bị thôi việc, 6 người bị cách chức (TN). - Vụ ‘lương khủng’: Bao giờ NLĐ được đền bù? (VNN). - Bất công khi công nhân ngâm mình dưới cống để sếp lĩnh lương “khủng”! (GDVN).

- Báo cáo kiểu… Chí Phèo?! (PT). - Tâm tư độc giả gửi Bộ trưởng Tiến (Infonet). - Điểm phát ngôn chính khách ấn tượng trong tuần (KT). - Không thể không vội được! (ANTĐ).

- GS Nguyễn Mại: “Cho người Việt vào chơi casino là gây họa cho dân tộc” (GDVN). - Đề nghị xử lý cơ quan ban hành văn bản luật “trên trời” (PLTP).

- TS Bá: Danh dự khoa học quan trọng hơn tiền (KT).

- Kịch bản trốn thuế của “bầu” Kiên (PT).- NHNN thích buôn vàng hơn làm quản lý (PNT).

- Những tiết lộ giật mình của CTCK (ĐTCK).

- Khốc liệt thị trường bán lẻ điện máy (TN).- Tôm VN thoát án bán phá giá: “Vua tôm” chưa cười! (Tầm nhìn). - Thắng lợi của lẽ phải (LĐ). - Xuất khẩu tôm bứt phá (SGGP).

- Xuất khẩu gạo tự đánh mất lợi thế (TP). - Cần liên kết để tăng giá trị gạo (PLTP). - Nâng cao giá trị gạo xuất khẩu (VnEco). - Nâng cao giá trị gạo xuất khẩu (SGGP). - Lao đao vì gạo Thái Lan xả tồn kho bán lỗ (Infonet).- Tìm lực đẩy mới cho tăng trưởng bền vững (SGGP)- Siêu dự án Tây Hồ Tây chậm do “bị động và lúng túng” (VnEco).

- 10 năm xây dựng và phát triển Vụ Kế hoạch – Tài chính TANDTC: “Cơ sở vật chất của ngành vẫn còn quá khó khăn” (CL).

- Đầu vào, đầu ra đều tiền! (LĐ).

- Bộ trưởng Đinh La Thăng: “Không thể cứ ùn tắc là gọi Bộ Giao thông”! (LĐ).

- Nguyên chánh VP Bạc Liêu lãnh 7 năm tù (ĐV). - Xe chở Cục trưởng gây tai nạn, bỏ mặc nạn nhân (GTVT). - Vì sao phó GĐ sở Y tế vẫn ‘bình yên’ dù bị vạch tội? (NĐT).

- Ông Nguyễn Thiện Nhân sẽ được miễn nhiệm Phó Thủ tướng (Infonet).

- Chợ Long Khánh mới liệu có an toàn? (HSLK).

- Thu nhập từ 5 – 7 triệu/tháng: Không nên dùng thẻ tín dụng (VOV).

- Tôm Việt lần đầu thoát thuế chống bán phá giá (TTXVN).

- Ngành thủ công mỹ nghệ : “Tiến thoái lưỡng nan” (DĐDN).

- Phá lúa đưa nước mặn vào ruộng, nuôi tôm (TP).

- Nhân rộng các chuỗi sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn (KT&ĐT).

- Chênh chao ‘nước mắm Phú Quốc’ (Tin tức).

- Điều tra vụ trộm gần 1 tỷ đồng ở Công ty NutiFood (CafeF).

- Việt Nam gia tăng triệu phú đô la nhiều thứ hai tại Đông Nam Á (TN).

- Các “tội đồ” khủng hoảng tài chính giờ sống ra sao? (VnEco).
So sánh casinos ở Philippines và Việt Nam: Tale of two casino countries (Asia Times 12-9-12)

Chính sách Mỹ đối với ASEAN là còn thiếu sót? America's Inadequate ASEAN Approach (National Interest 12-9-13)

Giấc mơ Trung Quốc: Vẫn là mơ? The Chinese Dream: Still Dreaming? (Diplomat 12-9-13)Cách công ty đa quốc gia tránh thuế: Adobe shows its creativity with Ireland tax base (FT 12-9-13) --

Tổng số lượt xem trang