(The diplomat)-Vietnam’s Disappointing New Constitution
- Sửa đổi hiến pháp tại Việt Nam: Vì sao Washington cần quan tâm (CSIS/ TCPT).- Vì sao đảng cố giữ điều 4 hiến pháp (DLB). - Không để Trọng lú cầm tay ấn nút thông qua hiến pháp thổ tả do ông ta thảo ra! (DLB).
- Sửa Hiến pháp có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến lịch sử (TN). - Cơ hội thúc đẩy đổi mới (TP). - Mô hình chính quyền địa phương vẫn chưa rõ (PLVN).
- Đại biểu Quốc hội lo lắng về Hiến pháp (BBC). – Audio phỏng vấn Luật sư Nguyễn Văn Đài: ‘Hiến pháp sắp thông qua chỉ như HP cũ’ (BBC). ”nó chỉ chỉnh sửa một số chỗ để củng cố cho nội bộ của Đảng Cộng sản thôi, chứ không đem lại một lợi ích nào thực tế cho người dân VN cả”. – TS Đoàn Xuân Lộc: Hiến pháp: của ai, do ai, vì ai?
-- Nói thật về chủ nghĩa cộng sản
-- The Conservative Karl Marx
- Nợ xấu lòng tin, tồn đọng trách nhiệm (ĐT).
- Khó rút giấy phép đầu tư của công ty Hào Dương vì vướng luật? (PLVN).- Có luật, doanh nghiệp vẫn hoạt động chui (ĐT).
Hội nghị Trung ương 3 của ĐCSTQ: TQ và Hội nghị Trung ương 'cột mốc' (BBC 6-11-13) Kế hoạch 383 được trông chờ ở Trung Quốc (TT 8-11-13) Fareed Zakaria: China’s coming challenges (WP 7-11-13) -- Minxin Pei: China’s Plenum Test (Project Syndicate 7-11-13) Jeremy Page: Chinese Party Meeting to Test Xi's Clout on Reforms (WSJ 7-11-13) -- Third Time's the Charm (FP 8-11-13) "Will China's leaders go big and enact serious reforms at the upcoming Third Plenum?" Jonathan Fenby: Does Xi Jinping really want reform? If so, he would unravel China (UK Spectator9-11-13)-- Chinese Communist Party’s Third Plenum Expected To Dodge Political Reforms – Analysis----A Clash of Goals for China’s Leader
-- CA Clash of Goals for China’s Leaderhina's Communists want unattainable goal of affluence without freedom
- Tam Trung Hội – Sao Đã Vội Già?- Trung Quốc chuẩn bị cho một cuộc cải cách mới (DV). - Thế giới đổ dồn chú ý vào kế hoạch cải tổ kinh tế của Trung Quốc (LĐ). - Kế hoạch 383 được trông chờ ở Trung Quốc (TT).-A China Model With British Accent – OpEd
-- TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐỢT CẢI CÁCH KINH TẾ MỚI CỦA TRUNG QUỐC
- Son Tran
-Bản tuyên bố mới nhất về Hiến pháp Việt Nam
www.rfa.org
-Góp ý của Diễn đàn lý luận phát triển với Trung ương về sửa Hiến pháp. -
-- Hoàng Xuân Phú (29.08.2013): Uẩn khúc trong Điều 4 Hiến pháp [*.htm] [*.pdf]
--Các nước đang phát triển có nên du nhập thể chế pháp quyền của phương Tây không?
- Thủ tướng phát biểu nhân văn và đầy khí phách (CP/DT).
Về sở hữu đất đai ở Trung Quốc: Đất đai thuộc sở hữu nhà nước là thượng phương bảo kiếm để chính quyền cưỡng chế giải tỏa di dời (Blog Phạm Vũ Lửa Hạ 21-9-13) -- Phong trào dân sự nào cho khiếu tố đất đai ? (RFI). - Im lặng là… bạc! (SK&ĐS). - Dân Văn Giang tiếp tục bao vây bộ TNMT để chất vấn (Xuân VN). - Ngô Thị Hồng Lâm: GHI CHÉP TỪ TRỊNH NGUYỄN – TỪ SƠN – BẮC NINH (Tễu). - Sửa Luật Đất đai: Cần cấm cán bộ đầu tư bất động sản? (VOV).
- Nông dân trả đất, giữ đất !? (Bùi Văn Bồng).
- Quy trách nhiệm để xảy ra khiếu kiện kéo dài (NLĐ).
--- Dân oan Hà nội kéo đến sứ quán Mỹ (PVTD)
-- Đề cập chính trị ở Việt Nam
-Jonathan London (Xin lỗi Ông…)
-- Lưu Hiểu Ba viết về công cuộc tìm kiếm dân chủ của Trung Quốc
Nguồn: Liu Xiaobo (2006). “Liu Xiaobo on China’s Quest for Democracy”, Journal of Democracy, Volume 22, Number 1, January 2011, pp. 152-166.>>PDF
Biên dịch & Hiệu đính: Lý Song Anh (Nghiên Cứu Quốc Tế) Posted on 12/09/2013
Trung Quốc thực sự kiểm duyệt Internet ra sao? How Internet Censorship Actually Works in China (Atlantic 2-10-13) -- Bài rất có ích ◄
Bị tâm thần thì làm trưởng ban văn hoá: Tâm thần hay tâm đức? (Blog Bùi Văn Bồng 2-10-13)
- Sự kiện Nhân Văn – Giai Phẩm, cuộc thanh trừng năm 1967, và di sản của sự bất đồng chính kiến (NCQT).
- Nhà văn NHẬT TIẾN: HÀNH TRÌNH CHỮ NGHĨA (KỲ 22) (Nhật Tuấn).
- Chương 2, phần 2, sách “Chúng tôi không hỏi họ từ đâu đến”: Đừng làm đổ trà của chủ ngươi (phần 2) (Phan Ba).
- CÂY SỐ 15 MANG YANG (Văn Công Hùng).
-Hàng trăm công nhân ngộ độc sau bữa trưa
Bệnh của người nghèo (thắt lưng buộc bụng) -- Dùng thắt lưng quá chật có thể bị ung thư thực quản (SM 2-10-13) - Các đại gia thì hay bị ung thu vòm họng (muốn biết tại sao thì hỏi Michael Douglas)
Đàn ông vào nhà nghỉ làm gì? (VNN 3-10-13)
Nạn hút thuốc ở Việt Nam: Vietnam’s Other Dilemma: Smoking (Highbrow Magazine 3-10-13) -- Bài Andrew Lam
- Phạt ngoại tình: bắt tại trận còn chưa ăn thua (SGTT).
- Nợ đọng xây dựng cơ bản tới hơn 91.000 tỉ đồng (VTV).
- Quyền lực “đòi lại tiền” của nhà đầu tư (ĐTCK). - Hoàn thuế giá trị gia tăng: Doanh nghiệp cà phê “truy” Cục thuế (ĐĐK).
- Nháo nhác vùng cà phê khi giá rớt (NNVN).
- Quảng Bình: Tan nát vùng tôm (NNVN).
The repercussions of poor governance in Vietnam are such that the system of governance and constitutional structure need to be fundamentally changed. Much discussion has focused on a roadmap leading to participatory democracy, market mechanisms free of socialist guidance, rule of law and civil society. The challenge is great, and any transformation will depend entirely on the political willingness of the Communist Party of Vietnam (CPV). Observers have been waiting to see if anything will change among its elites.
In its latest report on October 2013, the CPV squashed any optimism. The Party is insistent that its leadership remain unchanged; any constitutional reform that does not leave the CPV in power is unthinkable. Public hopes for any kind of rebirth seem an impossible dream. The National Assembly will ratify a new constitution on November 2013, and it will be the one imposed by the CPV.
The debate over the new constitution has been top-down. The result will inevitably be public frustration at the persistence of the old paradigm, especially Article Four, which provides for the total supremacy of the CPV. The new constitution will also give the CPV ample loopholes for interpretation. So much for the euphoria at the dawn of a new age.
For economists, meanwhile, the questions are these: Can the new constitution rescue the economy? And how, specifically, will economists make that happen?
It is generally agreed that Vietnam’s macroeconomic performance following the reforms that began in 1989 has been impressive. Until 2009, there were some striking successes. Unlike pioneering East Asian reformers, Vietnam had a latecomer’s advantage, which accelerated the catching-up process and enabled it to adopt foreign know-how and mobilize capital. International aid donors and investors have assisted.
However, growth has slowed considerably since 2011, and looks set to slow even more. Vietnam has been struggling with the challenges of a much-needed structural rebalancing. Like China, the economy is plagued by instability, imbalance, and a lack of sustainability, with all the social and environmental costs these imply. The export and manufacturing economy is faltering.
Elites must respond with a vision to reorient the economy, within a context of global uncertainty. Of course, investment must remain a key driver for growth and technical innovation, with capital investment helping to develop industry. But policymakers also need to address a sclerosis that has been caused not only by external and cyclical factors, but also by internal structural imbalances.
For its part, the government must reassure investors that the rule of law will prevail. It must also improve the quality and delivery of education, health care and security, helping the economy move up the value chain. Measuring the quality of innovation, competition and institutions will play an important role in this regard.
Moreover, realists repeat the refrain: Vietnam cannot rebalance overnight. Clearly, state-owned enterprises increase systemic risks and will not exit the market for as long as special interests block reforms. This is probably the best example of the bluntness of policy instruments, and for as long as the CPV remains helpless to deal with this, growth will continue to underperform at levels below 5 percent. The long-term effects are less predictable.
More broadly, the model of state capitalism plus one party rule has its limits, as government is unwilling to accept political reform. The Politburo devotes its energy to maintaining the power status quo.
And what of Vietnamese civil society? Could it perhaps achieve what politics and the market cannot? That is for now at least unknown, but what civil society can do is help Vietnamese people to find their voice, and start a more robust public discourse.
CPV rule will not last forever, and an engaged population can help facilitate a peaceful transition.
Kim Them Do is the author of The Buddhist Viewpoint on Contemporary Issues (Hong Duc, Viet Nam, 2012)
-- Sửa đổi hiến pháp tại Việt Nam: Vì sao Washington cần quan tâm (CSIS/ TCPT).- Vì sao đảng cố giữ điều 4 hiến pháp (DLB). - Không để Trọng lú cầm tay ấn nút thông qua hiến pháp thổ tả do ông ta thảo ra! (DLB).
- Sửa Hiến pháp có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến lịch sử (TN). - Cơ hội thúc đẩy đổi mới (TP). - Mô hình chính quyền địa phương vẫn chưa rõ (PLVN).
- Đại biểu Quốc hội lo lắng về Hiến pháp (BBC). – Audio phỏng vấn Luật sư Nguyễn Văn Đài: ‘Hiến pháp sắp thông qua chỉ như HP cũ’ (BBC). ”nó chỉ chỉnh sửa một số chỗ để củng cố cho nội bộ của Đảng Cộng sản thôi, chứ không đem lại một lợi ích nào thực tế cho người dân VN cả”. – TS Đoàn Xuân Lộc: Hiến pháp: của ai, do ai, vì ai?
-- Nói thật về chủ nghĩa cộng sản
-- The Conservative Karl Marx
- Nợ xấu lòng tin, tồn đọng trách nhiệm (ĐT).
- Khó rút giấy phép đầu tư của công ty Hào Dương vì vướng luật? (PLVN).- Có luật, doanh nghiệp vẫn hoạt động chui (ĐT).
Hội nghị Trung ương 3 của ĐCSTQ: TQ và Hội nghị Trung ương 'cột mốc' (BBC 6-11-13) Kế hoạch 383 được trông chờ ở Trung Quốc (TT 8-11-13) Fareed Zakaria: China’s coming challenges (WP 7-11-13) -- Minxin Pei: China’s Plenum Test (Project Syndicate 7-11-13) Jeremy Page: Chinese Party Meeting to Test Xi's Clout on Reforms (WSJ 7-11-13) -- Third Time's the Charm (FP 8-11-13) "Will China's leaders go big and enact serious reforms at the upcoming Third Plenum?" Jonathan Fenby: Does Xi Jinping really want reform? If so, he would unravel China (UK Spectator9-11-13)-- Chinese Communist Party’s Third Plenum Expected To Dodge Political Reforms – Analysis----A Clash of Goals for China’s Leader
-- CA Clash of Goals for China’s Leaderhina's Communists want unattainable goal of affluence without freedom
- Tam Trung Hội – Sao Đã Vội Già?- Trung Quốc chuẩn bị cho một cuộc cải cách mới (DV). - Thế giới đổ dồn chú ý vào kế hoạch cải tổ kinh tế của Trung Quốc (LĐ). - Kế hoạch 383 được trông chờ ở Trung Quốc (TT).-A China Model With British Accent – OpEd
-- TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐỢT CẢI CÁCH KINH TẾ MỚI CỦA TRUNG QUỐC
************
- Son Tran
-Bản tuyên bố mới nhất về Hiến pháp Việt Nam
www.rfa.org
Bình mới, rượu cũ: 5 độc quyền và ưu quyền
Gia Minh: Qua những diễn tiến từ đầu năm đến nay, linh mục thấy việc lắng nghe góp ý của những tầng lớp quan tâm đến vấn đề sửa đổi hiến pháp dường như không có dấu chỉ tích cực gì, vậy sao Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền vẫn tiếp tục có ý kiến?
Linh mục Phê rô Phan Văn Lợi: Bởi vì chúng tôi nhận thấy rằng khi so sánh bản dự thảo cuối cùng mà quốc hội đưa ra hôm 22 tháng 10 với bản dự thảo đầu tiên, theo chúng tôi nhận thấy không có gì thay đổi về cơ bản. Nên chúng tôi thấy cần lên tiếng một lần nữa cùng với những tiếng nói khác ; không phải để Nhà nước nghe cho bằng để dân chúng thấy được rằng nhà cầm quyền, quốc hội đã bác bỏ tất cả mọi ý kiến; đồng thời cũng để cảnh báo với người dân nhà cầm quyền của Đảng cộng sản đã quyết tâm ra một hiến pháp phi dân chủ, chống lại nhân quyền và hoàn toàn không hợp lòng dân.
Gia Minh: Trong tuyên bố của Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền có 5 điều phản đối và 3 điều kêu gọi, xin linh mục giải thích vì sao lại nêu ra những điều phản đối và kêu gọi như thế?
Linh mục Phê rô Phan Văn Lợi: Chúng tôi thấy rằng trong dự thảo mới nhất mà có lẽ họ sẽ chấp nhận, trong đó có 120 điều, nhưng chúng tôi nghĩ rằng chỉ có 5 nội dung chính. Năm nội dung đó để chỉ có lợi cho đảng mà thôi. Năm điều đó chúng tôi gọi là ưu quyền và độc quyền.
Hai ưu quyền: một là về chủ thuyết Mác- Lê nin để khống chế tư tưởng của người ta; thứ hai là ưu quyền về kinh tế để có lợi cho Nhà nước, có lợi cho Đảng mà thiệt hại cho nền kinh tế của tư nhân và của người dân nói chung.
Chúng tôi nêu ra 3 độc quyền của đảng Cộng sản: thứ nhất là độc quyền về chính trị tức độc quyền cai trị đất nước để không cho bất cứ một đảng phái nào có thể cùng ra tranh cử, hoặc thay thế để điều khiển quốc gia. Rồi độc quyền về tài nguyên: đảng Cộng sản, Nhà nước muốn nắm độc quyền về mọi tài nguyên, đất đai để có thể sử dụng như ý, đồng thời có phương tiện để bảo vệ quyền lực, để trang trải cho các lực lượng đàn áp, khống chế người dân phải sống trong tình trạng sợ sệt Nhà nước. Thứ ba độc quyền về công lực, tức trong hiến pháp này, Nhà nước lần đầu tiên- trong Hiến pháp 1992 không có, yêu cầu quân đội và công an trung thành tuyệt đối với Đảng. Mặc dù trước chữ đảng, có chữ Tổ quốc và Nhân dân; nhưng chủ yếu họ muốn quân đội và công an phải là một lực lượng sẵn sàng nghe theo ý của Đảng; mà ý đảng này dĩ nhiên không phải vì ích nước lợi dân gì cả mà chỉ để bảo vệ đảng mà thôi. Điều này chúng ta đã thấy qua rất nhiều diễn biến đàn áp người dân, đàn áp những lực lượng biểu tình,hoặc dân oan khiếu kiện từ mấy năm nay rồi.
Chúng tôi nêu lên 5 độc quyền và ưu quyền đó để thấy rõ bản chất Hiến pháp Việt Nam không có dành cho quyền con người. Mặc dù trong Hiến pháp đó có chương 2 dành nói về quyền con người, nhưng quyền con người đó bị đè bẹp dưới độc quyền và ưu quyền của đảng cộng sản. Quyền con người được họ nêu ra chỉ là quyền xin-cho mà thôi.
Cuối cùng chúng tôi đưa ra ba lời kêu gọi: thứ nhất đảng cộng sản hãy sáng suốt, hãy phục thiện nếu không họ sẽ bị bánh xe lịch sử nghiền nát như chính họ đã từng dùng kiểu nói đó, và cũng như họ đã thấy ở Đông Âu với các đảng cộng sản khác vì đi ngược lại với xu thế của thời đại, đi ngược lại lòng dân, đi ngược lại đường hướng của lịch sử.
Do đó chúng tôi kêu gọi Quốc hội nhân cơ hội này ý thức trách nhiệm đối với toàn dân trước lịch sử để làm ra một bản hiến pháp thực sự như ý của người dân muốn, như ý kiến rất tiến bộ của các tầng lớp nhân dân, của các tổ chức trong đời cũng như trong đạo.
Cuối cùng chúng tôi mong đợi để có thể tác động lên Hiến pháp này cách hữu hiệu nhất chỉ có cách toàn dân phải biểu tình, xuống đường biểu tình hằng trăm ngàn người, hằng triệu người như người ta đã làm tại bên Đông Âu, bên Trung Đông mới đây. Lúc đó nhà cầm quyền mới chùn bước để mà nghe tiếng của người dân.
Bản cáo trạng đanh thép
Gia Minh: Sau khi đưa ra thêm một Tuyên bố về Hiến pháp Việt Nam như thế từ cuối tháng 10 đến nay chưa được một tuần, Nhóm của Linh mục có nhận được những ý kiến chia sẻ, phản hồi thế nào?
Linh mục Phê rô Phan Văn Lợi: Trước hết chúng tôi thấy bản lên tiếng này được truyền đi, truyền lại trên mạng rất nhiều; thứ hai chúng tôi thấy những trang mạng lới như Dân Làm Báo có đăng và phản hồi trên trang này đối với tuyên bố nói chung là phản hồi tích cực. Có người gọi đây là bản cáo trạng đanh thép đối với nhà cầm quyền của đảng cộng sản. Chúng tôi cũng mong muốn bản lên tiếng của chúng tôi đóng góp thêm vào những tiếng nói trước đây để nhà cầm quyền cộng sản biết rằng đây thực sự là ý kiến của người dân. Và người dân cũng biết rằng đã có những thành phần lên tiếng nói và bây giờ người dân cố gắng để hợp giọng và đồng thời có những hành động tích cực của quần chúng để làm cho Hiến pháp đúng nghĩa được hình thành tại Việt Nam.
Gia Minh: Chân thành cám ơn linh mục về cuộc nói chuyện vừa rồi.
-Góp ý của Diễn đàn lý luận phát triển với Trung ương về sửa Hiến pháp. -
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc
Kính gửi :
- BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
- BAN CHỈ ĐẠO VÀ BAN BIÊN TẬP SỬA ĐỔI HIÊN PHÁP NĂM 1992
DIỄN ĐÀN LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN được thành lập hơn 3 năm. Trước những vấn đề hệ trọng của đất nước , các thành viên của Diễn đàn tham gia với tinh thần trách nhiệm và có những ý kiến đề xuất cụ thể thông qua Viện Những vấn đề phát triển (VIDS).
Hơn 1 năm qua, chương trình sửa Hiến pháp 1992 đã là một trọng tâm trong sinh hoạt của Diễn đàn với nhiều chuyên đề nhằm tìm hiểu quá trình phát triển của Hiến pháp Việt Nam – Diễn đàn đã tổ chức đối thoại trực tiếp với các nhà khoa học ( có cả một số thành viên trong Ban biên tập ). Qua đó đã khẳng định những giá trị có tính lịch sử và những giá trị pháp lý của Hiến pháp Việt Nam. Việc sửa đổi Hiến pháp 1992 lần này là một mốc lịch sử vô cùng quan trọng. Có thể nói đây là bước bản lề cho một giai đoạn phát triển mới của Việt Nam. Do đó, chúng tôi muốn bày tỏ một lần nữa ý nguyện của DIỄN ĐÀN lên Trung ương một số ý kiến nhân dịp TW sắp họp :
- Về Lời nói đầu và những vấn đề chung : chúng tôi cho rằng nên đặt Hiến pháp đúng tầm ở bộ luật cao nhất . Do đó không chỉ giới hạn ở một khung lý luân chính trị mà còn phải là tiếp thu tinh hoa nhân loại ...đó mới là tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ngay trong Hiến pháp 1946 .
- Những vấn đề về Thể chế chính trị chúng tôi cho rằng trong quá trình hội nhập và phát triển, nền tảng và động lực phát triển không chỉ là liên minh một số giai cấp mà phải là Khối đoàn kết toàn dân. Do đó Hiến pháp nên nêu cao nguyên tắc bình đẳng - không nên thể hiện sự phân biệt thành phần, giai cấp.
- Về những vấn đề Quyền con người và quyền công dân. Chúng ta khẳng định mục tiêu,nước giầu dân mạnh dân chủ ,Công bằng , văn minh.. Khẳng định các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí , tiếp cận thông tin...biểu tình...nhưng nếu vẫn diễn đạt với mô thức : “theo quy định của pháp luật” thì mặc nhiên các quyền trên sẽ là không khả thi.
- Về quan điểm phát triển trong kinh tế, “sở hữu toàn dân” là khái niệm chính trị, không tương thích với khái niệm pháp lý của Hiến pháp bởi vì “sở hữu toàn dân” là không xác định ai là người có chủ quyền thực sự - dẫn đến tình trạng rất lúng túng trong quản lý như thời gian vừa qua. Không nên giữ quan điểm cũ phân biệt thành phần chủ đạo hay không chủ đạo trong Hội nhập kinh tế . Điều này triệt tiêu động lực rất to lớn trong xã hội và khả năng hội nhập quốc tế toàn diện, giảm khả năng huy động các nguồn lưc phát triển trong và ngoài nước trong thời kỳ quá độ ...
- Liên quan Luật Đất đai và các quy định trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp , những quan điểm gây tranh cãi như “thu hồi”, “thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội”... phải chăng nên cân nhắc , cần chặt chẽ hơn ...phải ở cấp nào, mức độ và có một tổ chức dịnh giá độc lập... Trên thế giới, việc thu hồi đất để phát triển, không phải chỉ có đền bù 1 lần bằng tiền là xong như ở Việt Nam. Bởi vì giá trị về đất đai là loại tài sản đặc biệt – là tài nguyên , việc đền bù phải bao gồm cả bồi thường tài sản và kèm theo đó là bồi thường sinh kế. Ý nghĩa của tài sản đặc biệt là ở chỗ là tài nguyên, đất đai còn là tư liệu sản xuất – có ý nghĩa sinh kế lưu truyền cho các đời sau...
Tóm lại. Quá trình sửa Hiến pháp vừa qua cho thấy nhận thức về lý luận và thực tiễn phát triển được sâu sắc hơn : Nhân thức về quyền lực , về quyền con người, quyền cơ bản của công dân và thể chế chính trị,kinh tế thực thi các quyền ấy – đã đặt Đảng và nhà nước ta đang đứng trước thử thách rất lớn, tình hình kinh tế xã hội đứng trước những khó khăn có tính chất sống còn, “quyền của người dân bị vi phạm nghiêm trọng” ( Tổng kết lý luận 20 năm đổi mới ) .
Hiến pháp là luật gốc , việc sửa đổi lần này nếu không có gì mới chung quanh những vấn đề nêu trên sẽ là thất vọng lớn với dân – như giọt nước tràn ly , động lực phát triển không còn nữa thì rất nguy. Sự tụt hậu trên nhiều lĩnh vực kéo dài, cộng với nhiều điều căn bản của Hiến pháp không có gì chuyển biến thì chúng tôi cho rằng nên lui lại việc thông qua trong thời gian này . Với HIẾN PHÁP : Thà chậm mà AN TOÀN còn hơn là vội vàng thông qua để lại những khiếm khuyết , hậu quả khó lường.
Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2013
DIỄN ĐÀN LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN
-- Hoàng Xuân Phú (29.08.2013): Uẩn khúc trong Điều 4 Hiến pháp [*.htm] [*.pdf]
--Các nước đang phát triển có nên du nhập thể chế pháp quyền của phương Tây không?
- Thủ tướng phát biểu nhân văn và đầy khí phách (CP/DT).
Về sở hữu đất đai ở Trung Quốc: Đất đai thuộc sở hữu nhà nước là thượng phương bảo kiếm để chính quyền cưỡng chế giải tỏa di dời (Blog Phạm Vũ Lửa Hạ 21-9-13) -- Phong trào dân sự nào cho khiếu tố đất đai ? (RFI). - Im lặng là… bạc! (SK&ĐS). - Dân Văn Giang tiếp tục bao vây bộ TNMT để chất vấn (Xuân VN). - Ngô Thị Hồng Lâm: GHI CHÉP TỪ TRỊNH NGUYỄN – TỪ SƠN – BẮC NINH (Tễu). - Sửa Luật Đất đai: Cần cấm cán bộ đầu tư bất động sản? (VOV).
- Nông dân trả đất, giữ đất !? (Bùi Văn Bồng).
- Quy trách nhiệm để xảy ra khiếu kiện kéo dài (NLĐ).
--- Dân oan Hà nội kéo đến sứ quán Mỹ (PVTD)
-- Đề cập chính trị ở Việt Nam
-Jonathan London (Xin lỗi Ông…)
-- Lưu Hiểu Ba viết về công cuộc tìm kiếm dân chủ của Trung Quốc
Nguồn: Liu Xiaobo (2006). “Liu Xiaobo on China’s Quest for Democracy”, Journal of Democracy, Volume 22, Number 1, January 2011, pp. 152-166.>>PDF
Biên dịch & Hiệu đính: Lý Song Anh (Nghiên Cứu Quốc Tế) Posted on 12/09/2013
Trung Quốc thực sự kiểm duyệt Internet ra sao? How Internet Censorship Actually Works in China (Atlantic 2-10-13) -- Bài rất có ích ◄
Bị tâm thần thì làm trưởng ban văn hoá: Tâm thần hay tâm đức? (Blog Bùi Văn Bồng 2-10-13)
- Sự kiện Nhân Văn – Giai Phẩm, cuộc thanh trừng năm 1967, và di sản của sự bất đồng chính kiến (NCQT).
- Nhà văn NHẬT TIẾN: HÀNH TRÌNH CHỮ NGHĨA (KỲ 22) (Nhật Tuấn).
- Chương 2, phần 2, sách “Chúng tôi không hỏi họ từ đâu đến”: Đừng làm đổ trà của chủ ngươi (phần 2) (Phan Ba).
- CÂY SỐ 15 MANG YANG (Văn Công Hùng).
-Hàng trăm công nhân ngộ độc sau bữa trưa
Bệnh của người nghèo (thắt lưng buộc bụng) -- Dùng thắt lưng quá chật có thể bị ung thư thực quản (SM 2-10-13) - Các đại gia thì hay bị ung thu vòm họng (muốn biết tại sao thì hỏi Michael Douglas)
Đàn ông vào nhà nghỉ làm gì? (VNN 3-10-13)
Nạn hút thuốc ở Việt Nam: Vietnam’s Other Dilemma: Smoking (Highbrow Magazine 3-10-13) -- Bài Andrew Lam
- Phạt ngoại tình: bắt tại trận còn chưa ăn thua (SGTT).
- Nợ đọng xây dựng cơ bản tới hơn 91.000 tỉ đồng (VTV).
- Quyền lực “đòi lại tiền” của nhà đầu tư (ĐTCK). - Hoàn thuế giá trị gia tăng: Doanh nghiệp cà phê “truy” Cục thuế (ĐĐK).
- Nháo nhác vùng cà phê khi giá rớt (NNVN).
- Quảng Bình: Tan nát vùng tôm (NNVN).