Thứ Sáu, 8 tháng 11, 2013

Có mấy Vinashin?

-Điều quan trọng là kể từ khi có chủ trương thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nước vào năm 2005 đến nay đã 8 năm, từ chỗ 12 tập đoàn kinh tế lần lượt ra đời rồi 3 tập đoàn đã giải thể, chưa hề có một sự tổng kết chính thức về mô hình thí điểm này. 
-Có mấy Vinashin? (NVP)
Có một hiểu nhầm dai dẳng về cụm từ “tập đoàn kinh tế” kéo dài mãi cho đến nay do chính sự lỏng lẻo trong quy định đặt tên doanh nghiệp. “Tập đoàn kinh tế” thường được hiểu theo nghĩa là nhóm công ty liên kết dưới hình thức công ty mẹ - công ty con, được hình thành theo một quyết định thành lập của Thủ tướng Chính phủ mang tính thí điểm. Nhưng đồng thời “tập đoàn kinh tế” còn bị nhầm sang công ty mẹ bởi khi thành lập, công ty mẹ cũng được mang danh tập đoàn, gây ra những hiểu nhầm và sai lệch. Trong khi “tập đoàn kinh tế” theo nghĩa đầu tiên không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký thành lập theo Luật Doanh nghiệp, “tập đoàn kinh tế” theo nghĩa thứ nhì có tư cách pháp nhân, được đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Lấy ví dụ, với tập đoàn Vinashin, có hai quyết định thành lập liên quan. Đầu tiên là Quyết định 103/2006/QĐ-TTg, ngày 15-5-2006 do Thủ tướng Phan Văn Khải ký, phê duyệt đề án thí điểm hình thành tập đoàn Vinashin, trong đó liệt kê rõ công ty mẹ là ai, các công ty con gồm những doanh nghiệp nào... Trong cùng ngày đó, với Quyết định 104/2006/QĐ-TTg cũng do Thủ tướng Phan Văn Khải ký, công ty mẹ được thành lập, lại được cho phép mang tên “Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam” tức là tập đoàn Vinashin trên cơ sở tổ chức lại Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam.

Thế là từ đó tập đoàn Vinashin ra đời, ai ưa hiểu Vinashin nào cũng được: Vinashin là cái tập đoàn mang tính thí điểm cũng đúng mà Vinashin là tập đoàn công ty mẹ cũng không sai. Chỉ có điều cái Vinashin đầu, do không có tư cách pháp nhân, nên hầu như không được ký kết, vay mượn hay đứng ra làm gì chính thức cả. Tất cả đều do Vinashin sau làm nhưng lấy danh nghĩa Vinashin đầu. Quy mô, bộ máy của hai cái này khác nhau.

Sau này khi tất cả các doanh nghiệp nhà nước phải đăng ký lại để hoạt động dưới một Luật Doanh nghiệp chung thì công ty mẹ được chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nhưng vẫn được mang tên “Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam” như cũ (Quyết định 984/QĐ-TTg, ngày 25-6-2010 do Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ký).

Dù sao chuyện nhầm lẫn giữa hai thực thể này cũng đã qua. Vấn đề là nay giải thể tập đoàn Vinashin có nghĩa là sao?

Chuyện này đã có tiền lệ. Năm ngoái khi kết thúc thí điểm hai tập đoàn ngành xây dựng gồm Tập đoàn Công nghiệp xây dựng Việt Nam (VNIC) và Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam (HUD), Thủ tướng Chính phủ đều ra quyết định kết thúc thí điểm. Quyết định kết thúc thí điểm có hai nhiệm vụ về mặt pháp lý: một là chấm dứt việc thí điểm hình thành tập đoàn và hai là giao Bộ chủ quản bên dưới thành lập tổng công ty trên cơ sở tổ chức lại công ty mẹ (mang tên tập đoàn).

Nay với Vinashin, cũng phải trải qua bước thủ tục này. Thủ tướng Chính phủ phải có quyết định chấm dứt việc thí điểm (tức xóa bỏ Quyết định 103 cũ) và giao Bộ Giao thông Vận tải thành lập Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (tức xóa Quyết định 104 cũ).

Tuần trước khi Bộ Giao thông Vận tải ra quyết định thành lập doanh nghiệp mới mang tên SBIC thay chỗ cho Vinashin (dù tên tiếng Việt chỉ đổi từ tập đoàn thành tổng công ty) chính là bước thứ nhì nói trên trong khi bước thứ nhất chưa có. Nhiều nguồn tin nói việc này đã được thực hiện trong Quyết định 2108/QĐ-TTg ngày 18-11-2010 do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký, phê duyệt đề án tái cơ cấu tập đoàn Vinashin.

Dù sao đây chỉ là bước thủ tục. Điều quan trọng là kể từ khi có chủ trương thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nước vào năm 2005 đến nay đã 8 năm, từ chỗ 12 tập đoàn kinh tế lần lượt ra đời rồi 3 tập đoàn đã giải thể, chưa hề có một sự tổng kết chính thức về mô hình thí điểm này. Thiết nghĩ trước khi giảm số lượng các tập đoàn còn chừng 5 hay 7 cái như chủ trương đã công bố, cần tổng kết cái được và cái không được của mô hình. Đặc biệt rút kinh nghiệm hai chuyện: 1/chuyện Vinashin nhận tiền vay của nước ngoài (600 triệu đô-la) và tiền Chính phủ bán trái phiếu quốc tế giao cho Vinashin (750 triệu đô-la) về chia nhau giữa công ty mẹ và công ty con như thế nào; và 2/việc nhầm lẫn giữa hai thực thể, cái khái niệm tập đoàn không có tư cách pháp nhân và thực thể tập đoàn là công ty mẹ để ngay lập tức chấn chỉnh các tập đoàn hiện đang còn tồn tại. Ít nhất là việc đặt tên, phải tách bạch để khỏi gây nhầm lẫn trong giao dịch.



- Mảnh lego nào tiếp nối trong “trò xếp hình” của Thủ tướng? (Vietinfo).


- Một số người nguyên lãnh đạo Vinashin rất… nghèo! (CAND).- Tập đoàn Vinashin thành Tổng Công ty SBIC: Hàng vạn lao động đi về đâu (LĐ).- “Nửa triệu dân Điện Biên cả năm làm chưa đủ trả tiền cho đống sắt vụn” (GDVN).


- Bê bối Vinalines ‘sắp tới hồi kết’ (BBC). - Phân tích sốc về “Tứ đại Vina” thụt két, tăng nợ công (KT). - TIN BUỒN (Phọt phẹt).

- EVN phủ nhận xả lũ tác động xấu hạ du (TT).

- GS Nguyễn Ngọc Trân: Mấy điều bộ trưởng không nói (viet-studies). - TS Nguyễn Thành Sơn: Vinacomin đã ngấm rủi ro? (ĐV). - TKV học Petrolimex…”hờn dỗi và dọa” (PNT).

- TS Trần Đình Bá: “Quả đấm thép” tung toé nợ công (Bùi Văn Bồng). - Từ câu chuyện “khai tử” Vinashin: Phải xem xét lại sức mạnh của những “quả đấm thép”? (NB&CL).- Cứu trợ tài chính cho Vinashin: Việt Nam thử dùng tất cả các phương cách, trừ tự do báo chí (The Diplomat/DĐXHDS).


- Hà hơi tiếp sức cho “xác chết biết đi”? (ĐV).TS Nguyễn Thành Sơn: Vinacomin đã ngấm rủi ro? (ĐV 6-11-13)

TKV học Petrolimex..."hờn dỗi và dọa" (PN Today 6-11-13)

GDP và "con đường mì gói" (DNSG 6-11-13)

Khi “sính ngoại” trở thành “quốc nạn” (MTG 6-11-13) - “Hay, dở đều do Ngân hàng Nhà nước” (TTVN). - Chuyên gia HSBC: Quan trọng là có thông tin chính xác về ngân hàng (TBKTSG).


- EVN thoái vốn tại Nhiệt điện Bà Rịa.

- Trị từ “mầm bệnh” (ANTĐ). - Bổ nhiệm 8 lãnh đạo DN công ích TP.HCM (TN).


“Có người khuyên đại biểu Quốc hội im lặng là vàng” (infonet 7-11-13) -- Một thân hữu trong nước cho biết sáng nay (7-11) hàng loạt báo đăng lời của ông Tiến thành tít như: "Đại biểu QH được dặn không được nói về tham nhũng" nhưng tới chiều thì phải đổi tựa hết.

Lo phát hành thêm trái phiếu là “vay tiền nuôi tham nhũng” (VnE 7-11-13) -- "Có đại biểu tâm sự, mỗi lần ra họp Quốc hội là lãnh đạo địa phương dặn phát biểu gì cũng được, trừ phát biểu về tham nhũng..."

Nguyên nhân “rất quan trọng” của suy thoái kinh tế (VnE 7-11-13) -- Tham nhũng!


Tham nhũng màu hồng và bàn tay rửa sạch

Phạm Chí Dũng gửi RFA từ Việt Nam2013-11-03Tham nhũng ở DNNN và đầu tư công (DNSG 7-11-13)“Muốn tặng USD phải đổi sang VND”: Dân phản ứng do chưa thông (TT 7-11-13) -- Không ngạc nhiên là hai người đội sổ thứ hạng tín nhiệm là hai người có những đề nghị quái gở nhất trần gian: Phạm Vũ Luận với đề nghị "tặng điểm cho các bà mẹ anh hùng," và Nguyễn Văn Bình với đề nghị "cấm tặng nhau bằng ngọai tệ" (cũng nên nhắc luôn Nguyễn Thiện Nhân năm nào với đề nghị "ghi số nợ vào bằng cấp tốt nghiệp"). Nhưng người bổ nhiệm những nhân vật này vẫn còn ngồi đấy, cái mặt câng câng!

- Cho ý kiến về việc tăng thêm Phó Thủ tướng Chính phủ (TTXVN).

- “Khủng hoảng niềm tin” cũng là nguyên nhân phát sinh tội phạm (VnEco). Tựa đề đã được đổi thành: - “Thế hệ trẻ Việt Nam đang khao khát thần tượng”

- “Ơn đảng, ơn chính phủ” (Blog RFA). - KHÔNG CÓ GÌ LÀ BẤT THƯỜNG (Nguyễn Quang Vinh).

- Tham nhũng: Chưa diệt được “sâu” lớn (NLĐ). - QH nên giám sát những vụ tham nhũng lớn (HQ). - Đại biểu Quốc hội hiến kế chống tham nhũng (ND). - Tham nhũng ở DNNN và đầu tư công (TBKTSG). - Lo phát hành thêm trái phiếu là “vay tiền nuôi tham nhũng” (VnEco).- “ĐẠI ÁN” THAM NHŨNG – “SÂU BỰ” VŨ QUỐC HẢO CÓ THAM Ô HAY KHÔNG? (Tân Châu). - Thanh Thượng phương bảo kiếm và lưỡi kiếm Damocles (Đào Tuấn).

- Tham nhũng chưa bị sát thương! (TT). - Cần các giải pháp quyết liệt hơn để phòng, chống tham nhũng (KTĐT). - “Có người khuyên đại biểu Quốc hội im lặng là vàng” (Infonet). - Đại biểu bàn cách “bắt hổ” tham nhũng (PT). - Phòng chống tham nhũng: Cần có cơ quan chuyên trách! (PT). - Nợ xấu lòng tin và tồn đọng trách nhiệm về phòng chống tham nhũng (LĐ). - Chống tham nhũng như ‘lừa chuột vào mâm cỗ’ (TP).

- Nguyên nhân “rất quan trọng” của suy thoái kinh tế (VnEco).
- Kinh tế VN và các ‘mảng sáng tối’ (BBC).- Video: Tiến trình mua bán nợ xấu của hệ thống ngân hàng (VTV). - Ngân hàng khốn đốn vì “mời” đại gia vay vốn (DT).
Mục tiêu bất khả thi của Cộng sản Trung Quốc: Thịnh vượng nhưng không tự do: China's Communists want unattainable goal of affluence without freedom (Telegraph 7-11-13) -- Đọc thêm:China’s Leaders Confront Economic Fissures (NYT 5-11-13) Chinese Leader’s Economic Plan Tests Goal to Fortify Party Power (NYT 6-11-13) -- Trong Times Literary Supplement tuần này (không có trên mạng) có bài ("Tocqueville in China") về việc Lý Khắc Cường khuyến khích đảng viên đọc Tocqueville! BIG MISTAKE!!! David Pilling: The ghost at China’s third plenum: demographics (FT 6-11-13) Can “China’s Larry Summers” Deliver a New Growth Model? (Diplomat 7-11-13) Larry Summers của TQ là Liu He (Lưu Hạc)


Đánh giá của Lý Thành (Cheng Li) về Đại hội ĐCSTQ: Pessimism about China’s Third Plenum is Unwarranted (US-China Focus 4-11-13) - ", the scholarly communities both in China and abroad have expressed cynicism regarding the meeting, propagating three primary pessimistic views. First, critics believe that even if the top leadership is determined to pursue bold market reform, vested special interest groups are too powerful to contain. Second, they believe the top leadership is not going to pursue the meaningful political and legal reform that is essential to sustaining economic reform. Third, they assume that the Chinese collective leadership, namely the Politburo Standing Committee (PSC) and especially the 25-member Politburo, may have difficulty reaching consensus on new policy initiatives and priorities, thus inhibiting effective policy implementation."◄

KINH ĐIỂN: Bước ngoặt trong kinh tế học thế kỷ 20 (NCQT 7-11-13) -- Dịch bài của Mark Skousen

Giáo dục khai phóng, con đường xa ngái… (Người Đô Thị - viet-studies 7-11-13) --P/v TS Hòang Dũng ◄

“Chất lượng con người” chúng ta đang ở đâu? (MTG 7-11-13) -- Sao quá tàn nhẫn mà hỏi câu này?

"Văn hóa Việt đang xuống dốc vì nhiều vấn đề phát triển... lộn ngược" (GD 7-11-13) -- Ý kiến Phan Cẩm Thượng.

Các thế hệ làm thơ có "đối thoại" được với nhau? (VHQN 7-11-13)

Chủ tịch Hội nhà văn Trung Quốc: 'Đến Việt Nam vì sức hút của nền văn học' (TTVH 7-11-13) -- Bà này giỡn?

Tạp chí Thế Giới Mới đề nghị tự giải thể (TT 7-11-13) -- "Chúng tôi bị buộc phải chấp nhận giải thể" (GD 7-11-13)

Tổng số lượt xem trang