-Ngạc nhiên chưa: Việt Nam mua tên lửa Pháp
Tờ báo Pháp ngày 3/11/2013 đưa tin, phát biểu tại cuộc điều trần ở Ủy ban Quốc phòng Quốc hội Pháp, Giám đốc điều hành Tập đoàn tên lửa châu Âu MBDA Antoine Bouvier đã tuyên bố rằng, sắp tới MBDA sẽ ký 3 hợp đồng xuất khẩu quan trọng với các khách hàng nước ngoài là Saudi Arabia (bán các hệ thống tên lửa phòng không VL MICA biến thể mặt đất trị giá 150 triệu euro cho Vệ binh quốc gia Saudi Arabia, hợp đồng có khả năng mở rộng lên đến 500 triệu euro), Malaysia (tích hợp các hệ thống vũ khí cho 6 tàu corvette lớp Gowind dự định đóng trị giá gần 100 triệu euro) và lần đầu tiên với Việt Nam.
Theo ông Bouvier, MBDA sẽ cung cấp Việt Nam các hệ thống tên lửa chống hạm tối tân Exocet MM40 Block 3 và các hệ thống tên lửa phòng không hạm tàu VL MICA.
Cả hai hệ thống này dùng để trang bị cho 2 tàu corvette lớp SIGMA 9814 mà Việt Nam mới đặt mua từ tập đoàn đóng tàu Hà Lan Damen Shipyards Group.
Hai hệ thống này dự kiến trong tương lai sẽ được cung cấp cả cho Malaysia để trang bị cho 6 tàu corvette lớp Gowind mà nước này đã đặt mua, trị giá hợp đồng với Malaysia là 300-400 triệu euro.
Các corvette SIGMA 9814 cũng sẽ được trang bị ụ pháo cao tốc vạn năng 76 mm Oto Melara Super Rapid của Italia và các hệ thống vô tuyến điện tử tối tân nhất của Thales Netherlands, trong đó có hệ thống tự động hóa chỉ huy chiến đấu TACTICOS, radar phát hiện chung SMART-S Mk 2 và hệ thống điều khiển hỏa lực quang-điện tử STING EO Mk 2.
--Việt Nam dần dần trở nên nồng ấm với giới quân sự Mỹ
.- ‘Mỹ đang trong trạng thái Chiến tranh Lạnh với Trung Quốc’ (SM).
--GIAI ĐOẠN BẾ TẮC TRONG HỢP TÁC QUÂN SỰ NGA-TRUNG- Hôm nay, Việt Nam nhận tàu ngầm Kilo đầu tiên (Soha). - Tàu ngầm Kilo Việt Nam “đáng sợ” hơn tàu Kilo Trung Quốc? (KT).- Phản đối Đài Loan xây cầu tàu mới trên đảo Ba Bình ở Trường Sa (TTXVN).
- Chuẩn Đô đốc Lê Kế Lâm:Chúng ta đã có lực lượng tàu ngầm sau 4000 năm (GDVN).
- Nguyễn Hưng Quốc: Viện Khổng Tử và quyền lực mềm của Trung Quốc (Blog VOA).
- Mỹ có thể diệt nhanh lực lượng hạt nhân Trung Quốc, khó đánh lại Nga (GDVN). --'Cận cảnh' nguyên nhân Liên Xô tan rã
-Miện Điện: -Chọn láng giềng hay phương Tây?
- Thay vì BrahMos, VN sẽ mua tên lửa Pragati của Ấn Độ? (ĐV). - Tàu ngầm Việt Nam thay đổi “cán cân sức mạnh hải quân ở Biển Đông” (DT).- Tàu ngầm Việt Nam sẽ làm ‘thay đổi cán cân quân sự tại biển Đông’ (TN). - 14 ngư dân Quảng Ngãi mất tích trên biển (KP).
- Việt Nam tiếp nhận Trung tâm đào tạo tàu ngầm Cam Ranh (NĐT/Gafin).
- Nga chuyển giao trung tâm tàu ngầm Cam Ranh cho Hải quân Việt Nam (Infonet). - Sức mạnh của tên lửa trên tàu ngầm Kilo Việt Nam (VTC).- “Tàu ngầm Kilo 636 của Việt Nam góp phần bảo vệ chủ quyền” (TTXVN).
-- Hải quân Việt Nam sắp 'lột xác' với hố đen đại dương Kilo
Zing News
Tàu ngầm Kilo đầu tiên chuẩn bị lên đường về nước, đánh dấu bước ngoặt mới của Hải quân nhân dân Việt Nam. Trong suốt 58 năm chiến đấu và xây dựng lực lượng, Hải quân nhân dân Việt Nam luôn phải hoạt động chiến đấu trong tình trạng khó khăn về ...
Indonesia sắp được Nga “tặng” 10 tàu ngầm Kilo cũ?
Báo TQ: Việt Nam có sức mạnh ngầm lớn nhất khu vực
Tàu ngầm Việt Nam 'thay đổi cán cân quân sự' Biển Đông
- Lộ kế hoạch thâm độc Trung Quốc muốn chiếm trọn Biển Đông (Soha).
- Nhật Bản bắt thuyền trưởng Trung Quốc (MTG). - Nhật Bản bắt giữ thuyền trưởng tàu Trung Quốc (NLĐ).
- Nghị sỹ Mỹ chỉ trích Trung Quốc gay gắt về tuyên bố chủ quyền biển đảo (DT).
- Tranh luận công khai khả năng xảy ra chiến tranh Trung-Nhật (ĐSPL). - Nhật tăng cường hạm đội tàu khu trục đối phó với Trung Quốc (DT).
-Trung Quốc vỡ mộng Su-35?
-- China Redefining Global Political Paradigm – OpEd
-- Nổ bom tự chế ở Trung Quốc: 1 người chết, 8 người bị thương (TN). - Nổ lớn tại trụ sở Tỉnh ủy Sơn Tây, Trung Quốc (VOV).
- Trung Quốc bắt nghi phạm tung tin đánh bom máy bay (VNE/LĐ).
- Vụ tấn công Thiên An Môn: Vết chân những con sói đơn độc (ĐBND/SGTT). - Bắc Kinh báo động sau vụ tấn công Thiên An Môn (VOV). - Vụ Thiên An Môn: Tư lệnh Tân Cương mất chức (KP). - Trung Quốc bất ngờ “trảm” tướng (VnM). - Vì sao TQ trảm tướng sau vụ Thiên An Môn? (VNN).
- Chất vấn Thủ tướng về tiến độ nhà máy điện hạt nhân (VnEco).-Hồ sơ điện hạt nhân - Việt-Nga: Vietnam’s Nuclear Energy Plan Likely Part of Russia Talks (WSJ 6-11-13)
-Gazprom sẽ cung cấp LNG cho Việt Nam từ Vladivostok-LNG?(Petrotimes) – Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) đang xem xét khả năng tổ chức cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho Việt Nam từ dự án Vladivostok-LNG.
- Đại gia dầu khí Nga muốn đầu tư vào Bình Định (VNE).- Năng lượng – lĩnh vực hợp tác trọng điểm Việt – Nga (VOV).
- Putin đã phê chuẩn thỏa thuận với Việt Nam về lao động nhập cư (Newsland/ Kichbu).
-Chính sách tiền tệ: "Thế bây giờ chúng ta có gì"!
- Nợ xấu Ngân hàng Phương Nam tăng mạnh (VNE).
- Bất động sản đua nhau bung hàng cuối năm (VTC). - Cảnh hoang lạnh ở khu biệt thự tiền tỷ Hà Nội (VTC).
- Ông Đặng Thành Tâm: ‘Tôi đang nợ đầm đìa, phải lo trả hết…’ (VTC).
-- Ai là trụ cột bảo vệ chủ quyền? (VNN).- Vẫn còn đường ra biển (LĐ).- Nỗi lo gần từ con chip xa tận bên Nga (DT).- Quảng Ngãi Hỗ trợ tàu cá, ngư cụ cho ngư dân (TN).
- Chiến lược “Hợp tung liên hoành” Mỹ – Trung: ai sẽ “đè” ai? (KT).- Lãnh đạo Quốc hội Mỹ: “Phải chặn đứng âm mưu chiếm đoạt Biển Đông” (Infonet).
- Có không một “Liên minh kim cương” Nhật bản và một tân “liên phòng Đông Nam Á” cho Việt Nam? (DLB).
- Hạ viện Mỹ: Thế giới phải phản đối Trung Quốc độc chiếm biển Đông (Tin nóng).
- Trung-Phi tranh chấp lãnh hải, công ty dầu khí tìm cách hợp tác (VOA).-Giải pháp “cùng khai thác” ở Bãi Cỏ Rong có khả thi? (PT). - “Một số nhóm lợi ích Philippines muốn thỏa hiệp với TQ ở bãi Cỏ Rong” (GDVN).
South China Sea And Indo Pacific Politico-Strategic Dynamics – Analysis-
- Diễn biến mới nhất vụ “Australia giúp Mỹ nghe lén Việt Nam” (VnEco).
--Úc nghe lén Việt Nam và nhiều nước châu Á(TNO) Các đại sứ quán Úc tại nước ngoài đang được dùng làm cơ sở nghe lén các cuộc gọi điện thoại và thu thập dữ liệu tình báo trên khắp châu Á, bao gồm cả Việt Nam, tờ Sydney Morning Herald (Úc) dẫn lời cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden ...
Báo Đức nói tình báo Úc thu thập dữ liệu tại các sứ quán ở châu Á
Báo Úc: Mỹ cũng do thám các nước châu Á
Đại sứ quán Úc “do thám khắp châu Á”?- Khủng bố Turkmenistan đứng sau vụ Thiên An Môn (VOV). - Khủng bố Hồi giáo hỗ trợ vụ đâm xe Thiên An Môn (TN). - Vì sao Tân Cương luôn là điểm nóng của Trung Quốc? (Soha).-- Trung Quốc trừng phạt chỉ huy quân đội tại Tân Cương (TN).
- TQ: Nhóm Hồi giáo ETIM là thủ phạm vụ tấn công ở Thiên an môn (VOA). - Tấn công Thiên An Môn : Bắc Kinh lên án một nhóm Duy Ngô Nhĩ (RFI).- Phong trào Đông Thổ đứng sau vụ tấn công liều chết ở Thiên An Môn? (Tin tức). - Sau khủng bố Thiên An Môn, Trung Quốc bị đe dọa đánh bom máy bay (Infonet). - Khủng bố đang lan rộng ở Trung Quốc (NLĐ).- Trung Quốc đang thách thức Mỹ? (PT).- Nhật bắt tay với Nga, cương quyết với Trung Quốc? (TN).
- Nhật Bản từng muốn sở hữu vũ khí hạt nhân, bị Mỹ phản đối? (GDVN).
- Mỹ sẽ bán công nghệ và nhiên liệu hạt nhân cho Việt Nam-Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và người đồng cấp Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, đã ký tắt thỏa thuận về hạt nhân vào sáng 10/10, tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 23 đang diễn ra ở Brunei - Ảnh: AFP.
VietnamDefence - MBDA sắp ký hợp đồng bán vũ khí Pháp lần đầu tiên cho Việt Nam trong lịch sử: tên lửa chống hạm Exocet MM40 Block 3 và tên lửa phòng không VL MICA.
Tên lửa chống hạm Exocet MM40 Block 3 (MBDA) |
Theo ông Bouvier, MBDA sẽ cung cấp Việt Nam các hệ thống tên lửa chống hạm tối tân Exocet MM40 Block 3 và các hệ thống tên lửa phòng không hạm tàu VL MICA.
Cả hai hệ thống này dùng để trang bị cho 2 tàu corvette lớp SIGMA 9814 mà Việt Nam mới đặt mua từ tập đoàn đóng tàu Hà Lan Damen Shipyards Group.
Hai hệ thống này dự kiến trong tương lai sẽ được cung cấp cả cho Malaysia để trang bị cho 6 tàu corvette lớp Gowind mà nước này đã đặt mua, trị giá hợp đồng với Malaysia là 300-400 triệu euro.
Các corvette SIGMA 9814 cũng sẽ được trang bị ụ pháo cao tốc vạn năng 76 mm Oto Melara Super Rapid của Italia và các hệ thống vô tuyến điện tử tối tân nhất của Thales Netherlands, trong đó có hệ thống tự động hóa chỉ huy chiến đấu TACTICOS, radar phát hiện chung SMART-S Mk 2 và hệ thống điều khiển hỏa lực quang-điện tử STING EO Mk 2.
Nguồn: bmpd, 6.11.2013.
- -- Vietnam Gradually Warms Up to US Military--Việt Nam dần dần trở nên nồng ấm với giới quân sự Mỹ
Carl Thayer, The Diplomat, 6/11/2013
Trần Ngọc Cư dịch
Tháng trước Mỹ và Việt Nam tổ chức hai cuộc họp an ninh cấp cao quan trọng hàng năm tại Washington: Đối thoại Chính trị, An ninh, Quốc phòng lần thứ 6, và Đối thoại Chính sách Quốc phòng lần thứ 4.
Đối thoại Chính trị, An ninh, Quốc phòng Mỹ-Việt lần thứ 6 được tổ chức vào ngày 1 tháng Mười ở cấp thứ trưởng. Phía Mỹ có Quyền Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao về các Vấn đề Chính trị – Quân sự Tom Kelly đại diện, và phía Việt Nam có Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đại diện.
Cuộc đối thoại này có một nghị trình rộng lớn bàn đến một loạt vấn đề chính trị, an ninh, quốc phòng đáng quan tâm. Việc này được phản ánh trong thành phần các đại diện tham dự.
Phái đoàn Mỹ gồm các đại diện từ Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Cơ quan Phát triển Quốc tế và Bộ Chỉ huy Mỹ ở Thái Bình Dương. Phái đoàn Việt Nam gồm có các đại diện từ Bộ Ngoại giao, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng.
Nghị trình cuộc Đối thoại Chính trị, An ninh, Quốc phòng Mỹ – Việt lần thứ 6 gồm chống khủng bố, chống ma túy, chống buôn người, an ninh mạng, an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, các vấn đề di sản chiến tranh và hợp tác trong các tổ chức khu vực như ASEAN, Diễn đàn Khu vực ASEAN và Thượng đỉnh Đông Á.
Cuộc Đối thoại Chính sách Quốc phòng Mỹ – Việt lần thứ 4 cũng được tổ chức ở cấp thứ trưởng và có sự tham dự của quan chức từ Bộ Quốc phòng của hai nước. Cuộc đối thoại thứ tư này được tổ chức tại Washington ngày 28-29 tháng Mười. Phía Mỹ có Phó Trợ lý Bộ Quốc phòng về Nam Á và Đông Nam Á Vikram Singh đại diện, và phía Việt Nam có Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đại diện.
Cả hai cuộc đối thoại được tổ chức trong khuôn khổ của Bản ghi nhớ về Thúc đẩy Hợp tác Quan hệ Quốc phòng Song phương được ký kết ngày 19 tháng Chín 2011 và Tuyên bố chung Mỹ-Việt ngày 25 tháng Bảy 2013.
Bản ghi nhớ 2011 đặt ra năm lĩnh vực ưu tiên về hợp tác quốc phòng song phương: đối thoại thường xuyên ở cấp cao giữa Bộ Quốc phòng hai nước, an ninh trên biển, tìm kiếm cứu hộ, giúp đỡ nhân đạo, cứu trợ thiên tai và gìn giữ hòa bình. Bản Ghi nhớ, trên thực tế, chỉ là một lối mã hóa [codification] cho những hoạt động đã được thực hiện. Bản Ghi nhớ cũng là một biện pháp minh bạch được thiết kế để làm giảm bớt – được chừng nào hay chừng nấy – những lo ngại của Bắc Kinh về câu kết quân sự Mỹ – Việt chống Trung Quốc.
Những đối thoại quốc phòng Mỹ – Việt này được tiến hành dưới bóng những di sản của thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Việt Nam sử dụng những dịp này để công bố tiến độ tìm kiếm các nhân viên quân sự Mỹ mất tích trong chiến cuộc (MIA). Chẳng hạn, trong chuyến viếng thăm Hà Nội tháng Sáu 2012 của Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta, Việt Nam công bố sẽ mở ra ba địa điểm mới cho việc tìm kiếm MIA của Mỹ. Tuyên bố này được được ra một ngày trước khi khai mạc cuộc Đối thoại Chính trị, An ninh, Quốc phòng lần thứ 5. Tại cuộc Đối thoại Chính sách Quốc phòng lần thứ 2 vào tháng Chín 2011, Việt Nam trao sáu hồ sơ liên quan các cuộc tìm kiếm MIA của Mỹ.
Washington sử dụng các dịp đối thoại quốc phòng để tái khẳng định việc tiếp tục cam kết khai quật bom mìn chưa nổ và tẩy sạch hậu quả Chất độc Da cam. Tại cuộc Đối thoại Chính sách Quốc phòng lần thứ 2, chẳng hạn, Mỹ tuyên bố sẽ tiếp tục giúp đỡ Việt Nam khắc phục “hậu quả chiến tranh”, một mỹ từ để gọi các bom mìn chưa nổ và chất độc dioxin.
Hợp tác quốc phòng Mỹ – Việt theo Bản ghi nhớ 2011 đã tiến hành ở một nhịp độ thận trọng và tuần tự. Ngay trước khi hai bên ký kết Bản ghi nhớ này, chiếc tàu của Bộ Chỉ huy Hải vận Quân sự Mỹ đầu tiên đã được sửa chữa nhẹ tại Vịnh Cam Ranh. Sau khi Bản Ghi nhớ được ký kết, bốn tàu khác của Bộ Chỉ huy Hải vận Quân sự Mỹ được sửa chữa tại đó. Mỗi lượt sửa chữa được đánh giá dưới nửa triệu USD.
Tháng Mười 2011, Giám đốc Học viện Quốc phòng Việt Nam đã đến nói chuyện với ban giảng huấn và sinh viên tại Đại học Quốc phòng Mỹ. Lần đầu tiên, Việt Nam đã gửi đến Trường Chiến tranh Quốc gia Hoa Kỳ và Trường Tham mưu Hải quân Hoa Kỳ, mỗi nơi một nghiên cứu sinh.
Từ tháng Sáu đến tháng Tám 2012, Việt Nam gửi quan sát viên đầu tiên đến cuộc Diễn tập Vùng ven Thái Bình Dương (RIMPAC). Tháng Bảy 2012, Mỹ tiếp đón Ban Chỉ đạo 504 của Việt Nam có nhiệm vụ khắc phục hậu quả bom mìn chưa nổ sau chiến tranh. Tháng Mười Hai cùng năm, tàu sân bay George Washington của Mỹ đã tiếp đón một phái đoàn quan chức Việt Nam bay ra hải phận quốc tế ngoài khơi duyên hải đông Việt Nam.
Năm 2012, Việt Nam tiếp đón một số quan chức quân sự Mỹ cao cấp, gồm Tư lệnh Hạm đội Bảy (tháng Giêng); Bộ trưởng Quốc phòng Panetta (tháng Sáu); Tư lệnh Hạm đội Bảy (tháng Bảy); và một phái đoàn của Đại học Quốc phòng Mỹ (tháng Mười). Tháng Tư, Việt Nam đăng cai tổ chức sinh hoạt trao đổi giữ hai hải quân lần thứ 3 tại cảng Đà Nẵng gồm huấn luyện cứu nạn và phòng chống thiên tai nhưng không có thao diễn bắn đạn thật hay trao đổi kỹ năng chiến đấu.
Năm 2013 Việt Nam đăng cai tổ chức cuộc Đối thoại Chính sách Quốc phòng lần thứ 3 vào tháng Giêng và cuộc sinh hoạt trao đổi hải quân phi-tác chiến lần thứ tư tại Đà Nẵng vào tháng Tư tiếp đó.
Trong một phát triển có ý nghĩa, tháng Sáu vừa qua Chủ tịch Tham mưu Liên quân Hoa Kỳ tiếp đón cuộc thăm viếng đầu tiên của Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam (và Thứ trưởng Quốc phòng), Tướng Đỗ Bá Tỵ. Phái đoàn Tướng Tỵ gồm có Tư lệnh Không quân Việt Nam và các Phó Tư lệnh Hải quân và Tổng cục Tình báo. Chuyến đi của ông bao gồm một cuộc thăm viếng Căn cứ Hỗn hợp Lewis-McChord ở bang Washington, việc này gợi ý về những hoạt động hỗn hợp có thể diễn ra trong tương lai.
Cao điểm của quan hệ song phương Mỹ-Việt được thể hiện vào tháng Bảy 2013, khi Tổng thống Mỹ Barack Obama tiếp đón người đồng nhiệm, Chủ tịch nước Trương tấn Sang, tại Nhà trắng. Hai vị quốc trưởng đã đồng ý mở ra một “thời kỳ mới cho quan hệ song phương” bằng cách thiết lập một Quan hệ Đối tác Toàn diện Mỹ-Việt [a U.S.-Vietnam Comprehensive Partnership].
Bản Tuyên bố chung được hai nhà lãnh đạo đưa ra gồm chín điểm. Điểm sáu đề cập đến các vấn đề di sản chiến tranh và điểm bảy bàn về hợp tác an ninh quốc phòng. Không có nỗ lực quan trọng nào được công bố trong việc theo dõi tính cách diễn biến của các quan hệ quốc phòng song phương.
Cả hai nhà lãnh đạo bày tỏ sự hài lòng về việc thực thi Bản Ghi nhớ 2011 và tái khẳng định sự cam kết thực thi đầy đủ bản ghi nhớ này. Cả hai đồng ý tiếp tục cuộc Đối thoại Chính trị, An ninh Quốc phòng và cuộc Đối thoại Chính sách Quốc phòng.
Về hợp tác tương lai, hai nhà lãnh đạo quyết định nới rộng hợp tác nhằm nâng cao các khả năng tìm kiếm cứu hộ và phòng chống thiên tai của Việt Nam, đồng thời thiết lập quan hệ hợp tác trong vấn đề an ninh phi truyền thống [non-traditionary security]. Bản Tuyên bố chung nêu rõ chống khủng bố, thi hành luật biển, chống tội phạm xuyên quốc gia (hải tặc, tội phạm công nghệ cao, ma túy, buôn lậu người và động vật hoang dã) và an ninh mạng. Tổng thống Obama đề nghị giúp đỡ và hậu thuẫn việc Việt Nam lần đầu tiên tham gia hoạt động gìn giữ hoà bình của Liên Hợp Quốc.
Nghị trình của cuộc Đối thoại Chính sách Quốc phòng Mỹ-Việt lần thứ 4 gồm các vấn đề an ninh khu vực và quốc tế, an ninh trên biển, các vấn đề di sản chiến tranh (gồm cả thông tin về MIA Việt Nam), hợp tác trong các diễn đàn đa phương như Hội nghị các Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN+, việc Mỹ hỗ trợ Việt Nam tham gia lần đầu trong lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc, và kế hoạch hợp tác cho năm 2014.
Tướng Vịnh trao cho phía Mỹ bốn hồ sơ về những địa điểm tìm kiếm MIA mới. [Phó Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ] Singh cam kết gia tăng hậu thuẫn cho việc tẩy sạch Chất Da cam và tháo gỡ bom mìn chưa nổ.
Có gì mới mẻ chăng? Đó là, hai bên đã đồng ý đẩy mạnh hợp tác giữa hải quân hai nước và giữa các học viện cũng như các cơ sở quốc phòng hai nước. Một Bản Ghi nhớ được ký kết về sự hợp tác giữa Lực lượng Tuần duyên Mỹ và Tuần duyên Việt Nam (trước đây là Cảnh sát Biển).
Diễn biến tuần tự trong các đối thoại chính trị, an ninh và quốc phòng Mỹ-Việt phản ánh đường lối thận trọng của Việt Nam trong việc duy trì sự quân bình trong quan hệ của mình đối với Trung Quốc và đối với Mỹ. Ví dụ, cho đến nay Việt Nam vẫn chưa tham gia các cuộc diễn tập quân sự với Mỹ.
Việt Nam chỉ cho phép Hải quân Mỹ được ghé cảng của mình mỗi năm một lần và tiếp tục cấm tàu chiến Mỹ vào Vịnh Cam Ranh. Việt Nam cũng chưa chấp thuận một yêu cầu được Bộ trưởng Panetta đưa ra vào tháng Sáu 2012 về việc thiết lập một Văn phòng Hợp tác Quốc phòng tại Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội.
Việt Nam còn bất bình về điều mà nước này cho là một cam kết không thỏa đáng đối với việc thanh toán các di sản chiến tranh. Trong một cuộc phỏng vấn tiếp theo sau cuộc Đối thoại Chính sách Quốc phòng lần thứ 4, Tướng Vịnh nói, “một quan hệ quốc phòng tốt đẹp hơn cần phải dựa trên hiệu năng của việc hợp tác trên thực tế, gồm việc khắc phục hậu quả chiến tranh… Nói chung, Mỹ đã đề nghị hợp tác tích cực với Việt Nam trong vấn đề này, nhưng như thế vẫn chưa đủ vì các hậu quả chiến tranh là khủng khiếp”. Tướng Vịnh cũng nhận xét rằng theo quan niệm của ông “chúng ta phải xây dựng niềm tin chiến lược giữa các lãnh đạo hàng đầu của hai nước…”.
Phát biểu này có thể nhắc đến việc Mỹ vẫn tiếp tục những hạn chế đối với việc bán vũ khí cho Việt Nam bất chấp những yêu cầu trực tiếp do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh đưa ra với Bộ trưởng Panetta vào tháng Sáu 2012.
Theo các Điều lệ Buôn bán Vũ khí Quốc tế [của Hoa Kỳ], Mỹ chỉ có thể bán cho Việt Nam một số hạng mục và dịch vụ quốc phòng không sát thương nhất định trên cơ sở xét theo từng trường hợp một. Việc bán các vũ khí sát thương và một số hạng mục không sát thương như ống nhòm ban đêm vẫn còn bị cấm.
Gần đây Việt Nam đã chủ động giải quyết vấn đề niềm tin chiến lược. Vào cuối tháng Tám, bên lề cuộc họp các Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN+, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam mời Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đến thăm Việt Nam năm 2014. Hagel đã chấp nhận lời mời.
Theo một thoả ước đạt được vào năm 2003, Việt Nam và Mỹ đồng ý để các bộ trưởng quốc phòng hai nước thay phiên nhau thăm viếng cứ ba năm một lần. Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam đã đến thăm Washington năm 2006 và 2009. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã đến thăm Hà Nội năm 2006 và 2012. Chuyến viếng thăm sắp tới của Hagel có thể báo hiệu chấm dứt chu kỳ ba năm một lần và bắt đầu mở ra các cuộc tiếp xúc thường xuyên hơn giữa Bộ trưởng Quốc phòng hai nước.
C. T.
Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN
--GIAI ĐOẠN BẾ TẮC TRONG HỢP TÁC QUÂN SỰ NGA-TRUNG- Hôm nay, Việt Nam nhận tàu ngầm Kilo đầu tiên (Soha). - Tàu ngầm Kilo Việt Nam “đáng sợ” hơn tàu Kilo Trung Quốc? (KT).- Phản đối Đài Loan xây cầu tàu mới trên đảo Ba Bình ở Trường Sa (TTXVN).
- Chuẩn Đô đốc Lê Kế Lâm:Chúng ta đã có lực lượng tàu ngầm sau 4000 năm (GDVN).
- Nguyễn Hưng Quốc: Viện Khổng Tử và quyền lực mềm của Trung Quốc (Blog VOA).
- Mỹ có thể diệt nhanh lực lượng hạt nhân Trung Quốc, khó đánh lại Nga (GDVN). --'Cận cảnh' nguyên nhân Liên Xô tan rã
-Miện Điện: -Chọn láng giềng hay phương Tây?
- Thay vì BrahMos, VN sẽ mua tên lửa Pragati của Ấn Độ? (ĐV). - Tàu ngầm Việt Nam thay đổi “cán cân sức mạnh hải quân ở Biển Đông” (DT).- Tàu ngầm Việt Nam sẽ làm ‘thay đổi cán cân quân sự tại biển Đông’ (TN). - 14 ngư dân Quảng Ngãi mất tích trên biển (KP).
- Việt Nam tiếp nhận Trung tâm đào tạo tàu ngầm Cam Ranh (NĐT/Gafin).
- Nga chuyển giao trung tâm tàu ngầm Cam Ranh cho Hải quân Việt Nam (Infonet). - Sức mạnh của tên lửa trên tàu ngầm Kilo Việt Nam (VTC).- “Tàu ngầm Kilo 636 của Việt Nam góp phần bảo vệ chủ quyền” (TTXVN).
-- Hải quân Việt Nam sắp 'lột xác' với hố đen đại dương Kilo
Zing News
Tàu ngầm Kilo đầu tiên chuẩn bị lên đường về nước, đánh dấu bước ngoặt mới của Hải quân nhân dân Việt Nam. Trong suốt 58 năm chiến đấu và xây dựng lực lượng, Hải quân nhân dân Việt Nam luôn phải hoạt động chiến đấu trong tình trạng khó khăn về ...
Indonesia sắp được Nga “tặng” 10 tàu ngầm Kilo cũ?
Báo TQ: Việt Nam có sức mạnh ngầm lớn nhất khu vực
Tàu ngầm Việt Nam 'thay đổi cán cân quân sự' Biển Đông
- Lộ kế hoạch thâm độc Trung Quốc muốn chiếm trọn Biển Đông (Soha).
- Nhật Bản bắt thuyền trưởng Trung Quốc (MTG). - Nhật Bản bắt giữ thuyền trưởng tàu Trung Quốc (NLĐ).
- Nghị sỹ Mỹ chỉ trích Trung Quốc gay gắt về tuyên bố chủ quyền biển đảo (DT).
- Tranh luận công khai khả năng xảy ra chiến tranh Trung-Nhật (ĐSPL). - Nhật tăng cường hạm đội tàu khu trục đối phó với Trung Quốc (DT).
-Trung Quốc vỡ mộng Su-35?
-- China Redefining Global Political Paradigm – OpEd
-- Nổ bom tự chế ở Trung Quốc: 1 người chết, 8 người bị thương (TN). - Nổ lớn tại trụ sở Tỉnh ủy Sơn Tây, Trung Quốc (VOV).
- Trung Quốc bắt nghi phạm tung tin đánh bom máy bay (VNE/LĐ).
- Vụ tấn công Thiên An Môn: Vết chân những con sói đơn độc (ĐBND/SGTT). - Bắc Kinh báo động sau vụ tấn công Thiên An Môn (VOV). - Vụ Thiên An Môn: Tư lệnh Tân Cương mất chức (KP). - Trung Quốc bất ngờ “trảm” tướng (VnM). - Vì sao TQ trảm tướng sau vụ Thiên An Môn? (VNN).
- Chất vấn Thủ tướng về tiến độ nhà máy điện hạt nhân (VnEco).-Hồ sơ điện hạt nhân - Việt-Nga: Vietnam’s Nuclear Energy Plan Likely Part of Russia Talks (WSJ 6-11-13)
-Gazprom sẽ cung cấp LNG cho Việt Nam từ Vladivostok-LNG?(Petrotimes) – Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) đang xem xét khả năng tổ chức cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho Việt Nam từ dự án Vladivostok-LNG.
Điều này được nêu trong thông cáo báo chí của Gazpeom sau cuộc họp của Tổng giám đốc Gazpom Alexey Miller với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên bang Nga Bùi Đình Dĩnh.
“Các thành viên cuộc họp đã thảo luận về quy chế hợp tác giữa Nga và Việt Nam trong lĩnh vực dầu khí, đặc biệt là vấn đề cùng khai thác hydrocarbon và phát triển thị trường nhiên liệu động cơ tại Việt Nam”, Đài tiếng nói nước Nga trích thông cáo báo chí của Gazprom.
Theo nguồn tin của hãng thông tấn Itar -Tass trong ngành công nghiệp, các tài liệu liên quan về việc cung cấp LNG và phát triển nhiên liệu khí tự nhiên có thể được ký kết trong chuyến thăm chính thức của của Tổng thống Vladimir Putin đến Việt Nam vào ngày 12/11 tới.
Ngoài ra, “cánh tay dầu mỏ” của Gazprom là Gazpromneft cũng đang có kế hoạch ký thỏa thuận với PetroVietnam về việc cung cấp dầu cho Việt Nam và tham gia chế biến dầu cũng trong chuyến thăm này, theo Itar-Tass.
- Đại gia dầu khí Nga muốn đầu tư vào Bình Định (VNE).- Năng lượng – lĩnh vực hợp tác trọng điểm Việt – Nga (VOV).
- Putin đã phê chuẩn thỏa thuận với Việt Nam về lao động nhập cư (Newsland/ Kichbu).
-Chính sách tiền tệ: "Thế bây giờ chúng ta có gì"!
- Nợ xấu Ngân hàng Phương Nam tăng mạnh (VNE).
- Bất động sản đua nhau bung hàng cuối năm (VTC). - Cảnh hoang lạnh ở khu biệt thự tiền tỷ Hà Nội (VTC).
- Ông Đặng Thành Tâm: ‘Tôi đang nợ đầm đìa, phải lo trả hết…’ (VTC).
-- Ai là trụ cột bảo vệ chủ quyền? (VNN).- Vẫn còn đường ra biển (LĐ).- Nỗi lo gần từ con chip xa tận bên Nga (DT).- Quảng Ngãi Hỗ trợ tàu cá, ngư cụ cho ngư dân (TN).
- Chiến lược “Hợp tung liên hoành” Mỹ – Trung: ai sẽ “đè” ai? (KT).- Lãnh đạo Quốc hội Mỹ: “Phải chặn đứng âm mưu chiếm đoạt Biển Đông” (Infonet).
- Có không một “Liên minh kim cương” Nhật bản và một tân “liên phòng Đông Nam Á” cho Việt Nam? (DLB).
- Hạ viện Mỹ: Thế giới phải phản đối Trung Quốc độc chiếm biển Đông (Tin nóng).
- Trung-Phi tranh chấp lãnh hải, công ty dầu khí tìm cách hợp tác (VOA).-Giải pháp “cùng khai thác” ở Bãi Cỏ Rong có khả thi? (PT). - “Một số nhóm lợi ích Philippines muốn thỏa hiệp với TQ ở bãi Cỏ Rong” (GDVN).
South China Sea And Indo Pacific Politico-Strategic Dynamics – Analysis-
- Diễn biến mới nhất vụ “Australia giúp Mỹ nghe lén Việt Nam” (VnEco).
--Úc nghe lén Việt Nam và nhiều nước châu Á(TNO) Các đại sứ quán Úc tại nước ngoài đang được dùng làm cơ sở nghe lén các cuộc gọi điện thoại và thu thập dữ liệu tình báo trên khắp châu Á, bao gồm cả Việt Nam, tờ Sydney Morning Herald (Úc) dẫn lời cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden ...
Báo Đức nói tình báo Úc thu thập dữ liệu tại các sứ quán ở châu Á
Báo Úc: Mỹ cũng do thám các nước châu Á
Đại sứ quán Úc “do thám khắp châu Á”?- Khủng bố Turkmenistan đứng sau vụ Thiên An Môn (VOV). - Khủng bố Hồi giáo hỗ trợ vụ đâm xe Thiên An Môn (TN). - Vì sao Tân Cương luôn là điểm nóng của Trung Quốc? (Soha).-- Trung Quốc trừng phạt chỉ huy quân đội tại Tân Cương (TN).
- TQ: Nhóm Hồi giáo ETIM là thủ phạm vụ tấn công ở Thiên an môn (VOA). - Tấn công Thiên An Môn : Bắc Kinh lên án một nhóm Duy Ngô Nhĩ (RFI).- Phong trào Đông Thổ đứng sau vụ tấn công liều chết ở Thiên An Môn? (Tin tức). - Sau khủng bố Thiên An Môn, Trung Quốc bị đe dọa đánh bom máy bay (Infonet). - Khủng bố đang lan rộng ở Trung Quốc (NLĐ).- Trung Quốc đang thách thức Mỹ? (PT).- Nhật bắt tay với Nga, cương quyết với Trung Quốc? (TN).
- Nhật Bản từng muốn sở hữu vũ khí hạt nhân, bị Mỹ phản đối? (GDVN).
- Mỹ sẽ bán công nghệ và nhiên liệu hạt nhân cho Việt Nam-Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và người đồng cấp Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, đã ký tắt thỏa thuận về hạt nhân vào sáng 10/10, tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 23 đang diễn ra ở Brunei - Ảnh: AFP.
Thỏa thuận giữa hai nước cho phép Mỹ kiểm soát bất kỳ vật liệu hay công nghệ hạt nhân nào mà nước này bán cho Việt Nam
Chính quyền của Tổng thống Barack Obama đã nhất trí bán nhiên liệu và công nghệ hạt nhân cho Việt Nam. Đây được xem là một thỏa thuận nhằm tăng cường quan hệ giữa Mỹ với các nền kinh tế đang nổi lên ở châu Á.
Tờ Wall Street Journal đưa tin, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và người đồng cấp Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, đã ký tắt thỏa thuận nói trên vào sáng nay (10/10) tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 23 đang diễn ra ở Brunei.
Các quan chức Mỹ cho biết, Việt Nam đã nhất trí ban đầu sẽ mua nhiên liệu hạt nhân từ các nhà cung cấp nước ngoài để dùng cho các lò phản ứng hạt nhân của mình, thay vì sản xuất nhiên liệu này trong nước. Tuy nhiên, các quan chức Mỹ cũng nói rằng, theo thỏa thuận, Việt Nam giữ quyền được tự phát triển khả năng hạt nhân trong nước sau này, có thể thông qua làm giàu uranium hoặc tái chế lại nhiên liệu lò phản ứng đã qua sử dụng.
Phi phổ biến hạt nhân là một trong những mục tiêu chính sách then chốt của Tổng thống Obama. Vào năm 2009, ông Obama đã gọi thỏa thuận phi phổ biến hạt nhân với Các tiểu vương quốc Arab (UAE) thống nhất là “tiêu chuẩn vàng” cho các thỏa thuận trong tương lai. Thỏa thuận đó, với sự nhất quán của cả hai chính quyền Obama và George W. Bush trước đó, trực tiếp cấm UAE sản xuất nhiên liệu hạt nhân.
Khi được hỏi về sự khác biệt giữa các thỏa thuận về hạt nhân, một quan chức cấp cao của Chính phủ Mỹ nói rằng, Việt Nam đã chấp nhận các tiêu chuẩn cao hơn và đưa ra cam kết chính trị không làm giàu uranium. Ngoài ra, theo vị quan chức này, thỏa thuận với Việt Nam cho phép Mỹ kiểm soát bất kỳ vật liệu hay công nghệ hạt nhân nào mà nước này bán cho Việt Nam.
Lẽ ra, Tổng thống Obama đã có mặt tại hội nghị cấp cao ASEAN đang diễn ra ở Brunei, nhưng ông phải hủy chuyến đi do tình trạng đóng cửa của Chính phủ Mỹ, và Ngoại trưởng Kerry đi thay. Ông Obama sẽ thông qua thỏa thuận hạt nhân giữa Mỹ và Việt Nam sau đó gửi lên Quốc hội Mỹ.
Một quan chức cấp cao khác của Mỹ cho biết, chính quyền Obama đã có các cuộc thảo luận với các nghị sỹ về thỏa thuận nói trên và chưa thấy có những quan ngại lớn có khả năng cản trở thỏa thuận phát huy hiệu lực.
Vị quan chức này cũng nói rằng, chính quyền Obama có cách nhìn khác nhau về Việt Nam và Iran. Mỹ đã áp dụng những lệnh trừng phạt cứng rắn đối với Iran về chương trình hạt nhân của nước này, và Tổng thống Obama đã chỉ trích Iran về việc mà ông cho là Tehran liên tục coi thường các tiêu chuẩn quốc tế về phi phổ biến hạt nhân.
-US agrees nuclear power deal with Vietnam
-United States, Vietnam sign civilian nuclear deal
-Mỹ-Việt ký thỏa thuận hạt nhân-
Chính quyền của Tổng thống Barack Obama đã nhất trí bán nhiên liệu và công nghệ hạt nhân cho Việt Nam. Đây được xem là một thỏa thuận nhằm tăng cường quan hệ giữa Mỹ với các nền kinh tế đang nổi lên ở châu Á.
Tờ Wall Street Journal đưa tin, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và người đồng cấp Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, đã ký tắt thỏa thuận nói trên vào sáng nay (10/10) tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 23 đang diễn ra ở Brunei.
Các quan chức Mỹ cho biết, Việt Nam đã nhất trí ban đầu sẽ mua nhiên liệu hạt nhân từ các nhà cung cấp nước ngoài để dùng cho các lò phản ứng hạt nhân của mình, thay vì sản xuất nhiên liệu này trong nước. Tuy nhiên, các quan chức Mỹ cũng nói rằng, theo thỏa thuận, Việt Nam giữ quyền được tự phát triển khả năng hạt nhân trong nước sau này, có thể thông qua làm giàu uranium hoặc tái chế lại nhiên liệu lò phản ứng đã qua sử dụng.
Phi phổ biến hạt nhân là một trong những mục tiêu chính sách then chốt của Tổng thống Obama. Vào năm 2009, ông Obama đã gọi thỏa thuận phi phổ biến hạt nhân với Các tiểu vương quốc Arab (UAE) thống nhất là “tiêu chuẩn vàng” cho các thỏa thuận trong tương lai. Thỏa thuận đó, với sự nhất quán của cả hai chính quyền Obama và George W. Bush trước đó, trực tiếp cấm UAE sản xuất nhiên liệu hạt nhân.
Khi được hỏi về sự khác biệt giữa các thỏa thuận về hạt nhân, một quan chức cấp cao của Chính phủ Mỹ nói rằng, Việt Nam đã chấp nhận các tiêu chuẩn cao hơn và đưa ra cam kết chính trị không làm giàu uranium. Ngoài ra, theo vị quan chức này, thỏa thuận với Việt Nam cho phép Mỹ kiểm soát bất kỳ vật liệu hay công nghệ hạt nhân nào mà nước này bán cho Việt Nam.
Lẽ ra, Tổng thống Obama đã có mặt tại hội nghị cấp cao ASEAN đang diễn ra ở Brunei, nhưng ông phải hủy chuyến đi do tình trạng đóng cửa của Chính phủ Mỹ, và Ngoại trưởng Kerry đi thay. Ông Obama sẽ thông qua thỏa thuận hạt nhân giữa Mỹ và Việt Nam sau đó gửi lên Quốc hội Mỹ.
Một quan chức cấp cao khác của Mỹ cho biết, chính quyền Obama đã có các cuộc thảo luận với các nghị sỹ về thỏa thuận nói trên và chưa thấy có những quan ngại lớn có khả năng cản trở thỏa thuận phát huy hiệu lực.
Vị quan chức này cũng nói rằng, chính quyền Obama có cách nhìn khác nhau về Việt Nam và Iran. Mỹ đã áp dụng những lệnh trừng phạt cứng rắn đối với Iran về chương trình hạt nhân của nước này, và Tổng thống Obama đã chỉ trích Iran về việc mà ông cho là Tehran liên tục coi thường các tiêu chuẩn quốc tế về phi phổ biến hạt nhân.
-US agrees nuclear power deal with Vietnam
-United States, Vietnam sign civilian nuclear deal
-Mỹ-Việt ký thỏa thuận hạt nhân-